TRẠNG THÁI “BÌNH THƯỜNG MỚI” VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM

16 27 0
TRẠNG THÁI “BÌNH THƯỜNG MỚI” VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẠNG THÁI “BÌNH THƯỜNG MỚI” VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM Huỳnh Ngọc Khánh Vy Khoa Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Email: vyhuynh.31191024870@st.ueh.edu.vn Lâm Hà Thanh Thảo Khoa Kinh tế Quốc tế, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Email: 030835190209@st.buh.edu.vn Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích tình hình ngành du lịch Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng giai đoạn trước đại dịch COVID-19 Dựa số liệu thu thập từ tổ chức đáng tin cậy (UNWTO, WTTC, GSO,…) nghiên cứu làm rõ thiệt hại nghiêm trọng mà du lịch trải qua khó khăn thách thức mà ngành phải đối mặt Từ phác họa nên kịch khả thi tương lai hoạt động du lịch kinh tế Việt Nam Trên sở đó, đề xuất số kiến nghị cho phủ doanh nghiệp ngành nhằm hạn chế thiệt hại, trì tồn có kế hoạch chuẩn bị cho hồi phục ngành du lịch thời gian tới Từ khóa: bình thường mới, COVID-19, du lịch, kịch Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm trở lại đây, du lịch khơng cịn ngành kinh tế non trẻ q xa lạ với nhiều quốc gia Theo nhịp sống tiến ngày đại xã hội, nhu cầu tinh thần: giải trí, vui chơi, du lịch,…cũng cần thỏa mãn việc đầu tư, phát triển ngành mối quan tâm sâu sắc nhiều doanh nghiệp Chính thế, du lịch giới nói chung Việt Nam nói riêng khơng ngừng tăng trưởng mạnh trở thành trụ cột thương mại quốc tế, tạo nguồn thu nhập cho nhiều nước Với mối quan hệ chặt chẽ kinh tế vĩ mô với ngành du lịch ngành nghề khác kiện có ảnh hưởng nghiêm trọng đến số dẫn đến hệ lĩnh vực cịn lại Chính thế, tác động mạnh mẽ cú sốc ngoại sinh từ dịch COVID-19 gây thiệt hại không nhỏ phát triển kinh tế toàn cầu, du lịch ngành chịu ảnh hưởng nặng nề Bởi lẽ mà nỗi lo lắng nhiều quốc gia doanh nghiệp để phục hồi cải thiện tình hình ngành du lịch lao dốc Nắm bắt điều đó, nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài “Trạng thái “bình thường mới” thích nghi ngành du lịch Việt Nam”, qua đưa kịch kiến nghị khả thi nhằm khắc phục vấn đề đề cập 1.2 Tầm quan trọng chủ đề Du lịch vốn ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nhận quan tâm, phát triển không ngừng Đảng nhà nước Tuy nhiên, nhấn mạnh nghiên cứu trước ngành lại nhạy cảm với yếu tố rủi ro môi trường, dịch bệnh,… Do vậy, tác động từ COVID-19 đến du lịch dự báo nghiêm trọng kéo dài gây ảnh hưởng khơng kinh tế mà cịn liên quan vấn đề xã hội khác Sau gần năm từ xuất ca mắc đầu tiên, ngành du lịch nước quốc tế chưa thể trở lại gặp phải nhiều khó khăn muốn đạt thành tựu trước Bởi lẽ mà việc chờ đợi COVID-19 qua để thứ tự phục hồi điều mà cần phải nhanh chóng đề xuất giải pháp nhằm thích nghi với tình trạng Đây chủ đề quan trọng quan tâm hàng đầu 1.3 Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tình trạng ngành du lịch giới nói chung Việt Nam nói riêng, giai đoạn trước sau dịch COVID-19 Dựa sở đó, nhóm tiến hành phân tích để đánh giá tác động đại dịch đến ngành du lịch tổng quan kinh tế Từ đưa kịch khả thi nhằm định hướng ngành du lịch Việt Nam thích nghi với trạng thái “bình thường mới” 1.4 Nội dung Thơng qua số liệu thống kê tổng hợp, viết tập trung làm rõ vấn đề sau: ● Tổng quan ngành du lịch giới Việt Nam giai đoạn (2016 - 2020) ● Dịch COVID-19 ảnh hưởng đến khía cạnh ngành du lịch tồn cầu? ● Có khác biệt ngành du lịch Việt Nam so với bối cảnh chung giới? ● Kịch xảy ngành du lịch Việt Nam cần làm trạng thái “bình thường mới”? Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết quản trị khủng hoảng ngành du lịch Khủng hoảng nhân tố có tác động lớn đến hành vi du khách phát triển ngành du lịch Ở nơi có điểm du lịch gắn liền với việc phát triển kinh tế khu vực, mức độ dễ bị tổn thương khu vực tăng lên đáng kể có khủng hoảng xảy ra, cần phải trì hình ảnh tích cực hoạt động du lịch để thu hút du khách Theo nghiên cứu Pearce (1992), hình ảnh điểm đến du lịch yếu tố việc thu hút khách du lịch, mối tương quan chặt chẽ nhận thức tích cực điểm đến du lịch định du lịch Tương tự vậy, hình ảnh tiêu cực hạn chế lượng khách du lịch tiềm dẫn đến việc không thu hút du khách Là hoạt động tự nguyện thời bình, du lịch nhạy cảm với thay đổi điều kiện bên ảnh hưởng đến trải nghiệm du lịch Do cần phải biết cách quản lý khủng hoảng để không đẩy ngành du lịch đến kịch tiêu cực Quản lý khủng hoảng bao gồm giai đoạn sau: Giai đoạn trước khủng hoảng, bao gồm việc xác định tình khủng hoảng tiềm ẩn xây dựng kế hoạch xử lý khủng hoảng; Giai đoạn khủng hoảng, bao gồm việc quản lý tình khủng hoảng thực tế diễn ra; Giai đoạn sau khủng hoảng, bao gồm hành động khắc phục phục hồi để khôi phục niềm tin cơng chúng Có nhiều ý tưởng lý thuyết khác cách quản lý tốt tình khủng hoảng Tuy nhiên, ý tưởng khác có số yếu tố chung: cần phải lường trước tình khủng hoảng tiềm ẩn chuẩn bị cho chúng; việc cung cấp thông tin xác giai đoạn khủng hoảng; nhu cầu phản ứng nhanh với tình cần giải pháp lâu dài 2.1.2 Lý thuyết hành vi khách du lịch Hành vi khách du lịch yếu tố quan trọng cần phải biết phát triển doanh nghiệp du lịch, thảo luận định lựa chọn địa điểm du lịch, đánh giá điểm du lịch ý định du lịch tương lai du khách (Zhang H cộng sự, 2014) Việc hình thành hành vi khách du lịch chia thành giai đoạn: có nhu cầu du lịch; thu thập thông tin liên quan; định lựa chọn chuyến đi; tham gia chuyến du lịch; đánh giá chuyến du lịch thực (Mathieson A Wall G., 1982) Ngành du lịch cần tìm hiểu rõ hành vi khách du lịch để phát triển hoạt động kinh doanh cách bền vững Dựa nghiên cứu trước, ta thấy số yếu tố tác động đến hành vi khách du lịch sau: thứ nhất, tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng nhân, thu nhập, lối sống, giá trị cá nhân động du lịch nhân tố ảnh hưởng đến việc định khách du lịch; thứ hai, việc đánh giá phương án du lịch phụ thuộc vào địa điểm du lịch, tài nguyên du lịch, sở vật chất, dịch vụ khả tiếp cận điểm du lịch; thứ ba, việc lựa chọn địa điểm du lịch phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, điều kiện văn hóa xã hội điều kiện trị địa điểm du lịch (Wu I., Zhang J Fujiwara A., 2011) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thu thập số liệu Bài viết thực theo phương pháp thu thập số liệu dựa nguồn tài liệu tham khảo thống sẵn có Phương pháp thu thập số liệu phục vụ mục đích so sánh, phân tích liệu ngành để có nhìn tổng quan đánh giá chung ngành du lịch giai đoạn dịch bệnh diễn phức tạp, đồng thời đưa hướng cho ngành du lịch bối cảnh “bình thường mới” tới 2.2.2 Phương pháp định tính Đây phương pháp nghiên cứu sử dụng nhiều nghiên cứu khoa học, nhằm mục đích thu thập hiểu biết sâu sắc hành vi người lý ảnh hưởng đến hành vi Bài viết áp dụng phương pháp định tính để phân tích, tìm hiểu rõ tâm lý, hành vi du khách sau đại dịch chuyển sang giai đoạn “bình thường mới” Đồng thời phân tích so sánh tác động dịch COVID-19 lên ngành du lịch nước quốc tế, kịch “lạc quan” “bi quan” mà ngành du lịch Việt Nam gặp phải trạng thái “bình thường mới” Kết thảo luận 3.1 Tổng quan ngành du lịch giai đoạn 2016 - 2020 3.1.1 Thị trường giới Trong thập kỷ qua, tranh tổng thể kinh tế giới nhìn chung tươi sáng với bước tiến vượt bậc công nghệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Bắt nhịp với phát triển đó, ngành du lịch đạt nhiều số ấn tượng Dấu hiệu tích cực gia tăng liên tục lượng khách du lịch giới vòng 10 năm kể từ sau khủng hoảng 2009, đạt 1,5 tỷ lượt (2019) Theo số liệu tổ chức du lịch giới (UNWTO), tỷ trọng ngành du lịch chiếm 10% tổng GDP năm, đạt gần 7,5 tỷ USD (2015) tiếp tục tăng đến tỷ USD (2019) Thu nhập từ hoạt động xuất du lịch theo tăng lên đáng kể, chạm mức 1,7 nghìn tỷ USD, đóng góp gần 50% vào tổng kim ngạch xuất nhiều nước phát triển Điều có ý nghĩa lớn việc ổn định cán cân thương mại số quốc gia hạn chế tình trạng thâm hụt bù đắp cho yếu hoạt động xuất hàng hóa Chính thế, du lịch dần trở thành ngành công nghiệp then chốt nhiều kinh tế nổi, chất xúc tác quan trọng thúc đẩy khởi nghiệp đổi cấu ngành Hình 1: Lượng khách quốc đến giới phân theo khu vực (2016 – 2020) 1600 Đơn vị tính: triệu người 1400 1200 55.6 1000 305.8 800 57.6 200.8 57.7 324.1 63 210.7 59.4 347.7 64.2 360.6 68.4 73.2 215.7 220.2 716.1 744.3 600 400 619.3 676.6 200 Trung 0Đông 18.2 56.918.2 2020; 69.9 235.9 2016 Châu Á-Thái Bình Dương 2017 Châu Phi 2018 Châu Mỹ 2019 Châu Âu 2020 Nguồn: Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) Tuy có nhiều số lạc quan phản ánh tăng trưởng tốt ngành du lịch năm qua, với đặc tính nhạy cảm cao liên quan đến điều kiện trị - xã hội, bất ổn chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, tiến trình Brexit, xung đột khu vực Trung Đơng,… gây ảnh hưởng định đến phát triển ngành Du lịch năm 2019 tăng trưởng với tốc độ chậm so với năm trước quốc gia lớn như: Trung Quốc, Mỹ, Đức, trái lại khu vực Đơng Nam Á Nam Á trì mức tăng trưởng cao 6,7% 7,4% Có thể thấy xu hướng du lịch giai đoạn chuyển dần sang nước nhỏ với kinh tế - trị ổn định Đây xem hội để thúc đẩy dịch vụ du lịch quốc gia Theo kịch lạc quan tăng trưởng kinh tế, nhiều chuyên gia dự báo ngành du lịch có hội phá thời gian tới chứng kiến tượng “Black Swans” từ COVID-19 Sự kiện làm chuyển biến hoàn toàn du lịch toàn cầu thị trường Việt Nam phản ứng theo thay đổi 3.1.2 Thị trường Việt Nam Theo dịng chảy chung kinh tế giới năm qua, du lịch trở thành ngành dịch vụ mũi nhọn Việt Nam trọng phát triển Với tính chất liên ngành, liên vùng cao, du lịch không giới hạn phạm vi vùng, lãnh thổ mà ngành có quy mơ lớn, mang lại nguồn thu quốc gia, giúp thu hút vốn nước ngồi có ý nghĩa mặt văn hóa xã hội Hình 2: Mức tăng trưởng số tiêu giai đoạn 2016 - 2020 40 Đơn vị tnh: % 20 2016 2017 -20 -40 -60 -80 -100 2018 2019 Tăng trưởng lượng du khách quốc tế 2020 Tăng trưởng doanh thu ngành Tăng trưởng tỷ lệ đóng góp GDP Tăng trưởng GDP quốc gia Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam Nhìn vào biểu đồ thấy rõ diễn biến tích cực ngành du lịch Việt Nam từ trước năm 2020 Nhờ mối quan hệ tốt đẹp với quốc gia khu vực, việc ký kết nhiều hiệp ước thương mại với nước, Việt Nam trở thành điểm đến du lịch lý tưởng cho nhiều người Biểu số lượng du khách đến nước ta ngày tăng giai đoạn 2016 -2019, tỷ lệ thuận với mức gia tăng doanh thu ngành tỷ trọng đóng góp GDP quốc gia Hiệu ứng lan tỏa du lịch lữ hành thúc đẩy hoạt động hàng không, lưu trú,… phát triển mạnh mẽ Nhiều hãng hàng không quốc tế bắt đầu quan tâm đến thị trường Việt Nam với đầu tư vào dịch vụ nhà hàng, khách sạn, tạo nguồn vốn dồi cải thiện sở vật chất chất lượng phục vụ Một lần điều mang lại hiệu tích cực, giúp nâng tầm quy mô thu hút thêm nhiều đối tượng du khách Nhờ mà GDP năm khơng ngừng tăng trưởng, đồng thời củng cố niềm tin thị trường tạo động lực phát triển toàn kinh tế Bên cạnh đó, du lịch Việt Nam dần chứng minh sức hút đặc biệt thị trường quốc tế liên tục nhận nhiều giải thưởng danh giá, vượt qua Indonesia, đứng thứ tư khu vực Đông Nam Á lượt khách quốc tế, gần 18 triệu lượt (2019) Cơ cấu thị trường du lịch đa dạng phần lớn nước khu vực châu Á chiếm 79,9% Trong đó, Trung Quốc Hàn Quốc hai quốc gia có lượng du khách đến Việt Nam nhiều số tăng lên qua năm Điều mang lại lợi nguồn thu lớn ổn định đồng thời tạo nên phụ thuộc lượng du khách từ thị trường Đây phần lý dịch COVID-19 bùng phát lan rộng khu vực châu Á, ngành du lịch Việt Nam gặp nhiều khó khăn thiếu hụt đầu vào Sự sụt giảm tiêu ngành du lịch ảnh hưởng từ COVID-19 làm cho tranh kinh tế Việt Nam năm 2020 trở nên vơ ảm đạm Từ vài năm trước, có nhiều kịch đưa xu hướng ngành du lịch tương lai có lẽ ngờ thực trạng diễn theo chiều hướng bi quan Tác động từ kiện kinh tế bất ngờ dịch COVID-19 làm thay đổi hoàn toàn nhận định trước đề tài tiếp tục tranh luận thời gian tới Việc phân tích ảnh hưởng giúp tìm ngun nhân giải pháp để khắc phục khó khăn trước mắt 3.2 Tác động dịch COVID-19 đến ngành du lịch toàn cầu Với số kinh tế khả quan năm qua, khó tưởng tượng tương lai gần, giới phải đối mặt với tình trạng khẩn cấp sức khỏe, kinh tế, xã hội chưa có vi-rút SARS-CoV-2 gây Theo đó, du lịch lữ hành lĩnh vực chịu thiệt hại nặng nề quy định cấm vận, hạn chế lại, tụ tập áp dụng hầu hết quốc gia Dịch bệnh bùng phát với nguy lây nhiễm cao cộng đồng khiến cho tâm lý người thay đổi Hình 3: Thay đổi số lượng du khách so với năm 2019 Châu Á-Thái Bình Dương Châu Âu -68% -84% -85% Trung Đông Châu Phi -74% -74% -83% Châu Mỹ -68% -81% -72% Th ế gi ới -73% -85% -95% 2020 tháng đầu 2021 Nguồn: Tổ chức du lịch giới (UNWTO) Cầu du lịch có xu hướng giảm mạnh liên tục biểu lượng du khách giảm đến 73%, từ 1,5 tỷ (2019) 381 triệu (2020) Dịch bệnh kéo dài khiến cho du lịch 2021 trở nên tồi tệ với sụt giảm lên đến 85% Cả châu lục có mức giảm tương tự từ 70-85%, khu vực Châu Á-Thái Bình Dương ảnh hưởng nặng nề với lượt du khách giảm đến 84% Vấn đề việc làm thu nhập người dân giai đoạn làm giảm khả chi tiêu cho dịch vụ du lịch Theo thống kê số đạt chưa đến 2,5 tỷ USD, giảm gần 50% so với năm trước, gần với mức chi tiêu cho du lịch năm 2003 Mức giảm lên đến 45% khách nội địa 69,4% khách quốc tế Kịch chưa có dù thập kỷ gần giới đối mặt với đại dịch SARS (2003) Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu (2009) du lịch quốc tế chưa phải đối mặt với số đáng báo động Xét góc độ doanh nghiệp, mối tương quan cung cầu thấy rõ tác động COVID-19 làm cầu du lịch giảm mạnh kéo theo nguồn cung gặp phải nhiều khó khăn Dịch vụ du lịch tạo lợi nhuận lệnh giãn cách xã hội kéo dài khiến nhiều doanh nghiệp buộc phải đóng cửa tạm ngừng kinh doanh Khơng có doanh thu để trì hoạt động nguồn vốn đầu tư vào ngành lớn tạo sức ép chi phí khiến họ phải chủ động cắt giảm nhân sự, hạn chế marketing, giảm vốn huy động,… Tâm lý lo ngại nhiều nhà đầu tư khiến cho dịng vốn trực tiếp nước ngồi (FDI) tồn cầu vào ngành giảm đến 74%, 15,7 tỷ USD Do đó, Du lịch & Lữ hành năm 2020 thu 4,7 nghìn tỷ USD, bị lỗ gần 4,5 nghìn tỷ USD (theo thống kê từ Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC)) Con số gấp nhiều lần so với thiệt hại khủng hoảng toàn cầu 2009 Trong mạng lưới chuỗi cung ứng mối liên kết ngành kinh tế hoạt động du lịch khó khăn gây tác động không nhỏ đến ngành vận tải, dịch vụ lưu trú, khách sạn,… Hàng không ngành thiệt hại nặng nề với mức giảm 61% doanh thu với khoản lỗ lên đến hàng ngàn tỷ USD Bên cạnh ngành khách sạn khơng khả quan với quy mô thị trường giảm gần 58,5% dự báo ngành có tốc độ phục hồi chậm chạp Tình trạng kéo dài làm gián đoạn chuỗi cung ứng, ảnh hưởng đến phân phối lao động,… gây cản trở cho việc phục hồi phát triển ngành du lịch sau đại dịch Sự biến động tiêu cực số vĩ mô minh chứng cho mức độ tác động nghiêm trọng đại dịch lần đến ngành du lịch tồn cầu Hình 4: Tỷ lệ đóng góp ngành Du lịch vào số tiêu kinh tế Nguồn: Tổng hợp theo Hội đồng Du lịch Và Lữ hành Thế giới (WTTC) Số liệu từ bảng phản ánh rõ bất ổn ngành du lịch COVID-19 Cụ thể, mức đóng góp ngành vào GDP kim ngạch xuất nhiều khu vực không khả quan Tỷ lệ giảm lên đến gần 50%, riêng Châu Á-Thái Bình Dương chứng kiến sụt giảm nghiêm trọng với mức giảm GDP cao đến 53,7%, mức giảm giới 49,1% Lý giải điều phụ thuộc nhiều ngành vào du lịch Trung Quốc – quốc gia chịu thiệt hại nặng nề dịch COVID-19 Thêm vào khu vực bao gồm nhiều nước phát triển với ngành du lịch chiếm tỷ trọng đáng kể GDP Thái Lan, Malaysia, Việt Nam,… cơng nghiệp du lịch thiệt hại kinh tế phản ứng Kinh tế ảnh hưởng dẫn đến vấn đề xã hội tỷ lệ thất nghiệp báo cáo tăng mạnh giai đoạn du lịch ngành có đóng góp quan trọng vấn đề tạo việc làm cho người dân Nhìn chung giới khơng có ngoại lệ diễn biến ngành du lịch thời điểm Những tác động tiêu cực đặt thách thức to lớn cho quốc gia việc thực sách nhằm hỗ trợ khơi phục ngành du lịch Giải triệt để vấn đề cần nỗ lực quốc gia, khu vực mà cần liên kết hợp tác quốc tế lĩnh vực thương mại, hàng không, vận tải,… 3.3 Tác động dịch COVID-19 đến ngành du lịch Việt Nam Hoạt động du lịch vốn lĩnh vực thuộc thương mại quốc tế liên quan mật thiết đến mối quan hệ quốc gia Vì dịch COVID-19 bùng nổ Trung Quốc gây nên “hiệu ứng domino” ngành du lịch tồn cầu Việt Nam khơng ngoại lệ Hình 5: Số lượng du khách đến Việt Nam tháng giai đoạn 2019-2021 2500 Đơn vị tính: triệu ngư ời 2000 1502 1500 1588 1410 1469 1327 1185 1512 1561 9.3 9.5 1618 1710 1316 1000 500 17.7 11 19.4 19.5 13.5 20195 7.2 2020 7.5 2021 10 12 Nguồn: Tổ chức du lịch giới (UNWTO) Xét tổng quan ngành du lịch nước ta năm 2020, hầu hết số có xu hướng giảm so với năm trước Cụ thể, nguồn thu từ khách du lịch năm có tốc độ tăng trưởng âm với mức 58,7%, cho thấy lượng du khách quốc tế giảm đáng kể từ tháng 03/2020 sách phong tỏa biên giới, theo thống kê nguồn thu lại chiếm gần 55% tổng doanh thu ngành Nhìn vào đồ thị dễ thấy rõ dịch bệnh làm thay đổi thị trường du lịch Việt Nam từ đợt dịch bùng phát hồi tháng 04/2020 kéo dài đến tháng 09/2021, số lượng du khách đến nước ta không khởi sắc, chí lượng du khách giảm lên đến 99% so với kỳ 2019 Vấn đề cịn nghiêm trọng khơng lượng du khách từ nước giảm mà nhu cầu nội địa loại dịch vụ không khả quan khó khăn vấn đề lại sinh hoạt Một số địa phương chịu thiệt hại nặng nề với doanh thu giảm 70% như: Khánh Hịa, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,… với khoảng 95% doanh nghiệp lữ hành quốc tế ngừng hoạt động Khó khăn tiếp diễn với đợt dịch liên tiếp bùng phát năm 2021 khiến lượng khách quốc tế tiếp tục giảm với mức kỷ lục 97% Doanh thu ngành chưa thể phục hồi, tháng đầu năm ước tính đạt 137 nghìn tỷ đồng chủ yếu đến từ khách nội địa việc lại nước bị hạn chế Sự thiếu hụt lượng khách du lịch khiến cho dịch vụ lưu trú ăn uống động lực phục hồi, doanh thu giảm sút 13%, đạt 510,4 tỷ đồng Các hoạt động cho thuê khách sạn, nhà nghỉ bị ảnh hưởng với công suất sử dụng phòng thời điểm từ 10-15%, chủ yếu từ người nước ngồi cơng tác mắc kẹt Việt Nam dịch bệnh Việc làm trở thành vấn đề đáng ý theo số liệu thống kê tháng 04/2020, có đến 98% người lao động thuộc nhóm ngành bị nghỉ việc Điều tạo sức ép lớn quỹ phúc lợi xã hội nguồn tiền trợ cấp cho người dân nguồn thu phủ từ thuế thất hầu hết ngành kinh doanh không thuận lợi Bên cạnh “bóng đen” xuất ngành du lịch tác động tiêu cực dịch COVID-19, có điểm sáng đáng tự hào tạo nên khác biệt Việt Nam giới Nguyên nhân xuất phát từ đạo phịng chống kiểm sốt dịch hiệu phủ tạo hội cho du lịch có giai đoạn ngắn hồi phục Với chương trình kích cầu Bộ Văn hóa - Thơng tin - Du lịch Việt Nam với hỗ trợ đến từ doanh nghiệp lớn ngành như: Vingroup, Vietnam Airlines,… giúp cho lượng khách nước từ 06/2020 tăng lên đáng kể so với tháng trước, đạt 56 triệu lượt giảm 34,1% so với kỳ năm 2019 Không thể phủ nhận COVID-19 gây thiệt hại nghiêm trọng dịch vụ du lịch, nhìn góc độ lạc quan xem hội để ngành du lịch Việt Nam nhìn nhận lại Tác giả Jared Diamond sách “Biến động: Các quốc gia ứng phó với khủng hoảng thay đổi nào?” lập luận cách quốc gia doanh nghiệp đối mặt với thách thức “đánh giá trung thực khả giá trị họ” đồng thời phải “thay đổi có chọn lọc” Ở góc độ doanh nghiệp, việc thu hẹp quy mơ tối thiểu hóa chi phí hoạt động thông qua cắt giảm nhân sự lựa chọn tránh khỏi thời gian này, đồng thời cần xây dựng kế hoạch phòng ngừa rủi ro để thích nghi với trạng thái Không thể phụ thuộc vào khách quốc tế trước đây, đối tượng mà doanh nghiệp tập trung hướng đến giai đoạn người dân người nước ngồi sinh sống Việt Nam Các sách giảm giá gói dịch vụ, tung sản phẩm du lịch mới,… kết hợp với ứng dụng công nghệ số vào hoạt động thu hút đông đảo quan tâm du khách toàn quốc, nhờ mà hạn chế phần ảnh hưởng tiêu cực bệnh dịch mang lại Trong bối cảnh chưa thể chắn chủng vi-rút hoàn toàn biến nhìn lại nỗ lực thành ngành du lịch giai đoạn khó khăn đó, Việt Nam kỳ vọng vào thích nghi kịp thời doanh nghiệp chuyển sang trạng thái “bình thường mới” Từ phân tích khẳng định đại dịch COVID-19 nguyên nhân làm gián đoạn kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng gần năm Ngành du lịch, hàng không, vận tải,… gần tê liệt, gây tác động xấu đến biến số vĩ mô quan trọng Tuy nhiên, năm 2021 xuất khởi sắc tình hình dịch bệnh vắc-xin dần phổ biến phần lớn quốc gia Việc mở cửa trở lại kinh tế dấu hiệu lạc quan cho phục hồi ngành du lịch Rất nhiều kịch xảy giai đoạn kỳ vọng hợp tác, gắn kết nước giúp kinh tế tồn cầu vượt qua khó khăn trước mắt 3.4 Kịch ngành du lịch trạng thái “bình thường mới” 3.4.1 Kịch “lạc quan” Đối với ngành du lịch: Có thể nói, chìa khóa giải vấn đề nghiêm trọng ngành du lịch đẩy mạnh việc tiêm ngừa vắc-xin cho toàn dân Tính đến có 60% dân số nước ta tiêm vắc -xin mũi 1, gần 27% dân số tiêm mũi Theo PGS TS Trần Đắc Phu, Cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp kiện y tế công cộng dự kiến, đến đầu năm sau nước ta đạt mục tiêu miễn dịch cộng đồng với 70% dân số tiêm đầy đủ mũi vắc-xin phòng COVID-19 Đây dấu hiệu tích cực đáng mừng, mở hội cho ngành du lịch Việt Nam Cùng với đó, chuyến bay thương mại quốc tế nối lại từ quý I năm 2022, điều hỗ trợ phục hồi ngành du lịch vào năm 2022 mảng du lịch quốc tế Theo Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 (được phê duyệt định 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020), nước ta đặt mục tiêu phấn đấu phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đưa nước ta vào nhóm ba quốc gia Đơng Nam Á dẫn đầu phát triển du lịch góp phần quan trọng để hình thành cấu kinh tế đại Mục tiêu đến năm 2025, tổng doanh thu từ khách du lịch đạt 1.700 – 1.800 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân 13 – 14%/năm đóng góp vào GDP từ 12 – 14% Từ khơi phục tình trạng việc người dân nhờ tạo khoảng 5.5 – triệu việc làm, tăng trưởng bình quân 12 – 14%/năm Đến năm 2030, tổng doanh thu từ du khách kỳ vọng đạt 3.100 – 3.200 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân đạt 11 – 12%/năm đóng góp vào GDP đạt 15 – 17% Bên cạnh đó, số lượng việc làm tạo khoảng 8.5 triệu việc làm, tăng trưởng bình quân – 9%/năm Đối với doanh nghiệp du lịch: Các doanh nghiệp du lịch ví “chết lâm sàng” giai đoạn dịch bệnh diễn biến phức tạp chờ đợi đòn bẩy hậu COVID-19 Kịch “lạc quan” ngành du lịch mong chờ vào đột phá từ doanh nghiệp du lịch nước nhằm kích cầu thu hút khách du lịch Để đón đầu nguồn khách sau thiết lập trạng thái “bình thường mới”, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng giảm giá thành, đảm bảo chất lượng dịch vụ mà không màng đến lợi nhuận để thúc đẩy doanh số Chiến lược đánh vào tâm lý muốn lựa chọn sản phẩm “ngon, bổ, rẻ” khách hàng, chiến lược chắn thu hút nhiều du khách sau kỳ giãn cách xã hội dài Tuy nhiên, chiến lược có hiệu doanh thu lại không mang lại lợi nhuận, chí tạo lợi nhuận âm Nguồn lực cơng ty có giới hạn, nên chưa phải chiến lược hiệu giúp công ty trụ vững thời gian dài Và lẽ đó, doanh nghiệp cần xúc tiến chiến lược có tính lâu dài Đối với du lịch nội địa, nói chiến dịch “Người Việt Nam du lịch Việt Nam” vừa biện pháp thiết thực để kích cầu du lịch, vừa đảm bảo an tồn cho du khách Việt Nam nói riêng du khách nước nói chung Ngay thiết lập trạng thái “bình thường mới”, chuyến bay nội địa, dịch vụ xe bus, xe lửa địa điểm tham quan du lịch mở cửa trở lại nhằm phục vụ hoạt động du lịch nước Nhân hội này, doanh nghiệp cần đánh vào tâm lý vừa muốn thư giãn, vừa muốn đảm bảo an toàn du khách nội địa cách mở rộng loại hình kinh doanh tour du lịch “xanh” Một ví dụ điển hoạt động thí điểm tour “một cung đường, điểm đến” xem xét triển khai huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Đây tour khép kín từ cung đường đến hành trình điểm đến, du khách không dừng dọc đường hay ghé trạm dừng chân mà hoạt động khu vực định đến huyện Cần Giờ Các thành viên tham gia phải tiêm đủ mũi vắc-xin, kiểm tra nhanh COVID-19 di chuyển “cung đường xanh” Đối với du lịch quốc tế, chiến dịch “du lịch hành lang” hay “bong bóng du lịch” chiến lược khả thi nhiều nước triển khai: Thái Lan Trung Quốc hợp tác áp dụng “bong bóng du lịch” vào năm 2020, Singapore mở rộng phạm vi thiết lập thỏa thuận đối ứng Green Lane Air Travel Pass không với Trung Quốc mà với Hàn Quốc, Malaysia, Brunei New Zealand,… Ngay Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 (diễn vào 12/11/2020 Việt Nam), quốc gia đề cập đến việc thực thỏa thuận “bong bóng du lịch” vào năm 2021 Ngoài ra, nhiều người dân nước ta người dân nước láng giềng Singapore hay Thái Lan bày tỏ mong muốn việc triển khai “bong bóng du lịch” Việt Nam nước khu vực Theo đó, nước ta triển khai biện pháp để thúc đẩy số lượng du khách quốc tế - xem nguồn thu cho ngành du lịch nước ta cách thỏa thuận với nước lân cận kiểm soát dịch bệnh cho phép khách du lịch tự nhập cảnh vào quốc gia mà không cần cách ly Tuy nhiên, với phương án này, doanh nghiệp cần phải có hỗ trợ từ phía Chính phủ q trình hoạt động cần tn thủ nghiêm ngặt quy định phòng chống dịch bệnh Đối với khách du lịch: Kịch “lạc quan” cho ngành du lịch Việt Nam sau “bình thường mới” cịn đến từ tâm lý u thích du lịch ủng hộ ngành du lịch nước nhà du khách Việt Nam Xu hướng du lịch du khách Việt trước ưa chuộng địa điểm du lịch nước dần chuyển hướng sang khám phá niềm vui nhỏ địa phương lân cận Trên hành trình khám phá sắc quê hương, nhiều du khách có xu hướng tìm kiếm nơi vắng vẻ, người ghé thăm trước đây, vừa để trải nghiệm phong cảnh thiên nhiên, vừa để bảo đảm sức khỏe thân người Chính mà địa điểm người biết trước dần trở thành “viên ngọc” nổi, nhận nhiều quan tâm thu hút tị mị du khách Từ mà du khách bắt đầu tìm kiếm lên kế hoạch chuyến đến địa điểm lạ 3.4.2 Kịch “bi quan” Đối với ngành du lịch: Kịch “bi quan” ngành du lịch đặt liệu dịch bệnh có bùng phát trở lại hay không ? Hiện nay, quốc gia Châu Âu Trung Á phải đối mặt với mối đe dọa trở lại COVID-19 Theo WHO, tốc độ lây nhiễm 53 quốc gia thuộc Khu vực Châu Âu mối quan tâm hàng đầu Các ca dương tính với COVID-19 lần đạt đến mức kỷ lục Tháng 10 vừa qua, châu Âu chứng kiến gia tăng 55% trường hợp F0 mới, chiếm 59% tổng số ca bệnh toàn cầu 48% số ca tử vong báo cáo Còn với Việt Nam, cụ thể Thành phố Hồ Chí Minh, vào ngày 6/11/2021, 86% số lượng F0 dù tiêm mũi vắc-xin dương tính với COVID-19 Điều làm dấy lên lo ngại kiểm sốt dịch bệnh tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Nếu dịch bệnh khơng kiểm sốt, ngành du lịch tiếp tục bị tê liệt, doanh nghiệp du lịch phải tiếp tục đóng cửa nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh Dù vậy, theo báo cáo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), dịch bệnh kiểm sốt tồn giới nới lỏng hạn chế lại vào năm 2021, thêm năm để du lịch quốc tế hồi phục với mức năm 2019 Bên cạnh đó, ngành hàng khơng biết ngành có mối liên hệ chặt chẽ với ngành du lịch Chi phí vé máy bay thơng thường chiếm 30-50% giá tour du lịch, mà động thái ngành hàng khơng nhiều ảnh hưởng lên ngành du lịch Gần đây, Cục hàng không Việt Nam đề xuất áp giá sàn 20% mức giá tối đa vé máy bay phổ thông nội địa Nếu đề xuất thông qua, giá vé hãng hàng không tăng mạnh Trong công ty du lịch lên kế hoạch tái khởi động sau thị trường mở cửa, việc áp giá sàn vé máy bay, ngành du lịch gặp nhiều khó khăn việc tổ chức kích cầu, khách hàng cân nhắc giá tour bị đội lên Đối với doanh nghiệp du lịch: Ngay dịch COVID-19 bắt đầu bùng nổ Việt Nam với số lượng ca nhiễm ngày tăng, Chính phủ ban hành lệnh cấm hạn chế lại địa điểm du lịch Kéo theo đó, hoạt động ngành dịch vụ nhà hàng, khách sạn dịch vụ lưu trú nói chung bị hỗn lại lệnh đóng cửa triển khai tồn quốc Trong phải kể đến ngành hàng khơng, xem ngành bị ảnh hưởng vô nặng nề việc hủy hầu hết chuyến bay quốc tế nội địa đến từ Việt Nam Khơng có khách du lịch, doanh thu sụt giảm nghiêm trọng, khoản nợ vay trả, doanh nghiệp đành phải cắt bớt nhân sự, nguồn lực dần cạn kiệt Vòng luẩn quẩn doanh nghiệp du lịch dường khơng có lối thốt, dù phủ có ban hành sách hỗ trợ việc cầm cự khoảng thời gian dài sức doanh nghiệp du lịch Khi trạng thái “bình thường mới” diễn ra, doanh nghiệp khơng cịn đủ nguồn vốn nhân lực để tiếp tục kinh doanh phát triển thêm nhiều phương án bật thu hút du khách Đây kịch “bi quan” doanh nghiệp du lịch sau mở cửa trở lại Đối với khách du lịch: Dịch COVID-19 tạo mức độ sợ hãi hoang mang chưa có cơng chúng, điều gây tác động tiêu cực đến ngành du lịch cản trở phục hồi du lịch sau đại dịch kết thúc Chứng “sợ du lịch” người chủ yếu kích hoạt họ nhận thức mức độ nghiêm trọng khả cao việc nhiễm bệnh trình du lịch Các mức độ khác “nỗi sợ du lịch” khác biệt đánh giá cá nhân mối đe dọa dịch bệnh mức độ nghiêm trọng dịch COVID-19 nơi họ sinh sống Do đó, để giảm thiểu "nỗi sợ du lịch" người thời kỳ hậu đại dịch, doanh nghiệp cần phải có chiến lược truyền thơng nhằm thúc đẩy tinh thần du khách Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải nỗ lực công tác đảm bảo phòng chống dịch bệnh làm cho du khách tin tưởng cách cung cấp thêm thông tin kế hoạch hành động việc ngăn chặn COVID-19 suốt tour du lịch Nhu cầu du lịch người dân kịch “bi quan” đến từ vấn đề tài Theo ước tính Cục việc làm, quý II năm 2021, nước có 12.8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch COVID-19 bao gồm người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập… Chính mà sau trạng thái “bình thường mới” thiết lập, người dân có xu hướng tâm lý muốn tập trung vào cơng việc, tìm việc làm thêm để ổn định thu nhập lấy lại cân tài thay bỏ thêm khoản tiền khơng nhỏ để chi cho du lịch Đây dường nguyên nhân khó tháo gỡ để thúc đẩy họ tham gia vào thị trường du lịch, phân tích, việc giảm giá thành du lịch biện pháp kéo dài Kết luận khuyến nghị giải pháp 4.1 Kết luận Đại dịch COVID-19 xem tượng “Thiên nga đen” tạo hệ lụy kinh tế vô nghiêm trọng Với đặc tính liên ngành cao, ngành du lịch trở thành ngành chịu ảnh hưởng tiêu cực kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Kéo theo suy giảm ngành liên quan hàng không, vận tải, dịch vụ ăn uống, lưu trú, Điều gây suy giảm mạnh khối ngành dịch vụ đóng góp vào GDP hai năm vừa qua Nhìn vào thực tế, trì việc tạm ngừng hoạt động ngành kinh tế trọng điểm ngày gây hậu nghiêm trọng Do đó, việc xây dựng kịch phát triển điều vô cần thiết, bối cảnh tình hình đại dịch COVID-19 chưa kiểm sốt hồn tồn giới hoạt động du lịch quốc tế chưa thể triển khai Tuy nhiên, xu hướng du lịch nội địa bước phát triển nắm giữ vai trị ổn định, trì ngành du lịch đến du lịch quốc tế có hội quay trở lại Nếu biết cách tận dụng xu hướng mới, Việt Nam có hội bứt phá, Chính phủ doanh nghiệp cần phải lên kế hoạch cụ thể, đề biện pháp thiết thực để chuẩn bị cho trở lại ngành du lịch trạng thái “bình thường mới” 4.2 Khuyến nghị giải pháp 4.2.1 Đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp cần trọng vào du khách nước: tập trung vào địa điểm thu hút chủ động phối hợp với công ty dịch vụ lữ hành, chuỗi nhà hàng, khách sạn hãng hàng khơng để phát triển gói du lịch với giá phù hợp, đáp ứng khả chi trả du khách, đồng thời trì chất lượng sản phẩm trải nghiệm khách hàng Áp dụng công nghệ số vào du lịch: đẩy mạnh truyền thông kỹ thuật số vào quy trình quảng bá cho doanh nghiệp du lịch Ví dụ chiến dịch cơng chiếu tour ảo đến địa điểm du lịch tiếng khắp nước trang web thức Tổng cục Du lịch, ngồi cịn có tour du lịch trực tuyến thực hướng dẫn viên du lịch giới thiệu đến du khách quốc tế Vào tháng 10 năm 2020, đoạn quảng cáo có tựa đề “Why not Vietnam” phát kênh CNN thu hút nhiều lượt truy cập vào trang web lượt tìm kiếm Việt Nam Ngoài ra, doanh nghiệp du lịch nên ứng dụng cơng nghệ số để tối ưu hóa quy trình đăng ký tour du lịch Thiết kế giao diện đăng ký đơn giản, hiệu quả, đẹp mắt giúp khách du lịch dễ dàng việc tiếp cận gói du lịch có thiện cảm doanh nghiệp 4.2.2 Đối với Chính phủ Cơ quan nhà nước hiệp hội ngành du lịch cần tạo điều kiện giúp trì tồn doanh nghiệp du lịch Chính phủ nên ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt đẩy mạnh phương án giảm thuế ngành du lịch, hỗ trợ vay vốn lãi suất thấp, gia hạn thời gian trả nợ vay… giúp doanh nghiệp du lịch có nguồn vốn ổn định để triển khai dự án Chính phủ cần hỗ trợ hậu thuẫn sát cho dự án chuyển đổi công nghệ số phân tích liệu nhằm nâng cao chất lượng ngành du lịch nước Thông qua đó, khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp điều chỉnh sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng xu hướng dịch vụ du lịch trực tuyến Nhờ đó, doanh nghiệp cung cấp đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ mình, mang đến cho du khách trải nghiệm mẻ, sáng tạo Chính phủ nên cân nhắc liên hệ, tìm kiếm nước đối tác tiềm để triển khai “bong bóng du lịch”, “hành lang du lịch”, đặc biệt với nước láng giềng kiểm soát tương đối tốt dịch bệnh Đây biện pháp hiệu giúp tăng số lượng du khách quốc tế, sức chi tiền du khách quốc tế vào Việt Nam cho cao nhiều so với doanh thu đến từ du khách Việt Nam Tài liệu tham khảo: Travel & Tourism Global Economic Impact Trends 2020 (2020, June) World Travel & Tourism Council (WTTC) Zheng, D., Luo, Q., & Ritchie, B W (2021) Afraid to travel after COVID-19? Self-protection, coping and resilience against pandemic ‘travel fear’ Tourism Management, 83, 104261 Constantin, M., Francois, M., & Le, T (2021, March) Đổi ngành du lịch: Việt Nam đẩy nhanh tốc độ phục hồi McKinsey & Company Nhìn lại tác động dịch Covid-19 du lịch Việt Nam xu hướng phát triển năm 2021 (2021, January 25), http://consosukien.vn/nhin-lai-tac-dong-cua-dich-covid-19-doi-voi-dulich-viet-nam-va-xu-huong-phat-trien-nam-2021.htm Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2019 (No 3059–2020/CXBIPH/06-152/LĐ) (2020, August), Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch VIETNAM TOURISM 2021: NEEDS DETERMINATION AND EFFORT TO OVERCOME DIFFICULTIES (2021, February 9) General Statistics Office of Vietnam, https://www.gso.gov.vn/en/data-and-statistics/2021/03/vietnam-tourism-2021-needsdetermination-and-effort-to-overcome-difficulties/ Itdr A (2021, February 27) “Bong bóng du lịch”- Kết nối Việt Nam số nước khu vực, không? – Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (ITDR), http://itdr.org.vn/nghien_cuu/bong-bong-du-lich-ket-noi-giua-viet-nam-va-mot-so-nuoctrong-khu-vuc-tai-sao-khong/ World Health Organization (2021, November 4) Statement - Update on COVID-19: Europe and central Asia again at the epicentre of the pandemic, https://www.euro.who.int/en/mediacentre/sections/statements/2021/statement-update-on-covid-19-europe-and-central-asiaagain-at-the-epicentre-of-the-pandemic ... khách du lịch: Kịch “lạc quan” cho ngành du lịch Việt Nam sau “bình thường mới” cịn đến từ tâm lý yêu thích du lịch ủng hộ ngành du lịch nước nhà du khách Việt Nam Xu hướng du lịch du khách Việt. .. giá tác động đại dịch đến ngành du lịch tổng quan kinh tế Từ đưa kịch khả thi nhằm định hướng ngành du lịch Việt Nam thích nghi với trạng thái “bình thường mới” 1.4 Nội dung Thơng qua số liệu thống... quan” ngành du lịch mong chờ vào đột phá từ doanh nghi? ??p du lịch nước nhằm kích cầu thu hút khách du lịch Để đón đầu nguồn khách sau thiết lập trạng thái “bình thường mới”, nhiều doanh nghi? ??p

Ngày đăng: 11/01/2022, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan