1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bồi dưỡng học sinh giỏi toán 9

18 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYÊN ĐỀ: SỐ HỌC PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ. 1. Giải phương trình nghiệm nguyên. Giải phương trình f(x, y, z, ...) = 0 chứa các ẩn x, y, z, ... với nghiệm nguyên là tìm tất cả các bộ số nguyên (x, y, z, ...) thỏa mãn phương trình đó. 2. Một số lưu ý khi giải phương trình nghiệm nguyên. Khi giải các phương trình nghiệm nguyên cần vận dụng linh hoạt các tính chất về chia hết, đồng dư, tính chẵn lẻ,… để tìm ra điểm đặc biệt của các ẩn số cũng như các biểu thức chứa ẩn trong phương trình, từ đó đưa phương trình về các dạng mà ta đã biết cách giải hoặc đưa về những phương trình đơn giản hơn. Các phương pháp thường dùng để giải phương trình nghiệm nguyên là: Phương pháp dùng tính chất chia hết Phương pháp xét số dư từng vế Phương pháp sử dụng bất đẳng thức Phương pháp dùng tính chất của số chính phương Phương pháp lùi vô hạn, nguyên tắc cực hạn. B. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN I. PHƯƠNG PHÁP DÙNG TÍNH CHIA HẾT

CHUYÊN ĐỀ: SỐ HỌC PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN A KIẾN THỨC CẦN NHỚ Giải phương trình nghiệm nguyên Giải phương trình f(x, y, z, ) = chứa ẩn x, y, z, với nghiệm nguyên tìm tất số nguyên (x, y, z, ) thỏa mãn phương trình Một số lưu ý giải phương trình nghiệm nguyên Khi giải phương trình nghiệm ngun cần vận dụng linh hoạt tính chất chia hết, đồng dư, tính chẵn lẻ,… để tìm điểm đặc biệt ẩn số biểu thức chứa ẩn phương trình, từ đưa phương trình dạng mà ta biết cách giải đưa phương trình đơn giản Các phương pháp thường dùng để giải phương trình nghiệm ngun là: �Phương pháp dùng tính chất chia hết �Phương pháp xét số dư vế �Phương pháp sử dụng bất đẳng thức �Phương pháp dùng tính chất số phương �Phương pháp lùi vơ hạn, ngun tắc cực hạn B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUN I PHƯƠNG PHÁP DÙNG TÍNH CHIA HẾT Dạng 1: Phát tính chia hết ẩn Bài tốn Tìm nghiệm ngun phương trình 2x  13y  156 (1) Hướng dẫn giải Ta có 13yM13 156M13 nên 2xM13 � xM13 (vì (2,13) = 1) Đặt x  13k (k �Z) thay vào (1) ta được: y  2k  12 � x  13k (k �Z) �y  2k  12 Bài toán Giải phương trình nghiệm nguyên 23x  53y  109 Vậy nghiệm nguyên phương trình là: � Hướng dẫn giải 109  53y 23(4  2y)  17  7y 17  7y   4 2y  23 23 23 17  7y Ta phải biến đổi tiếp phân số để cho hệ số biến y 23 Ta có x  Phân tích: Ta thêm, bớt vào tử số bội thích hợp 23 17  7y 17  7y  46  46 7(9 y)  46 7(9  y)    2 23 23 23 23 7(9  y) 9 y �Z , (7,23) = Từ x  2 2y  , Để x �Z � 23 23 Đặt  y  23t (t �Z) � y   23t �x   23t (t �Z) �y  53t  16 Vậy nghiệm ngun phương trình là: � Bài tốn Tìm nghiệm nguyên dương phương trình: 6x2  5y2  74 Hướng dẫn giải 2 2 Ta có: 6x  5y  74 � 6 x  4  5 10  y   2 2 Từ (2) suy 6 x  4 M5 , mặt khác  6,5  1�  x  4 M5 � x  5t  4 t �N  2 Thay x2   5t vào (2) ta có: 30t  5 10  y  � y  10  6t � t � � 5t   � 2 �   t  ,t �N �� Ta có: x  0,y  � � Suy ra: t � 0;1 10t   5 � �t  � Với t = khơng thỏa mãn u cầu tốn �x2  �x  �3 �� Với t = ta có: � Mặt khác x, y nguyên dương nên x = 3, y = y  �2 �y  � Vậy phương trình có nghiệm (x, y) = (3, 2) Dạng 2: Phương pháp đưa phương trình ước số * Cơ sở phương pháp: Ta tìm cách đưa phương trình cho thành phương trình có vế tích biểu thức có giá trị nguyên, vế phải số nguyên Thực chất biến đổi phương trình dạng: A(x;y).B(x;y)  c A(x;y),B(x;y) biểu thức nguyên, c số nguyên Xét trường hợp A(x;y),B(x;y) theo ước c * Ví dụ minh họa: Bài tốn Tìm nghiệm nguyên phương trình: 5x  3y  2xy  11 Hướng dẫn giải 15 5x  3y  2xy  11 � x(5  2y)  (5  2y)   11  2 � � 7 2x  �   2y  � x  � �  2y  5  �  2y  5  2x  3  2 � 2� (*) (2x + 3) (2y - 5) ước số nên ta có: 2x + -1 -7 2y - -7 -1 x -1 -2 -5 y -1 Vập phương trình có nguyện ngun (x, y) = (-1, 6); (-2, -1); (2, 3); (-5, 2) Bài tốn Tìm nghiệm ngun phương trình: x2  2xy  3y  5x   Hướng dẫn giải x2  2xy  3y  5x   � x2  x(2y  5)  (2y  5)2 (2y  5)2   3y   4 2 � 2y  � 4y2  20y  25 12y  28 � 2y  � 4y2  8y  �� x   � x � � � � � � � 2 � 2y  � 4(y  1)2  � 2y  � 7 �� x  0� � x � � (y  1)  � � � �  2x  2y  5 � 2 7 �  2x  2y  5  4 y  1  7 4 �  2x  2y   2y  2  2x  2y   2y  2  7 �  2x  4y  7  2x  3  7 (*)  (y  1)2  Vì x, y nguyên nên từ PT(*) ta có trường hợp sau: �2x  4y   � x  2 �� �2x   7 �y  3 1) � �2x  4y   7 � x �� �2x   �y  2) � �2x  4y   1 � x �� �2x   �y  � 2x  4y   � x1 �� 2x   1 � �y  3 3) � 4) � Vậy nghiệm nguyên (x; y) phương trình là: (-2; -3); (2; 1); (5; 1);(1; -3) 2  1 Bài tốn Tìm nghiệm ngun phương trình x  12x  y Hướng dẫn giải Phương trình tương đương với : x2  12x  y2 �  x  6  y2  36 �  x  y  6  x  y  6  36 Suy (x + y + 6) (x – y + 6) ước 36 Kết ta tìm nghiệm nguyên  0,0 ; 12,0 ;  16,8 ;  16, 8 ;  4,8 ;  4, 8 Dạng 3: Phương pháp tách giá trị nguyên * Cơ sở phương pháp: Trong nhiều tốn phương trình nghiệm ngun ta tách phương trình ban đầu thành phần có giá trị nguyên để dễ dàng đánh giá tìm nghiệm, đa số toán sử dụng phương pháp thường rút ẩn (có bậc nhất) theo ẩn cịn lại * Ví dụ minh họa: Bài tốn Tìm số nguyên x y thoả mãn phương trình: x2  xy  2y  x   Hướng dẫn giải Nhận xét: phương trình ẩn y có bậc nên rút y theo x 2 Ta có: x  xy  2y  x   � y  x  2  x  x   * Với x = thì:  * �  (vơ lý) Với x �2 ta có:  * � y  x2  x  3   x  1 x x x Để y nguyên 3M x  2 Vậy (x – 2) ước đó:  x  2 � 3,1,1, 3 � x � 1,1,3,5 Vậy phương trình có nghiệm: (x, y) = (3; - 1) ; (5; -5); (1; -5); (-1; - 1) Bài tốn Tìm số ngun dương x, y cho 6x  5y  18  2xy (1) Hướng dẫn giải Ta có: x � 2x  5y  18 10y  36 � 2x   2y  2y 66  5  2y   2y  66 33  � 2x  5  2y 3 y Như x muốn nguyên dương (3 – y) phải ước – 33 Hay 3 y� 33;11;3;1;1;3;11;33 Lại y �1� 3 y �2 � y� 33;11;3;1;1 Ta có bảng sau: 3-y -1 -3 -11 -33 y 14 36 x 19 - 14 Thử lại ta cặp thỏa mãn (19, 4); (8, 6); (4, 14); (3, 36) Bài toán Tìm nghiệm nguyên phương trình: 2y2x  x  y  1 x2  2y2  xy Hướng dẫn giải 2 2 Ta có: 2y x  x  y  1 x  2y  xy � 2y  x  1  x  x  1  y  x  1    1 Nhận thấy x = khơng nghiệm phương trình (1) Chia vế (1) cho (x – 1) ta được: 2y2  x  y  PT có nghiệm x, y nguyên, suy   2 x1 � x nguyên nên x  1� 1; 1 � � x x1 � Thay x = x = vào phương trình để ý đến y nguyên ta y = Vập phương trình cho có nghiệm (2; 1) (0; 1) II PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TÍNH CHẴN LẺ CỦA ẨN HOẶC XÉT SỐ DƯ TỪNG VẾ * Cơ sở phương pháp: Chúng ta dựa vào tính chẵn lẻ ẩn xét số dư hai vế phương trình nghiệm ngun với số ngun dùng lập luận để giải tốn * Ví dụ minh họa: Dạng 1: Sử dụng tính chẵn lẻ Bài tốn Tìm x, y ngun tố thoả mãn y2  2x2  Hướng dẫn giải 2 2 Ta có y  2x  1� y  2x  1� y số lẻ Đặt y = 2k + (với k nguyên).Ta có (2k + 1)2 = 2x2 + ⇔ x2 = k2 + 2k ⇒ x chẵn , mà x nguyên tố ⇒ x = 2, y = Vậy nghiệm phương trình (x, y) = (2, 3) Bài tốn Tìm nghiệm nguyên dương phương trình  2x  5y  1  x     y  x2  x  105 Hướng dẫn giải Ta có:  2x  5y  1  y  x  x  105 Ta thấy 105 lẻ ⇒ 2x + 5y + lẻ ⇒ 5y chẵn ⇒ y chẵn, x  y  x  x  x  y  x  x  1 x lẻ có x(x + 1) chẵn, y chẵn ⇒ x lẻ ⇒ x = ⇒ x = Thay x = vào phương trình ta (5y + 1) ( y + 1) = 105 ⇔ 5y2 + 6y – 104 = 0⇒ y = y =  26 ( loại) Thử lại ta có x = 0; y = nghiệm phương trình Vậy nghiệm phương trình (x, y) = (0, 4) Dạng 2: Xét tính chẵn lẻ xét số dư vế Bài tốn Tìm nghiệm ngun phương trình: 9x   y2  y Hướng dẫn giải Ta có: 9x   y  y � 9x   y  y  1 Ta thấy vế trái phương trình số chia cho dư nên y  y  1 chia cho dư Do y  3k  y   3k   k �Z  Khi đó: 9x    3k  1  3k  2 � 9x  9k  9k � x  k  k  1 Thử lại: x  k  k  1 , y  3k  thỏa mãn phương trình cho Vậy nghiệm phương trình  x,y   k  k  1 ,3k  1 với k �Z Bài toán Tìm x, y số tự nhiên thoả mãn x2  3y  3026 Hướng dẫn giải 2 Xét y  � x   3026 � x  3025 Mà x ∈ N ⇒ x = 55 Xét y > ⇒ 3y chia hết cho 3, x2 chia cho dư � x  y chia cho dư mà 3026 chia cho dư (loại) Vậy phương trình có nghiệm (x,y) = (55,0) Bài tốn Tìm nghiệm ngun phương trình x2  5y2  27 Hướng dẫn giải Do x số nguyên nên ta biểu diễn x dạng: x  5k x  5k �1 x  5k �2 với k �Z - Xét x = 5k x2  5y2  27 �  5k   5y2  27 � 5 5k2  y2   27 Điều vơ lý vế trái chia hết cho với k y ngun cịn vế phải khơng chia hết cho - Xét x  5k �1 x2  5y2  27 ۱  5k 1  5y2  27   ۱ 25k2 10k  1 5y2  27 ۱ 5k2 2k  y2  23 Điều vơ lý vế trái chia hết cho với k y ngun cịn vế phải khơng chia hết cho - Xét x  5k �2 x2  5y2  27 ۱  5k 2  5y2  27   ۱ 25k2 10k  1 5y2  27 ۱ 5k2 4k  y2  23 Điều vơ lý vế trái chia hết cho với k y nguyên vế phải khơng chia hết cho Vậy phương trình cho vô nghiệm III PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC Dạng 1: Sử dụng bất đẳng thức cổ điển * Cơ sở phương pháp: Trong nhiều toán ta thường sử dụng bất đẳng thức để chứng minh vế khơng nhỏ (hoặc khơng lớn hơn) vế cịn lại Muốn cho phương trình có nghiệm dấu bất đẳng thức phải xảy nghiệm phương trình Một số bất đẳng thức Cổ điển thường sử dụng như: Bất đẳng thức Cauchy (tên quốc tế AM – GM) Nếu a1 ,a2 ,a3 , ,an số thực khơng âm thì: a1  a2  a3   an � a1.a2.a3 .an n Đẳng thức xảy a1  a2  a3   an Bất đẳng thức Bunhiacopxki với hai số thực  a1 ,a2 ,a3 , ,an   b ,b ,b , ,b  ta có n  a  a  a   a   b  b 2 3 n 2   b32   b2n � a1b2  a2b2  a3b3   an bn  Đẳng thức xảy tồn số thực k  k �0 cho  kbi với i = 1, 2, 3,…, n * Ví dụ minh họa: Bài tốn Tìm số nguyên dương x, y thỏa mãn phương trình: x    x2  y2  4x2y Hướng dẫn giải Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có: x2  �2x Dấu “=” xảy x = x  y �2xy Dấu “=” xảy x = y 2 2 2 Do x, y dương nên nhân vế bất đẳng thức ta  x  1  x  y  �4x y Dấu xảy x = y = Bài tốn Giải phương trình nghiệm ngun dương sau:   x6  z3  15x2z  3x2y2z  y2   1 Hướng dẫn giải Ta có:  1 � x6  z3   y2  5  15x2z  3x2y2z � x6  z3   y2  5  3x2z  y2  5 3 Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có: x6  z3   y2  5 �3x2z  y2  5 Dấu “=” xảy x2  y2   z 2 Từ x  y   x  y   x  y   giải nghiệm (x, y, z) = (3, 2, 9) Bài toán Giải phương trình nghiệm nguyên sau  x  y  1  3 x2  y2  1 Hướng dẫn giải Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:  1 1 1  x2  y2  1 � x  y  1 1 Dấu “=” xảy x  y  � x  y  Vậy nguyệm nguyên phương trình (x, y) = (1, 1) Bài tốn Tìm nghiệm nguyên phương trình: x2  xy  y2  x2y2 Hướng dẫn giải Với x �2 y �2 ta có: AM  GM �x2 y2 �4x2 2 2 2 2  x y x  y  x  y  x  y x2  y2  xy  x2  y2  xy �2 2 � �x y �4y Vậy x �2 y �2   Nếu x = -2 x = phương trình khơng có nghiệm ngun Thử x = -1, 1, ta thấy phương trình có nghiệm (0;0), (1; - 1), (-1; 1) Dạng 2: Sắp xếp thứ tự ẩn * Cơ sở phương pháp: Khi phương trình đối xứng với ẩn x, y, z , , ta thường giả sử x �y �z � để giới hạn miền nghiệm phương trình bắt đầu tìm từ nghiệm bé trở * Ví dụ minh họa: Bài tốn Tìm nghiệm nguyên dương phương trình: 2xyz  x  y  z Hướng dẫn giải x � y � z 2xyz  x  y  z �3z Giả sử Ta có: Chia vế cho z dương ta 2xy �3�xy xy Do x = y = Thay vào phương trình ban đầu ta được: 2z = z + hay z = Vậy nghiệm phương trình cho (x, y, z) = (1, 1, 2); (1, 2, 1); (2, 1, 1) 1 Bài tốn Giải phương trình nghiệm nguyên dương: x  y  z  Hướng dẫn giải Do x, y, z có vai trị nên ta giả sử: x �y �z 1   x x  1;2;3  x Z   Khi đó: ���� x y z x Với x = phương trình cho vô nghiệm 1 1 1 1 � y Mặt khác y �x  � y � 2,3,4 Với x = ta có: 1 y z y +) y = phương trình vơ nghiệm +) y = z = +) y = z = � y Mặt khác y �x  � y  � z  Với x = ta có:  y z y Vậy phương trình có nghiệm (x, y, z) = (2, 3, 6); (2, 4, 4); (3, 3, 3) Dạng 3: Chỉ nghiệm nguyên * Cơ sở phương pháp: Chúng ta xét khoảng giá trị ẩn thể dạng: vài số nghiệm phương trình, chứng minh phương trình khơng cịn nghiệm khác * Ví dụ minh họa: Bài tốn Tìm nghiệm nguyên dương phương trình sau: 3x  4x  5x Hướng dẫn giải x x �3 � �4 � Chia hai vế phương trình cho ta được: � � � � �5 � �5 � x Thử thấy x = không nghiệm phương trình Với x = VT = VP = thỏa mãn toán x x x x 2 �3 � �3 � �4 � �4 � �3 � �4 � �3 � �4 � Với x �3  � � � � � ��� � � � � � � � � � � �5 � �5 � �5 � �5 � �5 � �5 � �5 � �5 � Vậy x = nghiệm phương trình Bài tốn Tìm nghiệm ngun dương phương trình sau: 2x  3x  35 Hướng dẫn giải Thử thấy x = 0; x = 1; x = không thỏa mãn 2x  3x  35 Với x = 23  33  35 (đúng) Với x ≥ 23  33  35 Vậy x = nghiệm phương trình IV PHƯƠNG PHÁP DÙNG TÍNH CHẤT CỦA SỐ CHÍNH PHƯƠNG Dạng 1: Dùng tính chất chia hết số phương * Cơ sở phương pháp: - Số phương khơng thể có chữ tận 2, 3, 7, 8; - Số phương chia hết cho số nguyên tố p chia hết cho p - Số phương chia cho có số dư 1; - Số phương chia có số dư 1; - Số phương chia cho có số dư 0, * Ví dụ minh họa: Bài tốn Tìm nghiệm nguyên phương trình: 9x   y  y  1 Hướng dẫn giải Ta có: 9x   y  y  1 � 36x  20  4y2  4y � 36x  21  4y2  4y  � 3 12x  7   2y  1 Số phương chia hết chia hết cho 9, ta lại có 12x + khơng chia hết 3(12x + 7) không chia hết cho Do phương trình vơ nghiệm Cách khác: 9x   y  y  1 � y2  y  9x     1 4 9x  5  36x  21  3 12x  7 Ta có  chia hết cho không chia hết không số phương khơng tồn y ngun Vậy phương trình vơ nghiệm Dạng 2: Biến đổi phương trình dạng a1 A12  a2 A22   an An2  k , Ai (i  1, , n) đa thức hệ số nguyên, số nguyên dương, k số tự nhiên * Cơ sở phương pháp: Sử dụng đẳng thức đáng nhớ (a  b)2 , đưa phương trình dạng Sau dựa vào tính chất , Ai để phân tích thành k  a1k12  a2 k22   an kn2 (với ki ��), dẫn đến giải hệ phương trình �A12  k12 �2 �A2  k2 � � 2 � �An  kn * Ví dụ minh họa: Bài tốn Tìm nghiệm nguyên phương trình x2  y2  x  y  Hướng dẫn giải Ta có: x2  y2  x  y  � 4x2  4y2  4x  4y  32     � 4x2  4x   4y2  4y   34 �  2x  1   2y  1  34 2 2 � 2x   2y   32  52 Ta thấy 34 có dạng phân tích thành hai số phương 32 52 � � 2x  1  32 �  � � �2x   � � � � � 2y  1  52 � 2y   �  � � � Do đó: � � � � �2x    2x  1  52 �� � � � � � � � �  2y  1  �2y   � � Giải ta nghiệm (x, y) = (2, 3); (-1, -2); (-2; -1); (3, 2) Bài tốn Giải phương trình nghiệm nguyên x2  4xy  5y2  2(x  y) Hướng dẫn giải 2 Ta có x  4xy  5y  2(x  y) � x  4xy  5y2  2x  2y  � x2  2x(2y  1)  (2y  1)2  (2y  1)2  5y2  2y  � (x  2y  1)2  y2  2y   � (x  2y  1)2  (y  1)2  2(*) Xét phương trình (*) ta có:  x  2y  1 �0 x,y �  y  1 �2 2 Mà x nguyên nên  y  1 � 0,1 * Với  y  1   x  2y  1  (loại) 2 �y   � y2 �� y   1 � y0 � * Với  y  1  1� � �x   � x �� x   1 � x � - y = �  x  4 1  1� � �x   � x �� x  1 1 � x � - y = �  x   1  1� � Vậy phương trình cho có nghiệm:  x,y   6,2 ; 4,2 ; 2,0 ;  0,0 Dạng 3: Xét số phương liên tiếp * Cơ sở phương pháp: Phương pháp dựa nhận xét sau: Không tồn n �Z thỏa mãn: a2  n2   a  1 với a�Z Nếu a2  n2   a  2 với a,n �Z n = a + Tương tự với lũy thừa bậc 3 Nếu x x  1  x  n  y  y  1  y  n    x  a  x  a  1  x  a  n  Thì y  y  1  y  n    x  i   x  i  1  x  i  n  với i � 1,2, ,a  1 * Ví dụ minh họa: Bài tốn Tìm nghiệm ngun phương trình: 1 x  x2  x3  y3  1 Hướng dẫn giải Ta có: 2 � 1� � 11� 19 x  x  1 � x  �  0; 5x2  11x   5� x  � 0 � 2� � 10 � 20 Nên  1 x  x         x3  x2  x   1 x  x2  x3  1 x  x2  x3  5x2  11x  Do đó: x3  y3   x  2 � y3   x  1 3 �x  x   � Kết hợp với (1) ta có:  x  1  1 x  x  x � x  x  1  � � Nghiệm phương trình là: (0;1) (-1;0) 3 Bài toán Giải phương trình nghiệm nguyên: x  y  2y  3y   Hướng dẫn giải  2 � x  y3  2y2  3y   3 Ta có: y2 �0;5y2   nên y       2y2  3y   5y2   y3  2y2  3y  � y  2y2  3y   y Do đó:  y  1  x3 � y  1 � x3  y3 x3   y  1 3 Nếu x3  y3 kết hợp với (3) ta có: 2y2  3y   � y  1� x  1  2 Nếu x3   y  1 Phối hợp với (3) ta có y2  � y  , lúc x = Vậy nghiệm phương trình cho (-1; -1) (1; 0) Dạng 4: Sử dụng điều kiện  số phương * Cơ sở phương pháp: Với phương trình nghiệm nguyên có dạng f  x,y   viết dạng phương trình bậc ẩn chẳng hạn ẩn x, điều kiện  �0 để phương trình có nghiệm ngun  phải số phương Vận dụng điều ta giải tốn Chú ý:  số phương điều kiện cần chưa đủ để phương trình có nghiệm ngun, sau tìm giá trị cần thử lại vào phương trình ban đầu * Ví dụ minh họa: Bài tốn Giải phương trình nghiệm ngun 3x2  y2  4xy  4x  2y   Hướng dẫn giải 2 Ta có: 3x  y  4xy  4x  2y   � y2  2 2x  1 y  3x2  4x    1 Coi phương trình (1) phương trình ẩn y tham số x ta có:    '   2x  1  3x2  4x   4x2  4x  1 3x2  4x   x2  Để phương trình có nguyện ngun  ' phải số phương hay  '  x2   n2 với n �N  x  n  x  n  giải ta x = x = -2 Với x = y = Với x = -2 y = -5 Vậy phương trình có nghiệm (x, y) = (2, 3) ; (-2, -5) 2 2 Bài toán Giải phương trình nghiệm nguyên x y  xy  x  2y  1 Hướng dẫn giải 2 Phương trình cho viết lại:  x  2 y  xy  x   2 Do x nguyên nên  x  2 �0 coi phương trình (2) phương trình ẩn y tham số x ta có:       x2  4x2 x2   x2 4x2  Để phương trình có nguyện ngun  phải số phương -Xét x = từ (1) suy y = -Xét x �0  4x  7 phải số phương 4x2   m2 với m số nguyên, ta có  2x  m  2x  m  ta tìm x = x = -2 Với x = thay vào (2) ta được: y  y   � y � 1; 2 Với x = -2 thay vào (2) ta được: y  y   � y � 1;2 Nghiệm nguyên phương trình (x, y) = (2, 1); (2, -2); (-2, -1); (-2, 2) V PHƯƠNG PHÁP LÙI VÔ HẠN, NGUYÊN TẮC CỰC HẠN Dạng 1: Phương pháp lùi vô hạn * Cơ sở phương pháp: Dùng để chứng minh phương trình f(x, y, z, ) ngồi nghiệm tầm thường x = y = z = khơng cịn nghiệm khác Phương pháp diễn giải sau: Giải sử  x0 ,y0 ,z0 ,  nghiệm phương trình f(x, y, z, ), nhờ phép biến đổi suy luận ta tìm nghiệm khác  x1 ,y1 ,z1 ,  cho nghiệm có quan hệ với nghiệm ban đầu tỷ số k Ví dụ x0  kx1 ,y0  ky1 ,z0  kz1 ; Rồi từ  x2 ,y2 ,z2 ,  có quan hệ với  x1,y1,z1,  tỷ số k Ví dụ x1  kx2 ,y1  ky2 ,z1  kz Quá trình dẫn đến x0 ,y0 ,z0 , chia hết cho ks vớ s số tự nhiên tùy ý, điều xảy x = y = z = Chúng ta đến ví dụ cụ thể sau: * Ví dụ minh họa: Bài tốn Giải phương trình nghiệm ngun sau x2  y2  3z2 Hướng dẫn giải Gọi  x0 ,y0 ,z0  nghiệm phương trình Xét (mod 3) ta chứng minh x0 ,y0 chia hết cho Thật rõ ràng vế phải chia hết cho suy  x02  y02  M3 Ta có   x02 �0;1 mod 3 ;y02 �0;1 mod 3 x02  y02 M3 � x02 M3,y02 M3 � x0 M3, y0 M3 2 Đặt x0  3x1 ; y0  y1 vào rút gọn ta 3 x1  y1   z0 � z0 M3 � z0  3z1  x ,y 0 2 Thế z0  3z1 vào 3 x1  y1   z0 rút gọn ta được: x12  y12  z12 Do ,z0  nghiệm phương trình  x1 ,y1 ,z1  nghiệm phương trình Tiếp tục suy luận dẫn đến x0 ,y0 ,z0 M3k điều xảy x0  y0  z0  Vậy phương trình có nghiệm (x, y, z) = (0, 0, 0) Bài tốn Tìm nghiệm ngun phương trình: x3  y  z  (1) Hướng dẫn giải Giả sử  x0 , y0 , z0  nghiệm nguyên phương trình x0 M3 đặt x0  3x1 thay x0  x1 vào (1) ta được: x13  y03  z03  � y0 M3 đặt y0  y1 � z0 M3, đó: x13  27 y13  3z03  � 3x13  y13  z03  � z0 M đặt z0  3z1 đó: x13  y13  z13  �x y z � Vậy � , , �cũng nghiệm phương trình �3 3 � �x y z � Quá trình tiếp tục được: � k0 , k0 , 0k �là nghiệm nguyên (1) với k �3 3 � điều xảy x0  y0  z0  Vậy ( 0, 0, ) nghiệm phương trình cho Dạng 2: Nguyên tắc cực hạn * Cơ sở phương pháp: Về hình thức phương pháp khác với phương pháp lùi vơ hạn ý tưởng sử dụng nhau, chứng minh phương trình ngồi nghiệm tầm thường khơng cịn nghiệm khác Phương pháp bắt đầu việc giả sử  x0 ,y0 ,z0 ,  nghiệm phương trình f(x, y, z, ) với điều kiện buộc với  x0 ,y0 ,z0 ,  Ví dụ x0 nhỏ x0  y0  z0  nhỏ Bằng phép biến đổi số học ta tìm nghiệm khác  x1,y1,z1,  trái với điều kiện buộc Ví dụ tìm  x0 ,y0 ,z0 ,  với x0 nhỏ ta lại tìm  x ,y ,z ,  thỏa 1 mãn x1  x0 từ dẫn tới phương trình cho có nghiệm x0  y0  z0  * Ví dụ minh họa: 4 4 Bài tốn Giải phương trình nghiệm nguyên sau 8x  4y  2z  t  1 Hướng dẫn giải Giải sử  x0 ,y0 ,z0  nghiệm phương trình với điều kiện x0 nhỏ Từ phương trình (1) suy t số chẵn Đặt t  2t1 vào phương trình (1) rút gọn ta được: 4x04  2y04  z04  8t14 rõ ràng z0 chẵn Đặt z0  2z1 � 2x04  y04  8z14  4t14 � y0 chẵn Đặt y0  2y1 � x04  8y14  4z14  2t14 � x0 chẵn 4 4 Đặt x0  2x1 � 8x1  4y1  2z1  t1 �  x1;y1;z1;t1  nghiệm phương trình dễ thấy x1  x0 (vô lý) ta chọn x0 nhỏ Do phương trình có nghiệm  x,y,z,t   0,0,0,0 C BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Tìm nghiệm nguyên phương trình xy  x  y  Bài 2: Tìm nghiệm nguyên phương trình x  x  2009  y Bài 3: Tìm nghiệm nguyên phương trình x  y  z  xy  xz  10 Bài 4: Giải phương trình nghiệm nguyên 3x  xy  y  x   Bài 5: Tìm nghiệm nguyên phương trình ( x  y )( x  y )  ( x  y )3 Bài 6: Giải phương trình nghiệm nguyên x3  y  xy  Bài 7: Tìm nghiệm nguyên dương phương trình 5( x  y  z )   xyz Bài 8: Tìm nghiệm nguyên phương trình a)  x  x  x  x  y ; b)  x  x  x  y Bài 9: Giải phương trình nghiệm nguyên x  y  48 Bài 10: Tìm số tự nhiên lẻ n để 26n  17 số phương Bài 11: Tìm số nguyên x, y, z cho x  y  z  2012 �x  13 y  z Bài 12: Tìm nghiệm nguyên dương hệ phương trình � 2 13 x  y  t � Bài 13: Tìm nghiệm nguyên phương trình x3  y  z  Bài 14: Tìm nghiệm nguyên phương trình x  y  z  xy  yz  z  4 Bài 15: Tìm nghiệm nguyên phương trình x  1  y    z    48 xyz Bài 16: Tìm nghiệm nguyên hệ phương trình �x  z  �2 �y  t  16 �xt  yz  12 � Bài 17: Tìm nghiệm phương trình: x3  y3  x2y  xy2  Bài 18: Tìm nghiệm nguyên phương trình : x(x + 1)(x + 2)(x + 3) = y2 (1) Bài 19: Tìm tất nghiệm nguyên phương trình:  x2  y   y2  x   x  y  1 Bài 20: Tìm tất số x, y nguyên dương thỏa mãn phương trình: x  y  617 1 Bài 21: Giải phương trình nghiệm nguyên dương x  y  p p số nguyên tố 1 1 Bài 22: Tìm nghiệm nguyên dương phương trình: x  y  6xy  Bài 23: Tìm nghiệm nguyên phương trình 6x  15 10z  Bài 24: Chứng minh phương trình sau khơng có nghiệm ngun: x2  y2  z2  1999  1 Bài 25: Tìm nghiệm dương phương trình x  y  50 Bài 26: Giải phương trình nghiệm nguyên: y  x  x   x  x  Bài 27: Giải phương trình tập số nguyên x2015  y(y  1)(y  2)(y  3)  Bài 28: Tìm số tự nhiên x số nguyên y cho 2x   y2 Bài 29: Tìm số tự nhiên x, y thỏa mãn:   1   2   3   4   11879 Bài 30: Tìm tất cặp (x, y, z) số nguyên thỏa mãn hệ phương trình: x x � x y  z  �3 3 �x  y  z  x x y � � x  y  z   1 2x2  xy  x  2z  � Bài 31: Tìm số nguyên x, y, z thỏa mãn đẳng thức: �  2 Bài 32: Tìm số thực a để nghiệm phương trình sau số nguyên: x2  ax   a  2   1 Bài 33: Tìm số nguyên dương x y thoả mãn phương trình: x     4y2  28  17 x4  y4  238y2  833 Bài 34: Tìm tất cặp số tự nhiên x, y thỏa mãn: 2x.x2  9y2  6y  16 2 Bài 35: Tìm nghiệm nguyên phương trình: x y  x  y   x  y  3 xy Bài 36: Tìm tất cặp số nguyên dương  x; y  thỏa mãn  x  y    x  y  6 Bài 37: Tìm nghiệm nguyên phương trình x2  y2  xy  Bài 38: Tìm nghiệm nguyên phương trình x3  1 4y2 Bài 39: Tìm nghiệm nguyên phương trình sau x2  y2  5x2y2  60  37xy Bài 40: Giải phương trình nghiệm nguyên y3  2x   x  x  1  1 2 Bài 41: Giải phương trình nghiệm nguyên x  2y  2xy  4x  8y    1 Bài 42: Tìm x, y nguyên cho x  y  18 Bài 43: Tìm số nguyên x y thoả mãn phương trình 9x   y2  y Bài 44: Tìm cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn phương trình: 2015(x2  y2 )  2014(2xy  1)  25 Bài 45: Tìm nghiệm phương trình: x3  y3  x2y  xy2  Bài 46: 1) Tìm tất số nguyên tố p số nguyên dương x,y thỏa mãn �p   2x(x  2) �2 �p   2y(y  2) 2) Tìm tất số nguyên dương n cho tồn số nguyên dương x, y, z thoả mãn x3  y3  z3  nx2y2z2 �x  y  z �x  y  z Bài 47: Tìm nghiệm nguyên dương hệ phương trình: � Bài 48: Tìm nghiệm nguyên phương trình: x2  2y(x  y)  2(x  1) Bài 49: Tìm số nguyên x,y thỏa mãn x4  x2  y2  y  20  Bài 50: a) Chứng minh không tồn số nguyên (x, y, z) thỏa mãn x4  y4  7z4  b) Tìm tất nguyện nguyên thỏa mãn đẳng thức  x  1   x  1  y3 4 Bài 51: Tìm tất cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn x  y  41  xy Bài 52: Tính tất cặp số nguyên dương  x; y  thỏa mãn: x 2019  y 2019  y1346  y 673  Bài 53: Cho phương trình x3  y  z  9!(1) với x; y; z ẩn 9! Là tích số nguyên dương liên tiếp từ đến a) Chứng minh có số nguyên x; y; z thỏa mãn (1) x, y , z chia hết cho b) Chứng minh không tồn số nguyên x, y , z thỏa mãn (1) Bài 54: Tìm nghiệm nguyên phương trình x3  xy   x  y Bài 55: Tìm số nguyên x, y, z thỏa mãn đồng thời: x  y  z  xz  4( x  z )  396 x  y  3z Bài 56: Tìm cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn điều kiện x  y  xy  3x   Bài 57:Tìm nghiệm nguyên phương trình: 3x  xy  y  x   3 Bài 58: Tìm x, y nguyên dương thỏa mãn: 16  x  y   15 xy  371 Bài 59: Tìm cặp số nguyên x, y thỏa mãn x  y  Bài 60: Tìm nghiệm nguyên phương trình x2  xy  y2  2x  3y  Bài 61: Tìm tất cặp số nguyên (x ; y) thỏa mãn đẳng thức x2y2  x2  6y2  2xy Bài 62: Tìm tất cặp số nguyên x, y thỏa mãn y  xy  3x   2 Bài 63: Tìm tất số nguyên  a; b  thỏa mãn  a  b    a  b   4 Bài 64: Tìm tất cặp số nguyên (x ; y) thỏa mãn y  y  x  x3  x  x Bài 65: Tìm tất nghiệm nguyên phương trình: x  xy  x  y   Bài 66: Tìm tất nghiệm nguyên dương phương trình xy2  (y  45)2  2xy  x  220y  2024  Bài 67: Tìm tất số tự nhiên n để phương trình x2  n2x  n   (ẩn số x ) có nghiệm số nguyên x2  y2 85  Bài 68: Tìm tất cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn x  y 13 n2  a  b � Bài 69: Tìm số ngun khơng âm a, b, n thỏa mãn: �3 n   a  b2 � Bài 70: Tìm tất cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn 2020(x2  y2 )  2019(2xy  1)  Bài 71: Tìm tất nghiệm nguyên dương phương trình x y   x  y Bài 72: Tìm nghiệm nguyên dương phương trình x  y   1 x  y Bài 73: Giải phương trình nghiệm nguyên 4y2   199  x2  2x Bài 74: Tìm tất cặp số nguyên dương ( x;y) thỏa mãn:  xy  x  y  x   y2   30 Bài 75: Tìm tất cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn  x  y  1  x 1  y  x  x   65 Bài 76: Tìm tất cặp số nguyên dương (m;n) thỏa mãn phương trình 2m.m2 = 9n2 -12n +19 Bài 77: Tìm tất cặp số nguyên thỏa mãn ( x  x  1)( y  xy )  3x  Bài 78: Tìm tất cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn x y  x y  y  x  y     Bài 79: Tìm x, y thỏa mãn: x  y   x.y Bài 80: Tìm tất nghiệm nguyên phương trình x2  xy  y2  x2y2 Bài 81: Tìm tất cặp số nguyên (x;y) thoả mãn x5  y2  xy2  Bài 82: Tìm số nguyên dương x, y, z thỏa mãn: 3x2  18y2  2z2  3y2z2  18x  27 2 Bài 83: Tìm nghiệm nguyên phương trình x y  x  y   x   y  x  1 Bài 84: Tìm tất nghiệm nguyên dương phương trình: xy2  2xy  243y  x  Bài 84: Tìm số nguyên x, y thỏa mãn đẳng thức x2  y2  y  Bài 85: Giải phương trình nghiệm nguyên y2  1  x2  4x Bài 86: Tìm số nguyên a để phương trình sau có nghiệm nguyên dương  3a  5 a Bài 87: Tìm tất cặp  x;y  nguyên thỏa mãn x2y2   x  2   2y  2  2xy  x  2y  4  2 Bài 88: Tìm nghiệm nguyên dương phương trình : 4y4  6y2  1 x Bài 89: Tìm tất cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn phương trình  x  y  1  x  1 y  6xy  y  2 x  y   2 x  1  y  1 Bài 89: Tìm tất cặp số nguyên thỏa mãn:  x  2018  y4  6y3  11y2  6y Bài 90:Tìm nghiệm nguyên phương trình y2  5y  62  (y  2)x2  (y2  6y  8)x Bài 91: Tìm cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn: 2x2  2y2  3x  6y  5xy  Bài 92: Tìm tất nghiệm nguyên phương trình 3x  16y  24  9x2  16x  32 Bài 93: Tìm số nguyên x, y thoả mãn phương trình  x  y  x  2y   x  y Bài 94: Tìm cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn: x x  x  1   Bài 95: Tìm nghiệm nguyên dương phương trình: 3x  171 y2 Bài 96: Tìm nghiệm nguyên  x;y  phương trình: 54x3   y3 2 Bài 97: Tìm nghiệm nguyên (x; y) phương trình: 5 x  xy  y   7 x  2y  Bài 98: Tìm cặp số nguyên  x;y  thỏa mãn: x 1 x  x   4y  y  1 Bài 99: Tìm số nguyên dương x, y, z thỏa mãn x2  2x  yzz4 Bài 100: Tìm x,y,z �N thỏa mãn x  y  z ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ FERMATS ĐỂ CHỨNG MINH CHIA HẾT I Lý thuyết: Định lý Fermat nhỏ Cho a số nguyên dương p số nguyên tố Khi ta p p 1 ln có a �a  mod p  Đặc biệt (a, p) =1thì a �1 mod p  Chứng minh: Giả sử gcd(a, p) = Xét số nguyên a, 2a, …, (p – 1).a mà số dư chia cho p đôi phân biệt (nếu khơng thì, với ia �ja  mod p  p  i  j a � p i  j � i  j ) Do a. 2a   p  1 a  a p1.1.2  p  1 �1.2  p  1  mod p  Vì gcd(p, (p-1)!) = nên ta suy điều phải chứng minh p 1 * Hệ quả: Nếu p số nguyên tố a không bội p a �1 mod p  II Bài tập vận dụng: Bài Chứng minh với n � N : a) 22  3.23n M7 ; b) 22  2.125n 1  5.102n M11 Hướng dẫn giải a) Theo Định lý Fermat nhỏ , số nguyên tố nên 26 �1 (mod 7) Ta có �1 (mod 3) � 4n �1 (mod 3) � 2.4n �2 (mod 6) Nghĩa 22n + = 2(22)n = 4n �2 (mod 6) � 22n + = 6k + , (k � N) Mặt khác 23n = (23)n = 8n �1 (mod 7) � 23n �3 (mod 7) Do 22  3.23n �26k + + �22 (26)k + �22.1 + � (mod 7) b) Do 11 số nguyên tố nên 210 �1 (mod 11) Ta có 16 �1 (mod 5) � 16n �1 (mod 5) � 2.16n �2 (mod 10) Nghĩa 24n + = 2(24)n = 2.16n �2 (mod 10) � 24n + = 10k + 2, (k � N) Mặt khác 12 �1 (mod 11) � 125n + �1 (mod 11) � 125n + �2 (mod 11); Do 102 �1 (mod 11) � 102n �1 (mod 11) � 5.102n �5 (mod 11) Vì 22  2.125n 1  5.102n �210k + + + �22 + � (mod 11) Bài Cho a1 ; a2 ; ; a2016 2016 số nguyên dương Chứng minh điều kiện cần đủ để a15  a 52  a 35   a 52016 M30 a1  a2   a2016 M30 Hướng dẫn giải Theo định lý Fermat nhỏ , 2; 3; số nguyên tố a số nguyên dương ta có : a2 �a (mod 2) � a4 = (a2)2 �a2 �a (mod 2) � a5 �a (mod 2) a3 �a (mod 3) � a5 = a3 a2 �a.a2 �a3 �a (mod 3) a5 �a (mod 5) n 1 n 1 n 1 n 1 Theo tính chất hai số đồng dư với theo nhiều mơđun chúng đồng dư với theo mơ đun BCNN mơđun Do đó: a5 �a (mod 2.3.5) hay a5 �a (mod 30) � a5 – a �0 (mod 30) 5 5 Nghĩa  a1  a  a   a 2016  –  a1  a2   a2016  �0 (mod 30) Vậy a1  a2   a2016 M30 � a15  a 52  a 35   a 52016 M30 Bài Cho A = 22  19 với n � N* Chứng minh A hợp số Hướng dẫn giải Theo định lý Fermat nhỏ, 11 số nguyên tố nên ta có 210 �1 (mod 11) � 210n �1 (mod 11) � 210n + = 210n �2 (mod 22) � 210n + = 22k + (k � N) Do 23 số nguyên tố ta có 222 �1 (mod 23) � 22  222k 2  4.222k �4 (mod 23) � 22  19 �4 + 19 �0 (mod 23) Tức A M23 Mà A > 23, n �1 nên A hợp số Bài Tìm số nguyên tố p thỏa mãn p  1Mp Hướng dẫn giải p � Theo định lý Fermat nhỏ ta có 2 (mod p) nên 2p �– (mod p) ta có �0 (mod p) � p = Mặt khác p = 23 + = �0 (mod 3) Vậy p = số cần tìm Bài Chứng minh với số nguyên tố p tồn vô số số có dạng 2n  n chia hết cho p, (n �N) Hướng dẫn giải n * Nếu p = – n M2,  n = 2k (k�N ) * Nếu p � (2 ; p) = nên theo định lý Fermat bé ta có : 2p-1 �1 (mod p) � 2p-1 – �0 (mod p) � 2 p 1 – �0 (mod p) Hay 2 p1 – Mp (k�N ; k �2) Mặt khác (p – 1)2k �(– 1)2k �1 (mod p) 10 n 1 10 n 1 10 n 1 2k 2k  p 1 k � �  1� Mp  p  1  1� � � � – (p – 1) = � 4 44 43 2k � 2 p 1 2k 2k Mp Mp Vậy tồn vô số số tự nhiên n có dạng n = (p – 1)2k, (  k�N ; k �2) cho 2n – n M p Bài Cho số nguyên a không chia hết cho Chứng minh rằng: a  1  a  15a  1 M 35 Hướng dẫn giải Đặt A   a  1  a  15a  1 Áp dụng định lí Fermat nhỏ ta có: a �1 mod5  a �1 mod  a không chia hết cho 4 Vì a �1 mod5  � a  1M5 � AM5 2 Lại có: A  a  15a  15a  �a  15  15a  �0  mod  � A M7 Vậy AM5.7  35 (vì (5, 7) = 1) Bài 7: Cho p, q hai số nguyên tố phân biệt Chứng minh pq 1  q p1  chia hết cho pq Hướng dẫn giải 4 Áp dụng dụng định lí Fermat nhỏ ta có  p  p  Mq � p  p Vì p, q số nguyên tố nên gcd(p,q)=1 q 1 Từ (1) suy  p  1 Mq q q 1  1 Mq (do q nguyên tố) (1) (2) q 1 p 1 Từ (2) suy  p  q  1 Mq (3) q 1 p 1 Vì p, q có vai trị nên  p  q  1 Mp (4) Mà gcd(p,q)=1 nên từ (3) (4) suy  p  q  1 Mpq Bài : Cho p số nguyên tố khác khác Chứng minh dãy 9, 99, 999, 9999, … Có vơ số số hạng chia hết cho p Hướng dẫn giải Do p số nguyên tố khác khác nên gcd(p,10)=1 (1) Vì p số nguyên tố nên theo định lí Fermat nhỏ, ta có: (2)  10p  10  Mp � 10. 10p1  1 Mp q 1  p 1 1 Mp Từ (1) (2) suy  10 p 1 10p 1 1 mod p  n  p 1 �1 mod p  �  10n  p 1  1 Mp với n nguyên Do với n nguyên dương 10 dương n  p 1   99 123 Từ suy tồn vơ số số hạng dãy 9, 99, 999, Mặt khác 10 n p 1   9999, … chia hết cho p III Bài tập tự luyện: Bài Chứng minh với số tự nhiên n 23  32  2007 chia hết cho 22 Bài Cho a, b �Z ;  a, b   Chứng minh : a  2b3 không chia hết cho 19 Bài 3: Tìm tất số nguyên dương n cho chia hết 2n  Bài Tìm tất số nguyên tố p cho p  �0  mod p  n 1 n 1 Bài Cho p số nguyên tố Chứng minh  xy  yx  Mp với số tự nhiên a, b Bài Cho x, y số nguyên dương Chứng minh x  y chia hết cho x y chia hết cho Bài Cho a số nguyên dương Chứng minh thừa số nguyên tố lớn a  có dạng 4m + p p ... với n nguyên Do với n nguyên dương 10 dương n  p 1   99 123 Từ suy tồn vô số số hạng dãy 9, 99 , 99 9, Mặt khác 10 n p 1   99 99, … chia hết cho p III Bài tập tự luyện: Bài Chứng minh với... gcd(p,q)=1 nên từ (3) (4) suy  p  q  1 Mpq Bài : Cho p số nguyên tố khác khác Chứng minh dãy 9, 99 , 99 9, 99 99, … Có vơ số số hạng chia hết cho p Hướng dẫn giải Do p số nguyên tố khác khác nên gcd(p,10)=1... 3x  16y  24  9x2  16x  32 Bài 93 : Tìm số nguyên x, y thoả mãn phương trình  x  y  x  2y   x  y Bài 94 : Tìm cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn: x x  x  1   Bài 95 : Tìm nghiệm nguyên

Ngày đăng: 12/01/2022, 05:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    * Ví dụ minh họa:

    * Ví dụ minh họa:

    Dạng 1: Sử dụng tính chẵn lẻ

    Bài toán 1. Tìm x, y nguyên tố thoả mãn

    Dạng 1: Sử dụng bất đẳng thức cổ điển

    * Ví dụ minh họa:

    Bài toán 1. Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn phương trình:

    Dạng 2: Sắp xếp thứ tự các ẩn

    * Cơ sở phương pháp:

    * Ví dụ minh họa:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w