Anh chị hãy kể tên 10 cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống giặc ngoại xâm từ năm 40 sau công nguyên đến năm 1858, lựa chọn một cuộc khởi nghĩa mà anh chị thấy tiêu biểu và nêu diễn biến

17 9 0
Anh chị hãy kể tên 10 cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống giặc ngoại xâm từ năm 40 sau công nguyên đến năm 1858, lựa chọn một cuộc khởi nghĩa mà anh chị thấy tiêu biểu và nêu diễn biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -šš&šš - BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ HỌC PHẦN: CƠ SỞ KHOA HỌC Xà HỘI Giảng viên : TS Nguyễn Văn Ngọ TS Nguyễn Ngọc Ánh Sinh viên : Lê Thị Phương Thảo Mã sinh viên : 20010727 Lớp học phần : TMT 3026-1 Hà Nội, tháng… năm… Câu 1: Anh/ Chị kể tên 10 khởi nghĩa nhân dân ta chống giặc ngoại xâm từ năm 40 sau công nguyên đến năm 1858, lựa chọn khởi nghĩa mà anh chị thấy tiêu biểu nêu diễn biến, kết ý nghĩa khởi nghĩa 1.1 Những khởi nghĩa nhân dân ta chống giặc ngoại xâm từ năm 40 sau công nguyên đến năm 1858: STT Tên khởi nghĩa Thời gian Người lãnh đạo 40 - 43 Trưng Trắc, Trưng Nhị Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Bà Triệu Khởi nghĩa Lý Bí 542 - 602 Lý Bí Khởi nghĩa Triệu Quang Phục 548 - 571 Triệu Quang Phục Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 713 - 722 Mai Hắc Đế Khởi nghĩa Phùng Hưng 766 - 791 Phùng Hưng Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ 931 - 938 Dương Đình Nghệ Khởi nghĩa Lam Sơn 1418 - 1427 Lê Lợi Khởi nghĩa Phan Bá Vành 1821? - 1827 Phan Bá Vành 10 Khởi nghĩa Nông Văn Vân 1833 - 1835 Nông Văn Vân 248 Triệu Thị Trinh 1.2 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) š Nguyên nhân khởi Hai Bà TrưngšNguyên nhân trực tiếp: Bất bình trước chế độ cai trị hà khắc quyền hộ phương Bắc, đầy áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân với sách đồng hóa người Việt Giao Chỉ Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch thuế khóa khiến đời sống nhân dân lầm than Điều dẫn đến mâu thuẫn nhân dân, quan viên người Việt với chế độ thống trị nhà Hán ngày gay gắt Nguyên nhân gián tiếp: Sự việc gia đình Trưng Trắc: Thi Sách - chồng Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối thủ lĩnh dân ta lại phản tác dụng làm khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ š Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng chia làm lần Đó là: Lần 1: Năm 40, sau Công Nguyên Hai Hà Trưng Trưng Trắc Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 (tháng dương lịch) Hát Môn (nay xã Hát Môn – Phúc Thọ – Hà Nội) Tương truyền, ngày xuất quân, bà Trưng Trắc đọc lời thề với non sông, sau viết thành câu thơ: “Một xin rửa nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.” (Thiên Nam ngữ lục, sử ca dân gian kỉ XVII) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ thu hút hào kiệt khắp nơi gia nhập: Nguyễn Tam Trinh (Mai Động – Hà Nội) dẫn 5000 nghĩa binh, nàng Quốc (Gia Lâm) dẫn 2000 tráng sĩ, Nghĩa quân “hùng dũng gió cuốn” nhanh chóng đánh bại quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh, tiến Cổ Loa Lụy Châu Quan thái thú Tơ Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, trốn Nam Hải (Quảng Đông – Trung Quốc) Quân Hán quận huyện khác bị đánh tan Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến giành thắng lợi hoàn toàn Lần 2: Năm 42, sau Công Nguyên Năm 42, nhà Hán tăng cường chi viện, Mã Viện vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, đạo cánh quân xâm lược gồm: vạn quân tinh nhuệ, nghìn xe, thuyền loại nhiều dân phu Tháng năm 42, chúng công quân ta Hợp Phố, nhân dân Hợp Phố anh dũng chống trả gặp thất bại trước quân Hán Sau chiếm Hợp Phố, Mã Viện chia quân thành đạo thủy, tiến vào Giao Chỉ - Đạo quân bộ: men theo bờ biển, qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu - Đạo quân thủy: từ Hợp Phố vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, ngược lên vùng Lục Đầu => Hai cánh quân hợp lại Lãng Bạc Sau nhận tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh nghênh chiến với địch Lãng Bạc Quân ta giữ vững Cổ Loa Mê Linh Mã Viện tiếp tục truy đuổi riết, buộc quân ta phải lùi Cẩm Khê (nay thuộc Ba Vì – Hà Nội) Tháng năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt đất Cẩm Khê Sau Hai Bà Trưng hi sinh, kháng chiến kéo dài đến tháng 11 năm 43 sau bị dập tắt š Kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng dành thắng lợi lần vào năm 40 lại gặp phải thất bại sau nhà Hán tăng cường chi viện vào năm 42 kháng chiến kéo dài đến hết năm 43 kết thúc Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng cuối gặp phải thất bại giành thắng lợi to lớn, mang lại năm độc lập cho người Việt vùng đất Giao Chỉ š Ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 khôi phục độc lập dân tộc, mở trang lịch sử Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng khởi nghĩa chống lại cai trị 1000 năm Bắc thuộc nhân dân Việt Nam, mở đầu cho trình khởi nghĩa, đấu tranh giữ nước nhân dân ta Trong sau thời gian diễn khởi nghĩa Hai Bà Trưng cho thấy tinh thần yêu nước, ý chí đấu, thắng nhân dân việc giành lại độc lập chủ quyền đất nước Khẳng định vai trò người phụ nữ kiên cường, mạnh mẽ, quật cường đấu tranh “giặc đến nhà đàn bà đánh" Câu 2: Anh/ Chị tóm tắt q trình phát triển cách mạng Việt Nam từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời đến năm 1945 Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết đấu tranh dân tộc giai cấp liệt nhân dân Việt Nam, sàng lọc nghiêm khắc lịch sử đường đấu tranh thập kỷ đầu kỷ XX Đảng đời sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam thời đại Việc thành lập Đảng bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam Từ đây, cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân ta đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đảng có đường lối cách mạng khoa học sáng tạo, có tổ chức chặt chẽ, có đội ngũ cán đảng viên kiên trung, nguyện suốt đời hy sinh cho lý tưởng Đảng, cho độc lập dân tộc cho tự nhân dân Đảng đời chuẩn bị tất yếu có tính định cho bước phát triển nhảy vọt lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam Sau đời, Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc, giành quyền với ba cao trào cách mạng có ý nghĩa to lớn đưa đến thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, là: Phong trào cách mạng 1930 – 1935 1.1 Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế diễn gay gắt phong trào cách mạng dâng cao, sau đời, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh quần chúng công - nông diễn quy mô rộng lớn khắp nước, lôi đông đảo quần chúng tham gia với hình thức đấu tranh phong phú, liệt đầy triệt để - với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh Phong trào cách mạng 1930 – 1931 diễn thời gian ngắn bị thực dân Pháp khủng bố dã man, để lại ý nghĩa lịch sử to lớn Phong trào khẳng định đường lối đắn Đảng, quyền lãnh đạo giai cấp công nhân cách mạng; để lại cho Đảng ta nhiều học quý báu công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh Phong trào có ý nghĩa Cuộc tập dượt Đảng quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau 1.2 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 – 1930) Hội nghị định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương, Ban Chấp hành Trung ương thức đo Trần Phú làm Tổng bí thư thơng qua Luận cương trị Đảng Luận cương xác định vấn đề chiến lược sách lược cách mạng Đông Dương Hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng đánh đổ phong kiến đánh đổ đế quốc Động lực cách mạng giải cấp công nhân nông dân lãnh đạo Đảng Cộng sản, với hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú Tuy nhiên, luận cương chưa nêu mâu thuẫn chủ yếu xã hội Đông Dương lúc cần đưa cờ giải phóng lên hàng đầu; đánh giá khơng khả cách mạng tầng lớp khác 1.3 Đại hội đại biểu lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dương (3 – 1935) Đại hội xác định ba nhiệm vụ chủ yếu Đảng thời gian trước mắt là: củng cố phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế quốc Đại hội thông qua Nghị trị, điều lệ Đảng, … Đại hội đại biểu lần thứ Đảng đánh dấu mốc quan trọng: Đảng khôi phục hệ thống từ trung ương đến địa phương khôi phục tổ chức quần chúng Phong trào dân chủ 1936 – 1939 2.1 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng - 1936 Tháng 7/1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, Lê Hồng Phong chủ trì Thượng Hải (Trung Quốc) Hội nghị dựa Nghị Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản vào tình hình cụ thể Việt Nam để định đường lối phương pháp đấu tranh Hội nghị xác định: - Nhiệm vụ chiến lược chống đế quốc phong kiến; nhiệm vụ trực tiếp đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh; dòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo hịa bình - Phương pháp đấu tranh kết hợp hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp - Thành lập Mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dương Đảng Cộng sản Đơng Dương kêu gọi đảng phái trị, tổ chức quần chúng nhân dân hành động đấu tranh cho dân chủ Phong trào lan rộng khắp nước Hội nghị Trung ương năm 1937 1938 bổ sung phát triển nội dung Nghị Hội nghị Trung ương tháng – 1936 Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương thành – 1938, Mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dương đổi thành Mặt trận Thống dân chủ Đông Dương (Mặt trận Dân chủ Đông Dương) 2.2 Phong trào đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ Từ năm 1936, tin Quốc hội Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình hình Đơng Dương, Đảng chủ trương vận động tổ chức nhân dân họp bàn yêu cầu tự do, dân chủ đề thảo “dân nguyện” gửi tới phái đoàn, tiến tới triệu tập Đông Dương đại hội (8 – 1936) Đầu năm 1937, lợi dụng kiện phái viên phủ Pháp sang điều tra tình hình Đơng Dương, Đảng tổ chức quần chúng mít tinh “đón rước”, thực chất biểu dương lực lượng Trong năm 1937 – 1939, mít tinh, biểu tình địi quyền sống tầng lớp nhân dân tiếp tục diễn Đặc biệt đấu tranh ngày 1/5/1938, lần ngày Quốc tế Lao động, mít tinh tổ chức cơng khai Hà Nội nhiều nơi khác, thu hút đông đảo quần chúng tham gia + Bằng sức mạnh đoàn kết quần chings, lãnh đạo Đảng buộc quyền thực dân phải nhượng số yêu sách dân sinh, dân chủ: quần chúng giác ngộ trị trở thành lực lượng trị hùng hậu cách mạng: Đảng tích luỹ nhiều học kinh nghiệm việc xây dựng Mặt trận Dân tộc Thống nhất, kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp Đồng thời, Đảng thấy hạn chế công tác mặt trận, vấn đề dân tộc, … Có thể nói, phong trào dân chủ 1936-1939 nhưu tập dượt, chuẩn bị cho Tống khởi nghĩa tháng Tám sau Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945) Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939 đến tháng – 1945 š Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939 Tháng 11 – 1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng triệu tập Bà Điểm (Hóc Mơn, Gia Định) Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì Hội nghị xác định nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt cách mạng Đông Dương đánh đổ đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc Đơng Dương, làm cho Đơng Dương hồn toàn độc lập Hội nghị chủ trương tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất đề hiệu tịch thu ruộng đất bọn thực dân đế quốc địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tơ cao, lãi nặng Khẩu hiệu lập quyền Xơ viết công nông binh thay hiệu Chính phủ dân chủ cộng hịa Đảng định chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh đánh đổ quyền đế quốc tay sai; từ hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật Đảng chủ trương thành lập Mặt trận Thống dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận dân chủ Đông Dương Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11 - 1939 đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng – đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước š Những đấu tranh mở đầu thời kỳ a Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 – – 1940): Dưới lãnh đạo Đảng địa phương, nhân dân Bắc Sơn dậy chặn đánh quân Pháp, chiến đồn Mỏ Nhài Chính quyền địch Bắc Sơn tan rã, nhân dân làm chủ châu lị vùng lân cận Đội du kích Bắc Sơn thành lập b Khởi nghĩa Nam Kì (23 – 11 – 1940): Tháng 11 – 1940, xảy xung đột thực dân Pháp Thái Lan Chính quyền thực dân bắt niên Việt Nam Cao Miên làm bia đỡ đạn Nhân dân Nam Kỳ binh lính dậy đấu tranh Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng triệu tập từ ngày đến ngày - 11 – 1940, đề chủ trương tình hình mới: xác định kẻ thù nhân dân Đơng Dương đế quốc Pháp – Nhật, trì đội du kích Bắc Sơn Quyết định hỗn khởi nghĩa Nam Kì Trung ương Đảng chưa tới nơi, lệnh khởi nghĩa Xứ ủy đến địa phương, khởi nghĩa nổ thời gian quy định đêm 22 rạng sáng 23 – 11 – 1940 c Binh biến Đô Lương (13 – – 1941): Ngày 13 - - 1941, binh lính đồn Chợ Rạng (Nghệ An) huy Đội Cung dậy Nhưng quân Pháp biết kế hoạch nên tồn binh lính tham gia bị bắt š Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941) Ngày 28 - - 1941, Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Người chủ trì Hội lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19-5- 1941 Giải mối quan hệ hai nhiệm vụ độc lập dân tộc cách mạng ruộng đất, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu nhấn mạnh nhiệm vụ "bức thiết nhất"; tiếp tục tạm gác hiệu "cách mạng ruộng đất", chi thực hiệu giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công Quyết định thành lập nước Đông Dương mặt trận riêng Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) mặt trận đoàn kết dân tộc Việt Nam, không phân biệt giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tơn giáo tín ngưỡng Để chủ trương khởi nghĩa vũ trang, coi chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm tồn Đảng tồn dân; chi rơ tổng khởi nghĩa bùng nổ thắng lợi phải có đủ điều kiện chủ quan, khách quan phải nổ thời cơ, từ khởi nghĩa phần lên tổng khởi nghĩa š Công tác chuẩn bị Chuẩn bị lực lượng trị: “ Cách mạng nghiệp quần chúng”, Đảng ta tích cực, chủ động, xây dựng lực lượng trị: - 1930 – 1931: xây dựng liên minh công – nông - 1936 – 1939: Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương -> 1938 đổi thành: Mặt trận dân chủ Đông Dương - Tháng 11 – 1939: Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương - Tháng – 1941: Mặt trận Việt Minh Chuẩn bị lực lượng vũ trang: - 1930 – 1931: Các đội Tự vệ Đỏ thành lập - 1940: Duy trì đội du kích Bắc Sơn để phát triển lực lượng vũ trang sau - 1941: Trung đội Cứu quốc quân I, II - 1944: Trung đội Cứu quốc quân III, thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944) Xây dựng địa cách mạng: - 1940: Bắc Sơn – Võ Nhai - 1941: Pác Bó – Cao Bằng - 1944: Căn Cao – Bắc – Lạng - 1945: Chọn Tân Trào (Tuyên Quang) làm trung tâm đạo phong trào cách mạng nước; thành lập khu giải phóng Việt Bắc š Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Bối cảnh: Quân Nhật rệu rã, phủ Trần Trọng Kim hoang mang, điều kiện khách quan cho tổng khởi nghĩa đến Chủ trương Đảng Việt Minh: 13-8- 1945 Trung ương Đảng Tổng Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toản quốc ban bổ "Quản lệnh số I" phát lệnh khởi nghĩa nước Từ ngày 14 đến 15-8-1945 Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào, Tuyên Quang định sách đối nội đối ngoại sau giành quyền Từ ngày 16 đến 17- 8- 1945 Đại hội Quốc dân đưỢc triệu tập ở Tân Trào tán thành chủ trương khởi nghĩa thơng qua 10 sách Việt Minh, Uỷ Ban dân tộc giải phóng Việt Nam Hồ Chí Minh làm chủ tịch Diễn biến: - 14 – 8: Một số cấp Đảng tổ chức Việt Minh, chưa nhận lệnh Tổng khởi nghĩa thông tin liên lạc cịn khó khăn, vào tình hình cụ thể địa phương vận dụng thị “ Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta”, phát động nhân dân khởi nghĩa - 16 – 8: Theo lệnh Ủy ban khởi nghĩa, đơn vị Giải phóng quân Đại tướng Võ Nguyên Giáp huy tiến giải phóng thị xã Thái Nguyên - 18 – 8: nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành quyền tỉnh lị sớm nước - Ở Hà Nội: + 17 – 8: Quần chúng nội thành ngoại thành tổ chức mít tinh Nhà Hát Lớn, sau xếp thành đội ngũ, qua khắp phố trung tâm, hô vang hiệu “ Ủng hộ Việt Minh!”, “ Dẩ đảo bù nhìn!”, “ Việt Nam độc lập!”, Ủy ban khởi nghĩa Hà Nội định giành quyền sớm ngày 19 – – 1945 + 18 – 8: cờ đỏ vàng xuất khắp đường phố + 19 – 8: Cuộc khởi nghĩa giành quyền Hà Nội thắng lợi - Ở Huế: + 20 – 8: Ủy ban khởi nghĩa tỉnh thành lập, định giành quyền ngày 23–8 + 23 – 8: Chính quyền tay nhân dân - Ở Sài Gòn: Xứ ủy Nam Kì định khởi nghĩa Sài Gịn tỉnh vào ngày 25 – -> Chính quyền tay nhân dân - 28 – 8: Giành quyền nước ( trừ số thị xã bị lực lượng Trung Hoa Dân Quốc tay sai chiếm từ trước) - 30 – 8: Tại Ngọ Mơn (Huế), vua Bảo Đại tun bố thối vị mít tinh lớn có hàng vạn quần chúng tham gia => Chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn bị sụp đổ - – – 1945: Tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch Hồ Chí Minh trước mít tinh lớn với hàng vạn nhân dân thủ đô vùng lân cận, đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Trải qua cao trào cách mạng: 1930 - 1935, 1936 - 1939 đặc biệt phong trào giải phóng dân tộc 1939 -1945 chứng minh lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa định đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám Đã mở bước ngoặt lớn lịch sử dân tộc Việt Nam; mở đầu kỉ nguyên dân tộc: kỉ nguyên độc lập, tự do; kỉ nguyên nhân dân lao động nắm quyền, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh dân tộc; kỉ nguyên phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội Với thắng lợi Cách mạng tháng Tám, Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền, chuẩn bị điều kiện tiên cho thắng lợi 8 ...Câu 1: Anh/ Chị kể tên 10 khởi nghĩa nhân dân ta chống giặc ngoại xâm từ năm 40 sau công nguyên đến năm 1858, lựa chọn khởi nghĩa mà anh chị thấy tiêu biểu nêu diễn biến, kết ý nghĩa khởi nghĩa. .. Những khởi nghĩa nhân dân ta chống giặc ngoại xâm từ năm 40 sau công nguyên đến năm 1858: STT Tên khởi nghĩa Thời gian Người lãnh đạo 40 - 43 Trưng Trắc, Trưng Nhị Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa. .. chống đối thủ lĩnh dân ta lại phản tác dụng làm khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ š Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng chia làm lần Đó là: Lần 1: Năm 40, sau Công

Ngày đăng: 11/01/2022, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan