Nguyên tắc điều ước Quốc tế và phương thực áp dụng ĐƯQT
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG THỨC ÁP DỤNG ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC GIA Khái niệm 1.1 Khái niệm pháp luật quốc gia 1.2 Khái niệm pháp luật quốc tế 1.3 Khái niệm điều ước quốc tế 2 Nguyên tắc thực điều ước quốc tế 3 Phương thức áp dụng điều ước quốc tế pháp luật quốc gia II THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG THỨC ÁP DỤNG ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Những kết quả/thành tựu Việt Nam việc áp dụng điều ước quốc tế Một số khó khăn Việt Nam việc áp dụng điều ước quốc tế III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM THỰC HIỆN TỐT VIỆC ÁP DỤNG CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 11 C KẾT LUẬN 13 Chủ đề: “Nguyên tắc thực phương thức áp dụng điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Liên hệ thực tế việc thực nguyên tắc phương thức áp dụng điều ước quốc tế Việt Nam nay” BÀI LÀM A MỞ ĐẦU Cùng với đời quốc gia độc lập Hy Lạp, La Mã cổ đại phương Tây; Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ phương Đông mối liên hệ quốc gia dần hình thành trình thiết lập biên giới, thỏa thuận liên kết để chống ngoại xâm giải hậu chiến tranh… Các quan hệ hình thành địi hỏi phải điều chỉnh mặt pháp lý quốc tế Do đó, từ thời chiếm hữu nô lệ xuất nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh mối quan hệ quốc gia Thời Cổ đại, Luật Vạn dân Nhà nước La Mã cổ đại có quy định điều chỉnh mối quan hệ Nhà nước La Mã với quốc gia khác; người dân La Mã với người nước người nước với sinh sống La Mã Do Luật Vạn dân đánh dấu đời Luật Quốc tế Đến Thế kỷ thứ XVI, nhà luật học F.Vitoria (Tây Ban Nha) dùng thuật ngữ “Luật dân tộc” đến Thế kỷ XVII thuật ngữ sử dụng đời sống quốc tế Năm 1780, nhà Triết học Jeremy Bentham (Anh) viết tác phẩm tiếng “Giới thiệu nguyên tắc đạo đức pháp luật”, thuật ngữ “Pháp luật quốc tế” đời trở thành tên gọi ngành khoa học pháp lý phát triển nhiều quốc gia Luật quốc tế có chủ thể riêng - quốc gia tổ chức quốc tế Luật quốc gia vậy, chủ thể Nhà nước pháp nhân, cá nhân lãnh thổ Bên cạnh tính độc lập tác động vậy, Luật quốc tế Luật quốc gia có mối quan hệ gắn bó mật thiết Một biểu điều điều ước quốc tế ngày trở thành nguồn quan trọng luật quốc gia, đồng thời hướng luật quốc gia số nước, đặc biệt nước phát triển, phát triển theo chiều hướng tiến Chẳng hạn điều ước quốc tế nhân quyền tác động tích cực đến thay đổi pháp luật nhân quyền nước cịn tồn sách phân biệt chủng tộc, giới tính… Ngược lại, có nhiều quy phạm luật quốc tế xây dựng dựa quy phạm pháp luật tiến số quốc gia Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu nay, điều ước quốc tế công cụ hiệu mà quốc gia sử dụng để thiết lập quan hệ đối ngoại Chính thế, pháp luật nước nói chung, pháp luật Việt Nam nói riêng, điều ước quốc tế đóng vai trị quan trọng thường ưu tiên áp dụng trường hợp xảy xung đột quy định văn quy phạm pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế vấn đề B NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG THỨC ÁP DỤNG ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC GIA Khái niệm 1.1 Khái niệm pháp luật quốc gia Pháp luật quốc gia hệ thống quy tắc xử quan có thẩm quyền quốc gia thừa nhận, ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp cầm quyền, đồng thời yếu tố điều chỉnh mối quan hệ xã hội nhằm đảm bảo xã hội ổn định, trật tự nội quốc gia 1.2 Khái niệm pháp luật quốc tế Pháp luật quốc tế (còn gọi công pháp quốc tế) tổng hợp nguyên tắc, quy phạm pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu mang tính trị) chủ thể tham gia quan hệ quốc tế thông qua đấu tranh thương lượng, bình đẳng với nhau, nhằm phục vụ mục đích trị chủ thể đấu tranh thương lượng, hợp tác với nhau, trường hợp cần thiết, sử dụng biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hay tập thể với quy định pháp luật quốc tế 1.3 Khái niệm điều ước quốc tế Điều ước quốc tế thỏa thuận chủ thể pháp luật quốc tế với sở tự nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập quy tắc pháp lý bắt buộc, gọi quy phạm pháp luật quốc tế, để ấn định, thay đổi hủy bỏ quyền nghĩa vụ Các hình thức biểu điều ước quốc tế: Hiến chương, Hiệp ước/hiệp định; Cơng ước; Nghị định thư; hình thức khác như: tun bố, thơng báo, tạm ước, hịa ước, Nguyên tắc thực điều ước quốc tế 2.1 Nguyên tắc tận tâm thực cam kết quốc tế (nguyên tắc Pacta Sunt Servanda) Ngày 23/5/1969, Hội nghị Liên Hiệp quốc Luật Điều ước quốc tế thông qua Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế với 79 quốc gia bỏ phiếu tán thành Ngày 27/01/1980, 30 ngày sau ngày quốc gia thứ 35 (Cộng hòa Togo) nộp lưu chiểu văn kiện gia nhập Công ước, Công ước Viên 1969 bắt đầu phát sinh hiệu lực pháp lý Hiện nay, số lượng quốc gia thành viên ngày tăng, chứng tỏ rằng, Cơng ước có giá trị pháp lý cao việc điều chỉnh quan hệ ký kết, thực điều ước quốc tế quốc gia Việt Nam gia nhập Công ước năm 2001 “Pacta Sunt Servanda” cụm từ La-tinh, “Pacta” điều giao ước; “Sunt” thì; “Servanda” cần phải giữ Cụm từ nghĩa điều giao ước cần phải thực hiện; nói cách khác phải tơn trọng nội dung giao ước Nguyên tắc xuất sớm tồn hình thức tập quán quốc tế vận dụng vào luật quốc tế từ lâu, trở thành nguyên tắc pháp lý quan hệ quốc tế Ngày nay, nguyên tắc “Pacta Sunt Servanda” ghi nhận nhiều điều ước quốc tế, cụ thể Lời mở đầu Hiến chương Liên Hiệp quốc (1945) khẳng định tâm nước thành viên là: “Tạo điều kiện cần thiết để đảm bảo công lý tôn trọng nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế nguồn khác luật quốc tế đặt ra” Tuyên bố năm 1970 Các nguyên tắc luật quốc tế; Định ước Henxinki năm 1975… có nêu rõ nguyên tắc Lời nói đầu Cơng ước Viên Luật Điều ước quốc tế 1969 nhấn mạnh” “Ghi nhận nguyên tắc tự nguyện thiện chí quy phạm Pacta Sunt Servanda tồn giới cơng nhận” Điều 26 Công ước quy định: “Mọi điều ước có hiệu lực ràng buộc bên tham gia phải bên thi hành với thiện chí” Trong thực tiễn, nguyên tắc “Pacta Sunt Servanda” trở thành sở pháp luật quốc tế để quốc gia thực nghĩa vụ quốc tế cam kết Như vậy, theo văn kiện pháp lý quốc tế hành, nguyên tắc “Pacta Sunt Servanda” đòi hỏi quốc gia có nghĩa vụ thực tự nguyện có thiện chí, trung thực đầy đủ nghĩa vụ từ điều ước quốc tế mà nước ký kết, tham gia Điều có nghĩa điều ước quốc tế phải thực triệt để, không phụ thuộc vào kiện nước Để tuân thủ nguyên tắc “Pacta Sunt Servanda”, đặc biệt quốc gia thành viên Liên Hiệp quốc thành viên Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế 1969, quốc gia giới phải chấp nhận phương thức để áp dụng điều ước quốc tế pháp luật quốc gia 2.2 Nguyên tắc thi hành hiệu lực ràng buộc điều ước quốc tế phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia thành viên Điều 29 Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế 1969 quy định: “Trừ có ý định khác nêu rõ điều ước xác nhận cách khác, điều ước ràng buộc quốc gia thành viên phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia thành viên đó” Như vậy, quy định nêu bắt buộc quốc gia thành viên phải áp dụng điều ước phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia đó, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Từ phân tích nêu thấy nguyên tắc ghi nhận Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế 1969 nhằm đạt đến mục đích thực thực tế điều ước quốc tế ký kết Các nguyên tắc quy định Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế 1969 hoạt động thực thi điều ước quốc tế vừa bảo đảm để quốc gia thành viên thực đầy đủ nghĩa vụ pháp lý quốc tế vừa tạo điều kiện để quốc gia sử dụng điều ước quốc tế với tính chất cơng cụ pháp lý điều chỉnh hiệu quan hệ nảy sinh đời sống quốc tế Phương thức áp dụng điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Hiện nay, giới tồn hai phương thức để áp dụng điều ước quốc tế pháp luật quổc gia: phương thức chuyển hóa phương thức chấp nhận 3.1 Phương thức chuyển hóa Đây phương thức áp dụng pháp luật quốc tế gián tiếp, theo đó, quan lập pháp chuyển hóa (nội luật hóa) quy tắc có liên quan pháp luật quốc tế thành pháp luật quốc gia Nghĩa là, pháp luật quốc tế thực thông qua việc thực pháp luật quốc gia Việc chuyển hóa pháp luật quốc tế thành pháp luật quốc gia thường thực hình thức như: + Ban hành luật riêng để thực điều ước quốc tế định + Sửa đổi, bổ sung luật cũ cho phù họp với điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết tham gia 3.2 Phương thức chấp nhận Đây phương thức áp dụng pháp luật quốc tế trực tiếp, theo hiến pháp pháp luật quốc gia quy định pháp luật quốc tế có hỉệu lực pháp luật quốc gia, từ quốc gia áp dụng trực tiếp pháp luật quốc tế mà không cần phải thơng qua thủ tục nội luật hóa Phương thức chấp nhận có đặc điểm mang tính trực tiếp, tính chỉnh thể khơng thay đổi, nghĩa nội dung pháp luật quốc tế không bị cải biến pháp luật quốc gia Tóm lại, điều ước quốc tế có hai hình thức tiếp nhận vào pháp luật quốc gia “chuyển hóa” “chấp nhận” Hiện nay, đa số nước sử dụng hai phương thức so với phương thức “chuyển hóa” phương thức “chấp nhận” sử dụng xử lý mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia II THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG THỨC ÁP DỤNG ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Những kết quả/thành tựu Việt Nam việc áp dụng điều ước quốc tế Đến nay, Việt Nam tham gia ký kết nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương (UNCLOS, WTO, APEC, RCEP…), ký kết 12 Hiệp định Thương mại tự (FTA) FTA hệ - Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại Tự Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) Việt Nam tuân thủ đầy đủ nguyên tắc, văn quy phạm pháp luật Việt Nam sử dụng thông lệ quốc tế để xử lý mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Theo đó, pháp luật quốc tế ưu tiên áp dụng so với pháp luật quốc gia Tuy nhiên, quy định điều ước quốc tế mâu thuẫn với quy định Hiến pháp Hiến pháp ưu tiên áp dụng quy định điều ước quốc tế trở nên vô hiệu Đây bước tiến pháp luật Việt Nam nguyên tắc thừa nhận từ ban hành Luật Điều ước quốc tế năm 2016, cụ thể: Tại Khoản 1, Điều Luật Điều ước quốc tế năm 2016 Việt Nam quy định: “Trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp” Quan điểm quy định khoản 5, Điều 156 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015: “Việc áp dụng văn quy phạm pháp luật nước không cản trở việc thực điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật nước điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp” Hiện nay, pháp luật Việt Nam quy định cách xử lý mối quan hệ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế tương đối rõ ràng phù hợp với lý thuyết thông lệ chung quốc tế Theo đó, pháp luật Việt Nam thừa nhận hai hình thức chuyển hóa (áp dụng gián tiếp) chấp nhận (áp dụng trực tiếp) để thực pháp luật quốc tế lãnh thổ Việt Nam Thẩm quyền định áp dụng phương thức xử lý thuộc Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ, cụ thể: Tại Khoản 2, Điều Luật Điều ước quốc tế năm 2016 Việt Nam quy định: “Căn vào yêu cầu, nội dung, tính chất điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế đó” Từ nội dung nêu cho thấy, pháp luật Việt Nam vừa thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam thuận lợi hơn, vừa đảm bảo chặt chẽ thủ tục, đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế Theo đó, pháp luật Việt Nam thừa nhận hai hình thức chuyển hóa (áp dụng gián tiếp) chấp nhận (áp dụng trực tiểp) để thực pháp luật quốc tế lãnh thổ Việt Nam Thẩm quyền định áp dụng phương thức xử lý thuộc Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ Có thể nói, điểm bật hệ thống pháp luật Việt Nam tiến trình cải cách mở cửa hội nhập quốc tế thời gian qua Điển hình như: Để thực thi cam kết FTA hệ mới, Việt Nam thay đổi, bổ sung thêm quy định cụ thể Luật Lao động, nâng chuẩn chế độ bảo hiểm lương cho người lao động… nhằm bảo vệ quyền lợi ích cho người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, DN nước nước Bộ luật Lao động dự kiến có hiệu lực vào năm 2019, so với Bộ luật Lao động năm 2012, Bộ luật thay đổi 11 nội dung Việc rà soát, chỉnh sửa, bãi bỏ quy định pháp luật khơng cịn phù hợp, đảm bảo thực theo luật quốc tế có liên quan đến FTA Việt Nam tham gia ký kết… Chính phủ Việt Nam đạo thực liệt theo chủ trương Đảng Cụ thể, năm qua, Việt Nam lấy ý kiến nhân dân hoàn chỉnh dự thảo, ban hành nhiều Luật thay thế, bổ sung như: Luật Lao động, Luật Tổ chức phủ quyền địa phương; Luật Quản lý ngoại thương… Hay Công ước Luật biển Liên hợp quốc - Hiến pháp đại dương Cách gần 40 năm, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982), 107 quốc gia; có Việt Nam, ký Vịnh Montego thuộc Jamaica, đánh dấu thành công Hội nghị Liên hợp quốc Luật Biển lần thứ ba, với tham gia 150 quốc gia nhiều tổ chức quốc tế, kể tổ chức quốc tế phi phủ Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 (gọi tắt Công ước) văn kiện quốc tế đa phương đồ sộ, bao gồm 320 điều khoản 09 Phụ lục Cơng ước có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 trở thành điều ước quốc tế đa phương quan trọng kỷ XX điều ước quốc tế phổ cập với 164 quốc gia thành viên, tính đến thời điểm Công ước đánh giá Hiến pháp đại dương Những quy định Công ước kết trình hợp tác, đấu tranh, thỏa hiệp xây dựng nhiều năm quốc gia giới với chế độ trị - xã hội, trình độ phát triển kinh tế, góc nhìn luật pháp khác Việt Nam số 107 quốc gia tham gia ký Công ước ngày văn mở để ký Ngày 23/6/1994, Quốc hội Việt Nam Nghị việc phê chuẩn văn kiện pháp lý quan trọng Điểm Nghị nêu rõ: “Bằng việc phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam biểu thị tâm cộng đồng quốc tế xây dựng trật tự pháp lý công bằng, khuyến khích phát triển hợp tác biển.” Sau thời gian phê chuẩn Công ước, ngày 21/6/2012 kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Biển Việt Nam Lần đầu tiên, Luật Biển Việt Nam quy định đầy đủ chế độ pháp lý vùng biển, đảo thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam theo nội dung Công ước Luật Biển Việt Nam sở quan trọng cho việc thống quản lý, sử dụng, bảo vệ phát triển kinh tế biển, đảo Việt Nam Qua việc thông qua Luật Biển Việt Nam, làm cho giới thấy rõ Việt Nam thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, ln tuân thủ tôn trọng luật pháp quốc tế, thể tâm nhà Việt Nam phấn đấu hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Trong năm gần đây, tình hình Biển Đơng diễn biến phức tạp Chủ trương Đảng Nhà Việt Nam tôn trọng tuân thủ Công ước, vận dụng Công ước để giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hịa bình sở tơn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ tơn trọng lợi ích nước liên quan Trong tìm kiếm giải pháp lâu dài cho vấn đề Biển Đông, bên liên quan cần kiềm chế, khơng làm để tình hình phức tạp thêm, phù hợp với quy định Công ước Kiên định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan hệ; đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo sức mạnh tổng hợp; kiên trì giải tranh chấp Biển Đông vấn đề nảy sinh biển biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Luật biển 1982, Việt Nam thể thành viên có trách nhiệm Cơng ước, tích cực vận dụng Công ước nhằm thiết lập trật tự pháp lý cơng bằng, bảo đảm quyền lợi ích đáng quốc gia Một số khó khăn Việt Nam việc áp dụng điều ước quốc tế Qua nghiên cứu báo cáo Việt Nam thực điều ước quốc tế cho thấy bên cạnh kết ghi nhận, số khó khăn, vướng mắc việc thực điều ước quốc tế như: Thứ nhất, Chưa có hướng dẫn cụ thể Luật Điều ước quốc tế năm 2016 cách thức nội luật hóa điều ước quốc tế nói chung Hiệp định thương mại tự nói riêng Các cam kết Việt Nam theo điều ước quốc tế chuyển hóa vào quy định nhiều loại văn khác (văn luật văn luật) Điều gây khó khăn cho việc nội luật hóa quy định điều ước quốc tế Thứ hai, Hội nhập quốc tế chưa triển khai đồng đều, hiệu tổng hợp chưa cao Năng lực hội nhập quốc tế chậm cải thiện Chưa khai thác hết phát huy hiệu quan hệ lợi ích đan xen, ổn định với đối tác quan trọng Đối với điều ước tham gia vào Hiệp định thương mại đặc biệt Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ ngày nhiều Bên cạnh thời lớn Việt nam gặp số khó khăn việc chuyển hóa quy định điều ước quốc tế vào pháp luật nội địa Việc chuyển hóa FTA vào nội luật Việt nam chưa thống hình thức văn để nội luật hóa cam kết Việt Nam FTA hệ Trong trường hợp áp dụng trực tiếp nội luật hóa quy định điều ước quốc tế quy định nội luật khác quy định điều ước quốc tế ưu tiên áp dụng Vì vậy, Việt Nam cần phải rà soát lại hệ thống pháp luật nước sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quy định chung FTA hệ lĩnh vực thương mại, đầu tư, cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước, lao động, đấu thầu Đối với Thương mại quốc tế, từ lâu minh bạch hóa sách nguyên tắc nhiều tổ chức quốc tế, có Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) FTA yêu cầu thành viên phải tuân thủ Việt Nam thực thi tốt cam kết minh bạch hóa sách thương mại Đây sở để Việt Nam thực cam kết cao minh bạch hóa FTA hệ CPTPP hay EVFTA Song số hạn chế tồn thực cơng khai minh bạch cịn chậm chưa thực đầy đủ quy định minh bạch hóa nằm nhiều chương khác nên việc thực cam kết minh bạch sẻ ảnh hưởng đến việc thực nghĩa vụ công khai Thứ ba, Việc ký kết thực điều ước quốc tế đòi hỏi đội ngũ cán thực chức phải có trình độ cao Tuy nhiên, chế đội ngũ cán nước ta nhìn chung cịn hạn chế trình độ chuyên môn việc nhận thức quy định điều ước hạn chế 10 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM THỰC HIỆN TỐT VIỆC ÁP DỤNG CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Trong giải mối quan hệ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế cần quán triệt chủ trương lớn sau đây: Một là, thực quán đương lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi Hai là, bảo đảm lãnh đạo, đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, tạo lập giữ vững môi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển, nâng cao vị uy tín quốc tế đất nước Xây dựng ngoại giao đại lợi ích quốc gia - dân tộc, lấy phục vụ người dân doanh nghiệp làm trung tâm Ba là, giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng với việc nâng cao sức mạnh tổng hợp, huy động tiềm toàn xã hội, đổi mới, hoàn thiện thể chế nước, nâng cao lực tự chủ, cạnh tranh khả thích ứng đất nước Bốn là, tiếp tục đổi họp tác quốc tế pháp luật theo hướng chủ động, tích cực, tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế tham gia hoạt động cộng đồng khu vực quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc có lợi, hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới, nhằm tạo thay đổi chất công tác hợp tác quốc tế pháp luật Nghiên cứu giải pháp gia tăng diện chuyên gia pháp luật Việt Nam thiết chế luật pháp quốc tế Năm là, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù họp với điều ước quốc tế cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán am hiểu sâu luật pháp quốc tế, thương mại, đầu tư quốc tế, có khả làm việc mơi 11 trường quốc tế, trước hết cán trực tiếp làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế, giải tranh chấp quốc tế Thường xun rà sốt, đánh giá tính tương thích pháp luật nước điều ước quốc tế thuộc lĩnh vực quản lý theo quy trình rà sốt chủ trì Bộ Tư pháp trình ban hành văn quy phạm pháp luật Sáu là, Tăng cường phối hợp ngành trình đàm phán, ký kết điều ước quốc té để kịp thời áp dụng thực Trong phối hợp chặt chẽ với Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Bộ chun ngành để đảm bảo q trình chuyển hóa FTA khơng gây khó khăn, cản trở cho hoạt động doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngồi, xem xét chuyển hóa FTA theo hướng cải cách môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam Có thể thấy việc chuyển hóa FTA vào nội luật công việc đơn giản Bảy là, chủ động tham gia phát huy vai trò Việt Nam chế đa phương, đặc biệt ASEAN, Liên hợp quốc, APEC khuôn khổ hơp tác khu vực quốc tế; coi trọng phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị, truyền thống với nước láng giềng; chủ động, tích cực có trách nhiệm nước ASEAN xây dựng cộng đồng vững mạnh; đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ hợp tác song phương với đối tác, đặc biệt đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, tạo đan xen lợi ích tăng độ tin cậy Tám là, chủ động tham gia xây dựng khuôn khổ pháp luật quốc tế như: nguyên tắc, chuẩn mực thể chế đa phương khu vực toàn cầu; xử lý đắn, hiệu quan hệ với nước láng giềng, nước lớn, đối tác chiến lược, đối tác tồn diện đối tác khác Chín là, kiên quyết, kiên trì đấu tranh, làm thất bại âm mưu, hành động can thiệp lực thù địch vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia ổn định trị đất nước Tiếp tục thúc đẩy giải vấn đề biển sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, kiên trì, kiên bảo vệ lợi ích đáng Việt Nam phù hợp với luật pháp quốc tế 12 C KẾT LUẬN Hiện q trình tồn cầu hóa giới diễn vô mạnh mẽ, quốc gia giới ngày gắn kết chặt với thông qua chương trình hợp tác ký kết điều ước quốc tế Từ bắt đầu công đổi Việt Nam trọng vấn đề tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, có nhiều điều ước song phương đa phương mà Việt Nam ký kết tương lai thấy có nhiều điều ước mà Việt Nam thành viên Từ sở thực tiễn nệu cho thấy vị trí điều ước quốc tế hệ thống pháp luật nước ta xác định rõ thông qua quy định pháp luật, điều ước quốc tế trở thành công cụ pháp lý quan trọng để điều chỉnh quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam với quốc gia giới tổ chức quốc tế Đây bước tiến triển quan trọng hoạt động lập pháp xác dịnh định vị trí điều ước quốc tế so với nội luật có ý nghĩa trực tiếp đến với cam kết quốc tế có thực hay không Vấn đề thực thi điều ước Việt Nam nhìn chung có nhiều cố gắng việc đảm bảo thực thi cam kết quốc tế đạt thành tựu to lớn.Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn hạn chế phân tích cần phải khắc phục Cuối cần phải khẳng định điều ước quốc tế có vị trí quan trọng pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Vì nước giới nói chung Việt Nam nói riêng cần phải thực điều ước mà thành viên thực cách tận tâm, trách nhiệm thiện chí./ 13 ... ? ?Nguyên tắc thực phương thức áp dụng điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Liên hệ thực tế việc thực nguyên tắc phương thức áp dụng điều ước quốc tế Việt Nam nay” BÀI LÀM A MỞ ĐẦU Cùng với đời quốc. .. pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia II THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG THỨC ÁP DỤNG ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Những kết quả/thành tựu Việt Nam việc áp dụng điều ước. .. sử dụng điều ước quốc tế với tính chất cơng cụ pháp lý điều chỉnh hiệu quan hệ nảy sinh đời sống quốc tế Phương thức áp dụng điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Hiện nay, giới tồn hai phương thức