Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ NỤ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ SONADEZI, ĐỒNG NAI NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 SKC006109 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ NỤ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ SONADEZI, ĐỒNG NAI NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC- 601401 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HẢO Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2019 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Nguyễn Thị Nụ Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 20/11/1991 Nơi sinh: Nghệ An Quê quán: Diễn Lâm-Diễn Châu-Nghệ An Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: Nhà Công vụ Đại học Quốc gia, TPHCM Điện thoại: 0938 624 261 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Email: nunt@sonadezi.edu.vn Trung học phổ thông: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 9/2006 đến 9/2009 Nơi học (trường, thành phố): Trường THPT Diễn Châu II, Nghệ An Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ năm 2009 đến năm 2013 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TPHCM Ngành học: Quản lý Giáo dục Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Từ 2013 đến 2017 Từ 2017 đến i QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI ii XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN iii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2019 Nguyễn Thị Nụ iv LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lới cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị HảoGiảng viên hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi kiến thức, phương pháp nghiên cứu hỗ trợ chỉnh sửa thiếu sót tơi q trình làm luận văn Có kết nghiên cứu tơi nhận ý kiến đóng góp thầy cô Giảng viên tham gia giảng dạy Sau Đại học, quan tâm tạo điều kiện Ban Giám hiệu, tận tình cung cấp thơng tin số liệu lãnh đạo Phòng TS&CTSV, đánh giá nhiệt tình Q Thầy/Cơ, sinh viên giảng dạy/theo học Trường Cao đẳng Công nghệ Quản trị Sonadezi Tôi xin ghi nhận cám ơn giúp đỡ Tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thường xuyên quan tâm, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu thực luận văn, thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến góp ý, dẫn, đánh giá Quý thầy cô tất bạn bè, đồng nghiệp Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2019 Nguyễn Thị Nụ v TÓM TẮT Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật q trình hội nhập sâu rộng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao trở nên cấp bách Học chế Tín đời địi hỏi đời chức danh Cố vấn học tập nhằm hỗ trợ SV làm chủ hoạt động học tập mình, đặc biệt hạn chế khó khăn chuyển từ mơi trường giáo dục phổ thông sang bậc ĐH, CĐ Xuất phát từ nhu cầu thực tế, người nghiên cứu nhận thấy, đề tài “Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Cố vấn học tập trường Cao đẳng Sonadezi” hướng tới việc nâng cao nhận thức, thái độ, kiến thức kỹ Cố vấn học tập Sinh viên, đặc biệt sinh viên tham gia hoạt động Cố vấn học tập nhà trường Nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động CVHT Nội dung chương tập trung vào việc tổng hợp phân tích nghiên cứu ngồi nước hoạt động CVHT, làm rõ khái niệm xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động CVHT Chương 2: Thực trạng hoạt động CVHT tập trường CĐ Sonadezi Đề tài sâu vào tìm hiểu thực trạng hoạt động CVHT Nhìn chung, hoạt động CVHT diễn quy trình đạt mục tiêu đào tạo trường CĐ Sonadezi Tuy nhiên, tồn số vấn đề sau: 1/ Đội ngũ CVHT nhà trường thiếu nhiều kinh nghiệm nên việc tổ chức, thực tư vấn, hỗ trợ, định hướng cho SV chưa đạt hiệu cao, chưa đáp ứng yêu cầu SV đào tạo theo HCTC; 2/ Nguyên nhân hoạt động CVHT trường chưa đạt hiệu cao hoạt động CVHT mẻ CVHT SV trường, CVHT phải kiêm nhiệm nhiều vai trò khác nhau, nhà trường chưa có hỗ trợ cần thiết cho CVHT vi trình thực hiện, mặc khác, cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động cịn chưa hiệu quả, chưa đánh giá thực chất Chương 3: Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Cố vấn học tập trường CĐ Sonadezi Đề tài đề xuất biện pháp, gồm: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác CVHT cho lực lượng giáo dục nhà trường; Biện pháp 2: Tăng cường tổ chức hoạt động bồi dưỡng phẩm chất lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CVHT; Biện pháp 3: Quy hoạch, tuyển chọn, phân cơng, bố trí đội ngũ CVHT; Biện pháp 4: Nâng cao nhận thức Sinh viên hoạt động CVHT; Biện pháp 5: Tăng cường hoạt động hỗ trợ cho công tác CVHT trường CĐ Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ, kế hoạch đội ngũ CVHT; Đề tài tiến hành khảo sát Cán QL CVHT để đánh giá phù hợp tính khả thi biện pháp đề xuất Kết đánh giá Cán quản lý CVHT cho thấy biện pháp phù hợp, khả thi có hiệu tích cực mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động CVHT trường CĐ Sonadezi vii TT Nội dung Hướng dẫn SV nắm vững quy chế quy định đào tạo Cung cấp thông tin cho SV nội quy, hoạt động nhà trường Tư vấn cho SV cách thức xây dựng kế hoạch phương pháp học tập phù hợp Hướng dẫn SV đăng ký học phần học kỳ Đánh giá kết rèn luyện, khen thưởng, kỷ luật SV Hướng dẫn cho SV tham gia hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học Tư vấn hướng nghiệp việc làm cho SV Tư vấn tâm lý – tình cảm cho SV 10 Giúp đỡ SV giải khó khăn học tập sống Hướng dẫn SV việc thực quy trình, thủ tục hành liên quan đến SV Đánh giá chung Bảng 2.1 cho thấy có khác biệt khơng nhiều đánh giá mức độ thực nội dung tư vấn CVHT SV Hầu hết đánh giá cho nội dung tư vấn thực mức độ thường xuyên (ĐTB dao động từ 2,4 - 3,4) Các hoạt động đánh giá thực mức độ thường xun Cung cấp thơng tin cho SV nội quy, hoạt động nhà trường (ĐTBCVHT = 3,40, ĐTBSV = 3,27); Đánh giá kết rèn luyện, khen thưởng, kỷ luật SV (ĐTBCVHT = 3,38, ĐTBSV = 3,27); Hướng dẫn SV nắm vững quy chế quy định đào tạo (ĐTBCVHT = 3,3, ĐTBSV = 3,18) Những hoạt động Tư vấn tâm lý – tình cảm cho SV (ĐTBCVHT = 2,45, ĐTBSV = 3,12); Hướng dẫn cho SV tham gia hoạt động học thuật (ĐTBCVHT = 2,8, ĐTBSV = 3,0); Giúp đỡ SV giải khó khăn học tập sống (ĐTBCVHT = 3,01, ĐTBSV = 2,68); Hướng dẫn SV đăng ký học phần học kỳ (ĐTBCVHT = 3,03, ĐTBSV = 3,2) đánh giá thực mức độ thấp 125 Có thể thấy, nội dung hoạt động CVHT nhà trường chưa thực thường xuyên đầy đủ CVHT tập trung vào việc cung cấp, phổ biến thông tin, quy định cho người học, đánh giá kết rèn luyện SV Trong đó, hoạt động tư vấn, hướng dẫn SV mặt học tập, hướng nghiệp lại chưa thể rõ - Về hình thức thực hoạt động CVHT Song song với việc tìm hiểu nội dung tư vấn, chúng tơi tiến hành khảo sát hình thức CVHT thực Đây yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu chất lượng việc tư vấn cho SV Kết khảo sát thu thể biểu đồ 2.1 đây: 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 tuyến Biểu đồ 2.1 Mức độ thực hình thức hoạt động CVHT Số liệu biểu đồ 2.1 cho thấy, hình thức tư vấn trực lớp qua chat trực tuyến CVHT SV lựa chọn nhiều Trong đó, hình thức Gặp theo lớp có điểm trung bình có CVHT SV 4,3 3,2; hình thức qua chat trực tuyến tương tự với điểm trung bình 3,6 3,4 Hình thức tư vấn qua emai CVHT SV đánh giá có mức độ thực thấp (ĐTBCVHT =2,3; ĐTBSV=1,9) Một số hình thức khác nhận định thực mức khơng thường xun đến thường xun (ĐTB dao động từ 2,0 đến 3,1) như: gặp trực tiếp cá nhân, gặp theo nhóm, qua điện thoại Kết cho thấy, CVHT thực hoạt động tư vấn chủ yếu hình thức gặp mặt trực tiếp lớp SV (tương tự việc họp lớp) Tuy nhiên, với mục đích tư vấn, 126 hỗ trợ SV hình thức gây khó khăn cho CVHT việc tiếp cận đưa lời khuyên, giải đáp phù hợp với SV Đồng thời, SV ngại giao tiếp trước đám đông khó khăn để nêu thắc mắc với CVHT - Về thời gian thực hoạt động CVHT Bảng 2.2 Thời gian thực hoạt động CVHT TT Nội dung Tư vấn theo định kỳ tháng Tư vấn trước kì thi Tư vấn vào đầu học kỳ/năm học Tư vấn kết thúc học kỳ/năm học Tư vấn theo yêu cầu cụ thể SV Tư vấn có thơng báo, quy định Khảo sát cho thấy có tới 90,0% CVHT 76,3% SV thống cho thời gian chủ yếu thực hoạt động tư vấn Theo định kỳ tháng Đây hoạt động bắt buộc mà CVHT phải thực theo Quy định 44/QĐ-CDS Hiệu trưởng ban hành Cụ thể, trường CĐ Sonadezi quy định CVHT phải trì sinh hoạt với lớp QL tháng lần lần/học kỳ Ngồi tư vấn định kỳ, ý kiến cho Có thơng báo, quy định mới, CVHT tổ chức gặp gỡ để truyền đạt thông tin đến SV với tỷ lệ 73,3% CVHT 47,1% SV lựa chọn Bên cạnh đó, CVHT hỗ trợ Khi có yêu cầu cụ thể SV (53,5% CVHT, 34,6% SV); thông qua Buổi gặp mặt đầu năm/học kỳ, CVHT giải đáp thắc mắc SV nhắc nhở vấn đề SV cần lưu ý cho việc học tập (60,0% CVHT, 21,7% SV) Trước kỳ thi sau kết thúc năm học/học kỳ mốc thời gian CVHT SV cho biết hoạt động tư vấn diễn ra, phần lớn trước sau khoảng thời gian SV nghỉ học 2.1 Những thuận lợi, khó khăn hoạt động CVHT Tìm hiểu nội dung, hình thức thời gian thực hoạt động CVHT yếu tố để thấy thực trạng hoạt động CVHT trường CĐ Sonadezi Tuy nhiên, để đánh giá hiệu cơng tác địi hỏi phải tìm hiểu nhiều khía cạnh khác, vậy, 127 chúng tơi thực khảo sát ý kiến từ người làm nhiệm vụ cố vấn mức độ thuận lợi khó khăn hoạt động CVHT trường - Về thuận lợi hoạt động CVHT Xử lý thông tin thuận lợi hoạt động CVHT phiếu điều tra, chúng tơi có kết bảng 2.3 sau: Bảng 2.3 Các yếu tố thuận lợi hoạt động CVHT Yếu tố thuận lợi CVHT hỗ trợ ban cán lớp CVHT có hiểu biết tổ chức máy nhà trường Có động viên, khích lệ lãnh đạo khoa CVHT nắm rõ chuyên môn, ngành nghề tư vấn CVHT có khả xếp cơng việc hợp lý Hoạt động CVHT nhận quan tâm hỗ trợ cấp lãnh đạo Nhận hỗ trợ, giúp đỡ từ đồng nghiệp Các văn quy định hoạt động CVHT rõ ràng, cụ thể CVHT yêu thích cơng việc tư vấn cho SV Có phối hợp phòng ban CVHT tập huấn bồi dưỡng kiến thức, kỹ phù hợp Kết tìm hiểu rằng, yếu tố đánh giá thuận lợi cao CVHT có hỗ trợ ban cán lớp (ĐTBCVHT= 3,76) Đây yếu tố thuộc thuận lợi khách quan Có thể thấy, dù hoạt động CVHT hay công tác GVCN, đội ngũ ban cán lớp lực lượng trợ giúp đắc lực cho GV việc liên hệ với SV Lợi Ban cán lớp người giữ mối liên lạc xuyên suốt với thành viên lớp kể việc học tập theo HCTC phân chia SV theo nhiều lớp khác tùy mơn học Do đó, ban cán lớp giúp CVHT có thơng tin để giám sát tốt trình học tập SV lớp Tiếp theo yếu tố thuận lợi mặt chủ quan CVHT như: Có hiểu biết tổ chức máy nhà trường (ĐTBCVHT= 3,67), CVHT nắm rõ chuyên môn, ngành nghề tư vấn (ĐTBCVHT= 3,64), Có khả xếp cơng việc hợp lý (ĐTBCVHT= 3,57) Ngồi ra, Hỗ 128 trợ, động viên từ ban lãnh đạo khoa (ĐTBCVHT= 3,66), Sự quan tâm lãnh đạo nhà trường (ĐTBCVHT= 3,44) CVHT đánh giá mức thuận lợi Các yếu tố cho thuận lợi Nhận hỗ trợ, giúp đỡ từ đồng nghiệp (ĐTBCVHT= 3,39), Các văn quy định hoạt động CVHT rõ ràng, cụ thể (ĐTBCVHT= 3,3), CVHT u thích cơng việc tư vấn cho SV (ĐTBCVHT= 3,2), Có phối hợp phòng ban (ĐTBCVHT= 3,06) Yếu tố CVHT đánh giá có ĐTB thấp việc CVHT tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức phù hợp với điểm đánh giá mức trung bình (ĐTBCVHT= 2,96) Kỹ yếu tố quan trọng để CVHT thực thao tác đúng, qua hỗ trợ hiệu cho SV Vì vậy, nhà trường khoa, môn cần phải quan tâm việc bồi dưỡng kỹ tư vấn, hỗ trợ cho CVHT - Về khó khăn hoạt động CVHT Bên cạnh thuận lợi, chúng tơi tìm hiểu nội dung gây khó khăn CVHT trình thực hoạt động tư vấn Kết thu xử lý trị trung bình xếp hạng theo mức độ khó khăn giảm dần bảng 2.4 Bảng 2.4 Các yếu tố khó khăn hoạt động CVHT Yếu tố khó khăn Phụ cấp trách nhiệm cho cơng tác CVHT cịn thấp Khó tập trung SV học theo lớp học phần khác Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động CVHT cịn hạn chế SV chưa chủ động việc tìm giúp đỡ CVHT Một số CVHT chưa nắm vững chương trình kế hoạch đào tạo QL số lượng SV q đơng GV kiêm nhiệm nhiều vai trị Thời gian tổ chức hoạt động CVHT chưa hợp lý CVHT trẻ thiếu kinh nghiệm, kỹ việc tư vấn, hỗ trợ Kết tìm hiểu cho thấy, yếu tố cho khó khăn Phụ cấp trách nhiệm cho cơng tác CVHT cịn thấp (ĐTBCVHT= 4,00) Theo Quy chế CVHT trường CĐ Sonadezi, GV làm công tác CVHT giảm số dạy định mức, hưởng phụ cấp theo quy định 129 Yếu tố khác CVHT đánh giá mức khó khăn Khó tập trung SV học theo lớp học phần khác (ĐTBCVHT= 3,96) Khi hỏi vấn đề này, 4/7 CVHT thừa nhận việc tập hợp SV điều khó khăn Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động CVHT hạn chế yếu tố nhận định mức độ khó khăn với ĐTB 3,80 Thực tế cho thấy muốn tổ chức Sinh hoạt lớp cần có phịng học, với cơng suất sử dụng phịng cho tiết học thức gần hết công suất nên đăng ký xin phịng sinh hoạt lớp khó khăn SV nhân tố quan trọng thiết yếu hoạt động CVHT, nên chủ động SV đóng góp lớn vào chất lượng hoạt động CVHT SV chưa chủ động việc tìm giúp đỡ CVHT yếu tố gây khó khăn cho hoạt động CVHT với ĐTB= 3,70 Một số yếu tố Một số CVHT chưa nắm vững chương trình kế hoạch đào tạo (ĐTBCVHT= 3,36), hay QL số lượng SV đông (ĐTBCVHT= 3,33),… xem nhân tố làm hạn chế hoạt động CVHT 2.2 Mức độ tích cực SV tham gia hoạt động CVHT Như phân tích nội dung trên, SV nhân tố quan trọng thiết yếu hoạt động CVHT, nên chủ động SV đóng góp lớn vào chất lượng hoạt động CVHT Chúng tiến hành khảo sát thái độ SV tham gia hoạt động CVHT trường Biểu đồ 2.2 Mức độ tích cực SV tham gia hoạt động CVHT Kết biểu đồ 2.2 cho thấy, có 70,0% SV CVHT đánh giá tích cực mức tương đối hoạt động CVHT, chiếm tỷ lệ cao nhất; 10,0% CVHT đánh giá SV tích cực với hoạt động này; khơng có lựa chọn mức tích cực Trong có đến 30,0% 130 SV CVHT đánh giá hồn tồn khơng tích cực khơng tích cực với hoạt động CVHT trường Kết luận Kết khảo sát đánh giá thực trạng công tác CVHT rõ hoạt động CVHT trường CĐ Sonadezi chưa mang lại hiệu Cả CVHT SV chưa hài lòng chất lượng hoạt động CVHT đem lại Sau phân tích kết luận thực trạng này, nguyên nhân dẫn đến thực trạng hoạt động CVHT chưa đem lại hiệu khăng định do: - Quy chế công tác CVHT chưa cụ thể, rõ ràng; - Năng lực CVHT hạn chế; - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu công việc; - Chưa có phối hợp đơn vị chức nhà trường; - SV chưa ý thức tầm quan trọng tham gia hoạt động CVHT hiệu Các nguyên nhân liên quan đến chủ trương sách, quan tâm Ban giám hiệu nhà trường Đây sở để đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động CVHT trường CĐ Sonadezi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Quyết định 31/2001/QĐ-BGD&ĐT việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công công nhận tốt nghiệp đại học, CĐ hệ qui theo hệ thống tín [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT việc ban hành Quy chế đào tạo đại học CĐ hệ quy theo hệ thống tín (Quy chế 43) [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 60/2007/QĐ-BGDĐT việc ban hành Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên sở giáo dục Đại học trường Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp quy [4] Trường Cao đẳng Cơng nghệ Quản trị Sonadezi (2014), Quyết định số 44/2014/QĐ-CDS việc ban hành Quy chế quy định chức nhiệm vụ Cố vấn học tập [5] Nguyễn Kim Dung (2005), Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: Kinh nghiệm giới thực tế Việt Nam 131 Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Nguyễn Thị Nụ Đơn vị: Học viên Cao học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh Điện thoại: 0938624261 Email: hongnussh@gmail.com XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Thị Hảo 132 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ NỤ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ... niệm biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Cố vấn học tập .21 1.3 Những vấn đề lý luận hoạt động cố vấn học tập 22 1.3.1 Vai trò, nhiệm vụ cố vấn học tập 22 1.3.2 Đối tượng hoạt. .. HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ SONADEZI 60 3.1 Tầm quan trọng việc xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động CVHT trường Cao đẳng Sonadezi