1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề tích hợp Truyện Kiều (Nguyễn Du – Chương trình Ngữ văn 10)

69 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: “TRUYỆN KIỀU” (NGUYỄN DU – CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10) NĂM HỌC: 2020 - 2021 MÔN: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔNG HIẾU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: “TRUYỆN KIỀU” (NGUYỄN DU – CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10) NĂM HỌC: 2020 - 2021 MÔN: NGỮ VĂN MỤC LỤC Nghệ An MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 111 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu đề tài Tính mới, tính khoa học tính hiệu đề tài Phương pháp tiến hành Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.2 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.3 Các phẩm chất, lực hình thành qua hoạt động trải nghiệm 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2.2 Thực trạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Chủ đề tích hợp “Truyện Kiều” 10 MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “TRUYỆN KIỀU” (NGUYỄN DU – CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10) 12 2.1 Quy trình thiết kế tổ chức triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo 12 2.2 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn dạy học chủ đề tích hợp “Truyện Kiều” (Nguyễn Du – Chương trình Ngữ văn 10) 15 2.2.1 Tổ chức trò chơi 15 2.2.2 Tổ chức thăm quan, dã ngoại 17 2.2.3 Tổ chức ngoại khóa 18 2.2.4 Tổ chức thiết kế trình bày nội dung phần mềm power point 20 2.3 Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề tích hợp “Truyện Kiều” (Nguyễn Du – Chương trình Ngữ văn 10) 20 2.3.1 Nhiệm vụ tổ nhóm chun mơn xây dựng chủ đề 21 2.3.2 Nhiệm vụ giáo viên học sinh tiết học trải nghiệm sáng tạo 21 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 22 3.1 Kế hoạch chủ đề 22 3.2 Mục tiêu chủ đề 24 3.3 Mô tả thực nghiêm 25 3.4 Đánh giá thực nghiệm 45 3.5 Hiệu kinh tế, hiệu xã hội sáng kiến 47 3.6 Điều kiện khả áp dụng 48 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt GD ĐT GV HS HĐTN SGK SKKN THPT Viết đầy đủ Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh Hoạt động trải nghiệm Sách giáo khoa Sáng kiến kinh nghiệm Trung học phổ thông THCS Trung học sở TNST Trải nghiệm sáng tạo 10 CSVC Cơ sở vật chất 11 DTLS Di tích lịch sử PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Giáo dục có vai trò quan trọng phát triển nhân cách người Đối với nước ta, giáo dục xác định “quốc sách hàng đầu”, vô cùng quan trọng cấp thiết Bởi thành đạt người, phát triển hệ, hưng thịnh đất nước phụ thuộc vào kết hoạt động giáo dục “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” ( Hồ Chí Minh) Những năm gần đây, ngành giáo dục có nhiều đổi đặc biệt nhấn mạnh đổi phương pháp dạy học Để đảm bảo chạy đua với nhu cầu phát triển xã hội toàn ngành thực bước chuyển từ chương trình giáo dục cận nội dung sang tiếp cận lực người học Tẩy chay phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất người Một cách học phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo học trải nghiệm hay nói cách khác tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tạo kết nối giáo viên học sinh trình truyền nhận kiến thức, đặc biệt kết nối tổ chức hoạt động tập thể (nhóm) Xây dựng khơng khí sơi cho học tránh để học sinh sợ hãi, căng thẳng, để học sinh cảm nhận “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Nguyễn Du đỉnh cao văn học Việt Nam, đời nghiệp ông mang nhiều tâm tư sâu sắc, quy tụ vấn đề xã hội dự báo nhiều điều cho hậu Truyện Kiều - "tập đại thành" văn học Việt Nam, đỉnh cao văn học dân tộc, biểu tượng văn hóa Việt Nam thi đàn quốc tế Ngay từ đời đã đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học từ đến việc nghiên cứu “Truyện Kiều” không đứt đoạn, Nguyễn Du “Truyện Kiều” chiếm vị trí khơng thể thiếu chương trình văn học trường phổ thơng Dạy học “Truyện Kiều” trường THPT vấn đề giáo viên quan tâm, trăn trở: làm để khơi dậy tiềm giáo dục mà kiệt tác văn học mang lại? Làm để hệ trẻ lại tiếp tục yêu mến “Truyện Kiều”? Và phải dạy học Truyện Kiều để học sinh phát triển phẩm chất, lực? Đây vấn đề vừa có tính thời sự, tính xã hội, tính giáo dục lại thiết thực, hữu ích Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo hội cho học sinh trải nghiệm thực tiễn để tích lũy chiêm nghiệm kinh nghiệm, từ có thể khái quát thành hiểu biết theo cách riêng mình, gọi sáng tạo thân Xuất phát từ vấn đề nêu trên, kết hợp kinh nghiệm giảng dạy thân, với mong muốn dạy, học văn tạo tâm thoải mái hứng thú cho học sinh Từ góp phần nâng cao hiệu dạy học tơi chọn đề tài: “Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh thơng qua số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề tích hợp: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du – Chương trình Ngữ văn 10) làm đề tài cho sáng kiến Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, thân khảo sát thông qua kênh thông tin từ báo chí, mạng xã hội, “Truyên Kiều” – Nguyễn Du, đã nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Các tác giả đề cập mức độ khái qt, có tính chất lí luận, chưa sâu tìm hiểu, thực hành, trải nghiệm qua nội dung hay thực hành tiết dạy - Tác giả Minh Qn báo Đồn Kết ngày 21.10.2019 có viết “Trải nghiệm với Truyện Kiều” Dựa tác phẩm kinh điển Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du,“Dự án nàng K ” - Trường THPT Cẩm Bình đã tiến hành trải nghiệm Nguyễn Du Truyện Kiều Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm đại thi hào Nguyễn Du - Trường THPT Lý Tự Trọng – Thạch Hà đã tổ chức hướng dẫn học sinh tồn trường tham gia chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề “Vọng lời ngàn thu” - Sân khấu hóa trích đoạn Truyện Kiều, hình thức dạy học trải nghiệm sáng tạo – TS Trần Văn Trọng Dự án: “Nguyễn Du Truyện Kiều lòng hệ trẻ” Nguyễn Thị Duyên – GV THPT Nguyễn Du – Hà Tĩnh Từ đó, chúng tơi xác định mạnh dạn trình bày đề tài “Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh thông qua số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề tích hợp: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du – Chương trình Ngữ văn 10) cách cụ thể Tính mới, tính khoa học tính hiệu đề tài 3.1 Tính đề tài - Giúp học sinh giúp tiếp cận kiến thức cách chủ động, tích cực, sáng tạo Hình thành phát huy tính tích cực, chủ động học sinh - Thông qua hoạt động trải nghiệm HS tiếp thu kiến thức từ thực tế đời sống - Hoạt động TNST đem đến khơng khí học tập sơi cho học sinh, giúp học sinh có tâm lí thoải mái, hào hứng với học, hâm nóng lại tình u văn chương… - Đồng thời giúp em củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức trọng tâm học cách hiệu quả; khắc phục lối học thụ động, không hứng thú học tập, buồn ngủ, mệt mỏi tiếp cận môn Ngữ văn 3.2 Tính khoa học đề tài - Nội dung đề tài trình bày khoa học, luận điểm, luận thơng số có tính xác - Hệ thống lí thuyết đắn, có sức thuyết phục người đọc - Đề tài đáp ứng quan điểm giáo dục tích cực xã hội quan tâm 3.3 Tính hiệu - Đề tài áp dụng có hiệu q trình giảng dạy, tạo hứng thú cho HS học tập - Đặc biệt đề tài phát huy tính kỹ để giải tình học tập sống - Phát huy vai trò chủ thể học sinh tiếp nhận văn học, phù hợp với mục tiêu đặt học sinh vào vị trí trung tâm q trình dạy học - Nguồn kiến thức học sinh thu phong phú, không sách vở, mà còn từ thực tế khiến việc học trở nên gắn bó với đời sống thực tiễn - Việc tổ chức số hình thức trải nghiệm sáng tạo sáng kiến tạo môi trường thân thiện nhà trường, có tương tác – hợp tác hiệu giáo viên học sinh giúp em hoàn thiện kỹ sống Phương pháp tiến hành: Đề tài sử dụng nhiều phương pháp: - Phương pháp điều tra (Phỏng vấn, phiếu điều tra) - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân loại, thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp kiểm tra Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu 10C8, 10C9, 10C10 Trường THPT Đơng Hiếu - Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh thông qua số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề tích hợp: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du – Chương trình Ngữ văn 10) Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm: Ngoài phần đặt vấn đề, phần kết luận, đề tài có nội dung sau: - Cơ sở lý luận - Thực trạng - Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Chủ đề tích hợp: Truyện Kiều – Nguyễn Du - Khả ứng dụng, triển khai kết đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hướng đến phẩm chất lực chung, còn có ưu việc thúc đẩy hình thành người học lực đặc thù như: lực hoạt động tổ chức hoạt động, lực tổ chức quản lí sống, lực tự nhận thức tích cực hóa thân, lực định hướng nghề nghiệp, lực khám phá sáng tạo “Trải nghiệm” phương thức giáo dục “sáng tạo” mục tiêu giáo dục, hoạt động giúp cho học sinh có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn từ hình thành lực thực tiễn phát huy tiềm sáng tạo thân Trong chương trình giáo dục phổ thơng hành, hoạt động giáo dục thực mục tiêu giáo dục thông qua loạt hoạt động hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động tập thể… Theo chương trình giáo dục phổ thơng "HĐTN HĐGD thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường phổ thông xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục Qua phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ tích luỹ kinh nghiệm riêng cá nhân Trong tài liệu tập huấn “Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học” Nhóm tác giả: PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng; PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa; TS Ngơ Thị Thu Dung; TS Trần Văn Tính; TS Nguyễn Văn Hiền; ThS Bùi Ngọc Diệp;ThS Nguyễn Thị Thu Anh; TS Phan Thị Luyến hoạt động trải nghiệm sáng tạo định nghĩa sau: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn môi trường nhà trường môi trường gia đình xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực…, từ tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Như vậy, hoạt động TNST hướng đến phẩm chất lực chung đã đưa Dự thảo Chương trình mới, ngồi hoạt động TNST còn có ưu việc thúc đẩy hình thành người học lực đặc thù như: Năng lực hoạt động tổ chức hoạt động; lực tổ chức quản lý sống; lực tự nhận thức tích cực hóa thân; lực định hướng nghề nghiệp; lực khám phá sáng tạo 1.1.2 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Sáng kiến còn có thể áp dụng rộng rãi lĩnh vực văn hóa, hoạt động thăm quan, du lịch tổ chức, cá nhân Trên thực tế, nhận thấy rằng, cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang lại hiệu thiết thực Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua học tốn kinh phí, phát huy lực tìm tòi, sáng tạo, lĩnh hội kiến thức Hoạt động tổ chức dạy học trải nghiệm thăm quan ngoại tổ chức ngoại khóa, chuyên đề tốn kinh phí mang lại hiệu em trực tiếp quan sát, trải nghiệm, "sống" cùng khơng gian văn hóa khu di tích, trở với khứ lịch sử cha ông hiểu biết qua lí thuyết, sách Với hình thức tổ chức giáo viên mơn ngữ văn nói riêng mơn tổ hợp xã hội nói chung có thể vận dụng q trình dạy học PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động trải nghiệm hoạt động có ý nghĩa học sinh, không mang lại hiệu cao học tập, mà còn giúp phát triển lực thân, hình thành hứng thú, say mê học tập Việc tổ chức HĐTNST dạy học nói chung chủ đề mơn Ngữ Văn nói riêng cần thiết giai đoạn nay, góp phần thực mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục Đối với Chủ đề “Truyện Kiều Nguyễn Du”, tiến hành nghiên cứu để vận dụng HĐTNST việc tổ chức dạy học, thân lựa chọn HĐTNST phù hợp để phát triển tốt lực học sinh xuất phát từ thực trạng dạy học Bên cạnh đó, đề tài đưa loại hình tập đa dạng, tạo hội cho học sinh thực trải nghiệm với nhiều hình thức học tập khác nhau, nhằm nâng cao lực ứng dụng kiến thức, kĩ năng, đã học vào thực tế Bồi dưỡng lòng say mê, u thích mơn học, biết khám phá, trân trọng giá trị văn hóa dân tộc góp phần giáo dục tình u q hương, đất nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc 49 Đề tài phát huy thêm tinh thần đổi GV cách vận dụng phương pháp, kỹ thuật, nâng cao lực sư phạm mở rộng tầm hiểu biết chuyên môn thân nhằm đáp ứng yêu cầu thiết việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng Kiến nghị - Về phía học sinh: Các em cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo mình, tránh học chay, học vẹt, thụ động - Về phía giáo viên: Cần khơi dậy cho em niềm hứng thú, say mê học tập việc đổi phương pháp… GV phải đặc biệt ý đến việc lên ý tưởng, lựa chọn hoạt động phù hợp, chuẩn bị kĩ càng, phân công nhiệm vụ cụ thể hướng dẫn chi tiết cho HS hoạt động học sinh trực tiếp trải nghiệm - Về phía tổ nhóm chun mơn: Tích cực đổi hình thức sinh hoạt tổ nhóm chun mơn theo hướng nghiên cứu dạy, mạnh dạn giao việc cho giáo viên, trọng đến việc đổi phương pháp dạy - học - Về phía cấp quản lí: + BGH, đạo sâu sát hoạt động chuyên môn nhà trường + Tăng cường sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học + Sở Giáo dục Đào tạo thường xuyên mở rộng lớp bồi dưỡng chuyên đề cho GV hình thức thiết thực, hiệu (tổ chức hội thảo, chuyên đề tiết dạy cụ thể để GV trường tham dự, học tập) Trong thời gian qua tập huấn 1, MODUN sở liệu Vnedu tốt, bồi dưỡng nhiều kiến thức cho thân TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục, Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (tập 1, 2), NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Nguồn Internet – Báo giáo dục, Việt nam nét Nguyễn Kim Phong (chủ biên), Kĩ đọc - hiểu văn Ngữ văn 10, NXB Giáo dục Việt Nam, 2007 Phan Trọng Luận (chủ biên), Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, 2012 Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Nguyễn Viết Chữ (chủ biên), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo thể loại), NXB Đại học Sư phạm, 2005 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Giáo Dục Kỹ sống, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2013 50 Nguyễn Văn Tùng (chủ biên), Lí luận văn học đổi đọc hiểu tác phẩm, NXB Giáo dục, 2012 Tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” năm 2014 10 Trang web http://giaoan.violet.vn, tailieu.vn 11 Tuyển tập 15 năm tạp chí văn học tuổi trẻ - tập 1, 2, NXB Giáo dục, 2014 12 Thông tư 26/2020/TT – BGDĐT, việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS THPT 13 Thông tư 58/TT – BGDĐT, việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS THPT PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN 51 PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Thực trạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Chủ đề tích hợp “Truyện Kiều” Thầy (cô) đã tiến hành tổ chức HĐTNST cho học sinh dạy học “Truyện Kiều” chưa?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Theo thầy (cơ) khó khăn tiến hành dạy học HĐTNST chủ đề tích hợp “Truyện Kiều” nói riêng mơn Ngữ văn nói chung?  Thiếu hướng dẫn cụ thể  Thiếu CSVC, kinh phí phương tiện dạy học  Thiếu địa để tổ chức tham quan, khảo sát, học tập 52  Thiếu quan tâm, phối hợp tổ chức Để tổ chức có hiệu HĐTNST chủ đề tích hợp “Truyện Kiều” nói riêng mơn Ngữ văn nói chung, theo thầy (cơ) cần quan tâm đến vấn đề nào?  Sắp xếp thời gian hợp lý  Kinh phí tổ chức  Cơ sở vật chất lớp học  Tất vấn đề Theo thầy (cô), hội để phát triển lực, phẩm chất cho học sinh thơng qua tổ chức HĐTNST chủ đề tích hợp “Truyện Kiều” nói riêng mơn Ngữ văn nói chung là?  Rất nhiều  Nhiều  Khơng có hội Thầy (cô) đã tiến hành dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh thơng qua tổ chức HĐTNST chủ đề tích hợp “Truyện Kiều” nói riêng mơn Ngữ văn nói chung mức độ?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Khảo sát say mê, hứng thú HS học, sinh hoạt tập thể TT Trong học Có Say mê, hứng thú Chưa say mê, hứng thú Trong sinh hoạt tập thể Khơng Có Khơng Khảo sát HĐTN sáng tạo học, sinh hoạt tập thể TT Trong học Có Khơng Trong sinh hoạt tập thể Có Khơng Thường xun 53 Thỉnh thoảng Phụ lục HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ BÀI CỦA HS Tác giả Nguyễn Du * Gv đặt vấn đề, gợi ý dự án cho Hs (có câu hỏi tập định hướng kèm theo) Nhóm 1: Sơ lược triều đại nhà Nguyễn Dòng họ Nguyễn Tiên Điền Hướng dẫn tìm hiểu qua câu hỏi: Lịch sử hình thành triều đại nhà Nguyễn? Đóng góp triều đại nhà Nguyễn ? Dòng họ Nguyễn Tiên Điền Nhóm 2: Vẻ đẹp quê hương Nghi Xuân – Hà Tĩnh đất nước Việt Nam Hướng dẫn qua hệ thống câu hỏi: Vị trí địa lý Nghi Xuân – Hà Tĩnh? Đóng góp Nguyễn Du vùng đất Nghi Xuân – Hà Tĩnh Nhóm 3: Cuộc đời nghiệp văn học Nguyễn Du Giáo viên hướng dẫn học sinh tt́m hiểu thành tựu về: Cuộc đời Nguyễn Du? Sự nghiệp văn học Nguyễn Du? 54 Nhóm 4: Truyện Kiều Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Nguồn gốc, thời gian đời? Nội dung nghệ thuật Truyện Kiều? Đoạn trích Trao dun Nhóm 1: Đọc, ngâm thơ, tái đoạn trích nhỏ nghệ thuật sân khấu Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung sau Xác định vị trí đoạn trich Tập ngâm thơ ( nghe qua mạng, lẩy kiều, hát….) Cảm nhận chung đoạn trích Nhóm 2: Đoạn Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung sau - Trong sống, chị nhờ em việc bình thường Thế nhưng, lời lẽ nhờ cậy Kiều có khác thường? Vì Kiều lại nói với em vậy? - Kiều đã đưa lí lẽ để thuyết phục em? Những lí lẽ có đủ sức thuyết phục khơng? Vì sao? - Ngơn ngữ giọng điệu thể tâm trạng Kiều nào? Nhận xét phẩm chất Kiều qua đoạn trích? Nhóm 3: Đoạn Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung sau - Kiều đã trao cho em kỉ vật nào? Tại phải trao kỉ vật? - Kiều dặn dò em gì? Kỉ vật Lời dặn - Có mâu thuẫn hành động lời dặn Kiều? Lời dặn có mâu thuẫn với lời Kiều trước (Ngày xuân thay lời nước non) - Tại lại mâu thuẫn vậy? Mâu thuẫn thể tâm trạng Thúy Kiều? - Qua đoạn thơ, em hiểu tâm trạng, tình cảm, phẩm chất Kiều? Nhận xét ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật Nguyễn Du? Nhóm 4: Đoạn Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung sau - Kiều nói với ai? Đây hình thức ngơn ngữ nào? Tác dụng hình thức ngơn ngữ này? - Trong đoạn thơ này, Kiều nói đến thực nhiều cụm từ khác Hãy tìm cụm từ Đó thực nào? Việc xuất dày đặc cụm từ có ý nghĩa gì? - Có ý kiến cho rằng: hai câu cuối thể nỗi đau đớn cùng Kiều tình u tan vỡ Em có đồng ý khơng? Vì sao? Lời tự trách giúp ta hiểu tình cảm phẩm chất Kiều? - Nhận xét tâm tư, tình cảm, phẩm chất Kiều nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Nguyễn Du qua đoạn thơ? 55 Phụ lục PHIẾU THU THẬP KẾT QUẢ CÁC NĂNG LỰC ĐẠT ĐƯỢC CỦA HS Sau qua trình học tập chủ đề tích hợp “Truyện Kiều” Nguyễn Du, em nhận xét lực cách tích dấu X vào kết đồng ý TT Năng lực Yêu cầu cần đạt lực Kết Tốt Chưa tốt Năng lực tự chủ kế hoạch tự tìm hiểu học Năng lực giao - Xác định mục đích giao tiếp, có tiếp hợp tác Xác định nhiệm vụ học tập, lên ứng xử phù hợp 56 - Tiếp thu, chia sẻ, hỗ trợ thành viên khác tổng kết kết đạt Năng lực giải - Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng vấn đề sáng tạo - Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề, đề xuất lựa chọn giải pháp giải vấn đề phù hợp Phụ lục PHIẾU THU THẬP KẾT QUẢ CÁC PHẨM CHẤT ĐẠT ĐƯỢC HS Sau qua trình học tập chủ đề tích hợp “Truyện Kiều” Nguyễn Du, em nhận xét phẩm chất cách tích dấu X vào kết đồng ý TT Phẩm chất Trách nhiệm Yêu cầu cần đạt lực Có tinh thần trách nhiệm Kết Tốt Chưa tốt học tập thực Trung thực nhiệm vụ giao Nêu cao tinh thần trung thực Chăm học tâp Chăm hoạt 57 Nhân động học tập đời sống Biết tương thân tương Yêu nước sống Xây dựng ý thức trách nhiệm công dân với tổ quốc Phụ lục PHIẾU THU THẬP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Sau qua trình học tập chủ đề tích hợp “Truyện Kiều” Nguyễn Du, em đánh giá cách tích dấu X vào kết đồng ý TT Nội dung Kết Có Khơng Hứng thú học, u mơn Ngữ văn Chưa say mê, chưa hứng thú 58 Phụ lục DANH SÁCH CÁC NHÓM 59 Phụ lục HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA THẦY VÀ TRÒ TRÊN LỚP HỌC 60 Phụ lục SẢN PHẨM CỦA HS 61 Phụ lục 10 PHIẾU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CỦA HỌC SINH NHÓM 62 63 ... hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2.2 Thực trạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Chủ đề tích hợp ? ?Truyện Kiều? ?? 10 MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ... tạo học sinh thông qua số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề tích hợp: ? ?Truyện Kiều? ?? (Nguyễn Du – Chương trình Ngữ văn 10) làm đề tài cho sáng kiến Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong trình. .. tích cực, chủ động sáng tạo học sinh thông qua số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề tích hợp: ? ?Truyện Kiều? ?? (Nguyễn Du – Chương trình Ngữ văn 10) Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm: Ngoài

Ngày đăng: 09/01/2022, 08:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2 MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - SKKN Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề tích hợp Truyện Kiều (Nguyễn Du – Chương trình Ngữ văn 10)
2 MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Trang 3)
- Kết quả khảo sát trên thấy rằng, việc vận dụng các hình thức trải nghiệm vào giảng dạy là rất cần thiết, nhằm khắc phục những khó khăn, bất cập và việc vận dụng HĐTN vào giảng dạy sẽ khắc phục được lối truyền thu kiến thức một cách máy móc, thụ động, họ - SKKN Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề tích hợp Truyện Kiều (Nguyễn Du – Chương trình Ngữ văn 10)
t quả khảo sát trên thấy rằng, việc vận dụng các hình thức trải nghiệm vào giảng dạy là rất cần thiết, nhằm khắc phục những khó khăn, bất cập và việc vận dụng HĐTN vào giảng dạy sẽ khắc phục được lối truyền thu kiến thức một cách máy móc, thụ động, họ (Trang 16)
C. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRUYỆN THƠ NÔM TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ PHÉP TU TỪ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH. - SKKN Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề tích hợp Truyện Kiều (Nguyễn Du – Chương trình Ngữ văn 10)
C. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRUYỆN THƠ NÔM TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ PHÉP TU TỪ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Trang 33)
(Hình ảnh minh họa trải nghiệm tham quan dã ngoại qua màn hình nhỏ quê hương đại thi hào Nguyễn Du) - SKKN Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề tích hợp Truyện Kiều (Nguyễn Du – Chương trình Ngữ văn 10)
nh ảnh minh họa trải nghiệm tham quan dã ngoại qua màn hình nhỏ quê hương đại thi hào Nguyễn Du) (Trang 44)
(Hình ảnh minh họa HS lẩy đoạn trích “Trao duyên” – Truyện Kiều) - SKKN Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề tích hợp Truyện Kiều (Nguyễn Du – Chương trình Ngữ văn 10)
nh ảnh minh họa HS lẩy đoạn trích “Trao duyên” – Truyện Kiều) (Trang 50)
( Hình ảnh HS phác họa đoạn trích “Trao duyên” – Truyện Kiều) 3.4. Đánh giá thực nghiệm - SKKN Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề tích hợp Truyện Kiều (Nguyễn Du – Chương trình Ngữ văn 10)
nh ảnh HS phác họa đoạn trích “Trao duyên” – Truyện Kiều) 3.4. Đánh giá thực nghiệm (Trang 51)
Đồng thời, thông qua tổ chức một số hình thức trải nghiệm sáng tạo tôi đã đổi mới cách kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh  theo thông tư 26/2020/TT – BGDĐT - SKKN Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề tích hợp Truyện Kiều (Nguyễn Du – Chương trình Ngữ văn 10)
ng thời, thông qua tổ chức một số hình thức trải nghiệm sáng tạo tôi đã đổi mới cách kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh theo thông tư 26/2020/TT – BGDĐT (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w