1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU

84 31 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

BÁO CÁO Kết NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU Mã hoạt động: ICB-8 Hỗ trợ chuẩn bị cho đàm phán FTA, bao gồm vấn đề thương mại "thế hệ mới", bao gồm FTA ASEAN tương lai Phiên cuối Hà Nội, (tháng/2014) Lập bởi: Nguyễn Anh Thu - Chuyên gia nước Đặng Thanh Phương - Chuyên gia nước Nghiên cứu xây dựng với hỗ trợ tài Ủy ban Liên minh châu Âu Các quan điểm trình bày tài liệu tác giả, không phản ánh quan điểm thức Ủy ban hay Bộ Cơng Thương Các từ viết tắt ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ACCSQ Ủy ban Tư vấn ASEAN Tiêu chuẩn Chất lượng AQSIQ Tổng cục Giám sát chất lượng, Kiểm tra Kiểm dịch Trung Quốc CCC Chứng nhận bắt buộc Trung Quốc CLMV Campuchia-Lào-Myanmar-Việt Nam CS Tiêu chuẩn Campuchia DB Tiêu chuẩn địa phương Trung Quốc GB Tiêu chuẩn Guobiao ISO Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế IEC Ủy ban Kỹ thuật Điện quốc tế JAS Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản JIS Tiêu chuẩn Công nghiệp Nhật Bản KS Tiêu chuẩn công nghiệp Hàn Quốc LS Tiêu chuẩn Lào MS Tiêu chuẩn Malaysia MRA Thỏa thuận thừa nhận lẫn NTM Các biện pháp phi thuế quan NTB Rào cản phi thuế quan PS Tiêu chuẩn Philippines SPS Các biện pháp vệ sinh dịch tễ SNI Tiêu chuẩn quốc gia Indonesia TIS Tiêu chuẩn công nghiệp Thái Lan TBT Các rào cản kỹ thuật thương mại UNCTAD Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển USA Hợp chủng quốc Hoa Kỳ WTO Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC TÓM LƯỢC Tổng quan SPS TBT 10 1.1 Định nghĩa phân loại NTM NTB 10 1.1.1 Định nghĩa 10 1.1.2 Phân loại NTM NTB 10 1.2 Định nghĩa khái niệm TBT SPS 11 1.2.1 TBT 11 1.2.2 SPS 12 1.2.3 Phân biệt SPS TBT 13 1.3 Ảnh hưởng biện pháp TBT SPS thương mại 14 1.4 Xu hướng áp dụng SPS TBT giới 15 1.4.1 TBT 15 1.4.2 SPS 16 2.1 Pháp luật TBT thị trường chủ chốt Việt Nam 18 2.1.1 Pháp luật TBT nước ASEAN 18 2.1.2 Pháp luật TBT Nhật Bản .22 2.1.3 Pháp luật TBT Trung Quốc Hàn Quốc 26 2.2 Các biện pháp TBT thường gặp sản phẩm xuất Việt Nam thị trường biện pháp doanh nghiệp 31 2.2.1 Thép vật liệu xây dựng khác 31 2.2.2 Dệt may 34 2.2.3 Ngành da giày 42 2.2.4 Nông sản thực phẩm chế biến 44 Các biện pháp SPS mà xuất Việt Nam phải đối mặt thị trường lớn 51 3.1 Pháp luật SPS thị trường Việt Nam .51 3.1.1 Nhật Bản 51 3.1.2 ASEAN nước khác (Hàn Quốc, Trung Quốc) 55 3.2 Các biện pháp SPS mà nhà xuất Việt Nam thường xuyên phải đối mặt thị trường xuất biện pháp đối phó doanh nghiệp 60 3.2.1 Các hàng hóa xuất Việt Nam chịu tác động lớn biện pháp SPS đối tác thương mại .60 3.2.2 Xuất Việt Nam bị đối tác thương mại lớn từ chối SPS 61 Đánh giá chung TBT, SPS thị trường xuất mục tiêu Việt Nam .69 4.1 Về SPS .69 4.2 Về TBT 69 Tác động biện pháp SPS TBT doanh nghiệp xuất Việt Nam giải pháp .70 5.1 Tích cực tác động 70 5.2 Tác động tiêu cực nguyên nhân 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Tài liệu tham khảo 78 PHỤ LỤC 81 Phụ lục 1: Yêu cầu ghi nhãn sản phẩm dệt may 81 Phụ lục 2: Tiêu chuẩn gạo xuất 82 Phụ lục 3: Hàn Quốc: Thông tin nhãn thực phẩm 84 Danh sách bảng Bảng 1: Phân loại NTM Bảng 2: So sánh SPS TBT Bảng 3: Các Thành viên gửi nhiều thông báo từ năm 1995 Bảng 4: Thị trường với biện pháp TBT SPS Bảng 5: So sánh thay đổi vấn đề liên quan đến TBT SPS trước sau Việt Nam gia nhập WTO Bảng 6: Hiện trạng Luật tiêu chuẩn Luật Bảo vệ người tiêu dùng nước ASEAN Bảng 7: Số tiêu chuẩn kỹ thuật theo nước theo năm Bảng 8: Quy chuẩn kỹ thuật theo chủng loại sản phẩm (2006) Bảng 9: Số tiêu chuẩn kỹ thuật theo ngành theo tloại số nước ASEAN Bảng 10: Các tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Nhật Bản, năm 2011 (%) Bảng 11: Ý nghĩa dấu hiệu liên quan đến chất lượng an tồn hàng hóa Nhật Bản Bảng 12: Danh mục KS (Tính đến tháng 12, 2011) Bảng 13: Ngưỡng hóa chất tối đa cho phép sản phẩm dệt may Nhật Bản Bảng 14: Văn pháp luật liên quan đến nhập quần áo Bảng 15: Văn pháp luật liên quan đến nhập đồ lụa Bảng 16: Da giày túi xách xuất sang Nhật Bản Bảng 17: Tiêu chuẩn GB ghi nhãn thực phẩm Bảng 18: Kim ngạch xuất gạo Việt Nam năm 2013 Bảng 19: Danh sách luật áp dụng nhập bán hàng Nhật Bản Bảng 21: Xuất Việt Nam theo nhóm mặt hàng chính, 2013 Bảng 22: Số lượng lô hàng nông sản bị từ chối Việt Nam thị trường lớn, 20022010 Bảng 23: Lý bị từ chối nhập nông sản xuất Việt Nam thị trường lớn, tỷ lệ nguyên nhân từ chối (%) Bảng 24: Nhóm sản phẩm nơng nghiệp xuất Việt Nam từ chối Nhật Bản, 20062010 Bảng 25: Lý bị từ chối nhập sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường lớn Bảng 26: Từ chối xuất Việt Nam Nhật Bản phân loại theo nguyên nhân, 2012 Bảng 27: Từ chối xuất Việt Nam Hoa Kỳ theo nhóm sản phẩm, nguyên nhân mặt hàng, 2011-2013 Danh mục hình Hình 1: Số lượng TBT thơng báo từ năm 1995 Hình 2: Gánh nặng NTM theo loại, năm 2010 (%) Hình 3: Quan ngại theo đối tượng Hình 4: Thơng báo năm Hình 5: Quá trình phát triển JIS Hình 6: Số KS Hình 7: Nhóm xuất nơng sản đạt tỷ USD năm 2013 Hình 8: Kim ngạch xuất rau sang Nhật Bản Hình 9: Quy trình cấp giấy chứng nhận kiểm dịch (thủ tục chi tiết) Hộp Hộp 1: Định nghĩa biện pháp SPS Hộp 2: Các tiêu chuẩn đóng gói Nhật Bản long nhập Hộp 3: Kinh nghiệm Casumina Ngơ Han TĨM LƯỢC ASEAN ASEAN + thị trường xuất Việt Nam Xuất Việt Nam vào thị trường gia tăng doanh thu chủng loại hàng hóa Theo Bộ Cơng Thương, thương mại song phương Việt Nam ASEAN tăng lần, từ tỷ USD năm 2003 lên gần 40 tỷ USD năm 2013 Kim ngạch xuất Việt Nam sang nước ASEAN năm 2013 đạt 18,47 tỷ USD, tăng 4,4% so với năm 2012 ASEAN thị trường xuất lớn thứ ba Việt Nam, sau Hoa Kỳ EU thị trường xuất lớn Việt Nam ASEAN Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Singapore Indonesia Kim ngạch xuất sang Malaysia cao (4,9 tỷ USD), Thái Lan (3,1 tỷ USD), Campuchia, Singapore Indonesia nhập 2,9 - 2,7 2,5 tỷ USD từ Việt Nam, Philippines, Lào, Myanmar Brunei có mức nhập thấp hơn, khoảng từ 1,7 tỷ USD đến tỷ USD Với nhiều điểm tương đồng tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm Việt Nam xuất sang nước ASEAN khác bao gồm nhiều loại Mặt hàng xuất chủ lực sang thị trường máy tính, sản phẩm điện tử linh kiện; điện thoại phụ kiện; sắt thép loại; phương tiện cơng cụ; máy móc, thiết bị công cụ; dầu thô Các sản phẩm nông nghiệp xuất chủ yếu gạo, nông sản thủy sản qua chế biến Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam Năm 2013, kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường đạt 13,3, 13,7 6,6 tỷ USD Mặt hàng xuất chủ yếu sang thị trường Trung Quốc là: (1) nông lâm thủy sản chiếm 31,2% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc 20,9% tổng kim ngạch xuất nhóm hàng nước; (2) máy tính, sản phẩm điện tử linh kiện, 15,9%; (3) dệt may, da giày khoảng 13%; (3) nhiên liệu khoáng sản khoảng 10% Mặt hàng xuất chủ yếu sang Nhật Bản là: dệt may 2,4 tỷ USD; dầu thô 2,1 tỷ USD; linh kiện xe giới 1,8 tỷ USD; máy móc, thiết bị, phụ kiện 2,1 tỷ USD Mặt hàng xuất chủ yếu sang Hàn Quốc là: dệt may 1,6 tỷ USD; dầu thô 725 triệu USD; thủy sản 512 triệu USD Tuy nhiên, kim ngạch xuất số mặt hàng tiềm Việt Nam sang thị trường cịn thấp Một ngun nhân rào cản thương mại, bao gồm biện pháp SPS TBT Báo cáo nghiên cứu biện pháp SPS TBT mà xuất Việt Nam phải đối mặt thị trường ASEAN ASEAN + Trên sở kim ngạch xuất Việt Nam tham khảo ý kiến số doanh nghiệp xuất khẩu, nhóm nghiên cứu chọn số chủng loại hàng hóa để nghiên cứu bao gồm dệt may da giày; nông sản thực phẩm; máy móc, thiết bị, cơng cụ (với nước ASEAN) dệt may, da giày; nông sản thực phẩm (với Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc) Báo cáo khái quát nội dung SPS TBT, bao gồm định nghĩa, xác định rào cản, tình hình áp dụng SPS TBT giới Nghiên cứu cho thấy SPS TBT sử dụng ngày phổ biến thương mại quốc tế biện pháp thuế dần loại bỏ Báo cáo đánh giá sách pháp luật nước ASEAN ASEAN + (tập trung vào Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc) liên quan đến SPS TBT hệ thống pháp luật tiêu chuẩn Nghiên cứu ngày có nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng sử dụng nước ASEAN hầu hết dựa tiêu chuẩn quốc tế phổ biến Trong đó, nước phát triển Nhật Bản Hàn Quốc, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng cách chuyên nghiệp mức độ cao, chí cao so với tiêu chuẩn EU số trường hợp Trung Quốc nước phát triển nên dường thị trường “dễ tính” với mặt hàng xuất Việt Nam Tuy nhiên, thực tế, Trung Quốc có hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật chi tiết phức tạp tiêu chuẩn quốc tế phổ biến Báo cáo đề cập đến biện pháp SPS TBT mà doanh nghiệp xuất Việt Nam phải đối mặt thị trường nước ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc nhằm đánh giá tác động doanh nghiệp Báo cáo cho thấy rằng: + Với nước ASEAN: Điện thoại linh kiện, máy tính mặt hàng xuất Việt Nam hầu hết sản xuất công ty FDI Các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế cơng ty nhập nên khơng gặp khó khăn liên quan đến tiêu chuẩn thị trường Tiêu chuẩn sản phẩm thép Việt Nam tiêu chuẩn Trung Quốc (GB) Một số sản phẩm áp dụng công nghệ nên đạt tiêu chuẩn thị trường lớn khó tính JIS (Nhật Bản), KS (Hàn Quốc), API, ASTM (Mỹ), BS (Anh), DIN (Đức) Vì vậy, sản phẩm thép khơng gặp phải khó khăn việc đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật nước ASEAN Các rào cản phi thuế mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải thị trường thủ tục hành chính, biện pháp chống bán phá giá, v.v Các công ty Việt Nam chủ yếu gia công hàng dệt may, da giày sản phẩm da Nguyên liệu, hóa chất, nhãn, cung cấp đối tác nhập nên đáp ứng tiêu chuẩn cao thị trường xuất (như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc EU) Tuy nhiên, báo cáo đánh giá phân tích tiêu chuẩn thị trường để cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp Qua đó, doanh nghiệp nâng cao tính chủ động sản xuất xuất Với sản phẩm nông nghiệp thực phẩm, nhà xuất Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn Halal (trong thị trường Hồi giáo), đóng gói ghi nhãn Bên cạnh đó, báo cáo tìm hiểu gạo vốn mặt hàng xuất Việt Nam cho Philippines, Malaysia Indonesia + Với Nhật Bản, Hàn Quốc thị trường Trung Quốc, báo cáo cho thấy: Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Trung Quốc đa dạng, phức tạp chi tiết Trên thực tế, thị trường Trung Quốc nới lỏng tiêu chuẩn mặt hàng Việt Nam bn bán phi thức qua biên giới Do đó, sản phẩm Việt Nam muốn xuất thức sang Trung Quốc phải đối mặt với nhiều khó khăn Nhật Bản Hàn Quốc thị trường khó tính Báo cáo lựa chọn phân tích tiêu chuẩn thị trường áp dụng sản phẩm nông nghiệp, dệt may da giày Nhật Bản thị trường quan trọng nhà xuất Việt Nam Tuy nhiên, thị trường ln địi hỏi tiêu chuẩn chất lượng cao việc kiểm tra sản phẩm nghiêm ngặt Điều thể thông qua hệ thống pháp luật áp dụng việc nhập bán hàng Nhật Bản thủ tục kiểm soát SPS Quy định SPS nghiêm ngặt làm gia tăng khó khăn cho nhà xuất Việt Nam việc đáp ứng yêu cầu Do đó, số lượng trường hợp bị từ chối tỷ lệ từ chối tính tỷ USD xuất Việt Nam tương đối cao Việt Nam đứng thứ số nước có mức độ hàng bị từ chối nhập vào thị trường Nhật Bản Mức độ bị từ chối nhập cho thấy xuất Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn liên quan đến tiêu chuẩn dư lượng thuốc thú y, mức độ nhiễm khuẩn dư lượng thuốc trừ sâu Các sản phẩm thủy sản, đặc biệt tôm, mực, cá rô phi thường xuyên bị từ chối với lý phổ biến dư lượng kháng sinh vượt ngưỡng cho phép (ví dụ Ethoxyquin) sử dụng loại kháng sinh bị cấm (ví dụ Enrofloxacin, Chloramphenicol, Furazolidone) Tình trạng nhiễm khuẩn bao gồm loại vi khuẩn Coliform, E.Coli mức độ nhiễm khuẩn thường xuyên vượt ngưỡng sản phẩm thủy sản đông lạnh Việt Nam xuất vào Nhật Bản Trong đó, xuất Việt Nam sang thị trường EU Hoa Kỳ gặp phải vấn đề không giống với xuất sang Nhật Bản Tại Hoa Kỳ, mức độ nhiễm khuẩn, vệ sinh, ghi nhãn lý phổ biến cho việc từ chối nhập sản phẩm Việt Nam Tại EU, tình trạng nhiễm khuẩn, dư lượng thuốc thú y, phụ gia hàm lượng kim loại nặng vấn đề lớn nhà xuất Việt Nam Việc từ chối nhập thị trường lý khác Tuy nhiên, thủy sản mặt hàng bị từ chối nhập nhiều thị trường Tỷ lệ bị từ chối nhập cao lý nêu cho thấy thành tích kiểm sốt SPS nghèo nàn Việt Nam suốt chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp Vì thế, việc có giải pháp phối hợp để đảm bảo kiểm soát quản lý tốt khâu chuỗi cung ứng cách thức để cải thiện tình hình Cuối cùng, báo cáo đưa kết luận kiến nghị với phủ, hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam Nguồn liệu: Dữ liệu TBT SPS ASEAN thu thập chủ yếu từ sở liệu biện pháp phi thuế ASEAN trang web quan tiêu chuẩn nước thành viên ASEAN, trang web Văn phòng SPS TBT Việt Nam tham khảo ý kiến chuyên gia bên Dữ liệu TBT SPS Nhật Bản phong phú liệu Trung Quốc Hàn Quốc phải thu thập từ trang web quan tiêu chuẩn quốc gia Tuy nhiên, ngôn ngữ rào cản đáng kể việc tiếp cận truy cập liệu Một số trang web Hoa Kỳ WTO công bố báo cáo thường niên họ vấn đề TBT SPS Tuy nhiên, báo cáo đăng tải chủ yếu TBT SPS nước mặt hàng xuất Hoa Kỳ Phương pháp nghiên cứu: + Xác định sản phẩm: Nghiên cứu xác định sản phẩm phải đối mặt với biện pháp TBT SPS sở mặt hàng Việt Nam có tiềm xuất sang nước ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc thơng qua phân tích xuất Việt Nam sang thị trường sử dụng liệu chuỗi thời gian từ năm 2005-06 đến 2012-13 + Mức độ TBT SPS hàng xuất Việt Nam phải đối mặt Tham vấn doanh nghiệp: Tổ chức hội thảo lấy ý kiến doanh nghiệp xuất biện pháp TBT SPS phải đáp ứng thị trường Hội thảo có tham gia đại diện hiệp hội (Hiệp hội xuất thủy sản Việt Nam, Hiệp hội da, da giày túi xách Việt Nam, Hiệp hội chè Việt Nam, Hiệp hội sắn Việt Nam), Tổng công ty thép Việt Nam số nhà sản xuất kinh doanh thép, dệt may, công ty điện tử, v.v Bên cạnh việc tham vấn trực tiếp doanh nghiệp, nhóm nghiên cứu lấy kết nghiên cứu khác tổng hợp báo cáo đại diện doanh nghiệp vấn đề có liên quan, đặc biệt giải pháp TBT SPS tài liệu thức + Tham khảo ý kiến chuyên gia: Nhóm nghiên cứu tham khảo ý kiến chuyên gia Văn phòng SPS TBT Việt Nam vấn đề có liên quan Kết luận khuyến nghị: * Các biện pháp SPS TBT nước ASEAN hàng hóa xuất Việt Nam khơng nhiều khơng cao Trong đó, biện pháp SPS TBT thị trường khó tính Nhật Bản, Hàn Quốc lại phức tạp cao mặt hàng xuất Việt Nam, đặc biệt biện pháp SPS liên quan sản phẩm nông nghiệp * Việc đáp ứng biện pháp SPS TBT cần thiết, vừa hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam để đổi tiến * Để đáp ứng biện pháp SPS TBT, cần có thay đổi từ Nhà nước, hiệp hội ngành thân công ty Tổng quan SPS TBT 1.1 Định nghĩa phân loại NTM NTB 1.1.1 Định nghĩa Định nghĩa biện pháp phi thuế (NTM) NTM biện pháp sách, khác với thuế hải quan, có ảnh hưởng kinh tế thương mại hàng hóa quốc tế, làm thay đổi số lượng giao dịch, giá giao dịch hai NTM thường định nghĩa biện pháp sách khác với thuế hải quan thơng thường, có khả ảnh hưởng kinh tế thương mại hàng hóa quốc tế, làm thay đổi số lượng giao dịch, giá giao dịch hai (UNCTAD/DITC/TAB/2009/3) Định nghĩa rào cản phi thuế (NTB) NTB đề cập đến hạn chế kết việc biện pháp cấm, đặt điều kiện, yêu cầu thị trường cụ thể làm cho việc nhập xuất sản phẩm trở nên khó khăn và/hoặc tốn NTB bao gồm việc áp dụng biện pháp phi thuế quan (NTM) biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) cách phi lý và/hoặc không đắn NTB phát sinh từ biện pháp khác thực phủ quan chức hình thức luật, quy định, sách, điều kiện, hạn chế yêu cầu cụ thể thông lệ kinh doanh khu vực tư nhân, hay lệnh cấm nhằm bảo vệ ngành nước trước cạnh tranh nước ngồi Trong khn khổ WTO, biện pháp phi thuế quan định nghĩa sau: "Các biện pháp phi thuế quan biện pháp thuế quan, liên quan đến ảnh hưởng đến việc chuyển giao hàng hoá quốc gia." Trong "các hàng rào phi thuế quan biện pháp phi thuế quan cản trở việc buôn bán mà không dựa sở pháp lý, khoa học tính cơng bằng." Do đó, NTB tập NTM 1.1.2 Phân loại NTM NTB Theo phân loại UNCTAD, NTM chia thành nhóm sau Bảng 1: Phân loại NTM Các biện pháp phi thuế quan Biện pháp nhập Các biện pháp thuật Các biện pháp kỹ thuật kỹ a Các biện pháp vệ sinh dịch tễ b Các rào cản kỹ thuật thương mại c Kiểm tra trước giao hàng thủ tục khác d Các biện pháp bảo vệ thương mại e Cấp phép không tự động, hạn ngạch, biện pháp cấm biện pháp kiểm soát chất lượng khác với SPS TBT f Các biện pháp kiểm soát giá, bao gồm loại thuế phí bổ sung phi g Các biện pháp tài h Các biện pháp ảnh hưởng đến cạnh tranh i Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại k Hạn chế dịch vụ sau bán hàng l Trợ cấp m Hạn chế mua sắm phủ n Sở hữu trí tuệ o Quy tắc xuất xứ 1Theo MAST - Nhóm hỗ trợ liên ngành UNCTAD 10 rào cản, với rào cản khác thủ tục hành chính, chống bán phá giá, v.v., gây khó khăn cho nhà sản xuất xuất + Tiêu chuẩn số nước Nhật Bản, Hàn Quốc cao Một số tiêu chuẩn giống chí cao so với tiêu chuẩn EU Ngoài ra, Nhật Bản đưa số nguyên tắc dựa đặc điểm tự nhiên Nhật Bản tiêu chuẩn riêng nguyên vật liệu xây dựng (vì Nhật Bản thường xảy động đất) Số lượng tiêu chuẩn nhiều so với nước ASEAN gia tăng đặn Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam việc tiếp cận đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Hàn Quốc Nhật Bản + Trung Quốc thị trường nhập dễ dàng Tuy nhiên, xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu thông qua kênh khơng thức Lượng xuất thức sang Trung Quốc không lớn sau nước thắt chặt tiêu chuẩn Lý hệ thống tiêu chuẩn Trung Quốc phức tạp chi tiết, đòi hỏi mức cao so với tiêu chuẩn chung Tác động biện pháp SPS TBT doanh nghiệp xuất Việt Nam giải pháp 5.1 Tích cực tác động - Các tiêu chuẩn SPS TBT cao khuyến khích doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng việc kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu nâng cao chất lượng sản phẩm Việc đáp ứng TBT SPS đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư chiều sâu chiều rộng, qua gia tăng lợi cạnh tranh hàng xuất Việt Nam vào thị trường Vì Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam cố gắng thúc đẩy xuất thông qua đổi sản xuất, tăng cường đầu tư vào quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm Qua đó, TBT SPS khuyến khích việc cải thiện khả cạnh tranh, chất lượng, hình ảnh uy tín xuất Việt Nam không sang thị trường Nhật Bản, Hoa Kỳ EU mà thị trường khác giới - Thúc đẩy thay đổi tư + Tư chất lượng sản phẩm: đối mặt với rào cản kỹ thuật nước nhập khẩu, nhà xuất Việt Nam phải thay đổi tư từ việc tập trung vào hình thức bên ngồi sản phẩm sang ý đến chất lượng thực sản phẩm; từ chất lượng sản phẩm sang trình sản xuất chất lượng sản phẩm; từ ưu tiên lợi ích kinh tế sang cân lợi ích kinh tế lợi ích người tiêu dùng + Chủ động việc nắm bắt đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhận thức hệ thống phải đáp ứng tiêu chuẩn thị trường để tồn phát triển Vì vậy, doanh nghiệp có quy trình sản xuất khép kín chủ động để giảm chi phí, xác định thị trường, nghiên cứu thủ tục tiêu chuẩn, đầu tư vào công nghệ để đáp ứng tiêu chuẩn, v.v., Dưới ví dụ điển hình: Hộp 3: Kinh nghiệm từ Casumina Ngơ Han Với kinh nghiệm thực tế, ông Nguyễn Quốc Anh phân tích: để vượt qua rào cản kỹ thuật nước, doanh nghiệp Việt Nam cần ý điểm sau: hàng hóa phải đáp ứng u cầu chất lượng, an toàn kỹ thuật (hoặc vệ sinh thực phẩm) bảo vệ môi trường, v.v Đối với nước tiên tiến, việc đáp ứng tiêu chuẩn khơng khó họ áp dụng tiêu chuẩn Vì thế, vấn đề quan trọng đầu tư vào thiết bị, nắm bắt sản xuất theo công nghệ họ Không quốc gia bắt buộc phải trả tiền cho việc vận dụng hệ thống họ Điều quan trọng doanh nghiệp cần có định sáng suốt việc lựa chọn tiêu chuẩn nước điển hình để sản phẩm thâm nhập thị trường khu vực giới Ví dụ, châu Á, nên tìm hiểu nghiên cứu tiêu chuẩn Nhật Bản; Bắc Mỹ nên chọn Hoa Kỳ, tiêu chuẩn chung EU Kể từ Việt Nam mở cửa thị trường, Casumina xây dựng tiêu chuẩn nội tương thích với tiêu chuẩn tiên tiến thiếu vắng tiêu chuẩn Việt Nam nộp hồ sơ đề nghị công nhận phù hợp với tiêu chuẩn nước Cụ thể, Casumina áp dụng tiêu chuẩn 6366-6676 JIS (Nhật Bản) cho lốp xe gắn máy từ năm 2000 Đó điều kiện tiên cho việc xây dựng tiêu chuẩn ISO 5721 Để có kết này, theo ơng Nguyễn Quốc Anh, Casumina cho xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm đủ điều kiện để học kỹ thuật tiên tiến giới Hàng năm Casumina dành khoảng 10% -20% ngân sách cho đầu tư trang thiết bị; thành lập đội phụ trách thiết kế sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Ngoài ra, Casumina coi trọng việc sản phẩm thân thiện với môi trường Vì vậy, sản phẩm lốp xe máy chiếm 45% thị phần xuất sang 25 quốc gia vùng lãnh thổ giới Tương tự, ông Ngô Văn Sung, đại diện Công ty cổ phần Ngô Han chuyên sản xuất dây điện Việt Nam cho biết, dây điện VN có tiêu chuẩn 4305-92, 6337-1997, 6338 - 1997 Các tiêu chuẩn thiết lập dựa tiêu chuẩn chung JIS C 3202 JIS 3204; NEMA MW -1000; IEC60 317 Ủy ban điện quốc tế Các tiêu chuẩn không khác nội dung bản, tiêu chuẩn có khác biệt riêng, chẳng hạn kích thước, phương pháp điều kiện kiểm tra Các tiêu chuẩn thường rà sốt cập nhật thường xun Ngơ Han đáp ứng tiêu chuẩn nêu trên; phần lớn cập nhật mua thông qua Internet với đầy đủ thiết bị kiểm tra phù hợp với tiêu chuẩn Thậm chí số khách hàng cịn đặt hàng để giao sản phẩm mẫu để đảm bảo chất lượng nhằm dễ kiểm soát kiểm tra Nguồn: http://tuoitre.vn/Pages/Printview.aspx?ArticleID=104783 Với thay đổi nhận thức hành động, nhiều doanh nghiệp đạt thành cơng lớn Ví dụ, ngành thép, tình hình chung khơng lạc quan, số doanh nghiệp ngành thép tiến hành đổi cơng nghệ, thiết lập quy trình khép kín (đầu tư từ đầu nguồn) xác định thị trường nhóm sản phẩm để có tăng trưởng bền vững, ví dụ thép Hịa Phát, Tơn Hoa Sen, Vinakyoie Tháng năm 2014, Hòa Phát xuất thép cán sang Australia, ký hợp đồng thép xây dựng với Lào xuất phôi thép sang Thái Lan Philippines Sản phẩm Hòa Phát xem có chất lượng ổn định thời gian giao hàng ngắn so với Trung Quốc Nga, v.v Bên cạnh doanh nghiệp ngành thép, ngành dệt may Việt Nam chứng kiến thay đổi tích cực - Là nước xuất khẩu, Việt Nam nhận hỗ trợ kỹ thuật từ tổ chức, nhà nhập quốc tế để nâng cao lực việc đáp ứng vượt qua rào cản kỹ thuật Trong năm gần đây, nhờ vào chương trình hợp tác Việt Nam Nhật Bản, điểm bất lợi phương thức sản xuất nông dân Việt Nam quy mô nhỏ, chất lượng không phù hợp, thiếu kỹ thuật bảo quản cải thiện phần Cụ thể, Nhật Bản giúp Việt Nam nâng cấp sở đào tạo cho cán nông nghiệp, tài trợ chương trình kỹ thuật nâng cao cho hợp tác xã nông nghiệp, hợp tác xã ăn quả, hỗ trợ đề xuất hạt giống lúa, v.v Ngồi ra, số cơng ty Nhật Bản cịn giới thiệu giống lúa họ để trồng Việt Nam bán cho nhà hàng nhập vào thị trường phục vụ người Nhật Hiện nay, chương trình hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa ngành da giày thực với hỗ trợ từ dự án MUTRAP - Các thị trường đòi hỏi cao Nhật Bản Hàn Quốc môi trường cạnh tranh Tại doanh nghiệp phải cung cấp dịch vụ rẻ tốt cho người tiêu dùng cách áp dụng công nghệ Điều giúp định hướng cho doanh nghiệp Việt Nam tạo áp lực cho doanh nghiệp phải cải cách Nhà nhập tăng cường rào cản thương mại nhập cách nâng cao yêu cầu an toàn thực phẩm áp dụng hệ thống kiểm sốt chất hóa học sản phẩm nhập Các doanh nghiệp nhỏ khó đáp ứng yêu cầu trách nhiệm xã hội nhà nhập - Cải thiện khả đàm phán, thảo luận giải tranh chấp quốc tế Xét cách tích cực, việc phải đối mặt với rào cản thương mại thị trường nhập trang bị cho nhà quản lý doanh nghiệp xuất kinh nghiệm thực tế quý báu để tìm hiểu xây dựng lực đối phó, vượt qua rào cản Nhìn chung, bên cạnh thách thức, SPS TBT mang lại hội cho xuất cho nước Việt Nam Các biện pháp đóng vai trị “ngơn ngữ thống quốc tế tiêu chuẩn chất lượng" biện pháp kỹ thuật để bảo vệ người tiêu dùng nước 5.2 Tác động tiêu cực nguyên nhân Rào cản kinh tế rủi ro mà mà thực ảnh hưởng lớn đến xuất Việt Nam Doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với rào cản ngày chặt chẽ thị trường thương mại tự Hoa Kỳ, Nhật Bản EU Đòi hỏi đáng, phân biệt đối xử quy định kỹ thuật không phù hợp làm giảm cạnh tranh, ngăn chặn sáng tạo thương mại Ngay phương pháp kỹ thuật sử dụng hợp lý, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, phải đối mặt với thách thức lớn việc tiếp cận thông tin liên quan đến tiêu chuẩn, việc tuân thủ tiêu chuẩn khác thường xuyên thay đổi thị trường nhập lớn, đặc biệt phương pháp kỹ thuật thay đổi cách nhanh chóng việc thị trường khác có yêu cầu kỹ thuật khác - Làm tăng chi phí cho nhà xuất nhà sản xuất + Tăng chi phí sản xuất: Khi doanh nghiệp điều chỉnh sở sản xuất cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đa dạng thị trường khác chi phí sản xuất đơn vị tăng Điều đặt doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, vào hồn cảnh khó khăn + Chi phí đánh giá phù hợp: Doanh nghiệp phải gánh chịu chi phí liên quan đến việc kiểm tra, chứng nhận kiểm tra phịng thí nghiệm tổ chức chứng nhận + Chi phí thơng tin: bao gồm chi phí đánh giá tác động kỹ thuật quy định nước ngoài, phiên dịch phổ biến thông tin sản phẩm, đào tạo chuyên gia, v.v Chi phí thơng tin hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật nước nhiều phức tạp, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu vừa nhỏ, nên không quan tâm bị nhầm lẫn với việc áp dụng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Nhiều doanh nghiệp nhỏ làm để áp dụng tiêu chuẩn thích hợp đánh giá xem sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn nhu cầu thị trường hay khơng.Vì vậy, họ phải dành nhiều thời gian chi phí để tìm hiểu TBT nước khác Vì thế, chi phí đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá phù hợp khó khăn đáng kể doanh nghiệp Việt Nam - Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu gia cơng hàng hóa để xuất Do đó, họ chủ yếu thụ động đáp ứng tiêu chuẩn khách hàng không chủ động đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường truyền thống thị trường tiềm - Hơn nữa, xuất vào thị trường với tiêu chuẩn kỹ thuật trung bình, doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng chấp nhận tiêu chuẩn thấp hơn, dẫn đến lợi nhuận thấp Họ khơng tìm giải pháp hợp lý hóa nguồn lực có tầm nhìn cao để cải thiện tiêu chuẩn sản phẩm, đáp ứng đòi hỏi cao thị trường đạt nhiều lợi nhuận - Một số mặt hàng xuất chủ lực máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, điện thoại di động chủ yếu sản phẩm doanh nghiệp FDI Các sản phẩm sản xuất theo quy trình chặt chẽ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật cao nên đối mặt với rào cản thương mại liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất điện tử nước, đặc biệt mặt hàng sản xuất Việt Nam gặp thách thức Sự tăng trưởng mạnh mẽ sản xuất thiết bị điện tử tạo hội cho công ty nhỏ nước cung cấp dịch vụ phụ tùng cho doanh nghiệp lớn - Ít hội tiếp cận thị trường cho hàng xuất Việt Nam Các biện pháp TBT thị trường chủ yếu nước phát triển khơng làm tăng chi phí cho doanh nghiệp Việt Nam khiến xuất Việt Nam số trường hợp định thâm nhập thị trường Điều số nước đặt biện pháp TBT không hợp lý, khơng sở khoa học Vì vậy, số doanh nghiệp Việt Nam có cơng nghệ đại thâm nhập Các rào cản kỹ thuật thị trường nhập định hướng sai lệch cho xuất Việt Nam làm cho doanh nghiệp bị thị trường buộc phải tìm thị trường khác Điều xảy lực cạnh tranh doanh nghiệp bị suy giảm yêu cầu nhà nhập q cao Việc tìm kiếm thị trường tốt, cho thấy động doanh nghiệp, hầu hết thị trường với yêu cầu thấp có nhu cầu biến động, mức giá thấp hơn, đơn hàng nhỏ - Đối xử không công hàng xuất Việt Nam Theo Hiệp định TBT, biện pháp TBT phải thiết lập dựa chứng khoa học áp dụng không phân biệt đối xử Tuy nhiên, thực tế, biện pháp TBT áp dụng cách phân biệt đối xử Ví dụ, để ngăn chặn xuất Việt Nam đồng thời ưu đãi xuất số nước khác, nước thiết lập biện pháp TBT mà hàng xuất Việt Nam đáp ứng, phù hợp với xuất số nước khác Điều gọi phân biệt đối xử thực tế (de facto) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc tham gia WTO nói chung việc thực Hiệp định TBT nói riêng mang lại nhiều hội thách thức Nếu hàng hóa Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật khả cạnh tranh gia tăng Việc minh bạch hóa thực thi Hiệp định TBT thực tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam chủ động hoạt động sản xuất, kịp thời điều chỉnh dự báo xu hướng hoạt động nghiên cứu phát triển để sản xuất đưa thị trường sản phẩm thương mại đáp ứng nhu cầu thị trường Hầu hết biện pháp kỹ thuật thị trường nhập áp dụng quán, thường xuyên liên tục, nên hàng hóa nhập từ nước phải đáp ứng Về nguyên tắc, doanh nghiệp Việt Nam khơng có cách né tránh biện pháp mà tìm cách đáp ứng Tuy nhiên, việc đáp ứng đòi hỏi thay đổi đáng kể liên quan đến: (1) hàng hóa xuất hồn chỉnh, (2) quy trình canh tác, (3) khai thác nguyên liệu, chế biến, đóng gói, vận chuyển sản phẩm Nếu doanh nghiệp không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, sản phẩm bị từ chối nhập Nghiêm trọng hơn, số trường hợp vi phạm nặng phổ biến, nước nhập tăng cường biện pháp kiểm sốt hay cấm nhập hàng hóa tương tự từ tất doanh nghiệp xuất nước liên quan (mặc dù có số doanh nghiệp khơng vi phạm) Các cam kết quốc tế đàm phán khn khổ Hiệp định TPP đến vịng cuối hàm chứa nhiều thách thức nơng sản xuất Việt Nam Sau TPP ký kết, nước tham gia hưởng ưu đãi thuế đồng thời rào cản phi thuế cải thiện Tương tự yêu cầu an toàn thực phẩm Các yêu cầu thị trường lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản cao Vì vậy, nơng sản Việt Nam phải đáp ứng Nếu không, thị trường không mở để khai thác Trong trường hợp đó, lợi TPP trở thành vơ nghĩa Quan trọng hơn, TPP có nhiều quy định cao liên quan đến quyền giống công nghệ, v.v Nhiều quốc gia đàm phán TPP sẵn sàng đáp ứng quy định này, Việt Nam cịn khó khăn Nếu tình hình không cải thiện, nông dân doanh nghiệp xuất Việt phải đối mặt với thách thức Do đó, thách thức việc đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật không nhỏ Để đáp ứng, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có hỗ trợ phủ, hiệp hội ngành nỗ lực thân doanh nghiệp Đầu tiên, phủ nên: - Lập kế hoạch xây dựng hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng phịng thí nghiệm Với hệ thống phịng thí nghiệm tiêu chuẩn tiên tiến, Việt Nam xây dựng hàng rào kỹ thuật để tự vệ, đồng thời ngăn chặn việc sản xuất hàng hóa chất lượng thấp ảnh hưởng đến danh tiếng Việt Nam Hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt nông sản, thực phẩm chế biến, phải đối mặt với rủi ro từ việc áp dụng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm nước nhập Cách để vượt qua rào cản kỹ thuật có tiêu chuẩn ngành (với tham gia quan quản lý nhà nước, hiệp hội ngành nhóm doanh nghiệp) Mặc dù tiêu chuẩn ngành có tính chất khuyến khích, doanh nghiệp nhận thức tốt tầm quan trọng biện pháp SPS TBT Các tiêu chuẩn ngành sử dụng với mục đích hướng dẫn cho nhà sản xuất khía cạnh thu thập liệu, đào tạo nguồn nhân lực, phân vùng, quản lý kiểm sốt chất lượng (tơm, gạo, v.v.), quản lý chất thải, việc sử dụng hóa chất thuốc Đối với mặt hàng cụ thể, chẳng hạn gạo nông sản khác, tiêu chuẩn sản phẩm trở nên lỗi thời, khơng cịn phù hợp với nhu cầu thị trường khu vực giới Vì vậy, Nhà nước cần xây dựng ban hành hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, phù hợp với nhu cầu thị trường, qua định hướng sản xuất để nâng giá trị gia tăng, tăng xuất mặt hàng Các doanh nghiệp không nên dựa vào việc nới lỏng yêu cầu an toàn thực phẩm mà cần phối hợp với phủ đàm phán song phương nhằm tạo chương trình hợp tác kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm thừa nhận kết kiểm tra an toàn thực phẩm Việt Nam Đây cách hiệu để sản phẩm Việt Nam đáp ứng yêu cầu an tồn thực phẩm - Tích cực tham gia góp ý dự thảo biện pháp SPS TBT thành viên WTO, đặc biệt đối tác Việt Nam, yêu cầu họ điều chỉnh dự thảo cho hợp lý tuân thủ cam kết WTO Theo quy định Hiệp định SPS TBT, thành viên WTO có hội góp ý sửa đổi dự thảo trước ban hành Ở Việt Nam, Văn phòng SPS TBT đầu mối Vì vậy, văn phịng cần phối hợp với quan phủ liên quan, doanh nghiệp bên khác để góp ý sửa đổi dự thảo biện pháp SPS TBT thành viên khác WTO để bảo vệ xuất Việt Nam - Tham gia vào tranh chấp liên quan đến SPS TBT khuôn khổ WTO cần thiết, bao gồm việc tham dự vụ việc SPS TBT với tư cách bên thứ ba để có kinh nghiệm có hành động pháp lý cần thiết SPS TBT khuôn khổ WTO Bằng cách này, Việt Nam làm cho thành viên WTO khác hiểu Việt Nam hiểu rõ biện pháp SPS TBT, đồng thời có khả sử dụng chế giải tranh chấp WTO để bảo vệ xuất Việt Nam - Nỗ lực để ký kết thỏa thuận hay hiệp định hài hịa hóa biện pháp SPS TBT nhằm giảm chi phí tạo hội cho sản phẩm Việt Nam xuất sang thị trường khác - Xây dựng sở liệu toàn diện biện pháp TBT SPS, bao gồm quy định dự thảo biện pháp TBT SPS nước khác, đặc biệt đối tác Việt Nam, kinh nghiệm để vượt qua TBT SPS nước khác, hiệp định TBT SPS với nước khác v.v - Đối với sản phẩm cụ thể: + Về dài hạn, quan phải xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm da giày, quy định chất lượng, giới hạn hóa chất tiêu chuẩn bảo vệ môi trường nhà sản xuất da giày để sản phẩm xuất sang thị trường có quy định chặt chẽ Hoa Kỳ, EU Nhật Bản + Doanh nghiệp dệt may phải xây dựng chiến lược dài hạn, tùy thuộc vào quy mô khả công ty, định hướng chung chuyển từ mơ hình FOB sang ODM, chí OBM Đây cách để gia tăng giá trị sản phẩm lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam + Việt Nam cần ban hành tăng cường tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm thép thống tiêu chuẩn với nước khác giới để tránh khác biệt chất lượng thép 19 với nước Thứ hai, hiệp hội ngành cần: - Nghiên cứu, thông báo quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường xuất khẩu, hướng dẫn, hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng nguyên tắc tiêu chuẩn kỹ thuật 19 http://www.baothuongmai.com.vn/tong-hop-cac-tieu-chuan-trong-nganh-thep-xay-dung/ Các hiệp hội ngành đóng vai trị quan trọng việc khuyến khích doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Các hiệp hội chịu trách nhiệm theo dõi kiểm tra để ngăn chặn số doanh nghiệp lợi ích trước mắt mà làm uy tín ngành Hoạt động hiệu hiệp hội giúp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt khu vực tư nhân Do chi phí thơng tin cao, doanh nghiệp xuất thuộc hiệp hội mạnh tổ chức tốt có đủ khả chiếm lịng tin nhà nhập Ngồi ra, hiệp hội sản xuất xuất dễ phối hợp với quan phủ để thu thập thông tin cần thiết cho ngành Các thông tin quan trọng sách diễn biến đàm phán thương mại quốc tế Đây yếu tố định triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tư nhân - Tham gia tích cực việc góp ý dự thảo biện pháp SPS TBT thành viên WTO - Tăng cường hợp tác với quan phủ việc bảo vệ lợi ích doanh nghiệp liên quan đến biện pháp SPS TBT nước Ví dụ hợp tác với quan phủ vụ kiện liên quan đến TBT SPS nước khác Thứ ba, doanh nghiệp nên: - Chú ý đến thông lệ kinh doanh, chiến lược marketing, thiết kế bao bì tập trung vào việc cải thiện chất lượng sản phẩm theo hướng gia tăng trình độ cơng nghệ chìa khóa để mở cánh cửa thành cơng Việt Nam cần xây dựng hình ảnh sản phẩm chất lượng cao an tồn, qua sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm cạnh tranh vượt qua hạn chế giá rào cản thương mại - Thu thập thông tin tiêu chuẩn chất lượng quốc gia Thông qua việc thực tiêu chuẩn quốc gia, doanh nghiệp nắm có sở để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nước khác Ngoài tiêu chuẩn nước nhập khẩu, doanh nghiệp nên lưu ý đến tiêu chuẩn kỹ thuật tổ chức tư nhân Hiện có 40 tổ chức tiêu chuẩn gây cản trở doanh nghiệp xuất Để nắm bắt tiêu chuẩn thị trường, đặc biệt thị trường nổi, doanh nghiệp nên thông qua quan tư vấn, đại diện thương mại Việt Nam đại diện nước nhập để thu thập thơng tin Ngồi ra, doanh nghiệp cần thay đổi tư phương thức tổ chức sản xuất, tổ chức lại sản xuất thông qua việc xây dựng mối quan hệ doanh nghiệp gặp khó khăn cộng đồng bị ảnh hưởng; kiểm soát yếu tố đầu vào; cập nhật yêu cầu thị trường nước nhập thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật thường xuyên; kết nối chặt chẽ với nhà nhập Việt Nam sản xuất sản phẩm nông sản theo cách thức "mạnh người": khơng có quy trình kỹ thuật, tiêu chuẩn nghiêm ngặt an tồn thực phẩm, kiểm sốt nguồn gốc nên hầu hết sản phẩm chấp nhận thị trường Trung Quốc có phương thức sản xuất tiêu thụ với mức giá thấp Tuy nhiên, Việt Nam cần thay đổi cách nghĩ Trung Quốc thị trường tiêu thụ hàng giá rẻ chất lượng thấp Trung Quốc thay đổi sách nhập theo hướng nâng cao chất lượng Do đó, hàng hóa có xuất xứ, nguồn gốc đảm bảo an toàn thực phẩm Việt Nam xuất sang Trung Quốc bị ảnh hưởng Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi cách thức giao dịch với Trung Quốc theo hướng chuyên nghiệp với hợp đồng, hoá đơn, chứng từ đầy đủ Doanh nghiệp cần đóng góp vào trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật ngành để tăng cường tính thực tiễn sách Ngoài việc ban hành tiêu chuẩn ngành, Nhà nước nên có hướng dẫn, hỗ trợ cụ thể cho nơng dân, nhà sản xuất liên quan đến vấn đề kỹ thuật, nguyên nguyên liệu để sản xuất sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn - Hợp tác với hiệp hội quan nhà nước việc góp ý sửa đổi dự thảo biện pháp TBT SPS nước khác - Giám sát hoạt động quan nhà nước liên quan đến TBT SPS báo cáo với Chính phủ hoạt động để nâng cao trách nhiệm quan TBT SPS - Chia sẻ kinh nghiệm thực tế cách thức vượt qua quy định SPS TBT nước khác, đặc biệt đối tác quan trọng Việt Nam - Các doanh nghiệp lớn đầu tư xây dựng phịng thí nghiệm để kiểm tra sản phẩm nhằm đảm bảo sản phẩm đáp ứng quy định TBT SPS nước khác, doanh nghiệp vừa nhỏ hợp tác để giúp vượt qua quy định SPS TBT nước khác - Để đối phó với rào cản kỹ thuật ngày tăng thị trường truyền thống, doanh nghiệp nên tìm kiếm thị trường mới, cần tận dụng tối đa lợi sản xuất phân phối sản phẩm, tận dụng hội để gia tăng xuất đa dạng hóa thị trường tiêu thụ - Đối với sản phẩm cụ thể: + Sản phẩm thép: Doanh nghiệp cần có chiến lược truyền thơng xây dựng thương hiệu tốt thị trường tiềm tích cực tìm hiểu quy định quốc tế để chuẩn bị đối phó với hình thức bảo hộ thương mại nước nhập Quan trọng nhất, doanh nghiệp cần phải hiểu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) TPP đóng vai trị quan trọng việc giúp doanh nghiệp Việt Nam khai thác thị trường tiềm Hoa Kỳ, Canada Australia + Sản phẩm dệt: Xây dựng chuỗi liên kết Trong chiến lược này, Hiệp hội Dệt may Việt Nam - đơn vị chủ chốt ban đầu cho định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam - đặt mục tiêu sản xuất sản phẩm dệt may ODM Đây không cách thức để gia tăng giá trị xuất dệt may Việt Nam, mà cịn thúc đẩy tồn chuỗi sợi-dệt-nhuộm-may nước tăng cường kết nối chuỗi để không bị động hay bỏ lỡ hội Việc thiết lập chuỗi liên kết đầu tư vào tiếp thị để cung cấp cho khách hàng giải pháp trọn gói cách để dệt may Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu ODM cách hiệu cho doanh nghiệp dệt may để quản lý rủi ro thị trường, hiểu thị trường sản xuất sản phẩm phù hợp nhằm đạt lợi nhuận lớn Đây thay đổi cần thiết cho ngành dệt may nước ta có vị chun nghiệp, cịn nhiều khó khăn phía trước 7 Tài liệu tham khảo Hồ Thúy Ngọc, Nguyễn Ngọc Hà, Vũ Kim Ngân (2013), "Thực hiệp định SPS/TBT - kinh nghiệm từ nước khác học cho Việt Nam", Dự án hợp tác học thuật SECO/WTI Nguyễn Thị Lụa (2013), "Rào cản kỹ thuật dệt may xuất giải pháp cho Việt Nam ", Luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu thương mại, Bộ Công Thương MHLW (Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi Nhật Bản) (2013), "Kết giám sát hướng dẫn dựa Kế hoạch hướng dẫn giám sát nhập thực phẩm cho năm tài 2012", http://www.mhlw.go.jp/english/topics/importedfoods/12/12-07.html, truy cập ngày 30 tháng năm 2014 Trần Việt Cường, Nguyễn Thị Hồng Mai, Nguyễn Quang Hiếu, Nguyễn Thị Thu Phương, Spencer Henson (2013), "Sử dụng phân tích định đa tiêu chuẩn để xác định ưu tiên giải pháp xây dựng lực vệ sinh dịch tễ liên quan đến xuất Việt Nam", STDF (Quỹ Phát triển Tiêu chuẩn Thương mại), Hội thảo phân tích định đa tiêu chuẩn, WTO, Geneva, 24-25 tháng năm 2013 Silja Baller, PREM Đông Á, Ngân hàng Thế giới (2006), “Hàng rào kỹ thuật thương mại khu vực Đông Á, tổng kết tiêu chuẩn tác động thương mại tự hóa", Ngân hàng Thế giới - Hội thảo BFA, Hải Nam, Trung Quốc, 26-27 tháng năm 2006 UNIDO (Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc) (2013), "Đáp ứng tiêu chuẩn, chiếm lĩnh thị trường, Báo cáo tuân thủ tiêu chuẩn khu vực Đông Á năm 2013", Vienna: UNIDO UNIDO (Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc) (2010), " Đáp ứng tiêu chuẩn, chiếm lĩnh thị trường, Báo cáo tuân thủ tiêu chuẩn năm 2010", Vienna: UNIDO WTO (2013), G/SPS/GEN/804/Rev.6, Tổng quan mức độ thực quy định minh bạch Hiệp định SPS WTO (2013) G/SPS/GEN/204/Rev.13, Các quan ngại thương mại cụ thể 10 Chính phủ Nhật Bản, Báo cáo rà sốt sách, 2013 11 Ủy ban Tiêu chuẩn ngành Nhật Bản, viết quản lý thương mại quốc tế TBT, báo cáo thị trường/thuế quan ngành dệt, may, da giày mặt hàng phục vụ du lịch - Nhật Bản năm 2012 10 Báo cáo thường niên năm 2010, Cục tiêu chuẩn Malaysia 11 OECD, Các rào cản kỹ thuật thương mại 12 Trang web Đại diện Thương mại Hoa Kỳ, Báo cáo TBT năm 2013 13 WTO, Báo cáo TBT Các trang web: RASFF Portal (Hệ thống cảnh báo nhanh Ủy ban châu Âu thực phẩm thức ăn gia súc) https://webgate.ec.europa.eu/rasff-window/portal/?event=SearchForm&cleanSearch=1 FDA (Cục quản lý dược thực phẩm Hoa Kỳ) Báo cáo từ chối nhập cho OASIS http://www.accessdata.fda.gov/scripts/importrefusals/ (Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi Nhật Bản) MHLW http://www.mhlw.go.jp/english/topics/importedfoods/12/12-07.html Tổng cục Hải quan http://www.customs.gov.vn/default.aspx http://www.spsvietnam.gov.vn/ http://www.tbtvn.org/default.aspx http://www.sirim.my http://lpk.kemendag.go.id/daftar-sni-1.html http://ngsuyasa.wordpress.com/2014/01/17/introduction-and-implementation-of-sni/ http://www.globaltrade.net/f/business/text/Singapore/Legal-and-Compliance-TradeRegulations-and-Standards-in-Singapore.html http://www.laotradeportal.gov.la/index.php?r=site/display&id=34#c1 http://www.agc.gov.my/Akta/Vol.%2011/Act%20549.pdf http://www.apec.org/~/media/Files/AboutUs/AchievementsBenefits/2012_BG_Reports/Brune iDarussalam_BogorGoalsProgressReport_13Aug2012.pdf http://dns.btclick.com.bn/frontpage-news-national/2013/12/17/proposed-agency-ensureindustry-meets-international-standards http://bic.thaiembassy.sg/node/132 http://www.ecvn.com/ROOTSYS/book/member/GioithieuthitruongMalaysia.html wms Mofcom.gove.cn http://www.standardsportal.org/usa_en/prc_standards_system/standards_used_in_china.aspx http://laocai.gov.vn/sites/ttxuctien/Tintucsukien/tinquocte/Trang/634051418180240000.aspx http://export.gov/china/doingbizinchina/eg_cn_027466.asp http://www.tradecommissioner.gc.ca/eng/document.jsp?did=125684&cid=512&oid=32 http://web.ita.doc.gov/tacgi/overseasnew.nsf/alldata/China#Labeling http://www.intertek.com/consumer/news/v105-2012-updated-textile-standards-china/ http://web.ita.doc.gov/tacgi/overseasnew.nsf/alldata/Ja p # nhãn http://www.kats.go.kr/en_kats/isa/KAEU05_1.asp WTO, Khóa học WTO Dịch vụ thương mại Hoa Kỳ, Hệ thống đánh giá phù hợp tiêu chuẩn Hàn Quốc http://www.ita.doc.gov/td/standards/F inal% 20Site/CCG/CCG% 20PDFs/South% 20Korea.pdf http://www.chanrobles.com/republicacts/republicactno4109.html#.U65kEJR_vzs http://www.wto.org/english/news_e/news11_e/tbt_10nov11_e.htm HTTP://WWW.NAFIQAD.GOV.VN/QUY-111INH-CUA-THI-TRUONG/THI-TRUONG-KHAC/QUY- 111INH-VE-THUC-PHAM-VA-SAN-PHAM-NONG-NGHIEP-NHAP-KHAU-CUA-MOT-SO-QUOC-GIA http://www.iso.org/iso/about/iso_members/iso_member_body.htm?member_id=382920 http://gain.fas.usda.gov/Recent%20GAIN%20Publications/General%20Rules%20for%20the %20Labeling%20of %20Prepackaged%20Foods_Beijing_China%20-%20Peoples %20Republic%20of_5-25-2011.pdf http://www.quantumbalancing.com/worldelectricity/electricityif.htm http://www.gppb.gov.ph/laws/laws/CPESGuidelines2011/Annex12.pdf http://dtincr.ph/faq_product_standards.php http://tcc.export.gov/Country_Market_Research/All_Research_Reports/exp_005710.asp https://www.msonline.gov.my/ http://www.tisi.go.th/ http://www.sirim.my/ http://www.spring.gov.sg/ http://www.mod.gov.bn/ms/Theme/Home.aspx http://www.bps.dti.gov.ph http://www.sac.gov.cn/ http://www.jsa.or.jp/default_english.asp http://www.kats.go.kr http://www.ava.gov.sg/ http://www.ppd.gov.vn/Lich.aspx?Id=1399&CatId=13 http://www.nafiqad.gov.vn http://www.jetro.go.jp/en/market/regulations/ http://citinews.net/kinh-doanh/hoa-phat xuat-khau-thep-sang-thi-truong-uc-TTARVHI/ http://s.cafef.vn/hpg-131736/tap-doan-hoa-phat-giai-dap-thac-mac-cua-co-dong-vehoat-dong-kinh-doanh.chn http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_tintuc/item/21825602.html http://sites.uom.ac.mu/wtochair/attachments/article/83/Jordan.pdf http://www.sggp.org.vn/kinhte/2014/9/360325/#sthash.IE8gTbCD.dpuf PHỤ LỤC Phụ lục 1: Yêu cầu ghi nhãn sản phẩm dệt may Nước Ngôn ngữ Các nước ASEAN Campuchia Khmer Indonesia Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam Hàm lượng sợi Bắt buộc Không bắt buộc Bahasa Malay Không tiếng bắt buộc Anh Tiếng Anh Bắt buộc tiếng Filipino Anh Không bắt buộc Thái Lan Bắt buộc Tiếng Việt Bắt buộc Nguồn gốc Lưu ý Thơng tin nhà sản xuất/nhập Kích thước Bắt buộc Không bắt buộc Không bắt buộc N/A Không bắt buộc Không bắt buộc Bắt buộc Không bắt buộc Bắt buộc Không bắt buộc Không bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Nhà chế tạo Không bắt buộc Không bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Không Không bắt buộc bắt buộc Bắt buộc N/A Bắt buộc Nhà chế tạo Không bắt buộc Bắt buộc Không bắt buộc Không bắt buộc Bắt buộc Không bắt buộc Không bắt buộc Nhập Các nước khác Australia Anh Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc N/A Trung Quốc Nhật Bản Trung Quốc Nhật Bản Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Nhà chế tạo Bắt buộc Hoặc New Zealand Anh Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc N/A Nguồn: http://web.ita.doc.gov/tacgi/overseasnew.nsf/d1c13cd06af5e3a9852576b20052d5d5/f ad8900a6a29da2b8525789d0049ea04?OpenDocument 81 Phụ lục 2: Tiêu chuẩn gạo xuất STT Hạng mục Tiêu chuẩn quốc tế Kích - Dài nhất: chiều dài 7,5 mm thước - Chiều dài: kích thước từ 6.61 hạt 7.5 mm gạo - Trung bình: kích thước 5,516,6 mm - Ngắn: kích thước 5,5 mm Màu Màu trắng, màu nâu sáng, nâu sắc đậm, nâu, đỏ, tím tươi sáng áo cám màu tím Mức độ - Bằng 0: không bạc bụng bạc - Bằng 1: Diện tích bạc bụng bụng nhỏ so với 10% hạt gạo; - Bằng 5: Diện tích trung bình bạc bụng 11-20%; - Bằng 9: lớn 20% Chất - Yếu tố bao gồm tỷ lệ gạo lượng nâu, gạo trắng gạo nguyên xay xát liệu - Gạo lứt (%) = (trọng lượng hạt không vỏ x 100)/trọng lượng lúa - Gạo trắng (%) = (trọng lượng hạt sau xay xát đánh bóng x 100%)/trọng lượng lúa - Gạo thô (%) = (trọng lượng gạo nguyên liệu (không bị hỏng) x 100) Trọng lượng/lúa Chất Bao gồm hàm lượng amylose, lượng nhiệt độ hồ hóa độ quán gạo nấu gel chín - Hàm lượng Amylose: 0-2% gạo nhựa; 2-20% gạo mềm (hàm lượng amylose thấp); 2025% gạo mềm (hàm lượng amylose trung bình là); 25% gạo cứng (hàm lượng amylose cao) - Nhiệt độ hồ hóa (GT): nhiệt độ để nấu và gạo trở trạng thái ban đầu GT thay đổi từ 55-79c GT trung bình tình trạng hồn hảo cho gạo chất lượng cao - Độ quán gel: tiêu chuẩn quốc tế độ quán gel dựa vào độ dài gel Trong số giống lúa, giống lúa có Tiêu chuẩn nước nhập Hơn 7,7 mm tiêu chuẩn Chất lượng gạo Việt Nam 6.2 mm Gạo không bạc bụng thị trường ưa chuộng Tỷ lệ bạc bụng cao Đặc biệt lưu ý đến tỷ lệ gạo nguyên liệu bao gồm: gạo cao cấp: thường gọi gạo (gạo 95% nguyên liệu, gạo 5% tấm) gạo 10 (gạo nguyên 90%, gạo 10% tấm) gạo thấp cấp: gạo 30 25 (tỷ lệ gạo nguyên thấp) Chất lượng xay xát thấp - Hàm lượng Amiloze: 02% amiloze: gạo nếp, khi; 3-20% amiloze: gạo nhựa, chiếm 30-40%; 20-25% amiloze: gạo mềm, chiếm 60%;lớn 25% amiloze: gạo cứng, nhóm thường sử dụng để làm bún miến - Hồ hóa cấp 1: khó nấu; cấp 5: trung bình (giống IR 64); cấp 9: gạo nghiền nát; loại khơng ngon Hiện nay, nhóm gạo có 20-25% amiloze ưu tiên Việt Nam 82 Hương vị (thơm) hàm lượng amylose quán gel cao ưa chuộng Hương vị gạo nước hoa tạo hóa chất diacetyl-1-pyroproline Theo Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI), tiêu chuẩn đánh giá chia mức: mức không thơm; level thấp; cấp độ cao Thị trường hẹp: Ấn Độ Thái Lan hai nước độc quyền Nguồn: http://tapchicongthuong.vn/chat-luong-gao-xuat-khau-cua-viet-nam-kem-visao-20140513043745962p7c419.htm 83 Phụ lục 3: Hàn Quốc: Thông tin nhãn thực phẩm Tên sản phẩm: tên nhãn sản phẩm phải phù hợp với tên khai báo với quan cấp phép/kiểm tra có thẩm quyền Loại sản phẩm: bắt buộc số sản phẩm đặc biệt trà, đồ uống, sản phẩm chiết xuất, thực phẩm đặc biệt Tên địa người nhận: địa nơi hàng hố trả lại thay đổi trường hợp thiệt hại Ngày sản xuất: thông tin cần thiết số sản phẩm đặc biệt thực phẩm đóng hộp, rong biển cuộn cơm, hamburger, bánh sandwich, đường, chất lỏng (nước, khôn phải bia nước gạo truyền thống Hàn Quốc sản phẩm có thời hạn sử dụng theo quy định) muối Đối với chất lỏng, số lơ sản xuất, ngày đóng chai thay ngày sản xuất "Hạn sử dụng" "tốt trước ngày": nhãn thực phẩm phải ghi rõ ràng thời gian hết hạn nhà sản xuất định Sản phẩm bao gồm: mứt sản phẩm hóa học sakarit (như dextrin, fruxtoza), trà, cà phê, nước uống tiệt trùng, pate nước sốt đậu, sản phẩm cà ri tiệt trùng, giấm, bia, bột sắn, mật ong, bột mì sử dụng cụm từ hạn sử dụng nhãn "hạn sử dụng" hay "tốt trước ngày" Nếu sản phẩm khác đóng gói, thời hạn sử dụng ghi nhãn sản phẩm phải ngày hết hạn sớm Hàm lượng (calo): cụ thể khối lượng, số lượng miếng sản phẩm Nếu ghi chi tiết tới miếng trọng lượng số lượng miếng dấu ngoặc đơn () Thông tin lượng calo sản phẩm phải thể nhãn dinh dưỡng Tên hàm lượng thành phần: tên tất thành phần sản phẩm phải ghi nhãn tiếng Hàn Quốc Tuy nhiên, sản phẩm mà khu vực quảng cáo 30 cm2 cần ghi thành phần Thành phần tổng hợp: nước tinh khiết nhân tạo tên nguyên liệu sử dụng để làm nguyên liệu tổng hợp mức 5% so với trọng lượng sản phẩm không cần ghi nhãn liệt kê Hàn Quốc Trong trường hợp nguyên nguyên liệu chiếm 5% tổng khối lượng sản phẩm phải có danh sách tất nguyên nguyên liệu nhãn sản phẩm, viết tiếng Anh tiếng Hàn Các thành phần phải liệt kê theo thứ tự trọng lượng từ lớn đến nhỏ Phụ gia: phụ gia thực phẩm phải liệt kê tên đầy đủ, tên viết tắt, sử dụng nhãn (Ví dụ: muối axit citric sắt, FECitrate yếu tố dinh dưỡng) Chất gây dị ứng: Các chất dễ gây dị ứng phải ghi nhãn cho dù hàm lượng hỗn hợp mức độ tối thiểu Các chất bao gồm: trứng, sữa, kiều mạch, đậu phộng, đậu nành, lúa mì, cá thu, cua, tơm, thịt, đào, cà chua SO2 mức Bất phẩm có chứa nhiều chất gây dị ứng phải ghi tiếng Hàn nhãn Nhãn bên gói tự nguyện trường hợp khu vực đặt nhãn lớn 30 cm Tên sản phẩm, thành phần, lượng, thời gian sử dụng, chế độ dinh dưỡng ghi nhãn bên gói ... 1.2.2 SPS 12 1.2.3 Phân biệt SPS TBT 13 1.3 Ảnh hưởng biện pháp TBT SPS thương mại 14 1.4 Xu hướng áp dụng SPS TBT giới 15 1.4.1 TBT 15 1.4.2 SPS. .. việc thi? ??t lập mạng thông tin Tiêu chu? ??n Quy chu? ??n kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu Hiệp định WTO TBT SPS Tuy nhiên, nước ASEAN thi? ??t lập tiêu chu? ??n quy chu? ??n kỹ thuật quốc gia thương mại, số tiêu chu? ??n... pháp TBT SPS tài liệu thức + Tham khảo ý kiến chuyên gia: Nhóm nghiên cứu tham khảo ý kiến chuyên gia Văn phòng SPS TBT Việt Nam vấn đề có liên quan Kết luận khuyến nghị: * Các biện pháp SPS TBT

Ngày đăng: 10/01/2022, 15:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Phân loại NTM - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 1 Phân loại NTM (Trang 10)
Bảng 2: So sánh giữa SPS và TBT - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 2 So sánh giữa SPS và TBT (Trang 13)
Hình 1: Số lượng TBT thông báo từ năm 1995 - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Hình 1 Số lượng TBT thông báo từ năm 1995 (Trang 15)
Hình 4: Số lượng thông báo mỗi năm - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Hình 4 Số lượng thông báo mỗi năm (Trang 16)
Hình 3: Quan ngại thương mại theo đối tượng - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Hình 3 Quan ngại thương mại theo đối tượng (Trang 16)
Bảng 3: Các thành viên đã thông báo nhiều nhất kể từ năm 1995 - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 3 Các thành viên đã thông báo nhiều nhất kể từ năm 1995 (Trang 17)
Bảng 5: So sánh các vấn đề liên quan đến TBT và SPS trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 5 So sánh các vấn đề liên quan đến TBT và SPS trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 18)
Bảng 6: Hiện trạng luật tiêu chuẩn và luật bảo vệ người tiêu dùng trong các nước ASEAN - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 6 Hiện trạng luật tiêu chuẩn và luật bảo vệ người tiêu dùng trong các nước ASEAN (Trang 19)
Bảng 7 cho thấy rõ ràng số lượng tiêu chuẩn thiết lập ở các nước ASEAN khác nhau. Trong khi một số nước ASEAN 6 (trừ Brunei) đưa ra số lượng lớn tiêu chuẩn kỹ thuật, từ 6.000 đến gần 10.000 thì các nước khác có số lượng thấp hơn nhiều. - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 7 cho thấy rõ ràng số lượng tiêu chuẩn thiết lập ở các nước ASEAN khác nhau. Trong khi một số nước ASEAN 6 (trừ Brunei) đưa ra số lượng lớn tiêu chuẩn kỹ thuật, từ 6.000 đến gần 10.000 thì các nước khác có số lượng thấp hơn nhiều (Trang 20)
Bảng 8: Quy chuẩn kỹ thuật theo loại sản phẩm (2006) - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 8 Quy chuẩn kỹ thuật theo loại sản phẩm (2006) (Trang 20)
Bảng 10: Các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật chính của Nhật Bản năm 2011 (%)3 - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 10 Các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật chính của Nhật Bản năm 2011 (%)3 (Trang 23)
Hình 5: Quy trình xâydựng JIS - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Hình 5 Quy trình xâydựng JIS (Trang 24)
Bảng 11: Ý nghĩa của các dấu hiệu liên quan đến chất lượng và an toàn của hàng hóa Nhật Bản - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 11 Ý nghĩa của các dấu hiệu liên quan đến chất lượng và an toàn của hàng hóa Nhật Bản (Trang 25)
Hình 6: Số KS - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Hình 6 Số KS (Trang 30)
Bảng 13: Mức độ hóachất được phép trong các sản phẩm dệt may ở Nhật Bản - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 13 Mức độ hóachất được phép trong các sản phẩm dệt may ở Nhật Bản (Trang 36)
Bảng 14: Các văn bản pháp liên quan đến nhập khẩu quần áo - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 14 Các văn bản pháp liên quan đến nhập khẩu quần áo (Trang 37)
Bảng 16: Đồ da, giày dép và túi xách xuất khẩu sang Nhật Bản - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 16 Đồ da, giày dép và túi xách xuất khẩu sang Nhật Bản (Trang 42)
Hình 7: Các nhóm mặt hàng nông sản xuất khẩu trê n1 tỷ USD vào năm 2013 - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Hình 7 Các nhóm mặt hàng nông sản xuất khẩu trê n1 tỷ USD vào năm 2013 (Trang 44)
Hình 8: Kim ngạch xuất khẩu rau quả sang Nhật Bản - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Hình 8 Kim ngạch xuất khẩu rau quả sang Nhật Bản (Trang 45)
+ Kích thước và hình ảnh in trên nhãn: - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
ch thước và hình ảnh in trên nhãn: (Trang 49)
Bảng 19: Danh sách các luật cơ bản áp dụng đối với nhập khẩu và bán hàng tại Nhật Bản - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 19 Danh sách các luật cơ bản áp dụng đối với nhập khẩu và bán hàng tại Nhật Bản (Trang 52)
Hình 9: Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thựcvậ t- quy trình (thủ tục chi tiết) - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Hình 9 Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thựcvậ t- quy trình (thủ tục chi tiết) (Trang 59)
Bảng 21: Xuất khẩu các nhóm hàng chính của Việt Nam năm 2013 - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 21 Xuất khẩu các nhóm hàng chính của Việt Nam năm 2013 (Trang 60)
Bảng 22: Số từ chối lô hàng nông sản của Việt Nam tại các thị trường lớn, 2002-2010 - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 22 Số từ chối lô hàng nông sản của Việt Nam tại các thị trường lớn, 2002-2010 (Trang 61)
Bảng 24: Nông sản xuất khẩu của Việt Nam bị từ chối vào Nhật Bản, 2006-2010 - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 24 Nông sản xuất khẩu của Việt Nam bị từ chối vào Nhật Bản, 2006-2010 (Trang 62)
Bảng 23: Lý do bị từ chối nhập khẩu các sản phẩm nông sản xuất khẩu của Việt Nam vào các thị trường lớn và tỷ lệ từ chối (%) - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 23 Lý do bị từ chối nhập khẩu các sản phẩm nông sản xuất khẩu của Việt Nam vào các thị trường lớn và tỷ lệ từ chối (%) (Trang 62)
Bảng 25: Lý do bị từ chối nhập khẩu thủy sản của Việt Nam tại các thị trường lớn - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 25 Lý do bị từ chối nhập khẩu thủy sản của Việt Nam tại các thị trường lớn (Trang 63)
Bảng 26: Vi phạm xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản phân loại theo loại hình, đối tượng, lý do năm 2012 - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 26 Vi phạm xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản phân loại theo loại hình, đối tượng, lý do năm 2012 (Trang 64)
Bảng 27: Từ chối nhập khẩu từ Việt Nam, 2011-2013 - NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) VÀ HÀNG RÀO KỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 27 Từ chối nhập khẩu từ Việt Nam, 2011-2013 (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w