TIỂU LUẬN đảm bảo quyền con người trong TTHS quy định của pháp luật quốc tế và thực tiễn tại việt nam

28 0 0
TIỂU LUẬN đảm bảo quyền con người trong TTHS quy định của pháp luật quốc tế và thực tiễn tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG TTHS 1.1 Sự cần thiết việc đảm bảo quyền người hoạt động TTHS 1.2 Quy định luật pháp quốc tế đảm bảo quyền người TTHS 1.2.1 Quyền không bị bắt giam giữ tùy tiện 1.2.2 Quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục 1.2.3 Quyền xét xử công 1.3 Tiểu kết chương I CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TTHS TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Tại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 2.2 Tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) 11 2.2.1 Quyền không bị bắt, giam giữ tùy tiện 11 2.2.2 Quyền không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục 12 2.2.3 Quyền xét xử công 13 2.3 Tiểu kết chương 15 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TTHS TẠI VIỆT NAM 16 3.1 Các quy định pháp luật 16 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam 17 3.3 Nhận xét việc đảm bảo quyền người TTHS Việt Nam 21 3.4 Tiểu kết chương 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Hiện nay, nhân quyền trở thành vấn đề thu hút ý rộng rãi dự luận giới, nhân tố không phần quan trọng chương trình nghị văn kiện Hội nghị quốc tế, tổ chức quốc tế khu vực hiệp định song phương, đa phương Nhân quyền quan hệ quốc tế thể xu chung vừa hợp tác, vừa đấu tranh nước, nước với tổ chức quốc tế nhân vật nước khác Trong đó, tương tác thường xuyên lợi ích đan xen kinh tế-thương mại trị, thức khơng thức khơng ngừng gia tăng mở rộng Việc đảm bảo nhân quyền gần trở thành thang đo cho dân chủ tiến Nhà nước lĩnh vực xã hội, nhân quyền ngày đề cao khẳng định tầm quan trọng Trong đó, TTHS q trình có ảnh hưởng đến quyền người, với đặc trưng sức mạnh tính cưỡng chế quan công quyền lên cá nhân Chính vậy, tác giả viết chọn đề tài “Đảm bảo quyền người TTHS: quy định pháp luật quốc tế thực tiễn Việt Nam” để nghiên cứu, nhằm đưa góc nhìn tổng quan quy định pháp luật quốc tế, pháp luật số nước khác giới Việt Nam vấn đề này, đồng thời cung cấp thông tin thực trạng vấn đề Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, viết chia thành chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề đảm bảo quyền người hoạt động TTHS Chương 2: Vấn đề đảm bảo quyền người TTHS số quốc gia giới Chương 3: Vấn đề đảm bảo quyền người TTHS Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Sự cần thiết việc đảm bảo quyền người hoạt động tố tụng hình Hoạt động tố tụng hình (TTHS) vấn đề công chúng đặc biệt quan tâm năm gần Sự quan tâm trước hết hướng đến lực, trách nhiệm Nhà nước, xã hội việc phòng chống, xử lý hành vi phạm tội để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự nhân phẩm nhân dân, lợi ích quốc gia lợi ích cộng đồng đảm bảo bình ổn phát triển đất nước Tiếp theo sau hướng đến việc đảm bảo công bằng, dân chủ nghiêm minh pháp luật chất lượng hoạt động TTHS để đảm bảo người, tội, hạn chế oan sai, tôn trọng đảm bảo quyền hợp pháp cá nhân hoạt động TTHS Hoạt động TTHS đặc trưng sức mạnh tính cưỡng chế nhà nước suốt trình, nên trình dễ xuất bất bình đẳng bên tham gia quan hệ pháp luật Hơn nữa, trình TTHS động chạm đến quyền người như: quyền sống; quyền không bị bắt, giam giữ tùy tiện; quyền không bị tra tấn, đối xử tàn ác, vơ nhân đạo, Vì vậy, việc đảm bảo quyền người TTHS có ý nghĩa quan trọng phải trọng Việc đảm bảo nhằm hạn chế vi phạm quyền cá nhân tham gia vào hoạt động TTHS với tư cách người bị điều tra, buộc tội, tạm giam hay tạm giữ trình áp dụng biện pháp tố tụng Đây ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm quyền người TTHS từ giúp đảm bảo cho trình TTHS diễn đắn theo quy định nguyên tắc đặt minh bạch, công khai, dân chủ hoạt động TTHS Từ đó, gián tiếp góp phần vào việc phát triển ngành tư pháp đại với tiêu chí tơn trọng, bảo vệ quyền người đặt lên hàng đầu theo xu hướng chung tồn cầu Tóm lại, với quy định ngun tắc hoạt động TTHS lĩnh vực quyền người, việc đảm bảo quyền người tố tụng điều thiết yếu với mục đích chung xây dựng hệ thống pháp luật đại với quyền lợi ích hợp pháp người tôn trọng, bảo vệ 1.2 Quy định luật pháp quốc tế đảm bảo quyền người TTHS 1.2.1 Quyền không bị bắt giam giữ tùy tiện Quyền không bị bắt giam giữ tùy tiện hình thành với cốt lõi để bảo vệ tự an toàn cá nhân người Thơng qua lịch sử hình thành phát triển, quyền toàn nhân loại thừa nhận quyền người Lần quyền không bị bắt giam giữ tùy tiện ghi nhận hệ thống Luật nhân quyền quốc tế Điều Tun ngơn tồn giới Quyền người 1948 (UDHR), với nội dung: “Không bị bắt, giam giữ hay lưu đày cách tùy tiện”1 Sau đó, đến năm 1966 với Cơng ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR), quyền cụ thể hóa Điều Theo đó, khơng bị bắt giam giữ vơ cớ; người bị bắt phải thông báo cách hợp pháp lý bị bắt giữ buộc tội họ Ngoài ra, Điều ICCPR có đưa nguyên tắc đối xử với người bị bắt giam giữ, quyền lợi người bị bắt giam giữ quyền người bị bắt giam giữ bất hợp pháp3 Ngoài nội dung nêu cụ thể trên, Bình luận chung số thông qua phiên họp thứ năm 1982, Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc (UNHRC) đưa số giải thích cụ thể liên quan đến Điều ICCPR Trong Bình luận chung này, Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc đặt vấn đề quan trọng liên quan đến việc bắt, tạm giam, tạm giữ người quan công quyền: phạm vi áp dụng quyền (Đoạn 1), thời hạn tạm giam, tạm giữ (Đoạn 2) nguyên tắc cho trường hợp sử dụng biện pháp ngăn chặn lý trật tự cơng cộng (Đoạn 4) Như vậy, quy định đặt nguyên tắc buộc quan làm công tác tư pháp phải đảm bảo công tâm, làm việc khách quan, minh bạch pháp luật, tránh tình trạng lạm quyền, xét xử khơng cơng dẫn đến tình trạng oan sai, truy tố người vơ tội 1.2.2 Quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục UDHR ICCPR đưa quy định quyền Điều Điều Trong Điều UDHR nêu: “khơng bị tra hay đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm”, Điều ICCPR cụ thể hóa “khơng bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm; khơng bị sử dụng để làm thí nghiệm y học khoa học mà khơng có đồng ý tự nguyện người đó” Bên cạnh khía cạnh cụ thể nêu ra, số vấn đề khác liên quan đến nội dung Điều ICCPR UNHRC phân tích Bình luận chung số United Nations, Universal Declaration of Human Rights, December 10th 1948, Art.9 United Nations, The International Convenant on Civil and Political Rights (ICCPR), December 16th 1966, Art United Nations, The International Convenant on Civil and Political Rights (ICCPR), December 16th 1966, Art 9, Clause 3, 4, UN Human Rights Committee (HRC), CCPR General Comment No 8: Article (Right to Liberty and Security of Persons), June 30th 1982 thông qua phiên họp lần thứ 16 năm 1982 5, sửa đổi bổ sung Bình luận chung số 20 thơng qua phiên họp lần thứ 44 năm 1992 Hai Bình luận chung đặt vấn đề về: mục đích quyền (đoạn 1), phạm vi trì quyền (đoạn 3), cách thức phân biệt hành động tra hành động đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục (đoạn 4), dấu hiệu khách quan hành vi đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục (đoạn 5), biện pháp xử lý hành vi vi phạm quyền (đoạn 2),… Tương tự, CAT bao gồm quy định biện pháp quốc gia thành viên cần áp dụng để ngăn chặn trừng trị hành động tra tấn, đối xử hay trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo, mức độ chi tiết cụ thể Bình luận chung số 20 này, Điều 13 yêu cầu bảo vệ nhân chứng, Điều 14 bồi thường cho nạn nhân vi phạm quyền này… Đặc biệt, Điều 15, CAT đặt quy định việc cấm sử dụng thông tin thu tra làm chứng tố tụng Với điều khoản này, CAT thể cách cụ thể ý chí bảo vệ quyền người hoạt động TTHS so với quy định chung khác UDHR, ICCPR hay CAT 1.2.3 Quyền xét xử công Đây quyền quan trọng, góp phần lớn việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên hoạt động TTHS Quyền xét xử công chất tập hợp yêu cầu trình tố tụng nhằm đảm bảo công trình đó, gồm có khía cạnh: bình đẳng trước tịa án, suy đốn vơ tội; khơng bị áp dụng hồi tố; xét xử tòa án độc lập, khơng thiên vị, cơng khai; khơng hình hóa vụ án dân Quyền xét xử công đề cập Điều 10 11 UDHR Theo Điều 10, người bình đẳng quyền xét xử cơng cơng khai tồ án độc lập khách quan để xác định quyền nghĩa vụ họ, buộc tội họ Điều 11 bổ sung thêm số khía cạnh cụ thể, theo đó: Mọi người, bị cáo buộc hình sự, có quyền coi vô tội chứng minh phạm tội theo pháp luật, phiên tồ xét xử cơng khai, nơi người bảo đảm điều kiện cần thiết để bào chữa cho Khơng bị cáo buộc phạm tội hành vi tắc trách mà khơng cấu thành phạm tội hình theo pháp luật quốc gia hay pháp luật quốc tế vào thời điểm thực hành vi hay có tắc trách Cũng khơng bị tun phạt nặng mức hình phạt quy định vào thời điểm hành vi phạm tội thực UN Human Rights Committee (HRC), CCPR General Comments No.7: Article (Prohibition of Torture or Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment), May 30th 1982 UN Human Rights Committee (HRC), CCPR General Comments No 20:thArticle (Prohibition of Torture or Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment), March 10 1992 United Nations, Universal Declaration of Human Rights, December 10th 1948, Art 10, 11 Các quy định kể sau tái khẳng định cụ thể hóa Điều 11, 14 15 ICCPR8 Trong đó, Điều 11 tái khẳng định bảo đảm quyền không bị bỏ tù khơng hồn thành nghĩa vụ theo hợp đồng; Điều 14 cụ thể hóa quyền bình đẳng trước tịa án, quyền suy đốn vơ tội loạt bảo đảm tố tụng tối thiểu khác dành cho bị can, bị cáo TTHS; Điều 15 chi tiết hóa bảo đảm quyền khơng bị xét xử hồi tố Ngoài ra, liên quan Điều 14, UNHRC thơng qua Bình luận chung số 13 Phiên họp lần thứ 21 năm 1984 9, nhằm làm rõ thêm số khía cạnh khác về: phạm vi áp dụng quy định Điều 14, nguyên tắc đáp ứng quyền nêu ra, quy định người chưa thành niên, quy định người bị kết án 1.3 Tiểu kết chương I Vấn đề đảm bảo quyền người TTHS vấn đề khoa học pháp lý Ngay từ văn pháp luật quốc tế thức quyền người như: UDHR, ICCPR hay công ước mang tính cụ thể hóa CAT có quy định vấn đề này, gồm quyền bản: uyền không bị bắt giam giữ tùy tiện; quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục; quyền xét xử công quyền đối xử nhân đạo tôn trọng nhân phẩm người bị tước tự Tuy nhiên, song hành chung với xu hướng phát triển luật pháp đại với tiêu chí tôn trọng, bảo vệ quyền người, việc đảm bảo quyền người TTHS vấn đề thiết yếu, cần đẩy mạnh để đảm bảo chất lượng hoạt động TTHS vấn đề gián tiếp khác United Nations, The International Covenant on Civil and Political Rights (ICCPR), December 16th 1966, Art 11, 14, 15 UN Human Rights Committee (HRC), CCPR General Comment No 13: Article 14 (Administration of Justice), Equality before the Courts and the Right to a Fair and Public Hearing by an Independent Court Established by Law, April 13th 1984 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Tại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Hoa Kỳ (tên đầy đủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ) nước Cộng hịa liên bang, gồm có 50 tiểu bang quyền liên bang Mơ hình TTHS Hoa Kỳ mơ hình TTHS tranh tụng Tuy khơng có BLTTHS riêng, hoạt động TTHS Hoa Kỳ điều chỉnh văn luật: Quy tắc TTHS Liên bang 10, Quy tắc tòa án tối cao11, Quy tắc chứng liên bang 12, Quy tắc nội quan điều tra (Quy tắc Miranda)13, hàng loạt đạo luật liên bang định hợp hiến Tòa tối cao Vấn đề quyền người TTHS Mỹ đảm bảo dựa Công ước quốc tế có liên quan: UDHR, ICCPR, CAT pháp luật tố tụng Hoa Kỳ Ngoài số nguyên tắc chung quy định Công ước quốc tế, như: không bị bắt giam giữ tùy tiện; không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục; xét xử công trước pháp luật; văn nội luật Hoa Kỳ có quy định cụ thể quyền mà người tham gia vào hoạt động tố tụng hưởng 14 Thứ nhất, theo quy định Tu chánh án thứ Hoa Kỳ , nhân bảo vệ khỏi hoạt động điều tra bắt giữ bất hợp lý Quy định đặt lần 15 vụ kiện Mapp v Ohio Mapp vs Ohio vụ kiện xuất phát từ việc Dollree "Dolly" Mapp bị cảnh sát Cleveland khám xét nhà bắt giữ dù khơng có lệnh thức từ phía Tịa án Sau bị kết án tù vi phạm phiên sơ thẩm, Mapp tiến hành kháng cáo lên Tòa án tối cao Ohio vi phạm cảnh sát trình điều tra bắt giữ Tuy nhiên, với lập luận trình thực khám xét bắt giữ, cảnh sát không sử dụng bạo lực theo phán tiền lệ, Tòa Tối cao Ohio bác bỏ đơn kháng cáo Sau đó, Mapp tiếp tục kháng cáo lên Tòa án Tối cao Hoa Kỳ thụ lý Tòa án Tối cao Hoa Kỳ đưa phán bác bỏ hiệu lực chứng có thơng qua việc khám xét bắt giữ bất hợp pháp Cụ thể vấn đề này, bị bắt giữ, người bị bắt giữ phải thông báo lập tức, không chậm trễ lý bắt giữ tội trạng mà bị cáo buộc điều tra viên dẫn giải "không chậm trễ" tới vị Thẩm phán để xét xử thời gian hợp lý thả tự Quy định “không chậm trễ” giải thích 10 United States, 18 U.S Code Part II - Criminal Procedure, June 25th 1948 11 United States, Rules of the Supreme Court of the United States, April 18th năm 2019 12 United States, Supreme Court, Federal Rules of Evidence, November 10th năm 1972 13 Unites States Supreme Court, Mirranda Warning, 1966 14 United States Constitution, The Fourth Amendment, March 01st năm 1792 15 Mapp v Ohio, 367 U.S 643 (1961) vòng đồng hồ16 Ngồi ra, Tịa án có nghĩa vụ thụ lý đơn yêu cầu xem xét tính hợp pháp hành vi bắt giam giữ người bị bắt gửi đơn yêu cầu, người bị bắt có quyền yêu cầu thả tự va bồi thường thiệt hại việc giam giữ bị Tòa án tuyên bất hợp pháp Ngoài ra, quy định áp dụng cho hoạt động TTHS tất bang hoạt động tố tụng liên bang Hoa Kỳ Thứ hai, quyền xét xử công Trong hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, tu chánh án số quy định: TTHS, bị cáo hưởng phiên tịa nhanh chóng, cơng khai, cơng bằng, bồi thẩm đồn thơng báo tội danh, kiểm tra, đối chất với nhân chứng đưa lời buộc tội, quyền có luật sư bào chữa Để làm rõ việc đảm bảo quyền hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, viết xin đưa vụ kiện Gideon v Wainwright17 ví dụ Vấn đề pháp lý: Ngày tháng năm 1961, Panama thành phố Florida xảy vụ trộm hồ bơi Cuối ngày hôm đó, Clarence Earl Gideon bị cảnh sát bắt giữ buộc tội đột nhập trộm cắp tài sản, dựa lời khai nhân chứng cho biết thấy Gideon địa điểm thời gian xảy vụ trộm Khi hầu tịa, Gideon khơng đủ điều kiện thuê luật sư bào chữa Tòa án lập luận rằng, theo pháp luật bang Florida, Tòa định luật sư công bào chữa miễn phí cho bị cáo Sau bị kết án tù năm nhà tù tiểu bang, Gideon kháng cáo lên Tòa án tối cao Florida vi phạm Tịa sơ thẩm việc khơng định luật sư công cho ông theo quy định tu chánh án số 6, bị từ chối Gideon tiếp tục kháng cáo lên Tòa Tối cao Hoa Kỳ chấp nhận Câu hỏi pháp lý: Liệu Tòa sơ thẩm bang Florida có vi phạm quyền định luật sư công bào chữa trường hợp không đủ điều kiện để thuê luật bị cáo hay khơng? Lập luận Tịa: Việc đảm bảo quyền tiếp cận luật sư công trường hợp không đủ điều kiện để thuê luật sư theo Tu chánh án thứ điều cần thiết để đảm bảo phiên tịa cơng bằng, áp dụng cho tiểu bang thông qua Due Process Clause of the Fourteenth Amendment (tạm dịch: điều khoản tố tụng Tu chánh án số 14) Kết luận Tòa: Phán Tòa án Tối cao thẩm phán Hugo Black công bố vào ngày 18 tháng năm 1963 với nội dung ủng hộ cho ý kiến Gideon Nhận xét: 16 Trang thông tin điện tử Ban Nội trung ương, Một vài đặc điểm tố tụng hình Hoa Kỳ, đăng tải Thứ ngày 20/10/2014, http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201410/mot-vai-dac-diem-ve-to-tung-hinh-su-cuahoa-ky-295957/, truy cập ngày 19/6/2020 17 Gideon v Wainwright, 372 U.S 335 (1963) Trong vụ việc này, Tòa án tiểu bang Florida vi phạm quyền định luật sư công bị cáo, dẫn đến việc bị cáo phải tự bào chữa cho khiến cho quyền khác phiên tịa bị ảnh hưởng Ngồi ra, vụ kiện mang tính bước ngoặt lịch sử Tòa án Tối cao Hoa Kỳ, xác định chặt chẽ quyền có luật sư bào chữa phiên tòa bị cáo, đồng thời đánh dấu việc mở rộng phạm vi áp dụng quyền khơng phiên tịa liên bang mà cịn phiên tịa tiểu bang Từ tác giả nhận thấy tầm quan quyền, quy định cách thức đảm bảo quyền Hoa Kỳ Thứ ba, quyền trình bị giam giữ Các quyền luật pháp liên bang pháp luật tiểu bang điều chỉnh Văn pháp luật có hiệu lực cao điều chỉnh vấn đề Tu chánh án số 18, theo đó, người bị giam giữ theo pháp luật bảo vệ khỏi hình phạt tàn khốc bất thường, hưởng mức sống tối thiểu hạn chế việc giam giữ tải địa điểm Ngoài ra, người bị đảm bảo quyền kháng cáo tạm tha xét thấy họ khơng có khả trốn chạy không gây nguy hiểm cho cộng đồng thả19; đảm bảo việc không bị phân biệt đối xử vấn đề chủng tộc, tơn giáo, nguồn gốc quốc gia, giới tính 20 Về việc thực tế đảm bảo nhóm quyền này, viết xin phân tích vụ kiện Brown v Plata21 để làm rõ vấn đề Vấn đề pháp lý: Các nhà tù bang California thiết kế để giam giữ tối đa 80.000 người, nhiên thực tế, số lượng người bị giam giữ vượt số 80.000, dẫn tới tình trạng điều kiện sống họ không đảm bảo mức tối thiểu theo quy định tu chánh án số Trong vụ kiện Coleman v Brown năm 1990, Tòa án nhận thấy bệnh nhân có vấn đề tâm thần khơng chăm sóc y tế đầy đủ, 22 định Special Master để giám sát hoạt động nhà tù này, nhiên điều kiện nhà tù ngày xấu tình trạng tải Năm 2001, vấn đề tiếp tục xuất vụ kiện Plata v Brown Tại đây, quyền bang thừa nhận thiếu sót việc đảm bảo điều kiện chăm sóc y tế nhà tù vi phạm quy định Tu chánh án thứ 8, tiếp tục đưa biện pháp khắc phục việc định người giám sát Tuy nhiên, tình trạng khơng thể cải thiện ý kiến đưa rằng, cải thiện điều kiện nhà tù dịch vụ chăm sóc y tế giảm tải số lượng người bị giam giữ Vì vậy, hai nguyên đơn Coleman Plata đệ đơn kiện lên District Court yêu cầu thành lập phiên tòa thẩm phán để đưa định giảm tải số lượng người bị giam giữ nhà tù theo Đạo luật cải cách tố tụng nhà tù năm 1995 (PLRA) Các thẩm phán hợp hai vụ 18 United States Constitution, The Eighth Amendment, ngày 15 tháng 12 năm 1791 19 National Conference of Commissioners on Uniform State Laws, Uniform Law Commissioners' st Model Sentencing and Corrections Act, September 01 1978 20 United State Consitution, The Equal Protection Clause of the Fourteenth Amendment, 1868 21 Brown v Plata, 563 U.S 493 (2011) 22 Người có chun mơn thẩm phán định điều tra, giám sát vấn đề liên quan đến hoạt động tư pháp Sau thực báo cáo lại kết đưa khuyến nghị kiện sau xét xử đưa định: vòng 45 ngày, bị cáo có trách nhiệm đưa kế hoạch để giảm tải số lượng người bị giam giữ nhà tù mức theo quy định vòng tối đa năm Sau bất đồng việc đưa kế hoạch, California đệ đơn kháng cáo Tòa án Tối cao Hoa Kỳ thụ lý Câu hỏi pháp lý: Việc giam giữ người số lượng quy định việc không đảm bảo điều kiện tối thiểu cho tù nhân trình giam giữ nhà tù California vi phạm quy định nào, từ xem xét tính hợp lý phán Tòa “ba thẩm phán” Kết luận Tòa Tối cao Hoa Kỳ: Các nhà tù California vi phạm nghiêm trọng quy định Tu chánh án số việc đảm bảo điều kiện sống tối thiểu, đặc biệt quyền tiếp cận dịch vụ y tế cần thiết người bị giam giữ Do đó, thẩm phán Kenedy đồng tình với định Tịa three-judge việc u cầu kế hoạch để giảm tải tù nhân với thời hạn năm Các ý kiến bất đồng: Thẩm phán Scalia có ý kiến bất đồng với phán Tịa Ơng cho rằng, Tịa án khơng có thẩm quyền việc phóng thích tù nhân, cảm thấy “the Court's respect for state sovereignty has vanished in the case where it most matters.” (tạm dịch: tơn trọng Tịa án dành cho chủ quyền nhà nước khơng cịn trường hợp quan trọng nhất) Nhận xét: Trong vụ việc này, quyền hưởng mức sống tối thiểu trình bị giam giữ bị vi phạm nghiêm trọng Đây quyền thuộc nhóm quyền đối xử nhân đạo tôn trọng nhân phẩm người bị tước tự Qua trình xét xử, tác giả nhận thấy được, Hoa Kỳ, xây dựng hệ thống pháp luật để đảm bảo quyền người trình TTHS, việc áp dụng quy định vào thực tế xét xử diễn linh hoạt nhằm bảo đảm quyền người cơng dân Qua phân tích trên, nhận thấy, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đất nước có tư pháp phát triển, quyền người TTHS đảm bảo thông qua quy định pháp luật thực tiễn xét xử vụ án, vi phạm giải Ngoài quyền ghi nhận phạm vi quốc tế Công ước, Hoa Kỳ, Tu chánh án văn luật chuyên biệt có quy định khác cụ thể nhằm đảm bảo quyền người hoạt động TTHS: quyền có luật sư bào chữa, quyền im lặng, quyền kiểm tra đối chứng tất nhân chứng Cơ quan cơng tố sử dụng; ngoại phóng thích q trình chờ xét xử Tịa án xét thấy họ khơng có khả trốn chạy khơng gây nguy hiểm cho cộng đồng thả Sự tiến tư pháp 10 quyền phải quan tiến hành điều tra truy tố thông báo cho nghi phạm thời hạn ba ngày (Điều 33) TAND sử dụng quỹ cứu trợ tư pháp để định/thuê luật sư cho bị cáo trường hợp: bị cáo không đủ điều kiện để tự định thuê luật sư; bị cáo bị mù, điếc câm, trẻ vị thành niên khơng có ủy thác người bào chữa; bị cáo bị kết án tử hình khơng có ủy thác người bào chữa (Điều 34) Những quy định quyền tiếp cận luật sư BLTTHS 1996 Trung Quốc nhận xét bước tiến to lớn giúp nghi phạm tiếp cận với việc tư vấn pháp lý Tuy nhiên, trường hợp ngoại lệ quyền mà pháp luật quy định đáng nghi ngờ Việc luật sư phải xin chấp thuận trước để gặp khách hàng vụ việc liên quan đến bí mật nhà nước cấu thành ngoại lệ không tuân thủ theo ICCPR Nó dễ dàng biến thành kẽ hở có nguy bị quyền lạm dụng.28 Thứ hai, quyền suy đốn vơ tội Điều 12 BLTTHS đặt quy định chung: “trước án đưa TAND theo pháp luật, không bị kết án có tội” Quyền cụ thể hóa Điều 126 Theo đó, án có tội có hiệu lực tội ác rõ ràng, chứng đáng tin cậy đầy đủ; bị cáo vô tội theo quy định pháp luật, thiếu chứng buộc tội bị cáo suy đốn vơ tội Thứ ba, quyền xét xử trước phiên tịa độc lập, khách quan có thẩm quyền Trong luật pháp TTHS Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa khơng có quy định trực tiếp vấn đề này, nhiên, gián tiếp đề cập tới Chương I :Tổ chức phiên tòa Phần BLTTHS 1996 Theo đó, số nguyên tắc việc tổ chức để đảm bảo yếu tố độc lập khách quan thẩm quyền phiên xét xử trình bày Điều 147, 148, 149 sau: số thành viên hội đồng thẩm phán phải số lẻ; thành phần bao gồm thẩm phán thẩm định viên nhân dân; định phiên xét xử đưa theo ý kiến đa số ý kiến thiểu số đưa vào hồ sơ văn (vụ Yang Jia Liu Yong) Có thể thấy, pháp luật Trung Quốc lần đặt quy định nhận xét dù tiến so với luật cũ làm phát sinh thiếu sót áp dụng thất bại việc đảm bảo quyền xét xử công 29 Để cung cấp nhìn tồn diện vấn đề này, tác giả viết đưa vụ việc Yang Jia 30 ví dụ cho nhận xét nêu bên Sơ lược vụ việc: Ơng Yang Jia bị kết án tử hình tội giết hại sáu sĩ quan cảnh sát làm thương người khác Tuy nhiên, phiên xét xử sơ thẩm phúc thẩm Yang kháng cáo gây 28 Paulina Möller-Jönsson (2008), The Right to a Fair Trial in China - Is the Bad Reputation Welldeserved?, Master thesis, Faculy of Law, University of Lund 29 Rongjie Lan (2011), “A false promise of fair trials: a case study of china’s malleable criminal procedure law”, Pacific Basin Law Journal, Vol 27:101, trang 101 30 Chen Zhongxiaolu (2008), Yang jia an shimo [The Full Story of Yang Jia’s Case], Caijing [Fin & Econ.] 14 nhiều tranh cãi lớn Các thông tin từ truyền thông cho việc Yang giết hại cảnh sát hành động trả thù sau năm dài chiến đấu với cảnh sát Thượng Hại hành vi tra ơng cảnh sát Ngồi kênh thông tin truyền thông, chuyên gia nhận định: Yang xứng đáng với án tử hình, phiên tịa xét xử ơng chưa tuân theo quy định xét xử công pháp luật TTHS 31 Trong trình tố tụng vụ án này, xảy số vi phạm việc đảm bảo quyền người TTHS sau Thứ nhất, phiên tòa sơ thẩm diễn vịng khơng có ghi chép thức từ phía tịa án từ phía người chứng kiến phiên tòa (vi phạm điều 152 việc xét xử sơ thẩm công khai) Thứ hai, thời gian bị truy tố, Yang không phép gặp mặt luật sư riêng mà quyền Thượng Hải định cho luật sư khác không theo nguyện vọng bị cáo (vi phạm Điều 32 quyền bào chữa) Thứ ba, phiên sơ thẩm xét xử Yang khơng mở cơng khai dù khơng có liên quan đến bí mật nhà nước hay quyền riêng tư cá nhân (vi phạm Điều 152 quyền xét xử công khai) Nhận xét Trong vụ án Yang Jia, hầu hết yếu tố để đảm bảo quyền xét xử cơng bị vi phạm dù vụ án có tầm quan trọng mặt trị thu hút ý cơng chúng Qua đó, thấy, q trình xét xử vụ án Trung Quốc quan tâm đến vấn đề việc xét xử công bằng, thay vào việc cố gắng đưa án “có vẻ hợp lý” thời gian nhanh thuận tiện 32 Qua phân tích mặt quy định pháp luật thực tiễn áp dụng luật, nhận thấy, Trung Quốc có ý thức định việc đảm bảo quyền người trình TTHS, việc xây dựng khung pháp lý tuân theo nguyên tắc pháp luật quốc tế Tuy nhiên, tác giả nhận thấy đặc thù mặt lịch sử, trị xã hội, phần lớn quy định chưa thực đầy đủ, chặt chẽ, quy định trường hợp ngoại lệ dễ dẫn đến việc ý kiến chủ quan làm ảnh hưởng đến trình áp dụng pháp luật Từ đó, dẫn đến trường hợp vi phạm thực tiễn hoạt động TTHS nước 2.3 Tiểu kết chương Trong chương 2, tác giả tiến hành tìm hiểu phân tích vấn đề bảo đảm quyền người TTHS hai nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa khía cạnh quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Từ đó, rút nhận xét ưu nhược điểm hệ thống TTHS hai nước lấy làm sở cho so sánh với tình hình Việt Nam chương 31 Rongjie Lan (2011), “A false promise of fair trials: a case study of china’s malleable criminal procedure law”, Pacific Basin Law Journal, Vol 27:101, trang 110 32 Rongjie Lan (2011), “A false promise of fair trials: a case study of china’s malleable criminal procedure law”, Pacific Basin Law Journal, Vol 27:101, trang 131 15 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TTHS TẠI VIỆT NAM 3.1 Các quy định pháp luật Có thể nói rằng, thành tựu quan trọng hoạt động lập hiến nước ta việc ghi nhận cụ thể, rõ ràng quyền người có biện pháp đảm bảo quyền người Từ góc độ TTHS, khái quát nội dung Hiến pháp quyền điểm sau Thứ nhất, Hiến pháp ghi nhận quyền người dễ có nguy bị xâm phạm hoạt động TTHS33 Ngoài quy định quyền mà cá nhân tham gia vào hoạt động TTHS hưởng, Hiến pháp có quy định trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo quyền Thứ hai, Hiến pháp quy định rõ ràng, đầy đủ quyền người bị buộc tội 34 Nguyên tắc suy đốn vơ tội quy định xác, đầy đủ hơn; người bị truy tố có quyền tịa án xét xử kịp thời thời hạn luật định, công bằng, công khai; không bị kết án hai lần tội phạm; người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; quyền bình đẳng trước pháp luật35, Ngồi ra, chuẩn mực quy định quốc tế tinh thần Hiến pháp, Bộ luật TTHS 2015 xây dựng điều luật cụ thể hóa đảm bảo quyền người TTHS 36 Thứ nhất, Bộ luật đưa quy tắc liên quan đến cấn đề này: nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật (Điều 9); nguyên tắc bất khả xâm phạm thân thể (Điều 10); nguyên tắc bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản cá nhân (Điều 11); nguyên tắc đảm bảo quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, đời sống riêng, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân (Điều 12); ngun tắc suy đốn vơ tội (Điều 13); ngun tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm (Điều 14); nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm buộc tội (Điều 16); nguyên tắc xét xử độc lập, công Tịa án… Thứ hai, BLTTHS hồn thiện quy định biện pháp bắt, tạm giữ, tạm 37 giam ; quy định cụ thể thẩm quyền, thời hạn áp dụng theo nguyên lý bảo đảm 33 Quốc hội, Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, ngày 28 tháng 11 năm 2013, Điều 16, 19, 20, 21, 22 34 Quốc hội, Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, ngày 28 tháng 11 năm 2013, Điều 31 35 Như 36 Trần Văn Độ (2018), “Bảo đảm quyền người TTHS - Khái quát tiêu chuẩn quốc tế quy định pháp luật Việt Nam”, Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng, thứ ngày 16/12/2017, Hội trường A, nhà A1 Trường Đại học Vinh, trang 37 Quốc hội, Bộ Luật Tố tụng hình Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, ngày 27 tháng 11 năm 2015, Điều 10 16 cho hoạt động TTHS hiệu với việc áp dụng biện pháp hạn chế quyền người thật cần thiết mức tối thiểu nhất38 Thứ ba, BLTTHS quy định thủ tục tố tụng đảm bảo cho hoạt động tố tụng khách quan, dân chủ, bảo đảm tăng cường yếu tố tranh tụng mơ hình tố tụng xét hỏi; bảo đảm để chủ thể tố tụng thực đầy đủ quyền nghĩa vụ tố tụng mình… Có thể thấy, Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam coi chế định đảm bảo quyền người, đặc biệt trình TTHS - trình mà quyền người dễ bị ảnh hưởng chế định quan trọng Nhà nước nỗ lực việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định việc đảm bảo quyền người TTHS, thông qua việc nội luật hóa cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia hình thành chế thực thi quy định hiệu 39 Tuy nhiên, khoảng cách từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng quy định hoạt động TTHS trình, chịu ảnh hưởng nhiều cá nhân, tổ chức Vì vậy, phần Chương 3, tác giả trình bày thực tiễn áp dụng quy định trình TTHS Việt Nam 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam Mặc dù nội luật hóa nội dung tinh thần quyền để đảm bảo quyền người TTHS pháp luật quốc tế vào pháp luật nước cách tương đối đầy đủ Đồng thời, có học tập, tham khảo luật pháp nước có ngành tư pháp phát triển rút kinh nghiệm từ hạn chế có nước khác Nhưng giống nhiều nước giới, việc đảm bảo quyền người TTHS thực tiễn thách thức to lớn Tình trạng vi phạm quyền xảy nhiều nơi, với nhiều cách thức, nguyên nhân khác Thứ nhất, quyền liên quan đến thân thể: quyền tự không bị bắt, giam giữ tùy tiện hay quyền không bị tra Có thể nói, quan TTHS Việt Nam thực tương đối tốt quy định liên quan đến quyền không bị bắt, giam giữ tùy tiện Dưới bảng số liệu tình hình điều tra, truy tố, xét xử toàn quốc, thống kê dựa Báo cáo Tổng kết công tác ngành kiểm sát từ năm 20082017 Cục thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao: 38 Trần Văn Độ (2018), “Bảo đảm quyền người TTHS - Khái quát tiêu chuẩn quốc tế quy định pháp luật Việt Nam”, Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng, thứ ngày 16/12/2017, Hội trường A, nhà A1 Trường Đại học Vinh, trang 39 Trần Thu Hạnh (2018), “Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình theo Bộ luật TTHS năm 2015”, Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc Gia Hà Nội: Luật học, Tập 34 số (2018), trang 57 17 Bảng 1: Số liệu tình hình điều tra, truy tố, xét xử toàn quốc giai đoạn 2008 - 2017 Nguồn: Cục thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao Qua bảng trên, nhận thấy năm gần đây, việc áp dụng viện pháp bắt người pháp luật TTHS phạm vi nước bước vào nề nếp có chuyển biến tích cực Phần lớn trường hợp bắt người có đảm bảo quy định pháp luật Tình trạng bắt oan người vơ tội, bắt bừa, bắt ẩu, bắt người đồng cá nhân dần hạn chế Sự giám sát, phê chuyển hồ sơ bắt người quan điều tra VKS cấp thực cách thận trọng, qua góp phần hạn chế thấp trường hợp bắt người khơng có cứ, lạm dụng chức quyền để bắt người Từ góp phần quan trọng vào cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, đảm bảo yêu cầu hoạt động tố tụng hình Tuy nhiên, việc ép cung, cung tội phạm xảy Tuy chưa xảy tình trạng nghiêm trọng tra tấn, có ép cung, cung để ép buộc bị can, bị cao khai theo yêu cầu điều tra viên Năm 2015, lực lượng công an xử lý 26 điều tra viên vi phạm pháp luật hoạt động điều tra, có điều tra viên bị 40 truy tố; xử lý kỷ luật thủ trưởng quan điều tra để xảy cung, nhục hình Các vụ án có vi phạm việc ép cung, cung kể đến: vụ án oan niên 41 huyện Trần Đề (Sóc Trăng) với cán PC45 bị truy tố tội “dùng nhục hình” ; trường hợp TAND Đồng Tháp tuyên phạt bị cáo Huỳnh Ngọc Tịng (41 tuổi, ngun Thiếu tá, Đội phó Đội điều tra Công an TP Cao Lãnh) 18 tháng tù Phạm Xuân Bình (31 tuổi, nguyên Thiếu úy, cán Đội điều tra Công an TP.Cao Lãnh) 11 tháng 11 ngày tù, tội dùng nhục hình q trình điều tra ơng Nguyễn 40 Ban thời sự, Kỷ luật thủ trưởng quan điều tra để xảy cung nhục hình, đăng tải ngày 28/10/2020, Báo Điện tử VTV News, https://vtv.vn/phap-luat/ky-luat-2-thu-truong-co-quan-dieu-tra-de-xay-ra-buc-cungnhuc-hinh-20151028145310745.htm, truy cập ngày 10/6/2020 41 Phương Ngun, Xét xử nhóm cơng an dùng nhục hình làm oan người, đăng tải ngày 01/10/2015, Báo Tuổi trẻ Online, https://tuoitre.vn/xet-xu-nhom-cong-an-dung-nhuc-hinh-lam-oan-7-nguoi-978247.htm , truy cập ngày 11/6/2020 18 Tấn Thành tội trộm cắp tài sản 42 Những vi phạm nêu trên, bên cạnh việc gây ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần thể xác đối tượng bị ép cung, cung, gián tiếp gây ảnh hưởng lên chất lượng việc điều tra bị can bị ép cho lời khai khơng xác Thứ hai, thực tiễn áp dụng quyền thuộc nhóm xét xử cơng Hiện nay, nước ta chưa có số liệu thống kê thức số vụ án đảm bảo quyền xét xử công số vụ án vi phạm Tuy nhiên, ta tiến hành phân tích, khảo sát thống kê báo cáo TANDTC để rút đánh giá chung vấn đề đảm bảo quyền xét xử công TTHS Theo báo cáo tổng kết công tác năm 2019 nhiệm cụ trọng tâm công tác năm 2020 TA ngày 09/01/202043 thì: Trong năm 2019, TA thụ lý 83239 vụ án hình với 142.571 bị cáo; giải quyết, xét xử 80.280 vụ với 135.338 bị cáo, đạt tỷ lệ 96,45% số vụ 94,93% số bị cáo (tăng 121 vụ 802 bị cáo so với năm 2018) Thụ lý theo thủ tục sơ thẩm 67.711 vụ với 117,927 bị cáo, giải quyết, xét xử 66.323 vụ với 114.023 bị cáo; thụ lý theo thủ tục phúc thẩm 14.454 vụ với 22.505 bị cáo, giải quyết, xét xử 13.689 vụ với 20.818 bị cáo thụ lý theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 1.074 vụ với 2.139 bị cáo, giải quyêt, xét xử 268 vụ với 497 bị cáo Tỷ lệ án, định bị hủy 0,78%, giảm 0,01% so với kỳ năm 2018 (do nguyên nhân chủ quan 0,65%); bị sửa 5,07%, tăng 0,16% so với kỳ năm 2018 (do nguyên nhân chủ quan 0,3%) Qua số liệu thấy hiệu làm việc hệ thống Tòa án Việt Nam tỷ lệ vụ án giải xét xử nằm mức tương đối cao Đồng thời lên phiên xét xử cấp cao hơn, số lượng vụ án giảm cách đáng kể, từ thấy Tòa án đưa án công bằng, khách quan, người, tội Tuy nhiên, tồn phán bị hủy nguyên nhân chủ quan Dù số phán nói thấp, phản án lên thực tiễn: có án sai người, sai tội Một nguyên nhân chối cãi vấn đề vi phạm quyền xét xử công Ở Việt Nam, việc vi phạm quyền xét xử công bị can, bị cáo xảy dẫn đến việc bị can, bị cáo bị kết án oan Sau đây, tác giả xin nêu ví dụ điển hình việc kết án oan vi phạm quyền xét xử cơng nước ta Ví dụ: Vụ án “giết người” xảy vào tháng năm 2003, xã Nghĩa Trung, huyện Việt Yên, Bắc Giang Nội dung vụ việc: 42 Thành Nhơn, Nguyên thiếu tá dùng nhục hình làm chết người lãnh 18 tháng tù, đăng ngày 17/5/2018, Báo Tuổi trẻ Online, https://tuoitre.vn/nguyen-thieu-ta-dung-nhuc-hinh-lam-chet-nguoi-lanh-18-thang-tu-giam1102513.htm, truy cập ngày 11/6/2020 43 TANDTC (2020), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 Tòa án, số 01/BC-TA 19 Vào tháng năm 2003, phụ nữ 31 tuổi xã Nghĩa Trung, huyện Việt Yên, Bắc Giang phát chết với nhiều vết đâm chém người Cơ quan điều tra xác định nạn nhân bị giết Khoảng 30 người đàn ông xã Nghĩa Trung triệu tập để lấy lời khai, có ơng Nguyễn Thanh Chấn Sau ngày bị Công An mời lên thẩm vấn cho về, đến ngày 29 tháng năm 2003 ông Chấn bị áp dụng biện pháp tạm giam để điều tra Sau ơng Chấn bị khởi tố tội Giết người Tháng 3/2004, TAND tỉnh Bắc 44 Giang tuyên phạt ông Chấn tù chung thân tháng sau, TANDTC bác kháng cáo kêu 45 oan, tuyên phạt ông Chấn y án sơ thẩm Mặc dù hai phiên xử, ông Chấn mực kêu oan khơng nhận tội, tịa án dựa vào biên nhận tội ông quan điều tra để tuyên án Trong suốt trình chấp hành hình phạt, ơng Nguyễn Thanh Chấn gia đình làm đơn gửi quan có thẩm quyền kêu oan liên tục nhiều năm, khơng có kết Đến 2013, say 10 năm ngồi tù, ông Chấn giải oan thủ thật Lý Nguyễn Chung đầu thú Việc ông Chấn bị kết án oan ngồi tù 10 năm nói hậu sai sót, vi phạm xét xử, đặc biệt vi phạm quyền xét xử công bị cáo Những vi phạm liên quan đến quyền xét xử công Thứ nhất, TA xét xử vi phạm ngun tắc suy đốn vơ tội bị cáo (Điều 13 BLTTHS 2015) Các chứng sử dụng để buộc tội ông Chấn khơng rõ ràng: khơng tìm thấy cán dao gây án 46, dấu chân bị cáo không trùng với dấu chân có dính máu mà nghi phạm để lại trường 47 Ngồi cịn có nhân chứng làm chứng trước tịa tình trạng ngoại phạm ông Chấn 48 Vì vậy, theo nguyên tắc này, bị cáo phải tun vơ tội thay kết án chung thân Thứ hai, vi phạm việc ép cung, mớm cung bị cáo Ông Nguyễn Thanh Chấn cho 49 biết đơn kêu oan đơn kêu oan đề gửi Thanh tra Bộ Công an viết tù : … cán Nguyễn Hữu Tân lại lấy vân chân tay nhiều lần, từ tra hỏi ép buộc giết cô Hoan lấy nước Do bị tra đánh đập, làm cho hoảng loạn sợ hãi, buộc phải nhận làm theo cơng an hướng dẫn bắt phải làm theo Mà 44 TAND tỉnh Bắc Giang, Bản án hình sơ thẩm số 45/HSST, ngày 26-3-2004 45 Tòa phúc thẩm TANDTC Hà Nội, Bản án hình phúc thẩm số 166/HSPT, ngày 02-3-2005 46 Thân Hồng, Điều tra viên, kiểm sát viên nói khơng biết ông Chấn oan nào, đăng tải ngày 19/01/2017, Báo Tuổi trẻ Online, https://tuoitre.vn/dieu-tra-vien-kiem-sat-vien-noi-khong-biet-ong-chan-oan-the-nao1254805.htm, truy cập ngày 16/6/2020 47 Tuyến Phan, Hai cán làm oan ông Chấn: 'Cáo trạng sai hoàn toàn', đăng tải ngày 19/01/2017, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh Online, https://plo.vn/phap-luat/hai-can-bo-lam-oan-ong-chan-cao-trang-saihoan-toan-678601.html, truy cập ngày 16/6/2020 48 Lưu Quang Định, Vinh Hải, Lương Kết, Vụ án oan Nguyễn Thanh Chấn: 3.699 ngày oan trái, đăng tải ngày 10/5/2020, báo Dân Việt Online, https://danviet.vn/vu-an-oan-nguyen-thanh-chan-an-mang-bat-ngo-va-9ngay-kinh-hoang-buc-cung-nhuc-hinh-20200510095901256.htm, truy cập ngày 16/6 49 Xuân Hải, Vụ án Nguyễn Thanh Chấn: Công bố đơn kêu oan ông Chấn viết từ trại giam, đăng tải ngày 8/11/2013, báo Vietnam.net, https://infonet.vietnamnet.vn/phap-luat/vu-an-nguyen-thanh-chan-cong-bo-donkeu-oan-ong-chan-viet-tu-trai-giam-103325.html, truy cập ngày 17/6/2020 20 thực tế thân tơi khơng có Đến ơng Chấn minh oan cán qua đời nên khơng thể có biện pháp xử lý.50 Thứ ba, vi phạm làm sai lệch hồ sơ vụ án Trong trình xác định dấu chân để lại trường vụ án, điều tra viên Trần Nhật Luật (ngun Phó Trưởng Cơng an huyện Việt Yên) không báo cáo kết giám định mà đo kích thước bàn chân ơng Chấn, lập biên đưa vào hồ sơ vụ án, làm thay đổi chất vụ án Khi hoàn tất hồ sơ để chuyển tới TAND xét xử, ông Đặng Thế Vinh (nguyên Trưởng phòng 10, VKSND tỉnh Bắc Giang)) tự ý rút bỏ biên hỏi cung ngày 3/2/2004, có nội dung phản ánh ơng Chấn kêu oan tố cáo điều tra viên cung nhục hình đưa vào hồ sơ vụ án Hành vi làm ảnh hưởng đến việc nghiên cứu hồ sơ vụ án thẩm phán, Hội đồng xét xử và việc xét xử cách khách quan, công tâm Hội đồng xét xử dẫn đến việc ông Chấn bị kết án oan Sau ông Chấn minh oan, TAND tỉnh Bắc Giang tiến hành xét xử đưa phán bị cáo Luật 12 tháng tù, bị cáo Vinh tháng tù tội Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng 51 Kết luận: Kỳ án “Nguyễn Thanh Chấn” vụ án oan tiếng Việt Nam, thu hút chủ ý truyền thông không nước mà quốc tế Trong vụ án này, nhóm quyền xét xử cơng bị vi phạm, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến án cuối cùng, khiến cho bị cáo phải chịu án oan suốt 10 năm Từ đó, thấy, việc thực pháp luật xét xử công để đảm bảo quyền người TTHS thực tế Việt Nam để xảy bất cập 3.3 Nhận xét việc đảm bảo quyền người TTHS Việt Nam Về quy định pháp luật, Việt Nam thực việc tốt nội luật hóa Điều ước quốc tế quy định vấn đề văn luật văn luật tham khảo, đúc rút kinh nghiệm từ hệ thống pháp luật nước khác Các quy định nhằm đảm bảo quyền người TTHS ghi nhận Điều ước quốc tế UDHR, ICCPR hay CAT Việt Nam trước hết ghi nhận Hiến pháp Sau đó, dựa tinh thần Hiến pháp, quy định cụ thể hóa Bộ luật chuyên ngành: Bộ Luật TTHS 2015, Luật Thi hành án hình 2019, Luật thi hành tạm giam, tạm giữ 2015 So sánh với Trung Quốc - nước có hệ thống pháp luật tương tự với Việt Nam, nhận thấy Việt Nam làm tốt việc xây dựng pháp luật vấn đề Ở hầu hết nhóm quyền, pháp luật Việt Nam có quy định rõ ràng vượt trội hẳn: nguyên tắc suy đốn vơ tội (Điều 13 BLTTHS 2015 Việt Nam), khơng bị kết án hai lần tội phạm trừ trường hợp đặc biệt (Điều 14 BLTTHS 2015), quyền xét xử kịp thời, công (Điều 25 BLTTHS 2015), xét xử tranh tụng (Điều 25 BLTTHS 2015) Những điểm giúp cho việc điều 50 Việt Hùng, Hai cán gây oan sai cho ông Nguyễn Thanh Chấn lĩnh án tù, đăng ngày 23/01/2017, Báo Tin tức Online, https://baotintuc.vn/phap-luat/hai-can-bo-gay-oan-sai-cho-ong-nguyen-thanh-chan-linh-an-tu20170123120700602.htm, truy cập ngày 17/6/2019 51 Như 21 tra, phát xét xử tội phạm hiệu hơn, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đối tượng tham gia vào TTHS, đảm bảo người, tội, hạn chế oan sai đáng tiếc Tuy nhiên, so sánh với Hoa Kỳ - nước có tư pháp nhân quyền phát triển, tác giả nhận thấy rằng, Việt Nam cần phải có điểm cải thiện định Trong đó, kể đến việc pháp luật Việt Nam chưa ghi nhận trực tiếp quyền im lặng bị can, bị cáo (quy định gián tiếp điểm e khoản Điều 58; điểm c khoản Điều 59 điểm d khoản Điều 60 BLTTHS 2015); hay chưa có quy định việc quan thực hoạt động bắt, tạm giam, tạm giữ phải thông báo “không chậm trễ” cho đối tượng bị bắt, tạm giam, tạm giữ quyền gọi luật sư, giữ im lặng Những thiếu sót dẫn đến việc, đối tượng bị bắt, tạm giam, tạm giữ cách kịp thời quyền hợp pháp để sử dụng chúng cách phù hợp nhằm bảo vệ lợi ích Ngồi ra, việc thực tiễn đảm bảo quyền người TTHS Tương tự việc xây dựng quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam có tồn song song điểm tiến cần phát huy điểm hạn chế cần cải thiện Nếu đặt Việt Nam Trung Quốc lên bàn cân việc bảo đảm quyền người TTHS thực tiễn, dễ dàng nhận thấy Việt Nam có điểm vượt trội hẳn Đầu tiên, kể đến việc ép cung, mớm cung bị can, bị cáo trình tạm giam, tạm giữ hay điều tra Việt Nam có xảy số lượng khơng nhiều Tương tự, việc kết án oan sai sót điều tra, xét xử hay ảnh hưởng yếu tố trị nằm mức thấp (trong từ năm 1980 Trung Quốc có khoảng 141 vụ án oan 52 có 80% án hình với 206 người phải thi hành án oan ) Tuy nhiên, so sánh với thực tiễn Hoa Kỳ, tác giả nhận thấy việc đảm bảo quyền người TTHS Việt Nam cịn nhiều thiếu sót Thứ nhất, kể đến việc áp dụng tranh tụng Việt Nam chưa đề cao, dẫn đến trình tranh tụng không đạt hiệu cao Trong Hoa Kỳ, hầu hết phiên tịa hình diễn theo mơ hình tranh tụng, quan cơng tố luật sư bào chữa đồng thời đưa chứng lý luận để chứng minh có tội, hay vơ tội; Việt Nam, việc chứng minh bị can, bị cáo có tội hay khơng chủ yếu thuộc VKS Tình trạng dẫn đến việc trách nhiệm các VKS bị đặt nặng hơn, dễ gây trường hợp có thiếu sót cáo trạng, lời luận tội khơng có ý kiến khách quan từ nhiều phía; đồng thời vị luật sư bào chữa bị hạ thấp, dẫn đến việc quyền lợi bị can, bị cáo bị vi phạm Ngồi ra, trường hợp có tiền hành tranh tụng, chất lượng tranh tụng chưa đạt nâng cao Theo luật sư Hoàng Huy Được - Đại biểu HĐND Thành phố Hà Nội cho biết: Trong tranh tụng, nguyên tắc KSV phải tranh luận với tất nội dung, ý kiến mà luật sư, bị cáo đưa liên quan đến vụ án Nhưng nhiều phiên tịa, tơi thấy KSV thường áp dụng việc nhóm tất vấn đề lại thành nội dung chung để tranh luận, tránh 52 Lena Y Zhong, Mengliang Dai (2018), “The Politics of Wrongful Convictions in China”, Journal of Contemporary China, Vol 28, page 260 - 276 22 khó q trình tranh luận Đồng thời, tranh luận phải tranh luận trực tiếp vào nội dung mà người bào chữa, bị can, bị cáo đưa VKS nhiều né tránh cịn tình trạng đưa ý kiến “giữ ngun quan điểm”53 Như vậy, thông qua nhận xét rút từ so sánh Việt Nam nước khác hai khía cạnh quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, nhận thấy Việt Nam đạt thành tựu định cần phát huy việc đảm bảo quyền người TTHS mặt quy định pháp lý thực tiễn đảm bảo Tuy nhiên, bên cạnh có thiếu sót, mặt cần cải thiện để hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao thực tiễn đảm bảo quyền người TTHS 3.4 Tiểu kết chương Tại chương 3, tác giả nêu quy định pháp luật liên quan đến chế định đảm bảo quyền người TTHS Việt Nam Đồng thời, tác giả tiến hành phân tích việc thực thi quy định thực tiễn hoạt động TTHS Việt Nam Sau đó, dựa so sánh với pháp luật quốc tế pháp luật thực tiễn hai nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, tác giả nhận thấy, Việt Nam đạt thành tựu định việc đảm bảo quyền người TTHS, bên cạnh có hạn chế, thiếu sót cần khắc phục để xây dựng tư pháp đại với trọng tâm người, tôn, tôn trọng bảo vệ quyền người 53 Phan Tĩnh, Từ công tác xét xử đại án: Thúc đẩy tranh tụng tịa nào?, đăng tải ngày 14/7/2018, Báo Tạp chí Tòa án Điện tử, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/chuyen-phap-dinh/tu-cong-tac-xet cac-dai-an-thucday-tranh-tung-tai-toa-theo, truy cập ngày 18/6/2020 23 KẾT LUẬN Việc đảm bảo quyền người TTHS vấn đề thực cần thiết mặt lý luận thực tiễn để phát triển tư pháp đại theo xu hướng phát triển Nhà nước pháp quyền Việc nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung quy định bảo đảm quyền người TTHS Việt Nam quốc tế, phân tích thực trạng pháp luật, nghiên cứu thực tiễn hoạt động tố tụng viết cung cấp sở khoa học, thực tiễn quan trọng cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động đảm bảo quyền người Việt Nam nói riêng quốc tế nói chung Từ giúp tăng cường pháp chế, tơn trọng quyền người công dân tham gia vào hoạt động TTHS Thông qua viết, tác giả nghiên cứu trình bày cách tổng thể từ vấn đề chung đến vấn đề riêng biệt việc đảm bảo quyền người TTHS Bài viết đạt số kết khiêm tốn sau đây: 1- Bài viết làm rõ số vấn lý luận việc đảm bảo quyền người TTHS Thứ nhất, viết làm rõ cần thiết việc đảm bảo quyền người TTHS Thứ hai, viết cung cấp quy định quốc tế quyền liên quan đến vấn đề Những nguyền bao gồm: quyền không bị bắt, giam, giữ tùy tiện; quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục; quyền xét xử công bằng; quyền đối xử nhân đạo tôn trọng nhân phẩm người bị tước tự 2- Bài viết phân tích đánh giá cách có hệ thống đồng thời quy định pháp luật đảm bảo quyền người TTHS thực tiễn áp dụng quyền hai nước: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 3- Bài viết cung cấp quy định pháp luật Việt Nam việc đảm bảo quyền người TTHS thực tiễn áp dụng quyền Việt Nam Đồng thời, dựa quy định pháp luật quốc tế Chương với quy định thực tiễn hai nước phân tích Chương 2, tác giả tiến hành so sánh, phân tích, từ rút ưu điểm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục Việt Nam 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Ban thời sự, Kỷ luật thủ trưởng quan điều tra để xảy cung nhục hình, đăng tải ngày 28/10/2015, Báo Điện tử VTV News, https://vtv.vn/phap-luat/ky-luat-2thu-truong-co-quan-dieu-tra-de-xay-ra-buc-cung-nhuc-hinh20151028145310745.htm Lưu Quang Định Vinh Hải, Lương Kết, Vụ án oan Nguyễn Thanh Chấn: 3.699 ngày oan trái, đăng tải ngày 10/5/2020, báo Dân Việt Online, https://danviet.vn/vu-an-oan-nguyen-thanh-chan-an-mang-bat-ngo-va-9-ngaykinh-hoang-buc-cung-nhuc-hinh-20200510095901256.htm Trần Văn Độ (2018), “Bảo đảm quyền người TTHS - Khái quát tiêu chuẩn quốc tế quy định pháp luật Việt Nam”, Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng, thứ ngày 16/12/2017, Hội trường A, nhà A1 Trường Đại học Vinh Xuân Hải, Vụ án Nguyễn Thanh Chấn: Công bố đơn kêu oan ông Chấn viết từ trại giam, đăng tải ngày 8/11/2013, báo Vietnam.net, https://infonet.vietnamnet.vn/phap-luat/vu-an-nguyen-thanh-chan-cong-bo-donkeu-oan-ong-chan-viet-tu-trai-giam-103325.html Trần Thu Hạnh (2018), “Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình theo Bộ luật TTHS năm 2015”, Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc Gia Hà Nội: Luật học, Tập 34 số (2018) Thân Hoàng, Điều tra viên, kiểm sát viên nói khơng biết ơng Chấn oan nào, đăng tải ngày 19/01/2017, Báo Tuổi trẻ Online, https://tuoitre.vn/dieu-tra-vien-kiem-satvien-noi-khong-biet-ong-chan-oan-the-nao-1254805.htm Việt Hùng, Hai cán gây oan sai cho ông Nguyễn Thanh Chấn lĩnh án tù, đăng ngày 23/01/2017, Báo Tin tức Online, https://baotintuc.vn/phap-luat/hai-can-bo-gayoan-sai-cho-ong-nguyen-thanh-chan-linh-an-tu-20170123120700602.htm Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phương Nguyên, Xét xử nhóm cơng an dùng nhục hình làm oan người, đăng ngày 01/10/2015, Báo Tuổi trẻ Online, https://tuoitre.vn/xet-xu-nhom-cong-an-dungnhuc-hinh-lam-oan-7-nguoi-978247.htm Nhà xuất Tư pháp (2011), Nghiên cứu tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp năm quốc gia Trung Quốc, In-đô-nê-xia, Nhật Bản, Hàn Quốc Nga, Nxb Tư pháp, Hà Nội Thành Nhơn, Nguyên thiếu tá dùng nhục hình làm chết người lãnh 18 tháng tù, đăng ngày 17/5/2018, Báo Tuổi trẻ Online, https://tuoitre.vn/nguyen-thieu-ta-dungnhuc-hinh-lam-chet-nguoi-lanh-18-thang-tu-giam-1102513.htm 25 Tuyến Phan, Hai cán làm oan ơng Chấn: 'Cáo trạng sai hồn toàn', đăng tải ngày 19/01/2017, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh Online, https://plo.vn/phapluat/hai-can-bo-lam-oan-ong-chan-cao-trang-sai-hoan-toan-678601.html Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, ngày 28 tháng 11 năm 2013 Quốc hội, Bộ Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Quốc hội, Bộ Luật Tố tụng hình năm Nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ngày 27 tháng 11 năm 2015 Phan Tĩnh, Từ công tác xét xử đại án: Thúc đẩy tranh tụng tòa nào?, đăng tải ngày 14/7/2018, Báo Tạp chí Tịa án Điện tử, https://tapchitoaan.vn/baiviet/chuyen-phap-dinh/tu-cong-tac-xet cac-dai-an-thuc-day-tranh-tung-tai-toatheo Tòa án Nhân dân tỉnh Bắc Giang, Bản án hình sơ thẩm số 45/HSST, ngày 26-3-2004 Tòa án Nhân dân Tối cao (2020), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2020 Tịa án, số 01/BC-TA Tòa phúc thẩm Tòa án Nhân dân Tối cao Hà Nội, Bản án hình phúc thẩm số 166/HSPT, ngày 02-3-2005 Nguyễn Thị Thanh Trâm, Quyền người TTHS, Tạp chí TAND Điện tử, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu/quyen-con-nguoi-trong-to-tung-hinh-su Viện kiểm sát Nhân dân tối cao (2008), Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát năm 2008, Hà Nội Viện kiểm sát Nhân dân tối cao (2009), Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát năm 2009, Hà Nội Viện kiểm sát Nhân dân tối cao (2010), Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát năm 2010, Hà Nội Viện kiểm sát Nhân dân tối cao (2011), Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát năm 2011, Hà Nội Viện kiểm sát Nhân dân tối cao (2012), Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát năm 2012, Hà Nội Viện kiểm sát Nhân dân tối cao (2013), Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát năm 2013, Hà Nội Viện kiểm sát Nhân dân tối cao (2014), Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát năm 2014, Hà Nội Viện kiểm sát Nhân dân tối cao (2015), Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát năm 2015, Hà Nội 26 Viện kiểm sát Nhân dân tối cao (2016), Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát năm 2016, Hà Nội Viện kiểm sát Nhân dân tối cao (2017), Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát năm 2017, Hà Nội Tài liệu nước Brown v Plata, 563 U.S 493 (2011) Gideon v Wainwright, 372 U.S 335 (1963) Jeremy McBride (2009), Human rights and criminal procedure: The case law of the European Court of Human Rights, Council of Europe, Strasbourg Cedex Joan Delaney, ‘Special Project’: Torture and Death in a Chinese Prison, The Epoch Times, https://www.prison-insider.com/en/articles/chine-torture-and-death-in-achinese-prison Lena Y Zhong, Mengliang Dai (2018), “The Politics of Wrongful Convictions in China”, Journal of Contemporary China, Vol 28, page 260 - 276 Mapp v Ohio, 367 U.S 643 (1961) National Conference of Commissioners on Uniform State Laws, Uniform Law Commissioners' Model Sentencing and Corrections Act, September 1st 1978 People's Republic of China, The Constitution law of People's Republic of China, February 4th 1982 People’s Republic of China, Criminal Procedure Law of the People's Republic of China, March 17th 1996 Paulina Möller-Jönsson (2008), The Right to a Fair Trial in China - Is the Bad Reputation Welldeserved?, Master thesis, Faculy of Law, University of Lund Rongjie Lan (2011), “A false promise of fair trials: a case study of china’s malleable criminal procedure law”, Pacific Basin Law Journal, Vol 27:101 Stefan Trechsel (2005), Human Rights in Criminal Proceedings, Radboud University Nifmegen, The Netherlands United Nations, The International Covenant on Civil and Political Rights (ICCPR), November 16th 1966 United Nations, Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment (CAT), December 10th 1984 United Nations Human Rights Committee (HRC), CCPR General Comments No.7: Article (Prohibition of Torture or Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment), May 30th 1982 27 United Nations Human Rights Committee (HRC), CCPR General Comment No 13: Article 14 (Administration of Justice), Equality before the Courts and the Right to a Fair and Public Hearing by an Independent Court Established by Law, April 13th 1984 United Nations Human Rights Committee (HRC), CCPR General Comments No 20: Article (Prohibition of Torture or Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment), March 10th 1992 United Nations Human Rights Committee (HRC), CCPR General Comment No 21: Article 10 (Humane Treatment of Persons Deprived of Their Liberty), April 10th 1992 United States, 18 U.S Code Part II - Criminal Procedure, June 25th 1948 United States, Rules of the Supreme Court of the United States, April 18th 2019 United States Supreme Court, Federal Rules of Evidence, November 10th 1972 United States Constitution, The Eighth Amendment, December 15th 1791 United States Constitution, The Fourth Amendment, March 01st 1792 United States Consitution, The Equal Protection Clause of the Fourteenth Amendment, 1868 28 ... để đảm bảo quy? ??n người TTHS thực tế Việt Nam để xảy bất cập 3.3 Nhận xét việc đảm bảo quy? ??n người TTHS Việt Nam Về quy định pháp luật, Việt Nam thực việc tốt nội luật hóa Điều ước quốc tế quy định. .. đề đảm bảo quy? ??n người hoạt động TTHS Chương 2: Vấn đề đảm bảo quy? ??n người TTHS số quốc gia giới Chương 3: Vấn đề đảm bảo quy? ??n người TTHS Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO QUY? ??N CON. .. hệ thống pháp luật nâng cao thực tiễn đảm bảo quy? ??n người TTHS 3.4 Tiểu kết chương Tại chương 3, tác giả nêu quy định pháp luật liên quan đến chế định đảm bảo quy? ??n người TTHS Việt Nam Đồng thời,

Ngày đăng: 09/01/2022, 09:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Số liệu tình hình điều tra, truy tố, xét xử toàn quốc giai đoạn 2008 -2017 - TIỂU LUẬN đảm bảo quyền con người trong TTHS quy định của pháp luật quốc tế và thực tiễn tại việt nam

Bảng 1.

Số liệu tình hình điều tra, truy tố, xét xử toàn quốc giai đoạn 2008 -2017 Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan