Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
679,13 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC VI MÔ Đề tài : Xây dựng phân tích lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng việc lựa chọn loại hàng hóa thời điểm định Nhóm thực : Nhóm Lớp học phần : 2179MIEC0111 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lương Nguyệt Ánh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG .3 1.1 Các giả thiết 1.2 Lợi ích lợi ích cận biên 1.3 Đường bàng quan 1.4 Tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng 1.5 Một số trường hợp đặc biệt đường bàng quan SỰ RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH 2.1 Đường ngân sách 2.2 Tác động thay đổi thu nhập đến đường ngân sách 10 2.3 Tác động thay đổi giá đến đường ngân sách 11 SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU 12 3.1 Điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưu 12 3.2 Sự thay đổi lựa chọn tiêu dùng tối ưu giá cả, thu nhập thay đổi 12 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU CỦA MỘT NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI MỘT THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH .15 TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU .15 PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU 15 PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG KHI NGÂN SÁCH VÀ GIÁ CẢ THAY ĐỔI .19 3.1.Sự thay đổi lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng ngân sách thay đổi 19 3.2.Sự thay đổi lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng giá thay đổi 23 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển xã hội, kinh tế nhiều thành phần hàng hóa ngày phát triển Đồng nghĩa với lựa chọn tiêu dùng người ngày tăng lên Tuy nhiên lại trở thành vấn đề đáng quan tâm lưu ý Tại lại vậy? Như biết : mục đích người tiêu dùng đạt lợi ích tối đa từ nguồn thu nhập hạn chế Việc chi mua họ phải chấp nhận chi phí hội, việc mua hàng hóa đồng nghĩa với việc làm giảm hội mua nhiều hàng hóa khác, cần phải định để đạt thỏa mãn tối đa Hay nói cách khác người tiêu dùng phải tìm cách để tối đa hóa lợi ích Mặt khác, lựa chọn sản phẩm người tiêu dùng bị ràng buộc yếu tố chủ quan sở thích họ yếu tố khách quan ngân sách hay thu nhập đặc biệt giá sản phẩm Để giải thích lựa chọn tiêu dùng này, dựa vào lý thuyết lợi ích quy luật cầu Theo lý thuyết này, người tiêu dùng dành ưu tiên cho lựa chọn sản phẩm có lợi ích lớn Theo quy luật cầu, việc lựa chọn phải xét tới giá thị trường hàng hóa Như vậy, cần so sánh lợi ích thấy trước tiêu dùng với chi phí việc lựa chọn sản phẩm phải phù hợp với thu nhập có người tiêu dùng để đạt tối ưu Việc tối đa hóa lợi ích tiêu dùng giúp người tiêu dùng tận dụng tốt nguồn tài Lựa chọn loại hàng hóa thiết yếu Tránh lãng phí khơng cần thiết vài trường hợp.Từ đó, người tiêu dùng biết cách đưa lựa chọn đắn cho đưa định nên mua loại hàng hóa Vì vậy, việc tối đa hóa lợi ích cần thiết tiêu dùng Kết hợp với lý thuyết lựa chọn người tiêu dùng môn Kinh tế học vi mô 1, tiểu luận em xin trình bày chủ đề: “Xây dựng phân tích lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng việc lựa chọn loại hàng hóa thời điểm định ” Do khn khổ viết có hạn nên chúng em mong nhận đóng góp ý kiến khoa học thầy cô bạn đọc để viết thêm phần hoàn thiện NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1Các giả thiết Thứ nhất, sở thích người tiêu dùng hồn chỉnh Người tiêu dùng xếp lô hàng theo thứ tự ưa thích Tồn khả xếp cho cặp giỏ hàng hóa A B (A >B,A=B,A TU tăng X Khi MU < TU giảm Khi MU = TU đạt cực đại MU X MUx 1.3 Đường bàng quan Khái niệm : Đường bàng quan (U) tập hợp điểm phản ánh giỏ hàng hóa khác người tiêu dùng ưa thích ( hay mang lại lợi ích người tiêu dùng ) tiêu dùng loại hàng hóa thời gian định 1.3.1 Xây dựng đường bàng quan Xem xét thỏa mãn cá nhân tiêu dùng giỏ hàng hóa gồm hai loại xem phim bữa ăn Đồ thị biểu diễn xếp hạng tập hợp hàng hóa IV D A E II Tại giỏ D,E nằm vùng (IV) (II) , không ác định cá nhân thích A hay giỏ D, E giỏ hàng có hàng hóa nhiều giỏ A hàng hóa lại Vì , có giỏ nằm vùng (II),(IV) bàng quan so với A Để giữ mức lợi ích khơng đổi , cá nhân muốn tiêu dùng sản phẩm nhiều phải giảm bớt sản phẩm Khi , giỏ hàng nằm đường gọi đường bàng quan 1.3.2 Các tính chất đường bàng quan Đường bàng quan có độ dốc âm Các đường bàng quan đường cong lồi phía gốc tọa độ Đường bàng quan xa gốc tọa độ độ thỏa dụng cao Các đường bàng quan không cắt Y Đồ thị biểu diễn đường bàng quan : A B U2 U1 X1 X X2 1.4 Tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng Khái niệm: Tỷ lệ thay cận biên hàng hóa X cho hàng hóa Y (MRSX/Y) cho biết lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ để có thiêm đơn vị hàng hóa X mà lợi ích tiêu dùng khơng thay đổi Cơng thức tính: MRSX/Y= MUX / MUY Về giá trị tuyệt đối, tỷ lệ thay cận biên với độ dốc đường bàng quan Như vậy, có khác tỷ lệ thay cận biên độ dốc đường bàng quan Độ dốc đường bàng quan mang dấu âm ( phản ánh mối quan hệ tỷ lệ nghịch việc tiêu dùng hai loại hàng hóa để đạt độ thơng dụng ), cịn MRS mang giá trị dương Hay nói cách khác, tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng giá trị tuyệt đối độ dốc đường bàng quan Y1 Y Y2 X1 X X2 X Quy luật lợi ích cận biên : MU hàng hóa dịch vụ có xu hướng giảm xuống điểm hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nhiều thời gian định, với điều kiện giữ nguyên mức tiêu dùng hàng hóa khác 1.5 Một số trường hợp đặc biệt đường bàng quan Hàng hóa thay hồn hảo : Khi người tiêu dùng có sở thích hoàn toàn giống việc tiêu dùng hàng hóa với lượng định hàng hóa khác, ta nói hai hàng hóa thay hồn hảo cho Khi dọc theo đường bàng quan, MRS không giảm dần mà số cố định Kết làm cho đường bàng quan khơng phải đường cong lồi phía gốc tọa độ, mà đường thẳng Đồ biểu diễn đường bàng quan hàng hóa thay hồn hảo Y U1 U2 U3 X Hàng hóa bổ sung hồn hảo: Việc tiêu dùng hàng hóa phải liền với việc tiêu dùng lượng định hàng hóa có ý nghĩa Khi đó, đường bàng quan có dạng chữ L Đồ biểu diễn đường bàng quan hàng hóa bổ sung hồn hảo Giày phải PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG KHI NGÂN SÁCH VÀ GIÁ CẢ THAY ĐỔI Ta có : Px giá mặt nạ : Px=100000đ Py giá hộp socola : Py=200000đ Io ngân sách ban đầu : Io=3000000đ Px Io =30 , Py Io =15 3.1.Sự thay đổi lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng ngân sách thay đổi Chị Trần Thùy Linh dự định dùng 3.000.000 VNĐ để mua hai loại hàng hóa mặt nạ với giá 100.000 VNĐ socola giá 200.000 VNĐ Nhưng bước vào siêu thị, chị thấy thèm hồng dẻo Hàn Quốc nên chị dành 600.000 VNĐ để mua hộp gồm 24 hồng dẻo Ngân sách chị Linh giảm số tiền mua hồng Khi ngân sách giảm 600.000đ : I0= 3.000.000đ I1= 2.400.000đ Px I1 = 24 , Py I1 =12 Trước tiên xét xem với thu nhập giá hàng hóa ta có bảng lựa chọn chị Linh : Bảng 2.1: Các phương án lựa chọn hàng hóa chị Linh Phương án tiêu dùng A’ B’ C’ D’ E’ O G’ H’ 21 I’ J’ K’ Nhận xét : Dù có nhiều phương án để người tiêu dùng lựa chọn người tiêu dùng thường thích nhiều thích sở thích người tiêu dùng hoàn chỉnh họ so sánh xếp phương án theo đánh giá chủ quan thân Nếu chị Linh muốn chăm sóc sắc đẹp , chị dành hết số tiền để mua mặt nạ chọn phương án K’ phương án A’ muốn mua socola Hoặc muốn kết hợp 2, cân vị chăm sóc sắc đẹp cịn nhiều phương án để lựa chọn Tiếp đến, xét xem với phương án lựa chọn hàng hóa trên, ta có bảng lợi ích cận biên : Bảng 2.2 Lợi ích cận biên quy luật lợi ích cận biên giảm dần QX 10 12 14 16 18 20 22 24 22 Ta có: I1 = 2400000 Px= 100000 Py= 200000 Phương trình đường ngân sách : 2400000 = 100000 X + 200000Y Người tiêu dùng muốn tối đa hóa lợi ích phải thỏa mãn điều kiện : MU X PX = MU Y (1) PY 2400000 = 100000 X + 200000Y (2) Dựa vào bảng số liệu , cặp hàng hóa thỏa mãn điều kiện (1) : (10X;3Y) ; (12X; 4Y) ; (14X; 5Y) Thay vào phương trình đường ngân sách (2) có cặp (14X; 5Y) thỏa mãn => Vậy tập hợp hàng hóa tối ưu với người tiêu dùng (14X; 5Y) Tổng lợi ích lớn chị Linh mua loại hàng hóa mặt nạ socola là: TUmax = 378 +348 = 726 Nhận thấy : Khi kết hợp bảng 2.1 2.2 phương án O phương án tối ưu Chính chị Linh nên lựa chọn phương án O để có lựa chọn tối ưu mua mặt hàng mặt nạ socola Cụ thể thởi điểm ngân sách giảm , chị Linh mua 14 mặt nạ socola đạt thỏa mãn tối đa Căn cư vao cac gia tri ban đâu va cac gia tri sau thay đôi, ta co đô thi minh hoa đương ngân sach va cac điêm tiêu dung ưu cua chi Linh sau: Đồ thị biểu thị đường ngân sách chị Linh dùng để chi tiêu cho loại hàng hóa mặt nạ (X) socola (Y) ngân sách thay đổi 23 Y 15 A 12 A' Nhận xét : Với thay đổi ngân sách người tiêu dùng, từ 3.000.000 VNĐ giảm 600.000 VNĐ 2.400.000 VNĐ tạo nên dịch chuyển song song vào đường ngân sách Từ đường ngân sách ban đầu AK, người tiêu dùng có đường ngân sách A’K’ ngân sách giảm Hai điểm mút A’ K’ cho thấy giảm sút sức mua mua loại hàng hóa Độ dốc đường ngân sách khơng đổi giá hai loại hàng mặt nạ socola không đổi Ngân sách giảm khiến miền ràng buộc ngân sách bị thu hẹp Lúc này, điểm nằm đường ngân sách A’K’ điểm khả thi điều kiện ngân sách chi tiêu hết Những điểm khả thi nằm miền ràng buộc ngân sách không nằm đường ngân sách A’K’ biểu thị ngân sách khơng tiêu dùng hết Vì đường ngân sách A’K’ nằm đường ngân sách AK, đường bàng quan U nằm đường bàng quan U0 biểu thị độ thỏa dụng thấp Người tiêu dùng đạt đường bàng quan thấp Với dịch chuyển đường ngân sách biểu thị qua đường bàng quan, điểm tối ưu người tiêu dùng chuyển từ điểm tối ưu ban đầu F sang điểm tối ưu O Tại O, đường ngân sách A’K’ vừa đủ chạm vào, không cắt đường bàng quan U1, mức thỏa dụng cao mà người tiêu dùng vươn tới Trường hợp ,ta nhâṇ thây, so vơi điêm tiêu dung ưu cu “F”, điêm tiêu dùng tối ưu mơi “O” co lương tiêu dung mặt nạ (X) socola (Y) giam.Cụ thể mặt nạ 24 giảm từ 16 xuống 14 socola giảm từ xuống Đông thơi, tông lơi ich tối đa điểm tiêu dùng tối ưu “O” cung bé tổng lợi ích tối đa điêm tiêu dung ưu cu “F” 3.2.Sự thay đổi lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng ngân sách thay đổi Chi Linh quyêt đinh dung sô tiên 3.000.000 VNĐ đê mua măṭna (X) va socola (Y) Do cưa hang co chương trinh tri ân tron năm lâpp̣ nhâṇ đươc khuyên mai giam 8% gia đôi vơi cac san phâm lam đep, va cu thê chinh la măṭ na Sau chinh la môṭsô phân tich đôi vơi sư thay đôi gia ca cua đơn vi hang hoa sơ cua kinh tê vi mô Đâu tiên, ta se tinh toan mưc gia mơi (Px1) sau giam 8% gia cua hang hoa măṭna (Px): Px giảm 8% : Px = 100.000đ→ Px1 = 92.000đ Ta có : Px1 giá mặt nạ : Px1 = 92.000đ Py giá hộp socola : Py = 200.000đ Io ngân sách ban đầu : Io = Io 3.000.000đ => Px 1=32.6 Trước tiên xét xem với thu nhập giá hàng hóa ta có bảng lựa chọn chị Linh : Bảng 3.1 Các phương án lựa chọn hàng hóa chị Linh Phương án tiêu dùng A B C D E 25 F G H I J K L S Tiếp đến, xét xem với phương án lựa chọn hàng hóa bảng 3.1, ta có bảng: Bảng 3.2 Lợi ích cận biên quy luật lợi ích cận biên giảm dần QX TU X 10 13 17 18 19 23 28 30 32 Ta có: 26 I0 = 3000000 Px1 = 92000 Py = 200000 Phương trình đường ngân sách : 3000000 = 92000X + 200000Y Người tiêu dùng muốn tối đa hóa lợi ích phải thỏa mãn điều kiện : MU X PX = MU Y (1) PY 3000000 = 92000 X + 200000Y (2) Dựa vào bảng số liệu , cặp hàng hóa thỏa mãn điều kiện (1) : (8X, 2Y); (18X, 6Y) Thay vào phương trình đường ngân sách (2) có cặp (18X; 6Y) có tổng gần với I0 , cụ thể : 18.92000 + 6.200000 = 2856000 VNĐ Ta nhâṇ thây vân co thê mua thêm đơn vi hàng hóa măṭna nưa ma vân co đu ngân sach Vâỵ nên sư lưa chon tiêu dung ưu mơi se băng 19 măṭna va socola Đây cung chinh la toa đô đp̣ iêm tiêu dung ưu mơi sau sư gia cua mặt nạ Tổng lợi ích lớn chị Linh mua loại hàng hóa mặt nạ socola là: TUmax = 666+390 = 1056 Căn cư vao cac gia tri ban đâu va cac gia tri sau thay đôi, ta co đô thi minh hoa đương ngân sach va cac điêm tiêu dung ưu cua chi Linh sau: Đồ thị biểu thị đường ngân sách chị Linh dùng để chi tiêu cho loại hàng hóa mặt nạ (X) socola (Y) giá hàng hóa X thay đổi 27 Y 15 A J F L K S 30 32.6 X Nhận xét : Khi gia măṭna giam: Px giam, lương ngân sach ban đâu vân giư nguyên Io Io trươc Tư đo ta suy sau : (Px) giam Px1 < Px Px > Px Khi đo, đương ngân sach xoay quanh điêm “A” xoay tư “I 0” đên “I2” Ta nhâṇ thây, gia cua măṭna hạ, mặt làm cho mức giá tương đối Px / Py giảm, hàng hóa mặt nạ (X) trở nên rẻ cách tương đối so với hàng hóa Socola (Y) Mặt khác, làm gia tri ngân sach người tiêu dùng đươc tăng lên Như vậy, khac vơi sư thay đôi ngân sach I gây tác động mặt ngân sach thực tế, thay đổi mức giá hàng hóa lại gây tác động thu nhập lẫn tác động thay Theo sư thay đôi vê gia, lợi ích lớn người tiêu dùng có xu hướng tăng lên từ “U0” đến “U2” Bắt nguồn từ việc thay đổi mức giá tương đối hàng hóa Sự thay đổi khiến cho người tiêu dùng thay đổi điểm lựa chọn theo hướng: thay phần hàng hóa trở nên đắt cách tương đối hàng hóa trở nên rẻ cách tương đối Trên đô thi, điểm F điểm tiêu dung ưu ban đầu chị Linh Nó tiếp điểm đường I0 với đường bàng quan U0 Theo sư giam gia cua măṭna, điểm lựa 28 chọn tối ưu người tiêu dùng điểm L, tai vi tri mà đường ngân sách I tiếp xúc với đường bàng quan U2 Quá trình từ F đến L kết toàn kiện giá hàng hoa măṭna hạ xuống Đông thơi, theo đô thi nêu trên, ta nhâṇ thây, sau co sư thay đôi vê gia cung sư biên đôi cua điêm ưu tiêu dung, điêm ưu mơi “L” thâp điêm “F” theo phương năm ngang cua đô thi Ơ đây, quy luâṭlơi ich hay đô tp̣ hoa dung co thê thây đươc thông qua đô p̣dôc cua đương bang quan Khi trượt xuôi xuống bên phải theo đường bang quan vơi y nghia tăng lượng X (măṭna) giảm lượng Y (socola) đường cong se dân trở nên thoải Độ dốc đường bàng quang chinh thước đo độ thỏa dụng biên tương đối hàng hóa hay thước đo thay ,cho thây chi Linh sẵn sàng đổi lượng chút hàng hóa lấy lượng nhiều chút hàng hóa kia, nhăm co thê đa hoa đô tp̣ hoa dung Chi nao đô p̣thoa dung đơn vi gia cua măṭna va socola băng thi chi Linh mơi co thê đat đươc đô p̣thoa man la lơn nhât vơi lương ngân sach co han cua minh Măṭkhac, lương măṭna tăng, hình dáng đường bàng quan cung trở nên dốc đứng so vơi trươc Đường ngân sách mơi tiếp xúc với đường bàng quan U2 thuộc hệ đường bàng quan điểm mới, cu thê la L, có xu hướng lệch sang phía bên phải so vơi F Theo vi tri điêm tiêu dung ưu L nay, so vơi F, lương tiêu dung hang hoa măṭ na tăng, lương socola giam Măṭkhac, đô thi, ta lây điêm J Điêm J, ta so vơi F thây lương tiêu dung mặt nạ (X) giam va lương socola (Y) tăng Tuy nhiên, lai không phai la môṭđiêm tiêu dung ưu cua đô thi nay, ma đo lai la điêm L Đo chinh la kêt qua tư tac đôngp̣ thay thê Đây la tac đôngp̣ đươc bắt nguồn từ việc thay đổi mức giá tương đối hàng hóa Sự thay đổi khiến cho người tiêu dùng thay đổi điểm lựa chọn theo hướng: thay phần hàng hóa trở nên đắt cách tương đối hàng hóa trở nên rẻ cách tương đối Điêu gop phân minh chưng thêm giả thiết người tiêu dùng có sở thích nhiều hơn thich Bơi, gia măṭna giam, chi Linh co thê mua đươc lương nhiêu măṭna hơn, vi thê dân đên viêcp̣gia tăng lương măṭna va giam lương socola – mon hang co mưc gia không thay đôi Cung co thê giai thich răng, đôi vơi chi Linh, măṭna mang lai nhiêu lơi ich so vơi hang hoa socola Ta nhâṇ thây, so vơi điêm tiêu dung ưu cu, điêm mơi co lương tiêu dung mặt nạ tăng, lương socola giam Cụ thể mặt nạ tăng từ 16 chưa giảm giá lên 19 giảm giá 8% , socola giảm từ xuống Đông 29 thơi, tông lơi ich tối đa điểm tiêu dùng tối ưu “L” cung lớn tổng lợi ích tối đa điêm tiêu dung ưu cu “F” KẾT LUẬN Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng có ý nghĩa vơ quan trọng Vì yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến định mua hàng hay từ chối sản phẩm Hành vi người tiêu dùng thuật ngữ tất hoạt động liên quan đến việc định mua sắm, sử dụng hay ngừng sử dụng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Bao gồm suy nghĩ, cảm nhận, phản ứng hành động khách hàng thực trình tiêu dùng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Như thấy lý thuyết hành vi người tiêu dùng yếu tố việc định lựa chọn người tiêu dùng, cho thấy rõ phản ứng họ có thay đổi hoàn cảnh bên Xã hội ngày phát triển ,nhu cầu tiêu dùng người ngày lớn, đòi hỏi phải biết cân nhắc định chi tiêu, cho cân đối, phù hợp với túi tiền thân Trong trình nghiên cứu viết tiểu luận này, có nhiều cố gắng hạn chế chủ quan khách quan nên chắn tiểu luận chưa thể hồn hảo mong đợi, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì chúng em mong đóng góp, chỉnh sửa, xây dựng mặt khoa học trình bày từ phía q thầy cô bạn để tiểu luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Phan Thế Công (2018) Giáo trình kinh tế vi mơ I Nhà xuất thống kê Hà Nội David Begg ,Stanlay Fischer,Rudiger DornBusch (1992) Kinh tế học Đươc truy luc tư https://repository.vnu.edu.vn/flowpaper/simple_document.php? subfolder=16%2F99%2F11%2F&doc=1699119926042083551175527761092560774 60&bitsid=ca90a1c2-adaa-4d36-9b742483dec77f63&uid=&fbclid=IwAR2PMiaypNltsRyK0NZ0PNPJhZXkaIwqaxmE5kPdkcOv3Ty2M6yaEJGQwM PGS.TS Phí Mạnh Hồng Giáo trình kinh tế vi mơ Đươc truy luc tư StuDocu: https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/microeconomics1/giao-trinh-kinh-te-vi-mo-lecture-notes-full-lectures/3301316 Lâm, L B (1999) Kinh tế vi mô Nhà xuất thống kê Paul A Samuelson , William D Nordhaus (1997) Kinh tế học ( tập ) Nhà xuất thống kê PGS TS Vũ Kim Dũng – PGS.TS Phạm Văn Minh (2011) Giáo trình Kinh tế học NXB Lao động xã hội Roberts S Pindyck, Daniel L.Rubinfeld Kinh tế học vi mô Phần Đươc truy luc tư https://tailieumienphi.vn/doc/ebook-kinh-te-hoc-vi-mo-phan-1-roberts-spindycka-daniel-l-rubinfeld-nei8tq.html 31 ... DÙNG TỐI ƯU CỦA MỘT NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI MỘT THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH .15 TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU .15 PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU 15 PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI... 11 SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU 12 3.1 Điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưu 12 3.2 Sự thay đổi lựa chọn tiêu dùng tối ưu giá cả, thu nhập thay đổi 12 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN TIÊU... chọn người tiêu dùng môn Kinh tế học vi mơ 1, tiểu luận em xin trình bày chủ đề: ? ?Xây dựng phân tích lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng việc lựa chọn loại hàng hóa thời điểm định ” Do khuôn