1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động nghệ thuật chèo tại thành phố hải phòng trong giai đoạn hiện nay TT

27 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘGIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO BỘVĂNHÓA,THỂTHAOVÀDULỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Thị Hoàng Mai QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT CHÈO TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9229042 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Hà Nội – 2022 Cơng trình hồn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 32 phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào lúc ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chèo loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Trải qua bao thăng trầm, chèo người Việt bảo tồn, gìn giữ, phát huy, phát triển, song hành với công chúng đại Việt Nam kỉ 21 hôm Và biết cách bảo tồn, phát huy phát triển, nghệ thuật chèo song hành cho mai sau 1.2 Ngày nay, mơi trường tồn cầu hóa kinh tế thị trường, số hình thức văn nghệ cổ truyền khác, chèo đứng trước nguy mai một, “xuống giá”, “mất giá” khủng hoảng công chúng, Sự thiếu vắng chiến lược phát triển riêng cho chèo chiến lược chung phát triển sân khấu Việt Nam đại, thiếu vắng đội ngũ tác giả, đạo diễn, diễn viên tài Bên cạnh lý khách quan cịn có ngun nhân chủ quan, có bất cập từ chế quản lý bao cấp, thiếu sót định hướng, đạo thực quan quản lý nhà nước có trách nhiệm người nghệ sĩ Như vậy, từ thực trạng trải nghiệm công tác thân, từ góc độ quản lý văn hóa nghệ thuật, NCS chọn đề tài Quản lý hoạt động nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng giai đoạn cho luận án tiến sĩ Quản lý văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý thuyết quan điểm nghiên cứu đặc thù, luận án đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản lý việc bảo tồn nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng, nhằm đưa giải pháp thích hợp cho cơng tác 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Hệ thống hóa sở lý luận tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến quản lý hoạt động nghệ thuật chèo (2) Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo tồn nghệ thuật chèo chuyên nghiệp khơng chun nghiệp Hải Phịng (3) Xác định giải pháp quản lý hoạt động nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng Đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động quản lý, tổ chức, điều hành hoạt động biểu diễn, thưởng thức nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng đặt khơng gian văn hóa vùng văn hóa Bắc Bộ ( chèo sinh vùng văn hố Bắc Bộ) - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1998 (năm ban hành Nghị Trung ương 5, khoá VIII) đến năm 2021 Câu hỏi nghiên cứu (1) Nội dung quản lý hoạt động nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng giai đoạn gì? (2) Thực trạng cơng tác quản lý hoạt động nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng nào? (3) Những giải pháp khả thi để quản lý hoạt động nghệ thuật chèo nhằm bảo tồn phát huy nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng giai đoạn nay? Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, địa phương đã triển khai nhiều biện pháp hữu hiệu để bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống Thực tế cho thấy, dù đã có kết định chưa triển khai cách đồng bộ, triệt để, khoa học, hoạt động bảo tồn phát huy nghệ thuật chèo chưa đạt kết mong muốn Để bảo tồn nghệ thuật chèo phát huy giá trị tốt đẹp chèo, cần có phương pháp tổ chức, quản lý văn hóa nghệ thuật phù hợp, giải pháp mang tính chiến lược: triển khai đồng từ phía quan lãnh đạo, quan quản lý cấp thành phố để đưa nghệ thuật chèo bước trở thành hoạt động thường niên, đồng thời gắn kết, phát triển song hành với hoạt động giáo dục, kinh tế, xã hội khác Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp tiếp cận liên ngành NCS đã chọn phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa – nghệ thuật làm phương pháp nghiên cứu Phương pháp liên ngành đã giúp NCS nhận diện nghệ thuật chèo đầy đủ sâu sắc, phân tích giá trị văn hoá, giá trị sân khấu nghệ thuật chèo đời sống xã hội Việt Nam từ truyền thống đến đại, đồng thời đặt bối cảnh, văn hố xã hội Việt Nam đại - thời kinh tế thị trường đầu kỷ XXI… Từ đưa giải pháp bảo tồn, phát huy, phát triển giá trị tiêu biểu nghệ thuật chèo 6.2 Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hoá – nghệ thuật, luận án sử dụng phương pháp hỗ trợ: + Phương pháp điều tra xã hội học: Thông qua phiếu hỏi, bảng hỏi, phiếu vấn sâu đã tổng hợp thu thập tư liệu xác thực, cập nhật trạng nghệ thuật chèo công tác bảo tồn phát huy giá trị giai đoạn + Phương pháp phân tích – tổng hợp: NCS đã phân tích trường hợp cụ thể hoạt động nghệ thuật chèo Đồng thời nghiên cứu tài liệu liên quan đến nghệ thuật chèo, văn bản, sách Nhà nước, địa phương bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá + Phương pháp thống kê xử lý số liệu thống kê toán học: Trên sở xử lý số liệu thống kê toán học, NCS đưa nhận xét, đánh giá, lý giải nguyên nhân, đồng thời đưa biện pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động bảo tồn nghệ thuật chèo + Phương pháp điền dã: NCS quan sát công tác biểu diễn, tập luyện, dàn dựng, bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật chèo số Nhà hát chèo nước Từ đánh giá, phân tích ưu, nhược điểm hoạt động bảo tồn nhiều nơi, nhằm rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp khả thi, phù hợp với thực tế Hải Phịng Đóng góp luận án 7.1 Đóng góp lý luận: Luận án góp phần bổ sung tư liệu lý luận cho khoa học chun ngành quản lý văn hố, thơng qua nghiên cứu đánh giá việc tổ chức thực công tác bảo tồn, phát huy, phát triển nghệ thuật chèo đô thị đại, từ trường hợp Hải Phòng (theo nghiên cứu trường hợp - case study) 7.2 Đóng góp thực tiễn: Luận án sở khoa học cho Hải Phòng vận dụng để triển khai việc bảo tồn phát triển nghệ thuật chèo điều kiện đặc thù địa phương Đồng thời giúp nghệ thuật chèo Hải Phịng có mơi trường hoạt động rộng hơn, góp phần nâng cao đời sống văn hóa bảo tồn nghệ thuật chèo –loại hình sân khấu truyền thống đặc sắc vùng văn hoá Bắc Bộ thành phố Hải Phòng Và luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho người nghiên cứu thưởng thức nghệ thuật chèo Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu (11 trang), phần Kết luận (4 trang) Tài liệu tham khảo (8 trang), cấu trúc luận án bao gồm chương Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng (52 trang) Chương Thực trạng quản lý hoạt động nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng (46 trang) Chương 3: Giải pháp quản lý hoạt động nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng (41 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT CHÈO Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu nghệ thuật chèo 1.1.1.1 Nghiên cứu lịch sử nghệ thuật chèo Trong sử sách dân tộc, vấn đề liên quan đến nguồn gốc hình thành nghệ thuật chèo đã đề cập số sách lịch sử quan trọng, như: Đại Việt sử ký toàn thư, Kiến văn tiểu lục, Vũ trung tùy bút; Việt Nam sử lược; Việt Nam văn học sử yếu Sau này, thời đại đã xuất nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị lịch sử nghệ thuật chèo như: Bước đầu tìm hiểu sân khấu chèo [26], Tìm hiểu sân khấu chèo [25], Quá trình hình thành phát triển nghệ thuật chèo [7], Về nghệ thuật chèo [47], Kịch chèo từ dân gian đến bác học tác giả Trần Đình Ngơn [38], Nghệ thuật Chèo – nhận thức từ phía [70], Sân khấu nghệ sĩ sáng tạo (Phê bình tiểu luận) [73], Chèo Cách mạng [74] Cho đến nay, dù chưa tài liệu khẳng định xác thời điểm đời nghệ thuật chèo, thấy, từ thời văn nghệ dân gian xa xưa, người nông dân Việt vùng châu thổ sông Hồng đã tổ chức lễ hội nông nghiệp cổ truyền (hội làng“xuân thu nhị kì", "đến hẹn lại lên”) vào dịp nông nhàn hai vụ lúa xuân thu, lễ hội đã diện nghi lễ diễn xưởng dân gian - tiền đề hình thành nghệ thuật chèo 1.1.1.2 Nghiên cứu bảo tồn phát huy nghệ thuật chèo Bên cạnh công trình lịch sử nghệ thuật chèo, đã xuất cơng trình, viết định hướng phát triển giải pháp bảo tồn nghệ thuật chèo: Chèo - tượng sân khấu dân tộc [4], Khái luận chèo [5], Trần Bảng, đạo diễn chèo [6], "Ba lần thay đổi mơ hình thẩm mỹ chèo cổ Quan Âm Thị Kính" [68, tr.22], 1.1.1.3 Nghiên cứu nghệ thuật chèo Hải Phòng Đối với thành phố Hải Phịng - NCS lựa chọn khơng gian nghiên cứu, đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu công tác quản lý việc bảo tồn phát triển nghệ thuật chèo, có số cơng trình nghiên cứu sân khấu Hải Phịng, lịch sử, giai đoạn phát triển công tác quản lý hoạt động biểu diễn 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động nghệ thuật Bên cạnh cơng trình mang tính khái qt quản lý văn hóa nghệ thuật, cịn có nhiều nghiên cứu quản lý lĩnh vực nghệ thuật, có quản lý nghệ thuật sân khấu nói chung, chèo nói riêng như: “Xã hội hóa xã hội hóa sân khấu”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 4, tr.22 – 25 [18], “Bồi dưỡng tài nghệ sĩ sân khấu”, Sân khấu, số 12 [71], Trần Thị Minh Thu (2014), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển sân khấu Việt Nam đương đại”, Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 25, tr 30 – 32 [72], Trần Trí Trắc (2013), “Bàn đào tạo tác giả Chèo”, Văn hóa nghệ thuật, số 345, tr.37-40 [75] 1.1.3 Đánh giá chung tài liệu tổng quan Có thể nói, cơng trình nghiên cứu góc độ quản lý nhà nước văn hóa việc quản lý hoạt động nhằm bảo tồn phát huy nghệ thuật truyền thống nói chung, nghệ thuật chèo nói riêng chưa thực có nhiều có phần lớn lý thuyết khoa học quản lý lý thuyết việc bảo tồn chưa thực gắn với đời sống văn hóa nghệ thuật đương đại Chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá kết đạt vấn đề tồn việc bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật chèo góc độ quản lý văn hóa Việc đặt vấn đề nghiên cứu địa phương cụ thể chưa có nhiều Bởi vậy, khoảng trống nghiên cứu mà nghiên cứu sinh cho đã dành cho luận án 1.1.4 Những vấn đề cần giải đề tài luận án Tổng hợp đánh giá tác động tích cực sách quản lý hoạt động bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật chèo; kết đạt công tác bảo tồn nghệ thuật truyền thống nói chung, nghệ thuật chèo nói riêng thời gian qua Đánh giá giá trị nghệ thuật chèo Hải Phòng ý nghĩa việc bảo tồn nghệ thuật chèo thành phố giai đoạn Trên sở đó, phân tích thực trạng công tác bảo tồn nghệ thuật chèo thành phố Hải Phịng từ góc nhìn quản lý văn hóa; đánh giá tồn tại, bất cập công tác quản lý nhà nước văn hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống nói chung nghệ thuật chèo nói riêng, ảnh hưởng, tác động không thuận lợi từ thực tế khách quan sống đại nghệ thuật chèo, đặc biệt đô thị đại, có tốc độ phát triển nhanh thành phố Hải Phịng Vai trị cơng tác quản lý văn hóa nói chung quản lý nghệ thuật chèo nói riêng thời gian qua Qua đó, bàn luận đề xuất giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật chèo, xây dựng mô hình ứng dụng vào thực tiễn, nhằm bảo tồn nghệ thuật chèo địa phương cụ thể thành phố Hải Phòng Và tìm giải pháp khả thi để bảo tồn nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng giai đoạn 1.2 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động nghệ thuật chèo 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý hoạt động đặc biệt, yếu tố thiếu đời sống xã hội, quản lý gắn liền với trình phát triển Quản lý nhà nước tác động, điều chỉnh chủ thể mang quyền lực nhà nước, chủ yếu pháp luật với phương pháp đặc trưng cưỡng chế đến trình xã hội, nhằm thiết lập trật tự, ổn định xã hội theo ý chí nhà nước Quản lý nhà nước văn hố tác động chủ quan nhiều hình thức, phương pháp chủ thể quản lý khách thể nhằm đạt mục tiêu mong muốn 1.2.1.2 Khái niệm bảo tồn phát huy Bảo tồn bảo vệ giữ gìn tồn vật tượng theo dạng thức vốn có Bảo tồn giữ ngun trạng, khơng để [56, tr.57] Phát huy làm cho rộng thêm ra, sáng thêm sở bảo tồn Chữ phát khởi lên, mở ra, sáng sủa Huy chữ huy ánh sáng, sáng rực [56, tr.317] 1.2.1.3 Khái niệm nghệ thuật, nghệ thuật biểu diễn nghệ thuật biểu diễn truyền thống Nghệ thuật hình thái ý thức xã hội đặc biệt, dùng hình tượng sinh động, cụ thể gợi cảm để phản ánh thực truyền đạt tư tưởng, tình cảm Phương pháp, phương thức giàu tính sáng tạo [57, tr.76] 1.2.1.4 Nghệ thuật chèo Chèo loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam độc đáo, phát triển mạnh vùng Châu thổ Bắc Bộ Chèo coi loại 11 Đoàn Chèo Hải Phòng đã đạt nhiều giải thưởng cao quý 1.3.1.2 Sân khấu chèo không chuyên Trong giai đoạn nay, nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan, sân khấu chèo không chuyên Hải Phòng đứng trước khó khăn thách thức Tuy nhiên, người yêu chèo địa phương địa bàn thành phố cố gắng trì câu lạc chèo 1.3.2 Các tác giả, tác phẩm bật sân khấu chèo Hải Phòng Trong giai đoạn nay, đoàn chèo Hải Phòng đã tham gia chương trình lễ hội, liên hoan nghệ thuật số nơi giới như: Incheon (Hàn Quốc); Nam Ninh (Trung Quốc), Vla-đi-vô-xtốc (Liên bang Nga)… Nhiều tác giả, đạo diễn, nghệ sĩ trẻ xuất sắc, động đạt nhiều giải thưởng giai đoạn như: Vũ Huy Thành, Trần Thị Hồng Mai, Thanh Bình… Xây dựng nhiều diễn thành công đề tài lịch sử (Người tạo dựng ngai vàng; Vùng sáng Dương Kinh; Hồng đế Tiền Lê; Hào khí Bạch Đằng Giang) Vở chèo Ơng vua hóa hổ giành Huy chương Bạc thi nghệ thuật sân khấu chèo toàn quốc năm 2013 Tại Hội diễn Sân khấu chèo chuyên nghiệp toàn quốc tỉnh Bắc Giang năm 2019, "Hào khí Bạch Đằng Giang" Đoàn Chèo Hải Phòng trao giải Vở diễn xuất sắc đề tài lịch sử 1.3.3 Giá trị nghệ thuật chèo Hải Phịng Qua tìm hiểu lịch sử nghệ thuật chèo Hải Phòng tác phẩm, tác giả qua thời kỳ khẳng định từ ngày đầu thành lập nay, nghệ thuật chèo chuyên nghiệp thành phố Hải Phòng đã tập hợp đội ngũ diễn viên chèo xuất sắc, tiếp thu tinh hoa nghệ thuật nghệ nhân chèo truyền dạy, xây dựng nhiều diễn có chất lượng cao trở thành địa phương có nghệ thuật chèo phát triển, bảo tồn phát 12 huy tốt nước Tiểu kết Trong Chương 1, tác giả luận án đã tập trung nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát nghệ thuật chèo thành phố Hải Phịng Đến cơng trình nghiên cứu lý luận, lịch sử, cơng trình nghiên cứu bảo tồn nghệ thuật chèo chiếm số lượng khơng nhỏ chưa có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực quản lý văn hóa, đặc biệt quản lý việc bảo tồn phát huy nghệ thuật chèo địa phương cụ thể NCS hy vọng kế thừa quan điểm khoa học lý luận hệ trước để giải tốt vấn đề luận án, xây dựng mơ hình ứng dụng cụ thể nhằm thực tốt việc bảo tồn nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT CHÈO TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Chủ thể thực công tác quản lý nhà nước hoạt động nghệ thuật chèo 2.1.1 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Cục Nghệ thuật biểu diễn tổ chức trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, có chức quản lý nhà nước hoạt động bảo tồn, giữ gìn phát huy nghệ thuật truyền thống nói chung, nghệ thuật chèo nói riêng 2.1.2 Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phòng: Theo khoản 5, Điều 3, Quyết định số 299/2017/QĐ-UBND ngày 13/02/2017 UBND thành phố Hải Phòng, UBND đã quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở Văn hóa Thể thao lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn Trên sở chức năng, nhiệm vụ 13 giao, để góp phần hỗ trợ công tác quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật chèo, Sở Văn hóa Thể thao giao nhiệm vụ cho quan chức thuộc Sở thực nhiệm vụ chun mơn 2.1.2.1 Đồn Chèo Hải Phịng: đơn vị nghiệp cơng lập trực thuộc Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phòng 2.1.2.2 Trung tâm Văn hóa thành phố Hải Phịng: đơn vị nghiệp cơng lập trực thuộc Sở Văn hóa Thể thao Hải Phòng 2.1.3 Cơ chế phối hợp bảo tồn nghệ thuật chèo thành phố Hải Phịng Sở Văn hóa Thể thao Hải Phòng quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố công tác quản lý nhà nước nghệ thuật biểu diễn, có đồn nghệ thuật truyền thống Đồn Chèo Hải Phịng Trung tâm Văn hóa thành phố thực chế phối hợp chặt chẽ hai đơn vị cơng lập trực thuộc Sở Đồn Chèo thực công tác bảo tồn nghệ thuật chèo chuyên nghiệp, Trung tâm Văn hóa thành phố triển khai thực số nhiệm vụ góp phần bảo tồn chèo khơng chun Việc phối hợp chủ thể thực công tác quản lý nhà nước bảo tồn nghệ thuật chèo Trung ương với địa phương đơn vị địa phương thành phố Hải Phòng chưa chặt chẽ nên hiệu chưa cao 2.2 Chính sách quản lý hoạt động nghệ thuật chèo 2.2.1 Chính sách Trung ương 2.2.1.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật văn quản lý hành nhà nước bảo tờn nghệ thuật truyền thống, có nghệ thuật chèo: Đối với Chính phủ , Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 2.2.1.2 Tổ chức thực hoạt động quản lý biểu diễn nghệ thuật sân khấu truyền thống: Quản lý nội dung; Cấp phép; Đầu tư 14 kinh phí, sở vật chất; Xã hội hố 2.2.2 Chính sách thành phố Hải Phịng 2.2.2.1 Chính sách hoạt động văn hóa nghệ thuật Thành phố Hải Phòng đã ban hành nhiều văn định hướng, đạo xây dựng đời sống văn hố thành phố, có Nghị chuyên đề, Kế hoạch xây dựng phát triển văn hố, người Hải Phòng 2.2.2.2 Chính sách hoạt động nghệ thuật chèo Thành phố Hải Phòng, với nhiều sách quản lý vĩ mơ: Đề án Sân khấu truyền hình, mơ hình "Sân khấu truyền hình" Bên cạnh thành tựu, việc ban hành chế sách bảo tồn nghệ thuật truyền thống nói chung, nghệ thuật chèo nói riêng Trung ương thành phố Hải Phòng hạn chế 2.3 Hoạt động nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng 2.3.1 Khái quát hoạt động bảo tồn nghệ thuật chèo Kể từ sau Hội nghị sân khấu Việt Bắc năm 1950, việc sưu tầm giá trị nghệ thuật sân khấu cổ truyền tuồng, chèo đã trở thành vấn đề quan tâm nhiều người Nhờ công lao đóng góp hàng chục nghệ nhân nhà nghiên cứu như: Trần Huyền Trân, Cao Kim Điển, Trần Bảng, Hàn Thế Du, Hà Văn Cầu, Trần Việt Ngữ, mà hơm chúng ta có chèo cổ trọn vẹn như: Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình – Dương Lễ, Tơn Mạnh – Tơn Trọng, Kim Nham, Từ Thức, Chu Mãi Thần, Trương Viên Mặc dù còn nhiều vấn đề cần bàn, chúng ta phủ nhận vai trò lớn lao đơn vị nghệ thuật chèo chuyên nghiệp việc bảo tồn nghệ thuật chèo suốt diễn trình lịch sử cách mạng Việt Nam Có thể nói, đến đội ngũ nghệ sĩ đã hoạt động đơn vị chèo chuyên nghiệp lực lượng nòng cốt thực công việc bảo tồn chèo 15 2.3.2 Hoạt động nghệ thuật chèo thành phố Hải Phịng 2.3.2.1 Thực trạng hoạt động nghệ thuật chèo khơng chun Theo dịng chảy thời gian, sân khấu chèo khơng chuyên có bước phát triển thăng trầm đời sống văn hóa nghệ thuật thành phố Trong năm gần đây, với phát triển khoa học công nghệ phương tiện thông tin đại chúng,cũng giống nhiều hình thức văn nghệ truyền thống, sân khấu chèo không chuyên đứng trước thách thức lớn, đặt nhiều câu hỏi cho hoạt động giữ gìn bảo tồn Sân khấu chèo không chuyên dẫn đến thực trạng nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác 2.3.2.2 Thực trạng hoạt động nghệ thuật chèo chuyên nghiệp Nhìn chung, giống đơn vị chèo chun nghiệp nay, Đồn Chèo Hải Phịng đứng trước khó khăn cấu tổ chức, đội ngũ nghệ sĩ, kinh phí hoạt động, sở vật chất khán giả Bên cạnh phân tán khán giả ảnh hưởng giao lưu văn hóa phát triển truyền thơng việc thiếu thốn kịch đội ngũ nhân lực nghệ thuật chuyên môn cao khiến cho chất lượng nghệ thuật chèo chuyên nghiệp thành phố không đáp ứng nhu cầu thưởng thức khán giả, làm cho sân khấu ngày vắng khách Nguyên nhân dẫn đến thực trạng hoạt động nghệ thuật chèo Hải Phòng bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan khác 2.3.3 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng 2.3.3.1 Những mặt đạt Thành phố đã có chủ trương, sách để phát triển văn hóa, bảo tồn nghệ thuật truyền thống nói chung có nghệ thuật chèo Cùng với chủ trương, sách lớn thành phố, đơn vị giao nhiệm vụ thực công tác bảo tồn phát huy giá trị 16 nghệ thuật chèo đã bước đầu có cố gắng việc triển khai thực Công tác bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật chèo chuyên nghiệp bước đầu Đồn chèo Hải Phịng quan tâm thực 2.3.3.2 Những hạn chế, tồn Việc thực hóa chủ trương, sách, nghị phát triển văn hóa địa bàn thành phố chưa thực đạt hiệu mong muốn Công tác tham mưu để đề xuất thành phố ban hành Chương trình, kế hoạch bảo tồn nghệ thuật truyền thống nói chung, nghệ thuật chèo nói riêng chưa thực Tiểu kết Nhận thức rõ giá trị loại hình nghệ thuật truyền thống phát triển văn hóa, xã hội, quan điểm quán Đảng Nhà nước nói chung, thành phố Hải Phòng nói riêng việc bảo tồn nghệ thuật truyền thống bảo tồn gắn liền với phát triển Qua hoạt động thực tiễn định hướng phát triển thành phố, Hải Phòng coi trọng phát triển văn hóa, xã hội đơi với phát triển kinh tế Thực tế đã chứng minh cho thấy, công tác bảo tồn nghệ thuật chèo Hải Phòng bước đầu đạt kết quan trọng Việc bảo tồn nghệ thuật chèo nói riêng, sân khấu nói chung cần phải nghiên cứu mang tính tổng hợp, thấu đáo, khoa học phù hợp giải vấn đề bảo tồn phát triển giai đoạn Đây sở cho bàn luận để đưa giải pháp bảo tồn nghệ thuật chèo Hải Phòng giai đoạn Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT CHÈO Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Bối cảnh kinh tế xã hội tác động đến quản lý hoạt động nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng 17 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên xã hội thành phố Hải Phịng 3.1.1.1.Đơi nét vùng đất Hải Phịng: Nhìn chung thành phố Hải Phòng địa phương có mơi trường tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt giai đoạn nay, mà phát triển kinh tế du lịch trở thành mũi nhọn 3.1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội thành phố Hải Phòng Những năm gần thành phố Hải Phòng đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Thành ủy Hải Phòng đã ban hành Nghị xây dựng phát triển văn hóa Hải Phòng Ủy ban nhân dân thành phố ban hành kế hoạch, chương trình hành động xây dựng phát triển văn hoá Hải Phòng Cùng với phát triển chung văn hóa xã hội, phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa", xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh địa bàn thành phố Hải Phòng đã có bước phát triển sâu rộng Hải Phòng trung tâm giáo dục lớn Việt Nam Riêng huyện Cát Hải quận Đồ Sơn đã thu hút 34 dự án du lịch, có nhiều dự án tiêu biểu 3.1.2 Hải Phịng – vùng đất giàu truyền thống văn hóa Phần lớn vùng đất Hải Phòng ngày thuộc trấn Hải Dương Quá trình hình thành lãnh thổ Hải Phòng trình vươn biển, khai phá thiên nhiên, cải tạo đất đai để canh tác Sự hòa hợp dân cư nhiều vùng, miền đã tạo nên nét văn hóa đan xen đa dạng, sinh động 3.2 Kinh nghiệm quản lý hoạt động nghệ thuật chèo số địa phương số đoàn chèo chuyên nghiệp nước 3.2.1 Hoạt động nghệ thuật chèo địa phương 3.2.1.1 Hoạt động bảo tồn nghệ thuật chèo Hưng Yên Những năm gần đây, Hưng Yên số địa phương có hoạt động thiết thực nghiệp bảo tồn nghệ thuật chèo: Liên hoan chiếu chèo làng giọng hát hay chuyên nghiệp 18 lần thứ nhất, Liên hoan Chiếu chèo làng giọng hát chèo chuyên nghiệp tỉnh Hưng Yên mở rộng năm 2018 Tỉnh Hưng Yên trì hoạt động bảo tồn nghệ thuật chèo theo hướng trì câu lạc chèo địa phương, tổ chức liên hoan chèo không chuyên chuyên nghiệp địa bàn tỉnh để câu lạc chèo không chuyên địa bàn tỉnh có sân chơi, giao lưu, thi với tỉnh, thành phố khác 3.2.1.2 Hoạt động bảo tồn nghệ thuật chèo không chuyên Ninh Bình Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Ninh Bình đã tổ chức Liên hoan câu lạc chèo khơng chun tỉnh Ninh Bình năm 2018 Liên hoan đã qui tụ 400 nghệ nhân tiêu biểu (gồm diễn viên nhạc công) từ 15 câu lạc bộ, đội chèo không chuyên thuộc huyện tỉnh thành phố Ninh Bình Từ khẳng định nghệ thuật chèo hồn tồn bảo tồn cộng đồng đã sản sinh nó, chèo còn cách trở sống lòng quần chúng nhân dân để bảo tồn, mai dần 3.2.1.3 Hoạt động bảo tồn nghệ thuật chèo Thái Bình Ủy ban nhân dân tỉnh giao ngành Giáo dục Đào tạo phối hợp với ngành Văn hóa Thể thao đưa hát chèo vào chuyên đề sinh hoạt trường học, truyền dạy hát chèo cho hệ trẻ Đây coi giải pháp bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật chèo hiệu quả, bạn nhỏ học, biểu diễn chèo từ nhỏ có đam mê nghệ thuật, hiểu giá trị nghệ thuật chèo, từ nghệ thuật chèo ươm mầm, trì với đội ngũ kế cận đào tạo 3.2.2 Hoạt động nghệ thuật chèo số đơn vị chèo chuyên nghiệp Theo thống kê, vào thời điểm nay, nước có có 18 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp có chèo gồm:08 Nhà hát chèo 19 01 đồn chèo độc lập; 09 đơn vị nghệ thuật có đội chèo Bảng 3.2.2.c: Bảng tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát đội ngũ cán bộ, nghệ sĩ; hoạt động biểu diễn; số buổi biểu diễn thành thị, nông thơn; số tiết mục chèo cổ cịn thường xun biểu diễn TT Đơn vị Số nghệ Số buổi Số vở, tiết Số vở, sĩ/ tổng diễn hàng mục trích số CB năm thường đoạn thành thị/ xuyên chèo cổ nơng biểu diễn cịn thơn thường xun biểu diễn Nhà hát chèo Việt Nam 152/210 225/345 29 11 Nhà hát chèo Hà Nội 77/146 150/200 16 03 Nhà hát chèo Quân đội 80/120 150/210 22 05 Nhà hát chèo Hải 44/54 82/211 14 09 Dương Nhà hát chèo Ninh 69/98 75/93 12 08 Bình Nhà hát nghệ thuật tỉnh 40/51 80/113 11 01 Vĩnh Phúc Đoàn chèo Hải Phòng 30/40 75/28 07 03 [Nghiên cứu sinh tổng hợp] Bảng 3.2.2.d: Tổng hợp đội ngũ nghệ sĩ sáng tác số đơn vị chèo chuyên nghiệp TT Đơn vị Tổng Tổng số Tổng Tổng Tổng số đạo số số số tác diễn nhạc họa sĩ Biên giả sĩ đạo Nhà hát chèo Việt 11 Nam Nhà hát chèo Hà Nội 1 3 Nhà hát chèo Quân đội 0 Nhà hát chèo Hải 0 0 Dương 20 Nhà hát chèo Ninh Bình Nhà hát nghệ thuật tỉnh Vĩnh Phúc Đoàn chèo Hải Phòng 1 0 0 0 [Nghiên cứu sinh tổng hợp] So với đơn vị nghệ thuật chèo địa phương quản lý đơn vị: Nhà hát chèo Quân đội, Nhà hát chèo Việt Nam, Nhà hát chèo Hà Nội có nhiều thuận lợi quan trọng hoạt động nghệ thuật, nghiệp bảo tồn, phát triển nghệ thuật chèo Về sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, đơn vị tình trạng xuống cấp sở vật chất, thiếu đồng bộ, lạc hậu phương tiện kỹ thuật Về hoạt động nghệ thuật, đa số đơn vị nghệ thuật chun nghiệp đã vắng bóng tích cổ truyền thống Vào thời điểm nay, Nhà hát chèo Việt Nam diễn tích cổ, còn lại khơng đơn vị nghệ thuật chèo biểu diễn 3/7 chèo cổ Nhiều đơn vị còn diễn số trích đoạn chèo cổ, mà không diễn trọn Về cơng tác bảo tồn nghệ thuật chèo nói riêng, sân khấu truyền thống nói chung đã trở thành chủ trương Đảng, Nhà nước diện suy nghĩ, mong muốn nhiều người, nhiều cấp quản lý Nhưng bất cập từ khâu quản lý, đạo, đồng thời chưa xác định rõ đối tượng biện pháp bảo tồn cách khoa học, nên vấn đề bảo tồn nghệ thuật chèo tình trạng dang dở 3.3 Giải pháp quản lý hoạt động nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng 3.3.1 Bàn luận để đến giải pháp 3.3.1.1 Đặc điểm đơn vị nghệ thuật chèo chuyên nghiệp: Đây máy thống hoạt động, có tổ chức, kỷ luật lao 21 động theo quy định Nhà nước Bộ máy tổ chức, nhân thường cồng kềnh Hoạt động chuyên môn đơn vị mang tính áp đặt, chủ quan theo mệnh lệnh hành nên đơi có hoạt động khơng phục vụ cho lợi ích chung 3.3.1.2 Đối với mơ hình câu lạc chèo khơng chun: Một mạnh hình thức câu lạc chèo khơng chun mà chèo chun nghiệp khơng có là: Sân khấu chèo không chuyên không nơi thưởng thức mà “sân chơi dân gian” - “phương tiện” gắn kết cộng đồng 3.3.2 Giải pháp quản lý hoạt động nghệ thuật chèo thành phố Hải Phịng 3.3.2.1 Giải pháp hồn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật chèo: Cần tham mưu, đề xuất để ban hành văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao như: luật, pháp lệnh nghị định nghệ thuật sân khấu nói chung, nghệ thuật chèo nói riêng 3.3.2.2 Giải pháp thực cơng tác quản lý nhà nước hoạt động nghệ thuật chèo: Triển khai ban hành văn quản lý bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật chèo; Tăng cường công tác đạo, hướng dẫn đơn vị thực nghiêm túc công tác bảo tồn chèo; tăng cường công tác tuyên truyền, đào tạo nguồn nhân lực; tổ chức tra, kiểm tra, tổng kết đánh giá thi đua khen thưởng 3.3.2.3 Bảo tồn mơi trường văn hóa chèo Chèo loại hình nghệ thuật dân gian, nên bên cạnh việc bảo tồn chèo thông qua đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp biện pháp bảo tồn tốt đưa chèo trở với mơi trường văn hóa đã sản sinh nó, tức đưa chèo trở với cộng đồng làng, xã 3.3.2.4 Đưa hoạt động nghệ thuật chèo vào học đường Trên thực tế, đã có dự án sân khấu học đường 22 triển khai số địa phương có hiệu định Tuy nhiên, dự án thực khoảng thời gian ngắn nên chưa tạo dấu ấn xã hội chưa đủ sức để tạo nên phong trào nên đưa hoạt động nghệ thuật chèo trở thành hoạt động ngoại khóa chương trình giáo dục phổ thơng Hải Phòng 3.3.2.5 Gắn kết hoạt động biểu diễn nghệ thuật chèo với du lịch Chúng ta cần nhìn nhận sân khấu truyền thống tượng văn hóa mang sắc vùng miền để có phương án bảo tồn phát triển cách hợp lý Do vậy, cần tổ chức, đầu tư cho hoạt động câu lạc sân khấu chèo địa phương, gắn hoạt động sân khấu vùng miền với hoạt động du lịch Tiểu kết Hiện nay, công tác bảo tồn nghệ thuật chèo nói riêng, sân khấu truyền thống nói chung đã trở thành chủ trương Đảng, Nhà nước diện suy nghĩ, mong muốn nhiều người, nhiều cấp quản lý Nhưng nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nên vấn đề bảo tồn nghệ thuật chèo còn nhiều câu hỏi đặt Việc bảo tồn nghệ thuật chèo nói riêng, sân khấu nói chung cần phải nghiên cứu mang tính tổng hợp, thấu đáo, khoa học phù hợp giải vấn đề bảo tồn phát triển giai đoạn Qua phân tích cho thấy, kinh nghiệm rút qua quan điểm bảo tồn nghệ thuật chèo đổi phải sở hiểu biết nắm vững cốt lõi truyền thống, từ tiếp thu hay để bổ sung cho chỗ hụt hẫng chèo, đồng thời bảo tồn phải gắn với vùng miền, phải trả môi trường mà chèo đã sinh KẾT LUẬN Di sản văn hóa Việt Nam, có nghệ thuật sân khấu chèo tài sản vô giá dân tộc Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương vùng đất thuộc chiếng chèo Đông tiếng Đến thời kỳ đổi mới, trước thay 23 đổi trị, kinh tế, xã hội, chèo Hải Phòng đứng trước khó khăn, thách thức Tuy nhiên với truyền thống mình, chèo Hải Phịng vững vàng bước tiếp Chèo Hải Phòng đã hình thành phong cách nghệ thuật riêng, vừa giữ sắc chèo truyền thống, vừa đẩy nhanh tiết tấu mang thở thành phố công nghiệp đại, diễn giàu tính đại Trong giai đoạn nay, giống nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống khác, nghệ thuật chèo Hải Phòng đứng trước khó khăn thách thức Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật sân khấu truyền thống nói chung, chèo nói riêng dừng lại hội thảo với lý thuyết Chưa có định hướng, biện pháp cụ thể để triển khai hoạt động bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật chèo cho đồng bộ, phù hợp với thực tế Bảo tồn phát triển nghệ thuật sân khấu dân tộc công việc đầy phức tạp, nhiều khó khăn thử thách, đồng thời chịu nhiều áp lực từ biến động thực tiễn chi phối thực tiễn Do đó, thật khó để tìm kiếm lý thuyết giống chìa khóa vạn bảo tồn phát triển để định hướng cho công tác bảo tồn phát triển nghệ thuật sân khấu dân tộc Mọi lý thuyết đưa mang tính tương đối, giải phạm vi thực mà Các giải pháp nghiên cứu sinh đưa luận án gợi mở công tác bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật chèo giai đoạn Những giải pháp đề xuất xuất phát từ trình nghiên cứu, đánh giá, tìm hiểu giải pháp nhà nghiên cứu, chuyên gia từ thực tiễn q trình thực cơng tác quản lý nhà nước văn hóa nghệ thuật nghiên cứu sinh Để khắc phục hạn chế, tồn tại, để nghệ thuật chèo 24 Hải Phòng bảo tồn phát huy giá trị, thành phố cần nhanh chóng thực đồng giải pháp với giải pháp liệt triệt để Việc bảo tồn nghệ thuật thực thành cơng quyền cấp ban, ngành cùng chung tay gánh vác Trong q trình hội nhập hơm nay, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, bảo tồn nghệ thuật chèo không còn trách nhiệm riêng lẽ chèo khơng hình thức nghệ thuật thời, người mà còn lưu giữ mã "gen" văn hóa dân tộc, cần bảo tồn trao truyền cho hệ mai sau.Đặc biệt thành phố Cảng công nghiệp, đại, điểm đến nhiều nhà đầu tư nước ngồi Hải Phịng, việc trì phát huy giá trị văn hóa truyền thống còn hội quảng bá giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nói chung thành phố nói riêng bạn bè quốc tế đến Hải Phịng cơng tác, lao động học tập Cùng với kết tích cực phát triển kinh tế xã hội năm vừa qua, quyền thành phố Hải Phịng quan tâm đầu tư cho văn hóa, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần cho nhân dân, bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống góp phần xây dựng thành phố Hải Phòng phát triển văn minh, đại, bền vững giàu sắc văn hóa Chắc chắn rằng, với quan tâm, đầu tư đúng mức giải pháp đồng bộ, cụ thể, nghiệp bảo tồn nghệ thuật chèo Hải Phòng có hiệu tốt đẹp./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA NCS ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Thị Hoàng Mai (2021), “Thực trạng bảo tồn nghệ thuật chèo không chuyên thành phố Hải Phòng”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 464, tr.58 - 61 Trần Thị Hoàng Mai (2021), "Thành phố Hải Phòng với việc bảo tồn, phát huy nghệ thuật chèo", Tạp chí Văn hóa học, số (55), tr.100106 ... dung quản lý hoạt động nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng giai đoạn gì? (2) Thực trạng công tác quản lý hoạt động nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng nào? (3) Những giải pháp khả thi để quản lý. .. bảo tồn nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT CHÈO TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Chủ thể thực công tác quản lý nhà nước hoạt động nghệ thuật chèo 2.1.1... sở lý luận khái quát nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng (52 trang) Chương Thực trạng quản lý hoạt động nghệ thuật chèo thành phố Hải Phòng (46 trang) Chương 3: Giải pháp quản lý hoạt động nghệ

Ngày đăng: 11/01/2022, 06:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2.2.c: Bảng tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát về đội ngũ cán bộ, nghệ sĩ; hoạt động biểu diễn; số buổi biểu diễn  ở thành thị, nông thôn; số tiết mục chèo cổ còn thường xuyên biểu diễn  - Quản lý hoạt động nghệ thuật chèo tại thành phố hải phòng trong giai đoạn hiện nay TT
Bảng 3.2.2.c Bảng tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát về đội ngũ cán bộ, nghệ sĩ; hoạt động biểu diễn; số buổi biểu diễn ở thành thị, nông thôn; số tiết mục chèo cổ còn thường xuyên biểu diễn (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w