LỜI NÓI ĐẦU 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 Bài 1: PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC “ DIỄN BIẾN HOÀ BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH BẢO VỆ VỮNG CHẮC TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. 4 Bài 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM 19 Bài 3: PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 36 Bài 4: PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG 66 Bài 5: PHÒNG, CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC 70 Bài 6: AN TOÀN THÔNG TIN VÀ PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG 90 Bài 7: AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bài 1: PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC “ DIỄN BIẾN HỒ BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH BẢO VỆ VỮNG CHẮC TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA .8 Bài 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TƠN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHỊNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM 23 Bài 3: PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 40 I NHẬN THỨC CHUNG VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 40 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 54 1.1 Khái niệm 55 1.2 Đặc điểm 56 2.1 Nội dung phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường 56 3.1 Chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường .62 luật bảo vệ môi trường .66 4.1 Trách nhiệm nhà trường 67 4.2 Trách nhiệm sinh viên .68 Bài 4: PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG .70 I NHẬN THỨC CHUNG VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ, AN TỒN GIAO THƠNG 70 BẢO ĐẢM TRẬT TỰ, AN TỒN GIAO THƠNG 72 Chủ thể mối quan hệ phối hợp thực phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng 72 Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng 72 Phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng nhà trường 73 Bài 5: PHÒNG, CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC .74 74 I NHẬN THỨC VỀ TỘI PHẠM XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC 74 II NHẬN THỨC VỀ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC 82 Bài 6: AN TỒN THƠNG TIN VÀ PHỊNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG 94 I Thực trạng an tồn thơng tin 94 Khái niệm an tồn thơng tin .94 Hình Tam giác bảo mật CIA 96 Thực trạng an tồn thơng tin khu vực giới 97 Hình Xu công mạng 98 Thực trạng an toàn thông tin Việt Nam 98 Hình Tình hình an tồn thơng tin Việt Nam năm 2017 – 2018 .101 Hình 10 Surface web, Deep web Dark web 108 Cơ sở pháp lý 110 1.1.1 Hoàn cảnh đời 110 1.1.2 Hiệu lực thi hành 111 1.2.1 Hoàn cảnh đời 113 1.2.2 Hiệu lực thi hành 113 1.3.1 Hoàn cảnh đời 114 1.3.2 Hiệu lực thi hành 115 IV ĐƯỜNG DÂY NĨNG CỦA BỘ CƠNG AN TIẾP NHẬN THƠNG TIN TỐ GIÁC TỘI PHẠM 120 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 Bài 7: AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO .131 LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh, sinh viên nội dung chiến lược đào tạo người , nhằm đào tạo người xã hội chủ nghĩa có đầy đủ trình độ lực để thực tốt nhiệm vụ chiến lược : xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững chắsc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Môn học Giáo dục quốc phòng - an ninh xác định nhiều văn quy phạm pháp luật Nhà nước thị số 62-CT/Tw ngày 12/2 năm 2001 gần Bộ Chính trị có Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 03-5-2007 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác giáo dục quốc phịng, an ninh tình hình mới, Chính phủ có Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10-7-2007 Giáo dục quốc phòng - an ninh Quán triệt chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Quốc phịng, Cơng an GD&ĐT, cơng tác giáo dục quốc phịng, an ninh để nhằm đáp ứng tốt yêu cầu mục tiêu giáo dục đào tạo toàn diện, Bộ mơn Giáo dục quốc phịng an ninh nghiên cứu, biên soạn giảng Giáo dục quốc phòng - an ninh dùng cho sinh viên nhà trường Nội dung sách cập nhật vấn đề mới, phù hợp với chương trình ban hành, theo Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24-12-2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ môn hi vọng sách giúp ích nhiều cho giảng viên, sinh viên Học viện việc thực nhiệm vụ giáo dục quốc phịng, an ninh tồn dân Mặc dù có nhiều cố gắng, song khó tránh khỏi sơ suất định Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng chí để sách ngày hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi mơn GDQP – AN khoa, khoa học - Cơ sở , trường đại học Lao Động _ Xã Hội, sở Sơn Tây % Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANCT An ninh chinh trị ANQP An ninh quốc phòng AĐCL Bộ đội chủ lực BĐĐP Bộ đội địa phương BLLĐ Bạo loạn lật đổ BVTQ Bảo vệ Tổ quốc CT – TT Chính trị– tinh thần CHQS Chỉ huy quân CLQS Chiến lược quân 10 CTND Chiến tranh nhân dân 11 CNQP Cơng nghiệp quốc phịng 12 CTCT Cơng tác trị 13 CTĐ CTCT Cơng tác Đảng, cơng tác trị 14 CTQC Cơng tác quần chúng 15 DBHB Diễn biến hịa bình 16 DBĐV Dự bị động viên 17 DQTV Dân quân tự vệ 18 ĐLDT Độc lập dân tộc 19 ĐLQS Đường lối quân 20 ĐVQĐ Động viên quân đội 21 ĐVQP Động viên quốc phòng 22 GDQP Giáo dục quốc phòng 23 KHQS Khoa học quân 24 KH – CN Khoa học công nghệ 25 KT- QP Kinh tế - quốc phòng 26 KT – QP – AN Kinh tế - quốc phòng – an ninh 27 KT – XH Kinh tế - xã hội 28 KVPT Khu vực phòng thủ 29 LLDBĐV Lực lượng dự bị động viên 30 LLVT Lực lượng vũ trang 31 NVQS Nghĩa vụ quân 32 NTCD Nghệ thuật chiến dịch 33 NTĐG Nghệ thuật đánh giặc 34 NTQS Nghệ thuật quân 35 PTDS Phòng thủ dân 36 QĐND Quân đội nhân dân 37 QNDB Quân nhân dự bị 38 QNTT Quân nhân thường trực 39 QPTD Quốc phòng toàn dân 40 ANND An ninh nhân dân 41 QP – AN Quốc phòng – an ninh 42 SSCĐ Sẵn sàng chiến đấu 43 TTQP Thế trận quốc phòng 44 TCCT Tổng cục trị 45 TCHC Tổng cục hậu cần 46 TLAT Tiềm lực an toàn 47 TLCTTT Tiềm lực trị tinh thần 48 TLQP Tiềm lực quốc phòng 49 TLQS Tiềm lực quân 50 TLKT Tiềm lực kinh tế 51 TTAN Thế trận an ninh Bài 1: PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC “ DIỄN BIẾN HỒ BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH BẢO VỆ VỮNG CHẮC TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA BẢN CHẤT CỦA CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỒ BÌNH” LÀ: CHỐNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, CHỐNG ĐỘC LẬP DÂN TỘC THỰC CHẤT ĐÂY LÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIA CẤP VÀ ĐẤU TRANH DÂN TỘC TRONG GIAI ĐOẠN MỚI Chủ nghĩa đế quốc cho đời chủ nghĩa xã hội nguy cơ, hiểm hoạ chúng Do chủ nghĩa xã hội hình thành sở lí luận chúng kiên chống phá chủ nghĩa xã hội, CNXH thiết lập Liên Xơ nước Đơng Âu chúng điên cuồng chống phá chủ nghĩa xã hội Nhưng sau nhiều năm chống phá chủ nghĩa xã hội phong trào cách mạng giới chúng rút học dùng sức mạnh quân đơn để chiến thắng chủ nghĩa xã hội mà cần sử dụng biện pháp tổng lực : Chống phá kinh tế trị, văn hố, văn nghệ, qn sự, ngoại giao “ diễn biến hồ bình” chiến thắng chủ nghĩa xã hội Chính từ kỷ XX, chiến lược " diễn biến hồ bình " bắt đầu hình thành Ban đầu "diễn biến hồ bình " sử dụng biện pháp hỗ trợ cho chiến lược " ngăn chặn “ , "phản ứng linh hoạt " chủ nghĩa đế quốc để chống phá chủ nghĩa xã hội phong trào cách mạng giới Gần ,"diễn biến hồ bình "đã trở thành chiến lược chủ nghĩa đế quốc lực phản động âm mưu lật đổ chế độ trị - xã hội nước xã hội chủ nghĩa Chiến lược " diễn biến hồ bình " chủ nghĩa đế quốc góp phần định làm sụp đổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông âu " Hiện nay: Chủ nghĩa đế quốc lực thù địch sức thực “diễn biến hồ bình ", bạo loạn lật đổ chống phá liệt nước xã hội chủ nghĩa lại Việt Nam trọng điểm Vì chống chiến lược " diễn biến hồ bình ", bạo loạn lật đổ nhiệm vụ cấp bách hàng đầu toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vì hơm nghiên cứu nội dung phòng chống chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa I -MỤC ĐÍCH, U CẦU: 1.1:Mục đích: Giới thiệu cho sinh viên nhận rõ chất, âm mưu thủ đoạn chiến lược "diễn biến hồ bình", bạo loạn lật đổ CNĐQ lực thù địch nhằm xoá bỏ lãnh đạo Đảng cộng sản, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội, thấy tính chất phức tạp liệt đấu tranh đường xây dựng chủ nghĩa xã hội 1.2: Yêu cầu: Hiểu đúng, đủ nội dung bài, phát huy trí sáng tạo tuổi trẻ, tích cực hoạt động, từ nâng cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn xảo quyệt kẻ thù Xác định trách nhiệm hệ trẻ sinh viên phải toàn dân kiên đấu tranh làm thất bại chiến lược "diễn biến hoà bình” chúng, mà thiết thực tích cực tham gia phong trào bảo vệ trị an, góp phần giữ vững ổn định mặt nhà Học viện địa phương II - NỘI DUNG Nghiên cứu chiến lược “DBHB” đòi hỏi phải xem xét nhiều mặt, sâu sắc trình học thuyết chiến lược chủ nghĩa đế quốc Trên sở để xác định mục đích, âm mưu thủ đoạn phương hướng phát triển chiến lược chống phá hồ bình 2.1: CHIẾN LƯỢC "DIỄN BIẾN HỒ BÌNH", BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH CHỐNG PHÁ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2.1.1: Khái niệm: "Diễn biến hồ bình" chiến lược chủ nghĩa đế quốc lực thù địch nhằm lật đổ chế độ trị - xã hội nước tiến bộ, trước hết nước xã hội chủ nghĩa nước không tuân theo lãnh đạo chúng từ bên biện pháp phi quân Nội dung chiến lược "Diễn biến hồ bình" kẻ thù sử dụng thủ đoạn kinh tế, trị, tư tưởng, văn hoá, xã hội, đối ngoại, an ninh , để phá hoại, làm suy yếu từ bên nước xã hội chủ nghĩa Kích động mâu thuẫn xã hội, tạo lực lượng trị đối lập núp chiêu tự do, dân chủ, nhân quyền, tự tơn giáo, sắc tộc, khuyến khích tư nhân hố kinh tế đa ngun trị, làm mơ hồ giai cấp đấu tranh giai cấp nhân dân lao động Đặc biệt, chúng coi trọng khích lệ lối sống tư sản bước làm phai nhạt mục tiêu, lí tưởng xã hội chủ nghĩa phận học sinh Triệt để khai thác lợi dụng khó khăn, sai sót Đảng, Nhà nước xã hội chủ nghĩa lĩnh vực đời sống xã hội, tạo nên sức ép, bước chuyển hố thay đổi đường lối trị, chế độ xã hội theo quỹ đạo chủ nghĩa tư 2.1.2: Sự hình thành phát triển chiến lược "Diễn biến hồ bình" Chiến lược “Diễn biến hồ bình” đời, phát triển với điều chỉnh phương thức, thủ đoạn chiến lược chủ nghĩa đế quốc lực phản động quốc tế để chống phá nước xã hội chủ nghĩa Chiến lược "Diễn biến hồ bình" chủ nghĩa đế quốc lực thù địch hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn khác Giai đoạn từ 1945 – 1980: Sau chiến tranh giới thứ hai, trước lớn mạnh Liên Xô đời loạt nước xã hội chủ nghĩa, phong trào cách mạng giới phát triển nhanh chóng chủ nghĩa đế quốc thực chiến lược toàn cầu: Ngăn chặn" bành trướng chủ nghĩa cộng sản Chiến lược Tổng thống Mỹ Tru man khởi xướng ngày 12 tháng năm 1947, coi trọng dùng thủ đoạn quân đe doạ, bao vây, can thiệp vũ trang, với tiến hành chiến tranh để "ngăn chặn " ảnh hưởng Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Trước ngày 22 tháng 12 năm 1946, Ken-man đại diện lâm thời Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Liên Xơ trình nên phủ Mĩ điện 8000 từ kế hoạch chống Liên Xơ tồn diện bao gồm: Bao vây quân sự, phong toả kinh tế; lật đổ trị; chí dùng vũ lực can thiệp Cũng thời gian này, giám đốc CIA ( quan tình báo Mĩ ) tuyên bố: Mục tiêu phải reo rắc Liên Xô hỗn loạn phải bắt đầu chiến tranh tâm lí thay giá trị Liên Xơ đồ rởm tìm cách ủng hộ nâng đỡ đám gọi “ nghệ sĩ” để họ truyền bá bạo lực, đồi trụy, chủ nghĩa vơ liêm sỉ, phản bội vào Liên Xơ Tóm lại, thứ vơ đạo đức Từ chiến tranh tâm lí chống Liên Xơ nâng lên hàng quốc sách Mĩ, gọi chiến tranh tâm lí tổng lực Tháng năm 1948, Quốc hội Mĩ thức phê chuẩn kế hoạch Mác San, tăng viện trợ để khích lệ lực lượng dân chủ, cài cắm gián điệp vào đảng cộng sản để phá hoại nước xã hội chủ nghĩa ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản Tây Âu, hướng họ 10 dẫn quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; giúp đỡ, tạo điều kiện cho người có trách nhiệm tiến hành biện pháp bảo vệ an ninh mạng Mỗi người cần nghiên cứu sử dụng tốt biện pháp kỹ thuật bảo đảm an tồn thơng tin bảo vệ tài khoản cá nhân xác thực mật đa lớp; tạo thói quen quét virus trước mở file; thực lưu dự phịng ổ cứng ngồi, mạng nội dịch vụ lưu trữ đám mây (Google Drive, OneDrive); kiểm tra lộ lọt thông tin tài khoản cá nhân qua Trung tâm xử lý công mạng Việt Nam Người dùng không nên vào trang web lạ (hoặc trang web đen), email chưa rõ danh tính đường dẫn đáng nghi ngờ; cập nhật trình duyệt, hệ điều hành chương trình sử dụng; dùng phần mềm diệt virus uy tín cập nhật thường xun, khơng tắt chương trình diệt virus thời điểm Khi phát bị cơng khơng gian mạng, nhanh chóng ngắt kết nối mạng; sử dụng công cụ giải mã độc; báo cho người có trách nhiệm qua đường dây nóng 2.5 Thứ năm: Phát huy vai trị, trách nhiệm quan chuyên trách an ninh mạng, lãnh đạo, quản lý địa phương, quan, đơn vị, doanh nghiệp, nhà trường giáo dục nâng cao ý thức làm chủ bảo vệ không gian mạng Các quan chuyên trách an ninh mạng (Cục An ninh mạng phịng, chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao, Bộ Công an; Bộ Tư lệnh Tác chiến khơng gian mạng, Bộ Quốc phịng; lực lượng bảo vệ an ninh mạng bộ, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, quan, tổ chức quản lý trực tiếp hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia) cung cấp đầy đủ thông tin xu hướng phát triển, nguy từ không gian mạng; biện pháp phịng, chống cơng khơng gian mạng Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ không gian mạng tăng cường cảnh báo khả an ninh mạng đơn vị cung cấp hướng dẫn biện pháp phòng ngừa; xây dựng phương án xử lý với cố an ninh mạng; phối hợp, tạo điều kiện cho lực lượng chuyên trách hoạt động bảo vệ an ninh mạng Các sở giáo dục sớm đưa nội dung giáo dục bảo đảm an ninh không gian mạng quốc gia vào chương trình dạy học phù hợp với ngành học, cấp học Lãnh đạo, quản lý địa phương, quan, đơn vị, doanh nghiệp, nhà trường cần nắm vững hoạt động tình hình tư tưởng cán bộ, đảng viên, quần chúng, có nội dung giáo dục, định hướng, điều chỉnh nhận thức đắn, 119 kịp thời; có trách nhiệm quản lý thơng tin có liên quan tới cán bộ, đảng viên quần chúng, có kế hoạch bảo vệ trị nội khơng gian mạng IV ĐƯỜNG DÂY NĨNG CỦA BỘ CÔNG AN TIẾP NHẬN THÔNG TIN TỐ GIÁC TỘI PHẠM Cơ quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp phản ánh thông tin đến đường dây điện thoại nóng Bộ Cơng an, theo số điện thoại: 069.234.2593 Thông tin phản ánh đến đường dây điện thoại nóng phải sử dụng ngơn ngữ Tiếng Việt có nội dung cụ thể họ tên, địa chỉ, số điện thoại quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp phản ánh thông tin đến đường dây điện thoại nóng Thơng tin phản ánh đến đường dây điện thoại nóng bị từ chối tiếp nhận quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin không nêu rõ họ tên, địa chỉ, số điện thoại liên hệ nội dung thông tin cung cấp sở, rõ ràng, khơng đủ điều kiện để tiếp nhận, giải quyết; trình trao đổi cung cấp thơng tin có lời lẽ, thái độ lăng mạ, xúc phạm, khơng mực Địa Văn phịng tiếp nhận, giải tố giác tin báo tội phạm: - Số 47 Phạm Văn Đồng, Mai Dịch, Cầu Giấy, TP Hà Nội (Điện thoại: 069.2345860) - Số 497 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, TP Hà Nội (Điện thoại: 069.2321667) - Nhà C1, 358 Nguyễn Trãi, Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, TP Hồ Chí Minh (Điện thoại: 069.3376809) Các biểu mẫu tải từ Cổng thơng tin điện tử Bộ Công an theo địa chỉ: http://bocongan.gov.vn/vanban/Pages/van-ban-moi.aspx?ItemID=460 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Spam: A Shadow History of the Internet”, Finn Brunton, 2014 [2] “Fake News: Understanding Media and Misinformation in the Digital Age”, Melissa Zimdars, 2020 [3] “Inside the Dark Web”, Erdal Ozkaya, Rafiqul Islam, 2019 [4] “Từ điển Nghiệp vụ Công an nhân dân Việt Nam”, Hội đồng Lý luận Công an nhân dân, 2019 [5] “Giáo trình Những vấn đề phịng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao”, Học viện Cảnh sát nhân dân, 2015 120 [6] “Giáo trình An tồn dịch vụ mạng”, Trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần CAND, 2020 [7] Luật An tồn thơng tin mạng, Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015 [8] Luật An ninh mạng, Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2018 [9] Nghị 30-NQ/TW ngày 25/07/2018 Bộ Chính trị Chiến lược an ninh mạng quốc gia [10] Nghị 22/NQ-CP ngày 18/2/2019 Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 30-NQ/TW ngày 25/7/2018 Bộ Chính trị Chiến lược An ninh mạng quốc gia [11] Chỉ thị 02/CT-TTg ngày 4/7/2018 Thủ tướng Chính phủ cơng tác bảo vệ bí mật nhà nước không gian mạng [12] Chỉ thị 14/CT-TTg ngày 25/5/2018 Thủ tướng Chính phủ nâng cao lực phòng chống phần mềm độc hại 121 Bài 7: AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM Khái niệm, đặc điểm, bối cảnh nảy sinh 1.1 Khái niệm Mặc dù lịch sử phát triển, loài người phải giải nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống hạn hán, nạn đói, dịch bệnh… nhiều yếu tố khác nên vấn đề an ninh phi truyền thống chưa nghiên cứu đánh giá đầy đủ, toàn diện Từ sau thời kỳ chiến tranh lạnh, cục diện quốc tế quan hệ quốc tế có nhiều biến động sâu sắc, nảy sinh nhiều vấn đề đe dọa đến tồn vong cộng đồng dân cư, chí dân loại, buộc quốc gia phải nhìn nhận đánh giá đầy đủ tính chất, mức độ nguy hiểm vấn đề an ninh phi truyền thống mối liên hệ với an ninh truyền thống Có nhiều quan điểm khác an ninh phi truyền thống, khái quát hiểu: “An ninh phi truyền thống ổn định phát triển bền vững lợi ích quốc gia bản, quan trọng mang tính phi quân có mối liên hệ, tương tác chặt chẽ với an ninh, phát triển khu vực giới.” Nhắc đến an ninh phi truyền thống không nhắc đến mối đe dọa an ninh phi truyền thống với đặc trưng nguồn gốc vấn đề quân sự; phạm vi tác động, ảnh hưởng mang tính xuyên quốc gia Mối đe dọa an ninh phi truyền thống có gắn kết với an ninh phi truyền thống, yếu tố xâm hại đe dọa xâm hại đến an ninh phi truyền thống 1.2 Đặc điểm - Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống gồm hai loại có bạo lực phi bạo lực - Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống có xu hướng vận động, mở rộng, lan tràn xuyên quốc gia - Mối đe dọa an ninh phi truyền thống đe dọa an ninh khu vực, an ninh quốc tế - Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống có quan hệ, tác động, ảnh hưởng lẫn với mối đe dọa an ninh truyền thống - Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống đa dạng nguồn gốc, có trình tích lũy tiềm tang 1.3 Bối cảnh nảy sinh an ninh phi truyền thống - Sự biển đổi cục diện quốc tế sau chiến tranh lạnh 122 Sự biến đổi cục diện quốc tế sau chiến tranh lạnh chất hướng đến quan hệ quốc gia, tổ chức với mối quan tâm hàng đầu kết thúc đối đầu có tính cân nhiều thập kỷ Liên Xô Mỹ, phe nước xã hội chủ nghĩa với phe nước tư chủ nghĩa với kết sụp đổ mơ hình nhà nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu, Tổ chức Hiệp ước Vácsava Đây kiện gây chấn động, làm thay đổi sâu sắc cục diện quốc tế, buộc quyền nước phải tập trung nghiên cứu, đánh giá liên hệ đến tình hình, chiến lược an ninh nước Trong bối cảnh mới, quốc gia trở thành đối tượng bị xâm hại vấn đề an ninh phi truyền thống, chí số lĩnh vực, tiên phong, chiếm lĩnh quốc gia đem lại ưu như: không gian mạng, vũ trụ… - Q trình tồn cầu hóa diễn phạm vi rộng, tốc độ nhanh Sự phụ thuộc tác động qua lại lẫn nước lĩnh vực kinh tế, tài chính, tiền tệ, mậu dịch, đầu tư, thông tin…đã tạo lan truyền mạnh mẽ yếu tố tiêu cực khủng hoảng tài kinh tế…làm tăng tính nhạy cảm an ninh quốc gia Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia hoạt động phức tạp, khó đấu tranh, đặc biệt phạm ma túy, tội phạm kinh tế, tội phạm mơi trường… Tồn cầu hóa làm xuất nhân rộng loạt mạng lưới liên kết cấp độ toàn cầu, thách thức biên giới lãnh thổ, giảm khác biệt văn hóa, suy thối giá trị truyền thống, đặc trưng quốc gia - Các quốc gia tập trung nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Sau chiến tranh lạnh, quốc gia có xu hướng phân bố nguồn lực đồng đều, theo hướng giảm bớt chi tiêu lĩnh vực quân sự, tập trung đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, nghiên cứu, phát nguồn lượng mới, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, đảm bảo phúc lợi xã hội an sinh xã hội - Khoa học công nghệ phát triển Các thành tựu khoa học công nghệ tạo đột phá, áp dụng nhanh chóng vào cơng tác bảo an ninh quốc gia, đặc biệt ngành: vũ trụ khơng gian, lượng, hóa học sinh học, điện tử phần mềm…Các quốc gia tăng cường đầu tư phát triển khoa học công nghệ, hình thành lực lượng tác chiến mới, làm thay đổi phương thức chiến tranh truyền thống, “số hóa chiến trường”, xây dựng công nghiệp lưỡng dụng, rút ngắn thời gian sản xuất vũ khí, triển khai hoạt động vũ trang Nội dung 2.1 Biến đổi khí hậu 123 Việt Nam đánh giá nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu đường bờ biển dài Hàng năm, nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,50C, lượng mưa có xu hướng biến động thất thường Năm 2016, mùa khô nhiều nơi miền Nam miền Trung lượng nước thiếu 30- 40%, tình trạng xâm nhập mặn diễn sớm tháng, nhiều nơi vào sâu 80-100km Từ năm 2005- 2014, trung bình hàng năm Việt Nam có khoảng 649 đợt thiên tai lũ lụt, hạn hán, mưa đá…trong lũ lụt xảy nhiều chiếm 49% số đợt thiên tai Trung bình hàng năm, Việt Nam phải gánh chịu 469.526 nhà bị phá hủy, 175.653 nhà bị hư hỏng, gây thiệt hại khoảng 5,2 tỉ USD, khoảng triệu người chịu tác động thiên tai Tính riêng năm 2007, thiên tai làm thiệt hại 11.600 tỉ đồng, 400 người chết, ngập hư hại 113.800 lúa, phá hủy 1.300 cơng trình đập, cống thủy lợi Theo kịch biến đổi khí hậu Việt Nam, dự kiến đến cuối kỉ XXI, 40% diện tích Đồng sông Cửu Long (là đồng dễ bị tổn thương nước biển dâng với đồng sông Nile, Ai Cập đồng sơng Ganges Bangladesh), 11% diện tích Đồng sơng Hồng 35 diện tích địa phương khác thuộc khu vực ven biển bị ngập mặn, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh bị ngập 20% diện tích thành phố Khi 10-12% dân số Việt Nam bị tác động với tổn thất kinh tế khoảng 10% GDP 2.2 An ninh tài tiền tệ Giai đoạn trước năm 2007 giai đoạn tương đối ổn định với tốc độ tăng trưởng khoảng 7,88% năm Từ sau năm 2007, kinh tế Việt Nam có bất ổn biến số kinh tế vĩ mô Thâm hụt vãng lai tăng đột ngột vượt ngưỡng an toàn, đặc biệt năm 2008 xảy khủng hoảng tài tồn cầu khủng hoảng nợ chuẩn Mỹ Tốc độ gia tăng nợ công nhanh, ngân sách trung hạn thiếu bền vững Từ năm 2007 đến 2011, lạm phát tăng vọt, đỉnh điểm năm 2008 2011 Tín dụng kinh tế ln mức cao có năm 2009 bị giảm so với năm 2007 Từ năm 2012 trở lại đây, kinh tế bước ổn định phát triển, có thặng dư thương mại, có thặng dư cán cân vãng lai, dự trữ ngoại tệ tăng… Chính phủ nâng cao hiệu quản lý dự án đầu tư, kịp thời điều chỉnh sách mua bán ngoại hối, điều chỉnh lãi suất… 2.3 An ninh lượng 124 Hệ thống lượng Việt Nam dựa ba trụ cột dầu khí, than đá điện lực Tuy nhiên, quy mô hiệu ngành lượng thấp, an ninh lượng chưa đảm bảo (dự trữ dầu quốc gia chưa đủ khả bình ổn giá xảy khủng hoảng, điện không đủ cung ứng…) Trung bình năm, nhu cầu sử dụng lượng tăng gấp khả cung ứng nước đạt 60%; hiệu suất sử dụng thấp, đạt 28-32% Hiện nay, Việt Nam bắt đầu nhập lượng theo dự kiến đến năm 2020, nước ta phải nhập 20-30 triệu than, 2.300 MW điện… Các nguồn lượng chủ yếu Việt Nam chưa đảm bảo Trữ lượng dầu lửa khí đốt Biển Đơng nhiều ngun nhân khách quan lẫn chủ quan ngày khó khai thác Trữ lượng than đá dần cạn kiệt, đến năm 2020, khả khai thác đáp ứng 60% nhu cầu nước đến năm 2035 34% Các nguồn lượng khác lượng sóng, lượng gió, lượng mặt trời…chưa sử dụng phổ biến Kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân dừng triển khai 2.4 An ninh môi trường Nạn khai thác tài nguyên khoáng sản trái phép, săn bắt, buôn bán, vận chuyển trái phép động, thực vật hoang dã, quý hiếm, tàn phá rừng diễn nhiều địa phương Trong vòng 30 năm qua, xuất 40 loại bện tật có nguồn gốc từ nhiễm môi trường, nhiều dịch bệnh nguy hiểm H5N1, SARS… Trong sản xuất công nghiệp, ô nhiễm môi trường diễn nghiêm trọng với khoảng 60% lượng nước thải hàng ngày từ khu, cụm công nghiệp xả thẳng nguồn tiếp cận không qua xử lý vụ cố môi trường tỉnh miền Trung (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế) hành vi xả chất thải từ công ty Formosa Hà Tĩnh ảnh hưởng trực tiếp đến 100.000 người khơng có việc làm ổn định, thu nhập thấp 176.285 người phụ thuộc, thiệt hại sản lượng hải sản khai thác ven bờ vùng lộng ước tính khoảng 1.600 tấn/ tháng; diện tích ni tơm bị chết hồn tồn 5,7ha tương đương triệu tơm giống khoảng tôm thương phẩm đến kỳ thu hoạch; có 3.000ha ni tơm thâm canh bán thâm canh thả giống bị ô nhiễm nặng, hệ sinh thái biển ảnh hưởng nghiêm trọng Tình trạng nhập trái phép rác thải công nghiệp, chất thải nguy hại, phế liệu chưa làm vào Việt Nam diễn biến phức tạp Từ năm 2003 đên snay, lực lượng chức Việt Nam phát gần 3.000 container chứa hàng 125 chục nghìn ắc quy chì phế thải chất thải công nghiệp loại nhập trái phép vào cảng 2.5 An ninh thông tin Tình trạng lộ, lọt thơng tin bí mật nhà nước diễn ngày nghiêm trọng Một số quan, tổ chức, đơn vị nhà nước sử dụng máy tính có kết nối Internetđể soạn thảo lưu giữ thơng tin mật mà khơng có biện pháp bảo vệ Nhiều tài liệu có độ mật cao an ninh – quốc phòng bị lộ nghị quyết, kế hoạch, đề án, dự án khối quan đảng, nhà nước, ban, ngành, chương trình làm việc đồng chí lãnh đạo cấp cao… Tình trạng tung tin giả trang mạng xã hội diễn biến phức tạp Riêng năm 2016, Thông tin truyền thông xử phạt trường hợp tung tin giả, tin đồn thất thiệt Nhiều vụ việc tung tin giả, tin đồn nhằm mục đích thu hút nhiều lượt người theo dõi… Các lực thù địch đối tượng phản động gia tăng hoạt động tuyên truyền, xuyên tạc, phỉ bang quyền nhân dân, tung tin, bịa đặt gây hoang mang dư luận, kích động biểu tình, bạo loạn; đẩy mạnh hoạt động công vào sở liệu quan, tổ chức, tập đoàn kinh tế nhằm thu thập thông tin, liệu… Ý thức bảo vệ thông tin người dân thấp, dễ bị dụ dỗ, tin theo thông tin sai thật Theo số liệu thống kê từ chương trình đánh giá an ninh mạng Bkav cho thấy 63% người dùng thường xuyên đọc tin tức giả mạo facebook có 40% nạn nhân hàng ngày 2.6 An ninh nguồn nước Việt Nam có 2.360 sơng có chiều dài từ 10km trở lên, 108 lưu vực sông có 16 lưu vực sơng với diện tích lưu vực lớn 2.500km2 Tổng lượng nước mặt trung bình khoảng 830 tỷ m3/năm (nguồn nước đất khoảng 63 tỷ m3/năm) tập trung chủ yếu số lưu vực sông lớn Tuy nhiên, khoảng 63% tổng dịng chảy sơng ngịi Việt Nam đến từ nước láng giềng, riêng với khu vực sông Mê Công tỷ lệ 90% lưu vực sông Hồng 50% Từ đó, tạo bất lợi chủ động ứng phó, giải mối đe dọa an ninh nguồn nước Việt Nam nằm nhóm quốc gia thiếu nước (lượng nước mặt bình quân đầu người 3.850 m3/người/năm thấp ngưỡng 4.000 m3/người/năm Hội tài nguyên nước quốc tế quy định) Cùng với đó, nhu cầu 126 nước có xu hướng gia tăng Năm 1990, nhu cầu nước cho dân dụng công nghiệp khoảng 50 tỷ m3 đến năm 2030 khoảng 87-90 m3 Tuy nhiên, theo dự báo, nguồn nước Việt Nam giảm số lượng lẫn chất lượng, đến năm 2025, giảm 40 tỷ m3, tổng lượng nước mùa khô giảm khoảng 13 tỷ m3, 37% lượng nước hàng năm phát sinh lãnh thổ trở nên phức tạp diễn tranh chấp nguồn nước 2.7 Vấn đề dân tộc Việt Nam nhà chung 54 dân tộc với nguồn gốc lích sử khác nhau: có dân tộc có nguồn gốc chỗ (dân tộc địa) dân tộc Tày, dân tộc Mường, dân tộc Thổ…, có dân tộc có nguồn gốc từ nơi khác đến như: dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc Nùng… Các dân tộc Việt Nam chung sống hịa bình, đồn kết, giúp đỡ lẫn trình phát triển Vấn đề dân tộc bị lực thù địch, đối tượng phản động lợi dụng nhằm thực hoạt động chống phá cách mạng Với sách “chia để trị”, thực dân Pháp đế quốc Mỹ đẩy mạnh hoạt động kích động, chia rẽ khối đồn kết tồn dân, tạo dựng xứ, vùng dân tộc tự trị giả hiệu, biến nhiều vùng dân tộc thiểu số thành phản cách mạng lấy làm bàn đạp khống chế khu vực xung quanh, thành lập “Xứ Tây Kỳ tự trí”, “Xứ Thái tự trị”, “Xứ Nùng tự trị”, “Xứ Mường tự trị”… Hiện nay, lực thù địch, đối tượng phản động gia tăng hoạt động tuyên truyền tư tưởng dân tộc hẹp hịi, ly khai, tự trị; kích động hoạt động bạo loạn, phá rối an ninh…phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đặc biệt, Tây Nguyên xảy vụ bạo loạn vào năm 2001 2004 2.8 Vấn đề tôn giáo Trên đất nước ta từ ngàn xưa đến tồn nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo đa dạng phong phú: từ hình thức tơn giáo sơ khai đến đại, từ tôn giáo phương Đông cổ đại đến tôn giáo phương Tây cận đại, từ tôn giáo giới, khu vực đến tôn giáo dân tộc Hiện nay, nước ta tồn hầu hết tôn giáo lớn giới như: Hồi giáo, Công giáo, Tin lành, Phật giáo… Các lực thù địch, đối tượng phản động thường lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam tuyên truyền, xuyên tạc, vu cáo Việt Nam “khơng có tự tơn giáo, đàn áp tôn giáo, vi phạm nhân quyền”, phát triển tơn giáo trái phép, kích động hoạt động biểu tình, phá rối an ninh, bạo loạn, đưa yêu sách nhằm tách tôn giáo khỏi hoạt động quản lý 127 Nhà nước, biến tôn giáo trở thành lực lượng đối trọng với Đảng Nhà nước Cùng với đó, đối tượng đẩy mạnh quốc tế hóa vấn đề tơn giáo, tạo cớ để nước ngồi can thiệp vào cơng việc nội 2.9 Chủ nghĩa khủng bố Với âm mưu lật đổ lãnh đạo Đảng, quản lý xã hội Nhà nước, lực thù địch gia tăng hoạt động kích động hoạt dộng khủng bố, tạo bất ổn đời sống xã hội Các đối tượng phản dộng người Việt tăng cường hoạt động chống phá Hiện nay, đối tượng phản động người Việt lưu vong có hình thành có nhiều tổ chức khủng bố xâm phạm an ninh quốc gia Việt Nam “Chính phủ Việt Nam tự do”, “Biệt đồn trắng” Nguyễn Hữu Chánh, “Việt Tân”… Trong thời gian tới, Việt Nam có nguy đối tượng bị khủng bố quốc tế cơng lãnh thổ nước ta có mục tiêu cơng (người Mỹ quan đại diện Mỹ), tổ chức khủng bố nước láng giềng bị truy quét nên chạy sang nước ta… Ứng phó mối đe dọa an ninh phi truyền thống 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước ta ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII trở nước, thuật ngữ an ninh phi truyền thống chưa Đảng ta sử dụng thức mối đe dọa an ninh phi truyền thống mô tả như: Hội nghị Đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII (1994) xác định nguy đe dọa tồn vong chế độ là: nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới; nguy “diễn biến hịa bình” lực thù địch; nguy tham nhũng tệ quan liêu; nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc VIII (6/1996) xác định: “Thế giới đứng trước nhiều vấn đề có tính tồn cầu (bảo vệ mơi trường, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi bệnh tật hiểm nghèo…), không quốc gia tự giải quyết, mà phải có hợp tác đa phương” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001 khẳng định: “Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội văn hóa; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ nghiệp đổi lợi ích quốc gia dân tộc”, bổ sung thêm vấn đề chống tội phạm quốc tế 128 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4/2006), Đảng ta xác định bối cảnh tình hình “Nhiều vấn đề tồn cầu xúc địi hỏi quốc gia tổ chức phối hợp giải quyết; khoảng cách chênh lệch nhóm nước giàu nước nghèo ngày lớn; gia tăng dân số với luồng di cư; tình trạng khan nguồn lượng, cạn kiệt tài nguyên, môi trường tự nhiên bị hủy hoại; khí hậu diễn biến ngày xấu, kèm theo thiên tai khủng khiếp; dịch bệnh lớn, tội phạm xuyên quốc gia có chiều hướng tăng” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (4/2011), Đảng ta thức sử dụng thuật ngữ an ninh phi truyền thống Báo cáo trị nêu rõ: “Trên giới: Hòa binh, hợp tác phát triển xu lớn, có diễn biến phức tạp mới, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lường Những căng thẳng, xung đột tơn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, bạo loạn trị, can thiệp lật đổ, khủng bố diến gay gắt; yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao lĩnh vực tài - tiền tệ, điện tử - viễn thơng, sinh học, mơi trường…cịn tiếp tục gia tăng” “Những đề toàn cầu an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao, thiên tai, dịch bệnh…sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp” Từ nhận định, đánh giá tình hình đó, Đại hội lần thứ XI Đảng xác định mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh là: “Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển, đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững ổn định trị, trật tự, an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá lực thù địch sẵn sàng ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính tồn cầu, khơng để bị động, bất ngờ tình huống” Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII (1/2016), báo cáo Ban caaps hành Trung ương Đảng khóa XI văn kiện Đại hội XII Đảng đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trình bày ngày 21/01/2016 đánh giá “Những vấn đề toàn cầu an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh có nhiều diễn biến phức tạp Cộng đồng quốc tế phải đối phó ngày liệt với thách thức an ninh truyền thống, phi truyền thống, đặc biệt an ninh mạng hình thái chiến tranh kiểu mới” xác định nhiệm vụ quốc phòng – an ninh “Chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá lực thù địch; ngăn chặn, phản bác thông tin luận điệu 129 sai trái, đẩy lùi loại tội phạm tệ nạn xã hội, sẵn sàng ứng phó với mối đe dọa an ninh truyền thống phi truyền thống; bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin, an ninh mạng” Như vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta xác định vấn đề an ninh phi truyền thống có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề an ninh truyền thống mối đe dọa đến ổn định phát triển bền vững quốc gia 3.2 Những giải pháp nhằm ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống Việt Nam - Nâng cao nhận thức hệ thống trị toàn dân mối đe dọa an ninh phi truyền thống - Tăng cường tiềm lực quốc gia, xây dựng tảng kinh tế - xã hội vững chắc, tập trung giải mâu thuẫn, xung đột xã hội - Tăng cường công tác nghiên cứu, đánh giá tình hình, dự báo kịp thời mối đe dọa an ninh phi truyền thống - Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống - Phát huy nguồn lực xã hội, tăng cường hợp tác quốc tế ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Chỉ thị 12-CT/TW ngày 03/5/2007 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác Giáo dục quốc phịng, an ninh tình hình 2- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X; Nghị Trung ương 8/Khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia 3- Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); Luật Quốc phòng, 2005; Luật Biên giới Quốc gia, 2003; Luật Giáo dục 2005 ; Luật Nghĩa vụ quân năm 1981 (sửa đổi, bổ sung năm 1990, 1994, 2005) 4- Pháp lệnh động viên cơng nghiệp quốc phịng, 2003; Nghị định 219/CP ngày 28/12/1961 Hội đồng Chính phủ (nay CP); Nghị định Giáo dục quốc phòng - an ninh số 116/2007/NĐ-CP ngày 10/7/2007 5- Các văn hành giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh, sinh viên, NXB QĐND, 2005 6- Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức - Lý luận dạy học đại học, NXBĐHQG Hà Nội, 2005 7- Bộ Quốc phòng, Nghệ thuật đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam, 1990 8- Giáo trình Lịch sử quân sự, NXB QĐND, Hà Nội, 1997 9- Bộ Quốc phòng, Trung tâm Từ điển bách khoa quân sự, Từ điển bách khoa quân Việt Nam, NXB QĐND, H, 2004 10- Một số vấn đề “Diễn biến hồ bình” chống “Diễn biến hồ bình” nước ta, NXB CTQG, H, 1994 11- Cuộc đọ sức hai chế độ xã hội, NXB CTQG, H, 1994 12- Phạm Quang Định “Diễn biến hồ bình” đấu tranh chống “Diễn biến hồ bình” Việt Nam, NXB QĐND, H, 2005 13- Hỏi đáp “Diễn biến hồ bình đấu tranh chống diễn biến hồ bình”, NXB QĐND, H, 2005 14- Bộ Tổng tham mưu, Từ điển Thuật ngữ quân sự, NXB QĐND, H, 2007 131 15- Tạp chí QPTD, Cơng nghệ qn kỷ 20 xu hướng phát triển đầu kỷ 21, 9/2000 16- Tạp chí Khoa học qn sự, Phịng thủ dân phịng chống vũ khí cơng nghệ cao, 7/2003 17- Tạp chí Khoa học quân sự, Một số biện pháp phịng chống tiến cơng đường khơng vũ khí cơng nghệ cao, 4/2004 18- Học viện Quốc phịng, Khoa Chiến lược, Tài liệu nghiên cứu, tham khảo phòng tránh, đánh trả 19- Một số văn quy định chi tiết hướng dẫn thực pháp lệnh động viên công nghiệp, BTTM 2006 20- Hướng dẫn số nội dung công tác động viên Quân đội động viên công nghiệp, BTTM 2005, 2006 21- Bộ Tổng tham mưu, Công tác ĐVQĐ, NXB QĐND, H,N 2001 22- Bộ Tổng tham mưu, Một số văn Quy phạm pháp luật hành luật NVQS, pháp lệnh lực lượng DBĐV, NXB QĐND, H, 2003 23- Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, NXBST, H, 1991 24- Lênin, Toàn tập, tập 17, Thái độ đảng công nhân tôn giáo, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979 25- Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quảng (đồng chủ biên), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, NXB CTQG, H, 2006 26- Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc phòng Việt Nam (Sách trắng Quốc phịng Việt Nam), NXBTG, H, 2004 27- Bộ Luật Hình sự, 1999; Luật An ninh quốc gia, 2004; Luật Cơng an nhân dân, 2005; Bộ Luật tố tụng hình sự, 2003; Luật phòng chống ma tuý, 2003 ; Luật phòng chống mại dâm, 2003 ; Luật Thanh niên, 2001 28- Giáo trình Những vấn đề phịng, chống tội phạm ma tuý, Học viện CSND, 2005 29- Giáo trình Tổ chức phịng, chống nghiện ma t, Học viện CSND, 2002 30- Các loại ma tuý thường gặp, NXB CAND, 2001 31- Giáo trình Quản lí nhà nước ANTT, 2007, Học viện CSND 132 32- Những vấn đề công tác bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội Học viện CSND, năm 2006 33- Chỉ thị số 18/2000/CT-TTg ngày 21 tháng năm 2000 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác dân vận 34- Giáo trình tội phạm học - Trường Đại học tổng hợp Hà Nội, 1995 35- Mại dâm, ma tuý, cờ bạc, tội phạm thời đại - GS.TS Nguyễn Xuân Yêm tập thể tác giả - NXB CAND, 2003 36- Nghị 05; 06 phủ đấu tranh phịng chống tệ nạn mại dâm tệ nạn ma tuý, 1993 37- Nghị 87/CP năm 1995 đấu tranh phòng chống số loại tệ nạn xã hội nguy hiểm 38- Nghị 09/CP Chính phủ Tăng cường cơng tác đấu tranh chống tội phạm tình hình mới; Quyết định 138 Chính phủ Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm 133 ... văn nghệ, qn sự, ngoại giao “ diễn biến hồ bình” chiến thắng chủ nghĩa xã hội Chính từ kỷ XX, chiến lược " diễn biến hồ bình " bắt đầu hình thành Ban đầu "diễn biến hồ bình " sử dụng biện pháp... PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC “ DIỄN BIẾN HỒ BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH BẢO VỆ VỮNG CHẮC TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA BẢN CHẤT CỦA CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỒ BÌNH” LÀ: CHỐNG CHỦ... cách mạng giới Gần , "diễn biến hồ bình "đã trở thành chiến lược chủ nghĩa đế quốc lực phản động âm mưu lật đổ chế độ trị - xã hội nước xã hội chủ nghĩa Chiến lược " diễn biến hồ bình " chủ nghĩa