1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam

81 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 651,34 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HÀ QUANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HÀ QUANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp luật hành Mã số : 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Huy Hoàng HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu; số liệu Luận văn có sở rõ ràng trung thực Kết luận Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Quảng Nam, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Hà Quang năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 1.2 Nội dung quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 11 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM 26 2.1 Khái quát chung đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam 26 2.2 Kết hoạt động quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua 29 2.3 Đánh giá chung 49 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM .55 3.1 Phương hướng 55 3.2 Giải pháp cụ thể 56 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ ASXH An sinh xã hội BTXH Bảo trợ xã hội CNTT Công nghệ thông tin NSNN Ngân sách nhà nước LĐ- TB&XH Lao động - Thương binh xã hội NLTS Nông lâm thủy sản BHYT Bảo hiểm y tế TGXH Trợ giúp xã hội CTXH Công tác xã hội 10 SXKD Sản xuất kinh doanh 11 NSĐP Ngân sách địa phương 12 GTGT Giá trị gia tăng 13 KHCN Khoa học công nghệ 14 VH TDTT Văn hóa thể dục thể thao 15 THCN Trung học chuyên nghiệp 16 CĐ, ĐH Cao đẳng, đại học DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Tổng hợp tiếp nhận thơng tin sách BTXH người thụ hưởng Bảng tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH quy trình xét duyệt hồ sơ chế độ BTXH Tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH việc hướng dẫn hồ sơ, thủ tục BTXH Tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH quy trình cắt giảm thêm đối tượng BTXH Tình hình lập dự tốn chi qua năm 2016 -2019 Nguồn kinh phí huy động tài trợ địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 -2019 Nguồn kinh phí địa phương tài trợ địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 -2019 Nguồn kinh phí Trung ương tài trợ địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016 -2019 Tình hình thực chi BTXH địa bàn tỉnh Quảng Nam Tỷ lệ đối tượng so với tổng dân số địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016 -2019 Trang 38 41 41 42 44 45 46 46 47 47 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 Tổng hợp kinh phí trợ cấp thường xuyên cho đối tượng hưởng BTXH theo nghị định 136 Nhóm đối tượng hưởng trợ cấp đột xuất Tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH mức hỗ trợ BTXH Tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH việc thực chi trả chế độ BTXH tháng đột xuất Tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH việc thực thủ tục hồ sơ nhận tiền chi trả chế độ BTXH Tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH thái độ phục vụ cán thực công tác chi trả BTXH Tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH cần thiết công tác kiểm tra, giám sát thực chế độ BTXH Tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH thời gian giải hồ sơ, đơn thư, khiếu nại lĩnh vực BTXH 48 49 50 51 52 53 54 56 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đại hội XII tiếp tục làm rõ quan điểm, định hướng nội dung sách ASXH có sách BTXH: “Tiếp tục sửa đổi, hồn thiện hệ thống BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt có khả bảo vệ, giúp đỡ thành viên xã hội, nhóm yếu thế, dễ tổn thương, vượt qua khó khăn rủi ro sống chuyển loại hình trợ giúp, cứu trợ sang cung cấp dịch vụ BTXH dựa vào cộng đồng; bảo đảm đối tượng BTXH có sống ổn định, hịa nhập tốt vào cộng đồng, có hội tiếp cận nguồn lực kinh tế, dịch vụ cơng thiết yếu" Bên cạnh đó, sách phúc lợi xã hội bộc lộ tồn tại, hạn chế: Tổ chức máy thực công tác bảo trợ xã hội cịn nhiều bất cập, sách ban hành nhiều số lượng, song có nhiều bất cập, thiếu đồng liên kết trình triển khai thực Tình hình thể việc giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ tái nghèo cao; q trình thực sách chưa đảm bảo tính minh bạch, chưa đảm bảo tính đồng thuận nhân dân; việc đảm bảo an sinh xã hội chủ yếu nhà nước đảm bảo, chưa huy động nguồn lực xã hội hóa cộng đồng dân cư để chung tay chia sẻ với đối tượng yếu xã hội Việc thực sách Bảo trợ xã hội nhiều bất cập: Mức trợ cấp tối thiểu thấp; hệ thống văn pháp luật chưa đồng bộ, ngồi Nghị định quy định sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Chính phủ, nay, Quốc hội ban hành Luật Người cao tuổi, Luật Người khuyết tật…, song văn hướng dẫn Trung ương chậm, nhỏ lẻ, thiếu đồng bộ, nhiều điểm quy định chưa rõ ràng, chồng chéo khó khăn việc triển khai thực hiện; đối tượng bảo trợ xã hội đông, nhiều mức trợ cấp, biến động thay đổi phức tạp; nguồn lực thực hạn chế, làm cho việc thực sách chưa đầy đủ, kịp thời; đội ngũ cán chưa có nhiều người có kỹ tâm huyết với nghiệp bảo trợ xã hội, đặc biệt cấp xã vùng khó khăn, hộ dân chủ yếu làm nơng nghiệp, trình độ dân trí thấp hạn chế khơng nhỏ đến hiệu việc thực sách; thời gian giải sách cho đối tượng chưa đảm bảo; cơng tác kiểm tra, đánh giá chưa thường xuyên; số sách chưa thật hợp lý, cơng bằng; cơng tác rà soát, thống kê quản lý đối tượng số địa phương chưa thường xun, chặt chẽ, cịn tình trạng để sót, trùng đối tượng hưởng trợ cấp… Xuất phát từ lý giải trên, gắn với thực tế địa phương công tác lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” để làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Công tác BTXH vấn đề mà quốc gia giới đặc biệt quan tâm, biện pháp tác động đến đối tượng yếu xã hội, góp phần thực mục tiêu ASXH, bảo đảm tiến cơng xã hội góp phần tăng trưởng phát triển bền vững Trong năm qua, có nhiều cơng trình, nghiên cứu tài liệu, viết ASXH, đề cập đến cơng tác BTXH kinh tế góc độ lý luận, sách thực tiễn khác Một số cơng trình tiêu biểu kể đến như: - Cuốn sách hệ thống hóa sách, văn quy phạm pháp luật hành BTXH Việt Nam tài liệu quan trọng giúp cho việc thực sách xác, đầy đủ - Thực trạng pháp luật ASXH Việt Nam Lê Thị Hồi Thu (2004), Tạp chí BHXH (số 06) Các ý kiến đóng góp giúp nhà hoạch định sách hồn thiện đầy đủ cụ thể hệ thống pháp luật để đảm bảo hệ thống ASXH - Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi Việt Nam Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Robert Leroy Bach (2005), NXB giới, Hà Nội Nhìn nhận theo chức BTXH nhóm tác giả cho rằng, BTXH gồm có 03 chức là: biện pháp nhằm nâng cao lực, bao gồm chủ yếu sách vĩ mô, chiến lược phát triển biện pháp thể chế hỗ trợ; biện pháp phòng ngừa giúp người dân khỏi rơi vào tình trạng khủng hoản cần đến bảo trợ; biện pháp bảo vệ, bao gồm lưới an toàn theo nghĩa hẹp dành cho đối tượng bị tổn thương thông qua khoản quyên góp tiền mặt, vật hỗ trợ ngắn hạn khác Đồng thời đưa dẫn chứng số liệu, văn nguồn lực, kết thực hiện, điểm mạnh, điểm hạn chế hệ thống Bảo trợ xã hội Việt Nam đối tượng yếu cần trợ giúp Điểm hạn chế quan điểm tiếp cận khó phân biệt cách rõ ràng hệ thống BTXH gồm hợp phần nào, chức Nhà nước, thị trường cộng đồng để từ có giải pháp sách phù hợp - Giáo trình nhập mơn ASXH Nguyễn Hải Hữu (2007), NXB lao động –xã hội, Hà Nội; báo cáo chuyên đề thực trạng TGXH ưu đãi xã hội nước ta từ năm 2001 -2007 khuyến nghị đến năm 2015, Hà Nội; Hỗ trợ thực sách giảm nghèo BTXH, NXB lao động –xã hội, Hà Nội Tiếp cận theo quan điểm hoạch định sách tác giả Nguyễn Hải Hựu số tác giả có quan điểm cho “đối tượng BTXH cần trợ cấp tháng gồm: trẻ em mồ côi, người già cô đơn, người 90 tuổi trở lên, người tàn tật nặng, gia đình có từ hai người tàn tật trở lên người tàn tật nặng khơng có khả tự phục vụ, người nhiễm HIV/AIDS, gia đình người thân ni dưỡng trẻ em mồ cơi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trợ giúp y tế, giáo dục dạy nghề, tạo việc làm, tiếp cận cơng trình cơng cộng, hoạt động văn hóa thể thao trợ giúp khẩn cấp” - Mối quan hệ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực sách ASXH nước ta trình hội nhập Nguyễn Hữu Dũng (2008), Tạp chí lao động xã hội (số 332), 4/2008 Tác giả phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội thực sách ASXH nước ta trình hội nhập, đưa kiến nghị cần xây dựng mức chuẩn trợ cấp chung từ mức chuẩn trợ cấp xác định mức cho loại sách cụ thể hệ thống sách ASXH Tác giả cho BTXH hợp phần quan trọng hệ thống ASXH phải xây dựng sở quan điểm gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế phát triển hệ thống ASXH quốc gia - Giáo trình ASXH PGS.TS Nguyễn Văn Định (2008), NXB ĐHKTQD, Hà Nội Tiếp cận theo quan điểm chức chủ thể cung cấp dịch vụ số tác giả đồng quan điểm cho rằng, BTXH giúp đỡ thêm cộng đồng xã hội tiền phương tiện thích hợp để người trợ giúp phát huy an, tư pháp phối hợp chặt chẽ hỗ trợ lẫn công tác, để tạo điều kiện thuận lợi cho gia đình đối tượng BTXH tiếp cận kết nối dịch vụ CTXH kịp thời, giảm bớt thủ tục thời gian chờ đợi tiếp nhận đối tượng hòa nhập cộng động đáp ứng nhu cầu cần thiết công tác BTXH tiếp cận dịch vụ 3.2.3 Tuyên truyền phổ biến chế độ sách BTXH a Đối với hệ thống trị Đẩy mạnh cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước sách trợ giúp xã hội Luật người khuyết tật, Luật Người cao tuổi, Nghị định số 28/2012/NĐ-CP, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP, Thông tư 01/2019/TT-BLĐTBXH văn hướng dẫn thi hành, thông qua lớp tập huấn nâng cao lực cho lãnh đạo cán phụ trách lĩnh vực bảo trợ xã hội huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn; cộng tác viên công tác xã hội; lãnh đạo, viên chức nhân viên sở bảo trợ xã hội cơng lập ngồi cơng lập địa bàn tỉnh Ứng dụng công nghệ thông tin cơng tác quản lý sách, phê duyệt đối tượng, chi trả trợ cấp, trợ giúp xã hội; xây dựng sở liệu trợ giúp xã hội địa phương thống với sở liệu quốc gia Tổ chức đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao lực tham mưu, thực nhiệm vụ đơn vị cho cán phụ trách bảo trợ xã hội cấp huyện, cấp xã; nhân viên làm công tác trợ giúp xã hội sở bảo trợ xã hội cơng lập ngồi cơng lập, đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội xã, phường, thị trấn Tiếp tục đạo quan truyền thông, UBND cấp tăng cường thời lượng phát sóng chế độ, sách nhà nước chế độ BTXH kết thực quyền địa phương Quán triệt rõ ràng, nhiệm vụ cán bộ, công chức, đội ngủ công tác xã hội, người người đưa thơng tin, tun truyền viên Phịng Lao động – Thương binh Xã hội cấp huyện tăng cường phối hợp với UBND xã, thị trấn tổ chức, triển khai hội nghị, tập huấn, phổ biến sách, pháp luật BTXH cho cán phụ trách thực chế độ BTXH người 60 thụ hưởng biết Tăng cường phối hợp với quan liên quan thực công tác phổ biến, tuyên truyền sách Nhà nước bảo trợ xã hội; tổ chức tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ cho đội ngũ cơng chức Văn hóa - Xã hội cấp xã; thường xuyên tổ chức thẩm định, kiểm tra, giám sát việc thực sách trợ giúp xã hội xã, thị trấn, thông qua kiểm tra phát sai sót, vướng mắc phát sinh trình tổ chức thực để khắc phục xử lý kịp thời Đổi nội dung tuyên truyền: BTXH ba trụ cột lớn hệ thống ASXH nước ta quốc gia phải bắt buộc thực sách nhằm đảm bảo cân xã hội tạo niềm tin nhân dân chế độ qua đảm bảo an ninh, trị quốc gia Vì BTXH có vai trị vơ lớn việc phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, trị mổi quốc gia Qua cơng tác tuyên truyền phổ biến chế độ, sách phải ưu tiên, quan tâm đặc biệt Nội dung tuyên truyền chế độ, sách BTXH phải cụ thể, rõ ràng tránh tình trạng chung chung, tạo điều kiện để người dân tiếp cận với chế độ BTXH địa phương, người cán bộ, công chức phụ trách cơng tác BTXH phải có kế hoạch tun truyền cách cụ thể thường xuyên, qua tiếp thu ý kiến, kiến nghị nhân dân để kịp thời giải đáp, trả lời ý kiến nhân dân cách nhanh, gọn rõ ràng Hình thành chuyên mục “Bảo trợ xã hội” Cổng thông tin điện tử tỉnh; trang Website ngành Lao động – Thương binh Xã hội - địa tin cậy để làm đầu mối kết nối lòng hảo tâm, tổ chức từ thiện tất cộng đồng xã hội hướng đến lý tưởng cao đẹp “Vì người nghèo” Chun trang cịn giúp phổ biến chủ trương sách Đảng, Nhà nước vấn đề chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người dân; phổ biến kiến thức cần thiết để người khó khăn có điều kiện vươn lên tiếp cận với trợ giúp xã hội; nơi để tôn vinh cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp cho cơng tác xã hội Đặc biệt, ý việc tiếp tục tuyên truyền tính nhân văn sách BTXH nhằm tạo lập đồng thuận cao người địa bàn tỉnh việc chung tay xây dựng tỉnh ngày đoàn kết phát triển 61 b Đối với xã hội Giải vấn đề BTXH điều kiện đất nước, tỉnh cịn khó khăn, dựa vào ngân sách Nhà nước đạt mục tiêu đề Vì vậy, Tỉnh cần phát huy sức mạnh tổng hợp dựa đồng thuận cao nhân dân địa bàn điều cần thiết Để làm cho việc thực chương trình thật phong trào sâu rộng quần chúng nhân dân, cần ý biện pháp sau: Tập trung phổ biến quán triệt đầy đủ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước hoạt động BTXH địa bàn tỉnh nhằm nâng cao nhận thức hành động Đẩy mạnh tuyên truyền thông tin phương tiện thông tin đại chúng trực quan, panô, áp phích, tờ rơi, hội nghị, hội thảo chuyên đề Tổ chức trợ giúp tư vấn, tham vấn, kết nối thân chủ tiếp cận dịch vụ trợ giúp bao gồm sở ngồi cơng lập Phát huy truyền thống, tinh thần tương thân tương ái, lành đùm rách dân tộc Xây dựng mô hình đồn kết, tương trợ lẫn cộng đồng thôn, khối phố trợ giúp đối tượng BTXH 3.2.4 Đào tạo bồi dưỡng cán Đẩy mạnh công tác đào tạo tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác bảo trợ xã hội cấp Bên cạnh đó, tập trung phát triển mạng lưới sở cung cấp dịch vụ CTXH theo hướng gắn kết bảo trợ xã hội Nhà nước thành lập với sở bảo trợ xã hội tổ chức, cá nhân thành lập; Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH với sở bảo trợ xã hội Nhân rộng thêm mô hình Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH huyện, thị xã, thành phố, trường đại học, trường cao đẳng nghề để cung cấp dịch vụ CTXH cho cá nhân, nhóm, gia đình cộng đồng có vấn đề xã hội Đồng thời, phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên CTXH theo hướng tăng số lượng cán làm việc quan quản lý Nhà nước từ tỉnh đến huyện, xã, tổ chức nghiệp cung cấp dịch vụ CTXH, trường đại học có đào tạo CTXH cán nhân viên CTXH hoạt động độc lập Để thực vai trị tổ chức cấp quyền, cần nâng cao trình độ nhận thức hiểu biết pháp luật, chủ trương, đường lối thực hành BTXH, 62 lực quản lý, tổ chức vận động cán quyền sở, cán dân vận, giúp cho đối tượng có đủ khả để tuyên truyền, vận động giải thích, tư vấn cho người dân Để làm điều này, Sở Lao động – Thương binh Xã hội, cấp quyền cần có kế hoạch, chương trình cụ thể, đào tạo cho số cán làm công tác dân vận, cơng tác mặt trận đồn thể kiến thức vận động quần chúng, kiến thức khơi dậy phát động phong trào quần chúng việc chung tay thực sách BTXH 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm trình thực sách BTXH Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật BTXH khâu quan trọng thực sách BTXH Cơng tác tra, kiểm tra thời gian qua địa bàn tỉnh nhiều hạn chế Việc tra, kiểm tra thực có dấu hiệu vi phạm thực theo đạo thực cấp trên, chưa có kế hoạch tra, kiểm tra năm Trong thời gian tới, công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật BTXH cần đổi số nội dung sau: Thành lập đoàn tra, kiểm tra, giám sát tỉnh/huyện việc thực sách BTXH địa bàn tỉnh Việc lựa chọn, bố trí cán bộ, cơng chức đồn cần phải bố trí thành phần theo quy định ngồi cịn cần phải lựa chọn người có phẩm chất đạo đức, lực trình độ chun mơn sâu đáp ứng yêu cầu tra, kiểm tra Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, phẩm chất trị, đạo đức, tác phong cho cán công chức làm nhiệm vụ tra, kiểm tra Lập kế hoạch tra, kiểm tra, giám sát năm, đạo UBND xã, thị trấn lập đoàn kiểm tra, giám sát thực sách BTXH địa phương quản lý Thường xuyên báo cáo Ủy ban nhân dân huyện, Sở Lao động - Thương binh Xã hội biết đế theo dõi, đạo thực hiện, chân chỉnh kịp thời Khi phát sai phạm sau tra, kiểm tra phải kiên xử lý nghiêm minh chí truy cứu trách nhiệm trước pháp luật cơng bố, niêm yết kết xử lý cách công khai trụ sở quan 3.2.6 Hoàn thiện dự tốn thu, chi bảo trợ xã hội 63 a Hồn thiện dự toán thu BTXH - Vận động, thu hút tổ chức cá nhận tự nguyện đóng góp cho BTXH để giảm gánh nặng ngân sách, giảm tính bao cấp, tăng nguồn quỹ bảo đảm hoạt động - Cần có phối hợp đồng việc lập dự tốn phân bổ nguồn ngân sách cho BTXH đáp ứng nhu cầu thực tế b Hoàn thiện dự tốn chi BTXH - Để cơng tác chi quản lý dự toán chi trả chế độ BTXH thuận tiện nhanh chóng cần phải mở thêm điểm cấp phát tăng cường cán chi Hiện hình thức phát tập trung bưu điện xã có giấy ủy quyền nhận thay địa phương địa bàn huyện triển khai thực gặp nhiều vướng mắc gặp phải số lượng người nhận tập trung q đơng mà cán chi trả q dẫn đến tình trạng ứ đọng, chờ đời lâu lúc nhận tiền - Tăng cường công tác chi tiền nhà đối tượng già, tàn tật nêu đơn nhằm giảm áp lực điểm chi tăng cường mức độ hài lòng người dân chế độ, sách BTXH nhà nước - Thực chi trả điện tử, giảm tối thiểu hồ sơ, thủ tục nhận hỗ trợ BTXH 3.2.7 Hoàn thiện tổ chức hoạt động thu, chi bảo trợ xã hội a Hoạt động thu Tăng cường vận động thu giảm thiểu phụ thuộc vào nguồn phân bổ nhà nước cụ thể: Tiếp tục tuyên truyền vận động tổ chức tốt phong trào tương thân, tương ái, mở rộng tham gia hỗ trợ cộng đồng Tích cực chủ động khai thác nguồn lực xã hội, nguồn lực quốc tế; xây dựng chế khuyến khích huy động tổ chức, doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ xã hội theo phương thức hợp tác công tư; tăng cường tham gia tổ chức khoa học, tổ chức trị - xã hội việc đánh giá, giám sát hiệu thực sách xã hội Thực cơng khai minh bạch tài chính, định kỳ năm báo cáo tổng kết công khai, minh bạch tài quan, đơn vị 64 Đưa vào Nghị tăng nguồn vốn cân đối ngân sách chi cho thực sách BTXH Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vào đầu tư, kinh doanh huyện để tạo nguồn quỹ bổ sung thực sách BTXH b Hoạt động chi Thực kịp thời đầy đủ sách trợ giúp xã hội người cao tuổi, người khuyết tật quy định Luật Nghị định 136/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ sách trợ giúp cho đối tượng BTXH Xây dựng hệ thống sở liệu quản lý đối tượng hưởng sách xã hội, nghiên cứu thực chi trả theo hệ thống ngân hàng để giảm thiểu rủi ro tiện lợi cho đối tượng Đối với lĩnh vực trợ giúp người khuyết tật: Hoàn thiện phần mềm trì hoạt động hệ thống quản lý người khuyết tật huyện để phục vụ công tác quản lý lập kế hoạch hỗ trợ người khuyết tật Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động chi BTXH khơng để xảy tình trạng thiếu sót chi khơng đối tượng Quyết tốn thu, chi phải hạn, tránh tình trạng chậm trể chi cho đối tượng BTXH làm ảnh hưởng đến đời sống người thụ hưởng Tăng cường thực chi trả nhà đối tượng tàn tật nặng, trẻ em, người già đơn thân 3.2.8 Nâng cao hiệu việc giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm bảo trợ xã hội Để hạn chế đến mức thấp khiếu nại, tố cáo chế độ sách BTXH, Sở Lao động - Thương binh xã hội làm tốt nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực đầy đủ quyền dân chủ đồng thời khơng ngừng tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng dân, thực tốt cơng tác dân vận, có thực gần dân Khi có khiếu nại, tố cáo phát sinh lĩnh vực BTXH phải giải kịp thời, pháp luật sớm chấm dứt vụ việc, ngược lại không giải ngay, giải khơng vụ việc trở lên phức tạp phát sinh thành điểm nóng, gây ổn định, ảnh hưởng xấu đến đoàn kết cộng đồng uy tín… cơng dân Nhà nước Chính mà Sở Lao động – Thương binh 65 Xã hội cần coi trọng làm tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo sở thuộc phạm vi trách nhiệm Ngồi ra, thực tốt cơng tác cịn giúp Sở Lao động – Thương binh Xã hội kịp thời phát sai phạm, hạn chế hoạt động để uốn nắn, sửa chữa nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước - Công khai số điện thoại đường dây nóng thủ tục hành giải khiếu nại, tố cáo thực sách BTXH địa bàn tỉnh Tiểu kết chương Căn vào phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước BTXH địa bàn tỉnh Quảng Nam năm qua, nội dung Chương tập trung đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN BTXH từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam thời gian đến Các giải pháp bao gồm: - Hồn thiện thể chế, sách pháp luật BTXH - Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước BTXH - Tuyên truyền phổ biến chế độ sách BTXH - Đào tạo bồi dưỡng cán - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm q trình thực sách BTXH - Hồn thiện dự tốn thu, chi BTXH - Hồn thiện tổ chức hoạt động thu, chi BTXH - Nâng cao hiệu việc giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm BTXH 66 KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đem lại cho đất nước nhiều biến đổi sâu sắc: kinh tế tăng trưởng nhanh, thu nhập đời sống nhân dân ngày cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều vấn đề xã hội nảy sinh ngày phức tạp phân hóa giàu nghèo bất bình đẳng xã hội ngày tăng Chính vậy, bảo trợ xã hội có vai trị quan trọng công cụ điều tiết phân phối thu nhập nhóm dân cư để đảm bảo cơng xã hội, hạn chế phân hóa giàu nghèo Trong năm qua tỉnh Quảng Nam đặc biệt quan tâm đến công tác BTXH, vấn đề xã hội quan tâm giải quyết, gắn với bước thực công xã hội, tạo chuyển biến rõ nét việc giải vấn đề trọng tâm, xúc Công tác BTXH triển khai có hiệu quả, góp phần quan trọng việc bảo đảm ổn định xã hội, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế huyện Tuy nhiên, bên cạnh mặt làm được, hạn chế định như: việc ban hành văn chậm cơng tác tun truyền chưa rõ nét, chưa có sức lan tỏa lớn; đội ngủ cán bộ, cơng chức thực cịn mỏng kiêm nhiệm nhiều; máy tổ chức chưa đảm bảo; đối tượng hưởng thụ hoạt động tài trợ chưa thực bao phủ rộng; việc triển khai sách cịn chậm, chưa đồng chưa đánh giá xác; công tác tra, kiểm tra chưa thường xuyên thực có dấu hiệu vi phạm Để khắc phục hạn chế, bất cập công tác quản lý nhà nước BTXH từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam phải thực đồng giải pháp thể chế sách, chế tài chính, nâng cao hệ thống tổ chức thực thi, tuyên truyền giáo dục…và cần phải có chung tay góp sức quan, đơn vị, tổ chức trị xã hội cộng đồng với thân đối tượng yếu Những kết nghiên cứu luận văn hy vọng góp phần hồn thiện công tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, góp phần quan trọng thúc 67 đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế huyện, tạo điều kiện để tỉnh Quảng Nam trở thành tỉnh phát triển Với vốn kiến thức, kinh nghiệm thời gian thực luận văn hạn nên tác giả cố gắng thực nhằm đáp ứng mục tiêu đặt ra, nhiên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong Hội đồng góp ý để luận văn hoàn thiện Kiến nghị: - Ban hành Luật BTXH - Tăng mức hỗ trợ cho đối tượng BTXH - Bổ sung nguồn kinh phí hoạt động Hội đồng xác định mức độ khuyết tật cấp xã, thị trấn - Xây dựng đội ngủ công tác xã hội cộng đồng chuyên nghiệp đại - Có kế hoạch tổ chức buổi hội nghị chuyên đề, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ công tác bảo trợ xã hội cho cán Lao động - Thương binh & xã hội như: trao đổi kinh nghiệm việc lập thủ tục, hồ sơ đối tượng, quản lý hồ sơ đối tượng BTXH … 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999), Thuật ngữ Lao động – Thương binh xã hội, NXB LĐ-XH Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Cục bảo trợ xã hội (2000), Hệ thống văn bản pháp luật bảo trợ xã hội, NXB Lao động – xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Báo cáo dự thảo chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2011- 2020, Hải Phòng, tháng 10/2009 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2011) Trợ cấp ưu đãi xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, NXB Lao động – xã hội Phạm Văn Bích (chủ nhiệm đề tài) (2005), Tổng quan số tài liệu an sinh xã hội (đề tài tiềm năm 2005), viện khoa học xã hội Việt Nam Bùi Thế Cường (2005), Trong miền An sinh xã hội, NXB đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005 Mai Ngọc Cường (2009) , Xây dựng hoàn thiện hệ thống An sinh xã hội Việt Nam, đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước, Bộ khoa học công nghệ 2009 Mai Ngọc Cường 2013 Về an sinh xã hội Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định 148/2007/NĐ-CP ngày 25/9/2007 Về việc tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện 10 Chính phủ (2007), Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Về sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2010 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP 12 Chính phủ (2011), nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người cao tuổi 13 Chính phủ (2013), Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Về quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 14 Chính phủ (2013), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, đề tài cấp bộ, Hà Nội 15 Chính phủ (2017), Phê duyệt đề án sở liệu quốc gia An sinh xã hội, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giải sách An sinh xã hội đến năm 2020 định hướng phát triển đến năm 2030 16 Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lệ Hoài Trung, Robert Leroy Bach (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Dũng (2008), Mối quan hệ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực sách an sinh xã hội nước ta q trình hội nhập, tạp chí lao động xã hội (số 332), 4/2008 18 Nguyễn Trọng Đàm (2016), Thực trạng thực sách trợ giúp xã hội giải pháp đổi giai đoạn tới, Bộ lao động Thương binh&xã hội 19 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, NXB ĐHKTQD , Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 26 Nguyễn Hải Hữu (2006), Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Báo cáo đánh giá Đổi Viện Khoa học xã hội Việt Nam Hà Nội 27 Nguyễn Hải Hữu (2007), Báo cáo chuyên đề thực trạng trợ giúp xã hội ưu đãi xã hội nước ta từ năm 2001 -2007 khuyến nghị tới năm 2015, Hà Nội 28 Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập môn an sinh xã hội, NXB Lao động–xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Lan Hương, Đặng Kim Chung, Lưu Quang Tuấn, Nguyễn Bích Ngọc, Đặng Hà Thu (2013), Phát triển hệ thống An sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020, viện khoa học lao động xã hội, Hà Nội 30 Tô Duy Hợp (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc kiến tạo hệ thống ASXH tam nông Việt Nam – tầm nhìn 2020, đề tài nghiên cứu khoa học viện xã hội học Việt Nam 31 Trần Hồng Hải, Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật An sinh xã hội kinh nghiệm số nước Việt Nam, NXB trị Quốc gia 32 Nguyễn Đình Liêu (2002), Trợ cấp xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, Tạp chí kinh tế luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Trịnh Duy Luân (2005), Góp phần xây dựng hệ thống An sinh xã hội nước ta nay, viện khoa học lao động xã hội, Hà Nội 34 Luật chăm sóc bảo vệ trẻ em ngày 15 tháng 06 năm 2004 35 Luật người cao tuổi ngày 23 tháng 11 năm 2009 36 Luật người khuyết tật ngày 17 tháng 06 năm 2010 37 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam (2016); (2017); (2018) 38 Vũ Văn Phúc 2012 An sinh xã hội nước ta: số vấn đề lý luận thực tiễn Tham luận Hội thảo Hội đồng Lý luận Trung ương An sinh xã hội Hà Nội 39 Sở Lao động – Thương Binh Xã hội tỉnh Quảng Nam (2017), Tổng kết 05 năm từ 2016 đến năm 2018, báo cáo 40 Sở Tài tỉnh Quảng Nam, Quyết tốn thu chi ngân sách BTXH năm năm từ 2016 đến năm 2018, báo cáo 41 Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 42 Trang điện tử http://quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=108, ngày15/7/2017 43 Viện Khoa học Lao động Xã hội 2009 “Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam thời kỳ 2011-2020” Tạp chí Lao động Xã hội Số 19 44 Viện Khoa học Lao động Xã hội 2011 Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam GIZ, ILSSA PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Kính thưa ơng, bà: Tơi tên là: … Học viên: … Để phục vụ cho đề tài khóa luận tốt nghiệp “Cơng tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam” Rất mong ông,bà trả lời câu hỏi cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng câu hỏi Rất mong nhận cộng tác tích cực ơng, bà Mọi thơng tin ơng/bà cung cấp có ý nghĩa phục vụ nghiên cứu đề tài cam đoan bảo mật I Thông tin cá nhân 1.Nghề nghiệp:………………………………………………………… 2.Tuổi: Hộ thường trú:………………………………………………… Nhân thực tế thường trú hộ:………………………………… II Phần câu hỏi Hộ ông, bà tiếp cận với chế độ Bảo trợ xã hội qua cổng thơng tin nào? A Chính quyền địa phương C Qua Tivi, báo, đài phát B Người thân gia đình D Tổ chức từ thiện Theo ông, bà mức bảo trợ xã hội có đáp ứng mức sống tối thiểu cho người thụ hưởng hay không? A Rất đảm bảo C Chưa đảm bảo B Đảm bảo D Rất chưa đảm bảo Theo ông, bà việc cắt giảm thêm đối tượng bảo trợ xã hội có quy trình hay khơng? A Rất C Chậm B Đúng D Rất chậm E Sai Theo ông, bà việc chi trả chế độ bảo trợ xã hội tháng địa phương nào? A Rất kịp thời C Chậm trễ B Kịp thời D Rất chậm trể Theo ông, bà thủ tục hồ sơ nhận tiền chi trả chế độ bảo trợ xã hội tháng địa phương nào? A Rất đơn giản C Khó khăn B Đơn giản D Rất khó khăn Ơng, bà đánh thái độ phục vụ cán thực công tác chi trả bảo trợ xã hội địa phương? A Rất niềm nở, chu đáo C Khó khăn B Niềm nở D Rất khó khăn Theo ơng, bà quy trình xét duyệt hồ sơ chế độ bảo trợ xã hội nào? A Rất đơn giản C Phức tạp B Đơn giản D Rất phức tạp Theo ông, bà việc hướng dẫn hồ sơ, thủ tục thực chế độ bảo trợ xã hội địa phương nào? A Rất Cụ thể, đầy đủ C Rườm rà, phức tạp B Cụ thể, đầy đủ D Rất rườm ra, phức tạp Theo ông, bà có cần thiết phải kiểm tra, giám sát q trình thực cơng tác bảo trợ xã hội hay không? A Rất cần thiết C Chưa cần thiết B Cần thiết D Không cần thiết 10 Theo ông, bà thời gian giải hồ sơ, đơn thư, kiếu nại lĩnh vực bảo trợ xã hội địa phương nào? A Rất nhanh chóng C Chậm trễ B Nhanh chóng D Rất chậm trễ Xin chân thành cảm ơn ông, bà! ... cao hiệu quản lý nhà nước Bảo trợ xã hội Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước bảo trợ xã hội Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước Bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam Chương... hoàn thiện quản lý nhà nước Bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 1.1.1 Một... 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 1.2 Nội dung quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 11 1.3

Ngày đăng: 10/01/2022, 11:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
hi ệu (Trang 6)
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp ý kiến của đối tượng BTXH về quy trình xét duyệt hồ sơ chế độ BTXH  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp ý kiến của đối tượng BTXH về quy trình xét duyệt hồ sơ chế độ BTXH (Trang 41)
Bảng 2.3. Tổng hợp ý kiến của đối tượng BTXH về việc hướng dẫn hồ sơ, thủ tục BTXH hiện nay  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.3. Tổng hợp ý kiến của đối tượng BTXH về việc hướng dẫn hồ sơ, thủ tục BTXH hiện nay (Trang 42)
Qua bảng 4 cho thấy con số điều tra nằ mở mức báo động đó là 212 lượt chọn là việc thực hiện quy trình cắt giảm và thêm mới đối tượng BTXH là chậm trên tổng  số 450 đối tượng được hỏi chiểm tỷ lệ đến 47,1 % - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
ua bảng 4 cho thấy con số điều tra nằ mở mức báo động đó là 212 lượt chọn là việc thực hiện quy trình cắt giảm và thêm mới đối tượng BTXH là chậm trên tổng số 450 đối tượng được hỏi chiểm tỷ lệ đến 47,1 % (Trang 43)
Bảng 2.6. Nguồn kinh phí do huy động tài trợ từ thực tiễn tỉnh giai đoạn 2016 -2019  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.6. Nguồn kinh phí do huy động tài trợ từ thực tiễn tỉnh giai đoạn 2016 -2019 (Trang 45)
Qua bảng 5 cho thấy từ năm 2016 đến năm 2019 trên cơ sở số lượng đối tượng thụ hưởng chế độ BTXH trên địa bàn tỉnh, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội  ngay từ đầu năm đã chủ động tham mưu tốt việc lập dự toán chi qua các năm - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
ua bảng 5 cho thấy từ năm 2016 đến năm 2019 trên cơ sở số lượng đối tượng thụ hưởng chế độ BTXH trên địa bàn tỉnh, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội ngay từ đầu năm đã chủ động tham mưu tốt việc lập dự toán chi qua các năm (Trang 45)
Bảng 2.7. Nguồn kinh phí do địa phương tài trợ từ thực tiễn tỉnh giai đoạn 2016 -2019  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.7. Nguồn kinh phí do địa phương tài trợ từ thực tiễn tỉnh giai đoạn 2016 -2019 (Trang 46)
Qua bảng 8 cho thấy cụ thể năm 2016 là 27,002 tỷ đồng, chiếm 88% đến năm 2019 là 27,9566 tỷ đồng chiếm 81,31 % so với tổng nguồn kinh phí tài trợ, điều này  thể hiện sự quan tâm của Đảng, nhà nước đối với các đối tượng bảo trợ xã hội trên  địa bàn tỉnh Qu - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
ua bảng 8 cho thấy cụ thể năm 2016 là 27,002 tỷ đồng, chiếm 88% đến năm 2019 là 27,9566 tỷ đồng chiếm 81,31 % so với tổng nguồn kinh phí tài trợ, điều này thể hiện sự quan tâm của Đảng, nhà nước đối với các đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Qu (Trang 47)
Bảng 2.11. Tổng hợp kinh phí trợ cấp thường xuyên cho các đối tượng được hưởng BTXH theo nghị định 136   - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.11. Tổng hợp kinh phí trợ cấp thường xuyên cho các đối tượng được hưởng BTXH theo nghị định 136 (Trang 48)
Qua bảng 10 cho thấy cụ thể năm 2016 là 19.980 đối tượng đến năm 2019 tăng  lên  21.250  đối  tượng - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
ua bảng 10 cho thấy cụ thể năm 2016 là 19.980 đối tượng đến năm 2019 tăng lên 21.250 đối tượng (Trang 48)
- Qua bảng 11 cho thấy kinh phí cho hoạt động BTXH tăng hằng năm là do tăng số lượng đối tượng được hưởng và tăng mức trợ cấp xã hội - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
ua bảng 11 cho thấy kinh phí cho hoạt động BTXH tăng hằng năm là do tăng số lượng đối tượng được hưởng và tăng mức trợ cấp xã hội (Trang 49)
Bảng 2.12. Nhóm đối tượng hưởng trợ cấp đột xuất - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.12. Nhóm đối tượng hưởng trợ cấp đột xuất (Trang 49)
Qua bảng 12 cho thấy số lượng đối tượng nhận BTXH đột xuất qua 04 năm chủ yếu tập trung vào 04 nhóm đó là nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3 và nhóm 6 đây là  những  nhóm  đối  tượng  dễ  bị  tác  động  bởi  các  yếu  tố  thiên  tai,  địch  họa  làm  ảnh  hưởng đột x - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
ua bảng 12 cho thấy số lượng đối tượng nhận BTXH đột xuất qua 04 năm chủ yếu tập trung vào 04 nhóm đó là nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3 và nhóm 6 đây là những nhóm đối tượng dễ bị tác động bởi các yếu tố thiên tai, địch họa làm ảnh hưởng đột x (Trang 50)
trợ xã hội này thì tác giả đã xây dựng bản điều tra và kết quả như sau. (xem bảng 2.13)  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
tr ợ xã hội này thì tác giả đã xây dựng bản điều tra và kết quả như sau. (xem bảng 2.13) (Trang 51)
Bảng 2.17. Tổng hợp ý kiến của đối tượng BTXH về sự cần thiết của công tác kiểm tra, giám sát thực hiện chế độ BTXH  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.17. Tổng hợp ý kiến của đối tượng BTXH về sự cần thiết của công tác kiểm tra, giám sát thực hiện chế độ BTXH (Trang 54)
Thông qua bảng 18 cho thấy tiến độ giải quyết hồ sơ, đơn thư, khiếu nại tại địa phương là rất tốt, giải quyết rất nhanh chóng đạt 119 lượt chiếm tỷ lệ 26,5 %; giải  quyết nhanh chóng đạt 291 lượt trả lời chiếm 64,6%  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
h ông qua bảng 18 cho thấy tiến độ giải quyết hồ sơ, đơn thư, khiếu nại tại địa phương là rất tốt, giải quyết rất nhanh chóng đạt 119 lượt chiếm tỷ lệ 26,5 %; giải quyết nhanh chóng đạt 291 lượt trả lời chiếm 64,6% (Trang 56)