Luận Văn, Văn học Việt Nam, Truyện Kiều, luận văn rất hay về Truyện Kiều, nghiên cứu sâu về Nguyễn Du và Thúy Kiều. Được bảo vệ thành công tại Đại học Sư Phạm, tp Hcm, nhận được rất nhiều sự quan tâm và mong chờ của độc giả
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thùy Trang THẾ GIỚI TÂM LINH TRONG TRUYỆN KIỀU VÀ LỤC VÂN TIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thùy Trang THẾ GIỚI TÂM LINH TRONG TRUYỆN KIỀU VÀ LỤC VÂN TIÊN Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Lê Thị Thùy Trang LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn cao học với đề tài Thế giới tâm linh Truyện Kiều Lục Vân Tiên, việc cố gắng nỗ lực thân, người viết nhận nhiều quan tâm, động viên, giúp đỡ từ quí thầy cô, bạn bè, quan công tác tổ chức ban ngành Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trước tiên người viết xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thu Yến – Phó chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cơ Lê Thu Yến tận tình giúp đỡ mặt chuyên môn để người viết làm sáng tỏ vấn đề triển khai đề tài Không thế, Cơ Lê Thu Yến cịn nhiệt tình động viên, hướng dẫn người viết suốt trình thực luận văn Người viết xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phòng Sau đại học, nhân viên thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho người viết hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quí thầy cô Trường THPT Nguyễn Trãi, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương ln quan tâm, động viên, giúp đỡ mặt thời gian công tác để người viết tập trung hoàn thành luận văn Xin cảm ơn bác Nguyễn Văn Khoát Vườn Kiều, Đồng Nai truyền tình yêu truyện Kiều cho nhiều hệ sau tận tình giúp đỡ người viết có nhiều tư liệu tài liệu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quí bạn bè, đồng nghiệp bạn học viên cao học lớp Văn học Việt Nam khóa 23 ln giúp đỡ động viên người viết suốt trình thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN .4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Văn hóa tâm linh 11 1.1.1 Văn hóa 11 1.1.2 Tâm linh 12 1.1.3 Thế giới tâm linh 18 1.2 Cơ sở hình thành giới tâm linh thơ Nơm 19 1.2.1 Kế thừa từ tín ngưỡng dân gian 19 1.2.2 Kế thừa từ văn học dân gian 24 1.2.3 Kế thừa yếu tố tâm linh văn học trung đại 26 1.2.4 Tiếp biến tư tưởng Nho- Phật- Đạo tôn giáo khác 29 1.3 Những biểu yếu tố tâm linh 33 1.3.1 Lễ hội .33 1.3.2 Cầu cúng, khấn vái 34 1.3.3 Mộng mị, chiêm bao .34 1.3.4 Lời thề, nguyền, nguyện .34 1.3.5 Báo ứng, linh ứng 35 1.3.6 Hồn ma, ba cõi 35 1.3.7 Phép thuật .35 1.4 Giới thiệu chung Truyện Kiều Lục Vân Tiên 36 1.4.1 Truyện Kiều 36 1.4.2 Lục Vân Tiên 43 Chương NHỮNG YẾU TỐ TÂM LINH TRONG TRUYỆN KIỀU VÀ LỤC VÂN TIÊN 50 2.1 Trời, Phật, Thần, Thánh tín ngưỡng thờ cúng 55 2.1.1 Trời, Phật, Thần, Thánh, Tiên 55 2.1.2 Cõi âm, sống chết, hồn ma 58 2.1.3 Tín ngưỡng thờ cúng 60 2.2 Những niềm tin dân gian .64 2.2.1.Xem quẻ, bói tốn 67 Trong Truyện Kiều có câu nhắc bói tốn 14 lần xuất Lục Vân Tiên Trong đó, hầu hết lời bói trở thành thật.Xem quẻ, bói tốn để biết tương lai, hậu vận, để biết rủi may sống việc hay làm nhân dân ta Dẫu biết đơi “bói ma, qt nhà rác” nhiều người có lời tiên đoán 67 2.2.2 Lời thề, nguyện, nguyền .68 2.2.3 Báo ứng, linh ứng 70 2.2.4.Chiêm bao, mộng mị 76 Chương Ý NGHĨA CỦA YẾU TỐ TÂM LINH TRONG TRUYỆN KIỀU VÀ LỤC VÂN TIÊN 80 3.1 Ý nghĩa thực 81 3.1.1 Phản ánh thực xã hội 81 3.1.2 Phản ánh thực tâm linh 87 3.2 Ý nghĩa nhân văn 91 3.2.1 Thể thái độ quan niệm đạo đức sống 91 3.2.2 Thể vai trò tích cực tâm linh sống .97 3.3 Tâm linh góp phần tạo nên sức sống cho tác phẩm 101 3.3.1 Trong đời sống văn học .101 3.3.2 Tạo sức sống cho tác phẩm 106 KẾT LUẬN .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 123 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học cất lên tiếng nói tâm tư tình cảm người, đồng thời phản ánh sinh động phong phú thực sống vật chất lẫn tinh thần Khi khắc họa sống tinh thần, giới tâm linh thể rõ nét Nền văn học trung đại kết tinh nhiều thành tựu rực rỡ mà truyện thơ Nơm đỉnh cao góp phần làm rạng danh văn học nước nhà Sở dĩ truyện thơ Nơm có thành cơng bên cạnh nội dung tư tưởng sâu sắc với nghệ thuật đạt đến đỉnh cao mẫu mực, yếu tố tâm linh yếu tố góp phần làm nên thành công Trong văn học, giới tâm linh thể đa dạng phong phú sống thực, chí cịn sinh động nghệ thuật hóa, để lại dấu ấn riêng tác phẩm Văn học trung đại truyện cổ tích cịn bậc siêu nhiên hình ảnh người khắc họa đậm nét Hiện thực xã hội khốc liệt trải trang sách ước mơ sống công hạnh phúc thể giới Trời, Phật, Thần, Tiên hay ma quỉ Thế giới tâm linh huyền ảo khó nắm bắt nảy mầm thực Hiện nay, nghiên cứu văn hóa tâm linh vào chiều sâu chiều rộng Bởi tâm linh thuộc văn hóa kho tàng không vơi cạn Văn học thuộc văn hóa tinh thần, giới tâm linh ln mang nét huyền ảo khó nắm bắt Trong dòng chảy kế thừa từ văn học dân gian, tác phẩm truyện, thơ văn học trung đại mang nhiều giá trị văn hóa truyền thống tâm linh Trong đó, văn hóa tâm linh vấn đề tâm linh văn học nhà nghiên cứu bàn luận quan tâm nhiều phạm vi Truyện Kiều Lục Vân Tiên hai tác phẩm tiêu biểu, coi đỉnh cao văn học trung đại Hai tác phẩm tốn nhiều bút mực hệ nhà nghiên cứu văn học Trong hai tác phẩm, yếu tố tâm linh xuất nhiều Thế vấn đề chưa nghiên cứu kĩ Gần có số cơng trình viết nghiên cứu vấn đề tâm linh hai tác phẩm Tuy nhiên, cơng trình, viết mang tính chất riêng lẻ, chưa thành hệ thống đặc biệt chưa có đối sánh vấn đề tâm linh hai tác phẩm Trong Truyện Kiều Lục Vân Tiên, có giống “đại đồng tiểu dị” in dấu dấu ấn văn hóa tâm linh vùng miền; chúng tơi tìm hiểu thêm khía cạnh Với lí ấy, chúng tơi định chọn đề tài “Thế giới tâm linh Truyện Kiều Lục Vân Tiên” làm luận văn thạc sĩ hành trình tìm hiểu thêm khía cạnh tâm linh hai tác phẩm Lịch sử vấn đề Truyện Kiều LụcVân Tiên nhiều nhà nghiên cứu khai thác nhiều khía cạnh có nhiều cơng trình, tư liệu đáng q Xung quanh đề tài luận văn “Thế giới tâm linh Truyện Kiều Lục Vân Tiên”, phạm vi tư liệu sưu tầm được, chúng tơi điểm qua số cơng trình, báo khoa học có liên quan đến vấn đề Chúng khảo sát hai phương diện: công trình nghiên cứu vấn đề tâm linh nói chung cơng trình có liên quan đến yếu tố tâm linh Truyện Kiều Lục Vân Tiên 2.1 Những cơng trình nghiên cứu vấn đề tâm linh nói chung Có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa tâm linh, tác giả có đề cập đến yếu tố tâm linh dừng lại việc nêu tượng, nhìn nhận khái quát mà không vào tác phẩm văn học cụ thể Cơng trình “Lịch sử văn hóa Việt Nam truyền thống giản yếu” (1999) Nguyễn Thừa Hỷ nói đời sống tư tưởng tâm linh người Việt Nam Tác giả cho đời sống tâm linh Việt Nam mang tính chất cộng đồng đa nguyên tín ngưỡng tôn giáo Niềm tin tâm linh tâm thức Người Việt Nam có hịa quyện chuyển hóa dung hợp lẫn tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng vật linh, vị thần linh với tôn giáo Phật, Đạo, Nho…đã làm cho đời sống tâm linh dân tộc ta thêm đa dạng, phong phú Tác giả rút kết luận: “Người Việt thường đa tín, dị tín, chí mê tín sùng tín, khơng cuồng tín” [31,tr.72] Bên cạnh đề cập đến niềm tin thiêng liêng góp phần nâng cao đời sống tinh thần người Việt tác giả cịn có hủ tục mê tín dị đoan phá hoại sống bình an người Trong cơng trình “Văn hóa tâm linh” (2002), Nguyễn Đăng Duy đề cập đến vấn đề văn hóa tâm linh người Việt như: tín ngưỡng thần thánh, trời đất, hoạt động thờ Mẫu, nghi lễ tang ma, thờ cúng tổ tiên tôn giáo lớn như: Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo Tác giả khái quát tâm linh mặt đời sống văn học, nghệ thuật Từ đó, tác giả đưa khái niệm tâm linh văn hóa tâm linh chi tiết “ tâm niềm tin, linh linh thiêng, thiêng liêng”, “Tâm linh thiêng liêng cao sống đời thường, niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng tơn giáo Cái thiêng liêng cao cả, niềm tin thiêng liêng đọng lại biểu tượng, hình ảnh, ý niệm” [14, tr 11] Riêng tác phẩm vào trực tiếp giới tâm linh, chúng tơi tìm cơng trình luận văn sau Luận văn “Thế giới tâm linh truyện thơ Nôm” (1997) Nguyễn Thị Gái sâu phân tích truyện thơ Nơm với nét độc đáo, gần gũi với sống sinh hoạt tinh thần nhân dân lao động bình dân xưa, thơ Nơm bình dân bác học Bằng tâm hồn nhạy cảm phong phú đầy chất nhân văn với niềm tin đơn sơ, giản dị đẹp đời, lẽ sống chết, sống; dù cõi trần gian hay nơi âm cảnh, họ tin tưởng vào tình người, chung thủy với tin vào tốt, đấu tranh mạnh mẽ cho hạnh phúc cho lẽ phải Tác giả tổng hợp tất yếu tố tâm linh nhiều phương diện: nhân vật, chi tiết, nội dung, nghệ thuật Từ đó, người tác giả rút nhận định: “Nhìn chung, với ảnh hưởng triết lý âm dương, kế thừa yếu tố tâm linh tín ngưỡng dân gian ảnh hưởng tư tưởng, tinh thần văn hóa ngoại sinh Nho- Phật- sở hình thành giới tâm linh truyện thơ Nôm” [20, tr 39] Luận văn Thạc sĩ Hồng Thị Minh Phương với đề tài“Văn hóa tâm linh văn xuôi trung đại” (2007), [54] nêu lên biểu giá trị đặc sắc văn hóa tâm linh văn xi trung đại Văn hóa tâm linh văn xi trung đại kế thừa tiếp nối giá trị văn hóa truyền thống, mang sức sống bền vững với thời gian Tác giả lí giải yếu tố tâm linh văn học mang dấu ấn sâu sắc yếu tố tín ngưỡng dân gian Đặc biệt tín ngưỡng thờ cúng nhiên thần nhân thần đa dạng phong phú Tìm hiểu giới tâm linh văn học đại, luận văn“Thế giới tâm linh truyện ngắn sau 1975” Nguyễn Thu Hiền (2010) [24] nghiên cứu dòng chảy tiếp nối tâm linh từ ngàn xưa đến giai đoạn văn học Tâm linh thể đậm đặc nhiều tác phẩm tác giả tiếng như: Nhật Chiêu, Hoàng Diệu, Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo… với nét đặc sắc riêng cách thể tác giả, thể quan niệm người giới đa chiều người tâm linh giới đầy bí ẩn bất trắc Trong luận văn “Thế giới tâm linh qua hình ảnh mộ thơ chữ Hán Nguyễn Du” (2012), Nguyễn Thị Ngọc Ánh [2] sâu tìm hiểu yếu tố tâm linh tập thơ chữ Hán, đặc biệt thơ viết sứ “Bắc hành tạp lục” Tác giả lí giải ý nghĩa hình ảnh “mộ” xuất với tần suất cao, qua đó, ta thấy Nguyễn Du đầy suy tư trước chết trước người khuất Trong luận văn “Yếu tố tâm linh truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam (19321945)” Phạm Thị Xuân Lan nêu lên kế thừa truyền thống văn hóa âm thầm chảy mạch ngầm văn học “thấm vào giới hình tượng ngơn từ tác phẩm đồng thời có giá trị văn hóa hình thành vào lúc đương thời khơng thơi cám dỗ, kêu gọi, thách thức” [36, tr.2] Trong luận văn “Văn hóa tâm linh thơ văn Nguyễn Đình Chiểu” Mai Thị Châu, (2014) [5], tác giả lí giải sở hình thành yếu tố tâm linh thơ văn Nguyễn Đình Chiểu dựa triết lí âm dương tín ngưỡng dân gian; đồng thời cho tác giả chịu ảnh hưởng tơn giáo Nho, Phật, Đạo 2.2 Những cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến yếu tố tâm linh Truyện Kiều Lục Vân Tiên Trong nhiều cơng trình nghiên cứu tản mác Truyện Kiều Lục Vân Tiên, số tác giả có đề cập đến khía cạnh văn hóa hai tác phẩm Viết Truyện Kiều, 600 sách nghiên cứu tính đến thời điểm 2010, yếu tố tâm linh nhiều nhà nghiên cứu quan tâm cách đặc biệt 18 Câu 974: “Thung dung thế, vui say trời” 19 Câu 1193: “Nên, hư, có số trời” 20 Câu 1213: “Trời nỡ phụ tài lành” 21 Câu 1328: “Kẻ cịn người trời trời” 22 Câu 1357: “Thân đứng trời” 23 Câu 1489: “Trên trời lặng lẽ tờ” 24 Câu 1552: “Ngày lại gặp minh linh phước trời” 25 Câu 1605: “Ai trời” 26 Câu 1648: “Vừa may trời vừng đơng ló đầu” 27 Câu 1651: “Người trời phật vưng” 28 Câu 1728: “Đất! Trời! Sao nỡ chia bâu cho đành” 29 Câu 1919: “Ngay gian có trời” 30 Câu 2002: “Người Trời Phật động lòng” 31 Câu 2063: “Trời báo hồi” CÁC CÂU THƠ CHỨA YẾU TỐ “THẦN TIÊN” TRUYỆN KIỀU Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện Nhà xuất Văn học Có câu thơ chứa yếu tố Thần Tiên Câu 1380: “Gót tiên phút vịng trần ai” Câu 1454: “Tiên hoa trình trước án phê xem tường” Câu 1704: “Thân dễ lại lần gặp tiên” Câu 2024: “Phật tiền sẵn có đồ kim ngân” Câu 2076: “Ở cửa Phật khơng hẹp gì” Câu 2210: “Đặt giường thất bảo, vây bát tiên” Câu 2991: “Phật tiền ngày bạc lân la” Câu 3053: “Phải điều cầu Phật cầu Tiên” LỤC VÂN TIÊN Nhà xuất Văn hóa Thanh niên Có 22 câu thơ chứa yếu tố thần tiên, phép thuật Câu 30: “Phải toan phép để phòng hộ thân” Câu 32: “Thầy cho hai đạo phù thần đem theo” Câu 282: “Đặt bàn hương án chúc nguyền thần linh” Câu 591: “Dầu cho chước quỷ mưu thần” Câu 610: “Đương đói, thuốc thần no” Câu 706: “Tiên sư mách bảo điềm chiêm bao” Câu 707: “Quỷ thần người cao” Câu 753: “Pháp hay, tiếng dậy dồn xa” Câu 756: “Hỏi thăm đạo sĩ, Trà Hương chốn nào” 10 Câu 760: “Đạo sĩ xem thấy lòng mà mừng thay” 11 Câu 762: “Trừ ma, ếm quỉ, phép thầy hay” 12 Câu 764: “Lại thêm phù chú, xưa bì” 13 Câu 767: “Phép hay, hú gió, kêu mưa” 14 Câu 769: “ Phép hay, miệng niệm câu” 15 Câu 771: “Phép hay sái đậu thành binh” 16 Câu 773: “Pháp hay đạo hỏa phó thang” 17 Câu 811: “Cho người ba đạo bùa trời” 18 Câu 816: “Phép bùa đủ, thầy toan phương nào?” 19 Câu 946: “Giao long dìu đỡ vào bãi này” 20 Câu 1077: “Du thần xem thấy hồi” 21 Câu 1078: “Xét gã, có phù tiên” 22 Câu 1667: “Nửa đêm nằm thấy ông tiên” CÁC CÂU THƠ CHỨA YẾU TỐ “DUYÊN KIẾP-SỐ MỆNH” TRUYỆN KIỀU Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện Nhà xuất Văn học Có 97 câu thơ chứa yếu tố Duyên kiếp-Số mệnh Câu 2: “Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau” Câu 34: “Một thiên Bạc mệnh lại não nhân” Câu 74: “Khéo vơ dun với ta!” Câu 75: “Đã không duyên trước mà” Câu 76: “Thì chi chút ước gọi duyên sau” Câu 83: “Đau đớn thay phận đàn bà!” Câu 84: “Lời bạc mệnh lời chung” Câu 108: “Cái điều bạc mệnh có chừa đâu” Câu 182: “Trăm năm biết có dun hay không?” 10 Câu 201: “Âu đành kiếp nhân duyên” 11 Câu 220: “Biết duyên biết phận thôi!” 12 Câu 227: “Thưa rằng: “Chút phận ngây thơ,” 13 Câu 234: “Phận thơi có mai sau!” 14 Câu 257: “Ví duyên nợ ba sinh” 15 Câu 298: “Chẳng duyên chưa dễ vào tay cầm!” 16 Câu 328: “Trần trần phận ấp liều.” 17 Câu 416: “Nghìn thu bạc mệnh đời tài hoa” 18 Câu 419: “Sinh rằng: “Giải cấu duyên,” 19 Câu 511: “Ngẫm duyên kỳ ngộ xưa nay” 20 Câu 518: “Cho duyên đằm thắm duyên bẽ bàng” 21 Câu 540: “Duyên đâu chưa kịp lời trao tơ” 22 Câu 601: “Duyên hội ngộ đức cù lao” 23 Câu 618: “Thân chẳng tiếc, tiếc đến duyên” 24 Câu 619: “Hạt mưa sá nghĩ phận hèn” 25 Câu 679: “Phận đành vầy” 26 Câu 697: “Phận dầu dầu dầu” 27 Câu 705: “Biết bao duyên nợ thề rồi” 28 Câu 720: “Tơ duyên vướng mối chưa xong” 29 Câu 736: “Duyên giữ vật chung” 30 Câu 752: “Tơ duyên ngắn ngủi có ngần thôi” 31 Câu 753: “Phận phận bạc vôi!” 32 Câu 767: “Này cha làm lỗi duyên mày” 33 Câu 775: “Sá chi thân phận tơi địi” 34 Câu 798: “Còn mang lấy kiếp má hồng sao?” 35 Câu 810: “Làng chơi trở già hết duyên” 36 Câu 818: “Đoạn trường lại chọn mặt người vơ dun” 37 Câu 819: “Xót nàng chút phận thuyền quyên” 38 Câu 857: “Giận duyên tủi phận bời bời” 39 Câu 945: “Phận hèn, cam bề tiểu tinh” 40 Câu 956: “Ngây thơ chẳng biết thân phận gì” 41 Câu 993: “Nào hay chưa hết trần duyên” 42 Câu 1146: “Phận đành vốn người để đâu?” 43 Câu 1256: “Nghĩ đâu thân phận này” 44 Câu 1343: “Vẻ chi chút phận bèo mây” 45 Câu 1358: “Đành thân phận thiếp, ngại danh giá chàng” 46 Câu 1427: “Phận đành chi dám kêu oan” 47 Câu 1449: “Sinh rằng: “Chút phận bọt bèo” 48 Câu 1477: “Phận bồ từ vẹn chữ tòng” 49 Câu 1531: “Duyên Đằng thuận nẻo gió đưa” 50 Câu 1570: “Chữ tình mặn, chữ duyên nồng” 51 Câu 1634: “Khn dun biết có vng trịn cho chăng?” 52 Câu 1675: “Hỡi nói hết dun” 53 Câu 1761: “Phong trần kiếp chịu đầy” 54 Câu 1763: “Phận phận bạc vừa thôi?” 55 Câu 1776: “Phận hầu, giữ hầu, dám sai” 56 Câu 1798: “Lấy câu vận mệnh khuây dần nhớ thương” 57 Câu 1880: “Gỡ cho nợ cịn duyên?” 58 Câu 1881: “Lỡ làng chút phận thuyền quyên” 59 Câu 1896: “Thân cung, nàng tháo qua tờ” 60 Câu 1906: “Hồng nhan bạc mệnh người vay !” 61 Câu 1927: “Nhân duyên đâu lại mong” 62 Câu 1932: “Lửa lòng tưới tắt đường trần duyên” 63 Câu 1963: “Chẳng trăm năm ngày duyên ta” 64 Câu 2019: “Phận bèo bao quản nước sa” 65 Câu 2072: “Phận hèn dù rủi dù may người” 66 Câu 2094: “Lấy lời hiểm ép duyên Châu Trần” 67 Câu 2134: “Trong làm lễ tơ hồng kết duyên” 68 Câu 2212: “Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng” 69 Câu 2217: “Nàng rằng: “Phận gái chữ tòng” 70 Câu 2243: “Duyên em dù nối hồng” 71 Câu 2279: “Nàng rằng: “Chút phận ngây thơ!” 72 Câu 2412: “Cơ duyên hết đâu vội gì!” 73 Câu 2583: “Thưa rằng: Chút phận lạc loài” 74 Câu 2609: “Duyên đâu, dứt tơ đào” 75 Câu 2660: “Vô duyên phận hồng nhan đành” 76 Câu 2680: “Nghiệp duyên cân lại nhắc nhiều” 77 Câu 2690: “Nhẹ nhàng nợ trước đến bồi duyên sau” 78 Câu 2694: “Duyên ta, mà phúc trời chi không” 79 Câu 2715: “Chị phận mỏng phúc dày” 80 Câu 2724: “Duyên xưa tròn trặn phúc sau dồi dào!” 81 Câu 2738: “Duyên xưa chữa dễ chốn này” 82 Câu 2787: “Kiếp duyên phụ duyên” 83 Câu 2791: “Phận bạc Kiều nhi!” 84 Câu 2802: “Đã đành phận bạc khơn đền tình chung” 85 Câu 2840: “Duyên Vân, sớm xe dây cho chàng” 86 Câu 2846: “Càng âu duyên mới, tình xưa” 87 Câu 2896: “Tơ duyên sau lại xe Thúc lang” 88 Câu 2922: “Lạ quốc sắc thiên tài phải duyên” 89 Câu 2962: “Lệnh quan lại bắt ép duyên thổ tù” 90 Câu 2973: “Cơ duyên đâu lạ sao” 91 Câu 3066: “Vậy đem duyên chị buộc vào cho em” 92 Câu 3067: “Cũng phận cải duyên kim” 93 Câu 3073: “Còn duyên may lại người” 94 Câu 3089: “Dun có phụ chi tình” 95 Câu 3139: “Tình duyên hợp tan này” 96 Câu 3145: “Nàng rằng: “Phận thiếp đành” 97 Câu 3226: “Duyên đôi lứa duyên bạn bầy” LỤC VÂN TIÊN Nhà xuất Thanh niên Có 13 câu thơ chứa yếu tố Duyên kiếp-Số mệnh Câu 83: “Bao cá nước gặp duyên” Câu 214: “Vô duyên chi cầm mà mơ?” Câu 346: “Mừng duyên cầm sắt mối tơ đặng liền” Câu 415: “May duyên rủi nợ dễ phô” Câu 630: “Nào hay phận bạc vôi này” Câu 703: “Đồng rằng: Vào thầy coi” Câu 725: “Thầy gieo đặng quẻ linh” Câu 728: “Rồi thầy coi quẻ tường” Câu 1062: “Chữ duyên tráo chác chữ tình lãng xao” 10 Câu 1454: “Đã đành nỗi má hồng vô duyên” 11 Câu 1617: “Tới duyên bén duyên” 12 Câu 1630: “Hãy tua châm chậm vầy nhơn duyên” 13 Câu 1912: “Cùng trước có nhân duyên thuở đầu” CÁC CÂU THƠ CHỨA YẾU TỐ “BĨI TỐN” TRUYỆN KIỀU Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện Nhà xuất Văn học Có câu thơ chứa yếu tố bói tốn: Câu 414: “Có người tướng sĩ đốn lời:” Câu 1695: “Mệnh cung mắc nạn to” Câu 2406: “Gặp sư Tam Hợp vốn tiên tri” Câu 2410: “Đã tin điều trước, nhằm việc sau” LỤC VÂN TIÊN Nhà xuất Thanh niên Có 14 câu thơ chứa yếu tố bói tốn, thầy pháp, thầy cúng Câu 66: “Khôi tinh rạng Tử - vi thêm lòa” Câu 282: “Đặt bàn hương án, chúc nguyền thần linh” Câu 712: “Gặp ông thầy bói, đặt tiền mà coi” Câu 750: “Phải tìm thầy pháp chữa chun này” Câu 751: “Đồng rằng: Thầy pháp đâu đây?” Câu 776: “Đặng thầysắm sửa lập đàn chữa cho” Câu 788: “Ông bùa chữa chuyên cách nào” Câu 799: “Thỉnh ông Đại Thánh Tề Thiên” Câu 800: “Thỉnh bà Vương Mẫu sum vầy khi” 10 Câu 801: “Thỉnh ơng ngun sối chinh Tây” 11 Câu 805: “Lại mời công chúa Ngũ Long” 12 Câu 807: “Thỉnh ông thiên tướng, thiên binh” 13 Câu 809: “Thỉnh khắp hết quỷ thần” 14 Câu 1193: “Nên hư có số trời” CÁC CÂU THƠ CHỨA YẾU TỐ “HỒN MA” TRUYỆN KIỀU Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện Nhà xuất Văn học Có câu thơ chứa yếu tố Hồn ma Câu 116: “Thác thể phách tinh anh” Câu 744: “ Thấy hiu hiu gió hay chị về” Câu 906: “Kìa gương nhật nguyệt dao quỷ thần!” Câu 745: “Hồn mang nặng lời thề” Câu 2236: “Hồn quê theo mây Tần xa xa” Câu 2390: “Ai trông thấy hồn kinh phách rời” Câu 2711: “Mơ màng phách quế hồn mai” LỤC VÂN TIÊN Nhà xuất Thanh niên Có câu thơ chứa yếu tố Hồn ma Câu 893: “Vân Tiên hồn có kinh rày” Câu 907: “Qn rằng: Thơi ma” Câu 952: “Ngẩn ngơ hồn phách say rồi” Câu 1478: “Ấy hồn trẻ thăm cha” Câu 1520: “Nguyệt Nga hồn chơi âm cung” CÁC CÂU THƠ CHỨA YÊU TỐ “LỜI THỀ” TRUYỆN KIỀU Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện Nhà xuất Văn học Có câu thơ chứa yếu tố Lời thề Câu 352: “Một lời vàng bạc đá vàng thủy chung” Câu 551: “Cùng trót nặng lời” Câu 555: “Đã nguyền hai chữ đồng tâm” Câu 728: “Khi ngày quạt ước đêm chén thề” Câu 1631: “Tóc thề chấm ngang vai” Câu 2807: “Thề xưa giở đến kim hoàn” LỤC VÂN TIÊN Nhà xuất Thanh niên Có 11 câu thơ chứa yếu tố lời thề Câu 84: “Đặng cho thảo phỉ nguyền ngay” Câu 323: “Xưa đà định chữ lương duyên” Câu 600: “Khoa chẳng gặp, ta nguyền khoa sau” Câu 372: “Lấy câu bình thủy hữu duyên làm đề” Câu 1228: “Anh em xưa có thề nguyền nhau” Câu 1245: “Thiếp đà chẳng trọn lời thề” Câu 1296: “Nguyền xưa đó, đâu” Câu 1307: “Nàng rằng: Trước trọn nguyền” Câu 1323: “Nhớ thề đàng” 10 Câu 1329: “Thề xưa tạc dạ, ghi lời” 11 Câu 1498: “Thiếp nguyền lòng với chàng” CÁC CÂU THƠ CHỨA YÊU TỐ “PHÉP LẠ” TRUYỆN KIỀU Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện Nhà xuất Văn học Có câu thơ chứa yếu tố Phép lạ Câu 2984: “Pháp sư dạy đâu lạ dường!” LỤC VÂN TIÊN Nhà xuất Thanh niên Có 17 câu thơ chứa yếu tố Phép lạ Câu 30: Phải toan phép để phòng hộ thân” Câu 32: “Thầy cho hai đạo phù thần đem theo” Câu 610: “Đương đói, thuốc thần no” Câu 753: “Pháp hay, tiếng dậy đồn xa” Câu 756: “Hỏi thăm đạo sĩ, Trà Hương chốn nào?” Câu 760: “Đạo sĩ xem thấy lòng mà mừng thay” Câu 762: “Trừ ma, yếm quỷ, phép thần hay” Câu 764: “Lại thêm phù chú, xưa bì?” Câu 767: “Phép hay, hú gió, kêu mưa” 10 Câu 769: “ Phép hay, miệng niệm câu” 11 Câu 771: “Phép hay sái đậu thành binh” 12 Câu 773: “Pháp hay đạo hỏa phó thang” 13 Câu 811: “Cho người ba đạo bùa trời” 14 Câu 816: “Phép bùa đủ, thầy toan phương nào?” 15 Câu 946: “Giao long dìu đỡ vào bãi này” 16 Câu 1077: “Du thần xem thấy hồi” 17 Câu 1078: “Xét gã, có phù tiên” CÁC CÂU THƠ CHỨA YÊU TỐ “CHIÊM BAO-MỘNG MỊ” TRUYỆN KIỀU Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện Nhà xuất Văn học Có 24 câu thơ chứa yếu tố Chiêm bao,mộng mị Câu 214: “Tỉnh biết chiêm bao” Câu 235: “Dạy rằng: Mộng huyễn đâu” Câu 250: “Bụi hồng liệu nẻo chiêm bao” Câu 444: “Biết đâu chẳng chiêm bao?” Câu 2621: “Nhớ lời thần mộng rõ ràng” 6.Câu 230: “Nhắp thấy ứng liền chiêm bao” Câu 233: “Cứ mộng triệu mà suy” Câu 436: “Dở chiều tỉnh, dở chiều mê” Câu 437: “Tiếng sen động giấc hòe” 10.Câu 440: “Còn ngờ giấc mộng đêm xuân mơ màng” 11 Câu 444: “Biết đâu chẳng chiêm bao” 12.Câu 994: “Trong mê dường thấy bên nàng” 13 Câu 1003: “Giấc mê nghe dàu dàu vừa tan” 14 Câu 1017: “Vả thần mộng lời” 15 Câu 1714: “Hãy thiêm thiếp giấc nồng chưa phai” 16 Câu 1715: “Hoàng lương tỉnh hồn mai” 17 Câu1266: “Giấc hương quan luống mơ canh dài” 18 Câu 2646: “Mơ màng giấc chiêm bao biết gì” 19 Câu 2836: “Máu theo nước mắt, hồn lìa chiêm bao” 20 Câu 2710: “Nàng thiêm thiếp giấc vàng” 21 Câu 2711: “Mơ màng phách quế hồn mai” 22 Câu 2787: “Tỉnh lại khóc, khóc rơi lại mê” 23 Câu 2878: “Nàng Vân nằm chiêm bao thấy nàng” 24 Câu 3014: “Rõ ràng mở mắt ngờ chiêm bao” LỤC VÂN TIÊN Nhà xuất Thanh niên Có câu thơ chứa yếu tố Chiêm bao - mộng mị Câu 706: “Tiên sư mách bảo điềm chiêm bao” Câu 1667: “Nửa đêm nằm thấy ông tiên” CÁC CÂU THƠ CHỨA YẾU TỐ “CÁI CHẾT” TRUYỆN KIỀU Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện Nhà xuất Văn học 1.Câu 88: “Khéo thay thác xuống làm ma không chồng” 2.Câu 116: “Thác thể phách, tinh anh” 3.Câu 532: “Bơ vơ lữ thấn tha hương đề huề” 4.Câu 748: “Rảy xin chén nước cho người thác oan” 5.Câu 890: “Sống nhờ đất khách, thác chôn quê người” 6.Câu 1026: “Đến điều sống đục thác trong” 7.Câu 1143: “Bây sống thác tay” 8.Câu 1678: “Con người ấy, thác oan này” 9.Câu 1694: “Còn nhiều nợ đà thác cho” 10.Câu 1976: “Con tằm đến thác vương tơ” 11.Câu 2532: “Thà liều sống thác ngày với nhau” 12.Câu 2584: “Trong nghĩ có người thác oan” 13.Câu 2633: “Thơi thác cho rồi” 14.Câu 2675: “Làm cho sống đọa thác đày” LỤC VÂN TIÊN Nhà xuất Thanh niên Câu 135: “ Bị Tiên gậy thác mạng vong” Câu 560: “ Nào hay từ mẫu u minh sớm dời” Câu 678: “Đặt vào tay bệnh biết đàng tử sinh” Câu 890: “ Cảm thương họ lục suối vàng bơ vơ" Câu 894: “Vân Tiên hồn có linh rày” Câu 906: “Bữa thấy người tang là” Câu 916: “Chẳng người thác mả ai” Câu 930: “Sống mà trọn nghĩa thác thơm danh hiền” Câu 987: “Chút nhờ cứu tử ơn sâu” 10 Câu 1006: “Đền ơn cứu tử đành tôi” 11 Câu 1180: “Tiểu đồng trước thác oan” 12 Câu 1206: “Trước đà lâm bệnh, hoàng tuyền xa chơi” 13 Câu 1207: “Thương chàng phận bạc đời” 14 Câu 1216: “Người đà sớm thác, ta làm chi” 15 Câu 1258: “Suối vàng có biết ni ?” 16 Câu 1262: “Năm ngày nhuốm bệnh, thác oan” 17 Câu 1276: “Con nhuốm bệnh đàng, bỏ thây” 18 Câu 1295: “Thương phận bạc thay” 19 Câu 1302: “Sớm cịn tối mất, cơng phu lỡ làng” 20 Câu 1313: “Ngỡ trẻ đi” 21 Câu 1318: “Tre còn, măng mất, lẽ cho cân” 22 Câu 1328: “Kẻ người mất, trơi trời” 23 Câu 1344: “Âm cung, biết có thành thân ?” 24 Câu 1348: “Gẫm đàng xưa nay.” 25 Câu 1417: “Sao thác thời xong” 26 Câu 1440: “Phòng sau xuống chốn hoàng tuyền gặp nhau” 27 Câu 1450: “Vân Tiên, anh hỡi! Suối vàng có hay?” 28 Câu 1456: “Quyết lịng xuống chốn cửu tuyền thấy nhau!” 29 Câu 1474: “Đã đành nỗi làm ma đất người!” 30 Câu 1477: “ Hiu hiu gió thổi cây” 31 Câu 1478: “Ấy hồn trẻ rầy thăm cha” 32 Cuâ 1506: “Đốc quan hay đặng, thác oan” 33 Câu 1520: “Hồn nàng chơi rầy âm cung.” 34 Câu 1570: “Sống thác vậy, chồng mà thôi.” 35 Câu 1606: “Chính chuyên trắc nết, chết thời ma” 36 Câu 1699: “Suối vàng hồn mẹ có linh” 37 Câu 1810: “Đã đành xuống chốn đài gặp nhau” 38 Câu 1845: “Chàng đà chốn cửu tuyền” 39 Câu 2007: “Ông xuống âm ti” 40 Câu 2043: “Võ Cơng xuống hồng tuyền” 41 Câu 2068: “Thác đà kiếp tiếng bia danh” ... linh thi? ?ng, thi? ?ng liêng”, “Tâm linh thi? ?ng liêng cao sống đời thư? ??ng, niềm tin thi? ?ng liêng sống tín ngưỡng tôn giáo Cái thi? ?ng liêng cao cả, niềm tin thi? ?ng liêng đọng lại biểu tượng, hình... trình Văn hóa tâm linh, cho 13 “Tâm linh thi? ?ng liêng cao sống đời thư? ??ng, niềm tin thi? ?ng liêng sống tín ngưỡng tơn giáo Cái thi? ?ng liêng cao cả, niềm tin thi? ?ng liêng cao đọng lại biểu tượng,... Tục lệ thờ thần đình làng gồm có thờ thư? ??ng đẳng thần, gồm Thi? ?n thần Bà chúa Liễu Hạnh, Phù Đổng thi? ?n vương, Nhân thần dày công giữ nước Trần Hưng Đạo, Lý Thư? ??ng Kiệt Trung đẳng thần dân làng