Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

101 4 0
Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Sinh viên thực hiện: Lê Minh Phương Lớp : CQ55/11.03 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC MẮM THANH HƯƠNG” Chuyên ngành : Tài doanh nghiệp Mã số : 11 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS Bùi Văn Vần HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu, kết tính tốn luận văn hồn tồn xuất phát từ tình hình thực tế Cơng ty cổ phần nước mắm Thanh Hương Sinh viên Lê Minh Phương SV: Lê Minh Phương – CQ55/11.03 i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi LỜI MỞ ĐẦU _1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn kinh doanh DN. _5 1.1.1 Khái niệm đặc trưng Vốn kinh doanh _5 a Khái niệm vốn kinh doanh _5 b Đặc trưng vốn kinh doanh: _5 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh _7 1.1.2.1 Dựa theo đặc điểm luân chuyển vốn _7 1.1.2.2 Dựa theo kết hoạt động đầu tư _8 1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh: _9 1.1.3.1 Theo tiêu thức thời gian huy động sử dụng vốn 1.1.3.2 Theo tiêu thức quan hệ chủ sở hữu _10 1.1.3.3 Theo tiêu thức phạm vi huy động vốn _10 1.2 Quản trị vốn kinh doanh DN 13 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản trị vốn kinh doanh 13 1.2.2 Nội dung quản trị vốn kinh doanh _13 1.2.2.1 Quản trị VLĐ công ty _13 1.2.2.2 Quản trị VCĐ công ty _18 1.2.3 Các tiêu phản ánh tình hình quản trị vốn kinh doanh doanh nghiệp _19 1.2.3.1 Các tiêu phản ánh tình hình quản trị VLĐ 19 SV: Lê Minh Phương – CQ55/11.03 ii 1.2.3.2 Các tiêu phản ánh tình hình quản trị VCĐ: _22 1.2.3.3 Các tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh _23 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị vốn kinh doanh DN 24 1.3.1 Nhân tố chủ quan _24 1.3.2 Nhân tố khách quan 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC MẮM THANH HƯƠNG _28 2.1 Quá trình hình thành phát triển đặc điểm hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 28 2.1.1.1 Thông tin chung _28 2.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển _28 2.1.2 Tổ chức hoạt dộng kinh doanh công ty 29 2.1.2.1 Chức năng, ngành nghề kinh doanh 29 2.1.2.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh công ty 30 2.1.2.3 Tổ chức máy quản lý công ty _32 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu q trình hoạt động _34 2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh tình hình tài chủ yếu Cơng ty cổ phần nước mắm Thanh Hương _35 2.1.4.1 Tình hình sản xuất kinh doanh công ty hai năm 2019&2020 35 2.1.4.2 Tình hình tài cơng ty giai đoạn 2019-2020 39 a Tình hình tài sản Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương 39 b Tình hình nguồn vốn kinh doanh Cơng ty cổ phần nước mắm Thanh Hương _41 2.2 Thực trạng quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương 45 2.2.1 Thực trạng quản trị VLĐ công ty 45 2.2.1.1 Xác định nhu cầu VLĐ năm 2020 công ty 47 2.2.1.2 Thực trạng quản trị vốn tồn kho dự trữ năm 2020 công ty _49 2.2.1.3 Thực trạng quản trị vốn tiền năm 2020 công ty _51 2.2.1.4 Thực trạng quản trị khoản phải thu năm 2020 công ty _53 SV: Lê Minh Phương – CQ55/11.03 iii 2.2.2 Thực trạng quản trị VCĐ công ty 56 2.3 Thực trạng hiệu suất hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương _58 2.3.1 Thực trạng hiệu suất hiệu sử dụng VLĐ công ty _58 2.3.2 Thực trạng hiệu hiệu suất sử dụng VCĐ công ty _60 2.3.3 Thực trạng hiệu suất hiệu sử dụng VKD công ty _62 2.3 Đánh giá chung tình hình quản trị vốn kinh doanh Cơng ty cổ phần nước mắm Thanh Hương _67 2.3.1 Những kết đạt 67 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân: 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG II: _71 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC MẮM THANH HƯƠNG 72 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương 72 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội _72 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển công ty 75 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương _77 3.3 Điều kiện thực giải pháp 80 3.3.1 Đối với nhà nước 80 3.3.2 Đối với Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương 80 KẾT LUẬN _82 SV: Lê Minh Phương – CQ55/11.03 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh DTT : Doanh thu TNDN : Thu nhập doanh nghiệp GVHB : Giá vốn hàng bán HTK : Hàng tồn kho TĐT: Tương đương tiền PTNH : Phải thu ngắn hạn ĐTTC: Đầu tư tài TTCNB: Trả trước cho người bán LNST : Lợi nhuận sau thuế VLĐTXCT : Vốn lưu động thường xuyên cần thiết EBIT: Lợi nhuận trước lãi vay thuế ROA : Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh ROE : Tỷ suất lợi nhuận sau thuế VCSH ROS : Tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu BEP : Tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản TSCĐ : Tài sản cố định TSDH : Tài sản dài hạn TSLĐ : Tài sản lưu động TSNH : Tài sản ngắn hạn VCĐ : Vốn cố định VCSH : Vốn chủ sở hữu VKD : Vốn kinh doanh VLĐ : Vốn lưu động BH & CCDV: Bán hàng cung cấp dịch vụ SV: Lê Minh Phương – CQ55/11.03 v 2.2.2 Thực trạng quản trị VCĐ công ty 56 2.3 Thực trạng hiệu suất hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương _58 2.3.1 Thực trạng hiệu suất hiệu sử dụng VLĐ công ty _58 2.3.2 Thực trạng hiệu hiệu suất sử dụng VCĐ công ty _60 2.3.3 Thực trạng hiệu suất hiệu sử dụng VKD công ty _62 2.3 Đánh giá chung tình hình quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương _67 2.3.1 Những kết đạt 67 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân: 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG II: _71 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC MẮM THANH HƯƠNG 72 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương 72 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội _72 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển công ty 75 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương _77 3.3 Điều kiện thực giải pháp 80 3.3.1 Đối với nhà nước 80 3.3.2 Đối với Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương 80 KẾT LUẬN _82 SV: Lê Minh Phương – CQ55/11.03 iv Bảng 2.19 Hiệu suất, hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty hai 2019&2020 Bảng 2.20 Các tiêu chủ yếu phản ánh tình hình quản trị vốn kinh doanh Công ty giai đoạn 2019-2020 SV: Lê Minh Phương – CQ55/11.03 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 1.1 Sơ đồ qui trình sản xuất nước mắm Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức máy quản lý Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương Biểu đồ 2.1 Sự biến động tài sản công ty giai đoạn 2019-2020 Biểu đồ 2.2 Sự biến động nguồn vốn công ty giai đoạn 2019-2020 SV: Lê Minh Phương – CQ55/11.03 viii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong kinh tế thị trường nay, hoạt động DN đóng vai trị quan với phát triển kinh tế Việc kinh doanh phát triển DN không mối quan tâm riêng chủ DN mà mối quan tâm nhiều quốc gia, phủ, ban ngành quản lý nhà nước nhà đầu tư hay người dân lao động có quan tâm định Một DN kinh tế để vào hoạt động yếu tố đội ngũ nhân viên có trình độ, kỹ thuật, tay nghề cao với hệ thống sở vật chất, hạ tầng đại….ra cần phải có vốn Vốn kinh doanh số yếu tố khơng thể thiếu hình thành, tồn phát triển DN Để tiến hành hoạt động SXKD dù hình thức DN phải có lượng vốn định Vốn vừa sở, vừa phương tiện cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh DN, khơng có vốn, DN khơng thể tiến hành sản xuất kinh doanh Mục tiêu DN tối đa hóa lợi nhuận, điều địi hỏi DN phải sử dụng vốn cho có hiệu điều kiện thị trường cạnh tranh gay gắt Để tồn phát triển, DN phải bảo toàn vốn bỏ làm cho đồng vốn sinh sôi nảy nở đảm bảo nguyên tắc tài tín dụng quy định luật pháp Quản lí vốn kinh doanh có hiệu giúp cho DN có nhiều lợi khẳng định vững vị trí thị trường Vì vậy, nói tăng cường quản trị vốn sản xuất kinh doanh vấn đề xúc đặt DN Với vai trò đặc biệt quan trọng việc quản trị vốn kinh doanh sau thời gian ngắn có hội thực tập Công ty, em chọn đề tài “Quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương” cho viết luận văn tốt nghiệp; với mong muốn qua việc nghiên cứu, viết đề tài giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm học hỏi đóng góp phần nhỏ ý kiến giúp cơng tác quản trị vốn kinh doanh Công ty ngày hồn thiện Tổng quan tình hình nghiên cứu: SV: Lê Minh Phương – CQ55/11.03 Là công ty hoạt động chủ yếu lĩnh vực sản xuất chế biến, việc dự trữ lượng hàng tồn kho giúp cho công ty hoạt động luân chuyển hàng hóa cách nhanh chóng, nhịp nhàng Tuy nhiên năm vừa rồi, qua q trình phân tích thấy việc quản trị hàng tồn kho công ty chưa thực hiệu Hàng tồn kho tăng, vòng quay hàng tồn kho thấp cho thấy vốn bị ứ đọng, xoay vòng vốn chậm Đây tình hình chung tồn ngành sản xuất chế biến tỷ lệ tồn kho toàn ngành chế biến, chế tạo bình quân năm 2020 mức cao với 71,9% (năm 2019 68,8%).Vì cơng ty cần đẩy mạnh xử lý công tác quản trị hàng tồn kho ngày hiệu năm 2021 Một số cơng tác mà cơng ty tham khảo để quản trị hàng tồn kho tốt hơn: - Phân loại hàng hóa dự trữ theo nhóm theo mức độ quan trọng chúng dự trữ bảo quản Phương pháp thường sử dụng phương pháp ABC Giá trị HTK năm xác định cách lấy nhu cầu năm loại nhân với chi phí lưu kho đơn vị + Nhóm A: bao gồm loại hàng có giá trị hàng năm 50% tổng giá trị tồn kho số lượng chiếm 10% tổng số hàng tồn kho Việc tính tốn phải thực thường xuyên, thường tháng + Nhóm B: gồm loại hàng có giá trị hàng năm 35% tổng giá trị tồn kho số lượng chiếm 30% tổng số hàng tồn kho Việc tính toán thường thực chu kỳ dài hơn, hàng quý + Nhóm C: gồm loại hàng hóa có giá trị nhỏ, giá tị năm chiếm 15% tổng giá trị tồn kho số lượng chiếm 60% tổng số hàng tồn kho Thường tính tốn tháng lần - Đảm bảo nơi lưu giữ hàng tồn kho hợp lý với loại hàng tồn kho, tránh trường hợp phát sinh gây hao mòn, thất hàng tồn kho Sản phẩm chủ yếu cơng ty chủ yếu nước mắm, loại mắm cá, mắm chua… nên cần bảo quản lưu giữ nơi thoáng mát, tránh nơi ẩm thấp, ánh nắng mặt trời trực tiếp,…để đảm bảo chất lượng sản phẩm 3.2.3 Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa dịch vụ, tăng doanh thu tỷ suất sinh lời, mở rộng thị trường SV: Lê Minh Phương – CQ55/11.03 78 Có thể thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa cơng ty năm 2020 giảm so với năm 2019 doanh thu năm 2020 giảm so với năm 2019 Do năm 2021 tới, công ty cần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa nhằm tăng khả sinh lời cơng ty cũng, từ nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Cơng ty áp dụng số biện pháp sau: - Gia tăng sử dụng sách ưu đãi, chiết khấu cho khách hàng cách phù hợp nhằm thu hút khách hàng, gia tăng tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm - Nắm bắt nhanh chóng thơng tin khách hàng, dự đoán nhu cầu tâm lý tiêu dùng họ nhằm đưa định tối ưu, thỏa mãn nhu cầu khách hàng cách tốt Qua thu hút nhiều khách hàng tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ cơng ty, mở rộng thị phần tiêu thụ có - Đánh giá hiệu chi tiết ngành kinh doanh, từ rút vấn đề cịn thiếu sót để hồn thiện nhằm đem đến chất lượng giá trị tốt cho khách hàng - Duy trì, phát triển mối quan hệ với khách hàng lâu năm, tìm kiếm thêm khách hàng nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ - Tích cực đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ q trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng suất chất lượng sản phẩm 3.2.4 Tổ chức tốt công tác quản lý thu hồi nợ phải thu Trong năm 2020, quy mô kinh doanh tăng lên, cơng ty tiếp tục trì sách bán chịu để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, khoản nợ phải thu công ty tăng lên, kỳ thu tiền trung bình dài so với năm 2019 Đồng nghĩa với việc công ty phát sinh khoản chi phí quản lý, chi phí thu hồi nợ,… Tuy năm 2020 cơng ty khơng có khoản nợ đến hạn khó địi, để đảm bảo tình trạng này, công ty cần tăng cường công tác quản lý thu hồi nợ thông qua số biện pháp sau: - Công ty nên bổ sung mức phạt giao hàng chậm toán chậm so với quy định hợp đồng phạt ngày 1% 10% giá trị hợp đồng giao hàng toán chậm so với thời gian quy định hợp đồng SV: Lê Minh Phương – CQ55/11.03 79 - Đưa mức chiết khấu toán hợp lý để khách hàng toán sớm tăng mức chiết khấu tốn lên 2% tốn vịng ngày khách hàng siêu cấp khách hàng lớn (thay thời gian tốn 15 ngày sách chiết khấu trước đây), khách hàng vừa nhỏ giảm bớt giá trị tiền đặt hàng trước, giảm xuống 25% giá trị hợp đồng thay 30% trước 3.3 Điều kiện thực giải pháp 3.3.1 Đối với nhà nước - Hồn thiện hành lang pháp lý, sách đặc biệt sách thuế từ tạo điều kiện cho DN phát triển, đảm bảo cho hoạt động công ty diễn ổn định, hiệu - Tạo môi trường kinh tế - trị - xã hội lành mạnh, mơi trường cạnh tranh công minh bạch, linh hoạt việc điều chỉnh sách tiền tệ, lãi suất, tỷ giá phù hợp, hạn chế rủi ro mang tính tồn xã hội lạm phát… - Nâng cao chất lượng sở hạ tầng xã hội giao thông, mạng lưới công nghệ thông tin…tạo điều kiện giúp việc tiêu thụ hàng hóa thu thập thông tin khách hàng doanh nghệp dễ dàng - Xây dựng, hoàn thiện thị trường vốn, tạo nhiều kênh huy động vốn để DN tiếp cận dễ dàng, tạo điều kiện mở rộng kinh doanh - Phòng ngừa có biện pháp khắc phục loại thiên tai hỏa hoạn, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh… Đặc biệt tình hình dịch Covid-19 diễn biến ngày phức tạp đà lây lan rộng cộng đồng, biến chủng khó kiểm sốt, nhà nước cần có biện pháp khắc phục ngăn ngừa bệnh dịch đồng thời cân lại tình hình kinh tế - xã hội, tạo điều kiện hạn chế tối đa mức ảnh hưởng với kinh tế Việt Nam 3.3.2 Đối với Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương - Cập nhật liên tục sách, thơng tư, nghị định Nhà nước có liên quan tới thị trường, khuyến nghị, khuyến cáo ảnh hưởng trực tiếp tới SV: Lê Minh Phương – CQ55/11.03 80 quyền lợi ích DN Liên tục cập nhật thay đổi quy định chuẩn mực kế tốn sách thuế - Thực nội quy, quy định, quy chế quản lý tài chính, quy trình tốn nội bộ, quy chế quản lý máy móc, thiết bị,… ban hành Bám sát công việc theo kế hoạch đề ra, báo cáo tham mưu kịp thời cho ban lãnh đạo giải - Định kỳ kiểm tra, kiểm kê, đánh giá lại tài sản để có biện pháp xử lý kịp thời, phát hư hỏng kịp thời sửa chữa nhượng bán, lý tài sản có chi phí sử dụng cao, khơng mang lại hiệu hay khơng cịn sử dụng để thu hồi vốn đầu tư hay mua sắm máy móc, trang thiết bị phù hợp - Chủ động rà soát điều chỉnh tiêu đề kế hoạch trước đó, tạo tiền đề đối phó với trường hợp xấu xảy Xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn chức đơn vị trực thuộc, phòng ban chức tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, làm hạn chế lực kinh doanh công ty - Tuân thủ quy định chủ trương, sách nhà nước cơng tác phịng dịch Covid-19, đảm bảo khơng gian làm việc an tồn cho cán cơng nhân viện làm việc công ty KẾT THÚC CHƯƠNG III SV: Lê Minh Phương – CQ55/11.03 81 KẾT LUẬN Qua việc tiến hành phân tích tình hình quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương dựa tài liệu thu thập q trình thực tập cơng ty, em phần thấy thành tựu hiệu công tác quản trị vốn kinh doanh q cơng ty Tuy nhiên cịn nhiều hạn chế mà công ty cần phải khắc phục thời gian tới để nâng cao hiệu kinh doanh năm tới Với kiến thức học tìm hiểu thực tiễn, em mạnh dạn đề nghị số giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh cơng ty Tuy nhiên trình độ lý luận khả lĩnh hội hạn chế, đề tài em khơng tránh khỏi thiếu sót bất cập Em mong nhận góp ý thầy giáo để luận văn hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo – PGS.TS Bùi Văn Vần, người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời qua trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, thầy giáo mơn Tài DN anh chị, phịng Tài – kế tốn q cơng ty nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn cuối khóa Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Minh Phương SV: Lê Minh Phương – CQ55/11.03 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS.Bùi Văn Vần, PGS.TS.Vũ Văn Ninh (đồng chủ biên), Giáo trình “Tài doanh nghiệp”, NXB Tài PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ (chủ biên), Giáo trình “Phân tích Tài Doanh nghiệp”, NXB Tài Báo cáo tài năm 2019-2020 Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương Website www.gso.gov.vn Website thuvien.hvtc.edu.vn SV: Lê Minh Phương – CQ55/11.03 83 nhiều hội phát triển cho công ty, nhiên cơng ty cần phải có biện pháp giải kịp thời trường hợp xấu xảy như: tránh tình trạng bị ứ đọng vốn dự trữ nhiều hàng tồn kho, tăng lên chi phí bảo quản hàng tồn kho, chi phí quản lý khoản phải thu khách hàng, rủi ro nợ xấu khó địi… b Tình hình nguồn vốn kinh doanh Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương Tình hình nguồn vốn kinh doanh hai năm 2019&2020 công ty thể qua biểu đồ sau: 120,000,000 100,000,000 80,000,000 60,000,000 40,000,000 20,000,000 31/12/2020 Nợ phải trả 31/12/2019 Vốn chủ sở hữu Biểu đồ 2.2 Sự biến động nguồn vốn công ty giai đoạn 2019-2020 Tổng nguồn vốn kinh doanh thời điểm cuối năm 2020 145,910,775 nghìn đồng, tăng 16,463,159 nghìn đồng so với cuối năm 2019, tương ứng với tỷ lệ tăng 12.72% Cơ cấu tổng nguồn vốn kinh doanh giảm năm vừa qua có tăng lên nợ phải trả nguồn VCSH giảm với tỷ lệ tăng 33.57% 7.82% dẫn đến việc quy mô nguồn vốn kinh doanh quy mô nguồn VCSH tăng lên Cụ thể: Nợ phải trả năm 2020 đạt 32,869,475 nghìn đồng, so với năm 2019 tăng 8,260,607 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 33.57% Nguyên nhân: ▪ Nguồn nợ ngắn hạn cơng ty chiếm tỷ trọng lớn có tăng mạnh năm 2020, tăng 8,485,888 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 63.43% so với năm 2019 Đồng thời tỷ trọng nguồn tăng 12.15% so với kỳ năm trước SV: Lê Minh Phương – CQ55/11.03 41 NGUỒN VỐN C NỢ PHẢI TRẢ (400=410+420) I Nợ ngắn hạn Phải trả người bán ngắn hạn Người mua trả tiền trước ngắn hạn Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Phải trả ngắn hạn khác Vay nợ thuê tài ngắn hạn Dự phòng phải trả ngắn hạn Quỹ khen thưởng, phúc lợi II Nợ dài hạn Phải trả người bán dài hạn Người mua trả tiền trước dài hạn Phải trả nội vốn kinh doanh Phải trả dài hạn khác Vay nợ thuê tài dài hạn Dự phịng phải trả dài hạn Quỹ phát triển khoa học công nghệ D VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn góp chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch tỷ giá hối đoái Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 600=400+500) NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký, Ghi rõ họ tên) 400 32,869,475 24,608,868 410 411 21,864,436 592,355 13,378,548 912,209 413 1,006,150 553,766 414 415 321,730 301,362 416 18,192,750 11,105,194 417 418 420 421 1,751,451 11,005,039 526,017 11,210,320 710,320 11,005,039 10,500,000 500 511 512 513 514 515 113,041,300 9,000,000 104,838,748 9,000,000 1,507,696 5,278,605 516 88,940,143 517 13,593,461 9,444,162 600 145,910,775 129,447,616 412 422 423 424 425 426 427 KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, Ghi rõ họ tên) 81,115,981 Lập ngày 22 tháng 01 năm 2021 NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT ( Ký, Ghi rõ họ tên, Đóng dấu) Nguyễn Bá Thang PHỤ LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2020 Mẫu số: B02 - DNN (Ban hành theo Thông tư số I33/2016/TTBTC ngày 26/8/2016 Bộ Tài [02] Tên người nộp thuế: Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương [03] Mã số thuế: 2800123572 CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Doanh thu bán hàng cung cấp 01 dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu 02 Doanh thu bán hàng 10 cung cấp dịch vụ (10= 01-02) Giá vốn hàng bán 11 Lợi nhuận gộp bán hàng 20 cung cấp dịch vụ (20= 10-11) Doanh thu hoạt động tài 21 Chi phí tài 22 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 Chi phí quản lý kinh doanh 24 Lợi nhuận từ hoạt động 30 kinh doanh (30 = 20+21-22-24) 10 Thu nhập khác 31 11 Chi phí khác 32 12 Lợi nhuận khác (40 =31-32) 40 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước 50 thuế (50 =30+40) 14 Chi phí thuế TNDN 51 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập 60 doanh nghiệp (60 = 50- 51) NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký, Ghi rõ họ tên) KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, Ghi rõ họ tên) Đơn vị tiền: nghìn đồng Năm Năm trước 81,567,002 87,768,294 81,567,002 87,768,294 48,217,377 56,592,851 33,349,625 31,175,443 4,826,009 1,136,313 1,136,313 17,380,458 3,879,711 819,237 819,237 19,982,448 19,658,863 14,253,469 90,909 204,402 (113,493) 19,658,863 14,139,976 2,752,241 2,827,995 16,906,622 11,311,981 Lập ngày 22 tháng 01 năm 2021 NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT ( Ký, Ghi rõ họ tên, Đóng dấu) Nguyễn Bá Thang Mẫu số: B01b – DNN (Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TTBTC ngày 26/8/2016 Bộ Tài chính) CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Tại ngày 31 tháng 12 năm 2019 (Áp dụng cho doanh nghiệp đáp ứng giá định hoạt động liên tục) [01] Tên người nộp thuế: Công ty Cổ phần nước mắm Thanh Hương [02] Mã số thuế: 2800123572 [03] Địa chỉ: 198 Lê Lai [04] Quận/Huyện:Phường Đơng Sơn [05] Tỉnh/Thành phố: Thanh Hóa [06] Điện thoại: 02373852325 [07] Fax: BCTC kiểm tốn: [] Ý kiến kiểm tốn: Đơn vị tiền: nghìn đồng CHỈ TIÊU TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) I Tiền khoản tương đương tiền II Đầu tư tài ngắn hạn Chứng khốn kinh doanh Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh (*) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu ngắn hạn khách hàng Trả trước cho người bán ngắn hạn Phải thu ngắn hạn khác Tài sản thiếu chờ xử lý Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*) IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản ngắn hạn khác Thuế GTGT khấu trừ Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+230+240+250+260) I Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khách hàng Trả trước cho người bán dài hạn Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm 100 110,495,424 96,301,606 110 710,538 1,897,410 120 121 70,105,927 56,206,860 123 70,105,927 56,206,860 130 131 132 133 134 3,129,957 629,957 500,000 2,000,000 4,463,121 654,859 535,100 3,273,161 36,549,002 36,549,002 33,734,215 33,734,215 200 18,952,192 19,134,613 210 211 212 2,484,162 122 135 140 141 142 150 151 152 Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 213 Phải thu dài hạn khác Dự phịng phải thu dài hạn khó địi (*) II Tài sản cố định – Nguyên giá – Giá trị hao mòn lũy kế (*) III Bất động sản đầu tư – Nguyên giá – Giá trị hao mòn lũy kế (*) IV Xây dựng dở dang V Đầu tư tài dài hạn Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác (*) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn dài hạn VI Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN ( 300= 100+200) 214 80,000 2,404,162 215 220 221 222 230 231 232 240 250 251 16,468,030 29,157,019 (12,688,989) 19,134,613 41,752,282 (22,617,669) 129,447,616 115,436,219 252 253 260 300 [08] E-mail: NGUỒN VỐN C NỢ PHẢI TRẢ (400=410+420) I Nợ ngắn hạn Phải trả người bán ngắn hạn Người mua trả tiền trước ngắn hạn Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Phải trả ngắn hạn khác Vay nợ thuê tài ngắn hạn Dự phịng phải trả ngắn hạn Quỹ khen thưởng, phúc lợi II Nợ dài hạn Phải trả người bán dài hạn Người mua trả tiền trước dài hạn Phải trả nội vốn kinh doanh Phải trả dài hạn khác Vay nợ thuê tài dài hạn Dự phòng phải trả dài hạn Quỹ phát triển khoa học công nghệ D VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn góp chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch tỷ giá hối đoái Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 600=400+500) NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký, Ghi rõ họ tên) 400 410 411 412 24,608,868 13,378,548 912,209 13,674,182 8,136,967 76,755 413 553,766 967,277 301,362 11,105,194 274,550 6,034,115 526,017 11,210,320 710,320 784,270 5,537,215 10,500,000 5,537,215 500 511 512 513 514 515 516 104,838,748 9,000,000 101,762,036 9,000,000 5,278,605 10,020,420 81,115,981 69,669,574 517 9,444,162 13,072,043 600 129,447,616 115,436,219 414 415 416 417 418 420 421 422 423 424 425 426 427 KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, Ghi rõ họ tên) Lập ngày 20 tháng 01 năm 2020 NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT ( Ký, Ghi rõ họ tên, Đóng dấu) Nguyễn Bá Thang Mẫu số: B02 - DNN (Ban hành theo Thông tư số I33/2016/TTBTC ngày 26/8/2016 Bộ Tài chính) PHỤ LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2019 [02] Tên người nộp thuế: Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương [03] Mã số thuế: 2800123572 Đơn vị tiền: nghìn đồng CHỈ TIÊU Mã số 1 Doanh thu BH&CCDV Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu BH&CCDV (10= 01-02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20= 10-11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí quản lý kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30 = 20+21-22-24) 10 Thu nhập khác 11 Chi phí khác 12 Lợi nhuận khác (40 =31-32) 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 =30+40) 14 Chi phí thuế TNDN 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50- 51) 01 02 NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký, Ghi rõ họ tên) Thuyết minh Năm Năm trước 87,768,294 91,122,689 10 87,768,294 91,122,689 11 56,592,851 57,203,361 20 31,175,443 33,919,329 21 22 23 24 3,879,711 819,237 819,237 19,982,448 3,454,654 709,970 709,970 22,243,419 30 14,253,469 14,420,594 31 32 40 90,909 204,402 (113,493) 50 14,139,976 14,420,594 51 2,827,995 2,884,119 60 11,311,981 11,536,475 KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, Ghi rõ họ tên) Lập ngày 20 tháng 01 năm 2020 NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT ( Ký, Ghi rõ họ tên, Đóng dấu) Nguyễn Bá Thang NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Họ tên người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Bùi Văn Vần Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Lê Minh Phương Khóa: CQ55 Lớp: 11.03 Đề tài: “Quản trị vốn kinh doanh Công ty Cổ phần nước mắm Thanh Hương” Nội dung nhận xét: Về tinh thần thái độ thực tập sinh viên Về chất lượng nội dung luận văn - Sự phù hợp tên nội dung đề tài với chuyên ngành - Độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu Hà Nội, ngày….tháng…năm 2021 Điểm: - Bằng số: - Bằng chữ: Người nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Họ tên người phản biện: Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Lê Minh Phương Khóa: CQ55 Lớp: 11.03 Đề tài: “Quản trị vốn kinh doanh Công ty Cổ phần nước mắm Thanh Hương” Nội dung nhận xét: - Sự phù hợp tên nội dung đề tài với chuyên ngành - Đối tượng mục đích nghiên cứu - Độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu - Nội dung khoa học Điểm: - Bằng số: - Bằng chữ: Người nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) ... luận chung quản trị vốn kinh doanh doanh nghiệp CHƯƠNG 2: Thực trạng quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương CHƯƠNG 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn. .. cường quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương SV: Lê Minh Phương – CQ55/11.03 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn kinh doanh DN 1.1.1... tăng cường quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn” – Nguyễn Phương Thảo (2017) – Học viện Tài Luận văn hệ thống hóa lý luận chung vốn kinh doanh quản trị vốn kinh doanh DN

Ngày đăng: 09/01/2022, 16:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hươnggiai đoạn 2019 – 2020  - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

Bảng 2.1.

Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hươnggiai đoạn 2019 – 2020 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2: Hệ số hiệu quả hoạt động của Công ty trong hai năm 2019 &2020 - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

Bảng 2.2.

Hệ số hiệu quả hoạt động của Công ty trong hai năm 2019 &2020 Xem tại trang 47 của tài liệu.
2.1.4.2. Tình hình tài chính của công ty giai đoạn 2019-2020 - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

2.1.4.2..

Tình hình tài chính của công ty giai đoạn 2019-2020 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.3. Cơ cấu và biến động tài sản của Công ty giai đoạn 2019-2020 - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

Bảng 2.3..

Cơ cấu và biến động tài sản của Công ty giai đoạn 2019-2020 Xem tại trang 49 của tài liệu.
b. Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

b..

Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.4. Cơ cấu và biến động nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2019-2020 - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

Bảng 2.4..

Cơ cấu và biến động nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2019-2020 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.5. Nguồn VLĐ thường xuyên của công ty giai đoạn 2019-2020 - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

Bảng 2.5..

Nguồn VLĐ thường xuyên của công ty giai đoạn 2019-2020 Xem tại trang 53 của tài liệu.
 Mô hình tài trợ VKD của Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

h.

ình tài trợ VKD của Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương Xem tại trang 53 của tài liệu.
Mọi nhận xét trên được đưa ra dựa trên bảng số liệu sau: - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

i.

nhận xét trên được đưa ra dựa trên bảng số liệu sau: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.7. Bảng tính số dư bình quân một số khoản mục trên bảng cân đối kếtoán năm 2019 của công ty - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

Bảng 2.7..

Bảng tính số dư bình quân một số khoản mục trên bảng cân đối kếtoán năm 2019 của công ty Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.8. Cơ cấu hàng tồn kho của Công ty giai đoạn 2019-2020 - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

Bảng 2.8..

Cơ cấu hàng tồn kho của Công ty giai đoạn 2019-2020 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.9. Hiệu suất sử dụng vốn tồn kho của Công ty trong hai năm 2019&2020 - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

Bảng 2.9..

Hiệu suất sử dụng vốn tồn kho của Công ty trong hai năm 2019&2020 Xem tại trang 59 của tài liệu.
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2019 -2020 của công ty) - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

gu.

ồn: Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2019 -2020 của công ty) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.11. Hệ số khả năng thanh toán của Công ty trong hai năm - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

Bảng 2.11..

Hệ số khả năng thanh toán của Công ty trong hai năm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.12. Kết cấu các khoản phải thu của Công ty giai đoạn 2019-2020 - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

Bảng 2.12..

Kết cấu các khoản phải thu của Công ty giai đoạn 2019-2020 Xem tại trang 64 của tài liệu.
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán tại ngày 31 tháng 12 năm 2020 của công ty) - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

gu.

ồn: Bảng cân đối kế toán tại ngày 31 tháng 12 năm 2020 của công ty) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.14. Kết cấu VCĐ của Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hươnggiai đoạn 2019-2020 - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

Bảng 2.14..

Kết cấu VCĐ của Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hươnggiai đoạn 2019-2020 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Những đánh giá về tình hình khấu hao và giá trị còn lại của TSCĐ trong năm vừa qua được đưa ra dựa trên số liệu của bảng sau:  - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

h.

ững đánh giá về tình hình khấu hao và giá trị còn lại của TSCĐ trong năm vừa qua được đưa ra dựa trên số liệu của bảng sau: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.17. Hiệu suất, hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty trong hai năm 2019&2020  - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

Bảng 2.17..

Hiệu suất, hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty trong hai năm 2019&2020 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.18. Hiệu suất, hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty trong hai năm 2019&2020  - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

Bảng 2.18..

Hiệu suất, hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty trong hai năm 2019&2020 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.19. Hiệu suất, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty trong hai năm 2019&2020 - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

Bảng 2.19..

Hiệu suất, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty trong hai năm 2019&2020 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Đánh giá tổng quan tình hình quản trị VKD của Công ty giai đoạn 2019-2020: Bảng 2.20  - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

nh.

giá tổng quan tình hình quản trị VKD của Công ty giai đoạn 2019-2020: Bảng 2.20 Xem tại trang 74 của tài liệu.
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Xem tại trang 93 của tài liệu.
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH - Quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần nước mắm thanh hương luận văn tốt nghiệp  chuyên ngành tài chính doanh nghiệp
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Xem tại trang 96 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan