Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
153,08 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI TIỂU LUẬN HỌC KÌ MƠN: LUẬT LAO ĐỘNG Đề bài: “Phân tích bình luận quy định pháp luật lao động Việt Nam hành lao động giúp việc gia đình” HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC A – ĐẶT VẤN ĐỀ B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Khái niệm lao động giúp việc gia đình Đặc điểm lao động giúp việc gia đình Vai trị pháp luật lao động giúp việc gia đình II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Hợp đồng lao động giúp việc gia đình Nghĩa vụ người sử dụng lao động sử dụng lao động người giúp việc gia đình Nghĩa vụ lao động người giúp việc gia đình Các hành vi bị nghiêm cấm người sử dụng lao động giúp việc gia đình Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất người lao động III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG, NHỮNG VƯỚNG MẮC, KIẾN NGHỊ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Thực trạng vướng mắc áp dụng quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình Những kiến nghị quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình C – KẾT LUẬN A – ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với xu tồn cầu hóa, chun mơn hóa, cơng việc chăm sóc nhà, bao gồm chăm sóc trẻ em, dọn dẹp, lau chùi đồ đạc, đến chăm lo bữa ăn, trang trí nhà cửa trở nên vơ quan trọng Từ lao động giúp việc gia đình ngành nghề xuất lâu đời trở nên phổ biến toàn giới, nước phát triển có xu hướng gia tăng chí nước cơng nghiệp đại Các nghiên cứu báo cáo lao động giúp việc gia đình nước cho thấy, lao động giúp việc gia đình trở thành phận quan trọng khu vực việc làm phi thức số lượng lao động giúp việc gia đình tất nước có xu hướng gia tăng Bên cạnh giúp việc gia đình bị đánh giá thấp thị trường lao động, giúp việc gia đình bị coi lao động khơng cần có kỹ định kiến giới thưởng gắn công việc với thiên chức phụ nữ cho phù hợp với khả họ Ngay trả công, mức tiền công người lao động giúp việc gia đình thường bị định giá thấp thiếu quy định rõ ràng việc xác định tiền cơng họ Trước tình hình Bộ luật Lao động 2019 có quy định cụ thể dành riêng cho người lao động giúp việc gia đình Cùng với quan tâm ngành nghề bị coi yếu này, em lựa chọn đề tài “Phân tích bình luận quy định pháp luật lao động Việt Nam hành lao động giúp việc gia đình” vấn đề nghiên cứu tìm hiểu B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Khái niệm lao động giúp việc gia đình Lao động giúp việc gia đình ngày phổ biến xã hội, việc nghiên cứu loại hình lao động giúp việc gia đình đề tài nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Theo khoảng Điều Bộ luật Lao Động 2019 có quy định: “Người lao động người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động” Và theo khoản Điều 161 Bộ luật Lao Động 2019 có quy định: “Lao động người giúp việc gia đình người lao động làm thường xuyên công việc gia đình nhiều hộ gia đình Các cơng việc gia đình bao gồm cơng việc nội trợ, quản gia, chăm sóc trẻ em, chăm sóc người bệnh, chăm sóc người già, lái xe, làm vườn cơng việc khác cho hộ gia đình không liên quan đến hoạt động thương mại.” Như vậy, ta hiểu người lao động giúp việc gia đình người làm việc gia đình nhiều hộ gia đình theo thỏa thuận trả lương, chịu quản lý, giám sát chủ hộ gia đình Họ khơng làm cơng việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh tạo lợi nhuận cạnh tranh thị trường mà thực công việc liên quan đến đời sống sinh hoạt gia đình, cá nhân có nhu cầu giúp việc Đặc điểm lao động giúp việc gia đình Bất kì ngành nghề lao động có đặc điểm riêng riêng nghề giáo viên tiểu học người có tri thức, có tốt nghiệp cao đẳng, đại học liên quan đến ngành nghề sư phạm,… Lao động giúp việc có đặc điểm riêng mình, nhờ có đặc điểm này, giúp có nhìn tổng quan tồn diện lao động giúp việc gia đình 2.1 Giới tính độ tuổi lao động giúp việc gia đình a) Về giới tính Trên giới, lao động giúp việc gia đình chiếm tỷ lệ đáng kể lực lượng lao động, khoảng - 10% lực lượng lao động quốc gia phát triển - 2,5% quốc gia phát triển Trong đó, phụ nữ chiếm đến 90% [7] Tại Việt Nam, theo Báo cáo Điều tra Quốc gia Lao động việc làm năm 2010, tỷ lệ người làm th cơng việc hộ gia đình chiếm 0,4% tổng số lao động làm việc lao động nữ chiếm 90,8% [4] Theo Trung tâm Dự báo Thông tin thị trường lao động Quốc gia, số lượng lao động giúp việc gia đình năm 2015 tăng khoảng 63% so với năm 2008 (từ 157.000 lên 246.000 lao động) với 98,7% lao động nữ giới[5] b) Về độ tuổi Dựa kết điều tra Viện Nghiên cứu Gia đình Giới năm 2011 phân chia sau: • LĐGVGĐ độ tuổi 35 trở xuống chiếm 23,8% • LĐGVGĐ độ tuổi từ 36 đến 55 chiếm 61,5% • LĐGVGĐ độ tuổi 56 trở lên chiếm 14,8% [7] Qua số liệu kết điều tra cho thấy, nhóm độ tuổi từ 36 đến 55 chiếm tỷ lệ cao Bởi vì, lao động giúp việc gia đình độ tuổi đa phần có gia đình ổn định lớn, nên có thời gian an tâm để làm việc, độ tuổi 35 trở xuống họ có nhiều kinh nghiệm việc qn xuyến chăm sóc gia đình 2.2 Về hồn cảnh gia đình lao động giúp việc gia đình Theo nhận định người lao động, so với gia đình xung quanh địa phương, 47,3% người có mức sống gia đình thuộc mức nghèo; 50,4% người có mức sống gia đình trung bình Có 65,7% người lao động làm lao động giúp việc gia đình lý muốn có thêm thu nhập cho sống thân gia đình Một số lý khác đưa thấy thân phù hợp với nghề giúp việc gia đình (9%), khơng tìm việc làm khác (5,7%), khơng biết làm nghề khác (5,7%), muốn ly nghề nơng (5,7%),…[7] Tổng quan cho thấy, lao động giúp việc gia đình đa số đến từ nơng thơn, có sống khó khăn, đến với nghề với mong muốn cải thiện sống 2.3 Về trình độ lao động giúp việc gia đình Theo số liệu điều tra Viện Nghiên cứu Gia đình Giới Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 cho thấy: • LĐGVGĐ có trình độ tiểu học chiếm 22% • LĐGVGĐ có trình độ tiểu học trung học sở chiếm 62,6% • LĐGVGĐ có trình độ trung học sở chiếm 15,4% [7] Nhìn chung, trình độ học vấn lao động giúp việc gia đình chưa cao, đa số có trình độ học vấn từ trung học sở trở xuống Cho nên, họ có hội tìm kiếm lựa chọn cơng việc tốt so với so với lao động có trình độ cao 2.4 Phương thức tìm kiếm việc làm lao động giúp việc gia đình Dựa kết điều tra Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh GFCD năm 2012 cho thấy: • LĐGVGĐ tìm việc qua họ hàng, người quen chiếm 68,9 % • LĐGVGĐ tìm việc qua trung tâm dịch vụ việc làm chiếm 6,2% • LĐGVGĐ tìm việc qua người mơi giới chiếm 2,7% • LĐGVGĐ tìm việc qua bạn bè làm việc chiếm 11,1% • LĐGVGĐ tự tìm việc chiếm 10,3% [7] Qua cho thấy, kênh tìm việc làm đa số lao động giúp việc gia đình chủ yếu thơng qua họ hàng, người quen, tỷ lệ lao động giúp việc gia đình tìm việc qua trung tâm dịch vụ việc làm thấp Vai trò pháp luật lao động giúp việc gia đình Thứ nhất, nhờ có pháp luật ghi nhận điều chỉnh lao động giúp việc gia đình, nên nghề giúp việc gia đình thức trở thành nghề bao nghề nghiệp khác xã hội thừa nhận Pháp luật phương tiện giúp lao động giúp việc gia đình hợp thức hóa trở thành nghề xã hội Thứ hai, pháp luật cơng cụ sắc bén hiệu giúp Nhà nước quản lý điều chỉnh, nhằm bảo vệ quyền lợi đáng cho lao động giúp việc gia đình Trong mối quan hệ lao động LĐGVGĐ người sử dụng LĐGVGĐ, LĐGVGĐ đối tượng bị yếu hơn, quyền lợi họ khơng đảm bảo Nhờ có pháp luật quy định quyền nghĩa vụ, mà lao động giúp việc gia đình nâng tầm vị thế, tạo bình đẳng chủ thể quyền nghĩa vụ Đồng thời, Nhà nước đảm bảo thực theo quy định pháp luật Thứ ba, pháp luật sở để thúc đẩy mối quan hệ lao động LĐGVGĐ người sử dụng LĐGVGĐ phát triển bền vững Bởi lẽ, quyền lợi ích LĐGVGĐ đảm bảo, giúp họ an tâm cố gắng hoàn thành tốt làm việc mình, bước nâng cao chất lượng tay nghề, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày phong phú xã hội đại Thứ tư, pháp luật sở để đảm bảo việc thực cam kết người sử dụng lao động người lao động giúp việc gia đình Bộ luật bổ sung nhiều quy định người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động văn với người giúp việc gia đình, người sử dụng lao động yên tâm giải mâu thuẫn có tranh chấp xảy có sở thơng tin người lao động, có địi bồi thường người giúp việc gia đình làm hỏng đồ đạc II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Lao động giúp việc gia đình pháp luật lao động quy định Bộ luật lao động 2019 quy định Mục Chương XI, ngồi để nói rõ lao động người giúp việc gia đình, phủ ban hành Nghị định số 145/2020/NĐ-CP dành chương X quy định chi tiết hướng dẫn thi hành khoản Điều 161 Bộ luật Lao động 2019 lao động người giúp việc gia đình Hợp đồng lao động giúp việc gia đình Theo Điều 162 Bộ luật lao động 2019 có quy định hợp đồng lao động giúp việc gia đình sau: “1 Người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động văn với lao động người giúp việc gia đình Thời hạn hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình hai bên thỏa thuận Một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước 15 ngày Hai bên thỏa thuận hợp đồng lao động hình thức trả lương, kỳ hạn trả lương, thời làm việc ngày, chỗ ở.” Như hai bên người sửa dụng lao động người giúp việc gia đình phải giao kết hợp đồng văn theo quy định khoản Điều 14 Bộ luật này: “Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định khoản Điều này” Người sử dụng lao động chủ hộ gia đình người lao động người giúp việc gia đình người giữ 01 hợp đồng lao động Theo điểm b Khoản Điều 89 nghị định số 145/2020/NĐ-CP quy định trước ký kết hợp đồng lao động, người lao động người sử dụng lao động có nghĩa vụ cung cấp thơng tin theo quy định Điều 16 Bộ luật Lao động 2019 Cụ thể người giúp việc gia đình phải cung cấp thông tin trung thực cho chủ hộ gia đình họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ nghề, xác nhận tình trạng sức khỏe vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà chủ hộ gia đình yêu cầu Đồng thời người sử dụng lao động phải cung cấp rõ thông tin phạm vi công việc phải làm, điều kiện ăn, người lao động gia đình người sử dụng lao động thông tin cần thiết khác liên quan đến việc bảo đảm an toàn sức khỏe việc thực công việc mà người lao động yêu cầu Quy định nội dung hợp đồng hướng dẫn chi tiết điểm c Khoản Điều 89 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP: nội dung hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều 21 Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động người lao động có trách nhiệm thỏa thuận cụ thể quyền, nghĩa vụ lợi ích bên hợp đồng lao động để thực phù hợp với điều kiện thực tế phải bảo đảm nội dung chủ yếu quy định khoản Điều 21 Bộ luật Lao động 2019 Trong trình thực hợp đồng lao động, bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần lý phải báo trước 15 ngày, Nghị định số 145/2020/NĐ-CP quy định bổ sung trường hợp quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần phải báo trước sau: Người lao động giúp việc gia đình - Khơng bố trí theo công việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định Điều 29 Bộ luật Lao động 2019; Người sử dụng lao động - Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 31 Bộ luật Lao - Không trả đủ lương trả lương không động 2019; thời hạn, trừ trường hợp quy định khoản - Người lao động tự ý bỏ Điều 97 Bộ luật Lao động 2019; việc mà khơng có lý - Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập đáng từ 05 ngày có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh làm việc liên tục trở lên hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động; - Bị quấy rối tình dục nơi làm việc; lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định khoản Điều 138 Bộ luật Lao động 2019; - Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác; - Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật Lao động 2019 làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng lao động Người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận tiền lương, thưởng thực trả lương, thưởng theo quy định Chương VI (trừ Điều 93) Bộ luật Lao động 2019, tiền lương người lao động thỏa thuận hợp đồng lao động theo quy định khoản 1, khoản Điều 90 Bộ luật Lao động 2019 bao gồm mức lương theo công việc, phụ cấp lương khoản bổ sung khác có Mức lương theo cơng việc bao gồm chi phí tiền ăn, người lao động gia đình người sử dụng lao động (nếu có) khơng thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố Người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận mức chi phí ăn, tháng người lao động (nếu có), tối đa không 50% mức lương theo công việc ghi hợp đồng lao động Người lao động hưởng lương theo giờ, ngày, tuần trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc trả gộp hai bên thỏa thuận không 15 ngày phải trả gộp lần Người lao động hưởng lương theo tháng trả tháng lần nửa tháng lần Thời điểm trả lương hai bên thỏa thuận phải ấn định vào thời điểm có tính chu kỳ 10 Về thời làm việc theo Khoản Điều 89 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, vào ngày làm việc bình thường, ngồi thời làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động theo quy định, người sử dụng lao động phải bảo đảm, tạo điều kiện cho người lao động nghỉ giờ, có liên tục 24 liên tục Người lao động nghỉ tuần theo quy định Điều 111 Bộ luật Lao động 2019, trường hợp người sử dụng lao động bố trí nghỉ tuần phải bảo đảm cho người lao động nghỉ tính bình qn 01 tháng 04 ngày Nghĩa vụ người sử dụng lao động sử dụng lao động người giúp việc gia đình Theo Điều 163 Bộ luật Lao động 2019 có quy định nghĩa vụ người sử dụng lao động sử dụng lao động người giúp việc gia đình: “1 Thực đầy đủ thỏa thuận giao kết hợp đồng lao động Trả cho người giúp việc gia đình khoản tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật để người lao động chủ động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Tôn trọng danh dự, nhân phẩm người giúp việc gia đình Bố trí chỗ ăn, hợp vệ sinh cho người giúp việc gia đình có thỏa thuận Tạo hội cho người giúp việc gia đình tham gia học văn hóa, giáo dục nghề nghiệp Trả tiền tàu xe đường người giúp việc gia đình thơi việc nơi cư trú, trừ trường hợp người giúp việc gia đình chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn.” Người sử dụng lao động phải thực đầy đủ thỏa thuận với người lao động giúp việc gia đình ghi hợp đồng Ngồi theo Khoản Điều 89 nghị định 145/2020/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết người sử dụng lao động 11 có trách nhiệm trả lúc với kỳ trả lương cho người lao động khoản tiền mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm người sử dụng lao động theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế để người lao động chủ động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Trường hợp người lao động đồng thời giao kết nhiều hợp đồng lao động làm giúp việc gia đình trách nhiệm trả tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người sử dụng lao động thực theo hợp đồng lao động Tôn trọng người khác phép lịch tối thiểu người, nghề giúp việc gia đình nghề đáng pháp luật xã hội thừa nhận, bảo vệ, cần phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm người giúp việc gia đình Người giúp việc thường có vị trí lép vế thường nghề nghiệp không coi trọng làm việc hộ gia đình, có cung có cầu, nghề nghiệp đáng, khơng phạm pháp hay có đáng xấu hổ, cần có thái độ tơn trọng, khơng thể thái độ coi thường, miệt thị ngành nghề Người giúp việc phải lại gia đình người sử dụng lao động vào ban đêm phải nghỉ trưa nhà gia đình người sử dụng lao động Vì vậy, người sử dụng lao động phải bố trí chỗ ăn, hợp vệ sinh cho người giúp việc, để giúp người lao động thực thật tốt cơng việc đảm bảo người lao động an toàn, mạnh khỏe giúp việc gia đình Người lao động làm cơng việc giúp việc gia đình chủ yếu cơng việc tay chân thơng thường khơng có nhiều kiến thức văn hóa, giáo dục nghề Tuy nhiên, với phát triển xã hội, ngày giúp việc gia đình cơng việc có địi hỏi kỹ năng, kiến thức chăm sóc trẻ em để khoa học, phù hợp với trẻ em, phục vụ nấu ăn gia đình,… Vì vậy, người sử dụng lao động muốn nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động phải tạo hội cho người lao động tham gia học văn hóa, giáo dục nghề nghiệp Người lao động người giúp việc gia đình thường ăn, ngủ, nghỉ nhà người sử dụng lao động để tiện cho cơng việc Vì vậy, người 12 sử dụng lao động có nghĩa vụ trả tiền tàu xe đường cho người lao động, trừ trường hợp người giúp việc gia đình chấm dứt hợp đồng lao động trước hạn trường hợp quan hệ lao động 02 bên chấm dứt Khi hợp đồng lao động chấm dứt người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp thơi việc cho người lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật Lao động; hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản tiền có liên quan đến quyền lợi bên Ngoài theo quy định Khoản Điều 90 Nghị định 145/2020/NĐ-CP người sử dụng lao động phải thơng báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã việc sử dụng lao động, chấm dứt sử dụng lao động thời hạn 10 ngày kể từ ngày ký hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động Nghĩa vụ lao động người giúp việc gia đình Theo Điều 164 Bộ luật Lao động 2019 có quy định nghĩa vụ lao động người giúp việc gia đình: “1 Thực đầy đủ thỏa thuận giao kết hợp đồng lao động Phải bồi thường theo thỏa thuận theo quy định pháp luật làm hỏng, tài sản người sử dụng lao động Thông báo kịp thời với người sử dụng lao động khả năng, nguy gây tai nạn, đe dọa an tồn, sức khỏe, tính mạng, tài sản gia đình người sử dụng lao động thân Tố cáo với quan có thẩm quyền người sử dụng lao động có hành vi ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động có hành vi khác vi phạm pháp luật.” Tương tự người sử dụng lao động, người lao động phải thực đầy đủ thỏa thuận giao kết hợp đồng lao động Về bản, nghĩa vụ mà người lao động phải thực tham gia vào quan 13 hệ lao động, người lao động người giúp việc gia đình khơng ngoại lệ Người lao động người giúp việc làm việc nhà người sử dụng lao động, có tiếp xúc trực tiếp với tài sản người sử dụng lao động Do đó, người lao động làm hỏng, tài sản người sử dụng lao động phải bồi thường cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận (có thể hợp đồng tự thỏa thuận sau người lao động làm hỏng, làm tài sản) theo quy định pháp luật bồi thường thiệt hại Không người sử dụng lao động, người lao động phải thực bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động bảo đảm cho tài sản, sức khỏe tính mạng người gia đình người sử dụng lao động Vì vậy, phát có khả năng, nguy gây tai nạn, đe dọa an tồn, sức khỏe, tính mạng, tài sản gia đình người sử dụng lao động thân người lao động phải báo với người sử dụng lao động để người sử dụng lao động có biện pháp khắc phục, sửa chữa Người lao động người giúp việc gia làm việc mơi trường kín nhà người sử dụng lao động, tiếp xúc chủ yếu với 01 01 nhóm người cố định gia đình người sử dụng lao động người sử dụng lao động Điều dẫn tới hội để người sử dụng lao động có hành vi ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động có hành vi vi phạm khác người lao động Đây hành vi trở thành hành vi khách quan cấu thành tội phạm mà người sử dụng lao động, mà người lao động mơi trường làm việc khép kín trở thành bên yếu Vì vậy, pháp luật quy định nghĩa vụ người lao động tố cáo với quan có thẩm quyền người sử dụng lao động có hành vi ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động có hành vi khác vi phạm phạm pháp luật, tức khơng quyền, mà cịn nghĩa vụ người lao động người giúp việc gia đình 14 Các hành vi bị nghiêm cấm người sử dụng lao động giúp việc gia đình Theo quy định Điều 165 Bộ luật Lao động 2019 quy định Các hành vi bị nghiêm cấm người sử dụng lao động: “1 Ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động, dùng vũ lực lao động người giúp việc gia đình Giao việc cho người giúp việc gia đình khơng theo hợp đồng lao động Giữ giấy tờ tùy thân người lao động.” Nghiêm cấm người sử dụng lao động có hành vi ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động, dùng vũ lực lao động người giups việc gia đình Nếu có xảy hành động vậu người lao động giúp việc gia đình có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng điểm c Khoản Điều 35 Bộ luật Lao động 2019, có nghĩa vụ tố cáo với quan có thẩm quyền để tiến hành xử phạt thích đáng tùy theo mức độ nghiêm trọng hành vi Bộ luật Lao động cấm người sử dụng lao động giao việc cho người giúp việc gia đình khơng theo hợp đồng lao động Bởi điều khoản hợp đồng lao động bao gồm công việc cần làm mà người sửa dụng lao động người giúp việc gia đình thỏa thuận từ đầu, giao việc trái với thỏa thuận vi phạm hợp đồng Nghiêm cấm giữ giấy tờ tùy thân người lao động, Bộ luật Lao động 2019 không cấm giữ giấy tờ tùy thân người giúp việc gia đình mà cịn người lao động nói định Khoản Điều 17 Bộ luật Lao động 2019 Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất người lao động Khi người lao động giúp việc gia đình vi phạm nội quy, hợp đồng, … Khoản Điều 89 Nghị định 145/2020/NĐ-CP hướng dẫn cụ thể sau 15 Người sử dụng lao động người lao động xác định cụ thể hành vi, hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất theo quy định khoản Điều 118 nội quy lao động Điều 129 bồi thường thiệt hại Bộ luật Lao động 2019 ghi hợp đồng lao động thể hình thức thỏa thuận khác; Hình thức xử lý kỷ luật lao động áp dụng người lao động bao gồm khiển trách, sa thải theo khoản 1, khoản Điều 124 Bộ luật Lao động; Hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp: Người lao động có hành vi vi phạm quy định khoản 1, khoản Điều 125 Bộ luật Lao động người lao động có hành vi ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người sử dụng lao động thành viên hộ gia đình; Khi phát người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động người sử dụng lao động xem xét, xử lý kỷ luật lao động theo hình thức quy định điểm b khoản người lao động Trường hợp người lao động người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi người sử dụng lao động phải thơng báo việc xử lý kỷ luật lao động đến người đại diện theo pháp luật người lao động; Việc xử lý kỷ luật lao động người lao động phải bảo đảm nguyên tắc, trình tự, thủ tục quy định điểm a, điểm c khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản khoản Điều 122 Bộ luật Lao động 2019 16 III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG, NHỮNG VƯỚNG MẮC, KIẾN NGHỊ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Thực trạng vướng mắc áp dụng quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình Bộ luật Lao động 2019 phát huy kế thừa tinh thần điều luật Bộ luật Lao động 2012 vấn đề lao động người giúp việc gia đình Hiện Việt Nam nhu cầu tìm kiếm người giúp việc gia đình ngày nhiều, nhu cầu tập chung lượng lớn thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,… Nhìn chung hầu hết người lao động giúp việc gia đình nữ, từ tỉnh khác đến làm việc, thông qua môi giới dẫn dắt từ người quen Cũng có nhiều người phải tốn chi phí cho trung gian, để làm giúp việc gia đình gia đình giả gia đình người nước ngồi… Khi áp dụng quy định pháp luật cịn vướng mắc, khó khăn định người dân thuê người giúp việc Thứ nhất, Mâu thuẫn người sử dụng lao động vào người giúp việc Khoảng 1/3 LĐGVGĐ có mâu thuẫn với gia đình chủ mà nguyên nhân chủ yếu bất đồng cách thức làm việc, cách ứng xử tiền lương Cách giải bất đồng chủ yếu thương lượng trực tiếp gia đình chủ người lao động giúp việc Việc thiếu thỏa thuận văn khiến người lao động thường phải đối mặt với nguy bị lạm dụng sức lao động [9] Thứ hai, vấn đề hợp đồng Đa số hợp đồng lao động LĐGVGĐ người sử dụng LĐGVGĐ thỏa thuận miệng, không nhiều trường hợp làm theo luật kí kết hợp đồng văn Vì vậy, việc quản lý mối quan hệ lao động khó khăn, Ủy ban nhân dân phường, xã địa bàn chưa triển khai việc thực quản lý nhà nước LĐGVGĐ Việc pháp luật quy định phải kí kết hợp đồng văn để có chứng thỏa thuận việc phải làm quyền lợi xảy tranh chấp, xuất phát từ hiểu biết pháp luật người sử dụng lao 17 động người lao động giúp việc gia đình nên chủ yếu thỏa thuận miệng sơ sài tiền lương, thời gian làm việc bỏ qua điều kiện khác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế hay bồi thường theo thỏa thuận,… Thứ ba, trình độ cịn người lao động giúp việc gia đình Nhiều người lao động giúp việc cho gia đình hồn cảnh gia đình khó khăn, chí khơng học chữ, không hiểu biết pháp luật quyền lợi, nghĩa vụ Như khó khăn để người lao động giúp việc gia đình hiểu tiến hành kí kết hợp đồng, lợi ích không đảm bảo Thứ tư, người lao động giúp việc gia đình có độ tuổi 18 tuổi, độ tuổi 13-18 làm nghề giúp việc gia đình, cơng việc nhẹ nhàng, phù hợp với lứa tuổi Tuy nhiên tính chất cơng việc làm việc môi trường nhỏ, phạm vi hộ gia đình tiếp xúc với người hộ gia đình đó, em độ tuổi dễ bị bóc lột, bạo hành xâm hại tình dục Bởi em làm giúp việc đa phần nữ, mà độ tuổi chưa có đủ nhận thức đầy đủ, chưa thể lường trước nguy hiểm xảy cách xử lý tình trường hợp Thứ năm, thời hạn hợp đồng Việc thuê người giúp việc gia đình nấu ăn, làm vườn, chăm sóc trẻ em,… cịn phụ thuộc vào tình hình thực tế nên khơng thể biết trước xác định thời hạn hợp đồng Ví dụ chăm sóc người bị bệnh, ta khơng thể biết trước người khỏi bệnh để đưa thời hạn hợp đồng Thứ sáu, đóng bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế cho người giúp việc Người sử dụng lao động trả tiền bao hiểm xã hội bảo hiểm y tế với tiền lương cho người giúp việc, để người tự đóng bảo hiểm cho thân Tuy nhiên có nhiều trường hợp người giúp việc khơng dùng số tiền để đóng bảo hiểm mà lại dùng tiền với mục đích khác làm quyền lợi Như quy định pháp luật bảo vệ người giúp việc bảo hiểm trở nên vô nghĩa 18 Những kiến nghị quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình Thứ nhất, làm rõ xử lý nghiêm khắc trường hợp khơng kí kết hợp đồng văn theo quy định điểm a khoản Điều 29 Nghị định số 28/2020/NĐ-CP Thứ hai, đa phần lỗi xuất phát từ hiểu biết người giúp việc người sử dụng lao động Cần tổ chức tuyên truyền phổ cập cho người lao động giúp việc gia đình người thuê giúp việc quyền lợi nghĩa vụ vấn đề tiền lương, thời gian làm việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, thời gian nghỉ ngơi, để đảm bảo thực tinh thần pháp luật Thứ ba, đưa quy định chặt chẽ bảo vệ lao động giúp việc gia đình trẻ chưa thành niên để bảo vệ quyền lợi trẻ, trang bị kiến thức, kĩ tự vệ, nhận thức để tránh hậu khơng đáng có Thứ tư, tăng cường kiểm tra, giám sát, khảo sát tình hình thực tế thực việc áp dụng pháp luật lao động giúp việc gia đình Thứ năm, tiếp tục rà sốt, bổ sung quy định pháp luật hợp đồng; quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động giúp việc gia đình; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên 19 C – KẾT LUẬN Trên toàn nghiên cứu em đề tài “Phân tích bình luận quy định pháp luật lao động Việt Nam hành lao động giúp việc gia đình”, thấy pháp luật lao động Việt nam kịp thời quan tâm đưa điều luật, nghị định hướng dẫn chi tiết vấn đề lao động giúp việc gia đình trước tình hình ngày phát triển gia tăng ngành nghề Có thể nói thị trường việc làm giúp việc gia đình ln sơi động với nhiều loại hình khác đặc điểm nhân khẩu, phương thức tìm việc lao động người giúp việc có đặc điểm riêng biệt Nhìn chung quy định pháp luật bám sát đưa phương thức để bảo vệ quyền nghĩa vụ cho người sử dụng lao động người lao động giúp việc gia đình Tuy nhiên bên cạnh có kẽ hở, khó khăn, vướng mắc áp dụng vào thực tiễn Nhà nước tổ chức liên quan cần quan tâm đề giải pháp, điều luật bám sát vào tình hình thực tiễn để hồn thiện hơn, giúp cho lợi ích hợp pháp quyền lợi bên sử dụng lao động người lao động giúp việc gia đình đảm bảo, góp phần làm cho đất nước văn mình, giàu mạnh, kinh tế phát triển, sống ấm no Trong nghiên cứu nhiều thiếu sót mong q thầy đóng góp để hồn thiện 20 ... tùy thân người lao động, Bộ luật Lao động 2019 không cấm giữ giấy tờ tùy thân người giúp việc gia đình mà cịn người lao động nói định Khoản Điều 17 Bộ luật Lao động 2019 Kỷ luật lao động, trách... PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Thực trạng vướng mắc áp dụng quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình Bộ luật Lao động 2019 phát huy kế thừa tinh thần điều luật Bộ luật Lao động. .. hành khoản Điều 161 Bộ luật Lao động 2019 lao động người giúp việc gia đình Hợp đồng lao động giúp việc gia đình Theo Điều 162 Bộ luật lao động 2019 có quy định hợp đồng lao động giúp việc gia đình