Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
79 KB
Nội dung
" Một số biện pháp phát triển ngônngữ mạch lạc cho
trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi"
I- Đặt vấn đề.
Mỗi chúng ta đã từng là trẻ con và đã từng sống với bao ớc mơ bay bổng
với những câu chuyện cổ tích, những câu chuyện thần thoại diệu kỳ. Đó là thế
giới rêng của trẻ con mà không bất kỳ lứa tuổi nào có đợc. Thế giới ấy từng
ngày, từng ngày nuôi dỡng các tâm hồn trẻ thơ, góp phần hình thành nên nhân
cách của trẻ. Đó chính là thế giới văn học. Từ thuở lọt lòng trẻ đợc tiếp xúc với
thế giới văn học qua tiếng ru ầu ơ của mẹ:"Những cánh cò lặn lội bờ sông"
những "Công cha nh núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra"
Cùng với năm tháng qua đi việc tiếp xúc của trẻ với thế giới bên ngoài đợc mở
rộng dần ra. Đặc biệt khi đi học ở trờng mầm non trẻ đợc tiếp xúc với thế giới
cực kỳ đa dạng và phong phú của văn học. Đó không hẳn là những sự vật, hiện
tợng gần gủi hàng ngày diễn ra xung quanh trẻ:
" Hay hỏi đâu đâu
Là con chó vện
Hay chăng dây điện
Là con nhện con "
Hay:
"Buổi sáng con chào mẹ
Chạy tới ôm cổ cô
Chiều về cháu chào cô
Rồi sà vào lòng mẹ "
Mà còn mang đến cho trẻ cả thế giới lung linh, hấp dẫn với những ông
bụt, bà tiên, cô tấm dịu hiền chăm chỉ
Văn học đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu đợc của trẻ.
Chúng say mê ngồi nghe ngời lớn kể chuyện hàng giờ không chán. Với đặc
điểm giàu tình cảm, trí tởng tợng phong phú trẻ dễ hoà nhập tâm hồn mình với
thế giới nhân vật trong chuyện: chăm chú theo dõi những tình tiết, sự kiện với
đôi mắt tròn xoe ngạc nhiên với những hiện tợng kỳ vĩ, biến đổi lạ kỳ của nhân
vật, trẻ xúc cảm đến rơi nớc mắt, lo sợ cho nhân vật mình yêu thích gặp nguy
hiểm, cời rạng rỡ khi nhân vật mình yêu thích chiến thắng kẻ thù, chiến thắng
cái ác và giành hạnh phúc.
1
Ngợc lại các em cũng thể hiện một cách hồn nhiên, thẳng thắn thái độ
với các nhân vật các em không a thích.
Niềm ham thích ấy của các em không chỉ dừng lại ở yêu cầu đợc nghe
kể chuyện mà còn chính ở khả năng " thể hiện lại tác phẩm".
Nói nh vậy có thể khẳng định văn học là một ngời bạn lớn của trẻ. Trớc
hết văn học thoả mãn nhu cầu giải trí đơn giản mà hấp dẫn với trẻ. Mặt khác
văn học giúp trẻ nâng cao nhận thức về thế giới xung quanh, biết phân biệt cái
xấu, cái đẹp, cái tốt, cái cha tốt, từ đó bồi đắp những nhân cách tốt đẹp cho trẻ,
phát triển về thẩm mỹ: cảm nhận đợc những vẻ đẹp của cuộc sống thiên nhiên
xung quanh mình, trí tởng tợng và sáng tạo nghệ thuật và một yếu tố rất quan
trọng nữa là văn học góp phần to lớn trong việc phát triển ngônngữ mạch lạc
cho trẻ mẫu giáo. Ngônngữ mạch lạc thể hiện một trình độ phát triển tơng đối
cao không những về phơng diện ngônngữ mà cả về phơng diện t duy và đặc
biệt đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ.
Thế nên việc thờng xuyên cho trẻ tiếp xúc, làm quen với các tác phẩm
văn học là hết sức quan trọng và cần thiết. Thực tế tôi nhận thấy việc phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ hiện nay đã đợc quan tâm nhng cha đúng mức.
Giáo viên thờng đi sâu hơn vào vấn đề cho trẻ làm quen với tác phẩm, cho trẻ
nhớ diễn biến, trình tự và từng chi tiết của tác phẩm hơn là cho trẻ kể lại tác
phẩm, cha chú trọng đến việc luyện cho trẻ đọc thơ diễn cảm theo đúng tính
chất của bài thơ, trẻ cha có nhiều cơ hội đợc nói lên cảm xúc của mình về các
nhân vật trong các tác phẩm văn học. Vì thế hiệu quả của việc phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo còn hạn chế trớc khi trẻ bớc vào lớp 1.
Tôi thiết nghĩ khi đa những tác phẩm văn học đến với trẻ, ngoài việc
chọn lọc những tác phẩm hay, phù hợp chúng ta cần có những biện pháp, hình
thức thích hợp để làm sao nâng cao khả năng diễn đạt ngônngữ mạch lạc cho
trẻ. Với lý do đó tôi mạnh dạn chọn đề tài " Một số biện pháp phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi"
II- Một số biện pháp:
1. Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, chuyện.
2. Tổ chức hoạt động " kể chuyện sáng tạo"
3. Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi kết hợp đọc, hát đồng dao
4. Tổ chức hoạt động ngày hội, ngày lễ
Cụ thể:
1/ Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, chuyện.
2
Để trẻ thể hiện diễn cảm đợc các tác phẩm văn học thì trớc hết phải làm
công tác truyền đạt TPVH đến trẻ. Có cảm thụ đợc sâu sắc về nội dung tác
phẩm thì trẻ mới biết thể hiện lại diễn cảm đợc tác phẩm đó theo đúng tính
chất của nó.
Tổ chức cho trẻ làm quen với thơ chuyện đợc thực hiện ở nhiều hoạt
động, nhiều thời điểm trong ngày của trẻ.
Hoạt động chung là một hoạt động chủ đạo trong quá trình cho trẻ tiếp
xúc với thơ chuyện, Trên hoạt động chung với thời gian 25-30 phút cô giáo có
thể truyền tải một cách đầy đủ nhất về nội dung cũng nh ý nghĩa giáo dục của
tác phẩm đến với trẻ. Để hoạt động này đạt kết quả tốt trớc hết giáo viên phải
chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan mang tính hấp dẫn và thu hút trẻ. Các đồ
dùng mang tính phong phú và đa dạng nh: tranh ảnh minh hoạ tác phẩm, rối
tay, rối que, mũ đội đầu Các đồ dùng này sẽ góp phần tích cực vào việc thu
hút trẻ, kích thích hứng thú nơi trẻ.
Mặt khác tác phẩm văn học liệu có thực sự đi vào tâm hồn trẻ thơ hay
không, phụ thuộc vào bản thân nội dung tác phẩm và việc thể hiện tác phẩm đó
nh thế nào ? Đối với ngời giảng dạy các TPVH thì nghệ thuật thể hiện là một
công cụ hết sức đặc biệt cần thiết: trong cuốn " Phơng pháp dạy học văn" ( tác
giả Phan Trọng Luận và Nguyễn Thanh Hùng. Nhà xuất bản giáo dục) có nêu
một cách hiểu về nghệ thuật đọc kể diễn cảm TPVH nh sau: " Biết phối hợp
lao động đọc của mình, biết phát huy u thế về chất dạy, biết khắc phục những
nhợc điểm về phát âm, độ cao thấp, sức ngân vang của ngôn ngữ, về ngừng,
nghỉ trong ngắt nhịp để làm chủ giọng đọc, kể phù hợp với nội dung tác phẩm
".
Một yêu cầu nữa là ngời đọc thể hiện mỗi xúc cảm và sự hiểu biết sâu
sắc của cá nhân đối với TPVH: Đó là đọc sáng tạo. Chỉ khi nghệ thuật đọc, kể,
đạt tới mức độ này thì trẻ mẫu giáo mới có thể cảm thụ tác phẩm một cách trọn
vẹn và đầy đủ. Trẻ có thể cảm nhận giọng điệu rộn ràng, vui vẻ khi cô giáo đọc
bài thơ " Tết đang vào nhà", cảm nhận đợc cảnh vật và hoạt động của con ngời
rất sáng sủa, sinh động, thực sự gợi đợc tâm trạng vui sớng, yêu đời của mọi
ngời và mùa xuân đang tới.
" Hoa đào trớc ngõ
Cời vui sáng hồng
Hoa mai trong vờn
Rung rinh cánh trắng
3
Sân nhà đầy nắng
Mẹ phơi áo hoa
Ông dán tranh gà
Em treo câu đố "
( Nguyễn Hồng Kiên)
Hoặc trẻ cảm nhận đợc tình cảm yêu thơng, chăm sóc gần gũi của ngời
mẹ khi cô giáo đọc bài thơ "Vì con"
" Mẹ giống nh cô giáo
Nhng lại không phải cô
Mẹ cũng giống nh bà
Nhng trẻ hơn nhiều lắm
Mẹ cũng giống nh bạn
Những lúc chơi hay nhờng
Con không h không quấy
Vì con lo mẹ buồn"
( Hồng Vân )
Tơng tự nh vậy, truyện cời phải đợc đọc, kể với giọng điệu dí dỏm,
truyện ngụngôn với sắc thái mỉa mai châm biếm. Còn với thể loại thần thoại,
cổ tích lại cần một sắc thái kỳ ảo, huyền diệu trong giọng kể và giọng đọc.
Không thể kể cho trẻ nghe câu chuyện " Sơn tinh - Thuỷ tinh " với giọng điệu
buồn tẻ từ đầu đến cuối không có chút sắc thái kỳ vĩ, biến đổi kỳ diệu của
thiên nhiên qua tài năng của Sơn tinh và Thuỷ tinh. Nh thế trẻ sẽ chán ngay.
Thực sự thì lựa chọn ngữ điệu, giọng đọc kể cẩn thật tinh tế. Trong câu
chuyện "Ba cô gái" mặc dù nội dung chuyện có đề cập đến vấn đề cô chị cả rất
thơng mẹ. Tuy nhiên với ngữ điệu bình thản, pha chút ngạc nhiên, thể hiện sự
thờ ơ, ít tình cảm với ngời mẹ: " Thật sóc ? Mẹ chị đang ốm đấy à ? chị muốn
đến thăm mẹ chị ngay nhng chị phải còn cọ xong cái chậu này đã " Thì trẻ sẽ
hiểu ngay đó chỉ là tình cảm giả vờ, miệng thì nói thơng mẹ đấy thôi nhng thực
ra chẳng có tình cảm gì với mẹ cả.
Ngoài những yếu tố trên việc trình bày TPVH còn phải nhờ đến nét mặt,
cử chỉ của ngời đọc, ngời kể. T thế nét mặt, cử chỉ của ngời đọc, ngời kể góp
phần tích cực vào việc bộc lộ rõ tác phẩm. Nét mặt, ánh mắt tơi nếu là tác
phẩm vui, diễn biến có hậu. Nét mặt buồn nếu nhân vật trong chuyện gặp điều
không may, hoạn nạn. Sự giao cảm giữa ngời đọc, kể và ngời nghe chính là ở
4
yếu tố này. Song t thế cử chỉ sẽ mất đi sức biểu cảm mạnh mẽ nếu lạm dụng
nó. Chỉ có thể sử dụng ở mức độ vừa phải để trẻ khỏi bị phân tán bởi những ấn
tợng bên ngoài tác phẩm.
Ví dụ: Bài thơ " Chim chích bông "
Với đoạn thơ: " Em vẫy gọi
Chích bông ơi
Luống rau tơi
Sâu đang phá
Chim xuống nhá
Có thích không ? "
Có thể kết hợp cử chỉ giơ tay lên vẫy vẫy. Và có thể cúi xuống gật gật
đầu khi đọc đến đoạn:
" Chú chích bông
Liền sà xuống
Bắt sâu cùng
Và luôn mồn
Thích thích thích"
Mặt khác để tác phẩm để lại ấn tợng sâu sắc với trẻ các bài thơ cô giáo
nên ngâm thơ cho trẻ nghe sau khi đã đọc cho trẻ nghe nhiều lần cũng nh khi
trẻ đợc đọc nhiều lần. Ngâm thơ giúp trẻ cảm thụ sâu sắc hơn về tác phẩm văn
học cũng nh tiếp cận với một hình thức nghệ thuật đặc biệt khi " Biểu diễn tác
phẩm thơ" Tuy nhiên chúng ta chỉ ngâm những bài thơ có cấu trúc là thơ lục
bát hay thể 5 chữ. Còn các thể loại khác rất khó để ngâm thơ.
Khi đã chuẩn bị chu đáo về đồ dùng trực quan, về giọng kể, cử chỉ, nét
mặt, ánh mắt và sự tập luyện thờng xuyên thì chắc chắn trên hoạt động chung
trẻ sẻ có hứng thú khi nghe cô đọc, kể về TPVH và cảm nhận đợc sâu sắc về
nội dung tác phẩm về ý nghĩa giáo dục của chính tác phẩm, qua đó tạo tiền đề
cho trẻ sẻ kể lại chuyện, đọc diễn cảm bài thơ một cách thuận lợi.
Ngoài hoạt động chung các hoạt động khác cũng là lúc cô giáo có thể
cho trẻ làm quen vói tác phẩm mới hoặc luyện khả năng nói mạch lạc cho trẻ.
Ví Dụ: Trong giờ hoạt động ngoài trời. Cô và trẻ cùng làm một con trâu
lá cây. Cô cho trẻ miêu tả về con trâu mình làm. Nói lên cảm xúc của mình khi
làm đợc con trâu từ lá cây. Sẽ giữ gìn nó nh thế nào? Cô chú ý rèn cho trẻ nói
trọn câu, sử dụng các từ ngữ giàu hình ảnh và sắc thái biểu cảm nh: màu xanh
5
xanh, đôi sừng cong cong, em yêu con trâu lắm v.v Cô hỏi trẻ có thuộc bài
thơ gì về con trâu không? con có thể đọc bài thơ cho cả lớp nghe hoặc cả lớp
sẽ cùng cô đọc bài thơ "Trâu lá đa" thật hay nhé:
"Con trâu lá đa
Trâu thích ăn cỏ
Cái mình nho nhỏ
Đôi sừng cong cong
Con trâu lá đa
Chạy vào chạy ra
Trâu muốn tìm mẹ
Đi cày đồng xa
Con trâu lá đa
Ăn no ngủ kỹ
Trâu ngoan nhất nhà".
Nh vậy trẻ dùng đợc ngônngữ của mình, diễn đạt những gì mình nhìn
thấy, làm đợc cũng nh cảm xúc trẻ có, hoặc đọc thơ về đối tợng mình yêu thích
thì khả năng diễn đạt ngônngữ mạch lạc sẽ đợc tăng lên.
Vào hoạt động chiều, tôi thờng tổ chc các nhóm nhỏ thi dọc thơ và kể
chuyện cùng với nhau. Có thể trẻ đại diện cho cả nhóm hoặc cả nhóm cùng thi.
Cô khuyến khích trẻ thể hiện giọng đọc, kể diễn cảm sau đó cô mời các bạn
trong lớp nhận xét về giọng đọc, giọng kể của bạn: với con thì con sẽ đọc câu
thơ đó nh thế nào? thể hiện giọng trong câu chuyện đó nh thế nào?
Các TPVH khi truyền đạt đến trẻ hoặc trẻ thể hiện ở ngoài hoạt động
chung cần đợc lựa chọn kỹ càng, có nội dung hấp dẫn và ngắn gọn, lời đối
thoại dễ hiểu để cô giáo có thể thực hiện tốt quá trình làm cho trẻ làm quen
với TPVH và để trẻ cảm nhận tốt nội dung TPVH. Lựa chọn nhiều tác phẩm
ngoài chơng trình để làm phong phú kiến thức cũng nh làm phong phú vốn từ
ngữ cho trẻ để tạo điều kiện phát triển, rèn luyện ngônngữ mạch lạc cho trẻ.
Nh vậy có thể khẳng định việc làm cho trẻ làm quen với TPVH là yếu tố
hàng đầu trong việc phát triển ngônngữ mạch lạc cho trẻ. thực chất của quá
trình này là trẻ bắt chớc giọng kể, giọng đọc của cô giáo. Vì thế cô giáo cần
phải thờng xuyên rèn luyện giọng đọc, giọng kể để trẻ cảm thụ tốt tác phẩm và
bắt chớc. Còn sau khi trẻ đã quen, thành thạo thì cô giáo cùng trẻ có thể thảo
luận, trao đổi về cách đọc bài thơ này, kể câu chuyện kia nh thế nào cho hay và
phù hợp.
6
2.Tổ chức hoạt động kể chuyện sáng tạo.
Hoạt động kể chuyện sáng tạo là một trong những hoạt động tơng đối
khó trong quá trình dạy trẻ. Lên 5 tuổi trẻ mới thực sự tham gia vào hoạt động
này và có niềm ham thích thật lớn. Kể chuyện sáng tạo mở ra một thế giới mới
rộng lớn hơn cho trẻ, từ nhng câu chuyện kể về những sự vật gần gũi đến các
sự vật cách xa trẻ nh mặt trăng, các vì sao Kể chuyện sáng tạo thực sự thoả
mãn đợc trí tởng tợng sáng tạo của trẻ. Trên nội dung cơ bản của câu chuyện
cử chỉ cần thay đổi một vài tình tiết là trẻ có ngay một chuyện mới cho mình.
ở mức độ cao hơn trẻ có thể tự nghĩ ra câu chuyện qua cách sắp xếp trình tự
tranh ảnh, con rối, mô hình
Thế nhng để trẻ diễn đạt, kể tốt câu chuyện của mình thì đòi hỏi: Trẻ
phải có óc sáng tạo, khả năng diễn đạt tốt, vốn kinh nghiêm phong phú và phần
nhiều phụ thuộc vào năng khiếu của trẻ. Qua tổ chức hoạt động kể chuyện
sáng tạo và các biện pháp rèn luyện cho trẻ về hoạt động này tôi nhận thấy:
Đây là một hoạt động góp phần rất tích cực vào việc phát triển ngônngữ mạch
lạc cho trẻ.
Để tổ chức tốt hoạt động kể chuyện sáng tạo góp phần phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho trẻ tôi áp dụng một số biện pháp sau:
* Kể cho trẻ nghe nhiều chuyện trên một nội dung bức tranh.
Muốn trẻ kể đợc tốt câu chuyện của mình thì trớc hết thì cô giáo phải là
ngời làm mẫu. Khi cô giáo kể, trẻ lắng nghe để nắm bắt nhịp điệu của các
nhân vật cũng nh tiếp nhận từ cô giáo về vốn từ, vốn kinh nghiệm về cuộc sống
xung quanh mình tôi thờng xuyên kể những câu chuyện có nội dung khác
nhau trên một nội dung tranh cho trẻ nghe ở từng thời điểm khác nhau trong
ngày để trẻ làm quen với cách suy nghĩ tìm ra tình huống mới, hoàn cảnh mới
cho sự vật hiện tợng.
Ví dụ : Trên cùng 3 bức tranh có nội dung sau:
Bức tranh 1: Vẽ cảnh mèo bố xếp chăn, mèo mẹ đeo cặp cho mèo con,
mèo con đánh răng rửa mặt.
Bức tranh 2: Khung cảnh trong lớp học có các bạn: Lợn,Vịt, Cún con,
Gà con xúm xít xung quanh mèo con, mèo con khóc nhè.
Bức tranh 3: Cô giáo bồ nông ôm mèo con vào lòng, cả lớp cùng với cô
giáo, mèo con ra sân dự lễ khai giảng.
7
Tôi sẽ lần lơt kể cho trẻ nghe các câu chuyện khác nhau trên 3 bức tranh
đó (nội dung cơ bản).
Câu chuỵện thứ nhất: Buổi sáng mèo con thức dậy đánh răng, rửa mặt
và ăn sáng, mèo bố xếp chăn còn mèo mẹ chuẩn bị cặp sách quần áo cho mèo
con. Sau đó mèo bố và mèo mẹ đa mèo con đến trờng. Mèo con lễ phép chào
bố mẹ và cô giáo. Trong lớp các bạn đang chơi vui vẻ. Thấy mèo con đến các
bạn đang trêu mèo con khóc nhè, cô giáo ôm mèo con vào lòng an ủi mèo con,
giới thiệu mèo con với cả lớp, nhắc nhở các bạn chơi cùng với nhau, đoàn kết
và yêu thơng bạn bè. Cuối cung cô giáo và các bạn dắt mèo con ra sân dự lể
khai giảng.
Câu chuyện thứ hai: Hôm nay là ngày khai giảng của mèo con với các
bạn. Mèo con rất vui sớng. Vào trong lớp các bạn chạy lại góc chơi hết cả
không rủ mèo con cùng chơi, mèo con nhớ bố mẹ quá khóc nhè. Cô giáo an ủi
mèo con, vỗ về, dỗ dành mèo con đừng khóc. Cô nói với các bạn là rủ mèo con
cùng chơi thì mới là học sinh ngoan. chiều đến bố mẹ đón mèo con về, mèo bố
xếp chăn và hỏi mèo con đi học có ngoan không? mèo con kể chuyện ở trên
lớp, mèo bố dặn mèo con: ngày mai đi học con phải ngoan hơn, đừng khóc
nhè. Mèo mẹ nhắc nhở mèo con đánh răng, rửa mặt để đi ngủ ngày mai dậy
sớm và đi học.
Câu chuyện thứ ba: Lớp học hôm nay thật đẹp, thật vui. Các bạn nô nức
để chuẩn bị ra sân làm lễ khai giảng. Ai cũng khoe bộ quần áo mới của mình,
thế rồi các bạn quay sang nhìn mèo con. Các bạn chê bộ quần áo của mèo con
là xấu xí và không có màu sắc gì cả. Mèo con tủi thân quá và khóc nhè. Cô
giáo biết đợc an ủi mèo con. Cô khen mèo con ngoan và biết giữ gìn quần áo
sạch sẽ, trắng tinh thơm tho. Các bạn hiểu ra và chạy lạii xin lỗi mèo con. Thế
rồi cả lớp cùng ra sân và dự buổi khai giảng vui vẻ. Tối về mèo con kể lại cho
bố mẹ nghe câu chuện xẩy ra ở lớp. Bố mẹ khen mèo con ngoan. Mèo con vui
vẻ đi đánh răng, rửa mặt, đi ngủ sớm để sớm mai đến lớp.
*Tập cho trẻ kể chuyện ngắn, đơn giản về đồ vật, hiện tợng xung
quanh trẻ.
Khi tập cho trẻ kể chuyện về đồ vật, hiện tợng gần gũi xung quanh mình
cần phải tổ chức hoạt động từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Đầu tiên
cô giáo cho trẻ kể chuyện về những đồ vật gần gũi hàng ngày của trẻ.
8
Ví dụ : Cô cùng trẻ ngồi bên nhau. Cô hỏi trẻ: các con có biết đồ dùng
thích nhất của cô khi còn bé là cái gì không? và sau đó cô kể cho trẻ nghe về
câu chuyện cái gối nằm của cô: "Ngày còn bé cô rất ngoan,. Bố mua cho cô
một cái gối màu hồng. Cái gối đẹp lắm cơ, nó có viền màu vàng. Trên gối có
thêu hình một bông hoa màu đỏ thật đẹp. Khi nằm ngủ cái gối thật êm và ấm
áp. Cô rất thích cái gối đó và luôn giữ gìn cái gối sạch sẽ và thơm tho". Sau đó
cô hỏi trẻ: thế đồ dùng thích nhất ngày bé của con là gì? con hãy kể về đồ
dùng đó cho cô và các bạn nghe đợc không? Chúng mình cùng lắng nghe bạn
kể chuyện nhé. Nếu trẻ gặp khó khăn trong việc kể chuyện thì cô có thể gợi ý
cho trẻ: Đồ dùng đó có đặc điểm gì? Nó dùng để làm gì? Con đã giữ gìn nó
nh thế nào? Cứ nh thế hằng ngày, cô giáo tập cho trẻ kể các chuyện đơn giản
về các đồ vật, hiện tợng gần gũi xung quanh trẻ để tăng dần khả năng diễn đạt
cho trẻ, cách sử dụng câu, từ ngữ chính xác
Sau khi trẻ đã quen, cô tập cho trẻ nghĩ ra một đoạn hay một câu chuyện
đơn giản về một số đối tợng nào đó tức là các đối tợng lúc này đã tập hợp
thành nhóm. Hình thức kể chuyện này khó hơn, yêu cầu cao hơn bởi vì trẻ cha
đợc nghe một câu chuyện về sự vật này cả, nhng nó phát huy tối đa tính sáng
tạo, khả năng diễn đạt ngônngữ mạch lạc cũng nh cách xâu chuỗi các sự kiện
hợp lý là logic. Đầu tiên có thể cả tập thể lớp cùng chung sức sáng tạo, sau đó
cho trẻ hoạt động theo nhóm.
Ví dụ: Tôi chuẩn bị một cái bánh, một lọ hoa, hai con rối: thỏ anh, thỏ
em. Cho trẻ xem các đồ dùng đã chuẩn bị. Cô nói: cô cùng cả lớp thi kể
chuyện sáng tạo nhé. Đây là nhân vật thỏ anh và thỏ em. Hôm nay là ngày sinh
nhật của thỏ mẹ. Thỏ anh nói với thỏ em tôi sẽ dừng lại ở câu này và khuyến
khích trẻ: con thử ngữ xem thỏ anh sẽ nghĩ gì nào ? trẻ sẽ tởng tợng và lần lợt
nêu ra ý kiến của mình. Tôi khuyến khích trẻ có nhiều ý kiến khác nhau và
chọn ra một ý kiến hay nhất, hợp lý nhất. Tiếp tục tôi lại gợi ý cho trẻ: liệu thỏ
em có vâng lời thỏ anh không. Thỏ em láu táu làm vỡ lọ hoa và khóc. Thỏ anh
sẽ làm gì? cứ thế tôi khuyên khích cả lớp hoàn chỉnh câu chuyện về anh em
nhà thỏ.
Khi trẻ đã quen cách kể chuyện sáng tạo trên một nhóm đối tợng thì tôi
cho trẻ thực hiện theo nhóm. Thực chất các câu chuyện trẻ kể đều bắt nguồn từ
những hoạt động, những kinh nghiệm trong cuộc sống hàng ngày diễn ra xung
quanh trẻ. Việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo về các đồ vật, hiện tợng ở xung
quanh trẻ có hiệu quả phát triển lời nói mạch lạc nếu chúng ta thờng xuyên
9
gần gũi rèn luyện cho trẻ theo những chủ đề cụ thể và vốn kinh nghiệm sống
của trẻ.
* Đa hoạt động kể chuyện sáng tạo vào hoạt động góc.
Cũng giống nh nhiều hoạt động khác. Kể chuyện sáng tạo đợc lồng vào
rất nhiều hoạt động trong ngày, tron đó có hoạt động góc. ở góc: hoạt động kể
chuyện sáng tạo đợc thực hiện theo từng nhóm nhỏ trên trẻ và mang sắc thái
riêng. ở góc khi trẻ đã nghe đợc nhiều câu chuyện khác nhau, đã quen với cách
tự sáng tạo nên các câu chuyện khác nhau, các tình huống thì trẻ hoạt động
dễ dàng hơn.
Trớc hết việc trang trí môi trờng trong góc sẽ quyết định phần nhiều kết
quả hoạt động trên trẻ. Một môi trờng phong phú về tranh ảnh, rối tay, rối dẹt,
rối ngón tay đợc thay đổi theo từng chủ điểm sẽ kích thích trẻ tích cực hoạt
động. Với môi trờng trang trí nổi bật trong góc học tập sách tôi đã thực hiện
một số biện pháp về hoạt động kể chuyện sáng tạo nhằm nâng cao khả năng
diễn đạt ngônngữ mạch lạc cho trẻ nh sau:
a. Kể chuyện sáng tạo với rối tay:
Trong góc tôi có treo rối tay về các con vật các nhau: dê, thỏ, mèo, voi,
vịt Khi nhóm trẻ ngồi chơi ở góc. Cô cho trẻ chọn con rối mình thích đeo vào
tay sau đó khuyến khích trẻ kể câu chuyện sáng tạo về con vật.
Ví dụ: Một trẻ đeo rối con mèo, một trẻ đeo rối con dê và một trẻ đeo rối
con thỏ. Cô gợi ý cho trẻ: các con hãy chọn một con vật làm cô giáo, còn hai
con vật còn lại làm học trò. Câu chuyện xẩy ra khi các con vật đi học muộn.
Bắt đầu câu chuyện là khung cảnh: dê con và thỏ con thức dậy ( cô có thể gợi ý
cho trẻ miêu tả cảnh vật vào buổi sáng: có tiếng gà gáy ò, ó, o, ông mặt trờ toả
tia nắng ấm áp ) chuyện gì xẩy ra khiến hai bạn đi học muộn? cứ nh thế cô
động viên trẻ sáng tạo và kể cho thuộc câu chuyện đó. Khi có thời gian thích
hợp cô sẽ cho nhóm trẻ đó kể lại câu chuyện của mình cho cả lớp nghe.
b. Kể chuyện sáng tạo bằng cách sắp xếp các hình ảnh theo thứ tự.
Trong góc tôi có gắn một tấm bìa to đợc chia thành nhiều ô, các ô đợc
gắn số từ số 1 đến số cuối cùng. Trong các ô có gắn xốp dính và các tranh ảnh
rời có nội dung liên kết nhau theo các chủ điểm trẻ học. Khi trẻ vào góc chơi
tôi khuyến khích nhóm trẻ sắp xếp tranh ảnh theo thứ tự mà trẻ lựa chọn với
định hình câu chuyện mà trẻ sẽ tập kể.
10
[...]... đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe + Luôn suy nghĩ tìm tòi sáng tạo các hình thức dạy trẻ để thu hút trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, từ đó phát triển ngônngữ mạch lạc cho trẻ + Tham khảo thêm các tàiliệu để học hỏi thêm kinh nghiệm từ đồng nghiệp trong vấn đề phát triển ngônngữ mạch lạc cho trẻ + Tham gia các cuộc hội thảo về chuyên đề văn học, nêu lên những khó khăn, trăn trở của bản thân trong... Thế giới xung quanh trong đồng dao trong trẻo, tơi sáng và hồn nhiên, rực rỡ nhiều màu sắc kỳ lạ: Con cua mà có hai càng Đầu tai không có bò ngang cả đời Con cá mà có cái đuôi Hai vi vu vẩy nó bơi rất tài Con rùa mà có cái mai Cái cổ thụt ngắn thụt dài vào ra Con voi có hai cái ngà Cái vòi nó cuốn đổ nhà đổ cây Con chim mà có cánh bay Bay cùng Nam, Bắc, Đông, Tây tỏ tờng Những bài đồng dao nho nhỏ,... thú hơn trong các hoạt động khác nh hoạt động chung và 13 hoạt động góc Nó làm thay đổi trạng thái của trẻ trong một giờ hoạt động và đem lại sự thoải mái cho trẻ Ví dụ: Trớc giờ hoạt động chung với đề tài Tập tô chữ cái cô cho trẻ chơi và đọc bài đồng dao Tay đẹp Sau đó cô cùng trò chuyện với trẻ về đôi bàn tay có thể làm đợc nhiều việc khác nhau Cho trẻ giơ bàn tay của mình và nói về những công việc... dân gian dành cho trẻ em Trẻ nhỏ thờng có tâm hồn trong sáng, bay bổng, giàu trí tởng tợng, giàu xúc cảm, ham hoạt động Tác phẩm đồng dao thoả mãn các nhu cầu này của các em Đồng dao tập trung vào đề tài thiên nhiên và phản ánh nó trong trạng thái hoạt động, gắn bó với đời sống trẻ thơ Ngôn từ kết cấu của đồng dao đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ Tìm hiểu về nội dung của đồng dao ta thấy đồng dao tập trung . hoạt động, từ đó phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
+ Tham khảo thêm các tài liệu để học hỏi thêm kinh nghiệm từ đồng
nghiệp trong vấn đề phát triển ngôn. nhân
vật, trẻ xúc cảm đến rơi nớc mắt, lo sợ cho nhân vật mình yêu thích gặp nguy
hiểm, cời rạng rỡ khi nhân vật mình yêu thích chiến thắng kẻ thù, chiến