1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric Muối sunfat môn Hóa học 10

29 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 174,53 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ MỘT SỐ THÍ NGHIỆM NHẰM TẠO HỨNG THÚ VÀ NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI AXITSUNFURIC - MUỐI SUNFAT MƠN HĨA HỌC 10 Anh Sơn MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trang Mục đích nghiên cứu Trang Đối tượng nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu Trang Cấu trúc đề tài Trang Tính đề tài Trang Thời gian nghiên cứu Trang PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lí luận, sở thực tiễn thực trạng vấn đề Trang 1.1 Cơ sở lí luận Trang 1.1.1 Khái niệm thí nghiệm Trang 1.1.2 Phân loại hệ thống thí nghiệm Hóa học trường THPT Trang 1.1.3 Những yêu cầu chung tiến hành thí nghiệm Trang 1.1.4 Chuẩn bị giáo viên học sinh tiến hành thí nghiệm Trang 1.1.5 Mợt số phương pháp sử dụng thí nghiệm Hóa học theo Trang hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 1.2 Cơ sở thực tiễn Trang 1.3 Thực trạng Trang 1.4 Giải pháp thực Trang Thiết kế mợt số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú nâng cao kết Trang học tập Axit sunfuric - Muối sunfat mơn Hóa học 10 2.1 Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ, phẩm chất, Trang lực cần đạt Axit sunfuric - Muối sunfat 2.2 Nguyên tắc lựa chọn thí nghiệm Trang 2.3 Mợt số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú nâng cao kết học Trang tập Axit sunfuric - Muối sunfat mơn Hóa học 10 2.3.1 Thí nghiệm “Mực bí mật” Trang 2.3.2 Thí nghiệm pha loãng H2SO4 đặc Trang 2.3.3 Thí nghiệm tính oxi hóa H2SO4 đặc Trang 10 2.4 Minh họa thiết kế giáo án dạy học Axit sunfuric - Muối Trang 11 sunfat (tiết 1) Thực nghiệm sư phạm Trang 14 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm Trang 14 3.2 Đối tượng thực nghiệm Trang 14 3.3 Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm Trang 14 3.3.1 Tìm hiểu đối tượng thực nghiệm Trang 14 3.3.2 Thiết kế tiến trình thực nghiệm Trang 15 3.4 Kết thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm Trang 16 3.4.1 Phương pháp xử lí kết Trang 16 3.4.2 Kết thực nghiệm Trang 16 3.5 Kết luận thực nghiệm sư phạm Trang 20 3.5.1 Nhận xét định tính Trang 20 3.5.2 Nhận xét định lượng Trang 21 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận chung Trang 22 Kiến nghị, đề xuất Trang 22 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Hiện đởi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực để nâng cao chất lượng trình dạy học vấn đề cấp, ngành, giáo viên quan tâm Hố học mơn khoa học thực nghiệm nên việc sử dụng thí nghiệm Hố học để dạy học mợt phương pháp đặc thù Thí nghiệm Hóa học sẽ giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực, tạo hứng thú với học, từ nắm kiến thức vững chắc sâu sắc hơn, giúp học sinh hình thành kỹ làm việc khoa học, kiên trì, thận trọng, xác Bài Axit sunfuric - muối sunfat mơn Hóa học lớp 10 THPT một học chất cụ thể, gờm nhiều thí nghiệm nghiên cứu có ý nghĩa, kích thích tìm tòi, hứng thú học tập học sinh Nhằm giúp học sinh tích cực hóa trình học tập, tự học hiểu sâu sắc nội dung kiến thức này, chọn đề tài “Thiết kế số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú nâng cao kết học tập Axit sunfuric - Muối sunfat mơn Hóa học 10” Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu thiết kế mợt số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú nâng cao kết học tập Axit sunfuric - Muối sunfat Đối tượng nghiên cứu Một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú nâng cao kết học tập Axit sunfuric - Muối sunfat Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lí luận + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp xử lý thông tin Cấu trúc đề tài Cấu trúc đề tài gồm phần + Phần 1: Đặt vấn đề + Phần 2: Nội dung + Phần 3: Kết luận Tính đề tài Hệ thống hóa sở lí luận sở thực tiễn việc sử dụng thí nghiệm nhằm tạo hứng thú nâng cao kết học tập Thiết kế mợt số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú nâng cao kết học tập Axit sunfuric - Muối sunfat mơn Hóa học 10 Đây nợi dung chưa có đề tài đề cập đến Thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lí luận, sở thực tiễn thực trạng vấn đề 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm thí nghiệm Thí nghiệm mợt bước phương pháp khoa học dùng để phân minh mơ hình khoa học hay giả thuyết Thí nghiệm sử dụng để kiểm tra tính xác mợt lý thuyết hoặc một giả thuyết để ủng hộ chúng hay bác bỏ chúng Thí nghiệm thực phương pháp khoa học để trả lời một câu hỏi hoặc khảo sát vấn đề Trước tiên thực quan sát Sau đặt câu hỏi, hoặc nảy sinh vấn đề Sau đó, giả thuyết hình thành Tiếp đến thí nghiệm đưa để kiểm tra giả thuyết Kết thí nghiệm phân tích, rời vạch kết luận, đơi mợt lý thuyết hình thành từ kết thí nghiệm Mợt thí nghiệm thường có mục đích kiểm tra giả thuyết Tuy nhiên, thí nghiệm dùng để kiểm chứng câu hỏi hoặc kiểm tra kết trước 1.1.2 Phân loại hệ thống thí nghiệm Hóa học trường THPT Thí nghiệm biểu diễn giáo viên: mợt phương tiện trực quan có hiệu dạy học hóa học Nó sử dụng trường hợp sau: + Khi cần thực nhanh thời gian hạn hẹp lên lớp + Khi cần làm thí nghiệm phức tạp mà học sinh chưa làm + Khi hoàn cảnh sở vật chất thiếu, không đủ cho lớp làm + Khi giáo viên muốn làm mẫu để dẫn cho học sinh kỹ thuật làm thí nghiệm Khi biểu diễn thí nghiệm có đối chứng, giáo viên phải ý đồng thời hai nhiệm vụ: Yêu cầu sư phạm kỹ thuật biểu diễn thí nghiệm phương pháp dạy học biểu diễn thí nghiệm Thí nghiệm học sinh: + Thí nghiệm để học mới: Việc sử dụng thí nghiệm học sinh nghiên cứu học sử dụng phương pháp tương tự thí nghiệm biểu diễn giáo viên Nhưng giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn, học sinh tự tay điều khiển q trình biến đởi chất, nên rèn luyện kỹ tư kỹ thí nghiệm + Thí nghiệm thực hành (bài thực hành): mợt hình thức tở chức học tập, học sinh phải tự làm mợt số thí nghiệm sau đã học xong một chương hay một phần giáo trình 1.1.3 Những yêu cầu chung tiến hành thí nghiệm Đảm bảo an tồn thí nghiệm: Ln giữ hố chất tinh khiết, dụng cụ thí nghiệm khơ, làm kỹ thuật, ln bình tĩnh làm thí nghiệm Nếu có cố khơng may xảy phải bình tĩnh tìm nguyên nhân, giải kịp thời Khơng nên q cường điệu hố nguy hiểm thí nghiệm tính đợc hại hoá chất làm học sinh sợ hãi Đảm bảo thành cơng: Sự thành cơng thí nghiệm tác động mạnh mẽ đến lòng tin học sinh vào khoa học 1.1.4 Chuẩn bị giáo viên học sinh tiến hành thí nghiệm Giáo viên: + Phải tích luỹ kinh nghiệm cách làm thí nghiệm nhiều lần để rút thiếu sót, cải tiến, sáng tạo Nắm vững kỹ thuật làm thí nghiệm + Phải chuẩn bị tỉ mỉ, chu đáo trước tiến hành lớp Không nên chủ quan cho thí nghiệm đơn giản đã làm quen nên khơng cần thử trước + Khi chuẩn bị cho thí nghiệm cần chuẩn bị chu đáo mặt như: lượng hố chất, nờng đợ dung dịch, nhiệt đợ .là yếu tố quan trọng + Chuẩn bị dụng cụ cần đờng bợ, gọn, đảm bảo tính khoa học Kiểm tra số lượng, chất luợng dụng cụ, hoá chất nên chuẩn bị bộ dự trữ bị thiếu hay xảy cố, nghiên cứu tìm hiểu cách khắc phục cố xảy + Giáo viên phải thực người hướng dẫn, gợi mở để học sinh chủ động thực hoạt động theo kế hoạch giảng Tập trung theo dõi uốn nắn giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Học sinh: + Chuẩn bị chu đáo theo hướng dẫn giáo viên + Tập nghiên cứu thí nghiệm nhà, dự đốn tượng thí nghiệm đối chứng 1.1.5 Một số phương pháp sử dụng thí nghiệm Hóa học theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Chúng ta sử dụng thí nghiệm theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh qua cách sau: Thứ sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu Giáo viên cần hướng dẫn học sinh hoạt động sau: + Học sinh hiểu nắm vững vấn đề cần nghiên cứu; cho học sinh nêu giả thuyết, dự đoán sở lí thuyết đã biết; lập kế hoạch giải ứng với giả thuyết + Chuẩn bị hố chất dụng cụ, thiết bị để làm thí nghiệm xác nhận giải thuyết, quan sát trạng thái chất trước làm thí nghiệm; xác nhận giả thuyết thơng qua kết thí nghiệm; giải thích tượng, viết phương trình hóa học rút kết luận Sử dụng thí nghiệm biểu diễn theo phương pháp nghiên cứu sẽ làm tăng tính tích cực nhận thức, hứng thú học tập bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Thứ hai sử dụng thí nghiệm để kiểm nghiệm Qui trình thí nghiệm hóa học để kiểm chứng kiến thức: Giáo viên nêu mục đích thí nghiệm yêu cầu học sinh thực hiện, quan sát trạng thái, màu sắc Sau đó, dự đốn phản ứng có xảy khơng, lý do; quan sát mơ tả tượng, giải thích tượng; viết phương trình hóa học Giáo viên hoặc học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng yêu cầu học sinh nêu tượng thí nghiệm Cuối cùng, giáo viên chỉnh sửa kết luận, nhận xét, bổ sung kiến thức cho học sinh Thứ ba sử dụng thí nghiệm để đối chứng Trong q trình sử dụng thí nghiệm đối chứng mợt mức đợ tích cực, giáo viên cần tở chức, điều khiển hoạt động học sinh để em hoạt động người nghiên cứu, giúp học sinh rút kết luận mợt cách đầy đủ, xác mợt qui tắc, tính chất mợt chất Thứ tư sử dụng thí nghiệm tạo tình có vấn đề Quy trình phương pháp nêu giải vấn đề thường sử dụng là: Đặt vấn đề, giới thiệu thí nghiệm; tở chức cho học sinh tái lại kiến thức cũ có liên quan; học sinh dự đốn thí nghiệm xảy ra, làm thí nghiệm để kiểm tra dự đốn Thứ năm sử dụng thí nghiệm luyện tập Sử dụng thí nghiệm biểu diễn luyện tập, ôn tập lặp lại thí nghiệm đã biểu diễn mà dùng thí nghiệm mới, có dấu hiệu chung thí nghiệm đã làm, có dấu hiệu để củng cố, chỉnh lí, khắc sâu kiến thức, khắc phục suy luận sai lầm 1.2 Cơ sở thực tiễn Hoá học giúp cho học sinh nhận diện giới quan một cách đắn hồn chỉnh thơng qua học Là khởi ng̀n, sở phát huy tính sáng tạo để đưa ứng dụng phục vụ cho đời sống người Hố học góp phần giải cách nhìn phiến diện giới quan làm phương hại đến đời sống, tinh thần người Hóa học môn khoa học thực nghiệm chuyên nghiên cứu cấu tạo chất, biến đổi chất ứng dụng chúng Bằng thí nghiệm hóa học để sáng tỏ mối liên hệ phát sinh vật, giải thích chất tượng hóa học để học sinh có kiến thức, kỹ tổng hợp vận dụng vào thực tế đời sống Việc sử dụng thí nghiệm hóa học đóng vai trò đặc biệt quan trọng một bộ phận tách rời q trình dạy học Thí nghiệm đóng vai trò quan nhận thức, phát triển giáo dục Người ta coi thí nghiệm sở việc học Hóa học để rèn luyện kỹ thực hành Thơng qua thí nghiệm học sinh nắm kiến thức một cách hứng thú vững chắc sâu sắc Để đạt mục tiêu thân người giáo viên dạy bợ mơn Hố học nhân tố tham gia định chất lượng môn học thông qua việc đổi phương pháp dạy học cho phù hợp, đạt kết cao 1.3 Thực trạng Với năm giảng dạy từ lớp học sinh đã qua trường THPT Anh Sơn 3, nhận thấy học sinh có khả tư tốt khơng thích giảng khơ khan mang tính lí thuyết, ngược lại em tỏ hứng thú với giảng có sử dụng thí nghiệm Để giải vấn đề này, đã thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú nâng cao kết học tập Axit sunfuric - Muối sunfat mơn Hóa học 10 Trong thời gian dạy thực nghiệm tơi nhận thấy học sinh hoạt đợng tích cực, nhà làm tập nhiều hơn, tiết học sôi nổi em thảo luận với thí nghiệm học để tìm câu trả lời đặc biệt học sinh đã chủ động lĩnh hội kiến thức, đã phát triển lực cho học sinh 1.4 Giải pháp thực Từ sở lí luận thực tiễn, tơi nhận thấy thiết kế hoạt đợng thí nghiệm sẽ tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê học sinh Để thực được, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ giảng, xác định kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo vấn đề liên quan đến học Trong năm học 2020 - 2021 triển khai thực nghiệm thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú nâng cao kết học tập Axit sunfuric - Muối sunfat môn Hóa học 10 lớp tương đương sĩ số, giới tính khả tiếp thu kiến thức, thuộc khối 10 trường THPT Anh Sơn 3, THPT Anh Sơn 1, THPT Mường Quạ - Nghệ An Thiết kế số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú nâng cao kết học tập Axit sunfuric - Muối sunfat mơn Hóa học 10 2.1 Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ, phẩm chất, lực cần đạt Axit sunfuric - Muối sunfat Kiến thức: Biết được: Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí H2SO4, ứng dụng sản xuất H2SO4 Tính chất muối sunfat, nhận biết ion sunfat Hiểu được: H2SO4 có tính axit mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ muối axit yếu ) H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hố mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim hợp chất) tính háo nước Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất axit sunfuric Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất Phân biệt muối sunfat, axit sunfuric với axit muối khác (CH3COOH, H2S, ) Tính nờng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành phản ứng Cẩn thận làm việc với axit Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, yêu khoa học, có ý thức vươn lên chiếm lĩnh khoa học kĩ thuật Học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường Các lực: Năng lực hợp tác Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học 10 Phân biệt muối sunfat, axit sunfuric với axit muối khác (CH3COOH, H2S, ) Tính nờng đợ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành phản ứng Cẩn thận làm việc với axit Trọng tâm H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hố mạnh tính háo nước H2SO4 loãng có tính axit mạnh Thái đợ: Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, yêu khoa học, có ý thức vươn lên chiếm lĩnh khoa học kĩ thuật Học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường Các lực: Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thơng qua hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào c̣c sống Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I AXIT SUNFURIC Hoạt đợng 1: Tính chất vật lí Tính chất vật lí - Là chất lỏng, sánh dầu, không GV: Cho HS quan sát HS: Quan sát lọ màu, không bay lọ đựng H2SO4 đặc, kết nêu tính chất - H SO 98% có d =1,84g/cm3 hợp với SGK nhận vật lý H SO - Tan nước tỏa nhiều nhiệt xét tính chất vật lí - Pha loãng axit đặc: rót từ từ axit GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm HS: thực thí vào nước nghiệm theo 15 pha loãng H2SO4 đặc hướng dẫn Tính chất hóa học Hoạt đợng 2: Tính chất H2SO4 loãng a Tính chất dung dịch H2SO4 HS: Nêu tính chất loãng GV: Yêu cầu HS nêu chung axit Tính chất chung mợt axit: tính chất chung lấy thí dụ + làm quỳ tím hố đỏ axit lấy thí dụ minh họa (phản minh họa ứng với bazơ, + tác dụng với kim loại oxit bazơ, kim + tác dụng với bazơ oxit bazơ loại, muối) + tác dụng với muối axit yếu Hoạt động 3: GV HS: thực thí hướng dẫn HS thực nghiệm theo thí nghiệm “Mực hướng dẫn bí mật” Hoạt đợng 4: Tính chất H2SO4 đặc GV hướng dẫn HS thực thí nghiệm tính oxi hóa H2SO4 đặc b Tính chất dung dịch H2SO4 đặc HS: thực thí nghiệm theo hướng dẫn Quan sát, nêu tượng, viết phương trình - Tính oxi hố mạnh Nó oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim (S, P, hợp +2 chất: +4 C )+và nhiều 2H S O + Cu → Cu SO + 2H O + S O H2SO4đặc, nguội không phản ứng với Al, Fe, Cr (thụ đợng hố) GV: Nhắc lại TN “Mực bí mật”, Cho HS xem đoạn video phản ứng H2SO4 đặc với đường saccarozơ, yêu cầu HS viết phương trình - Tính háo nước HS: Viết phương trình gợi ý GV C12H22O11 2SO đ H → 12C + 11H2O Tiếp theo một phần C bị oxi hóa tiếp: C+ H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O Da tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng nặng, sử dụng cần thận trọng 16 Củng cố, dặn dò Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra hiệu việc thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú nâng cao kết học tập Axit sunfuric - Muối sunfat môn Hóa học 10 Trao đởi với giáo viên tiến hành thực nghiệm mục đích, nợi dung hoạt đợng cho học sinh Xây dựng đề kiểm tra 15 phút (phụ lục) Trao đổi với giáo viên tiến hành thực nghiệm Xử lý kết thực nghiệm, phân tích, nhận xét đánh giá hiệu việc thiết kế mợt số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú nâng cao kết học tập Axit sunfuric - Muối sunfat mơn Hóa học 10 3.2 Đối tượng thực nghiệm Do hạn chế thời gian, thời điểm điều kiện cho phép nên tiến hành thực nghiệm phạm vi nhỏ hẹp sau: Trường THPT Anh Sơn - Nghệ An: Lớp 10C 3, 10C4, 10C5, 10C6 Trường THPT Anh Sơn - Nghệ An: Lớp 10T 1, 10T2, 10A1, 10A2 Trường THPT Mường Quạ - Nghệ An: Lớp 10A, 10B, 10C, 10D 3.3 Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Tìm hiểu đối tượng thực nghiệm Đối với trường THPT Anh Sơn - Nghệ An, chúng tơi tìm hiểu kết học tập lớp khối 10 chọn lớp có điểm trung bình mơn hố học học kì I - năm học 2020 - 2021 xấp xỉ 10C 3, 10C4, 10C5, 10C6 Đối với trường THPT Anh Sơn - Nghệ An, chúng tơi tìm hiểu kết học tập lớp khối 10 chọn lớp có điểm trung bình mơn hố học học kì I - năm học 2020 - 2021 xấp xỉ 10T 1, 10T2, 10A1, 10A2 Đối với trường THPT Mường Quạ - Nghệ An, chúng tơi tìm hiểu kết học tập lớp khối 10 chọn lớp có điểm trung bình mơn hố học học kì I - năm học 2020 - 2021 xấp xỉ 10A, 10B, 10C, 10D 17 Số TT Lớp TN-ĐC Số HS Lớp thực tế Trường TN1 42 C3 ĐC1 37 C4 TN2 40 C5 ĐC2 41 C6 TN3 41 T1 ĐC3 42 T2 TN4 43 A1 ĐC4 42 A2 TN5 44 A THPT 10 ĐC5 44 B Mường Quạ 11 TN6 42 C - Nghệ An 12 ĐC6 43 D GVTN sư phạm THPT Anh Sơn - Nghệ An Bùi Hồng Quang THPT Anh Sơn - Nghệ An Đồn Văn Cường Lơ Thị Thơ 3.3.2 Thiết kế tiến trình thực nghiệm Để thiết kế chương trình thực nghiệm, tơi đã đưa đề tài cho giáo viên đọc với giáo viên thảo luận phương pháp thực nghiệm, đã thống phương pháp thực nghiệm sau: Đối với lớp thực nghiệm, giáo viên sẽ lựa chọn, sử dụng thí nghiệm để thiết kế dạy Đối với lớp đối chứng, giáo viên dạy bình thường, khơng sử dụng thí nghiệm Đối với trường, lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra 15 phút Giáo viên chấm học sinh lớp chọn để đánh giá kết thực nghiệm Sau giáo viên chấm kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm, chúng tơi lấy kết đem xử lí rời tiến hành đánh giá 18 3.4 Kết thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm 3.4.1 Phương pháp xử lí kết Để xử lí kết quả, chúng tơi dùng phương pháp thống kê toán học nghiên cứu khoa học giáo dục tiến hành - Lập bảng phân phối điểm, bảng luỹ tích - Tính tham số đặc trưng thống kê, bao gồm: + Trung bình cợng + Đợ lệch chuẩn (S) + Phương sai (S 2) + Sai số tiêu chuẩn (m) + Hệ số biến thiên (V) + Đại lượng kiểm định (t ) - Vẽ đờ thị đường luỹ tích 3.4.2 Kết thực nghiệm Bảng Điểm kiểm tra 15 phút học sinh trường THPT Anh Sơn Trường PT THPT Anh Sơn Lớp Đối Số tượng HS Điểm xi Điểm TB 10 C3 TN1 42 0 2 9 10 6.96 C4 ĐC1 37 0 2 7 6.38 C5 TN2 40 0 0 11 3 6.75 C6 ĐC2 41 0 1 13 6.20 ∑ TN 82 0 20 16 11 6.86 ∑ ĐC 78 0 3 5 21 10 6.29 Bảng Điểm kiểm tra 15 phút học sinh trường THPT Anh Sơn 19 Trường PT Lớp THPT Anh Sơn Đối Số tượng HS Điểm xi Điểm TB T1 TN3 41 0 0 11 6.84 T2 ĐC3 42 0 7 6.25 A1 TN4 43 0 0 6.88 A2 ĐC4 42 0 4 6.13 ∑ TN 84 0 0 1 6.86 ∑ ĐC 84 0 11 11 6.19 Bảng Điểm kiểm tra 15 phút học sinh trường THPT Mường Quạ Trường PT Lớp Đối tượng Số Điểm xi Điểm HS TB THPT A TN5 44 0 1 8 6.82 Mường Quạ B ĐC5 44 0 8 6.34 C TN6 42 0 5 7 6.81 D ĐC6 43 0 1 6 6.40 ∑TN 86 0 8 6,82 ∑ĐC 87 0 2 6.37 20 Bảng Bảng phân phối tần suất lũy tích ĐiểmXi Lớp Số 10 HS TN 82 0 0.6 2.8 9.5 19.6 35.4 57.9 81.3 95.3 100 ĐC 78 0 1.9 6.1 14.4 29.8 52.9 74.4 88.1 98.1 100 TN 84 0.0 2.1 4.2 8.3 18.8 39.6 58.3 72.9 87.5 97.9 100 ĐC 84 0.0 2.1 10.6 25.5 44.7 57.4 74.5 85.1 93.6 97.9 100 TN 86 0.0 0.0 2.0 5.9 13.7 43.1 68.6 84.3 94.1 100 100 ĐC 87 0.0 3.8 11.5 21.2 36.5 61.5 80.8 92.3 98.1 100 100 Các đờ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút Hình Trường THPT Anh Sơn 120 100 % HS đạt điểm xi trở xuốn g 80 60 TN ĐC 40 20 Điểm kiểm tra 10 21 Hình Trường THPT Anh Sơn 120 100 80 60 TN ĐC 40 20 0 10 Hình Trường THPT Mường Quạ 120 100 80 60 22 40 20 TN ĐC 10 Bảng Tổng hợp kết học tập kiểm tra 15 phút Lớp % Yếu- Kém % Trung bình %Khá % Giỏi TN 9.5 25.9 45.9 18.7 ĐC 14.4 38.5 35.3 11.9 Hình Biểu đồ kết kiểm tra 15 phút 50 45 40 35 30 25 20 15 10 TN ĐC %Yếu-kém %Trung bình %Khá %Giỏi Bảng Tởng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút Lớp XTB S2 S V m tTN TN 6.97 2.90 1.70 24.42% 0.0960 4.597 ĐC 6.34 3.03 1.74 27.44% 0.0964 3.5 Kết luận thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Nhận xét định tính Đối với học sinh Qua trình tiến hành thực nghiệm sư phạm, nhận thấy: 23 Học sinh thấy hứng thú học mơn Hố học Đã kích thích tìm tòi, tham khảo tài liệu sách, báo chí, thư viện phương tiện phát truyền hình, internet,… có liên quan đến thí nghiệm Hoá học Học sinh vận dụng tốt kiến thức Hoá học giải vấn đề c̣c sống có liên quan đến Hố học Học sinh thấy rõ ý nghĩa, vai trò việc học mơn Hố học Những kết tích cực góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ việc dạy - học mơn Hố học THPT Đối với giáo viên Các giáo viên dạy mơn Hố học thấy hứng thú thấy tác dụng việc sử dụng đề tài Các giáo viên có ý kiến nên đưa nhiều thí nghiệm vào dạy học Hố học 3.5.2 Nhận xét định lượng Từ kết xử lí số liệu thực nghiệm chúng tơi thấy: Điểm trung bình cợng lớp thực nghiệm ln cao lớp đối chứng STN < SĐC , mà S nhỏ chứng tỏ số liệu lớp thực nghiệm phân tán so với lớp đối chứng Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, mặt khác V thực nghiệm nằm khoảng 10 - 30%, có đợ dao đợng trung bình Vì kết thu đáng tin cậy Điều một lần chứng tỏ phương pháp áp dụng cho lớp thực nghiệm đạt hiệu giảng dạy Đường luỹ tích lớp thực nghiệm ln nằm bên phải phía đường luỹ tích lớp đối chứng nghĩa học sinh lớp thực nghiệm có kết học tập cao lớp đối chứng Biểu đồ cho thấy kết học tập cải thiện đáng kể áp dụng đề tài Các kết đã khẳng định việc thiết kế mợt số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú nâng cao kết học tập Axit sunfuric - Muối sunfat mơn Hóa học 10 đã góp phần nâng cao kết học tập cho học sinh 24 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận chung Thiết kế thí nghiệm dạy học mơn Hóa học trường phổ thông việc làm cần thiết có ý nghĩa to lớn Thơng qua thí nghiệm để nâng cao hứng thú, hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh nhằm nâng cao kết học tập Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài, đã đạt một số kết sau đây: Nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn đề tài, từ thiết kế mợt số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú nâng cao kết học tập Axit sunfuric - Muối sunfat mơn Hóa học 10 Kiến nghị, đề xuất Với thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, đề tài chắc chắn còn có nhiều hạn chế Chúng xin chân thành mong đợi lời nhận xét, góp ý, dẫn thầy cô giáo bạn để bổ sung hoàn thiện thêm cho đề tài cho công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng Hóa học 10 NXB Giáo dục [2] Nguyễn Thị Sửu, Hồng Văn Cơi Thí nghiệm hóa học trường phở thơng NXB Khoa học kỹ thuật [3] Sở GD&ĐT Nghệ An Tài liệu tập huấn mơn Hóa học [4] Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình sách giáo khoa hố học phổ thông NXB Giáo dục [5] Cao Cự Giác Bài tập lí thuyết thực nghiệm Hố học - tập NXB Giáo dục [6] Cao Cự Giác Bài tập lí thuyết thực nghiệm Hố học - tập NXB Giáo dục [7] Tài liệu từ nguồn Internet 26 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: ………………………………….……… …… … Lớp 10 Câu 1: Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc là: A Rót từ từ axit vào nước khuấy nhẹ B Rót từ từ nước vào axit khuấy nhẹ C Rót từ từ axit vào nước đun nhẹ D Rót từ từ nước vào axit đun nhẹ Câu 2: Kim loại có phản ứng với axit H2SO4 đặc, ng̣i A Cr B Al C Fe D Zn Câu 3: Hòa tan hết 12,8g kim loại M dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, thu 4,48 lít khí SO2(spk nhất, đktc) Kim loại M A Fe B Mg C Cu Câu 4: Cho phản ứng: aAl + bH2SO4 D Al c Al2(SO4)3 + dSO2 + eH2O Tổng hệ số cân phương trình (a + b + c + d + e) A.16 B.17 C.18 D.19 Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu muối khan có khối lượng A 3,81g B 5,81g C 4,81g D 6,81g Câu 6: Nhóm kim loại sau không phản ứng với H2SO4 loãng A Al, Zn, Cu B Na, Mg, Au C Cu, Ag, Hg D Hg, Au, Al Câu 7: Hòa tan m gam Fe dung dịch H 2SO4 loãng sinh 3,36 lít khí (đkc) Nếu cho m gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng lượng khí SO2(spk nhất, đktc) sinh A 10,08 lít B 5,04 lít C 3,36 lít D 22,4 lít Câu 8: Khi đun nóng ống nghiệm chứa C H 2SO4 đậm đặc phản ứng xảy 27 A H2SO4 + C → CO + SO3 + H2 B 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O C H2SO4 + 4C → H2S + 4CO D 2H2SO4 + 2C → 2SO2 + 2CO + 2H2O Câu 9: Axit H2SO4 đặc làm khơ khí sau tốt A H2S B SO3 C.CO D CO2 Câu 10: Khi tác dụng với chất trường hợp axit sunfuric đặc axit sunfuric loãng hình thành sản phẩm giống A CaCO3 B Fe3O4 C Mg D Fe(OH)2 Đáp án: 10 A D C C D C B B D A 28 29 ... định việc thiết kế mợt số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú nâng cao kết học tập Axit sunfuric - Muối sunfat mơn Hóa học 10 đã góp phần nâng cao kết học tập cho học sinh 24 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận... 3: Kết luận Tính đề tài Hệ thống hóa sở lí luận sở thực tiễn việc sử dụng thí nghiệm nhằm tạo hứng thú nâng cao kết học tập Thiết kế mợt số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú nâng cao kết học tập Axit. .. ? ?Thiết kế số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú nâng cao kết học tập Axit sunfuric - Muối sunfat mơn Hóa học 10? ?? Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu thiết kế mợt số thí nghiệm nhằm tạo hứng

Ngày đăng: 10/01/2022, 08:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Lập bảng phân phối điểm, bảng luỹ tích. - SKKN Thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric  Muối sunfat môn Hóa học 10
p bảng phân phối điểm, bảng luỹ tích (Trang 19)
Bảng 3. Điểm bài kiểm tra 15 phút của học sinh trường THPT Mường Quạ - SKKN Thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric  Muối sunfat môn Hóa học 10
Bảng 3. Điểm bài kiểm tra 15 phút của học sinh trường THPT Mường Quạ (Trang 20)
THPT Anh Sơn 1 - SKKN Thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric  Muối sunfat môn Hóa học 10
nh Sơn 1 (Trang 20)
Bảng 4. Bảng phân phối tần suất lũy tích - SKKN Thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric  Muối sunfat môn Hóa học 10
Bảng 4. Bảng phân phối tần suất lũy tích (Trang 21)
Hình 1. Trường THPT Anh Sơn 3 - SKKN Thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric  Muối sunfat môn Hóa học 10
Hình 1. Trường THPT Anh Sơn 3 (Trang 21)
Hình 2. Trường THPT Anh Sơn 1 - SKKN Thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric  Muối sunfat môn Hóa học 10
Hình 2. Trường THPT Anh Sơn 1 (Trang 22)
Hình 3. Trường THPT Mường Quạ - SKKN Thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric  Muối sunfat môn Hóa học 10
Hình 3. Trường THPT Mường Quạ (Trang 22)
Hình 4. Biểu đồ kết quả bài kiểm tra 15 phút - SKKN Thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric  Muối sunfat môn Hóa học 10
Hình 4. Biểu đồ kết quả bài kiểm tra 15 phút (Trang 23)
Bảng 5. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra 15 phút - SKKN Thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric  Muối sunfat môn Hóa học 10
Bảng 5. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra 15 phút (Trang 23)
đặc và axit sunfuric loãng hình thành sản phẩm giống nhau - SKKN Thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric  Muối sunfat môn Hóa học 10
c và axit sunfuric loãng hình thành sản phẩm giống nhau (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w