1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH sự RA HOA, các yếu tố sự RA HOA từ đó vận DỤNG VIỆC RA HOA vào THỰC TIỄN

28 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 370,17 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HỐ HỌC TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH SỰ RA HOA, CÁC YẾU TỐ SỰ RA HOA TỪ ĐÓ VẬN DỤNG VIỆC RA HOA VÀO THỰC TIỄN HỌC PHẦN: SINH LÝ HỌC THỰC VẬT Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HỐ HỌC TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH SỰ R A HOA, CÁC YẾU TỐ SỰ RA HOA TỪ ĐÓ VẬN DỤNG VIỆC RA HOA VÀO THỰC TIỄN HỌC PHẦN: SINH LÝ HỌC THỰC VẬT Họ tên: TRƯƠNG NGỌC THẢO DUNG Mã số Sinh viên: 4501401012 Lớp học phần: 2021SCIE1421 Giång viên hướng dẫn: Th.s Lương Thị Lệ Thơ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2021 Mục lục PHỤC LỤC HÌNH MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT VỀ HOA Định nghĩa hoa? Hình thái học Chức phận hoa SỰ CHUYỂN TIẾP TỪ CHỒI SINH DƯỠNG SANG CHỒI SINH DỤC 2.1 Đủ khả hoa 2.2 Cảm ứng .9 2.3 Sự định .10 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SỰ RA HOA 11 3.1 Sự chuyển từ giai đoạn sinh trưởng sang sinh sản 11 3.1.1 Sự thay đổi hình thái giải phẩu chồi 11 3.1.2 Sự thay đổi hình dạng 11 3.1.3 Sự thay đổi kiểu xếp .11 3.1.4 Sự thay đổi mặt sinh hóa mơ phân sinh .12 3.2 Sinh học hoa 15 3.2.1 Sự khởi phát hoa (initiation) 16 3.2.2 Sự phát triển khối nguyên thủy thành nụ 16 3.2.3 Sự nở hoa .16 3.3 Các kiểu hoa 18 DINH DƯỠNG 19 4.1 Yêu cầu dinh dưỡng hoa 19 4.1 Yêu cầu lượng .19 1.2 Yêu cầu chất 19 4.2 Các chất dinh dưỡng 19 4.2.1 Chất đạm .19 4.2.2 Chất lân 19 4.2.3 Potassium 19 4.2.4 Các nguyên tố vi lượng 19 CÁC TÍNH CHẤT 21 5.1 Thọ hàng 21 5.2 Quang chu kì .21 5.3 Hormone hoa 22 5.3.1 Cytokinin .22 5.3.2 Gibberellin (GA) 22 5.3.3 Auxin .23 5.4 Chu kì nhiệt 23 5.5 Chu kì tuổi 23 VẬN DỤNG KIẾN THỨC RA HOA VÀO THỰC TIỄN .24 6.1 Trong nhập nội giống cây trồng 24 6.2 Bố trí thời vụ .24 6.2.1 Thu ngắn độ dài ngày .24 6.2.2 Kéo dài độ dài ngày 24 6.3 Thí dụ điều kiển hoa trái vụ ăn trái 25 6.3.1 Cây dứa 25 6.3.3 Cây nhãn – vãi .25 6.4 Một số kỹ thuật học 25 6.4.1 Cắt rễ 25 6.4.2 Khoanh võ, khắc thân .25 6.4.3 Cắt tỉa tạo tán bẻ chùm hoa 26 6.4.3 Tưới nước bón phân 26 6.5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÓA HỌC 26 6.5.1 Xử lý Paclobutrazol (PBZ): 26 6.5.2 Xử lý Nitrat Kali (KNO3) 27 6.5.3 Xử lý Thiourea 27 6.5.4 Xử lý ethrel (2-Cepa) .28 6.5.5 Xử lý hoa Cycocel .28 6.6 Sự cân hocmon riêng 28 6.7 Tóm lại 28 KẾT LUẬN 29 Bản chất gợi phát hoa .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤC LỤC HÌN Hình Kéo dài quang chu kì vải đen 23 Hình Chiếu đèn ban đêm cho 24 Hình Kỹ thuật cắt rễ 25 Hình Kỹ thuật khắc thân 25 MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT VỀ HOA Định nghĩa hoa? Hoa hay bông là phận chứa quan sinh sản, đặc trưng của thực vật có hoa, cụ thể chồi rút ngắn mang biến đổi làm chức sinh sản Về mặt cấu trúc thực vật học, hoa dạng cành đặc biệt.[7] Hoa tạo hạt Nhiều hoa tiến hóa để hấp dẫn động vật, nhằm mục đích nhờ động vật giúp đỡ việc chuyển giao hạt phấn [7] Hình thái học Một hoa điển hình bao gồm bốn loại cấu trúc gắn vào phần đỉnh (đế hoa) cuống ngắn (cuống hoa) Mỗi loại cấu trúc xếp thành vòng trên đế hoa Bốn vịng tính từ gốc (móng) hoa hay mấu thấp tính dần lên là: - Đài hoa: vịng ngồi nhất, bao gồm đơn vị gọi là lá đài Chúng thường có màu xanh bao bọc phần lại hoa nụ [7] - Tràng hoa: vịng tính phía đỉnh, bao gồm đơn vị gọi là cánh hoa Chúng thường mỏng, mềm có màu sắc sặc sỡ để thu hút động vật giúp thụ phấn [7] - Bộ nhị: vịng (đơi xếp thành nhiều vòng), bao gồm thành phần đơn vị gọi là nhị hoa Nhị hoa bao gồm phần: cuống nhỏ gọi là chỉ nhị; đầu nhị là bao phấn, sinh hạt phấn nhờ phân bào giảm nhiễm để cuối phát tán [7] - Bộ nhụy: vòng hoa, bao gồm hay vài đơn vị gọi là lá noãn Lá noãn hợp lại thành cấu trúc rỗng, gọi là bầu nhụy, bên sinh sản noãn.  Bộ nhụy hoa mô tả cách sử dụng thuật ngữ thay "nhụy hoa".[7] Chức phận hoa - Cuống hoa là phận liên kết hoa cành cây: nâng đỡ hoa, truyền chất dinh dưỡng nước cho hoa [5] - Đế hoa là phận gắn với cuống hoa: nâng đỡ hoa để trang trí giúp bơng hoa thêm đẹp [5] - Bao hoa hay đài hoa (thường có màu xanh) phận gắn kết đế hoa: nâng đỡ hoa [5] - Tràng hoa thực chất cánh hoa có màu sắc khác nhau: bao bọc, bảo vệ nhuỵ hoa và nhị hoa) [5] SỰ CHUYỂN TIẾP TỪ CHỒI SINH DƯỠNG SANG CHỒI SINH DỤC 2.1 Đủ khả hoa Đủ khả hoa biểu lộ tế bào, mô hay quan biểu lộ dấu hiệu đáp ứng cách mong muốn Cây thời kỳ cịn tơ khơng đủ khả đáp ứng với kích thích hoa Chúng phải đạt sẵn sàng hay thành thục cần thiết để hoa 2.2 Cảm ứng Sự cảm ứng xuất dấu hiệu đem lại đáp ứng tiến triển từ mô đủ khả hoa Sự cảm ứng hiểu như chuyển đổi đột ngột kiện phát triển cách đặc biệt Trên xồi, có đủ khả hoa mầm dấu hiệu cảm ứng cần thiết xảy đồng thời với phân hóa mầm hoa Dấu hiệu đợt lạnh mùa đông vùng Á Nhiệt đới, vùng nhiệt đới thiếu dấu hiệu nầy Sự khơ hạn thay phần yếu tố nhiệt độ lạnh vùng nhiệt đới với lượng mưa phân bố tương đối năm làm hoa không nên suất thấp.  Qua việc tìm thấy tác động kích thích hoa Potassium nitrate xoài, khái niệm cảm ứng hoa định nghĩa McDaniel (1984) sau: “Potassium nitrate chất điều hòa sinh trưởng thúc đẩy hoa mà gây chuyển đổi từ tình trạng sinh trưởng sang tình trạng sinh sản từ chương trình hoa có sẵn Do khẳng định tác động Nitrate kali phá miên trạng mầm hoa, thúc đẩy phát triển mầm hoa hình thành trước đó” [6] 2.3 Sự định Sự định tế bào, hay nhóm tế bào biểu phát triển giống cô lập, nơi quan đó.  10 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SỰ RA HOA 3.1 Sự chuyển từ giai đoạn sinh trưởng sang sinh sản 3.1.1 Sự thay đổi hình thái giải phẩu chồi Đo lường thời gian xác thay đổi hình thái giải phẩu đỉnh chồi thời kỳ chuyển sang giai đoạn hoa cho thấy hình thành hoa thường trước nhiều thay đổi mà thường ghi nhận triệu chứng hoa Những dấu hiệu chung sớm bao gồm: [6] - Sự kéo dài lóng [6] - Sự tượng mầm chồi bên [6] - Sự sinh trưởng giảm [6] 3.1.2 Sự thay đổi hình dạng - Sự tăng tỉ lệ khởi mô phân sinh - Sự thay đổi hình dạng kích thước mơ phân sinh - Mô phân sinh sinh trưởng thường phẳng cong - Khi có tượng mầm hoa, ta thường thấy mơ phân sinh nhơ lên (tăng kích thước chiều rộng chiều cao) dẫn đến làm tăng kích thước mơ phân sinh gia tăng kích thước tế bào [6] 3.1.3 Sự thay đổi kiểu xếp - Cùng với tạo thành triệu chứng nầy gọi “hội chứng hoa” Nhịp độ sinh trưởng tăng nhanh cách khác thường, điều nầy làm cho Thomas đề nghị điều kiện cảm ứng khởi phát hoa lấy ức chế sinh trưởng nói chung khơng bên mơ phân sinh mà cịn xun qua đỉnh chồi [6] - Sự khởi phát hoa sớm mầm chồi nách, tăng tỉ lệ hình thành phần phụ khác có lẽ kiểu xếp thay đổi xuất dấu hiệu chung cho khởi phát hoa ghi nhận lời dự báo tốt cho cần thiết giá trị nghiên cứu này. [6] - Mặc dù thay đổi nầy rõ ràng tách rời từ gợi phát hoa, hoa xuất riêng lẽ điều kiện cảm ứng khơng đủ để gây hình thành hoa gọi cảm ứng phần Sự thay đổi phần nầy rằng: Những dấu hiệu thay đổi bước theo sau để hình thành hoa hồn 14 kích thích kích thích sinh trưởng lá, điều kiện kích thích kéo dài ức chế sinh trưởng [3] Sự đảo ngược phát hoa: Nghĩa phát hoa hình thành đầy đủ phận hoa tất đặc tính chồi sinh trưởng dinh dưỡng Hiện tượng nầy xuất cách tự phát số lồi khóm Sự biến đổi phát hoa phát triển bắc có phận lá, lúc phát hoa bình thường khơng có bắc Sự phát triển chệch hướng mầm hoa, mầm hoa biến thành chồi nách thay hoa bình thường Những chồi nầy thường phát triển chậm cần đưa trở lại điều kiện sinh trưởng bình thường cho phục hồi [3] 3.2 Sinh học hoa Hoa thành lập từ chồi hay chồi nách qua giai đoạn: (1) chuyển tiếp hoa: Mô phân sinh dinh dưỡng thành mô phân sinh tiền hoa- Đánh thức mô phân sinh chờ; (2) tượng hoa: Sự sinh quan hoa (quan sát kính hiên vi), phát triển sơ khởi hoa làm chồi phồng lên thành nụ hoa (3) tăng trưởng nở hoa: Mầm hoa vừa hình thành tiếp tục tăng trưởng nở hoa vào vào trạng thái ngủ. [2] Sự tăng trưởng nở hoa ý giống với phát triển dinh dưỡng tượng hoa quan tâm chuyên biệt cho hoa Thời gian chuyển tiếp hoa tùy thuộc loài sực tác động yếu tố môi trường 3.2.1 Sự khởi phát hoa Khi mà hay tế bào bắt đầu phân cắt tế bào làm hoa sau nầy ta có khởi phát hoa Sự khởi phát hoa bộc lộ bằng: Sự ngưng hoạt động vòng phân sinh Plantefol Buvat Sự hoạt động phân sinh mô sinh dục Tế bào phân sinh mơ nầy, lúc xưa chun hóa (thấu ngun sinh chất màng acid, thủy thể to) trở lại tế bào phôi Cây chuyển từ giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng sang giai đoạn sinh dục có điều kiện chu kỳ ánh sáng thích hợp “sự phát triển biến đổi” 3.2.2 Sự phát triển khối nguyên thủy thành nụ - Các khối ngun thể bắt đầu nhơ lên, ta có phát thể - Sự hình thể sinh hoa khác với hình thể sinh thân điểm sau: (*) Trên thân, phát sinh phần hoa xuất loạt (loạt cánh, hay nhiều loạt tiểu nhụy) [3] 15 (*) Plantefol Bauvat cho hoạt động cuối vòng phân sinh cho non đài [3] (*) Phân sinh mô sinh dục tạo hoa cành hoa vào [3] 3.2.3 Sự nở hoa Phát thể hoa hồn thành, trở vào trạng thái ngủ nghỉ thời gian Thí dụ: Hoa cà phê sau hình thành phải có lượng mưa tối thiểu 3-10 mm ẩm độ đất tăng hoa nở sau ngày Giai đoạn ngủ nghỉ xảy nhiều nguyên nhân gây sau: - Trời khô hạn - Nhiệt độ thấp Sự nở hoa gồm có hai giai đoạn: tăng trưởng nở hoa thật * Sự tăng trưởng Khi phát hoa tới giai đoạn ngủ nghỉ nói gia tăng bề dài nhanh Phát hoa trồi khỏi thân, cọng hoa dài [3] * Sự nở hoa thật Đây giai đoạn chót Đài cánh xòe ra, tiểu nhụy dày hay Nguyên nhân áp suất trương tế bào đài vành tăng lên hoa hấp thu nước nhanh lẹ [3] Khi hoa nở, thực vật sử dụng phung phí lượng Sự biến dưỡng đường tinh bột, với hoạt động hô hấp tăng lên dẫn đến nhiệt độ hoa tăng nhiệt độ mơi trường Thời gian hoa nở tùy lồi: + Sáng sớm (nhãn, xoài) + Sầu riêng (17 - 21 ) + Thanh long (11 - 22 giờ) + Quỳnh hoa (Phyllocactus) đêm Ở vùng nhiệt đới, hầu hết mang trổ hoa Trong vùng ôn đới, đơm hoa trước vào mùa xuân, xuất sau Cây hoa lần chết gọi đơn kỳ hoa lúa, vạn thọ Nhiều đơn kỳ hoa thường cần nhiều năm đến tuổi phát hoa Nhưng đơm hoa chết Cây có khả hoa nhiều lần gọi đa kỳ hoa xoài, nhãn.[3] 16 3.3 Các kiểu hoa  Vị trí hoa có liên quan đến sinh trưởng có ảnh hưởng lớn đến biện pháp canh tác Đối với hoa chồi tận xòai, nhãn, vải, không sản xuất chồi sinh trưởng hoa hay mang trái. [3] 17 DINH DƯỠNG 4.1 Yêu cầu dinh dưỡng hoa 4.1 Yêu cầu lượng Nguyên nhân cạnh tranh hai trình tăng trưởng phát triển quan sinh sản, có hai giới hạn: - Giới hạn dưới: mà mức đó, thực vật khơng đủ khả cho hoa - Giới hạn trên: mà mức phát triển dinh dưỡng thực vật chiếm ưu 1.2 Yêu cầu chất Thông thường dinh dưỡng giàu đạm kích thích phát triển dinh dưỡng dinh dưỡng giàu carbon kích thích hoa Do đó, cần tỉ lệ C/N thích hợp cho hoa: Quá cao: phát triển dinh dưỡng yếu (N yếu tố giới hạn) Cao: Sự hoa kích thích Thấp: Phát triển dinh dưỡng mạnh Quá thấp: Phát triển dinh dưỡng yếu (Carbon yếu tố giới hạn) 4.2 Các chất dinh dưỡng 4.2.1 Chất đạm - Điều chỉnh hoa mơi trường thích hợp, tác dụng tùy thuộc vào loài dạng đạm 4.2.2 Chất lân - Ở xồi, hàm lượng chất lân thấp khơng thúc đẩy hoa hàm lượng chất lân chồi cao thích hợp cho khởi phát hoa giống xoài Dashehari 4.2.3 Potassium (K) - Hàm lượng potassium thấp có liên quan với tỉ lệ hoa bất thụ 4.2.4 Các nguyên tố vi lượng - Đồng (Cu2+) có vai trị cảm ứng quang kỳ Cu 2+ tham gia vào hoạt động hệ sắc tố.[2] - Đồng cịn điều mức độ IAA thông qua tác động kết hợp hoạt động khử phenol, mức độ IAA trở lại kiểm soát khới phát hoa Sự thiếu chất đồng làm cho ngũ cốc khơng có hạt ngăn cản hình thành hạt 18 phấn, số hạt phấn sản xuất khả sống hạt phấn dẫn đến giảm tỉ lệ đậu trái [2] 19 CÁC TÍNH CHẤT 5.1 Thọ hàng Hiện tượng xuân hoá ở thực vật là hiện tượng thực vật hoa đáp ứng lại nhiệt độ lạnh (thực vật chỉ hoa sau đã trải qua giai đoạn nhiệt độ lạnh) đặc biệt là thực vật ôn đới Điều này đã được chứng minh qua thí nghiệm của Lyssenko (1928) trên cây lúa mì (Triticum sativum), ông cho đặt hạt (đã được làm ẩm cho tới 50% trọng lượng khô của hột) vào phòng lạnh (1 hay C) tháng thì cây không cần qua mùa đông mà vẫn hoa vào mùa xuân với năng suất cao [3] Tóm lại, dựa vào yêu cầu thọ hàn có thể phân thực vật làm loại: +  Cây cần thọ hàn tuyệt đối: cần trải qua một thời gian nhiệt độ lạnh mới trổ hoa (cây có dạng hoa hồng (roset), cải đường, cà rốt ) +  Cây cần thọ hàn không bắt buộc: hoa sớm hơn nếu được thọ hàn (lúa mạch đen Petkus) +  Cây không cần thọ hàn: cây một năm không qua mùa đông hoặc cây đa niên tượng hoa trước mùa đông Vậy nhiệt độ lạnh có ảnh hưởng như thế nào lên cơ thể thực vật mà có thể cảm ứng thực vật hoa? Có nhiều giả thuyết được đưa như: nhiệt độ lạnh làm ngưng một số phản ứng trao đổi chất ức chế hoa nhưng giả thiết này không thuyết phục vì thông thường nhiệt độ thấp làm giảm đường trao đổi chất Năm 1948, Malchers và Lang chứng minh rằng nhiệt độ lạnh cần thiết cho những cây dạng hoa hồng có nhu cầu thọ hàn kéo dài lóng và hoa [3] Gần đây, nghiên cứu ở mức độ phân tử, Burn và ctv (1993) nhận thấy, sự thọ hàn có liên quan đến sự khử methyl của DNA ông nghiên cứu trên cây Arabidopsis Dòng Arabidopsis cần nhiệt độ lạnh cho sự hoa cũng hoa sớm xử lý với 5- azacytidine (tác nhân gây methyl hoá DNA).[3] 5.2 Quang chu kì Quang kỳ được định nghĩa như độ dài chiếu sáng tới hạn ngày có khả năng điều kiển các quá trình sinh trưởng, phát triển của cây, có thể kích thích hoặc ức chế các quá trình khác nhau, phụ thuộc vào các loài khác Ở cây gai dầu, chúng có khả năng hoa nếu giai đoạn chiếu sáng được rút ngắn [3] Tuỳ theo phản ứng đối với độ dài sáng tới hạn ngày đối với sự hoa mà người ta phân chia thực vật thành nhóm chính: -  Cây bất định: có thể hoa không phụ thuộc vào độ dài chiếu sáng miễn là giai đoạn sáng đủ cho quang hợp (tối thiểu dinh dưỡng) Trong nhóm này có: cà chua, đậu Hà Lan, bắp, [3] 20 -  Cây ngày ngắn: bao gồm những cây mà chúng chỉ hoa độ dài chiếu sáng ngày ngắn hơn độ dài sáng tới hạn, giai đoạn tối không được gián đoạn và giai đoạn sáng phải trên tối thiểu dinh dưỡng Các cây như đậu nành, tía tô, Maryland Manmoth, thuộc nhóm này [3] -  Cây ngày dài: bao gồm những cây mà chúng chỉ hoa độ dài chiếu sáng ngày dài hơn độ dài sáng tới hạn Tuy nhiên có nhiều loài không phụ thuộc quá chặt chẽ vào quang kỳ: quang kỳ thích hợp chúng hoa nhanh chóng, quang kỳ không thích hợp chúng vẫn hoa nhưng chậm hơn Đó là các cây thích ngày ngắn (vài thứ cúc) hay các cây thích ngày dài (lúa mì, lúa mạch đen mùa xuân) Hiếm hơn, vài loài có thể hoa bóng tối liên tục như huệ hương từ giò, khoai tây từ chồi trên củ [3] Kích thích quang kỳ được nhận bởi phytochrom Phytochrom phân bố rộng rãi lá, các chồi tăng trưởng, vùng dưới ngọn, vùng mô phân sinh và các cơ quan dự trữ: củ, giò, hạt [3] 5.3 Hormone hoa 5.3.1 Cytokinin Cytokinin là một các chất điều hòa sinh trưởng được sử dụng phổ biến nhất, nó có vai trò kích thích sự phân chia tế bào và hình thành cơ quan, tạo chồi và tăng trưởng nụ nách Ngoài ra, cytokinin còn thúc đẩy một số thực vật bậc cao chuyển sang giai đoạn sinh sản điều kiện in vitro Cytokinin cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của nụ hoa được báo cáo ở cả cây một lá mầm và hai lá mầm Cytokinin có thể cảm ứng tạo hoa sử dụng đơn lẻ Ở một số thực vật, để hoa được hình thành thì cần kết hợp cytokinin với auxin, hay gibberellin hoặc kết hợp cùng kinetin, GA3 và IAA Tuy cytokinin có vai trò quan trọng việc hình thành hoa in vitro nhưng nó vẫn không thể cảm ứng sự nở hoa ở các mô thực vật còn non Điều này cho thấy rằng ngoài cytokinin còn có yếu tố khác liên quan đến hướng biệt hóa hoa của thực vật Trong các loại cytokinin thì BA và thidiazuron thường được sử dụng nhất 6Benzyladenine Thidiazuron [3] 5.3.2 Gibberellin (GA) Trong số các loại hormone sinh trưởng, GA có ảnh hưởng hoa mạnh nhất GA ngoại sinh có thể thay thế cho sự cảm ứng của quang kì áp dụng cho cây ngày dài phát triển điều kiện ngày ngắn như loài có hoa dạng hoa hồng Đối với những cây trên, đáp ứng hoa (GA hoặc ngày dài) phụ thuộc sự kéo dài cuống hoa Tuy nhiên, sự hoa và kéo dài cuống hoa là hai tiến trình độc lập Thêm vào đó, việc áp dụng GA có thể tạo hoa ở một số cây ngày ngắn điều kiện không cảm ứng và có thể thay thế một phần hoặc hoàn toàn cho nhiệt độ thấp ở những câu đòi hỏi lạnh [3] Taiz và Zieger (1998) nhận thấy rằng GA có tác dụng thúc đẩy hay ức chế sự hình thành hoa trên nhiều loài Tuy nhiên, đối với cây ngày trung bình thì yếu tố kiểm soát lại là gen, kết quả về sự hoa bởi yếu tố ngoại sinh và nội sinh không rõ ràng 21 Đối với cây ngày trung bình Zantedeschia, GA thúc đẩy sự tạo hoa cũng như đối với loài Araceae Hơn nữa, GA3 cảm ứng hoa ở các loài cây ngày trung bình khác như bắp, hướng dương Việc gia tăng hàm lượng GA nội sinh được tìm thấy trước có sự biệt hóa ở đỉnh nụ hoa hướng dương và ở đỉnh nụ của những củ Zantedeschia nảy chồi Điều này cho thấy sự gia tăng nồng độ GA cũng có liên quan đến sự biệt hóa và cảm ứng hoa ở những cây ngày trung bình [3] 5.3.3 Auxin Auxin cảm ứng hoa ở một số loài sử dụng đơn lẻ như ở cây hay auxin kết hợp với GA3 ở cây canation Tuy nhiên, ở một vài loài khác thì Auxin không có tác dụng hay thậm chí là ức chế [3] Tuy nhiên, Anton và cộng sự (1991) nghiên cứu sự tạo hoa của cây Nicotiana tabacum cv Samsun bằng cách áp dụng những loại hormone khác những thời gian khác cho thấy rằng auxin không có vai trò sự tượng hoa nhưng nó quan trọng sự biệt hoá của chời hoa sau đó [3] 5.4 Chu kì nhiệt Nhiệt độ môi trường cũng ảnh hưởng đến sự hoa đó có nhiệt độ thực tại và tổng tích ôn [3] +  Nhiệt độ thực tại: mỗi thực vật thường có một nhiệt độ thích hợp để hoa +  Tổng tích hàn: một số thực vật không phụ thuộc vào nhiệt độ thực tại mà phụ thuộc vào tổng nhiệt độ tích luỹ được suốt giai đoạn sinh trưởng Khi đạt được một tổng nhiệt độ thích hợp thì trở hoa [3] 5.5 Chu kì tuổi Thực vật phải trải qua giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng, đạt đến một giai đoạn trưởng thành nhất định thì hoa.Thực vật còn non không hoa vì chúng chưa có khả năng hoa hoặc đỉnh sinh trưởng không đáp ứng với nhân tố tạo hoa Mẫu thân cây thuốc lá còn non và lá từ Passiflora suberosa chưa trưởng thành không hoa Những kết quả gần đây cho thấy, mô non hoặc đốt thân từ cây tháng tuổi có thể hoa ở tỉ lệ cao (95%) [3] 22 VẬN DỤNG KIẾN THỨC RA HOA VÀO THỰC TIỄN 6.1 Trong nhập nội giống cây trồng Với các cây lấy hạt, củ, quả thì quang chu kỳ nơi sản xuất phải phù hợp với quang chu kỳ nơi nhập đến [4] 6.2 Bố trí thời vụ Đới với cây trờng mẫm cảm với quang chu kỳ Khi gă ̣p quang chu kỳ thuận lợi thì cây sẽ phân hoa Ngược lại, gă ̣p quang chu kỳ không thuận lợi thì cây sẽ không hoa [4] Do vậy cần bố trí thời vụ cho cây trồng sinh trƣởng phát triển tốt, đủ các cơ quan sinh dưỡng để gă ̣p quang chu kỳ cảm ứng chúng hoa thì mới có năng suất cao [4] 6.2.1 Thu ngắn độ dài ngày Khi quang chu kì tự nhiên dài, ngày ngắn có thể đƣợc tạo nên bằng việc ngăn chă ̣n ánh sáng từ bên ngoài với việc sử dụng bạt, vải đen Hình Kéo dài quang chu kì vải đen 6.2.2 Kéo dài độ dài ngày Với nhiều loại cây trồng, việc hoa của chúng có hại cho năng suất và chất lượng nông sản mía, thuốc lá Nếu chúng ta phá bỏ hay kìm hãm sự hoa của chúng thì có lợi cho kinh tế [4] 23 Hình Chiếu đèn ban đêm cho 6.3 Thí dụ điều kiển hoa trái vụ ăn trái 6.3.1 Cây dứa Cây dứa: sử dụng chất điều tiết sinh trưởng ngoại sinh để kích thích hoa (đất đèn, ethrel, 2,4D ) [4] 6.3.3 Cây nhãn – vãi Cây nhãn - vải Xử lý KNO3 nồng độ 0,3-0,6%, Cây xoài: xử lý KNO3 từ 110% hay NH4 NO3 phun hay tƣới vào gốc cây nồng độ từ 1-2% hoă ̣c hun khói, thắt cây [4] 6.4 Một số kỹ thuật học 6.4.1 Cắt rễ Cắt rễ là một kỹ thuật có thể làm ngăn cản sự tích luỹ ở mức độ cao các chất carbohydrate, làm giảm sự sinh trƣởng của cây xoài và làm cho cây đạt năng suất cao hơn [4] Rễ cây xoài được cắt xung quanh tán cây, cách gốc 60 cm và sâu 60 cm Cắt rễ hai lần vào tháng 12 và tháng Năng suất cao gấp 3,5 lần [4] Hình Kỹ thuật cắt rễ 6.4.2 Khoanh võ, khắc thân - Biện pháp khoanh vỏ dựa trên cơ sở làm tăng tỷ lệ C/N cây Nhờ vậy, sau tháng cây có thể hoa [4] 24 - Các tỉnh phía Nam, xoài nở hoa từ tháng đến tháng năm sau Còn ở phía Bắc xoài thường hoa từ tháng 12 đến tháng năm sau Vì vậy, công việc khoanh vỏ được tiến hành trước tháng cây bắt đầu hoa [4] Hình Kỹ thuật khắc thân 6.4.3 Cắt tỉa tạo tán bẻ chùm hoa - Cần cắt bỏ 60% của toàn bộ cành để cây thông thoáng, ánh nắng chiếu đều khắp cây [4] - Chỉ tiến hành tỉa hoa trên những chùm hoa đã phát triển đầy đủ Cách làm này giúp xoài hoa muộn hơn 1-2 tháng [4] - Trên một số giống xoài ngoài việc tỉa hoa nguời ta còn kết hợp phun axit boric nồng độ 0.01% vào thời gian hoa bắt đầu nở của đợt hoa tái sinh [4] 6.4.3 Tưới nước bón phân - Nước là ́u tớ cấu thành năng suất của cây vì quá trình chuyển hóa hóa sinh cây cần có nước trực tiếp và gián tiếp -Phân bón cân đối và đầy đủ, hợp lý cũng là yếu tố quan trọng kích cây hoa Thời điểm biến đổi của chồi hoa sẽ liên quan tới việc tích trữ tỷ lệ C/N (C6H12O6 /N) ở chời đỉnh [4] 6.5 MỘT SỚ BIỆN PHÁP HÓA HỌC 6.5.1 Xử lý Paclobutrazol: - Paclobutrazol là chất ức chế hình thành GA3 giúp tạo hoa nhanh hơn bình thường - Ở Thái Lan áp dụng Paclobutrazol tưới vào gốc xoài 1,0-1,5g a.i/m tán lá Sau 120 ngày thì phun thiourea 0,5% sẽ kích thích phân hóa mầm hoa tốt hơn [4] - Sử dụng phương pháp này hoa sẽ xuất hiện sau khoảng 2,5-4 tháng (tùy thuộc vào giống) sau xử lý Paclobutrazol [4] 25 6.5.2 Xử lý Nitrate Potassium (KNO3) - KNO3 tác động là một tác nhân kích thích phá vỡ sự ngủ nghỉ của mầm hoa và gây sự phân hoá mầm hoa thành hoa [4] - Sử dụng KNO3 với nồng độ 15 ml/lít phun lên lá vào tháng giêng [4] - Juergen Griesbach (2003) để xử lý xoài hoa trái vụ ở Kenya thì nên sử dụng KNO31% phun đều lên tán cây, mầm hoa sẽ xuất hiện sau khoảng 10-14 ngày sau phun [4] 6.5.3 Xử lý Thiourea - Thiourea là hoá chất dạng muối có tác dụng kích thích hoa trên cây xoài giống nhờ Nitrate Potassium [4] - Phun Thiourea ở nồng độ 0,5- 1,0% để kích thích chồi tập trung và rất đồng đều sau 14-16 ngày [4] - Nồng độ Thiourea hiệu quả nhất là 20 g/L (Bondad và ctv., 1978) Ở Thái Lan, nồng độ Thiourea được khuyến cáo ở mức 38-40 g/10 lít nước [4] 6.5.4 Xử lý ethrel (2-Cepa) - Phun Ethrel lần với lượng 1ml/l, liên tục hàng tuần từ tháng 11 đến đầu tháng 12 sẽ làm phân hóa mầm hoa trên xoài ở cả cành non và cành thành thục Chồi hoa sẽ nở vào cuối tháng 12 [4] - Ethrel là chất lỏng có tác dụng phân hóa mầm hoa đối với xoài, nhờ đó cũng có thể kích thích cây hoa trái vụ [4] - Phun ethephon ở nồng độ 0,4 ml/l kết hợp với khấc thân làm cho cây xoài hoa sớm hơn đối chứng tuần và tỉ lệ hoa đạt trên 50% [4] 6.5.5 Xử lý hoa Cycocel - Cycocel là chất có đă ̣c tính ức chế sự tăng trưởng, thúc đẩy sự hoa thực vật Thí dụ trên cây xoài Langra trởng thành, nồng độ 2.000 ppm, cây còn non phải áp dụng nồng độ 4.000 ppm Rojas và Leal (1995) xử lý ở nồng độ hoă ̣c 2,5 g/l, tuần 26 sau phun Nitrate 6% cũng kích thích hoa sớm hơn tuần trên cây xoài Haden năm tuổi [4] 6.6 Sự cân hocmon riêng + Hình thành rễ và chồi cân bằng: auxin/xytokinin + Sự ngủ nghỉ và nẩy mầm cân bằng của: ABA/GA + Sự chín của quả đƣợc điều chỉnh bởi: ethylen/auxin + ưu thế ngọn được điều chỉnh bởi: auxin/xytokinin [4] + Trạng thái già và trẻ được điều chỉnh bởi: xytokinin/ABA + Sự rụng điều chỉnh bởi: auxin/ABA + ethylen [4] + Phân hóa giới tính đực và cái do: GA/xytokinin tác dụng với ethylen, cộng với sự hình thành củ cân bằng của: GA/ABA.[4] 6.7 Tóm lại Tùy vào từng loại cây trồng cụ thể mà ta sẽ có những biện pháp điều khiển sự hoa khác Không có biện pháp điều khiển nào tối ưu nhất Mỗi loại sẽ có những ưu nhược điểm Tùy vào mục đích mà ta sẽ chọn biện pháp cho phù hợp nhất Cần phát triển và nghiên cứu thêm về các biện pháp Khuyến khích những biện pháp thân thiện với môi trường và không gây độc cho cây: vi sinh vật, chất kích thích sinh trưởng có nguồn gốc tự nhiên, 27 KẾT LUẬN Bản chất gợi phát hoa Mặc dù có nhiều yếu tố môi trường ảnh hưởng lên hoa hình thức sinh sản, đặc trưng chuyển tiếp hoa dường chung loài Từ kết luận nầy cho thấy kiện yêu cầu cho bắt đầu khởi phát hoa giống tất loại cây, kiện khác thay đổi đáng kể Có vơ số kiện thay đổi xảy mô phân sinh có gợi phát hoa, nhiên, điều khó xác định thay đổi định gợi hoa thay đổi xảy kèm theo mang tính ngẫu nhiên hay tình cờ Điều nầy khó xác định có liên hệ lẫn trình sinh học mà tách rời hay ức chế trình Tạm thời liệt kê số thay đổi khởi phát hoa liệt kê đây: Cấu tạo mức tế bào, gia tăng chất hô hấp tỉ lệ hô hấp, gia tăng tổng hợp protein ARN, gia tăng hoạt động nhiều enzyme, thay đổi phần bổ sung protein, cấu tạo tế bào, đồng thời hóa tế bào, gia tăng tỉ lệ phân chia tế bào, cấu tạo mô.  => Sự gợi hoa quan niệm cách kinh điển kết sinh từ chất điều hòa sinh trưởng đặc biệt mà thúc đẩy hoa Chất điều hồ sinh trưởng nầy đạt đến mơ phân sinh tiếp nhận gây hàng loạt thay đổi phức tạp xảy cách đồng thời dẫn đến hình thành mầm hoa.  28 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://www.slideshare.net/ngtrlam/quang-chu-ki-va- hien-tuong-ra-hoa [2] GS.TS Bùi Trang Việt, 2000, Giáo trình Sinh lý thực vật [3] https://www.tailieu123.org/nhung-nhan-to-chi-phoi-su-ra-hoa-cua-cay-sinh-hoc11.html [4] Trần Văn Hâu, 2005, Giáo trình mơn học Xử lí Ra hoa [5] PGS TS Trương Thị Đẹp, 2011, Giáo trình mơn học Thực Vật Dược (dành cho dược sỹ đại học) [6] https://cnx.org/contents/2c7d4ccb-e1b9-42e1-9c7a-4beafecee973:66179527-95e44ac3-bc4b-36d638edf397 [7] https://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa ... HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HỐ HỌC TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH SỰ R A HOA, CÁC YẾU TỐ SỰ RA HOA TỪ ĐÓ VẬN DỤNG VIỆC RA HOA VÀO THỰC TIỄN HỌC PHẦN: SINH LÝ HỌC THỰC VẬT Họ tên: TRƯƠNG NGỌC THẢO... trạng mầm hoa, thúc đẩy phát triển mầm hoa hình thành trước đó? ?? [6] 2.3 Sự định Sự định tế bào, hay nhóm tế bào biểu phát triển giống cô lập, nơi quan đó.   10 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SỰ RA HOA 3.1 Sự chuyển... gắn với cuống hoa:  nâng đỡ hoa để trang trí giúp bơng hoa thêm đẹp [5] - Bao hoa? ?hay đài hoa? ?(thường có màu xanh) phận gắn kết đế hoa:  nâng đỡ hoa [5] - Tràng hoa? ?thực chất cánh hoa có màu sắc

Ngày đăng: 11/01/2022, 12:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 6. 1. Kéo dài quang chu kì bằng vải đen - TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH sự RA HOA, các yếu tố sự RA HOA  từ đó vận DỤNG VIỆC RA HOA vào THỰC TIỄN
Hình 6. 1. Kéo dài quang chu kì bằng vải đen (Trang 22)
Hình 6.2. Chiếu đèn ban đêm cho cây - TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH sự RA HOA, các yếu tố sự RA HOA  từ đó vận DỤNG VIỆC RA HOA vào THỰC TIỄN
Hình 6.2. Chiếu đèn ban đêm cho cây (Trang 23)
Hình 6.3. Kỹ thuật cắt rễ - TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH sự RA HOA, các yếu tố sự RA HOA  từ đó vận DỤNG VIỆC RA HOA vào THỰC TIỄN
Hình 6.3. Kỹ thuật cắt rễ (Trang 23)
Hình 6.4. Kỹ thuật khắc thân - TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH sự RA HOA, các yếu tố sự RA HOA  từ đó vận DỤNG VIỆC RA HOA vào THỰC TIỄN
Hình 6.4. Kỹ thuật khắc thân (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w