1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh

80 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Thời gian nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lý luận: 1.1 Một số khái niệm bản: 1.1.1 Dạy học tích hợp 1.1.2 Năng lực tiếp cận lực 1.1.2.1 Năng lực 1.1.2.2 Tiếp cận lực 1.1.2.3 Một số lực a) Năng lực tự học b) Năng lực giải vấn đề c) Năng lực hợp tác d) Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin 1.2 Giáo dục STEM Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.3 Ý nghĩa giáo dục STEM với môn Hóa học Cơ sở thực tiễn: 10 2.1 Tìm hiểu thực trạng giáo dục STEM trường THPT Quỳ Hợp 10 2.1.1 Thực trạng chung 10 2.1.2 Xuất phát từ thực trạng giáo dục STEM trường THPT Quỳ Hợp 10 2.1.3 Thực trạng hiểu biết học sinh việc sử dụng phân bón tác động phân bón đến mơi trường 14 Giải pháp thiết kế chủ đề: 15 3.1 Tiêu chí xây dựng chủ đề/ học STEM 15 3.2 Các bước để thiết kế chủ đề Hóa học theo định hướng giáo dục STEM 17 3.3 Thiết kế chủ đề phân bón hóa học dựa mơ hình giáo dục STEM 18 Thực nghiệm sư phạm 46 4.1 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 46 4.2 Tổ chức thực 46 Kết thực nghiệm sư phạm 47 5.1 Nhận xét định lượng 49 5.2 Nhận xét định tính 49 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết đạt đề tài 52 1.1 Đối với giáo viên 52 1.2 Đối với học sinh 52 Phạm vi áp dụng 53 Vận dụng vào thực tiễn 53 Kiến nghị 53 4.1 Với giáo viên 53 4.2 Với tổ chuyên môn 54 4.3 Với nhà trường 54 Hướng phát triển đề tài 55 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Năng lực giải vấn đề Giải vấn đề Công nghệ thông tin Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên Trung học phổ thông Thực nghiệm Năng lực Đối chứng Bảo vệ thực vật CHỮ VIẾT TẮT NLGQVĐ GQVĐ CNTT GD & ĐT GV HS SGK KHTN THPT TN NL ĐC BVTV PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Việt Nam quốc gia q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Trước bùng nổ cách mạng 4.0, giáo dục có vai trị ngày quan trọng phát triển xã hội Giáo dục đại chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực - xu hướng đem lại hiệu cao giáo dục đòi hỏi người dạy người học phải thay đổi cách dạy cách học STEM viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Math (Tốn học) Giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật tốn học Trong đó, nội dung học tập gắn với thực tiễn, phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học định hướng hành động Thực tế cho thấy, tình trạng học sinh ngại học mơn Hóa học dẫn đến chất lượng kết học tập môn chưa cao Tỉ lệ học sinh lựa chọn khối môn khoa học tự nhiên thấp Theo số liệu thống kê: năm học 2019- 2020 trường THPT Quỳ Hợp có 67/441 em học sinh khối 12 (chiếm tỉ lệ 15,19%) lựa chọn ban khoa học tự nhiên Nguyên nhân thực trạng có từ nhiều phía: gia đình, xã hội, chế thi cử, hội tìm việc làm, thu nhập Và nguyên nhân chủ yếu học sinh ngại khó, mơn học nặng kiến thức hàn lâm xa rời thực tiễn, nặng tập tính tốn Và cịn thực tế cần phải thừa nhận chậm đổi số phận giáo viên Trước thực trạng để thu hút học sinh đến với mơn Hóa học, tơi tìm tịi học hỏi số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để tạo hứng thú học tập cho học sinh Dạy học theo định hướng STEM gắn với thực tế địa phương mang lại cho nhiều kết khả quan Học sinh vừa học kiến thức khoa học, vừa học cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn Bằng phương pháp giáo dục “học thông qua hành”, giáo dục STEM phá khoảng cách hàn lâm thực tiễn, tạo người có lực làm việc có tính sáng tạo đáp ứng với yêu cầu xã hội Ở huyện Quỳ Hợp tháng năm 2020 nhiều nơi xảy tượng cam rụng hàng loạt Sâu bệnh phát triển, chất đất thối hóa nghiêm trọng Ước tính hàng trăm cam phải chơn lấp, dẫn đến thiệt hại lớn kinh tế cho nhà vườn Trước thực trạng thiếu hiểu biết, lạm dụng phân bón phận người làm nông nghiệp, ý thức tự học tự tìm tịi, nghiên cứu cịn nhiều hạn chế học sinh thấy việc vận dụng dạy học định hướng STEM để thiết kế chủ đề phân bón hóa học nhằm giáo dục bảo vệ môi trường hướng dẫn học sinh tự làm phân hữu nhà nhằm phát triển kinh tế địa phương quan trọng Ngoài việc trang bị cho em chủ nhân tương lai việc sử dụng phân bón cách hợp lý hiệu quả, giúp em tự thiết kế dụng cụ đơn giản biết tận dụng nguồn có sẵn địa phương để tạo nguồn phân bón hữu phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Từ phát triển cho em lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ứng dụng công nghệ thông tin, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đồng thời em cầu nối thơng tin để tun truyền đến gia đình cộng đồng Đó lí tơi chọn đề tài: “Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường phát triển kinh tế địa phương dựa mơ hình giáo dục STEM nhằm phát triển lực học sinh” Mục đính nghiên cứu Nhằm thực chủ trương nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn, đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực người học Vận dụng mơ hình giáo dục STEM gắn với thực tế địa phương vào chủ đề phân bón hóa học, nhằm đưa trải nghiệm sáng tạo vào trình học tập; đem lại hứng thú học tập phát triển số lực cho học sinh Nâng cao nhận thức học sinh tác hại việc lạm dụng phân bón địa phương Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường việc sử dụng hợp lý phân bón giảm thiểu rác thải sinh hoạt cách thu gom, phân loại sử dụng sản xuất phân bón Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tơi nghiên cứu chủ đề phân bón hóa học hóa học 11, chương trình - sách giáo khoa ban Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 11 Trường THPT Quỳ Hợp Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, văn liên quan đến đề tài Trên sở để phân tích, tổng hợp rút vấn đề cần thiết đề tài 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp như: Thực nghiệm sư phạm, điều tra, khảo sát, quan sát sản phẩm, tổng kết kinh nghiệm, trao đổi, lấy ý kiến góp ý giáo viên, lấy ý kiến điều tra học sinh.… Thời gian nghiên cứu Từ đầu tháng 9/2019 đến hết tháng 11/2020 Những đóng góp đề tài Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường gắn với thực trạng địa phương dựa mơ hình giáo dục STEM nhằm đưa trải nghiệm sáng tạo góp phần nâng cao lực HS nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THPT Quỳ Hợp PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Dạy học tích hợp Dạy học tích hợp phương pháp giảng dạy kết hợp nhiều môn học nhằm làm sáng tỏ cho môn học mà giáo viên thấy cần thiết việc giảng dạy Có thể hiểu cách đơn giản dạy học tích hợp vừa dạy nội dung lý thuyết thực hành dạy 1.1.2 Năng lực tiếp cận lực 1.1.2.1 Năng lực Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể 1.1.2.2 Tiếp cận lực Tiếp cận lực thực chất định hướng quan điểm tiếp cận đầu ra, lấy lực yếu tố trình đánh giá, nghiên cứu, đào tạo 1.1.2.1 Một số lực a) Năng lực tự học - Năng lực tự học lực quan trọng tự học chìa khố tiến vào kỉ 21, kỉ với quan niệm học suốt đời, xã hội học tập Năng lực tự học khả tự tìm tịi, nhận thức vận dụng kiến thức vào tình tương tự với chất lượng cao Giáo dục lực tự học của người học phương thức giáo dục bản, đó, nhà trường xã hội tạo nhân tố có tính quy định việc hình thành, phát triển nhân cách, tính tự chủ, tự sáng tạo tự chịu trách nhiệm người học hoạt động học tập, nhận thức khoa học, hoạt động sống - Biểu lực tự học: + Biết xây dựng kế hoạch tự học + Biết lựa chọn hình thức tự học + Cá nhân nhóm biết tự đọc SGK lựa chọn tài liệu tham khảo, đặc biệt khai thác thông tin mạng Internet + Biết tự tìm kiếm thơng tin, xử lý thông tin báo cáo kết + Biết vận dụng kiến thức hóa học tích lũy vào thực tiễn sống b) Năng lực giải vấn đề: - Năng lực giải vấn đề (NLGQVĐ) hiểu khả người phát vấn đề cần giải biết vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân sẵn sàng hành động để giải thành công vấn đề đặt NLGQVĐ tổ hợp lực thể kĩ hoạt động nhằm giải có hiệu nhiệm vụ vấn đề - Biểu của NLGQVĐ: + Biết phát vấn đề, tìm hiểu vấn đề + Đề xuất giải pháp để GQVĐ + Lập kế hoạch thực để GQVĐ + Thực kế hoạch độc lập sáng tạo hợp tác để: thu thập thông tin, xử lý thông tin, chọn giả thuyết đúng/sai + Tự đánh giá rút kết luận xác + Vận dụng vào tình c) Năng lực hợp tác - Năng lực hợp tác bao gồm:Sự đồng cảm, định hướng phục vụ, khả biết cách tổ chức, khả phát triển người khác, khả tạo ảnh hưởng, kỹ giao tiếp, kĩ kiểm soát xung đột, kĩ lãnh đạo có tầm nhìn, khơn ngoan, xúc tác để thay đổi, khả xây dựng mối quan hệ, tinh thần đồng đội hợp tác với người khác hoạt động nhận thức - Biểu lực hợp tác: + Biết lắng nghe nhiệm vụ chung nhóm nhận nhiệm vụ nhóm phân cơng + Thực tích cực có kết nhiệm vụ nhóm giao cho theo cá nhân, theo cặp theo nhóm nhỏ + Biết trình bày, chia sẻ kết với thành viên nhóm + Biết lắng nghe ý kiến thành viên khác + Biết tự đánh giá đánh giá kết thành viên nhóm nhóm với thái độ chia sẻ, xây dựng d) Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin - Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) Trong hoạt động dạy học bao gồm yếu tố khách quan yếu tố chủ quan thuộc cá nhân, tích hợp với dẫn đến mức độ thành thạo sử dụng phương pháp khoa học, công nghệ công cụ kỹ thuật đại nhằm tổ chức, khai thác sử dụng có hiệu tài ngun thơng tin hoạt động dạy học, đảm bảo cho hoạt động dạy học đạt kết cao - Biểu lực ứng dụng CNTT: + Có khả tìm thơng tin, liệu cách xác, khoa học phù hợp với nội dung học + Biết lựa chọn sử dụng hiệu thiết bị CNTT truyền thông phù hợp với mục đích tìm kiếm thơng tin, hệ thống kiến thức, chia sẻ, trao đổi thông tin hợp tác với người khác an toàn, hiệu quả… + Biết lựa chọn tham khảo nhiều trang web đáng tin cậy phù hợp với mục đích đề + Biết mã hóa kiến thức thành từ khóa để tìm kiếm hiệu + Biết lưu trữ liệu an toàn bảo mật nhớ khác nhau, với định dạng khác 1.2 Giáo dục STEM Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Giáo dục STEM Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 (Bộ Giáo dục Đào tạo) phát biểu: “Giáo dục STEM mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể” 1.3 Ý nghĩa giáo dục STEM với mơn Hóa học Hóa học ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu thành phần cấu trúc, tính chất biến đổi đơn chất hợp chất Hóa học có kết hợp chặt chẽ lí thuyết thực nghiệm, cầu nối ngành khoa học tự nhiên khác Vật lí, Sinh học, Y dược địa chất học Những tiến lĩnh vực Hoá học gắn liền với phát triển phát lĩnh vực ngành Sinh học, Y học Vật lí Hố học đóng vai trị quan trọng sống, sản xuất, góp phần vào phát triển kinh tế – xã hội Những thành tựu hoá học ứng dụng vào ngành vật liệu, lượng, y dược, công nghệ sinh học, nông – lâm – ngư nghiệp nhiều lĩnh vực khác Trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn Hóa học môn học thuộc giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp cấp trung học phổ thông, học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, sở thích lực thân Các kiến thức Hóa học có mối quan hệ hữu với mơn học khác Tốn học, Vật lí, Sinh học Ví dụ: Cấu tạo ngun tử, phương trình hóa học, điều chế, thu khí, tính chất vật lí chất… có mối quan hệ đến kiến thức Tốn học, Vật lí; Các kiến thức quang hợp, axit lipit, gluxit, protein… gắn liền với kiến thức Sinh học Do đó, việc dạy học Hóa học phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên mơn cần thiết Bên cạnh đó, kiến thức phân bón hóa học, ứng dụng chất… gắn kết với công nghệ; học có tích hợp giáo dục mơi trường chống nhiễm mơi trường nước, hiệu ứng nhà kính, mưa axit, dầu mỏ, nhiên liệu… liên quan đến việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, đến lĩnh vực kinh tế - xã hội Thơng qua mơ hình STEM, học sinh học Hóa học chỉnh thể có tích hợp với Tốn học, Cơng nghệ, kĩ thuật môn khoa học khác; học sinh trải nghiệm, tương tác với xã hội, với doanh nghiệp Từ kích thích hứng thú, tự tin, chủ động học tập học sinh; hình thành phát triển lực chung lực đặc thù học tập; tạo sản phẩm giáo dục đáp ứng với nhu cầu nguồn nhân lực đại Cơ sở thực tiễn 2.1.Tìm hiểu thực trạng giáo dục STEM trường THPT Quỳ Hợp 2.1.1 Thực trạng chung Năm 2012, giáo dục STEM bắt đầu xuất từ sở giáo dục tư nhân Việt Nam Tới nay, giáo dục STEM nhắc tới nhiều chưa GV quan tâm thực nhiều nhiều vấn đề, có lí do: + Học sinh tâm lý học để lấy điểm, học để thi THPT Quốc gia; học sinh chưa tìm kiếm tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến môn học + Thiếu sở vật chất, hành trang cho giáo viên học sinh + Giáo viên chưa đầu tư cho hoạt động giảng dạy theo định hướng STEM mức, có nhiều người thờ với hoạt động giảng dạy phương pháp đòi hỏi thời gian, công sức chất xám cho tiết học lớn giảng dạy thông thường trường học Năm 2020- 2021, Bộ Giáo dục Đào tạo gửi Công văn- 3089 việc triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học Những năm trước giáo dục STEM thực số nhà trường phổ thơng hình thức thu hút số học sinh tham gia nghiên cứu khoa học 2.1.2 Xuất phát từ thực trạng giáo dục STEM trường THPT Quỳ Hợp a) Đối với giáo viên Năm 2020-2021, Sở GD&ĐT Nghệ An gửi Công văn số1677/SGD&ĐTGDTrH ngày 26/8/2020 Sở GDĐT việc hướng dẫn thực giáo dục STEM trường trung học Tổ KHTN trường THPT Quỳ Hợp thực số chủ đề dạy học theo định hướng STEM để tiếp cận với mơ hình dạy học Những năm trước trường THPT Quỳ Hợp 2, việc dạy học theo định hướng STEM tập trung số GV hướng dẫn HS tham gia thi “Khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học” Để khảo sát việc dạy học theo định hướng STEM hiểu biết GV mô hình dạy học tơi tiến hành phát phiếu điều tra cho GV thuộc mơn Hóa 10 I Phân đạm Vai trò: Cung cấp … …………… dạng ion ………………………………… Độ dinh dưỡng: đánh giá dựa vào %……………………………………… Tác dụng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các loại Đạm amoni Đạm nitrat Đạm ure Đặc điểm Thành phần hóa học Phương pháp điều chế II PHÂN LÂN Vai trò: Phân lân cung cấp …………… …… cho dạng ……………… 66 Độ dinh dưỡng: Dựa vào Tác dụng: ………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… Phân loại: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các loại Super photphat Phân lân nung chảy Đặc điểm Đơn Kép Thành phần hố học Hàm lượng P2O5 Phương pháp điều chế Phân Lân cần thiết bón cho loại nào? (Cây lấy lá, rau, hay lấy thân, lấy củ, lấy hoa, hay ăn quả…) Bón cho có hiệu quả? (Bón lót, bón thúc …) Và bón vào thời điểm thích hợp nhất? ……………………………………………………………………………………… III PHÂN KALI 67 Vai trò: Phân kali cung cấp nguyên tố …… …cho dạng ion …………… Độ dinh dưỡng:…………………………………………………………………… Thành phần:……………………………………………… ……………………… Tác dụng: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phân kali thích hợp với loại (Cây lấy lá, rau, hay lấy thân, lấy củ, lấy hoa, hay ăn quả…) Bón cho có hiệu quả? (Bón lót, bón thúc) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Và bón vào thời điểm thích hợp nhất? ……………………………………………………………………………………… IV PHÂN HỖN HỢP, PHÂN PHỨC HỢP VÀ PHÂN VI LƯỢNG Cho biết phân thuộc loại gì? Các số 16 -16 -13 nói lên điều gì? Phân hỗn hợp phân phức hợp a) Phân hỗn hợp Thành phần:………………………………………………………………………… Sản xuất:…………………………………………………………………………… Ví dụ:…………………………………………………………………………… b) Phân phức hợp Thành phần:……………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………………………… 68 Sản xuất:…………………………………………………………………………… Ví dụ:……………………………………………………………………………… Phân vi lượng Khái niệm phân vi lượng:…………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… Tác dụng phân vi lượng:…………………………………… ……………… …………………………………………………………………….………………… Cách dùng phân vi lượng có hiệu quả:…………………………… ……………… ……………………………………………………………………….……………… V CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nhận biết Câu 1: Trong hợp chất sau hợp chất có tự nhiên dùng làm phân bón hố học: A CaCO3 B Ca3(PO4)2 C Ca(OH)2 D CaCl2 Câu 2: Phân đạm cung cấp nitơ cho dạng ion A NO3- NH4+ B NH4+, PO43- C PO43-, K+ D K+, NH4+ Câu 3: Phân kali cung cấp kali cho dạng ion A NO3- NH4+ B K+ C photphat (PO43-) D K+ NH4+ Câu 4: Ðể đánh giá chất lượng phân lân người ta dựa vào số A % khối lượng P có phân B % khối lượng P2O5 có phân C % khối lượng PO43- có phân D % khối lượng Ca3(PO4)2 có phân Câu 5: Thành phần phân bón phức hợp amophot A.Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4 C NH4H2PO4, (NH4)2HPO4 B NH4NO3, Ca(H2PO4)2 D NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2 Câu 6: Phân bón nitrophotka (NPK) hỗn hợp 69 A (NH4)2HPO4, KNO3 B (NH4)2HPO4, NaNO3 C (NH4)3PO4, KNO3 D NH4H2PO4, KNO3 Câu 7: Phân lân cung cấp P cho duới dạng ion A NO3- NH4+ B K+ C Photphat (PO43-) D K+ NH4+ Câu 8: Tro thực vật biết đến loại phân kali bón tốt cho trồng thường bà nơng dân sử dụng nhiều Phân kali có tro bếp có cơng thức hóa học là: A KCl B K2CO3 C K2SO4 D KNO3 Thông hiểu: Câu 1: Trong loại phân bón sau, phân bón hố học kép là: A.(NH4)2SO4 B.Ca(H2PO4)2 C.KCl D KNO3 Câu 2: Phân đạm amoni khơng nên bón cho loại đất A Ít chua B Chua C Kiềm D Trung tính Câu 3:Khi bón đạm amoni cho cây, khơng bón A Phân hỗn hợp B Phân kali C Phân lân D Vôi Câu 4: Phân lân nung chảy phù hợp với đất có mơi trường A Axit B Bazơ C Trung tính D Cả trung tính hay đất phèn Câu 5: Sau bón đạm cho rau thu hoạch rau thời gian tốt để sản phẩm an toàn với người sử dụng đem lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân? A 1-3 ngày sau bón B 5-9 ngày sau bón C 10-15 ngày sau bón D 16-20 ngày sau bón Câu 6:Cây trồng hấp thu nguyên tố Nitơ, Photpho, Kali dạng nào? A NH3, P2O5, K2O B NO3-, P, K+ C NH4+, H2PO4-, K+ D N2, PO43-, K+ Câu 7: Cách điều chế ”HNO3+ muối cacbonat” loại phân bón sau A Đạm Nitrat B Đạm C Supe photphat đơn D Phân Kali Câu 8: Loại phân bón hóa học dùng để bón cho trồng đạng thời kì sinh trưởng mạnh có tác dụng làm cành cứng khỏe, hạt chắc, củ, to ? A Phân Đạm B Phân Lân C Phân Kali D Phân vi lượng 70 Câu 9: Dãy phân bón hố học chứa tồn phân bón hố học đơn là: A KNO3, NH4NO3, (NH2)2CO B KCl, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2 C (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2 D (NH4)2SO4, KNO3, NH4Cl Câu 10: Loại đạm sau gọi đạm lá? A NaNO3 B NH4NO3 C Ca(NO3)2 D (NH4)2CO3 3) Mức độ vận dụng thấp Câu 1: Trong loại phân bón sau, loại phân bón có lượng đạm cao A NH4NO3 B NH4Cl C (NH4)2SO4 D (NH2)2CO Câu 2: Để nhận biết loại phân bón hố học là: NH4NO3 NH4Cl Ta dùng dung dịch: A NaOH B Ba(OH)2 C AgNO3 D BaCl2 Câu 3: Để nhận biết dung dịch NH4NO3, Ca3 (PO4)2, KCl người ta dùng dung dịch: A NaOH B Ba(OH)2 C KOH D Na2CO3 Câu 4: Cho 0,1 mol Ba(OH)2 vào dung dịch NH4NO3 dư thể tích đktc : A 2,24 lít B 4,48 lít C 22,4 lít D 44,8 lít Câu 5: Khối lượng nguyên tố N có 200g (NH4)2SO4 A 42,42 g B 21,21 g C 24,56 g D 49,12 g Câu 6: Phần trăm khối lượng nguyên tố N (NH2)2CO là: A 32,33% B 31,81% C 46,67% D 63,64% Câu 7: Phân bón sau làm tăng độ chua đất? A KCl B NH4NO3 C NaNO3 D K2CO3 Câu 8: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất sau đây: A Muối ăn B thạch cao C phèn chua D vôi sống Câu 9: Phân đạm ure thường chứa 46% N Khối lượng (kg) urê đủ cung cấp 70 kg N: A 152,2 B 145,5 C 160,9 D 200,0 Câu 10: Phân lân suphephotphat kép thực sản xuất thường chứa 40% P2O5 Hàm lượng % Ca(H2PO4)2 phân A 69,0 B 65,9 C 71,3 D 73,1 71 Câu 11: Phân kali KCl sản xuất từ quặng sinvinit thường chứa 50% K2O Hàm lượng % KCl phân bón đó: A 72,9 B 76.0 C 79,2 D 75,5 4) Mức độ vận dụng cao Câu 1: Phân kali KCl sản xuất từ quặng sinvinit thường chứa 50% K2O Hàm lượng % KCl phân bón đó: A 72,9 B 76.0 C 79,2 D 75,5 Câu 2: (ĐHA12) Một loại phân kali có thành phần KCl (cịn lại tạp chất khơng chứa kali) sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55% Phần trăm khối lượng KCl loại phân kali là: A 95,51% B 65,75% C 87,18% D 88,52% Câu 3: (ĐHB10) Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại gồm chất không chứa photpho Độ dinh dưỡng loại phân lân là: A 42,25% B 39,76% C 48,52% D 45,75% Một số câu hỏi mở tìm hiểu thêm phân bón: Phân đạm Câu 1: Giải thích sở khoa học câu ca giao “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”? Câu 2: Trong thực tế loại phân đạm sử dụng rộng rãi nhất?Tại sao? Câu 3: Tại khơng bón phân đạm cho ruộng đất chua? Câu 4: Vì khơng nên trộn vơi với ure để bón cho cây? Câu 5: Tại trời rét đậm khơng nên bón phân đạm? Câu 6: Tại số ngư dân dùng phân đạm ure để bảo quản hải sản đánh bắt biển? Hải sản bảo quản có ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng? Câu 7: Ở nước ta có nhà máy sản xuất phân đạm? Thuộc tỉnh nào? Phân lân Câu 1: Giải thích sở khoa học câu tục ngữ: “Không lân không vôi thơi trồng lạc” Câu 2: Tại phân lân nung chảy phù hợp với đất chua? Phân kali 72 Câu 1: Giải thích sở khoa học việc dùng tro bếp để bón cho trồng? Tại nên bón trời rét? Câu 2: Sử dụng phân kali để có hiểu kinh tế cao? PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! Nhằm tìm hiểu thái độ,tình cảm của em việc học mơn Hóa học Các em trả lời số vấn đề sau việc đánh dấu x vàonhững lựa chọn Họ tên: …………………………………………………………………………………… Lớp:…………………………… Trường:…………………………………………………… Theo em, kiến thức mơn Hóa học có cần thiết hữu ích cho sống khơng? Nội dung Rất hữu ích Có hữu ích Khơng hữu ích Ý kiến Ngun nhân HS học yếu mơn Hóa học Nội dung Ý kiến Lí thuyết trừu tượng, khó hiểu, liên quan Khó vận dụng lí thuyết vào tập Mơn học khó, nặng kiến thức hàn lâm, gắn nhiều với thực tiễn Phương pháp dạy học chưa hấp dẫn Khi học chủ đề/ học theo định hướng STEM Nội dung Ý kiến Kiến thức môn Hóa học có nhiều mối quan hệ với mơn học khác, thú vị, hấp dẫn, gắn liền với kiến thực thực tế Mơn Hóa học khó khơng thích học Trong dạy học STEM GV giao nhiệm vụ đặt em vào tình có vấn đề em sẽ: Nội dung Ý kiến Chủ động tìm kiến thức thông tin để giải vấn đề Chờ hỏi bạn bè GV đáp án 73 Thấy khó khơng muốn tìm hiểu Học tập theo định hướng STEM phát triển kĩ lực Nội dung Ý kiến Phát giải vấn đề, câu hỏi liên quan đến thực tiễn Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng CNTT Kĩ nghiên cứu: thu thập, xử lí thơng tin, xây dựng sản phẩm Kĩ báo cáo, thuyết trình Em có thích học mơn Hóa học theo định hướng STEM Nội dung Ý kiến Em thích Em thích học Khơng thích học Em có muốn tiếp tục học theo định hướng STEM Nội dung Ý kiến Em muốn tiếp tục học Không muốn học nhiều thời gian làm việc nhóm chuẩn bị 74 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý thầy, cơ! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học hiểu biết giáo viên qua việc dạy học theo định hướng STEM mong quý thầy cô cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn) Thầy (cô) thực chủ đề/ học theo định hướng STEM? Nội dung Ý kiến Thường xuyên dạy Đã dạy Chưa dạy Tên chủ đề/ học thầy cô dạy theo định hướng STEM: ……………………… …………………………………………Môn: …………………………………… Theo thầy (cơ) mơ hình giáo dục STEM trường thầy có cần thiết quan trọng khơng? Vì sao? A Mức độ nhận thức Ý kiến Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết B Các lí (có thể chọn nhiều ý kiến) Học sinh học tập tích cực, hợp tác chủ động với nhiệm vụ giao thông qua hoạt động trải nghiệm, báo cáo thảo luận, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Môn học trở nên gần gũi với sống, gắn kiến thức lí thuyết với đời sống thực tế Phát triển lực, kĩ mềm cần thiết như: kĩ thuyết trình; lực giao tiếp, tự học, hợp tác sử dụng công nghệ thông tin Chuẩn bị công phu, nhiều thời gian, hiệu học khơng cao Khơng thi cử 75 Thầy (cơ) có gặp khó khăn lựa chọn chủ đề STEM theo nội dung SGK hành? Nội dung Ý kiến Khơng khó khăn Khó khăn chọn chủ đề STEM Theo thầy (cơ) STEM có phải phương pháp dạy học mới? Nội dung Ý kiến Là phương pháp dạy học đại Là mơ hình dạy học kết hợp phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Theo thầy (cơ) giáo dục STEM có đặc điểm sau đây? (Có thể chọn nhiều ý) Nội dung Ý kiến Là mơ hình giáo dựa cách tiếp cận liên môn môn khoa học, kĩ thuật, tốn, cơng nghệ Có lồng ghép nội dung học với giới thực, tập trung vào hoạt động thực hành để tạo sản phẩm để giải vấn đề thực tiễn Giáo dục STEM không hướng đến vấn đề cụ thể địa phương mà phải đặt mối quan hệ với bối cảnh kinh tế toàn cầu xu chung giới Theo thầy (cô) giáo dục STEM học sinh có phải tạo sản phẩm vật chất hay khơng? Nội dung Ý kiến Phải có sản phẩm vật chất Tùy theo giáo viên vận dụng mô hình giáo dục STEM mà có u cầu học sinh tạo sản phẩm vật chất hay không Theo thầy cô mục tiêu giáo dục STEM? (Có thể chọn nhiều ý) Nội dung Ý kiến Phát triển lực đặc thù môn khoa học thuộc lĩnh vực STEM cho HS 76 Phát triển lực chung cho HS Định hướng nghề nghiệp cho HS Mức độ áp dụng giáo dục STEM nhiều trường thầy cô dạy? Nội dung Ý kiến Trải nghiệm STEM Dạy môn học theo định hướng STEM Dạy học chủ đề STEM liên môn NC KHKT, sáng chế Theo thầy (cô) học tập theo định hướng STEM HS phát triển kĩ lực gì? (Có thể chọn nhiều ý) Nội dung Ý kiến Phát giải vấn đề, câu hỏi liên quan đến thực tiễn Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng CNTT Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Kĩ nghiên cứu: thu thập, xử lí thơng tin, xây dựng sản phẩm Kĩ báo cáo, thuyết trình 10 Theo thầy (cô) phương pháp dạy học sau sử dụng hiểu giáo dục STEM (Có thể chọn nhiều ý) Nội dung Ý kiến Dạy học truyền thống Dạy học tìm tịi khám phá Dạy học dựa thiết kế Học tập dựa thách thức Dạy học dự án Dạy học dựa vấn đề 77 11 Thầy (cơ) có muốn tiếp tục dạy học tăng thời lượng dạy học theo định hướng STEM không? Nội dung Ý kiến Khơng muốn nhiều thời gian cơng sức Muốn tìm hiểu dạy thực hiên chủ đề (bài học)/1 năm học Muốn tìm hiểu tăng thời lượng dạy mơ hình có nhiều ý nghĩa thực tiễn nâng cao hứng thú HS chất lượng dạy học môn 78 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA NHANH HIỂU BIẾT VỀ KIẾN THỨC PHÂN BÓN Câu 1: Em liệt kê trồng chủ lực nhằm phát kiển kinh tế huyện Quỳ Hợp năm gần đây: Câu 2: Các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng phát triển trồng: Câu 3: Nhóm nguyên tố dinh dưỡng trồng cần nhất: Câu 4: Tro thực vật biết đến loại phân kali tốt cho trồng thường bà nơng dân sử dụng nhiều Cơng thức hóa học phân kali có tro thực vật là: Câu 5: Phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho cây? Cây hấp thu dạng Câu 6: Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho cây? Cây hấp thụ dạng Câu 7: Phân kali cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho cây? Cây hấp thụ dạng Câu 8: Qua trình khảo sát đo giá trị PH, chất đất xã Minh Hợp – huyện Quỳ Hợp thuộc loại đất chua, theo em nên làm để khử chua cho đất? Câu 9: Em nêu nguyên nhân gây tượng đất thối hóa huyện Quỳ Hợp năm gần đây: Câu 10: Em trình bày phương pháp ủ phân hữu thân thiện với gia đình mơi trường? Nêu rõ quy trình ủ phân? ĐÁP ÁN Câu 1: Cây lúa, cam, mía, keo… Câu 2: Đa lượng (N, P,K), trung lượng (Ca, Mg, S, Si), vi lượng (Cu, Zn, Bo, Mn, Mo, Fe… Câu 3: Nhóm nguyên tố đa lượng (N, P, K) 79 Câu 4: K2CO3 Câu 5: Cung cấp nguyên tố nitơ cho dạng ion NO3-, NH4+ Câu 6: Cung cấp nguyên tố phốt cho dạng ion photphat Câu 7: Cung cấp nguyên tố kali cho dạng ion K+ Câu 8: Bón vơi để khử chua cho đất Câu 9: Do lạm dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật Câu 10: Tùy theo câu trả lời HS điểm 80 ... lí tơi chọn đề tài: ? ?Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế địa phương dựa mơ hình giáo dục STEM nhằm phát triển lực học sinh? ?? Mục đính... việc vận dụng dạy học định hướng STEM để thiết kế chủ đề phân bón hóa học nhằm giáo dục bảo vệ môi trường hướng dẫn học sinh tự làm phân hữu nhà nhằm phát triển kinh tế địa phương quan trọng... chức dạy học chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường gắn với thực trạng địa phương dựa mơ hình giáo dục STEM nhằm đưa trải nghiệm sáng tạo góp phần nâng cao lực HS

Ngày đăng: 09/01/2022, 21:59

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Theo thầy (cô) mô hình giáo dục STE Mở trường thầy cô có cần thiết và quan - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
4. Theo thầy (cô) mô hình giáo dục STE Mở trường thầy cô có cần thiết và quan (Trang 11)
Muốn tìm hiểu và tăng thời lượng dạy vì mô hình có nhiều ý nghĩa thực tiễn và nâng cao hứng thú HS và chất  lượng dạy học bộ môn - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
u ốn tìm hiểu và tăng thời lượng dạy vì mô hình có nhiều ý nghĩa thực tiễn và nâng cao hứng thú HS và chất lượng dạy học bộ môn (Trang 12)
Tùy theo giáo viên vận dụng mô hình giáo dục STEM nào  mà  sẽ  có  yêu  cầu  học  sinh  tạo  ra  sản  phẩm  vật  chất  hay không  - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
y theo giáo viên vận dụng mô hình giáo dục STEM nào mà sẽ có yêu cầu học sinh tạo ra sản phẩm vật chất hay không (Trang 12)
4. Em có muốn học môn Hóa học theo mô hình giáo dục - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
4. Em có muốn học môn Hóa học theo mô hình giáo dục (Trang 14)
c) Tổ chức nhóm và xây dựng bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm, đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
c Tổ chức nhóm và xây dựng bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm, đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm (Trang 17)
3.3. Thiết kế chủ đề phân bón hóa học dựa trên mô hình giáo dục STEM - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
3.3. Thiết kế chủ đề phân bón hóa học dựa trên mô hình giáo dục STEM (Trang 18)
Nhóm 3: Tìm hiểu về một số mô hình canh tác nông sản theo hướng hữu cơ tại  địa phương - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
h óm 3: Tìm hiểu về một số mô hình canh tác nông sản theo hướng hữu cơ tại địa phương (Trang 24)
Ảnh 4: Mô hình ươm keo của gia đình anh Hồ Nghĩa với diện tích 3 sào, thu nhập một năm 200 triệu đồng - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
nh 4: Mô hình ươm keo của gia đình anh Hồ Nghĩa với diện tích 3 sào, thu nhập một năm 200 triệu đồng (Trang 28)
+ Bước 3: GV mời nhóm 1 lên thuyết trình và chiếu một số hình ảnh về nguyên  nhân  và  hậu  quả  chất  đất  địa  phương  bị  thoái  hóa  trong  những  năm  gần  đây - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
c 3: GV mời nhóm 1 lên thuyết trình và chiếu một số hình ảnh về nguyên nhân và hậu quả chất đất địa phương bị thoái hóa trong những năm gần đây (Trang 29)
29 GV: Cho HS thảo luận một trong những yếu tố quan trọng quyết định năng  - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
29 GV: Cho HS thảo luận một trong những yếu tố quan trọng quyết định năng (Trang 29)
- GV: Đặt vấn đề từ những hình ảnh và thông tin trên ta thấy tác động của việc  lạm  dụng phân bón hóa học, và  hiệu quả của việc sử dụng phân bón hữu cơ,  để hướng tới nền nông nghiệp sạch bền vững với việc sử dụng phân bón hữu cơ - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
t vấn đề từ những hình ảnh và thông tin trên ta thấy tác động của việc lạm dụng phân bón hóa học, và hiệu quả của việc sử dụng phân bón hữu cơ, để hướng tới nền nông nghiệp sạch bền vững với việc sử dụng phân bón hữu cơ (Trang 31)
31 + Bước 4: GV mời nhóm 2 lên thuyết trình và chiếu một số hình ảnh về vấn  - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
31 + Bước 4: GV mời nhóm 2 lên thuyết trình và chiếu một số hình ảnh về vấn (Trang 31)
Bước 4: GV mời nhóm 3 lên thuyết trình và giới thiệu một số mô hình canh tác nông sản hữu cơ ở địa phương:  - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
c 4: GV mời nhóm 3 lên thuyết trình và giới thiệu một số mô hình canh tác nông sản hữu cơ ở địa phương: (Trang 35)
Ảnh 12: Mô hình trồng cam theo quy trình Việt GAP của gia đình ông Quế Đình Lợi và ông Nguyễn Bá Lâm ở xóm Hương Châu- xã Châu Đình- huyện Quỳ  - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
nh 12: Mô hình trồng cam theo quy trình Việt GAP của gia đình ông Quế Đình Lợi và ông Nguyễn Bá Lâm ở xóm Hương Châu- xã Châu Đình- huyện Quỳ (Trang 35)
Ảnh 14: Mô hình trồng rau nhà lưới đầu tiên ở xã Tam Hợp – huyện Quỳ  Hợp của ông Đào Văn Hùng đã cung  - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
nh 14: Mô hình trồng rau nhà lưới đầu tiên ở xã Tam Hợp – huyện Quỳ Hợp của ông Đào Văn Hùng đã cung (Trang 36)
Ảnh 13: Mô hình thâm canh dưa lưới theo công nghệ Nhật Bản mở ra hướng  chuyển đổi kinh tế bền vững cho bà con  nông dân xã Tam Hợp- huyện Quỳ Hợp  - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
nh 13: Mô hình thâm canh dưa lưới theo công nghệ Nhật Bản mở ra hướng chuyển đổi kinh tế bền vững cho bà con nông dân xã Tam Hợp- huyện Quỳ Hợp (Trang 36)
- Sơ đồ các nhiệm vụ cần làm cùng với bảng phân công nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
Sơ đồ c ác nhiệm vụ cần làm cùng với bảng phân công nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm (Trang 39)
Ảnh 18: Bảng phân loại rác thải tại gia đình - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
nh 18: Bảng phân loại rác thải tại gia đình (Trang 42)
- Xây dựng tiến trình dạy học theo mô hình STEM - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
y dựng tiến trình dạy học theo mô hình STEM (Trang 46)
c. Hệ số biến thiên V: dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng phân  phối  có  giá  trị  trung  bình  cộng  khác  nhau  hoặc  2  mẫu  có  quy  mô  rất  khác  nhau - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
c. Hệ số biến thiên V: dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng phân phối có giá trị trung bình cộng khác nhau hoặc 2 mẫu có quy mô rất khác nhau (Trang 47)
Bảng 2. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra cặp TN –ĐC - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
Bảng 2. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra cặp TN –ĐC (Trang 48)
Hình 2. Biểu đồ kết quả bài kiểm tra cặp TN –ĐC - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
Hình 2. Biểu đồ kết quả bài kiểm tra cặp TN –ĐC (Trang 49)
PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HS LỚP 11- TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2- NĂM HỌC 2020- 2021 TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2- NĂM HỌC 2020- 2021  - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HS LỚP 11- TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2- NĂM HỌC 2020- 2021 TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2- NĂM HỌC 2020- 2021 (Trang 57)
PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HS LỚP 11- TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2- NĂM HỌC 2020- 2021 TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2- NĂM HỌC 2020- 2021  - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HS LỚP 11- TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2- NĂM HỌC 2020- 2021 TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2- NĂM HỌC 2020- 2021 (Trang 57)
2.Theo thầy (cô) mô hình giáo dục STE Mở trường thầy cô có cần thiết và quan - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
2. Theo thầy (cô) mô hình giáo dục STE Mở trường thầy cô có cần thiết và quan (Trang 75)
Là một mô hình dạy học trong đó có thể kết hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực  - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
m ột mô hình dạy học trong đó có thể kết hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực (Trang 76)
Là một mô hình giáo dựa trên cách tiếp cận liên môn giữa các môn khoa học, kĩ thuật, toán, công nghệ - SKKN Thiết kế chủ đề phân bón hóa học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương dựa trên mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực học sinh
m ột mô hình giáo dựa trên cách tiếp cận liên môn giữa các môn khoa học, kĩ thuật, toán, công nghệ (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w