1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế - Quản trị Kinh Doanh Quốc Tế

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 56,11 KB

Nội dung

Đồng Thị Ngọc CHƯƠNG 6: HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ MỤC LỤC I Khái niệm hợp đồng kinh doanh xuất nhập hợp đồng mua bán quốc tế thỏa thuận bên bán bên mua; quy định trách nhiệm bên bán phải giao hàng chứng từ hàng hóa, trách nhiệm bên mua phải nhận hàng toán tiền hàng II Những điều cần lưu ý ký kết hợp đồng kinh doanh xuất nhập • • • • • Hợp đồng cần quy định đầy đủ điều khoản vấn đề có liên quan tránh ghi thiếu sót Hợp đồng thường bên soạn thảo ký trước, bên lại trước ký cần kiểm tra thật kỹ ký Hợp đồng cần trình bày rõ ràng, dễ hiểu sử dụng thứ ngôn ngữ mà hai bên thơng thạo Hợp đồng khơng có điều khoản trái với luật pháp nứơc có liên quan Người ký kết hợp đồng phải người có thẩm quyền ký kết III Phân loại hợp đồng kinh doanh xuất nhập Căn vào thời gian thực hợp đồng: Đồng Thị Ngọc Hợp đồng ngắn hạn (TGTH ≤ năm, thường giao nhận hàng lần) • Hợp đồng dài hạn (TGTH > năm, thường giao nhận hàng nhiều lần) Căn vào nội dung quan hệ kinh tế: • Hợp đồng xuất • Hợp đồng nhập • Hợp đồng tái xuất • Hợp đồng tái nhập Căn vào hình thức hợp đồng: • Hợp đồng miệng • Hợp đồng văn • Hợp đồng • IV Nội dung hình thức hợp đồng kinh doanh xuất nhập V Các điều khoản hợp đồng kinh doanh xuất nhập Tên hàng (Commodity) a) Phương pháp 1: + Ghi tên thông thường kèm tên thương mại tên khoa học (nếu có): Thường áp dụng với hóa chất, giống cây,… VD : Cây mai chiếu thủy VD: Tôm xanh đông lạnh b) Phương pháp + Ghi tên thông thường kèm nơi sản xuất, thời gian sản xuất: Nếu nơi sản xuất tiếng chất lượng sản phẩm tốt VD: Vietnamese White rice (gạo trắng Việt Nam) c) Phương pháp 3: + Ghi tên thông thường kèm tên hãng sản xuất: Áp dụng sản phẩm hãng sản xuất tiếng VD: Giày Adidas VD : Áo Nike d) Phương pháp 4: + Ghi tên thông thường kèm quy cách chủ yếu: Áp dụng hàng hóa có nhiều quy cách, có quy cách đặc biệt quan trọng cần ý VD: Xe tải 10 VD: Mercedes Benz chỗ ngồi e) Phương pháp 5: + Ghi tên thông thường kèm theo công dụng hàng hóa Thường dùng mua bán hàng hóa thị trường mới; sản phẩm sản phẩm có cơng dụng đặc biệt VD : Kem đánh closeup thơm mát bất tận Đồng Thị Ngọc f) Phương pháp 6: +Ghi tên thông thường kèm theo kí mã hiệu hàng hóa Có cách kí mã hiệu hàng hóa : -Kí mã hiệu hàng hóa dựa vào mã hiệu hàng hóa nhà sản xuất Đối với sản phẩm cơng nghiệp nhà sản xuất thường kí mã hiệu cho dịng sản phẩm VD : Iphone X , Iphone Xs , Iphone Xsmax -Kí mã hiệu hàng hóa dựa vào mã HS hàng hóa VD: Bút bi có mã kí hiệu HS: 9608.10.10 Phẩm chất (Quality/Specification) a) Phương pháp 1: Mẫu hàng Phương pháp sử dụng loại hàng, đặc biệt hàng hóa khó mơ tả, khó tiêu chuẩn hóa chưa có tiêu chuẩn Hai bên mua bán thỏa thuận với nhau, mẫu thường lập thành bản, bên giữ bản, lại bên trung gian giữ + Mẫu phải rút từ lơ hàng mua bán tiêu biểu cho lơ hàng phẩm chất + Nếu mẫu người mua đưa ra, phải dựa sở mẫu đối (counter sample) người bán sản xuất để ký hợp đồng + Mẫu phải gắn với hợp đồng Trên mẫu phải ghi: “Mẫu thuộc hợp đồng số…” (Sample of the contract No…) Ngược lại hợp đồng ghi: “correspond to sample” (tượng tự mẫu hàng) “according to sample” (tương tự mẫu) + Mẫu hủy tranh chấp giải xong b) Phương pháp 2: Tiêu chuẩn Quy định phẩm chất hàng hóa theo tiêu chuẩn ban hành Các bên mua bán cần phải nắm rõ: + Nắm rõ quan ban hành tiêu chuẩn + Tìm hiểu kỹ nội dung tiêu chuẩn + Ghi rõ năm ban hành tiêu chuẩn + Nếu cần thiết sửa đổi số quy định tiêu chuẩn VD: Chất lượng: Theo tiêu chuẩn xuất ICC ban hành c) Phương pháp 3: Chỉ tiêu đại khái quen dùng Phương pháp thường dùng để qui định phẩm chất hàng nơng sản, ngun liệu khó tiêu chuẩn hóa Có hai loại tiêu: * FAQ: - (Fair Average Quality) – Phẩm chất trung bình – Phẩm chất hàng hóa khơng xấu phẩm chất bình qn loại hàng thường gửi từ cảng định thời gian định * GMQ: - (Good Merchantable / Marketable Quality) – Phẩm chất tiêu thụ tốt Đồng Thị Ngọc Hàng hóa phải có phẩm chất thơng thường mua bán thị trường để cho người mua dễ dàng bán lại hàng hóa đó.Có số lưu ý phẩm chất mng tìm đọc thêm cần thiết nha d) Phương pháp 4: Hàm lượng Quy định cụ thể rõ ràng tỷ lệ phần trăm chất có hàng hóa Có loại hàm lượng: + Những chất mà hàm lượng cao làm cho phẩm chất hàng hóa tốt cần quy định hàm lượng tối thiểu phải có (% min) + Những chất mà hàm lượng thấp làm cho phẩm chất hàng hóa tốt cần quy định hàm lượng tối đa phép có (% max) VD: Quality: Bị hỏng tối đa 10% max Độ ẩm tối đa 12% max Hạt phấn tối đa 5.0 % max e) Phương pháp5: Hiện trạng Hàng hóa có phẩm chất theo với tên gọi hàng hóa theo mẫu bốc hàng Từ trở người bán không chịu trách nhiệm mặt phẩm chất hàng hóa Phương pháp thường sử dụng hàng hóa "ẩn tỳ" như: nơng sản, khống sản, đồ cũ, phế liệu Giá bán thường thấp f) Phương pháp 6: Nhãn hiệu Thường sử dụng hàng công nghiệp chế biến đăng ký nhãn hiệu như: đồ hộp, chè, cà phê, thuốc + Chỉ sử dụng nhãn hiệu đăng ký thị trường mua bán có nơi bảo vệ hàng hóa sản phẩm bảo đảm phẩm chất + Cần ghi kèm năm sản xuất, đợt sản xuất hàng hóa sản phẩm sản xuất thời điểm khác có chất lượng giá khác + Chú ý đến nhãn hiệu tương tự khác g) Phương pháp 7: Tài liệu kỹ thuật (Catalogue, vẽ kỹ thuật ) Thường sử dụng hàng hóa dạng lắp ráp như: máy móc, điện tử… + Cần nghiên cứu kỹ tài liệu kỹ thuật trước ký kết hợp đồng + Gắn tài liệu kỹ thuật với hợp đồng xem phần không tách rời hợp đồng Khi sử dụng phương pháp này, người mua cần có hiểu biết, kinh nghiệm tài liệu kỹ thuật h) Phương pháp 8: Năng suất Được quy định cụ thể hợp đồng i) Phương pháp 9: Dung trọng Đồng Thị Ngọc Thường sử dụng đơi bên mua bán có kinh nghiệm mua bán số mặt hàng mà dựa vào dung trọng xác định chất lượng hàng hóa j) Phương pháp 10: Mơ tả hàng hóa Phương pháp khơng sử dụng độc lập mà thường sử dụng kết hợp với phương pháp khác nhằm mô tả: + Kích cỡ hàng hóa + Màu sắc hàng hóa + Mùi vị hàng hóa Hiệu phương pháp tùy thuộc vào khả mô tả người Số lượng (quantity) a) Đơn vị tính số lượng: • Có nhiều đơn vị tính số lượng có tên gọi nội dung lại khác ngành bn bán khác • Có nhiều hệ thống đo lường sử dụng, đồng thời bn bán quốc tế Vì vậy, cần thống đơn vị tính hợp đồng * Một số đơn vị tính số lượng thường dùng: ( thêm ví dụ hình thùng dầu cho t nhe ) • Pound (Lb) = 0,454 kg • Ounce (OZ)= 28,35 g • gallon dầu mỏ (Anh) = 4,546 l • carton (CTN) = thùng carton b) Địa điểm xác định số lượng: • Tại địa điểm đi: người mua chịu rủi ro số lượng chuyên chở • Tại địa điểm đến: người bán chịu rủi ro số lượng trình chuyên chở • Điều kiện "Hàng đến nơi an toàn" (Safe arrival) • Tỷ lệ miễn bồi thường (Franchise): Người bán không chịu trách nhiệm bồi thường cho tổn thất số lượng hàng hóa mức tổn thất thấp tỷ lệ quy định Nếu hợp đồng có sử dụng Incoterms khơng cần ràng buộc nội dung c) Phương pháp quy định số lượng: * Quy định xác: Các bên quy định xác số lượng cụ thể hàng hóa mua bán số hàng hóa hàng hóa tính đơn vị cái, * Quy định khoảng chừng: Khi mua bán số lượng lớn hàng hóa tính đơn vị khơng phải cái, bên quy định khoảng số lượng cho phép giao, khoảng cho phép gọi "dung sai" (Tolerance) Đồng Thị Ngọc Những nội dung cần thỏa thuận: • Mức dụng sai: • Bên quyền chọn dung sai • Giá dung sai tính theo • Giá hợp đồng • Giá thị trường d) Các phương pháp tính trọng lượng: • Trọng lượng tịnh – Net weight: Là trọng lượng thân hàng hóa Sử dụng giá trị bao bì giá trị hàng hóa khác xa nhau, trọng lượng bao bì chiếm tỷ trọng đáng kể so với trọng lượng hàng hóa • Trọng lượng bì – Gross weight: Là trọng lượng hàng hóa tính bao bì đóng gói Sử dụng giá trị bao bì giá trị hàng hóa tương đương nhau, trọng lượng bao bì chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể so với trọng lượng hàng hóa • Trọng lượng lý thuyết – Theorecal weight: Là trọng lượng hàng hóa tính tốn dựa sở lý thuyết không dựa kết cân thực tế Sử dụng hàng hóa có quy cách kích thước cố định, đồng loạt • Trọng lượng thương mại – Commercial weight: trọng lượng hàng hóa có độ ẩm quy định hợp đồng Giao hàng (Shipment \ Delivery) a) Địa điểm giao hàng: Quy định cảng bốc, cảng dỡ, cảng chuyển tải • • b) Thời hạn giao hàng: Các cách quy định * Thời hạn giao hàng có định kỳ (Determind time) Xác định thời gian rõ ràng hợp đồng • Vào ngày cụ thể ( 25/10/ 2021) • Trước ngày định khơng chậm ngày định ( vd : Chậm ngày 30/10/2021 ) • Trong khoảng thời gian định ( vd : giao quý III năm 2021 ) Trong khoảng thời gian định kể từ thời điểm xác định (giao tháng kể từ ngày kí kết hợp đồng ) * Thời hạn giao hàng không định kỳ (undetermind time) khoảng thời gian khơng xác định • Bằng từ chung chung : (prompt), (immediately), nhanh (quickly), sớm tốt (as soon as possible – ASAP) c) Thông báo giao hàng: * Các loại thông báo: Đồng Thị Ngọc Thông báo người bán thơng báo người mua • Thơng báo trước giao hàng thông báo sau giao hàng * Nội dung thỏa thuận: • Bên có nghĩa vụ thơng báo bên nhận thơng báo • Thời hạn thơng báo • Phương tiện thơng báo : thư, điện, telex, fax, chứng từ gửi hàng • Nội dung thơng báo d) Các quy định khác: • Giao hàng phần (Partial shipment) : Toàn số lượng hàng hợp đồng gửi thành nhiều chuyến khác • Chuyển tải (Transhipment): Hàng hóa chuyển sang phương tiện vận tải khác trình chun chở để tiếp tục hành trình • Chứng từ đến chậm (Stale document) : Chứng từ đến sau hàng hóa • Chứng từ bên thứ ba (Third party document): Chứng từ thể người gửi hàng người bán e) Điều kiện vận tải: * Phương tiện vận tải: Công ty vận tải, tuổi, quốc tịch, trọng tải, dung tích, cấp hạng quan đăng kiểm phương tiện vận tải, tên tàu, cờ tàu, * Thời gian đến: Tàu coi đến (arrived ship) khi: • Đã cập cầu vùng thương mại cảng • Đã hồn thành thủ tục để bốc dỡ hàng • Đã trao thơng đạt sẵn sàng * Chi phí bốc, dỡ, san xếp hàng: bốc dỡ hàng phụ thuộc vào đặc thù hàng hóa số lượng hàng hóa * Tốc độ bốc, dỡ * Thưởng phạt bốc, dỡ • Thưởng : Nếu bốc dỡ nhanh quy định • Phạt : Nếu bốc dỡ chậm quy định, thường gấp đôi thưởng • Giá (Price ) a) Đồng tiền tính giá: Là đồng tiền dùng để xác định giá tổng trị giá hợp đồng Cần quy định rõ tên gọi đồng tiền nước có đồng tiền b) Đơn vị tính giá: Cần phải quy định phù hợp với đơn vị tính số lượng c) Điều kiện sở giao hàng: Nên ràng buộc điều kiện Incoterms : Tên điều kiện, địa điểm đính kèm, quan ban hành, năm ban hành Đồng Thị Ngọc d) Phương pháp quy định mức giá: * Giá khơng thay đổi: • Được quy định vào lúc ký kết hợp đồng (giá cố định) : thường sử dụng hợp đồng ngắn hạn giá hàng hóa biến động • Được quy định trình thực hợp đồng (giá quy định sau): Thường sử dụng hợp đồng dài hạn giá hàng hóa thường hay biến động * Giá thay đổi: • Theo biến động giá thị trường (Giá xét lại) : Thường sử dụng hợp đồng dài hạn giá hàng hóa thường biến động • Theo biến động chi phí sản xuất (Giá di động) : Thường sử dụng hàng hóa có thời hạn sản xuất dài chi phí thường hay biến động e) Giảm giá (Discount): ✧ Căn vào nguyên nhân giảm giá: * Giảm giá số lượng: (Quantity discount) • Cho việc mua số lượng hàng hóa định lần • Cho việc mua số mặt hàng với số tiền định lần • Cho việc mua số mặt hàng với số tiền định sau kết thúc khoảng thời gian thỏa thuận * Giảm giá thời vụ: (Seasonal discount): Khi mua hàng vào lúc thời vụ sử dụng kết thúc * Giảm giá trả tiền sớm: (Cash discount) : Cho việc trả tiền sớm thời hạn thỏa thuận * Giảm giá thương mại: (Trade discount) : Theo phân loại khách hàng Công ty, không cần vào số luợng đơn đặt hàng Thông thường chuỗi giảm giá riêng lẻ (individual discount) gọi giảm giá liên hoàn (series discount) ✧ Căn vào hình thức giảm giá: * Giảm giá đơn: (Individual discount) : biểu mức phần trăm định so với giá hợp đồng * Giảm giá liên hoàn: (Series discount) : chuỗi nhiều giảm giá đơn khác * Giảm giá luỹ tiến: * Giảm giá có tăng thưởng (Bonus) f) Tổng trị giá hợp đồng: Đồng Thị Ngọc Thanh toán: (Payment) a) Đồng tiền toán: Là đồng tiền mà người mua dùng để trả cho người bán Cần quy định rõ tên nước có đồng tiền b) Địa điểm tốn: - Nếu địa điểm toán nước người bán, người bán có lợi - Nếu địa điểm tốn nước người mua, người mua có lợi - Nếu địa điểm tốn nước thứ ba, bên có quan hệ mật thiết với ngân hàng nước thứ ba có lợi c) Thời hạn tốn: * Thanh tốn trước: • Người mua cấp tín dụng cho người bán • Người mua đặt cọc để đảm bảo thực hợp đồng * Thanh tốn ngay: • Khi người bán sẵn sàng giao hàng • Khi người bán giao hàng • Khi người bán xuất trình chứng từ hàng hóa • Sau người mua nhận chứng từ hàng hóa vài ngày • Khi hàng hóa đến nơi * Thanh tốn sau: • Người bán cấp tín dụng cho người mua • Người mua muốn kiểm tra phẩm chất hàng hóa trước trả nốt tiền d) Phương thức toán: e) Có 20 Bộ chứng từ tốn bao gồm • Hối phiếu (Bill of Exchange / Draft) • Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) • Phiếu đóng gói (Packing list) • Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of quality) • Giấy chứng nhận số lượng / trọng lượng (Certificate of quantity / weight) • Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật / động vật (Phytosanytory / Veterynary Certificate) • Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary certificate) • Giấy chứng nhận hun trùng (Fumigation certificate) • Vận đơn đường biến (Bill of lading) • Vận đơn (Clean B/ L) • Vận đơn khơng (Unclean B/L) • Vận đơn bốc hàng lên tàu (Shipped on board B/L) • Vận đơn nhận hàng để bốc (Received for shipment B/L) • Vận đơn đích danh (Straight B/L) Đồng Thị Ngọc Vận đơn xuất trình (To Bearer B/L) • Vận đơn theo lệnh (To order B/L) • Vận đơn hàng khơng (Airway Bill) • Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin – C/O) • Đơn bảo hiểm (Insurance Policy) giấy chứng nhận bảo hiểm (Certificate of insurance) • Các chứng từ khác: thông báo giao hàng, biên nhận thuyền trưởng f) Điều kiện đảm bảo tiền tệ: Đảm bảo vàng; đảm bảo ngoại tệ; đảm bảo rổ ngoại tệ, đảm bảo số giá Bao bì (Packing) – Ký mã hiệu (Marking ) a) Cung cấp bao bì: • Người bán cung cấp bao bì với hàng hóa • Người bán cung cấp bao bì, sau nhận hàng người mua phải trả lại bao bì cho người bán • Người mua cung cấp bao bì cho người bán đóng gói hàng hóa b) Chi phí bao bì: • Được tính gộp giá hàng • Được tính riêng với giá hàng • Theo chi phí thực tế • Theo mức phần trăm định giá hàng c) Chất lượng bao bì: * Quy định cụ thể : • Nguyên vật liệu chế tạo bao bì • Hình thức bao bì • Số lớp bao bì cách thức cấu tạo lớp • Kích cỡ bao bì: dài, rộng, cao, khả chưa đựng hàng hóa • Đai nẹp, chèn lót bao bì • Các u cầu đặc biệt khác Người mua nên sử dụng hàng hóa quen thuộc * Quy định chung chung: Phương pháp quy định chất lượng bao bì phù hợp với phương thức vận tải đó.Người mua nên sử dụng hàng hóa chưa quen biết d) Ký mã hịêu: (Marking) Thoả thuận nội dung ghi chép bên bao bì hình ảnh nhằm hướng dẫn vận chyển, giao nhận bốc, dỡ hàng hố • Đồng Thị Ngọc Bảo hiểm: ( Insurance) a) Công ty bảo hiểm: Có uy tín, định Cơng ty bảo hiểm nước người mua làm đại lý b) Mức bảo hiểm: Ràng buộc rõ điều kiện bảo hiểm c) Số tiền bảo hiểm: Thông thường 110% trị giá CIF d) Chứng từ bảo hiểm: Đơn bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm Bảo hành: (Warranty) a) Thời gian bảo hành: Trong ? * Tính từ: − Ngày sản xuất hàng hóa − Ngày giao hàng − Ngày hàng đến − Ngày người mua giao cho người tiêu thụ − Ngày người mua bắt đầu sử dụng hàng hóa * Kéo dài: − Chậm giao tài liệu kỹ thuật − Sửa chữa hay thay phận hư hỏng hàng hóa b) Phạm vi bảo hành: • Khả hoạt động bình thường hàng hóa • Chỉ tiêu chất lượng hàng hóa • Chất lượng sản phẩm hàng hóa sản xuất • Phù hợp với mục đích định người mua c) Phạm vi khơng bảo hành: • Những hư hỏng người mua gây • Những phận chóng hao mịn • Những hao mịn tự nhiên hàng hóa • Những khuyết điểm khơng phù hợp hàng hóa mà người mua khơng thể khơng biết ký kết hợp đồng d) Trách nhiệm người bán: • Giảm giá • Sửa chữa hàng hóa • Thay hàng hóa phận bị hư hỏng • Chịu phí tổn cho người mua việc sửa chữa thay 10 Khiếu nại (Claim) a) Thể thức khiếu nại: • Đơn khiếu nại phải hợp lệ • Hồ sơ khiếu nại phải đầy đủ chứng từ có liên quan • Biên giám định • Biên chứng nhận tổn thất, mát • Vận đơn Đồng Thị Ngọc Bảng liệt kê chi tiết • Giấy c/n chất lượng số lượng… • Khiếu nại phải gửi thời hạn b) Thời hạn khiếu nại: • Tính từ ngày gửi hàng • Tính từ ngày hàng đến • Tính theo thời hạn bảo hành c) Thời hạn trả lời khiếu nại: • Tính từ gửi đơn khiếu nại • Tính từ nhận đơn khiếu nại d) Cách giải khiếu nại: • Giảm giá; giao thêm hàng hóa; sửa chữa hay thay hàng hóa; bồi thường tiền; phạt tiền 11 Phạt bồi thường thiệt hại (Penalty) * Thực thực sự: Bên vi phạm phải thực với nghĩa vụ quy định hợp đồng * Phạt: Bên vi phạm phải nộp cho bên bị vi phạm số tiền quy định * Bồi thường thiệt hại: Bên vi phạm phải nộp cho bên bị vi phạm số tiền theo mức thiệt hại xảy 12 Bất khả kháng (Force majeure) * Nguyên tắc trường hợp bất khả kháng: Tính khách quan; xảy lúc thực nghĩa vụ; lường trứơc khắc phục nổi; ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực nghĩa vụ - Liệt kê kiện coi trường hợp bất khả kháng: chiến tranh, đình cơng, bão lụt - Liệt kê kiện không coi trường hợp bất khả kháng: Thiếu nguyên liệu, điện, nước - Nghĩa vụ thơng báo cho phía bên trường hợp bất khả kháng - Thời gian mà nghĩa vụ phải thực bị đình Kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ khoảng thời gian tương xứng thời gian xảy cộng với thời gian khắc phục hậu trường hợp bất khả kháng - Những nghĩa vụ bị đình - Thời gian đình để tiếp tục thực - Quyền chấm dứt hợp đồng sau thời gian định - Giải tài hợp đồng bị chấm dứt 13 Trọng tài (Arbitration) • Trọng tài xét xử : Là trọng tài ? hợp đồng kinh doanh quốc tế thường có • Đồng Thị Ngọc + Trọng tài quy chế: tổ chức hoạt động thường xuyên, thành lập để chuyên giải tranh chấp xảy bn bán, có trụ sở riêng, có đội ngũ trọng tài viên có quy chế xét xử riêng + Trọng tài khơng quy chế: thành lập để xét xử vụ tranh chấp định giải thể • Nơi xét xử • Luật xét xử • Phí trọng tài • Phán trọng tài 14 Các điều kiện khác (Other terms and conditions) • Thể thức thay đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng • Hiệu lực hợp đồng • Cấm chuyển nhượng quyền lợi nghĩa vụ cho bên thứ ba • Cấm tái xuất hàng hóa • Ngơn ngữ hợp đồng ... đồng xuất • Hợp đồng nhập • Hợp đồng tái xuất • Hợp đồng tái nhập Căn vào hình thức hợp đồng: • Hợp đồng miệng • Hợp đồng văn • Hợp đồng • IV Nội dung hình thức hợp đồng kinh doanh xuất nhập.. .Đồng Thị Ngọc Hợp đồng ngắn hạn (TGTH ≤ năm, thường giao nhận hàng lần) • Hợp đồng dài hạn (TGTH > năm, thường giao nhận hàng nhiều lần) Căn vào nội dung quan hệ kinh tế: • Hợp đồng xuất • Hợp. .. bán sản xuất để ký hợp đồng + Mẫu phải gắn với hợp đồng Trên mẫu phải ghi: “Mẫu thuộc hợp đồng số…” (Sample of the contract No…) Ngược lại hợp đồng ghi: “correspond to sample” (tượng tự mẫu hàng)

Ngày đăng: 12/01/2022, 11:30

w