1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH hợp tác QUỐC tế tại THANH TRA CHÍNH PHỦ

85 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ PHƯƠNG ANH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI THANH TRA CHÍNH PHỦ Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRUNG HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2021 Tác giả Đỗ Phương Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ 1.1 Các khái niệm 1.2 Các bước tổ chức thực sách hợp tác quốc tế .16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách hợp tác quốc tế 21 1.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối Đảng nhà nước ta sách hợp tác quốc tế 25 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI THANH TRA CHÍNH PHỦ GIAI ĐOẠN 2015-2020 31 2.1 Thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế Thanh tra Chính phủ 31 2.2 Thực trạng tổ chức thực sách hợp tác quốc tế Thanh tra Chính phủ 41 2.3 Đánh giá chung việc thực hiệc sách hợp tác quốc tế 50 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI THANH TRA CHÍNH PHỦ GIAI ĐOẠN 2020-2025 .63 3.1 Xu hướng hội nhập quốc tế nhu cầu hợp tác Thanh tra Chính phủ thời gian tới 63 3.2 Dự báo thuận lợi khó khăn hoạt động hợp tác quốc tế 65 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách hợp tác quốc tế Thanh tra Chính phủ 68 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC 84 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm sách hợp tác quốc tế 1.1.1.1 Chính sách, sách cơng Theo Từ điển bách khoa tồn thư Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam biên soạn định nghĩa: “Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ; thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa” (bachkhoatoanthu.vass.gov.vn) Các nhà nghiên cứu Việt Nam có nhiều nghiên cứu sách công Theo tác giả Vũ Tuấn Hưng, thuật ngữ Chính sách hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tất chủ thể khác hoạt động nhà nước hoạt động khơng phải nhà nước Cịn sách gắn với yếu tố nhà nước mục tiêu, lợi ích chung cho cộng đồng thuộc phạm trù sách công [15, tr.9,10] Theo tác giả Lê Chi Mai, Chính sách cơng thuật ngữ “dùng để chuỗi định hoạt động nhà nước nhằm giải vấn đề chung đặt đời sống kinh tế xã hội theo mục tiêu xác định” [17] Tác giả Lê Vinh Danh quan niệm “Chính sách cơng mà quyền thi hành đến nhân dân” [ 6, tr.123] Các nhà khoa học Viện Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh cho “Chính sách cơng chương trình hành động nhà nước nhằm giải vấn đề cụ thể” Từ quan điểm cho thấy, sách cơng công cụ quản lý nhà nước, gắn với chủ thể quyền lực nhà nước Chính sách cơng có đối tượng, phạm vi ảnh hưởng lớn thực thi máy quan cơng quyền để thực vấn đề quốc gia, dân tộc khu vực xã hội rộng Trong phạm vi luận văn này, tác giả chọn định nghĩa khái niệm sách tác giả Đỗ Phú Hải đưa sau: “Chính sách cơng tập hợp định trị có liên quan nhà nước nhằm lựa chọn mục tiêu cụ thể với giải pháp công cụ thực giải vấn đề xã hội theo mục tiêu xác định đảng trị cầm quyền” [10, tr 16] Chủ thể ban hành sách Nhà nước thơng qua quan quyền lực (Quốc hội, Chính phủ), Bộ ngành thực chức quản lý nhà nước Chính sách công biểu nhiều cấp độ khác nhau: Hiến pháp, Luật, Nghị định, Quyết định… Mục đích cuối để phát triển quản lý phát triển xã hội Tại bộ, ngành Trung ương, sách cơng danh nghĩa sách Chính phủ, sách Nhà nước Nhưng tham mưu đề xuất hoạch định tổ chức thực sách chủ yếu bộ, ngành Trung ương Các bộ, ngành Trung ương theo quy định Hiến pháp, pháp luật quy định phủ, có chức năng, nhiệm vụ hoạch định thực sách cơng ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước bộ, ngành Thường bộ, ngành vào quy định Hiến pháp, pháp luật quy định Nghị định Chính phủ nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao hàng năm xúc tiến xây dựng tổ chức thực chương trình, đề án thực sách cơng cán bộ, ngành Bộ Chính phủ giao tham mưu đề xuất hoạch định sách cơng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao chủ trì, tổ chức triển khai thực theo dõi đôn đốc, kiểm tra việc thực sách cơng [10, tr 126, 127] 1.1.1.2 Hợp tác quốc tế, sách hợp tác quốc tế Trong tiếng Anh, “Hợp tác quốc tế” “international cooperation” Xét từ nguyên, dựa ngôn ngữ La-tinh, danh từ “cooperation” dịch "hợp tác" "cùng thực nhiệm vụ", cịn tính từ “International” hai thành phần (l) “inter” với nghĩa kết nối, liên quan nơi chốn, vật nhắc đến (2) “national” nghĩa thuộc quốc gia, hợp lại theo nguyên mẫu tiếng La-tinh dùng để phản ánh tính chất có liên quan, liên kết quốc gia, mang tính quốc tế, đa quốc gia, liên quốc gia Trong tiếng Việt, “hợp tác” phối hợp hành động “quốc tế” quốc gia với Hiểu theo cách ghép nghĩa đơn “hợp tác quốc tế” hợp tác có tính quốc tế, liên quan tới nhiều quốc gia, để hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu Trang từ điển trực tuyến Definitions.net định nghĩa “Hợp tác quốc tế tương tác người nhóm người đại diện cho quốc gia khác nhằm theo đuổi mục tiêu lợi ích chung.” Trong lĩnh vực khoa học quan hệ quốc tế, giáo sư Hoàng Khắc Nam định nghĩa “Hợp tác quốc tế phối hợp hịa bình chủ thể quan hệ quốc tế nhằm thực mục đích chung” [20, tr.12] Một định nghĩa khác hợp tác quốc tế thường sử dụng tài liệu quan hệ quốc tế tiếng Anh “hợp tác quốc tế hợp tác xảy chủ thể điều chỉnh hành vi họ theo thực tế mong đợi người khác” [25], nói cách khác, hợp tác quốc tế tương tác chủ thể khác nhằm đạt mục tiêu chung Các phủ thiết chế xây dựng, phát triển tiêu chuẩn chung tạo chương trình bao trùm nhiều vấn đề, có ích mở rộng cho nhiều xã hội chí cho tất cộng đồng quốc tế Theo định nghĩa Từ điển Tiếng Việt, “song phương” hiểu có hai phía, hai bên tham gia vào hoạt động thoả thuận thực hoạt động, khác với “đơn phương” (chỉ có bên); “đa phương” hiểu có nhiều phía, nhiều bên tham gia vào hoạt động thoả thuận thực hoạt động Theo đó, “đối tác song phương” thường coi chủ thể tham gia vào hoạt động hợp tác hai bên (các bên hiểu quan, tổ chức quốc gia) “Đối tác đa phương” thường coi chủ thể tham gia vào hoạt động hợp tác nhiều bên (ít ba bên, bên hiểu quan, tổ chức quốc gia) Hợp tác song phương (HTSP) hợp tác hai đối tác, loại hình hợp tác phổ biến có lịch sử lâu đời Hợp tác đa phương (HTĐP) hiểu đơn có tham gia từ đối tác trở lên Chính vậy, “đối tác đa phương” hiểu chế hay tổ chức hợp tác đa phương thiết lập sở thoả thuận ba bên Theo tiến trình lịch sử, nhiều tổ chức hợp tác quốc tế song phương đa phương, bao hàm hợp tác trị, quân sự, kinh tế - xã hội, hình thành, như: Liên hợp quốc 10 (UN) tổ chức trực thuộc; Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO); Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN); Liên minh Châu Âu (EU)…Có tổ chức tồn thời kỳ lịch sử định, có tổ chức cịn tồn tại, mở rộng phạm vi hoạt động có ảnh hưởng lớn thời kỳ đương đại tiếp tục khẳng định hợp tác quốc tế, hội nhập khu vực toàn cầu Hoạt động hợp tác quốc tế Việt Nam phong phú nhiều người gọi hoạt động đối ngoại Dưới lãnh đạo Đảng, Chính phủ thống điều hành hoạt động ngoại giao quốc gia, trước hết trực tiếp Bộ Ngoại giao Ngày nay, bên cạnh hoạt động ngoại giao hợp tác quốc tế nhà nước, bộ, ngành, địa phương, sở đào tạo chuyên nghiệp, doanh nghiệp, quan nghiên cứu, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp nước ta có hoạt động hợp tác quốc tế Hoạt động hợp tác quốc tế quan, đơn vị ngày sôi động, thiết thực, hiệu dần vào chuyên nghiệp với tham mưu quan chuyên trách hợp tác quốc tế với tên gọi khác Sở Ngoại vụ, Vụ (Cục) Hợp tác quốc tế, Vụ (Cục) Đối ngoại, Vụ (Cục) Quan hệ quốc tế, Ban Quốc tế, Ban Đối ngoại, Phòng Hợp tác quốc tế… Bên cạnh Bộ Ngoại giao có chức quản lý nhà nước hướng dẫn hoạt động đối ngoại, Liên hiệp tổ chức hữu nghị có vai trị quan trọng việc tổ chức, hỗ trợ hoạt động hợp tác quốc tế hoạt động ngoại giao Hoạt động hợp tác quốc tế TTCP bao gồm HTSP HTĐP, hợp tác với tổ chức quốc tế Tóm lại, tổng hợp định nghĩa quan niệm trên, khuôn khổ Đề tài nghiên cứu này, “đối tác song phương TTCP Việt Nam” hiểu quan có chức tương ứng tổ chức thuộc quốc gia khác mà TTCP có ký kết thỏa thuận hợp tác có hoạt động phối hợp; “đối tác đa phương TTCP Việt Nam” hiểu tổ chức đa phương định chế, diễn đàn, hiệp định thoả thuận quốc tế khu vực mà TTCP Việt Nam thành viên Trên sở khái niệm sách, sách cơng, hợp tác hợp tác quốc tế, phạm vi luận văn đưa khái niệm sách hợp tác quốc tế tổng thể quan điểm, thái độ, định quy định nhà nước ta đạo tập trung, thống Đảng Chính phủ, tổ chức cá nhân 11 tiến hành mối quan hệ với tổ chức, cá nhân nước hay tổ chức quốc tế sở pháp luật nước, pháp luật, tập quán quốc tế thỏa thuận hợp tác nhằm thực mục tiêu trị, kinh tế văn hóa quốc gia, tổ chức cá nhân 1.1.1.3 Nội dung sách hợp tác quốc tế Thanh tra Chính phủ Nội dung sách hợp tác quốc tế TTCP văn cụ thể mà quy định “tản mác” văn pháp lý tạo sở cho việc triển khai hoạt động hợp tác quốc tế TTCP Hàng năm, Lãnh đạo TTCP đạo thực hoạt động đối ngoại theo Nghị quyết, Quyết định Trung ương hội nhập quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế, ngoại giao văn hóa, thơng tin đối ngoại…Những năm gần có Chỉ thị số 25-CT/TW ngày 08/8/2018 Ban Bí thư đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030, Quy chế quản lý thống hoạt động đối ngoại ban hành kèm theo Quyết định số 272-QĐ/TW ngày 21/01/2015 Bộ Chính trị khóa XI Hướng dẫn 05-HD/BĐNTW ngày 26/3/2020 Ban Đối ngoại Trung ương hướng dẫn thực Quy chế quản lý thống hoạt động đối ngoại ban hành kèm theo Quyết định số 272-QĐ/TW ngày 21 tháng 01 năm 2015 Bộ Chính trị Kết luận 33-KL/TW ngày 27/5/2018 Bộ Chính trị Ngoài ra, khoản g, Điều 15, Mục Luật Thanh tra 2010 quy định “Thanh tra Chính phủ có nhiệm vụ thực hoạt động hợp tác quốc tế cơng tác tra” Luật Phịng, chống tham nhũng hành có chương riêng (Chương VIII) hợp tác quốc tế PCTN, quy định rõ nguyên tắc chung, nội dung hợp tác trách nhiệm số quan hợp tác quốc tế PCTN Luật Phòng, chống tham nhũng quy định: Nhà nước Việt Nam cam kết thực điều ước quốc tế PCTN mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; hợp tác với nước, tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước hoạt động PCTN ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ bên có lợi Cũng theo Luật Phòng, chống tham nhũng, hợp tác quốc tế PCTN tiến hành hai nội dung: (1) Hợp tác tương trợ tư pháp PCTN thu hồi tài sản tham nhũng; (2) Hợp tác nghiên 12 cứu khoa học, đào tạo, trao đổi thông tin, hỗ trợ tài chính, trợ giúp kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm PCTN Trách nhiệm hợp tác quốc tế PCTN quan Nhà nước Luật PCTN phân định rõ ràng, theo đó, TTCP quan chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an quan khác thực hợp tác quốc tế nghiên cứu, đào tạo, xây dựng sách, hỗ trợ tài chính, trợ giúp kỹ thuật, trao đổi thông tin, kinh nghiệm PCTN; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp PCTN; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan Trung ương hợp tác quốc tế thu hồi tài sản tham nhũng tố tụng hình sự; tiếp nhận, xử lý yêu cầu tương trợ tư pháp hình nước ngồi thu hồi tài sản tham nhũng đề nghị nước thực yêu cầu tương trợ tư pháp hình thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam Theo Nghị định 50/2018/NĐ-CP ngày 09/4/2018, Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ, khoản 11, Điều Nhiệm vụ quyền hạn có đề cập “ Thanh tra Chính phủ thực chức quan đầu mối quốc gia thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng; hợp tác quốc tế công tác tra, giải khiếu nại tố cáo phịng, chống tham nhũng” Ngồi ra, để quy định cụ thể việc thực hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế, TTCP ban hành Quy chế quản lý thống hoạt động đối ngoại kèm theo Quyết định số 1539/QĐ-TTCP ngày 16/6/2016 Tổng Thanh tra Chính phủ Quy chế quy định nguyên tắc hoạt động đối ngoại TTCP; thẩm quyền Tổng Thanh tra Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cục, vụ, đơn vị thuộc TTCP hoạt động đối ngoại; xây dựng thực kế hoạch hoạt động đối ngoại; ký kết thực thỏa thuận quốc tế; tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế; giao dịch, tiếp đón làm việc với đối tác nước ngồi; tổ chức đồn cơng tác nước ngồi hoạt động đối ngoại khác TTCP theo quy định pháp luật Quy chế 13 1.1.1.4 Chủ thể thực sách hợp tác quốc tế Thanh tra Chính phủ Chủ thể thực sách trước hết quan trọng quan hành nhà nước, quan có nhiệm vụ quản lý tổ chức triển khai công việc hàng ngày Nhà nước Ở nước ta, chủ thể thực sách trước hết bao gồm tổ chức Đảng, quan nhà nước cấp, tham gia tổ chức trị, xã hội việc vận động nhân dân tham gia thực sách Nhà nước Chính sách hợp tác quốc tế sách cơng nên chủ thể thực sách Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước, cấp ủy đảng từ trung ương đến địa phương lãnh đạo, đạo ngành, cấp thực sách quyền cấp triển khai thực sách giai đoạn cụ thể với đối tượng cụ thể Đối với sách hợp tác quốc tế TTCP, Nhà nước trao quyền quản lý cho Vụ HTQT TTCP Theo quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức, hoạt động Vụ HTQT Tổng Thanh tra ban hành (kèm theo Quyết định số 728/QĐ-TTCP ngày 09/8/2018 TTCP), Vụ HTQT đơn vị thuộc TTCP, có chức tham mưu giúp Tổng Thanh tra thực quản lý thống hoạt động đối ngoại TTCP; thực hợp tác quốc tế tra, giải khiếu nại, tố cáo PCTN Các chủ thể có vai trò quan trọng việc định hướng, triển khai sách, giúp sách đưa vào thực 1.1.2 Khái niệm thực sách hợp tác quốc tế 1.1.2.1 Thực sách cơng Theo tác giả Văn Tất Thu, thực sách cơng tồn q trình chuyển hóa ý chủ thể sách thành thực, bước đặc biệt quan trọng chu trình sách, thực hóa sách, đưa sách vào sống Thực sách khâu cấu thành chu trình sách, tồn q trình chuyển hóa ý chí chủ thể sách thành thực với đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định Tổ chức thực thi sách trung tâm kết nối khâu (các bước) chu trình sách thành hệ 14 ... TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI THANH TRA CHÍNH PHỦ GIAI ĐOẠN 2015-2020 31 2.1 Thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế Thanh tra Chính phủ 31 2.2 Thực trạng tổ chức thực sách hợp tác. .. tiêu sách cơng 1.1.2.2 Thực sách hợp tác quốc tế Thực sách hợp tác quốc tế tồn q trình chuyển ý chí chủ thể sách thành thực Tổ chức thực sách hợp tác quốc tế khâu hợp thành sách hợp tác quốc tế, ... tác quốc tế Thanh tra Chính phủ 41 2.3 Đánh giá chung việc thực hiệc sách hợp tác quốc tế 50 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI THANH TRA

Ngày đăng: 11/01/2022, 07:21

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Tổng hợp kế hoạch đoàn vào song phương 2020 - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH hợp tác QUỐC tế tại THANH TRA CHÍNH PHỦ
Bảng 2.1. Tổng hợp kế hoạch đoàn vào song phương 2020 (Trang 38)
Bảng 2.2. Tổng hợp kế hoạch đoàn ra song phương năm 2020 TT Tên  - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH hợp tác QUỐC tế tại THANH TRA CHÍNH PHỦ
Bảng 2.2. Tổng hợp kế hoạch đoàn ra song phương năm 2020 TT Tên (Trang 39)
duyệt cấp cho hoạt động hợp tác quốc tế là hơn 8 tỷ, tuy nhiên do tình hình dịch bệnh Covid nên đa số các hoạt động phải tạm hoãn và không thể triển khai - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH hợp tác QUỐC tế tại THANH TRA CHÍNH PHỦ
duy ệt cấp cho hoạt động hợp tác quốc tế là hơn 8 tỷ, tuy nhiên do tình hình dịch bệnh Covid nên đa số các hoạt động phải tạm hoãn và không thể triển khai (Trang 47)
- Về trao đổi đoàn và tiếp cận mô hình, kinh nghiệm quốc tế: Từ khi ký kết bản  thỏa  thuận  hợp  tác  đầu  tiên  đến  nay,  TTCP  Việt  Nam  và  các  đối  tác  đã  thực  hiện tương đối đầy đủ và hiệu quả việc trao đổi đoàn (Biểu 2.5) - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH hợp tác QUỐC tế tại THANH TRA CHÍNH PHỦ
trao đổi đoàn và tiếp cận mô hình, kinh nghiệm quốc tế: Từ khi ký kết bản thỏa thuận hợp tác đầu tiên đến nay, TTCP Việt Nam và các đối tác đã thực hiện tương đối đầy đủ và hiệu quả việc trao đổi đoàn (Biểu 2.5) (Trang 48)
-Trong lịch sử hình thành và phát triển hoạt động hợp tác quốc tế của TTCP, tuy hoạt động hợp tác đa phương được tiến hành  muộn hơn so với hoạt động HTSP  nhưng kết quả từ thực tiễn cho thấy hợp tác đa phương những năm qua đã góp phần  tạo nên những chuy - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH hợp tác QUỐC tế tại THANH TRA CHÍNH PHỦ
rong lịch sử hình thành và phát triển hoạt động hợp tác quốc tế của TTCP, tuy hoạt động hợp tác đa phương được tiến hành muộn hơn so với hoạt động HTSP nhưng kết quả từ thực tiễn cho thấy hợp tác đa phương những năm qua đã góp phần tạo nên những chuy (Trang 51)
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát về thực hiện công tác duy trì và điều chỉnh chính sách hợp tác quốc tế  - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH hợp tác QUỐC tế tại THANH TRA CHÍNH PHỦ
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát về thực hiện công tác duy trì và điều chỉnh chính sách hợp tác quốc tế (Trang 84)
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát về hoạt động phân công, tổ chức thực hiện chính sách hợp tác quốc tế của TTCP?   - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH hợp tác QUỐC tế tại THANH TRA CHÍNH PHỦ
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát về hoạt động phân công, tổ chức thực hiện chính sách hợp tác quốc tế của TTCP? (Trang 84)
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về công tác tổng kết, đánh giá thực hiện chính sách hợp tác quốc tế của TTCP  - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH hợp tác QUỐC tế tại THANH TRA CHÍNH PHỦ
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về công tác tổng kết, đánh giá thực hiện chính sách hợp tác quốc tế của TTCP (Trang 85)
w