1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios

48 2.1K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự – Hạnh phúc BÀI TẬP LỚN: Hệ thống điện – điện tử tơ NHĨM TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG XE TOYOTA VIOS NGÀNH:CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT Ô TÔ MÃ LỚP HỌC PHẦN: 20211AT6011011 THÀNH VIÊN NHĨM: • Hồng Văn Đạt 2019606675 • Nguyễn Bảo Đại 2019604118 • Nguyễn Quang Đạt 2019601758 • Vũ Quốc Định 2019601956 • Bùi Quốc Đạt 2019605725 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S PHẠM VIỆT THÀNH HÀ NỘI, Năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH A PHẦN MỞ ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU LỜI CẢM ƠN B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại 1.1.1 Nhiệm vụ: 1.1.2 Yêu cầu: 1.1.3 Phân Loại: 1.2 Các chức thông số 1.2.1 Thông số bản: 1.2.2 Chức năng: 1.3 Cấu tạo bóng đèn 10 1.3.1 Cường độ ánh sáng: 11 1.3.2 Đèn dây tóc: 11 1.3.3 Bóng đèn halogen: 12 1.3.4 Đèn Xenon: 14 1.3.5 Đèn LED: 15 1.3.6 Gương phản chiếu (chóa đèn): 16 1.3.6.1 Hệ Châu Âu: 17 1.3.6.2 Hệ Châu Mỹ: 18 1.3.7 Thấu kính đèn: 19 1.4 Một số sơ đồ mạch điều khiển hệ thống chiếu sáng 21 1.4.1 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại dương chờ: 21 1.4.2 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại âm chờ: 22 1.4.3 Sơ đồ công tắc điều khiển dung công tắc LSC loại rời 23 1.4.4 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn sương mù: 24 CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TOYATA VIOS 26 1.Hệ thống chiếu sáng Toyota Vios 2009 26 1.1.Hệ thống đèn pha cốt 28 1.1.1 Nguyên lý hoạt động 31 1.1.2 Các giắc nối mạch 31 1.1.3 Điện áp tiêu chuẩn: 32 1.1.4 Điện áp tiêu chuẩn: 33 1.1.5 Điện trở tiêu chuẩn 34 1.2.Hệ thống đèn sương mù 35 1.2.1 Nguyên lý hoạt động 41 1.2.2 Điện áp tiêu chuẩn: 42 1.2.3 Điện áp tiêu chuẩn 43 1.2.4 Điện trở tiêu chuẩn: 44 CHƯƠNG III: KIỂM TRA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN XE Ô TÔ 45 Các hư hỏng cách khắc phục hệ thống cung cấp điện 45 C KẾT LUẬN 48 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ mạch chiếu sáng xe ô tô 10 Hình 1.2: Bóng đèn loại dây tóc 12 Hình 1.3: Bóng đèn halogen 13 Hình 1.4 Đèn xenon 14 Hình 1.5 Đèn led 15 Hình 1.6 Chóa đèn hình chữ nhật 16 Hình 1.7 Cách bố trí tim đèn 17 Hình 1.8 Đèn hệ Châu Âu 17 Hình 1.9 Đèn hệ Châu Mĩ 18 Hình 1.10 Cấu trúc đèn đầu loại cũ 19 Hình 1.11 Đồ thị cường độ sáng mặt đường 20 Hình 1.12 Hình dạng đèn đầu loại xe đời 20 Hình 1.13 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại dương chờ 21 Hình 1.14 Sơ đồ mạch âm chờ 22 Hình 1.15 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại dương chờ 23 Hình 1.16 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại âm chờ 24 Hình 1.17 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn sương mù 25 Hình 2.2 Sơ đồ mạch điều khiển pha – cốt xe Toyota Vios 2009 29 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí xe Toyota Vios 2009 30 Hình 2.4 Hộp rơ le khoang động 31 Hình 2.5 Giắc nối dây điện đèn pha 32 Hình 2.6 Giắc nối dây điện bóng đèn pha 33 Hình 2.7 Giắc nối dây điện công tắc đèn pha 34 Hình 2.8 Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điều khiển đèn sương mù xe Toyota Vios 2009 36 Hình 2.9 Sơ đồ mạch điều khiển đèn sương mù xe Toyota Vios 2009 37 Hình 2.10 Sơ đồ mạch điều khiển đèn sương mù xe toyota Vios 2009 38 Hình 2.11 Sơ đồ bố trí xe Toyota Vios 2009 40 Hình 2.12 Giắc nối dây điện cụm cơng tắc sương mù phía trước 41 Hình 1.13 Giắc nối dây điện cơng tắc chế độ đèn pha 42 Hình 2.12 Giắc nối điện cơng tắc chế độ đèn pha 43 A PHẦN MỞ ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Trong vài thập kỷ gần đây, công nghiệp ôtô có bước phát triển lớn lao Chẳng hạn, hệ thống điều khiển động áp dụng công nghệ GDI (gasoline direct injection) nhằm làm giảm tối đa tiêu hao nhiên liệu Phần gầm ô tô ngày trang bị số hệ thống như: hệ thống phanh chống hãm cứng (ABS) hay hệ thống chống trượt (ASR), hệ thống treo điều khiển điện tử, hộp số tự động nhiều cấp…Do đó, hệ thống điện thân xe cải tiến nhằm làm cho ô tơ ngày hồn thiện Do có nhiều cải tiến để đáp ứng yêu cầu khách hàng nên hệ thống điện thân xe ô tô ngày phức tạp Vì vậy, đề tài “tìm hiểu hệ thống chiếu sáng xe Toyota Vios 2009 ” có ý nghĩa quan trọng việc hướng dẫn sinh viên, kỹ thuật viên, kỹ sư…hiểu nguyên lý để từ làm sở tìm hư hỏng để sửa chữa Các môn học trường trang bị cho sinh viên kiến thức mạch điện, nguyên lý hoạt động mạch… Nhưng trường cơng việc hầu hết kỹ sư tơ tìm hư hỏng xe Cho nên họ bị bỡ ngỡ, không Vì thế, đề tài phần giúp sinh viên sau trường tiếp cận với thực tế dễ dàng Nhưng kiến thức cịn hạn chế khơng có nhiều thời gian nên chắn đề tài không tránh khỏi nhiều thiếu sót Mong đóng góp ý kiến từ thầy bạn đọc giả LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội giảng dạy bảo tận tình thầy chúng em tiếp thu lượng kiến thức kinh nghiệm bổ ích giúp chúng em hồn thiện thân để trở thành người kỹ sư tương lai Bước ngưỡng cửa đại học giới rộng lớn với nhiều thử thách chờ đón, học thầy cô hành trang giúp chúng em vững bước để trở thành công dân tốt, đem bàn tay, khối óc góp phần xây dựng xã hội Những thành công chúng em sau in đậm công lao thầy Xin gửi đến q thầy lịng kính trọng biết ơn sâu sắc chúng em Em xin chân thành cảm ơn thầy Th.S PHẠM VỆT THÀNH tận tình hướng dẫn cho em suốt trình học tập thực Đồng thời cung cấp cho chúng em tài liệu, để chúng em hồn tất đề tài Xin chân thành cảm ơn q thầy trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội Đặc biệt q thầy Phạm Việt Thành, trực tiếp giúp đỡ tạo điều kiện, mơi trường làm việc tốt cho chúng em hồn tất tốt đề tài Sau em xin chúc thầy lời chúc sức khỏe, hạnh phúc luôn thành đạt nghiệp! Xin chân thành cảm ơn ! B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG Hệ thống chiếu sáng ôtô phương tiện cần thiết giúp tài xế nhìn thấy điều kiện tầm nhìn hạn chế, dùng để báo tình dịch chuyển để người xung quanh nhận biết Ngoài chức trên, hệ thống chiếu sáng cịn hiển thị thơng số hoạt động hệ thống ôtô đến tài xế thông qua bảng tableau soi sáng không gian xe 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại 1.1.1 Nhiệm vụ: Hệ thống chiếu sáng nhằm đảm bảo điều kiện làm việc cho người lái ôtô vào ban đêm bảo đảm an tồn giao thơng 1.1.2 Yêu cầu: Đèn chiếu sáng phải đáp ứng u cầu: Có cường độ sáng lớn Khơng làm lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều 1.1.3 Phân Loại: Theo đặc điểm phân bố chùm ánh sáng người ta phân thành loại hệ thống chiếu sáng: Hệ thống chiếu sáng theo Châu Âu Hệ thống chiếu sáng theo Châu Mỹ 1.2 Các chức thông số 1.2.1 Thông số bản: Khoảng chiếu sáng: Khoảng chiếu sáng xa từ 180 – 250m Khoảng chiếu sáng gần từ 50 – 75m Công suất tiêu thụ bóng đèn: Ở chế độ chiếu xa 45 – 70W Ở chế độ chiếu gần 35 – 40W 1.2.2 Chức năng: Hệ thống chiếu sáng tổ hợp gồm nhiều loại đèn có chức năng, bao gồm: Đèn kích thước trước sau xe (Side & Rear lamps) Đèn đầu (Head lamps - Main driving lamps): Dùng để chiếu sáng khơng gian phía trước xe giúp tài xế nhìn thấy đêm tối hay điều kiện tầm nhìn hạn chế Đèn sương mù (Fog lamps): Trong điều kiện sương mù, sử dụng đèn pha tạo vùng ánh sáng chói phía trước gây trở ngại cho xe đối diện người đường Nếu sử dụng đèn sương mù giảm tình trạng Dịng cung cấp cho đèn sương mù thường lấy sau relay đèn kích thước Đèn sương mù phía sau (Rear fog guard): Đèn dùng để báo hiệu cho xe phía sau nhận biết điều kiện tầm nhìn hạn chế Dòng cung cấp cho đèn lấy sau đèn cốt (Dipped beam) Một đèn báo gắn vào tableau để báo hiệu cho tài xế đèn sương mù phía sau hoạt động Đèn lái phụ trợ (Auxiliary driving lamps): Đèn nối với nhánh đèn pha chính, dùng để tăng cường độ chiếu sáng bật đèn pha Nhưng có xe đối diện đến gần, đèn phải tắt thông qua công tắc riêng để tránh gây lóa mắt tài xế xe chãy ngược chiều Đèn chớp pha (Headlamp flash switch): Công tắc đèn chớp pha sử dụng vào ban ngày để hiệu cho xe khác mà sử dụng đến cơng tắc đèn Đèn lùi (Reversing lamps): Đèn chiếu sáng xe gài số lùi nhằm báo hiệu cho xe khác người đường Đèn phanh (Brake lights): Dùng để báo cho tài xế xe sau biết để giữ khoảng cách an toàn đạp phanh Đèn báo tableau: Dùng để hiển thị thơng số, tình trạng hoạt động hệ thống, phận xe báo lỗi (hay báo nguy) hệ thống xe hoạt động khơng bình thường Đèn báo đứt bóng (Lamp failure indicator): Trên số xe người ta lắp mạch báo cho tài xế biết có bóng đèn phía bị đứt hay sụt áp mạch điện làm đèn mờ Đèn báo đặt tableau sáng lên có cố mạch hay đèn Hình 1.1 Sơ đồ mạch chiếu sáng xe ô tô 1.3 Cấu tạo bóng đèn Ánh sáng từ đèn phát nhờ vào dây tóc phát sáng có dịng điện xun qua ống thủy tinh có chứa loại khí đặt biệt bên 10 Hình 2.7 Giắc nối dây điện cơng tắc đèn pha 1.1.5 Điện trở tiêu chuẩn Nối Dụng Cụ Đo Tình Trạng Công Tắc Điều Kiện Tiêu Chuẩn Công tắc chế độ đèn pha FLASH Dưới Ω D4-8 (HL) - D4-11 Công tắc điều khiển đèn HEAD Dưới Ω (ED) Công tắc chế độ đèn pha LOW D4-9 (HU) - D4-11 (ED) BEAM D4-9 (HU) - D4-11 Công tắc điều khiển đèn HEAD (ED) Công tắc chế độ đèn pha HI BEAM 34 Dưới Ω 1.2.Hệ thống đèn sương mù Trong điều kiện sương mù, sử dụng đèn pha tạo vùng ánh sáng chói phía trước gây trở ngại cho xe đối diện người đường Nếu sử dụng đèn sương mù giảm tình trạng Dịng cung cấp cho đèn sương mù thường lấy relay đèn kích thước sau 35 Hình 2.8 Sơ đồ ngun lý làm việc mạch điều khiển đèn sương mù xe Toyota Vios 2009 36 Hình 2.9 Sơ đồ mạch điều khiển đèn sương mù xe Toyota Vios 2009 37 Hình 2.10 Sơ đồ mạch điều khiển đèn sương mù xe toyota Vios 2009 38 39 Hình 2.11 Sơ đồ bố trí xe Toyota Vios 2009 40 1.2.1 Nguyên lý hoạt động công tắc đèn sương mù bật vị trí phía trước dịng điện (+) từ hệ thống đèn hậu => cầu chì qua => cuộn dây rơ – lay đèn sương mù => chân BFG => chân LFG => mát, làm tiếp điểm rơ-lay đèn sương mù đóng lại, đồng thời dồng điện từ (+) ắc quy => tiếp điểm rơ-lay => bóng đèn sương mù => mát Đèn sương mù sáng Các giắc nối mạch Hình 2.12 Giắc nối dây điện cụm cơng tắc sương mù phía trước 41 1.2.2 Điện áp tiêu chuẩn: Nối Dụng Cụ Đo B8-2 - Mát thân xe Tình Trạng Cơng Tắc Khố điện ON Công tắc Điều Kiện Tiêu Chuẩn 11 đến 14 V điều khiển đèn TAIL Công tắc đèn sương mù ON B9-2 - Mát thân xe Khoá điện ON Công tắc 11 đến 14 V điều khiển đèn TAIL Cơng tắc đèn sương mù ON Hình 1.13 Giắc nối dây điện công tắc chế độ đèn pha Nối Dụng Cụ Đo Tình Trạng Cơng Tắc B8-2 - Mát thân xe Khố điện ON Cơng tắc điều khiển đèn TAIL Công tắc đèn sương mù ON 42 Điều Kiện Tiêu Chuẩn 11 đến 14 V Khoá điện ON B9-2 - Mát thân xe Công tắc điều khiển đèn TAIL 11 đến 14 V Công tắc đèn sương mù ON Hình 2.12 Giắc nối điện cơng tắc chế độ đèn pha 1.2.3 Điện áp tiêu chuẩn Nối Dụng Cụ Đo Tình trạng cơng tắc Điều Kiện TiêuChuẩn D4-3 (BFG) - Mát thân Công tắc điều khiển đèn 11 đến 14 V xe TAIL 43 Hình 2.14 Giắc nối dây điện công tắc chế độ đèn pha 1.2.4 Điện trở tiêu chuẩn: Nối Dụng Cụ Đo Tình Trạng Cơng Tắc Điều Kiện Tiêu Chuẩn D4-3 (BFG) - D4-4 Công tắc đèn sương mù (LFG) trước OFF D4-3 (BFG) - D4-4 Công tắc đèn sương mù (LFG) 10 kΩ trở lên trước ON 44 Dưới Ω CHƯƠNG III: KIỂM TRA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN XE Ô TÔ Các hư hỏng cách khắc phục hệ thống cung cấp điện Trên xe có trang bị đèn báo nạp người lái phát hư hỏng hệ thống nạp thông qua đèn báo nạp, khơng khởi động động ắc quy yếu Ắc quy yếu, hết điện Hiện tượng xảy máy phát không phát đủ điện để nạp cho ắc quy, kết không khởi động động mô tơ khởi động điện đèn pha sáng mờ Điều hai nguyên nhân bản, thiết bị (ắc quy hay máy phát) có vấn đề, cách vận hành xe không nguyên tắc làm cho ắc quy hết điện Kiểm tra cực ắc quy có bẩn hay bị ăn mịn khơng: Các ắc quy bị bẩn, bị ăn mịn hay bị sun phát hóa khơng thuận nghịch làm giảm điện dung tăng điện trở ắc quy Kết làm cho ắc quy nạp chóng sơi phóng nhanh hết Trường hợp ắc quy cũ nên thay ắc quy Kiểm tra độ căng đai đai dẫn động máy phát Kiểm tra điện áp chuẩn máy phát Ắc quy bị nạp mức Hiện tượng phát thông qua việc phải thường xuyên đổ nước vào ăcquy độ sáng đèn pha thay đổi theo tốc độ động Để khắc phục tượng cần phải đo điện áp máy phát, kiểm tra điều chỉnh điện Tiếng ồn khác thường 45 Có hai kiểu tiếng ồn khác thường phát hệ thống nạp cần phải phân biệt để khắcphục: Thứ tiếng ồn khí sinh đai dẫn động bị trượt Puly máy phát hay mòn hỏng ổ bi máy phát A Thứ hai tiếng ồn cộng hưởng từ gây chập mạch cuộn stator diod bị hỏng, bị cộng hưởng từ mở radio thường xun bị nhiễu sóng Khi phát thấy hai kiểu tiếng ồn cần phải dừng động khắc phục sửa chữa Khi phát thấy hai kiểu tiếng ồn cần phải dừng động khắc phục sửa chữa Các hư hỏng thường gặp hệ thống chiếu sáng xe toyata vios Hư hỏng Nguyên nhân Xử lý Có đèn khơng + Bóng đèn hỏng + Thay bóng đèn sáng + Dây dẫn đứt tiếp mass + Kiểm tra dây dẫn không tốt 46 Các đèn trước khơng + Đứt cầu chì + Thay cầu chì kiểm sáng + Rơ le điều khiển đèn hư tra ngắn mạch + Công tắc đèn hư + Thay rơ le + Công tắc đảo pha hư + Kiểm tra công tắc + Dây dẫn đứt tiếp xúc + Kiểm tra công tắc mass không tốt + Kiểm tra dây dẫn Đèn báo pha, đèn + Công tắc đèn hư + Kiểm tra công tắc FLASH không sáng + Công tắc đảo pha hư + Kiểm tra công tắc + Dây dẫn đứt tiếp xúc + Kiểm tra lại dây dẫn mass không tốt Đèn kích thước, đèn + Đứt cầu chì + Thay cầu chì kiểm bảng số, đèn + Rơ le đèn hư tra ngắn mạch không sáng + Công tắc đèn hư + Kiểm tra rơ le + Dây dẫn đứt tiếp xúc + Kiểm tra công tắc mass không tốt + Kiểm tra dây dẫn 47 C KẾT LUẬN Sau tuần tìm hiểu nghiên cứu với giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn Thầy Phạm Việt Thành Em hồn thành cơng việc sau: • Hồn thành tập lớn thời gian cho phép • Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống chiếu sáng TOYOTA VIOS 2009 Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chưa có giá trị thực tiển kinh tế tạo sở cho việc hướng tới xây dựng đồ án hoàn chỉnh tương lai Nếu cho phép thời gian, kinh phí, cộng tác điều kiện nhân đề tài nghiên cứu theo hướng sau: Hoàn chỉnh nội dung đề tài chiều rộng lẫn chiều sâu D TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, PGS.TS Đỗ Văn Dũng Trang bị điện & điện tử ô tô đại Đại học sư phạm kỹ thuật TP HCM 2007 2, PGS-TS Đỗ Văn Dũng Giáo trình điện tử điện thân xe Đại học sư phạm kỹ thuật TP HCM 2007 3, Cẩm nang sữa chữa hãng TOYOTA Internet: www.otohui.com 48 ... qua đèn → mass, đèn sương mù sáng lên 25 CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TOYATA VIOS 1 .Hệ thống chiếu sáng Toyota Vios 2009 Hệ thống chiếu sáng ô tô phương tiện cần thiết... chiếu sáng: Hệ thống chiếu sáng theo Châu Âu Hệ thống chiếu sáng theo Châu Mỹ 1.2 Các chức thông số 1.2.1 Thông số bản: Khoảng chiếu sáng: Khoảng chiếu sáng xa từ 180 – 250m Khoảng chiếu sáng gần... 24 CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TOYATA VIOS 26 1 .Hệ thống chiếu sáng Toyota Vios 2009 26 1.1 .Hệ thống đèn pha cốt 28 1.1.1 Nguyên

Ngày đăng: 11/01/2022, 09:08

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ mạch chiếu sáng trên xe ôtô - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 1.1. Sơ đồ mạch chiếu sáng trên xe ôtô (Trang 10)
Hình 1.2: Bóng đèn loại dây tóc - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 1.2 Bóng đèn loại dây tóc (Trang 12)
Hình 1.3: Bóng đèn halogen - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 1.3 Bóng đèn halogen (Trang 13)
Hình 1.4. Đèn xenon - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 1.4. Đèn xenon (Trang 14)
Bình thường, gương phản chiếu có hình dạng parabol, bề mặt được được đánh bóng và sơn lên một lớp vật liệu phản xạ như bạc (hay nhôm) - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
nh thường, gương phản chiếu có hình dạng parabol, bề mặt được được đánh bóng và sơn lên một lớp vật liệu phản xạ như bạc (hay nhôm) (Trang 16)
Hình 1.8. Đèn hệ Châu Âu - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 1.8. Đèn hệ Châu Âu (Trang 17)
Hình 1.7. Cách bố trí tim đèn - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 1.7. Cách bố trí tim đèn (Trang 17)
Thấu kính của đèn là một khối gồm nhiều hình lăng trụ có tác dụng uốn cong và phân chia tia sáng chiếu ra từ đèn theo đúng hướng mong muốn - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
h ấu kính của đèn là một khối gồm nhiều hình lăng trụ có tác dụng uốn cong và phân chia tia sáng chiếu ra từ đèn theo đúng hướng mong muốn (Trang 19)
Hiện nay, hình dạng chụp đèn trên các xe đời mới rất đa dạng, phong phú, mang tính thẩm mỹ và được cải tiến nhiều nhằm tăng cường độ sáng, khoảng cách chiếu sáng - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
i ện nay, hình dạng chụp đèn trên các xe đời mới rất đa dạng, phong phú, mang tính thẩm mỹ và được cải tiến nhiều nhằm tăng cường độ sáng, khoảng cách chiếu sáng (Trang 20)
Hình 1.11. Đồ thị cường độ sáng trên mặt đường - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 1.11. Đồ thị cường độ sáng trên mặt đường (Trang 20)
Vùng sáng phía trước đền đầu được phân bố theo quy luật như hình vẽ: - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
ng sáng phía trước đền đầu được phân bố theo quy luật như hình vẽ: (Trang 20)
Hình 1.13. Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại dương chờ - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 1.13. Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại dương chờ (Trang 21)
Hình 1.14. Sơ đồ mạch âm chờ - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 1.14. Sơ đồ mạch âm chờ (Trang 22)
Hình 1.15. Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại dương chờ - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 1.15. Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại dương chờ (Trang 23)
Hình 1.16. Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại âm chờ - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 1.16. Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại âm chờ (Trang 24)
Hình 1.17. Sơ đồ công tắc điều khiển đèn sương mù - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 1.17. Sơ đồ công tắc điều khiển đèn sương mù (Trang 25)
Hình 2.1.. Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điều khiển pha – cốt xe Toyota Vios 2009. - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 2.1.. Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điều khiển pha – cốt xe Toyota Vios 2009 (Trang 28)
Hình 2.2. Sơ đồ mạch điều khiển pha – cốt xe Toyota Vios 2009. - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 2.2. Sơ đồ mạch điều khiển pha – cốt xe Toyota Vios 2009 (Trang 29)
Hình 2.3. Sơ đồ bố trí trên xe Toyota Vios 2009. - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 2.3. Sơ đồ bố trí trên xe Toyota Vios 2009 (Trang 30)
Hình 2.4. Hộp rơle khoang động cơ - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 2.4. Hộp rơle khoang động cơ (Trang 31)
32Điện trở tiêu chuẩn:  - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
32 Điện trở tiêu chuẩn: (Trang 32)
Hình 2.5. Giắc nối dây điện đèn pha. - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 2.5. Giắc nối dây điện đèn pha (Trang 32)
1.1.4. Điện áp tiêu chuẩn: - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
1.1.4. Điện áp tiêu chuẩn: (Trang 33)
1.1.5. Điện trở tiêu chuẩn - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
1.1.5. Điện trở tiêu chuẩn (Trang 34)
Hình 2.8. Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điều khiển đèn sương mù trên xe Toyota Vios 2009 - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 2.8. Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điều khiển đèn sương mù trên xe Toyota Vios 2009 (Trang 36)
Hình 2.10. Sơ đồ mạch điều khiển đèn sương mù trên xe toyota Vios 2009. - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 2.10. Sơ đồ mạch điều khiển đèn sương mù trên xe toyota Vios 2009 (Trang 38)
1.2.2. Điện áp tiêu chuẩn: - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
1.2.2. Điện áp tiêu chuẩn: (Trang 42)
Hình 1.13. Giắc nối dây điện công tắc chế độ đèn pha - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
Hình 1.13. Giắc nối dây điện công tắc chế độ đèn pha (Trang 42)
43B9-2 - Mát thân xe  - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
43 B9-2 - Mát thân xe (Trang 43)
1.2.4. Điện trở tiêu chuẩn: - thuyết minh hệ thống chiếu sáng toyota vios
1.2.4. Điện trở tiêu chuẩn: (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w