Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
484,11 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP TIỂU LUẬN BỆNH TUYẾN TRÙNG TRÊN CÂY TIÊU Sinh viên: Trần Quang Huy Chuyên nghành: Khoa học trồng Khóa học: 2019 Đắk Lắk, 11/01/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP TIỂU LUẬN BỆNH TUYẾN TRÙNG TRÊN CÂY TIÊU Sinh viên: Trần Quang Huy Chuyên nghành: Khoa học trờng Khóa: k19 Đắk Lắk, 11/01/2022 Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tuân tận tình giảng dạy, trau dồi kiến thức giúp đỡ em q trình học tập mơn bệnh nơng nghiệp Trong q trình học, kiến thức kinh nghiệm thân em nhiều hạn chế kinh nghiệm thân em nên khơng thể tránh sai sót, em mong thơng cảm góp ý thầy để giúc tiểu luận em dược hoàn thiện Kính chúc thầy sức khỏe thành cơng đường giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn Ngày 11 tháng 01 năm 2022 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Trần Quang Huy Mục lục Lời cảm ơn ĐẶT VẤN ĐỀ I Giới thiệu tiêu công dụng .3 1.1 Cây hồ tiêu 1.2 Công dụng II Bệnh tuyến trùng tiêu 2.1 Tuyến trùng .5 2.2 Triệu chứng gây hại 2.3 Hình thức đặc điểm gây hại 2.4 Biện pháp phòng trừ KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Hồ tiêu du nhập vào Việt Nam vào khoảng kỷ 17 vùng Hà Tiên, Phú Quốc Việt Nam gia tăng diện tích trồng hồ tiêu từ 36.106 Ha vào năm 2001 lên đến 57.000ha thu hoạch năm 2015 Hiện nay, diện tích hồ tiêu nước đạt 79.000 ha, đó, tỉnh Tây Ngun chiếm 51,6%, tỉnh Đơng Nam Bộ chiếm 39,6% diện tích hồ tiêu nước Năng suất hồ tiêu Việt Nam cao giới. Năng suất trung bình Việt Nam số > 2.0 tấn/ha (hồ tiêu khô). Hồ tiêu Việt Nam xuất chủ yếu dạng tiêu đen, tiêu trắng xuất sang 80 nước Hiện Việt Nam đứng đầu giới sản xuất xuất hồ tiêu hàng năm Trong 11 tháng năm 2015, nước xuất 124.000 hồ tiêu, đạt giá trị gần 1,2 tỷ USD, giảm 17% khối lượng tăng 2,8% giá trị so với năm 2014. Tuyến trùng là nhiều đối tượng gây hại chủ yếu tiêu Nó khơng gây hại rễ tiêu mà tuyến trùng gây vết thương rễ Tạo điều kiện cho nấm như: Phytophthora Capsici, Fusarium sp…xâm nhập Là nguyên nhân gây bệnh chết nhanh chết chậm tiêu I Giới thiệu tiêu công dụng 1.1 Cây hồ tiêu Hồ tiêu còn gọi là tiêu ăn, cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) lồi cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae) Hồ tiêu loại dây leo, thân dài, nhẵn không mang lông, bám vào khác rễ Thân mọc cuốn, mang mọc cách Lá lá trầu khơng, dài thn Có hai loại nhánh: loại nhánh mang quả, loại nhánh dinh dưỡng, hai loại nhánh xuất phát từ kẽ Đối chiếu với cụm hoa hình sóc Khi chín, rụng chùm Quả hình cầu nhỏ, chừng 20-30 chùm, lúc đầu màu xanh lục, sau có màu vàng, chín có màu đỏ Từ thu hoạch được hồ tiêu trắng, hồ tiêu đỏ, hồ tiêu xanh và hồ tiêu đen Đốt dịn, vận chuyển khơng cận thận chết Quả có một hạt duy 1.2 Công dụng Hạt tiêu gia vị phổ biến có vị cay, tính ấm giúp tạo mùi thơm, vị cay cho ăn Khơng vậy, hạt tiêu coi vị thuốc đông y với tác dụng trừ hàn, trị đau bụng, lạnh bụng Trong thành phần hạt tiêu có chứa số chất vitamin C, chất béo, tinh dầu, alkaloid Một số tác dụng hạt tiêu nhắc đến như: Tác dụng hệ tiêu hóa: Giúp ăn ngon miệng hạn chế tình trạng chán ăn, tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng thức ăn Kích thích dày thúc đầy q trình tiêu hóa giúp hạn chế tình trạng ăn khơng tiêu, chướng bụng, đầy hơi, khó chịu dày Tác dụng kháng khuẩn: Hạt tiêu có tác dụng kháng khuẩn cao chống tình trạng nhiễm trùng ở đường hô hấp, vấn đề lợi sâu răng, viêm lợi Trên hệ thần kimh: Giúp cải thiện tâm trạng, giảm tình trạng căng thẳng mệt mỏi có chất làm cho thể tăng sản xuất serotonin Giúp giảm cân trì vóc dáng: Các chất có vỏ hạt tiêu giúp thể loại bỏ lượng calo dư thừa, tăng tiết mồ hôi nước dư thừa thông qua đường tiết niệu Do đó, sử dụng vỏ hạt tiêu trước bắt đầu tập luyện thể thao làm tăng hiệu loại bỏ mỡ dư thừa Theo y học cổ truyền hạt tiêu có vị cay, tình đại ơn, có tác dụng trừ hàn, kháng khuẩn, giảm đau, trừ đàm Cho nên sử dụng để điều trị chứng đau bụng lạnh, tiêu chảy, tay chân lạnh, nơn ói, ho lạnh II Bệnh tuyến trùng tiêu 2.1 Tuyến trùng - Là dạng động vật không xương sống, thuộc ngành giun tròn Tuyến trùng đa dạng thành phần lồi, sống nhiều mơi trường sống khác chúng linh hoạt biến đổi môi trường sống thay đổi.Tuyến trùng nông nghiệp chia làm hai loại: Tuyến trùng có lợi (các loại giun, vi sinh ức chế, hỗ trợ phân giải) tuyến trùng có hại (nhóm tuyến trùng ký sinh thực vật) Tuyến trùng là nhiều đối tượng gây hại chủ yếu tiêu Nó khơng gây hại rễ tiêu mà tuyến trùng gây vết thương rễ Tạo điều kiện cho nấm như: Phytophthora Capsici, Fusarium sp…xâm nhập Là nguyên nhân gây bệnh chết nhanh chết chậm tiêu Bởi để hạn chế bệnh chết nhanh, chết chậm 2.2 Triệu chứng gây hại Tuyến trùng công trực tiếp vào phận rễ cây, số biểu ban đầu sau: - Cây phát triển, héo úa, thiếu sức sống - Vì tuyến trùng cản trở hút nước chất dinh dưỡng nên số trường hợp ta thấy bị xoắn, vàng lá, rụng sớm, chết mầm Chúng thường không gây chết làm cho trồng phát triển bình thường, cịi cọc Và triệu chứng khơng xuất đồng tồn vườn mật độ phân bổ tuyến trùng không - Không thế, chúng tạo vết thương khác rễ cây, gián tiếp “mở đường” cho vi sinh vật có hại khác xâm nhập dể dàng hơn, khả bệnh cao chí truyền vi rút gây hại cho Có thể nói tuyến trùng tảng dẫn đến loại bệnh hại khác theo nguyên lý yếu - hệ miễn dịch/sức đề kháng dẫn đến khơng thể kháng lại loại bệnh hại khác 2.3 Hình thức đặc điểm gây hại - Cách thức gây hại: + Chúng sống mơ tế bào trồng, chích hút, bơm độc tố vào rễ làm rễ bị nghẽn mạch, phình to tạo nên khối u sần bị hoạt tử khiến cho khả hút nước dinh dưỡng bị giảm từ khiến sinh trưởng kém, vàng chết - Hình thức gây hại: + Nội ký sinh: Bao gồm tuyến trùng chui vào rễ, nằm bên chích hút tế bào rễ hình thức làm cho tế bèo rễ trương phình (thường thấy cổ rễ Hồ tiêu), gây nốt sần rễ nên người ta cịn gọi nhóm tuyến trùng tuyến trùng nốt sần + Ngoại ký sinh: Tuyến trùng di chuyển bên ngồi mơi trường đất nước, cần thiết sử dụng kim chích hút rễ khơng chui vào bên rễ Nhóm tuyến trùng cịn gọi tuyến trùng gây thối nhũng (rễ non, rễ tơ bị thối nhũn) + Bán nội ký sinh: Tuyến trùng chui phần thể (phần đầu) vào bên rễ phần lại bên ngồi mơi trường đất gây nốt sần cho rễ 2.4 Biện pháp phòng trừ - Biện pháp canh tác: + Không lên trồng tiêu vườn cà phê vườn tiêu nhỏ bỏ Do tuyến trùng gây hại mà chưa qua thời gian luân canh Đất làm vườn ươm không lấy từ vườn + Trước trồng cần vệ sinh đồng ruộng để loại bỏ tàn dư thực vật Cày phơi đất mùa khô để diệt nguồn tuyến trùng đất + Tăng cường bón phân hữu phân hữu có vi sinh vật đối kháng với tuyến trùng nấm bệnh Khi bón phân tránh làm tổn thương rễ tiêu Hạn chế để nước chảy tràn vườn… dùng phân hữu vi sinh gà Green Life cho hiệu phịng ngừa hiệu + Có thể sử dụng cúc vạn thọ ủ gốc để diệt tuyến trùng + Thường xuyên theo dõi kiểm tra vườn để phát sớm phát bệnh xử lý kịp thời - Biện pháp hoá học: + Sử dụng số hoạt chất như: Ethoprophos (Nokaph 10G,…), Cholopyrifos Ethyl (Lorban 15G),… với liều lượng 10- 20g/gốc Xử lý cách đào rãnh quanh gốc, rải thuốc sau lấp đất lại Xử lý lần/ năm vào đầu cuối mùa mưa + Bệnh thường có giai đoạn- Nhiễm bệnh, ủ bệnh phát bệnh Thường ta không theo dõi thường xuyên, mà quan sát từ bên Như xem tiêu, thân tiêu, thấy tiêu héo, sụ, úa thân đen muộn o Dùng thuốc bảo vệ thực vật chuyên dụng: Tervigo 020SC + Ridomil gold 68WG chai tervigo + bịch ridomil gold Trộn chung, pha thành 100 lít nước Tiêu nhỏ tưới lít/gốc Tiêu lớn tưới lít/gốc Lưu ý: Giữ đất ẩm ướt, khơng tưới đất khô o Chế phẩm sinh học EM1 giúp tạo vi sinh có lợi cho đất Giảm tiêu diệt vi sinh vật có hại nói chung tuyến trùng nói riêng Phân hữu vi sinh EMZ- Fusa giúp rễ phục hồi phát triển mạnh (sau điều trị hóa học) Thường vùng rễ bị tuyến trùng phục hồi Nhưng vùng phía rễ, khu vực chưa bị tổn thương phục hồi Và bón phân hữu vi sinh, rễ phát triển nhanh, mạnh giúp phục hồi nhanh Nếu thân cây/ trụ sống ẩm ướt ta phun phân hữu vi sinh vào trụ tiêu Giúp dây tiêu hấp thụ chất dinh dưỡng Hoặc kết hợp với phân bón Vì bị tuyến trùng- rễ yếu, hấp bị đường nhanh hiệu KẾT LUẬN Cây hồ tiêu nước ta có bước tiến ngoạn mục, khơng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc gia với số năm sau cao năm trước mà cịn góp phần quan trọng cơng xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân khu vực nông thôn, đặc biệt vùng cịn nhiều khó khăn Tây Ngun, Đơng Nam bộ, tỉnh miền Trung … Nhưng, năm gần hàng loạt diện tích hồ tiêu bị xóa gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế củng phát triển đất nước.Mà nguyên nhân tuyến trùng loại dịch hại khác Thực tế cho thấy, nhiều nhà vườn bỡ ngỡ lúng túng với việc phịng trừ lồi dịch hại Đơn giản trước loại dịch hại chưa có hội bùng phát mơi trường canh tác cân - ức chế loại vi sinh vật gây hại Thơng qua tiểu luận hy vọng truyền tải đặc điểm sơ củng cách phịng trị bệnh tuyến trùng, từ gìn giữ diện tích hồ tiêu cịn lại củng khơi phục lại diện tích 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luân, Thuận "HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HỒ TIÊU CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH HIỀN, HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ." (2018) Sasidharan, Indu, and Ambujam Nirmala Menon "Piper nigrum L." Int J Biol Med Res 1.4 (2010): 215-218 Nguyễn, Như Trang "Nghiên cứu đặc điểm hình thái phân tử số chủng tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng hệ sinh thái nông nghiệp Tây Nguyên." (2014) Chu, Thanh Bình. Nghiên cứu vi nấm kháng tuyến trùng Hồ tiêu Piper nigrum L nhằm tạo chế phẩm sinh học Diss Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2020 Nga, B T T., Loan, H T., Quảng, N X., & Hiếu, D Đ ĐA DẠNG QUẦN XÃ TUYẾN TRÙNG ĐẤT TRONG HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP HỒ TIÊU TỈNH ĐỒNG NAI Vũ Triệu, Mân "Giáo trình Bệnh đại cương." (2007) Trần, Văn Hiền. Phát triển hồ tiêu địa bàn huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk Diss Đại học Đà Nẵng, 2015 11 ... thay đổi .Tuyến trùng nông nghiệp chia làm hai loại: Tuyến trùng có lợi (các loại giun, vi sinh ức chế, hỗ trợ phân giải) tuyến trùng có hại (nhóm tuyến trùng ký sinh thực vật) Tuyến trùng? ?là... ĐẶT VẤN ĐỀ I Giới thiệu tiêu công dụng .3 1.1 Cây hồ tiêu 1.2 Công dụng II Bệnh tuyến trùng tiêu 2.1 Tuyến trùng .5 2.2 Triệu chứng... gây bệnh chết nhanh chết chậm tiêu I Giới thiệu tiêu cơng dụng 1.1 Cây hồ tiêu Hồ tiêu? ?cịn gọi là? ?tiêu ăn, cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) lồi? ?cây leo có