1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(12.1) - (3) CN - KTCK - 21.22

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 299,02 KB

Nội dung

HỆ THỐNG BỔ TRỢ KIẾN THỨC CÔNG NGHỆ NĂM 2021 – 2022 Câu 1: Ở Việt Nam, có khoảng % diện tích đất tự nhiên vùng đồi núi? A 50% B 60% C < 60% D 70% Câu 2: Tác dụng biện pháp bón vơi cải tạo đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá? A Giảm độ chua đất B Tăng độ phì nhiêu C Khử phèn D Rửa mặn Câu 3: Khi cải tạo đất xám bạc màu biện pháp cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu bón phân hóa học hợp lí có tác dụng gì? A Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho đất B Tăng độ dày tầng đất mặt, tăng độ phì nhiêu cho đất C Cung cấp chất dinh dưỡng tăng vi sinh vật đất D Tăng độ phì nhiêu cho đất Câu 4: Đặc điểm đất sói mịn mạnh trơ sỏi đá? A Đất xấu, nghèo dinh dưỡng B Hình thái phẫu diện khơng hồn chỉnh, cát sỏi chiếm ưu C Đất chua, nghèo dinh dưỡng D Hình thái phẫu diện khơng hồn chỉnh, đất chua, nghèo dinh dưỡng mùn Câu 5: Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu gì? A Do nước biển tràn vào địa hình trũng B Do tập quán canh tác lạc hậu C Do địa hình trũng D Do tác động thời tiết Câu 6: Nguyên nhân gây xói mịn đất: A Do nước mưa, nước tưới, tuyết tan B Địa hình dốc C Địa hình dốc lượng mưa lớn D Do tập quán canh tác lạc hậu Câu 7: Xói mịn đất gì? A Sự rửa trôi chất dinh dưỡng bề mặt đất trồng B Sự phá huỷ tầng đất canh tác C Làm chất dinh dưỡng D Tất đáp án Câu 8: Tác dụng xây dựng bờ vùng, bờ hệ thống mương máng hợp lý biện pháp cải tạo đất xám bạc màu? A Hạn chế rửa trôi chất dinh dưỡng B Giữ đất ẩm C Đất không bị khô hạn, tăng độ phì nhiêu cho đất D Hạn chế rửa trơi chất dinh dưỡng, giữ đất ẩm Câu 9: Đất lâm nghiệp chịu tác động q trình xói mịn đất mạnh đất nơng nghiệp vì: A Đất phẳng B Có địa hình dốc C Đất trũng D Tất đáp án Câu 10: Trong sản xuất nông nghiệp, loại trồng sau phù hợp với đất xám bạc màu? A Cây lương thực, họ đậu phân xanh B Lúa, ngô, chè, đậu, đước C Lúa, ngô, khoai, sắn, tràm D Tất trồng cạn Câu 11: Để giảm độ chua cho đất, người ta thường làm gì? A Bón phân đạm B Bón phân lân C Bón phân kali D Bón vơi Câu 12: Đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá có tính chất sau đây? A Có thành phần giới nặng, khô nứt nẻ B Có thành phần giới nhẹ, tỉ lệ cát lớn, lượng sét keo C Hình thái phẩu diện khơng hồn chỉnh, có trường hợp hẳn tầng mùn D Hình thái phẩu diện hồn chỉnh, đất kiềm, thành phần giới nặng Câu 13: Loại đất sau có khả hấp phụ tốt nhất: A Đất cát B Đất sét C Đất thịt D Đất xám bạc màu Câu 14: Phân hóa học loại phân: A Được sản xuất theo quy trình cơng nghiệp B Có chứa lồi VSV C Loại phân sử dụng tất chất thải D Loại phân hữu vùi vào đất Câu 15: Chọn câu trả lời đúng: A Phân hoá học chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ dinh dưỡng thấp B Phân hoá học chứa nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ dinh dưỡng cao C Phân hoá học dễ tan nên dùng để bón lót D Phân hố học khó tan nên dùng bón lót Câu 16: Vì khơng nên sử dụng phân hóa học q nhiều? A Dễ tan B Dễ tan không hấp thụ hết C Khơng có tác dụng cải tạo đất D Dễ tan, không hấp thụ hết → gây lãng phí, khơng có tác dụng cải tạo đất cịn làm đất chua Câu 17: Khi bón nhiều phân đạm bón liên tục nhiều năm gây tượng cho đất? A Đất kiềm B Đất mặn C Đất chua D Đất trung tính Câu 18: Loại phân bón dùng bón thúc chủ yếu? A Đạm – Lân B Đạm – Kali C Phân chuồng D Phân vi sinh vật Câu 19: Sau sử dụng phân hữu cần ý điểm gì? A Phân đạm, kali chủ yếu dùng bón thúc B Phải bón vơi C Phải ủ trước bón D Ít ngun tố khống Câu 20: Phân hữu có đặc điểm: A Khó hịa tan, dinh dưỡng cao B Dễ hòa tan, nhiều chất dinh dưỡng C Khó hịa tan, nhiều chất dinh dưỡng D Dễ tan, dinh dưỡng thấp Câu 21: Loại phân dùng để bón lót chính: A Đạm B Phân chuồng C Phân NPK D Kali Câu 22: Phân có tác dụng cải tạo đất an toàn hiệu quả? A Phân hóa học phân chuồng B Phân hữu phân vi sinh vật C Phân lân vi sinh D Phân NPK Câu 23: Phân hữu trước sử phải ủ cho hoai mục nhằm: A Thúc đẩy nhanh trình phân giải tiêu diệt mầm bệnh B Thúc đẩy nhanh trình phân giải C Tiêu diệt mầm bệnh D Cây hấp thụ Câu 24: Sử dụng phân hóa học lâu gây tượng: A Đất mặn B Đất trung tính C Đất chua D Đất kiềm Câu 25: Loại phân bón khó tan nước? A Supe lân B DAP C KCl D Urê Câu 26: Khi đất bị chua sử dụng chất để cải tạo chủ yếu? A (NH4)2SO4 B NH4Cl C CO(NH2)2 D Ca(OH)2 Câu 27: Khi lúa tới giai đoạn làm địng nên bón phân hiệu nhất? A Phân Đạm – Kali B Phân hữu C Phân vi sinh vật phân giải chất hữu D Phân Lân – Kali Câu 28: Điền từ vào chỗ trống cho phù hợp: “Phân hóa học loại phân nên sử dụng để bón bón với lượng nhỏ” A dễ tan ; thúc ; lót B hóa học ; lót ; trực tiếp C hóa học ; lót ; thúc D chậm tan ; lót ; thúc Câu 29: Phát biểu sau “Phát huy hiệu chậm có tác dụng lâu dài” với loại phân bón nào: A Phân hóa học B Phân hữu C Phân hữu phân hóa học D Phân vi sinh vật Câu 30: Đặc điểm sau phân hóa học: A Mỗi loại phân bón thích hợp với một nhóm trồng định B Bón nhiều liên tục nhiều năm làm đất hóa chua C Dễ hịa tan, dễ hấp thụ nên hiệu nhanh D Hút ẩm mạnh, dễ chảy nước Câu 31: Đặc điểm sau phân hữu cơ: A Chứa nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao B Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ chất dinh dưỡng thấp C Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao D Có hiệu nhanh có tác dụng lâu dài Câu 32: Đặc điểm sau phân vi sinh vật: A Thích hợp với một nhóm trồng định B Chứa vi sinh vật sống, thời hạn sử dụng ngắn C Có hiệu chậm phải qua q trình khống hóa D Bón liên tục nhiều năm khơng làm hại đất Câu 33: Phát biểu sau khơng xác: A Phân lân khó hịa tan nên dùng để bón lót B Bón nhiều liên tục phân hố học đất bị chua chai cứng C Phân hố học có nhiều ngun tố dinh dưỡng, tỉ lệ dinh dưỡng cao D Phân NPK bón lót bón thúc Câu 34: Loại phân có tác dụng chuyển hóa lân hữu thành lân vơ cơ: A Phân lân hữu vi sinh B Nitragin C Photphobacterin D Azogin Câu 35: VSV phân giải lân hữu → lân vô dùng để sản xuất phân: A Azogin B Nitragin C Photphobacterin D Phân lân hữu vi sinh Câu 36: VSV phân giải lân khó hòa tan → lân dễ hòa tan dùng để sản xuất phân: A Azogin B Nitragin C Photphobacterin D Phân lân hữu vi sinh Câu 37: Loại phân bón chứa VSV cố định đạm sống cộng sinh với họ đậu: A Phân lân hữu vi sinh B Nitragin C Photphobacterin D Azogin Câu 38: VSV cố định đạm hội sinh với lúa dùng để sản xuất phân: A Azogin B Nitragin C Photphobacterin D Phân lân hữu vi sinh Câu 39: Phân vi sinh vật phân giải chất hữu có tác dụng gì? A Chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan B Chuyển hóa lân vơ thành lân hữu C Chuyển hóa lân hữu thành lân vô D Phân giải chất hữu thành chất khống đơn giản Câu 40: Để tăng độ phì nhiêu đất cần: A Bón phân hữu B Làm đất, tưới tiêu hợp lí C Bón phân hữu cơ, tưới tiêu hợp lí D Làm đất, tưới tiêu hợp lí, bón phân hữu Câu 41: Thành phần xác thực vật là: A Lipit B Prôtêin C Photpho D Xenlulô Câu 42: Phân vi sinh vật phân giải chất hữu là: A Loại phân bón có chứa lồi vi sinh vật phân giải chất hữu B Loại phân bón có chứa loài vi sinh vật cố định nitơ tự C Loại phân bón có chứa lồi vi sinh vật chuyển hóa lân hữu thành vơ D Loại phân bón có chứa lồi vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành dễ tan Câu 43: Phân vi sinh vật cố định đạm là: A Loại phân bón có chứa lồi vi sinh vật phân giải chất hữu B Loại phân bón có chứa loài vi sinh vật cố định nitơ tự sống cộng sinh hội sinh C Loại phân bón có chứa lồi vi sinh vật chuyển hóa lân hữu thành vơ D Loại phân bón có chứa lồi vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành dễ tan Câu 44: Sản xuất phân vi sinh vật cần đảm bảo nguyên lý sau đây? A Trộn vi sinh vật đặc hiệu với chất B Trộn vi sinh vật đặc hiệu với bột photphorit C Nhân vi sinh vật đặc hiệu sau trộn với chất D Nhân vi sinh vật đặc hiệu sau trộn với bột photphorit Câu 45: Thành phần chủ yếu phân vi sinh vật cố định đạm? A Vi sinh vật cố định nitơ B Vi sinh vật chuyển hóa lân C Vi sinh vật phân giải chất hữu D Bột photpho Câu 46: Điểm khác biệt chủ yếu việc sử dụng phân vi sinh với phân hóa học phân hữu gì? A Dùng để tẩm hạt giống trước gieo trồng B Bón trực tiếp vào đất để cung cấp thức ăn cho C Chủ yếu dùng để bón lót cho trồng D Chủ yếu dùng để bón thúc cho trồng Câu 47: Bón phân vi sinh vật thường xun thì: A Đất bị hóa chua B Đất bị bạc màu C Không gây hại cho đất D Kết cấu đất Câu 48: Phân vi sinh vật chuyển hóa lân sử dụng nào? A Tẩm hạt giống trước gieo bón trực tiếp vào đất B Trộn lẫn với phân hóa học C Trộn lẫn với phân đạm trước bón vào đất D Ngâm nước tưới cho trồng Câu 49: Quan hệ hội sinh quan hệ sống chung hai sinh vật khác lồi, đó: A Một bên có lợi, bên khơng có lợi khơng có hại B Một bên có lợi bên khơng có lợi C Một bên có lợi bên có hại D Cả hai có lợi Câu 50: Phân VSV phân giải chất hữu như: A Photphobacterin Estrasol B Estrasol Mana C Nitragin Azogin D Azogin Mana Câu 51: Khi bón phân vi sinh vật cần lưu ý: A Vùi lắp B Bất kỳ lúc C Phối hợp với phân đạm D Ủ cho hoai mục Câu 52: Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch: A Có ổ dịch, đủ thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm B Đủ thức ăn, độ ẩm thích hợp C Đủ thức ăn, nhiệt độ thích hợp D Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp Câu 53: Điều kiện để sâu, bệnh phát sinh: A Có nguồn bệnh, đủ thức ăn, khí hậu thuận lợi, chăm sóc cân đối B Đủ thức ăn, độ ẩm thích hợp C Có nguồn bệnh, nhiệt độ thích hợp D Nhiệt độ, giống bị nhiễm bệnh Câu 54: Nguồn sâu bệnh hại: A Sâu non B Trứng, bào tử C Nhộng, bào tử, Vi khuẩn D Trứng, bào tử, Nhộng, VSV Câu 55: Bệnh hại trồng do: A Nấm B Vi khuẩn C Vi rút D Nấm, Vi khuẩn, Vi rút Câu 56: Tác dụng việc ngâm đất công tác ngăn ngừa sâu, bệnh hại trồng? A Làm nơi cư trú B Cản trở, gây khó khăn cho phát triển sâu, bệnh hại C Ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển D Diệt sâu non, trứng, nhộng,… Câu 57: Yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sâu, bệnh hại trồng? A Gió B Nhiệt độ C Độ ẩm, lượng mưa D Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa Câu 58: Câu khơng nói ảnh hưởng độ ẩm, lượng mưa đến sâu hại? A Lượng nước thể côn trùng không thay đổi theo độ ẩm khơng khí lượng mưa B Lượng nước thể trùng thay đổi theo độ ẩm khơng khí lượng mưa C Lượng nước thể côn trùng giảm độ ẩm khơng khí lượng mưa giảm D Lượng nước thể côn trùng tăng độ ẩm khơng khí lượng mưa tăng Câu 59: Ổ dịch là: A Nơi xuất phát sâu, bệnh để phát triển rộng đồng ruộng B Nơi có nhiều sâu, bệnh hại C Nơi cư trú sâu, bệnh hại D Có sẵn đồng ruộng Câu 60: Những loại đất dễ phát sinh sâu bệnh? A Đất thiếu dinh dưỡng B Đất thừa dinh dưỡng C Đất chua D Đất thiếu thừa dinh dưỡng Câu 61: Vì bón nhiều đạm làm tăng khả nhiễm bệnh? A Làm phát triển B Thừa chất dinh dưỡng C Làm đất có độ pH thấp D Là nguồn thức ăn côn trùng Câu 62: Biện pháp điều hòa biện pháp: A Giữ cho dịch hại phát triển mức độ định B Dùng ánh sáng, bẫy, mùi, vị để phòng trừ dịch hại C Sử dụng loài thiên địch để phòng trừ dịch hại D Chọn trồng loại khỏe mạnh Câu 63: Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng là: A Cải tạo đất, gieo trồng thời vụ B Phun thuốc bảo vệ thực vật thường xuyên C Chọn tạo giống trồng khỏe mạnh D Sử dụng phối hợp biện pháp phịng trừ cách hợp lý Câu 64: Ngun lí sau khơng phịng trừ tổng hợp dịch hại trồng? A Sử dụng giống khỏe B Bón thật nhiều dinh dưỡng cho C Thăm đồng thường xuyên D Nông dân trở thành chuyên gia Câu 65: Biện pháp sau biện pháp kĩ thuật phòng trừ sâu bệnh hại trồng? A Gieo trồng thời vụ B Sử dụng giống kháng bệnh C Sử dụng thuốc hóa học D Bắt vợt Câu 66: Biện pháp sau biện pháp giới vật lí phịng trừ sâu bệnh hại trồng? A Gieo trồng thời vụ B Bắt vợt, bẫy ánh sáng C Bón phân cân đối D Dùng ong mắt đỏ Câu 67: Biện pháp sau biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh hại trồng? A Sử dụng giống kháng bệnh B Cắt cành bị bệnh C Bón phân cân đối D Dùng ong mắt đỏ Câu 68: Biện pháp sau biện pháp hóa học phịng trừ sâu bệnh hại trồng? A Bón phân cân đối B Dùng ong mắt đỏ C Phun thuốc trừ sâu D Bẫy mùi vị Câu 69: Biện pháp sau xem biện pháp phòng bệnh hiệu nhất? A Biện pháp kỹ thuật B Biện pháp hóa học C Biện pháp giới vật lý D Biện pháp sinh học Câu 70: Biện pháp sau sử dụng sản phẩm từ côn trùng? A Biện pháp kỹ thuật B Biện pháp hóa học C Biện pháp giới vật lý D Biện pháp sinh học Câu 71: Có nguyên lý phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng? A B C D X6

Ngày đăng: 12/01/2022, 20:13

w