Nền văn học Cách mạng của chúng ta từ năm 1930 trở đi đã mang một sắc thái khác hẳn trước đó. Văn học tiến bộ không ưa khóc than ủy mị không trốn tránh vào tháp ngà nghệ thuật. Các nhà văn, nhà thơ đã có một nhận thức mới và họ đã tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh chung của dân tộc. Họ đã sử dụng câu văn, lời thơ của mình làm vũ khí chiến đấu. Từ năm một ngàn chín trăm ba mươi, khi Đảng cộng sản Đông Dương ra đời, cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta đã bước sang một giai đoạn mới. Với đường lối đúng đắn và sáng tạo, Đảng đã lãnh đạo dân tộc ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đóng góp vào những thắng lợi đó là những hy sinh bờ bến của dân tộc ta, là những cuộc chiến đấu không ngừng kiên quyết thắng lợi cuối cùng của Tổ quốc. Trong những cuộc chiến đấu đó, văn học của ta đã có những biến chuyển lớn. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, văn học đã góp sức mình vào cuộc đấu tranh chung. Văn học đã theo sát cuộc đấu tranh của dân tộc ta, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng của nhân dân. Qua chương trình phổ thông, chúng ta đã tích lũy được cho mình không ít những kiến thức văn học. Chúng ta nhìn lại chặng đường văn học từ khi có Đảng ra đời đến nay để thấy rõ vai trò to lớn của văn học, đồng thời cũng có thể rút ra những kết luận bổ ích cho bản thân, khi sắp sửa bước sang một giai đoạn mới của cuộc sống. Thật vậy, nền văn học Cách mạng của chúng ta từ năm 1930 trở đi đã mang một sắc thái khác hẳn trước đó. Văn học tiến bộ không ưa khóc than ủy mị không trốn tránh vào tháp ngà nghệ thuật. Các nhà văn, nhà thơ đã có một nhận thức mới và họ đã tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh chung của dân tộc. Họ đã sử dụng câu văn, lời thơ của mình làm vũ khí chiến đấu. Từng giờ, từng phút, cuộc sống của họ thay đổi theo cuộc đấu tranh. Do đó, văn học cũng đã bám sát cuộc đấu tranh này của nhân dân ta. Khi dân tộc còn chìm trong cảnh nô lệ lầm than, đang đấu tranh mạnh mẽ để giành độc lập, văn học phục vụ cuộc đấu tranh đó. Văn học đã: Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phú cường quyền Để nói quyết tâm của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh: Đời bất bình ta quyết phá xong Làm cho thế giới đại đồng Văn học đã làm sống lại khí thế đấu tranh mãnh liệt của nhân dân ta chống thực dân Pháp: Trời Hậu Giang tù và dậy rúc Phèng la kêu trống giục vang đồng Đường quê đỏ rực cờ hồng Giáo gươm sáng đất, tầm vông nhọn trời Quyết một trận, quét đời nô lệ Quăng máu xương, phá bẻ xiềng gông Đó là một cuộc đấu tranh quyết liệt mà nếu không theo sát cuộc đấu tranh đó văn học không thể nào có được sự miêu tả sâu sắc. Đó là cuộc đấu tranh cùng quần chúng nhân dân đoàn kết cùng nhau: Có nghe không bạn, hầm đang rã Bởi khối người kia đã ngẩng đầu Văn học đã nâng niu từng hành động đấu tranh nho nhỏ nhưng không kém phần mãnh liệt của nhân dân ta, dù đó là hành động đấu tranh của người phụ nữ chân yếu tay mềm, hay của anh nông dân chất phác hiền lành. Qua tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã miêu tả hình ảnh một chị Dậu hiền lành mà quyết liệt đấu tranh chống lại sự áp bức bóc lột cường hào, địa chủ, hành động của chị Dậu, tuy mới là tự phát, song đã phản ánh được phần nào được cuộc đấu tranh của nhân dân ta. Cuộc đấu tranh đó là cuộc đấu tranh quyết liệt đến cùng, không phút nào nghỉ ngơi, người này ngã xuống thì người khác tiến lên tiếp tục đấu tranh. Chính vì theo sát cuộc đấu tranh của nhân dân ta nên văn học đã dựng lên được hình ảnh oai hùng đó của dân tộc ta: Hời giặc Pháp, tám mươi năm tội ác Trên đầu bay, sống thác ta cần chi Giết ta đi, lũ khốn, giết ta đi Máu ta thấm vào muôn lòng rên xiết Bay sẽ thấy cả Việt Nam đoàn kết Đứng phắt lên giết chết cả loài bay Đứng phắt lên chặt đứt xích xiềng này Và cũng nhờ đó, văn học đã phản ánh được sự vui sướng của nhân dân ta khi chiến thắng: Hãy bay lên, sông núi của ta rồi Nước mắt của ta trào, húp mí, tràn môi Cổ ta rẽ trăm trận cười, trận khóc .......... Ngực lép bốn nghìn năm, trưa nay cơn gió mạnh Thổi phồng lên, tim bỗng hóa mặt trời Đó là thắng lợi Cách mạng tháng Tám. Thắng lợi đó đã biến thành những ước mơ ngàn đời của dân tộc ta thành hiện thực. Những ước mơ đó đã được văn học nói lên ngay từ khi cuộc đấu tranh chưa giành được thắng lợi. Họ mong muốn được no cơm ấm áo, được sống tự do, một quyền tự do thật sự mà họ khao khát từ bao lâu nay: Trên đời trăm vạn điều cay đắng Cay đắng chi bằng mất tự do (Hồ Chí Minh) Thế nhưng những ước mơ, những nguyện vọng đó của nhân dân ta mới bắt đầu được thực hiện thì lại xảy ra một trở ngại lớn: bọn thực dân Pháp trở lại xâm chiếm nước ta. Cuộc kháng chiến thần thánh của nhân dân ta bắt đầu. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã chiến đấu kiên cường chống lại bọn xâm lược. Cuộc đấu tranh bây giờ là cuộc đấu tranh của toàn dân, của mọi tầng lớp, không phân biệt già, trẻ, trai, gái, như Hồ Chủ tịch đã viết: ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có súng thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Đó là cuộc đấu tranh trên mọi mặt trận. Đội ngũ nhà văn, nhà thơ bây giờ đã thực sự xâm nhập vào thực tế, sát cánh chiến đấu cùng toàn dân, cho nên tác phẩm của họ cũng phản ánh, theo sát cuộc chiến đấu của dân tộc ta. Điều này thể hiện rõ qua hình tượng nhân vật, sự kiện mà các tác phẩm văn học trong thời kỳ này đã phản ánh Vùng mỏ của Võ Huy Tâm đã bám sát cuộc đấu tranh của công nhân vùng mỏ chung quanh Tuân, người cán bộ cách mạng trung kiên, hết sức chiến đấu vươn lên, dù đi vào con đường nào để cống hiến hết sức mình cho Tổ quốc. Tương lai của đất nước ta đang mong chờ ở chúng ta, cần phài đem hết sức mình đóng góp vào con đường đi lên của đất nước, của dân tộc. Cuộc sống của chúng ta không thể nào tách khỏi sự tồn vong của đất nước. Chúng ta cần phải đòi hỏi ở mình một sự phấn đấu vô hạn vì tương lai và cuộc sống tốt đẹp của nhân dân ta, của Tổ quốc, của nền hòa bình và độc lập của ta. Trích: loigiaihay.con Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.
Nền văn học Cách mạng của chúng ta từ năm 1930 trở đi đã mang một sắc thái khác hẳn trước đó. Văn học tiến bộ không ưa khóc than ủy mị không trốn tránh vào tháp ngà nghệ thuật. Các nhà văn, nhà thơ đã có một nhận thức mới và họ đã tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh chung của dân tộc. Họ đã sử dụng câu văn, lời thơ của mình làm vũ khí chiến đấu. Từ năm một ngàn chín trăm ba mươi, khi Đảng cộng sản Đông Dương ra đời, cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta đã bước sang một giai đoạn mới. Với đường lối đúng đắn và sáng tạo, Đảng đã lãnh đạo dân tộc ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đóng góp vào những thắng lợi đó là những hy sinh bờ bến của dân tộc ta, là những cuộc chiến đấu không ngừng kiên quyết thắng lợi cuối cùng của Tổ quốc. Trong những cuộc chiến đấu đó, văn học của ta đã có những biến chuyển lớn. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, văn học đã góp sức mình vào cuộc đấu tranh chung. Văn học đã theo sát cuộc đấu tranh của dân tộc ta, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng của nhân dân. Qua chương trình phổ thông, chúng ta đã tích lũy được cho mình không ít những kiến thức văn học. Chúng ta nhìn lại chặng đường văn học từ khi có Đảng ra đời đến nay để thấy rõ vai trò to lớn của văn học, đồng thời cũng có thể rút ra những kết luận bổ ích cho bản thân, khi sắp sửa bước sang một giai đoạn mới của cuộc sống. Thật vậy, nền văn học Cách mạng của chúng ta từ năm 1930 trở đi đã mang một sắc thái khác hẳn trước đó. Văn học tiến bộ không ưa khóc than ủy mị không trốn tránh vào tháp ngà nghệ thuật. Các nhà văn, nhà thơ đã có một nhận thức mới và họ đã tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh chung của dân tộc. Họ đã sử dụng câu văn, lời thơ của mình làm vũ khí chiến đấu. Từng giờ, từng phút, cuộc sống của họ thay đổi theo cuộc đấu tranh. Do đó, văn học cũng đã bám sát cuộc đấu tranh này của nhân dân ta. Khi dân tộc còn chìm trong cảnh nô lệ lầm than, đang đấu tranh mạnh mẽ để giành độc lập, văn học phục vụ cuộc đấu tranh đó. Văn học đã: Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phú cường quyền Để nói quyết tâm của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh: Đời bất bình ta quyết phá xong Làm cho thế giới đại đồng Văn học đã làm sống lại khí thế đấu tranh mãnh liệt của nhân dân ta chống thực dân Pháp: Trời Hậu Giang tù và dậy rúc Phèng la kêu trống giục vang đồng Đường quê đỏ rực cờ hồng Giáo gươm sáng đất, tầm vông nhọn trời Quyết một trận, quét đời nô lệ Quăng máu xương, phá bẻ xiềng gông Đó là một cuộc đấu tranh quyết liệt mà nếu không theo sát cuộc đấu tranh đó văn học không thể nào có được sự miêu tả sâu sắc. Đó là cuộc đấu tranh cùng quần chúng nhân dân đoàn kết cùng nhau: Có nghe không bạn, hầm đang rã Bởi khối người kia đã ngẩng đầu Văn học đã nâng niu từng hành động đấu tranh nho nhỏ nhưng không kém phần mãnh liệt của nhân dân ta, dù đó là hành động đấu tranh của người phụ nữ chân yếu tay mềm, hay của anh nông dân chất phác hiền lành. Qua tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã miêu tả hình ảnh một chị Dậu hiền lành mà quyết liệt đấu tranh chống lại sự áp bức bóc lột cường hào, địa chủ, hành động của chị Dậu, tuy mới là tự phát, song đã phản ánh được phần nào được cuộc đấu tranh của nhân dân ta. Cuộc đấu tranh đó là cuộc đấu tranh quyết liệt đến cùng, không phút nào nghỉ ngơi, người này ngã xuống thì người khác tiến lên tiếp tục đấu tranh. Chính vì theo sát cuộc đấu tranh của nhân dân ta nên văn học đã dựng lên được hình ảnh oai hùng đó của dân tộc ta: Hời giặc Pháp, tám mươi năm tội ác Trên đầu bay, sống thác ta cần chi Giết ta đi, lũ khốn, giết ta đi Máu ta thấm vào muôn lòng rên xiết Bay sẽ thấy cả Việt Nam đoàn kết Đứng phắt lên giết chết cả loài bay Đứng phắt lên chặt đứt xích xiềng này Và cũng nhờ đó, văn học đã phản ánh được sự vui sướng của nhân dân ta khi chiến thắng: Hãy bay lên, sông núi của ta rồi Nước mắt của ta trào, húp mí, tràn môi Cổ ta rẽ trăm trận cười, trận khóc .......... Ngực lép bốn nghìn năm, trưa nay cơn gió mạnh Thổi phồng lên, tim bỗng hóa mặt trời Đó là thắng lợi Cách mạng tháng Tám. Thắng lợi đó đã biến thành những ước mơ ngàn đời của dân tộc ta thành hiện thực. Những ước mơ đó đã được văn học nói lên ngay từ khi cuộc đấu tranh chưa giành được thắng lợi. Họ mong muốn được no cơm ấm áo, được sống tự do, một quyền tự do thật sự mà họ khao khát từ bao lâu nay: Trên đời trăm vạn điều cay đắng Cay đắng chi bằng mất tự do (Hồ Chí Minh) Thế nhưng những ước mơ, những nguyện vọng đó của nhân dân ta mới bắt đầu được thực hiện thì lại xảy ra một trở ngại lớn: bọn thực dân Pháp trở lại xâm chiếm nước ta. Cuộc kháng chiến thần thánh của nhân dân ta bắt đầu. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã chiến đấu kiên cường chống lại bọn xâm lược. Cuộc đấu tranh bây giờ là cuộc đấu tranh của toàn dân, của mọi tầng lớp, không phân biệt già, trẻ, trai, gái, như Hồ Chủ tịch đã viết: ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có súng thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Đó là cuộc đấu tranh trên mọi mặt trận. Đội ngũ nhà văn, nhà thơ bây giờ đã thực sự xâm nhập vào thực tế, sát cánh chiến đấu cùng toàn dân, cho nên tác phẩm của họ cũng phản ánh, theo sát cuộc chiến đấu của dân tộc ta. Điều này thể hiện rõ qua hình tượng nhân vật, sự kiện mà các tác phẩm văn học trong thời kỳ này đã phản ánh Vùng mỏ của Võ Huy Tâm đã bám sát cuộc đấu tranh của công nhân vùng mỏ chung quanh Tuân, người cán bộ cách mạng trung kiên, hết sức chiến đấu vươn lên, dù đi vào con đường nào để cống hiến hết sức mình cho Tổ quốc. Tương lai của đất nước ta đang mong chờ ở chúng ta, cần phài đem hết sức mình đóng góp vào con đường đi lên của đất nước, của dân tộc. Cuộc sống của chúng ta không thể nào tách khỏi sự tồn vong của đất nước. Chúng ta cần phải đòi hỏi ở mình một sự phấn đấu vô hạn vì tương lai và cuộc sống tốt đẹp của nhân dân ta, của Tổ quốc, của nền hòa bình và độc lập của ta. Trích: loigiaihay.con Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học. ... gộc Đó đấu tranh mặt trận Đội ngũ nhà văn, nhà thơ thực xâm nhập vào thực tế, sát cánh chiến đấu toàn dân, tác phẩm họ phản ánh, theo sát chiến đấu dân tộc ta Điều thể rõ qua hình tượng nhân vật,... Dậu hiền lành mà liệt đấu tranh chống lại áp bóc lột cường hào, địa chủ, hành động chị Dậu, tự phát, song phản ánh phần đấu tranh nhân dân ta Cuộc đấu tranh đấu tranh liệt đến cùng, không phút... khác tiến lên tiếp tục đấu tranh Chính theo sát đấu tranh nhân dân ta nên văn học dựng lên hình ảnh oai hùng dân tộc ta: Hời giặc Pháp, tám mươi năm tội ác Trên đầu bay, sống thác ta cần chi Giết