Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
11,8 MB
Nội dung
1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO” Đặt vấn đề 2.1 Tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường Mầm non Con người sinh phải học, học từ cách ăn, cách nói, từ điều đơn giản phải học, ngôn ngữ điều tất yếu ngơn ngữ đóng vai trị đặc biệt quan trọng người, đặc trưng có xã hội lồi người để phân biệt với lồi động vật khác Ngơn ngữ sử dụng phương tiện tư duy, hay hiểu ngôn ngữ “cái vỏ” tư duy, phương thức biểu đạt muốn cho người khác hiểu suy nghĩ, nhu cầu, mong muốn thân thơng qua lời nói Nhờ có ngơn ngữ người trao đổi cho hiểu biết truyền cho kinh nghiệm Trong giao tiếp, người nói người nghe hiểu họ có chung Cái chung ngơn ngữ Ngơn ngữ mang tính xã hội, ngôn ngữ không tồn cho riêng cá nhân người mà cho cộng đồng Trong suốt lứa tuổi mẫu giáo, ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh phương diện: Ngữ âm, vốn từ sử dụng ngữ pháp tiếng mẹ đẻ Ngôn ngữ phát triển trẻ tham gia vào nhiều hình thức hoạt động trị chơi đóng vai theo chủ đề, múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, với việc sử dụng ngơn ngữ ngày tích cực người xưa thường nói “Trẻ lên ba nhà học nói” Đây giai đoạn phát cảm tượng ngôn ngữ khiến cho phát triển ngôn ngữ trẻ đạt tới tốc độ nhanh đến cuối tuổi mẫu giáo hầu hết trẻ em sử dụng thơng thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày Vì vậy, ngơn ngữ đặc biệt có vai trị to lớn phát triển trẻ mẫu giáo 2.2 Thực trạng việc rèn kỹ phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Trường Mẫu giáo Phong Lan ngơi trường có nhiều thuận lợi địa hình, sở vật chất hạ tầng thành phần phụ huynh đa dạng: Ở trẻ vô nhanh nhẹn, hoạt bát, khả tiếp thu trẻ cao việc rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ vô thuận lợi có phối hợp phụ huynh nhà trường Năm học 2017 – 2018 BGH nhà trường phân công dạy lớp Mẫu giáo bé Lớp có giáo viên trình độ chuẩn, với 25 cháu có 14 nam 11 nữ Mỗi cháu có tính cách, hành vi, cử khác khả tiếp thu trẻ khác khơng trẻ giống trẻ Để có sở cho việc nghiên cứu mình, tơi tiến hành điều tra, khảo sát tình hình trẻ lớp đầu năm Qua điều tra khảo sát kết cho thấy sau: TT Tiêu chí Chưa có Tỷ lệ% Thỉnh Thường Tỷ lệGhi Tỷ lệ% thoảng xuyên % Sử dụng từ (phù hợp/ không phù hợp) với 5/25 20% 12/25 48% 8/25 32% đối tượng, hồn cảnh giao tiếp Văn hố giao tiếp 7/25 28% 10/25 40% 8/25 32% ngôn ngữ Nghe, hiểu, trả lời câu hỏi theo ý10/25 40% 10/25 40% 5/25 20% đồ cô Phát âm rõ ràng, người nghe hiểu6/25 24% 10/25 40% 9/25 36% Sử dụng loại câu: câu đơn, câu ghép, câu khẳng 8/25 32% 10/25 40% 7/25 28% định, câu phủ định (đa dạng/khơng đa dạng) Biết chia trẻ muốn thông qua5/25 20% 10/25 40% 10/25 40% lời nói 2.3 Lý chọn đề tài Đối với trẻ lớp tơi, vốn từ trẻ cịn hạn chế, câu nói trẻ cịn chưa mạch lạc, chưa rõ lời, chưa trọn câu, chí lớp tơi có trẻ cịn chưa biết nói Vì chưa qua trường lớp trẻ nhà với cha mẹ nên vốn từ ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế Chính lẽ đó, tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn kỹ phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường Mầm non” 2.4 Giới hạn nghiên cứu - Đối với trẻ Mẫu giáo Bé (3 - tuổi) - Phạm vi nghiên cứu: Lớp Mẫu giáo bé Cơ sở lý luận Ngơn ngữ q trình cá nhân sử dụng thứ tiếng nói để giao tiếp để truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử kế hoạch hoạt động mình, ngơn ngữ khơng phương tiện giao tiếp thành viên hệ, sống thời kì, mà cịn phương tiện giao tiếp hệ, phương tiện để người truyền thông điệp cho hệ tương lai Do đó, thấy tầm quan trọng ngôn ngữ xã hội lồi người Nhờ có ngơn ngữ mà người hiểu chung sống, hịa nhập với gia đình Cũng nhờ ngơn ngữ mà hiểu hết tâm tư, nguyện vọng, hiểu nhu cầu mà trẻ cần hết hiểu đặc điểm trẻ lớp Hiểu điều tơi tham khảo số biện pháp áp dụng vào lớp đưa mội số giải pháp kinh nghiệm thực tế giảng dạy Cơ sở thực tiễn Trên thực tế ngơn ngữ có tác dụng to lớn việc hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp trẻ Ngơn ngữ góp phần khơng nhỏ vào việc trang bị cho trẻ hiểu biết nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, rèn luyện cho trẻ tình cảm hành vi đạo đức phù hợp với xã hội mà trẻ sống Quá trình rèn luyện kỹ phát triển ngôn ngữ trẻ thường xuyên tổ chức trường mầm non từ đón trẻ đến trả trẻ, từ trẻ nhà đến trẻ vào lớp Nhưng tơi nhìn nhận điều cần phải có biện pháp nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ để giúp trẻ phát triển tốt mặt trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất, tình cảm xã hội đặc biệt khả phát triển ngơn ngữ Trong q trình thực biện pháp, tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: 4.1 Thuận lợi - Trường học nơi công tác trường đạt chuẩn quốc gia, trường đạt kiểm định chất lượng mức độ ba nên sở vật chất, trang thiết bị tương đối đầy đủ, đa dạng phong phú - Trong 10 năm qua trường trường đẫn đầu hoạt động đặc biệt lĩnh vực chuyên môn - Được quan tâm, giúp đỡ, đạo sát Ban giám hiệu nhà trường với chuyên mơn cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ - Trẻ mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn hoạt động - Cha mẹ trẻ quan tâm, chăm sóc đến tình hình sức khỏe, thể trạng phát triển trẻ - Phịng lớp sẽ, thống mát, sở vật chất trang bị đầy đủ - Lớp bố trí giáo viên có trình độ chuẩn - Tơi ln có tinh thần nhiệt huyết, yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ - Tôi thường xuyên tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, học hỏi nâng cao trình độ 4.2 Khó khăn - Trẻ bước chân vào trường nên nhiều bỡ ngỡ, chưa sẵn sàng rời xa vòng tay cha mẹ để bước vào môi trường - Đa số trẻ lớp phát âm chưa rõ ràng, cịn nói ngọng, nói lắp có trẻ cịn chưa biết nói nên gây khó khăn việc rèn luyện ngơn ngữ cho trẻ - Một số trẻ nhút nhát, chưa thực hịa tham gia vào hoạt động mà lớp tổ chức, chưa tích cực chủ động giao tiếp với bạn bè cô giáo, chưa cố gắng để diễn đạt trẻ cần, trẻ cịn phụ thuộc nhiều vào giáo - Khả ý có chủ định trẻ cịn hạn chế, nên q trình giao tiếp trẻ dễ chuyển sang đề tài Từ thực tế trên, giáo viên chủ nhiệm lớp băn khoăn suy nghĩ, làm để tìm giải pháp, cách làm hay để giúp cho trẻ phát âm tốt, giao tiếp với người, nói câu rõ ràng giao tiếp phải có văn hóa, giúp đưa chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ nhà trường đạt kết cao tơi nghiên cứu tìm số “Biện pháp rèn kỹ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non” Nội dung nghiên cứu 5.1 Cho trẻ tiếp xúc với vật thật Bởi tư trẻ giai đoạn - tuổi tư trực quan hình ảnh nên việc cho trẻ quan sát hình ảnh, trải nghiệm, sờ nắm trẻ dễ ghi nhớ mà trẻ cầm nắm, sờ nhìn trực tiếp vốn từ trẻ phát triển Cũng lẽ mà tơi cho trẻ tiếp xúc với vật cụ thể qua giúp trẻ nhận biết, tri giác vật cách khái quát cụ thể chi tiết, từ gọi xác với vật đặc điểm vật Trong xem xét, kết hợp vào vật chi tiết, đặc điểm vật với từ gọi (trong trường hợp khơng có vật thật, giáo cho trẻ tiếp xúc với đồ chơi, tranh ảnh…) Khi trẻ quan sát vật thật trẻ sử dụng giác quan, máy vận động để tích lũy kinh nghiệm, hình ảnh, biểu tượng kỹ xảo ngơn ngữ Ví dụ: Quan sát để nhận biết gió mạnh hay gió nhẹ - Rèn luyện phát âm cho trẻ Dạy cho trẻ cách thức phát âm Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát loại hoa, cối cô giáo yêu cầu trẻ gọi tên phận Nếu trẻ vào cành mà nói cằn vào mà nói thành ná giáo phải sửa lỗi phát âm sai trẻ Hình ảnh trẻ quan sát - Hình thành phát triển vốn từ cho trẻ Ví dụ: Sau cho trẻ xem phim loại phương tiện giao thơng, giáo trị chuyện với trẻ, yêu cầu trẻ kể lại xem Muốn kể lại, trẻ phải huy động từ ngữ sử dụng từ xác, trẻ trả lời không gợi mở cho trẻ trả lời cho trẻ nhắc lại Hình ảnh trẻ xem video loại phương tiện giao thông đường - Củng cố kiến thức, củng cố vốn từ Ví dụ: Trong hoạt động ngồi trời, giáo vào bồn hoa hình vng hỏi trẻ “Bồn hoa có hình gì?” Nếu trẻ khơng nhớ, giáo nói với trẻ “Bồn hoa hình trịn Khơng có cạnh, khơng có góc” Trẻ quan sát góc thiên nhiên hoạt động ngồi trời - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc Tập cho trẻ diễn đạt Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát tượng gió, trẻ nhìn lên chong chóng nói: “Chong chóng quay nhanh Ngồi trời có gió thổi” 6 - Khi trực quan, trẻ tích lũy kinh nghiệm, hình ảnh, biểu tượng dùng phương tiện ngôn ngữ để củng cố diễn đạt lại Hình ảnh trẻ tham quan Tượng Đài Chiến Thắng Cấm Dơi 5.2 Cho trẻ trải nghiệm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5.2.1 Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua trị chơi Ngôn ngữ tư liên hệ chặt chẽ với hoạt động, lao động người Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ em Vui chơi thể qua trò chơi Trò chơi góp phần phát triển tồn diện cho trẻ có ngơn ngữ Từ kinh nghiệm trị chơi trẻ khám phá biểu tượng liên hệ chúng với từ Mỗi vật có tên riêng, hành động có động từ riêng để tổ chức tốt hoạt động chơi, cung cấp đủ đồ dùng, đồ chơi trẻ có điều kiện tăng cường hoạt động ngơn ngữ Trị chơi đóng vai theo chủ đề phát triển ngôn ngữ nhiều mặt cho trẻ, đặc biệt ngữ Trong trình chơi trẻ khơng im lặng mà cịn chia sẻ với kinh nghiệm mình, điều cần đến ngơn ngữ Có thể nói hoạt động vui chơi hoạt động góp phần phát triển tồn diện cho trẻ, có ngơn ngữ 7 Trẻ chơi góc bán hàng - Trị chơi chiếm giữ vị trí quan trọng hoạt động giáo dục trường mầm non Đối với việc dạy nói cho trẻ điều rõ Có nhiều trị chơi sử dụng vào mục đích dạy nói cho trẻ Đó trị chơi luyện phát âm, luyện thở ngơn ngữ, phát triển vốn từ, nói ngữ pháp, nói mạch lạc Ví dụ: - Trị chơi luyện phát âm ngửi hoa, thổi bóng - Các trò chơi để phát triển vốn từ: Chiếc họp kỳ diệu Trẻ chơi họp kỳ diệu - Các trò chơi để phát triển kỹ nói mạch lạc, giao tiếp ngơn ngữ có văn hố trị chơi đóng vai theo chủ đề: mẹ con, bán hàng, giáo, bác sĩ 8 Trị chơi chiếm giữ vị trí quan trọng hoạt động giáo dục trường mầm non Thơng qua trị chơi trẻ thực hành ngơn ngữ, dùng ngơn ngữ để nói ý nghĩ học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với bạn Sử dụng trò chơi để phát triển ngôn ngữ tạo cho trẻ trạng thái học nói tự nhiên, đường nhanh để trẻ bắt chước, tập nói ghi nhớ lâu từ ngữ học 5.2.2 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua giao tiếp, hoạt động, lao động Trong trường mầm non, trẻ tham gia vào nhiều hoạt động khác hoạt động chơi, học tập, giao tiếp, kể chuyện, lao động Tất hoạt động tạo khả to lớn để làm phong phú ngôn ngữ cho trẻ Ngôn ngữ xuất nhằm thoả mãn nhu cầu giao tiếp nhận thức thông qua lao động, hoạt động, giao tiếp Các hoạt động, lao động trẻ trường mầm non cần đến ngôn ngữ để trao đổi, để hướng dẫn, để chia sẻ hoạt động góp phần giúp trẻ thực hành ngơn ngữ, trẻ trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp, nhờ vốn từ trẻ tăng lên, trẻ nói ngữ pháp, rèn luyện cách diễn đạt cho mạch lạc Trẻ bỏ rác vào thùng 5.3 Sử dụng lời nói để rèn kĩ phát triển ngơn ngữ cho trẻ Việc sử dụng lời nói giúp trẻ cảm nhận vần điệu, nhịp điệu tiếng Việt thơng qua việc đọc, kể thơ truyện Ngồi cịn phát triển ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ, giúp trẻ làm quen với cách diễn đạt, cách biểu cảm ngơn ngữ văn học, Trong q trình dùng lời nói việc giải thích từ khó, từ xa lạ trẻ tác phẩm văn học góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ Việc cô sử dụng từ trẻ biết để giải nghĩa cho từ trẻ chưa biết nhằm góp phần quan trọng vào trình phát triển vốn từ, mở rộng vốn sống, vốn hiểu biết trẻ 9 Khi sử dụng câu hỏi, đàm thoại xếp có tổ chức, có kế hoạch nhằm mục đích sâu, làm cho xác hệ thống tất biểu tượng kiến thức mà trẻ thu lượm được; yêu cầu trẻ phải suy nghĩ, lựa chọn từ ngữ để trả lời câu hỏi đặt Dùng lời nói để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Phương pháp dùng lời cho đứa trẻ cách thức tốt để diễn đạt ý nghĩ mình, nói rõ có nghĩa sử dụng câu để diễn đạt, đồng thời để củng cố, nhắc lại xác hóa từ, câu hay đoạn văn Phương pháp dùng lời áp dụng hình thức sau: 5.3.1 Đọc thơ (ca dao, tục ngữ, đồng dao) Lời thơ, ca dao, đồng dao mang tính nhịp điệu cao, có vần điệu, đọc tơi đọc chậm rãi, vừa phải, ngắt giọng sau câu nhấn vào từ mang vần Như truyền đạt âm điệu vui tươi, sảng khoái đến với trẻ Khi đọc thơ cho trẻ nghe, tơi kết hợp giải thích từ khó, từ xa lạ trẻ Đây việc làm góp phần phát triển vốn từ nói riêng, phát triển ngơn ngữ nói chung cho trẻ Trẻ đọc thơ 10 5.3.2 Kể đọc truyện Là phương pháp chủ yếu giúp trẻ làm quen với văn học Khi đọc, kể chuyện tơi sử dụng ngữ điệu giọng nói để bộc lộ đặc điểm, tính cách nhân vật Đọc kể phải chậm rãi, vừa phải để trẻ lắng nghe ghi nhớ từ ngữ, câu văn truyện điều giúp trẻ tích luỹ vốn từ học cách thể qua giọng đọc, giọng kể cô 5.3.3 Đàm thoại Đàm thoại giao tiếp ngôn ngữ người với người Đàm thoại hỏi đáp Đàm thoại xếp có tổ chức, có kế hoạch nhằm mục đích sâu, làm cho xác hệ thống tất biểu tượng kiến thức mà trẻ thu lượm Mục đích đàm thoại củng cố hệ thống hóa cơng cụ ngôn ngữ tất kiến thức mà trẻ thu nhận Trong đàm thoại, yêu cầu trẻ phải suy nghĩ, lựa chọn từ ngữ, cách diễn đạt để thực giao tiếp Qua trình đàm thoại, trẻ nói suy nghĩ, hiểu biết mình, điều góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ Trẻ đàm thoại 5.3.4 Nói mẫu Tôi sử dụng cho đứa trẻ cách thức tốt để diễn đạt ý nghĩ (có nghĩa sử dụng câu để diễn đạt) Ngoài cịn sử dụng để củng cố, nhắc lại xác hóa từ, câu hay đoạn văn Tuy nhiên, số lượng câu mẫu phải phù hợp với khả ý trí nhớ trẻ Ví dụ: Mẫu câu: Chủ ngữ - Vị ngữ - Bổ ngữ Mời cô ăn cơm (C - V - B) 11 Trẻ mời bạn ăn cơm Khi nói mẫu không nhắc lại sai trẻ 5.3.5 Giảng giải Tơi dùng lời lẽ để nói cho trẻ hiểu chất, đặc điểm vật hành động Khi tơi sử dụng từ trẻ biết để giải nghĩa cho từ trẻ chưa biết góp phần lớn việc phát triển vốn từ cho trẻ Ví dụ: hoạt động làm quen văn học thơ “ Bạn mới” giảng giải cho trẻ hiểu nghĩa từ “ Nhút nhát” có nghĩa cảm giác không thoải mái, sợ sệt môi trường xung quanh 5.3.6 Câu hỏi Hệ thống câu hỏi xây dựng theo mục đích phát triển ngơn ngữ mà tơi đưa cho trẻ lớp Ví dụ muốn dạy trẻ nói câu ghép, tơi sử dụng dạng câu hỏi mà trả lời, trẻ phải trả lời câu ghép Ví dụ: lúc tối làm kể nghe khơng? Khi đặt câu hỏi trẻ phải vận dụng vốn từ để trả lời với câu ghép như: thưa cô! Lúc tối ăn cơm, ăn cơm xong xem tivi, ngủ Kết Qua trình thực với biện pháp cách làm trên, việc rèn luyện khả ngôn ngữ vào hoạt động trẻ lớp đạt kết đáng phấn khởi, cụ thể: * Đối với trẻ: - Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp với người, chơi hịa đồng, nhường nhịn bạn nhóm chơi - 100% trẻ cung cấp vốn từ ngày, gần gũi với trẻ, phù hợp với khả trẻ lớp - Trong trình giao tiếp trẻ ứng xử có văn hóa hơn, trẻ biết xưng hô mực, biết chào hỏi lễ phép với người lớn, biết nói thưa với người lớn muốn đề cập đến vấn đề 12 Đặc biệt, thông qua chế độ sinh hoạt ngày trẻ, trẻ dễ dàng chia trẻ muốn nói, thơng qua ngơn ngữ trẻ mạnh dạn bày tỏ ý kiến mình, bộc lộ thái độ rõ nét trẻ, trẻ biết sử dụng câu đơn để nói lên điều mà mong muốn Ngôn ngữ giúp trẻ giao tiếp với nhau, lĩnh hội kinh nghiệm, trẻ có nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh Thơng qua ngơn ngữ, lời nói người lớn, trẻ làm quen với vật, tượng hiểu đặc điểm, tính chất, cấu tạo, công dụng chúng trẻ học từ tương ứng (từ hình ảnh trực quan vào nhận thức trẻ lúc) Ngôn ngữ giúp trẻ mở rộng hiểu biết giới xung quanh Từ ngữ giúp cho việc củng cố biểu tượng hình thành Qua đánh giá trẻ cuối học kỳ vừa qua, kết cho thấy: Chưa Thỉnh Thường Tỷ lệGhi TT Tiêu chí Tỷ lệ% Tỷ lệ% có thoảng xuyên % Sử dụng từ (phù hợp/ không phù hợp) với 1/25 4% 5/25 20% 19/25 đối tượng, hồn cảnh 76% giao tiếp Văn hố giao tiếp 20% 80% 0/25 0% 5/25 20/25 ngôn ngữ Nghe, hiểu, trả lời câu hỏi theo ý0/25 0% 3/25 12% 22/25 88% đồ cô Phát âm rõ ràng, người nghe hiểu1/25 4% 5/25 20% 19/25 76% Sử dụng loại câu: câu đơn, câu ghép, câu khẳng 20% 72% 2/25 5/25 18/25 định, câu phủ định 8% (đa dạng/không đa dạng) Biết chia trẻ muốn thơng qua0/25 0% 1/25 4% 24/25 96% lời nói * Đối với giáo viên: Có thêm nhiều kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động để rèn kĩ ngôn ngữ cho trẻ Giáo viên linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức hoạt động cho trẻ vừa gần gũi vừa phù hợp với khả trẻ lớp Đồng thời tạo thân thiện, gần gũi với trẻ vừa người hướng dẫn vừa bạn chơi trẻ Giáo viên trở nên động, tự tin, linh hoạt tổ chức hoạt động tập thể 13 * Đối với phụ huynh: Phụ huynh hài lịng việc trẻ nói nhiều hơn, việc giao tiếp trẻ có nhiều ứng xử có văn hóa, biết lời, lắng nghe người lớn, lễ phép thưa trình Kết luận Từ kết việc sử dụng biện pháp để rèn luyện khả phát triển ngôn ngữ trẻ hoạt động lớp mẫu giáo 3- tuổi trực tiếp giảng dạy năm học 2017 - 2018 bước đầu có hiệu tích cực trẻ phụ huynh Bản thân nhận thấy nhiều vấn đề cần tiếp tục học hỏi, tìm kiếm giải pháp, đúc rút kinh nghiệm đơn vị bạn, để làm tổ chức hoạt động trẻ 3- tuổi nói riêng trẻ mẫu giáo trường nói chung phát triển không lĩnh vực phát triển ngôn ngữ mà phát triển toàn diện, thỏa mãn nhu cầu giao lưu trẻ Vì thế, việc rèn kĩ phát triển ngơn ngữ có hiệu chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non ngày nâng cao, đạt mục tiêu đề khơng phụ lịng tin bậc phụ huynh mong muốn xã hội Đề nghị: Nhận thức tầm quan trọng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trẻ thân tự đưa số đề xuất sau: * Đối với phụ huynh: Cần phối hợp chặt chẽ với giáo viên việc cho trẻ thường xuyên chơi trẻ, trò chuyện với trẻ nhà, dạy trẻ có xung quanh nhà trẻ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động học tập vui chơi nhà trường * Đối với nhà trường: Cần trang bị thêm đồ dùng đồ chơi việc khả phát triển ngôn ngữ trẻ lớn như: Bài thơ, câu chuyện có hình ảnh to, rõ ràng phù hợp với độ tuổi -4 tuổi Trên số “Biện pháp rèn kỹ phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non” Qua thời gian tìm tịi nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu xót, mong nhận quan tâm hỗ trợ, đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến kinh nghiệm ngày hoàn thiện đạt hiệu cao Tài liệu tham khảo 14 Đào Thanh Âm, Đinh Văn Vang (2005), Giáo dục học mầm non, Tập 1,2,3, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Trịnh Thị Hà Bắc (2013) Lý luận phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm Huế Trần Nguyễn Nguyên Hân, (2011), Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, Hội thảo khoa học “Tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non – Lí luận thực tiễn”, 04/ 2011 Nguyễn Xuân Khoa (2012), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non - NXB Đại học sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Thị Lệ, (2007) Niên luận phát triển ngôn ngữ trẻ giai đoạn - tuổi, NXB Đại học khoa học xã hội nhân văn Tài liệu bồi dưỡng CBQL - GV mầm non năm học 2017 – 2018, NXB Giáo dục Việt Nam Tạp chí giáo dục Mầm non 10 Mục lục 15 TT 10 11 NỘI DUNG Trang Tên đề tài: Một số biện pháp rèn kỹ phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đặt vấn đề 1-2 2.1 Tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường Mầm non 2.2 Thực trạng việc rèn kỹ phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non 2.3 Lý chọn đề tài 2.4 Giới hạn nghiên cứu Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 4.1 Thuận lợi 4.2 Khó khăn Nội dung nghiên cứu biện pháp thực 5.1 Cho trẻ tiếp xúc với vật thật 5.2 Cho trẻ trải nghiệm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ a) Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua trị chơi b)Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua giao tiếp, hoạt động, lao động 5.3 Sử dụng lời nói để rèn kĩ phát triển ngơn ngữ cho trẻ 5.3.1 Đọc thơ (ca dao, tục ngữ, đồng dao) 5.3.2 Kể đọc truyện 5.3.3 Đàm thoại 5.3.4 Nói mẫu 5.3.5 Giảng giải 5.3.6 Câu hỏi Kết đạt Kết luận Đề xuất, kiến nghị 10 Tài liệu tham khảo 11 Mục lục 3–4 4- 11 11 - 13 13 13 14 16 ... phát triển ngôn ngữ cho trẻ a) Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua trị chơi b)Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua giao tiếp, hoạt động, lao động 5.3 Sử dụng lời nói để rèn kĩ phát triển ngôn ngữ cho trẻ... phong phú ngôn ngữ cho trẻ Ngôn ngữ xuất nhằm thoả mãn nhu cầu giao tiếp nhận thức thông qua lao động, hoạt động, giao tiếp Các hoạt động, lao động trẻ trường mầm non cần đến ngôn ngữ để trao... dùng phương tiện ngôn ngữ để củng cố diễn đạt lại Hình ảnh trẻ tham quan Tượng Đài Chiến Thắng Cấm Dơi 5.2 Cho trẻ trải nghiệm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5.2.1 Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua