1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Một số biện pháp xây dựng tập thể đoàn kết của giáo viên chủ nhiệm lớp

38 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Xây Dựng Tập Thể Đoàn Kết Của Giáo Viên Chủ Nhiệm Lớp
Trường học Trường THPT Diễn Châu 5
Thể loại SKKN
Năm xuất bản 2019-2020
Thành phố Diễn Châu
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Chương trình Giáo dục phổ thơng (hay cịn gọi chương trình GDPT 2018) bước đột phá việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông Trước tiên thay đổi cách tiếp cận từ nội dung sang hình thành phát triển phẩm chất, lực người học; xây dựng quan điểm coi mục tiêu giáo dục phổ thông giáo dục người tồn diện, phát triển hài hịa đức, trí, thể, mỹ, kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo Chương trình giáo dục đặt nhóm phẩm chất cốt lõi mà mong muốn hình thành học sinh bao gồm: Yêu nước, nhân ái, chăm học chăm làm, tự chủ, trung thực, trách nhiệm Muốn đạt mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng mới, trước tiên cần quan tâm giáo dục đạo đức học sinh mà GVCN có vai trị quan trọng Về đối tượng người học, xét cách khoa học, học sinh THPT đa phần độ tuổi 15-18, độ tuổi có nhiều thay đổi thể chất tâm sinh lý Các em chưa phải người lớn khơng cịn trẻ con, có khả nhận thức nhận thức chưa thật chín chắn sai lệch không định hướng Thực tế học đường xảy tình trạng báo động bạo lực học đường, học sinh sa vào tệ nạn xã hội, tình u tuổi học trị hệ lụy dẫn đến bỏ học kết hôn sớm, phẩm chất đạo đức số em học sinh bị giảm sút… Một nguyên nhân thực trạng vấn đề giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh nhà trường chưa quan tâm mức, thiếu phối hợp chặt chẽ gia đình – nhà trường xã hội Chưa tạo điều kiện để học sinh tham gia vào hoạt động xã hội, câu lạc bộ, nhóm niên tình nguyện…nhằm rèn luyện kỹ năng, trau dồi nhân cách cho em Mà nhà trường nơi đào tạo hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước, thầy giữ vai trị chủ đạo việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Trong nghiệp trồng người ấy, hết học sinh trực tiếp chịu ảnh hưởng nhân cách nhà sư phạm Đặc biệt em chịu tác động trực tiếp từ phương thức giáo dục GVCN lớp Chúng ta biết tập thể học sinh mảnh ghép tranh toàn cảnh tập thể lớn nhà trường Mỗi tập thể lớp có khơng gian, sắc màu riêng Mỗi tập thể lớp có mạnh, điểm yếu khác chịu tác động mục tiêu giáo dục chung nhà trường Tập thể học sinh có vững mạnh hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố yếu tố ảnh hưởng lớn vai trò giáo viên chủ nhiệm Khi tập thể lớp đoàn kết vững mạnh động lực thúc đẩy hoạt động tập thể đó, hoạt động học tập Do năm làm cơng tác chủ nhiệm quan tâm đến việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết Thực tốt nhiệm vụ này, tạo nên gắn kết, tính kỹ luật, kỹ cương cho học sinh, đồng thời tạo phong trào thi đua lớp học, giúp em tập trung học tập, rèn luyện nhân cách phát triển kỹ sống Từ thực tiễn công tác kết đạt mạnh dạn đề xuất đề tài SKKN: “Một số biện pháp xây dựng tập thể đoàn kết giáo viên chủ nhiệm lớp” Những biện pháp áp dụng tập thể lớp 11A4 năm học 2019-2020 trường THPT Diễn châu II Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, thực trạng đề tài, người viết đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnh III Đối tượng nghiên cứu Tập thể lớp 11A4 trường THPT Diễn Châu thân trực tiếp làm công tác chủ nhiệm năm học 2019 – 2020 IV Nội dung nghiên cứu Một số biện pháp xây dựng tập thể đoàn kết giáo viên chủ nhiệm lớp V Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập đọc tài liệu lý luận, văn pháp qui vị trí, vai trị, chức năng, phẩm chất cần có, lực sư phạm cần thiết người làm công tác chủ nhiệm lớp Từ phân tích tổng hợp vấn đề lý luận liên quan đến SKKN Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thống kê: + Thống kê kết học tập rèn luyện học sinh theo học kì, theo năm học để so sánh đối chiếu + Thơng qua sơ yếu lí lịch, qua trao đổi, giao tiếp… tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh, đặc điểm tính cách em học sinh, thống kê phân loại đối tượng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp - Phương pháp đàm thoại: + Thông qua trao đổi với phụ huynh học sinh, với Ban đại diện cha mẹ học sinh, giáo viên mơn, Đồn trường, Ban giám hiệu nhà trường … công tác phối hợp giáo dục em học sinh - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học sinh, quan sát vê hoạt động Đoàn trường…, phối kết hợp lực lượng giáo dục nhà trường - Phương pháp khảo sát: Khảo sát việc vận dụng phương pháp tổ chức, hướng dẫn, quản lý hoạt động phong trào vào công tác chủ nhiệm lớp số đồng nghiệp trường khác trường - Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh, đối chiếu kết hoạt động phong trào kết tu dưỡng rèn luyện nói chung tập thể lớp có quan tâm trọng giáo viên chủ nhiệm lớp so với lớp chưa giáo viên chủ nhiệm quan tâm phát huy khả hoạt động phong trào - Phương pháp điều tra, thống kê: Thực điều tra thái độ, cảm nhận đánh giá học sinh với hoạt động phong trào q trình học tập trường phổ thơng Ngồi ra, người viết sử dụng số thao tác khác: Nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp… VI Những điểm đóng góp đề tài Trong trình tìm hiểu để viết đề tài sáng kiến “Một số biện pháp xây dựng tập thể đoàn kết giáo viên chủ nhiệm lớp”, nhận thấy đề tài chưa có tác giả đề cập đến cách toàn diện với đối tượng học sinh THPT Cũng có tác giả có đề cập đến biện pháp xây dựng tập thể lớp đoàn kết cách trình bày cịn sơ sài, biện pháp xây dựng tập thể lớp đồn kết cịn chưa đầy đủ Đề tài “Một số biện pháp xây dựng tập thể đoàn kết giáo viên chủ nhiệm lớp” thực bên cạnh giải pháp để quản lí lớp chủ nhiệm, đề tài nêu lên giải pháp tạo gắn kết thành viên lớp để em cảm nhận “Mối ngày đến trường ngày vui” Từ thúc đẩy ý chí phấn đấu học tập, rèn luyện thân để đạt thành tích cao học tập xây dựng tập thể đoàn kết, biết yêu thương giúp đỡ lẫn PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vị trí, vai trị giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm giữ vị trí quan trọng cơng tác quản lí, giáo dục học sinh nhà trường Giáo viên chủ nhiệm lớp thực nhiệm vụ quản lí lớp học nhân vật chủ chốt, linh hồn lớp, người tập hợp, dìu dắt giáo dục học sinh phấn đấu trở thành ngoan, trị giỏi, cơng dân tốt Giáo viên chủ nhiệm người Hiệu trưởng bổ nhiệm số giáo viên có kinh nghiệm có uy tín Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị sau đây: - Thay mặt Hiệu trưởng quản lí lớp học: Giáo viên chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng phân công thay mặt Hiệu trưởng để quản lí tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp học.Vai trị quản lí giáo viên chủ nhiệm lớp thể việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục, đôn đốc, kiểm tra đánh giá kết học tập tu dưỡng học sinh lớp Giáo viên chủ nhiệm phải trả lời câu hỏi chất lượng học tập hạnh kiểm học sinh lớp trước Hiệu trưởng, trước Hội đồng sư phạm nhà trường trước phụ huynh học sinh lớp tổng kết năm học - Xây dựng tập thể học sinh thành khối đoàn kết: Bằng biện pháp tổ chức, giáo dục, gương mẫu quan tâm nhiệt tình, giáo viên chủ nhiệm xây dựng khối đoàn kết tập thể, dìu dắt em nhỏ em trưởng thành theo năm tháng Học sinh kính yêu giáo viên chủ nhiệm cha mẹ mình, đồn kết thân với bạn bè anh em ruột thịt, lớp học trở thành tập thể vững mạnh Tình cảm HS lớp bền chặt, tinh thần trách nhiệm uy tín giáo viên chủ nhiệm cao chất lượng giáo dục tốt Rất nhiều giáo viên giảng dạy lớp, giáo viên chủ nhiệm để lại ấn tượng sâu sắc học sinh suốt đời họ - Tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp: Vai trò tổ chức giáo viên chủ nhiệm thể việc thành lập máy tự quản lớp, phân công trách nhiệm cho cá nhân, tổ, nhóm, đồng thời tổ chức mặt hoạt động theo kế hoạch giáo dục xây dựng hàng năm Các hoạt động lớp tổ chức đa dạng toàn diện, giáo viên chủ nhiệm lớp quán xuyến tất hoạt động cách cụ thể, chặt chẽ Các phong trào thi đua học tập vào thực chất, sinh hoạt đồn thể có nội dung hấp dẫn thanh, thiếu niên, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao tiến hành thường xuyên… Chất lượng học tập tu dưỡng đạo đức học sinh phụ thuộc nhiều vào ý thức kỉ luật, vào tinh thần đoàn kết truyền thống tập thể lớp hoạt động đa dạng lớp - Cố vấn đắc lực cho đoàn thể học sinh lớp: Giáo viên chủ nhiệm lớp dù có đồn viên, đảng viên hay khơng cần phải nắm vững điều lệ, tơn mục đích, nghi thức nội dung hoạt động đoàn thể Với tinh thần trách nhiệm, với kinh nghiệm công tác làm tham mưu cho chi Đồn niên lớp lập kế hoạch công tác, bầu Ban chấp hành chi đoàn, tổ chức nội dung hoạt động phối hợp với Ban cán lớp để xây dựng tập thể, đem lại hiệu giáo dục tốt - Giữ vai trò chủ đạo việc phối hợp với lực lượng giáo dục: Gia đình, nhà trường xã hội ba lực lượng giáo dục, nhà trường quan giáo dục chuyên nghiệp, hoạt động có mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp giáo dục dựa sở khoa học, giáo viên chủ nhiệm phải người chủ đạo điều phối hoạt động giáo dục với lực lượng giáo dục hoạt động cách có hiệu Năng lực, uy tín chuyên môn, kinh nghiệm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp điều kiện quan trọng để tập hợp lực lượng, phối hợp thành công hoạt động giáo dục học sinh lớp 1.1.2 Chức giáo viên chủ nhiệm - Phát hiện, bồi dưỡng, cử đội ngũ cán lớp phân công nhiệm vụ nhằm giúp em tổ chức thực tốt hoạt động lớp, trường - Định hướng, tư vấn giúp em tổ chức thực mặt hoạt động lớp Tổng hợp tình hình, đề xuất giải pháp để tham mưu cho Hiệu trưởng công tác giáo dục, rèn luyện học sinh - Nắm tinh thần thái độ kết học tập, rèn luyện học sinh; phối hợp với gia đình đồn thể để giúp đỡ, cảm hố học sinh rèn luyện để trở thành người tốt cho xã hội - Chức giáo dục GVCN: + Phối hợp hoạt động giáo dục lớp giáo dục + Thực thi nhiệm vụ giáo dục toàn diện học sinh - Chức quản lí GVCN: + Nắm vững tình hình học sinh + Tổ chức máy quản lý lớp đảm bảo hoạt động hiệu + Chỉ đạo hoạt động lớp theo kế hoạch trường + Đánh giá tiến học sinh 1.1.3 Những phẩm chất cần có giáo viên chủ nhiệm - Tố chất quan trọng giáo viên chủ nhiệm tố chất người có tâm người biết hành động - GVCN phải có nhân cách mẫu mực thể qua nhận thức, thái độ, hành vi cá nhân phù hợp với chuẩn mực xã hội biết khơi gợi phát huy truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo dân tộc ta - Có lịng nhân ái, bao dung học sinh, người già, trẻ em, người thiệt thịi bất hạnh… - u nghề, say sưa với cơng tác giáo dục - Có tinh thần trách nhiệm lịng tự trọng cao, có lương tâm nghề nghiệp vững vàng - Nhiệt tình, sâu sát, cần cù, trí nhớ tốt, quan sát tinh, tâm lí giỏi, có khả xây dựng đội ngũ cán lớp hoạt động có hiệu - Khiêm tốn, cầu tiến, tích cực tự hồn thiện khơng ngừng - Mẫu mực, trung thực sống Có thể nói, bên cạnh việc ý nâng cao lực chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm cần học tập, tích lũy kiến thức, rèn luyện kỹ mềm, vừa nhà tâm lý, vừa nhà sư phạm, yêu thương học sinh lòng người cha, người mẹ trở thành gương sáng cho học sinh noi theo 1.1.4 Những lực sư phạm cần thiết giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm lớp linh hồn lớp học, người thay mặt Hiệu trưởng tổ chức hoạt động, xây dựng lớp thành tập thể vững mạnh để giáo dục học sinh theo mục tiêu đề ra, người giáo viên chủ lớp phải phấn đấu để đạt yêu cầu sau đây: - Có lực chun mơn tốt, giảng dạy có kết mơn học lớp, có điều kiện gần gũi theo dõi, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện cách thường xuyên - Nắm vững lí luận sư phạm, sử dụng phương pháp giáo dục tập thể giáo dục cá biệt, có kinh nghiệm tổ chức hoạt động phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh với điều kiện thực tế lớp, nhà trường cách linh hoạt - Có tư cách đạo đức tốt, gương mẫu sống, lao động, quan hệ với đồng nghiệp học sinh Giáo viên chủ nhiệm phải gương sáng phương diện cho học sinh noi theo - Có khả tổ chức có lực hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao để lơi học sinh tham gia - Có phương pháp hoạt động xã hội, biết động viên lôi lực lượng giáo dục, biết tổ chức hoạt động tập thể để dẫn dắt học sinh học tập, tu dưỡng tốt sống tương lai Tóm lại, trường phổ thơng, giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị đặc biệt quan trọng, người quản lí, tổ chức, đạo điều phối hoạt động lớp học Thực tế khẳng định lực công tác, kinh nghiệm sư phạm ý thức trách nhiệm người giáo viên chủ nhiệm lớp định chất lượng học tập tu dưỡng học sinh lớp học 1.1.5 Ý nghĩa công tác chủ nhiệm Công tác chủ nhiệm có vai trị đặc biệt nhà trường, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục nhà trường Cơng tác chủ nhiệm có ảnh hưởng lớn lâu dài học sinh, ảnh hưởng nhiều mặt không ảnh hưởng đạo đức Đối với học sinh phổ thơng, trình độ, kiến thức sống nhiều hạn chế, giáo viên chủ nhiệm chỗ dựa tinh thần cho em Giáo viên chủ nhiệm người cha, người mẹ tư vấn, hỗ trợ, định hướng cho em suy nghĩ, hành động, ni dưỡng mơ ước, khát vọng, hồi bão cho em tương lai Thực tế, nghề dạy học, khơng giáo viên phân cơng cơng tác chủ nhiệm thường tìm cách thối thác chủ nhiệm công việc chịu nhiều áp lực, vất vả Tuy nhiên, giáo viên thật tận tâm, u nghề có tinh thần trách nhiệm cao niềm vui giá trị mặt tinh thần khơng đo đếm Đối với lớp học, giáo viên chủ nhiệm lớp người gắn bó, gần gũi nhiều với lớp mà phụ trách Ngồi mà giáo viên chủ nhiệm phải có mặt với lớp tiết chào cờ, sinh hoạt lớp họ cịn gặp lớp thơng qua tiết dạy Chính gần gũi nhiều với lớp, nên giáo viên chủ nhiệm nắm bắt đặc điểm tính cách, hồn cảnh, ưu điểm… học sinh Qua đó, người giáo viên chủ nhiệm có phương pháp phù hợp với em, giúp em phát huy ưu điểm có cách giáo dục hợp lí với học sinh cá biệt Những trải nghiệm thực tế trên, lâu ngày trở thành kinh nghiệm quý giá, học thiết thực, bổ ích mà khơng có sách, vở, trường lớp dạy Đó trang giáo án sinh động nhất, hữu ích người làm nghề dạy học đặc biệt GVCN lớp Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm người phụ trách lớp nên tất hoạt động giáo dục trường phải đồng hành với học sinh lớp tham gia Đây hội thắt chặt tình cảm thầy trò Nhất hoạt động giáo dục lớn tổ chức quy mô năm ngày 20/11, ngày 26/3….Qua hoạt động này, hội để giáo viên chủ nhiệm lớp “ghi điểm” với học sinh lớp phụ trách Mặt khác, tạo thành kỉ niệm đẹp, dấu ấn khó phai thầy trị mà giáo viên mơn khơng dễ có Đó sợi dây vơ hình làm cho học sinh gắn kết, lưu luyến với trường nhớ người giáo viên chủ nhiệm nhiều mai em khơn lớn Đây niềm vui mặt tinh thần mà khơng thứ sánh Niềm hạnh phúc nhân lên giáo viên chủ nhiệm lớp nhiều phụ huynh biết đến, GVCN phụ huynh tìm tiếng nói chung việc giáo dục em chắn việc giáo dục học sinh đạt kết cao Qua đó, để thấy làm cơng tác chủ nhiệm lớp chịu nhiều vất vả, áp lực khơng phải khơng có niềm vui Hạnh phúc thấy học sinh đồn kết, u thương em trưởng thành hơn, chững chạc hơn, tự tin Dưới dìu dắt thầy cô, em bay cao, bay xa đến với chân trời mơ ước Khi nhớ trường, lớp hình ảnh người giáo viên chủ nhiệm đọng lại tâm trí em Để làm điều địi hỏi người giáo viên khơng có lực mà cịn tâm với học sinh thân yêu 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thuận lợi Trường trường cơng lập đóng địa bạn huyện Diễn Châu Tính đến năm học trường có 21 năm xây dựng trưởng thành phát triển có thành tích ngày hôm nhờ đạo sát sao, quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu ban ngành đoàn thể nhà trường Đội ngũ GV nhà trường đào tạo bản, u nghề nhiệt tình cơng tác Trong nhà trường chọn đội ngũ GVCN dày dạn kinh nghiệm, hết lòng với học sinh Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên bám trường, bám lớp; nêu cao tinh thần trách nhiệm, tận tụy với đối tượng học sinh lớp Để từ nhờ dìu dắt, bảo ân cần mà có học sinh cá biệt vươn lên trở thành ngoan trò giỏi Ngày nay, điều kiện kinh tế ngày cải thiện nên nhiều phụ huynh có đầu tư, quan tâm em mặt Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho giáo viên chủ nhiệm việc tìm kiếm, lựa chọn trao đổi thông tin với học sinh phụ huynh Sự kết nối giúp GVCN dễ dàng việc giáo dục học sinh 1.2.2 Khó khăn: Ngơi trường tơi cơng tác đóng địa bàn nông thôn huyện Phần đông đời sống người dân cịn nghèo, kinh tế gặp nhiều khó khăn Bên cạnh phận dân trí cịn thấp, đa phần gia đình phụ huynh làm nghề nơng nên đầu tư giáo dục có phần hạn chế, phương tiện, máy móc tài liệu phục vụ cho việc học chưa trang bị đầy đủ Mặt khác chất lượng đầu vào thấp so với trường huyện, học sinh phân bố địa bàn rộng nên khó khăn việc tập trung sinh hoạt tập thể Trong cơng tác chủ nhiệm cịn gặp khó khăn định, phận giáo viên cịn ngại khó, chưa thực tận tâm với công tác chủ nhiệm, số GVCN chưa dành nhiều thời gian cho lớp, chưa thật gần gũi, thấu hiểu em Đối tượng học sinh lớp đa dạng Bên cạnh em học tập rèn luyện tốt cịn khơng học sinh lười học, chưa xác định mục đích, động việc học tập Một phận học sinh thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường đánh nhau, hút thuốc, bỏ học, nghiện game…Chính việc giáo dục học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Hơn hết GVCN có vai trị vơ quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh 1.2.3 Thực trạng lớp chủ nhiệm a Thuận lợi: Lớp 11A4 tơi chủ nhiệm có tổng số 40 em học sinh, có 20 nam 20 nữ Về em có ý thức học tập rèn luyện Các phong trào tập thể, nhà trường tổ chức em hưởng ứng nhiệt tình Phụ huynh tích cực phối hợp với GVCN việc quản lý, theo dõi giáo dục em b Khó khăn: - Một số học sinh cởi mở, rụt rè, ngại giao tiếp - Một số học sinh không chủ động hoạt động trường lớp - Đa số em nơng dân nên ngồi học khóa em cịn phải phụ giúp gia đình, em có thời gian rãnh rỗi để tập trung cho buổi sinh hoạt ngoại khóa - Nhiều em có hồn cảnh kinh tế khó khăn nên việc xây dưng quỹ lớp để chi cho hoạt động ngoại khóa hạn chế - Ý thức học tập phận học sinh chưa cao, động học tập chưa rõ ràng - Một số phụ huynh chưa thật ủng hộ quan tâm đến hoạt động vui chơi bổ ích, lành mạnh nhằm phát triển cách toàn diện cho em - Một phận học sinh cịn thiếu tinh thần đồn kết, thiếu ý thức xây dựng tập thể, chưa hoàn thành tốt cơng việc giao Một số em cịn chia bè kéo cánh, chia rẽ đoàn kết lớp 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến học sinh lớp đồn kết, gắn bó a Phân tích tính đồn kết, gắn bó học sinh - Đồn kết, gắn bó thơng cảm, chia sẻ có việc làm cụ thể giúp đỡ gặp khó khăn Đồn kết khơng thờ ơ, vơ cảm thấy bạn bè gặp khó khăn hoạn nạn; đồn kết khơng có lời nói, việc làm gây ngờ vực, mâu thuẫn chia rẽ nội lớp trường học Sống đồn kết, gắn bó giúp người dễ dàng hòa nhập, hợp tác với người xung quanh người yêu quý Ai mà chẳng yêu chẳng quý người có lối sống chan hịa, cởi mở, thân ái, nhiệt tình Đồn kết gắn bó giúp tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn Đồn kết truyền thống quý báu dân tộc ta - Tránh hiều sai đồn kết, đồn kết khơng phải bao che việc làm sai trái bạn, làm kiểm tra tất làm chung, phi đồn kết b Các nguyên nhân dẫn đến học sinh đoàn kết gắn bó: - Các em chuyển từ THCS lên THPT nên chưa quen với môi trường - Lứa tuổi em cịn tơi lớn, bướng bỉnh, khó hịa nhập, khó thích nghi - Các em nói hịa đồng, thường xử lí chuyện mình, theo mô tuýp “động vật sống đơn độc”, dẫn đến khơng khí lớp nhiều lúc buồn chán - Học sinh tự chia rẽ chơi theo nhóm riêng: có sở thích, làng xã, điều kiện gia đình tương đương - Các em bất đồng quan điểm số chỗ, sức học chênh lệch nhau, dẫn đến em học chơi nhóm riêng, em học yếu chơi nhóm riêng, mạnh chơi - Một số em học sinh có thái độ nóng nảy, thiếu kiềm chế, thích thể hiện, cãi để thắng, dẫn đến lớp đoàn kết gắn bó - Một số em học sinh có tính ích kỷ không muốn chia sẻ với bạn bè, với tập thể - Một số em rụt rè, ngại ngùng trước tập thể Kết học tập rèn luyện HS lớp 10A4 năm học 2018- 2019 ( trước tiếp nhận công tác chủ nhiệm) Hạnh kiểm Tốt Khá TB Yếu Học kì 15 (37.5%) 22(55%) 3(7.5%) 0(0%) Học kì 25 (62.5%) 15(37.5%) 0(0%) 0(0%) Cả năm 25(62.5%) 15(37.5%) 0(0%) 0(0%) Học lực Giỏi (%) Khá(%) TB(%) Yếu(%) Kém Học kì 0(0%) 7(17.5%) 31(77.5%) 2(5%) 0(0%) Học kì 2(5%) 14(35%) 24(60%) 0(0%) 0(0%) Cả năm 1(2.5%) 12(30%) 27(67.5%) 0(0%) 0(0%) Xếp loại thi đua toàn trường: Loại Kết điều tra lấy ý kiến học sinh tinh thần đoàn kết lớp chủ nhiệm 11A4 đầu năm học 2019 – 2020 (khi chưa áp dụng biện pháp sáng kiến) (Phụ lục 1) Mức độ Nội dung Phong trào học tập Phong trào văn nghệ Hoạt động thể thao Chưa tiến 29/40 Có tiến 9/40 Tiến nhiều 2/40 Hoạt động yếu 20/40 Bình thường 12/40 Hoạt động sơi nổi, tích cực 8/40 Hoạt động yếu 20/40 Bình thường 8/40 Hoạt động sơi nổi, tích cực 12/40 Hoạt động yếu 27/40 Phong trào ủng hộ, đền ơn Bình thường đáp nghĩa Hoạt động sơi nổi, tích cực Tinh thần đoàn kết Phiếu lấy ý kiến 7/40 6/40 Chưa đoàn kết 22/40 Đoàn kết 10/40 Đoàn kết tốt /40 10 Trên sở lấy ý kiến chung tập thể, qua theo dõi quan sát, GVCN nhận thấy trường hợp cụ thể sau có biểu thay đổi tích cực sau: TT Họ tên học sinh Hồ sỹ Bắc Nội dung thay đổi Học tập Cao Văn Hành Học tập Nguyễn Văn Duy Học tập Bùi Văn Tài Học tập Đặng Đức Tuấn Học tập Hồ Thị Hà Tham gia hoạt động tập thể Đoàn Thị Thịnh Tham gia hoạt động tập thể Hồ Sỹ Bắc Tham gia hoạt động tập thể Hà Thuận Thọ Tham gia hoạt động tập thể 10 Cao Văn Hành Tham gia hoạt động tập thể Biểu hiện, kết Chú ý học tập, hăng say phát biểu, xây dựng Có nhiều tiến học tập đạt học lực loại Đi học chuyên cần, học tập tiến bộ, bỏ chơi game Khơng có tư tưởng bỏ học, tâm vào việc học nhiều Học tập có nhiều tiến đạt học lực trung bình Quan tâm, giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn Vui vẽ, cởi mở, thân thiện với bạn bè Tham gia vệ sinh lớp học đầy đủ, nhiệt tình Tham gia buổi lao động đầy đủ, nhiệt tình có hiệu Tham gia hoạt động tập thể đầy đủ Bên cạnh kết học tập rèn luyện lớp cịn đạt thành tích sau: - Xếp loại thi đua toàn trường: Loại tiên tiến xuất sắc - Duy trì sĩ số lớp học 40/40 - học sinh khen thưởng mặt hoạt động năm học 2019-2020 - Thi cắm hoa chào mừng ngày 20 /10/2020 đạt giải toàn trường - Thi cắm trại dịp kĩ niệm 20 năm ngày thành lập trường đạt giải toàn trường - 100% học sinh tham gia đầy đủ, nhiệt tình hoạt động đồn trường nhà trường đề ta - Khơng có học sinh bị phê bình trước tồn trường, khơng có học sinh gây gỗ đánh nhà trường hay vi phạm pháp luật - Khơng có học sinh vi phạm luật giao thông 24 PHẦN III KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu Trong trình thực đề tài, thân nghiên cứu kĩ sở lí luận sở thực tiễn cơng tác chủ nhiệm lớp; tìm hiểu kĩ vị trí, vai trị, chức năng, phẩm chất cần có người giáo viên công tác chủ nhiệm lớp, thực trạng đạo đức học sinh nay, từ đề xuất số biện pháp xây dựng tập thể lớp đoàn kết để đưa phong trào hoạt động lớp ngày tiến Góp phần hình thành học sinh phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm học chăm làm, tự chủ, trung thực, trách nhiệm Đề tài hoàn thành từ kinh nghiệm kết mà thân thu từ công tác chủ nhiệm lớp Đề tài thực với tinh thần nghiêm túc, khoa học đầy tâm huyết thân Ý nghĩa đề tài Vấn đề mà đề tài nghiên cứu thân đồng nghiệp trường trường bạn áp dụng nhận thấy hiệu thực mà đề tài mang lại Đề tài góp phần nâng cao hiệu hoạt động công tác chủ nhiệm lớp, nâng cao lực toàn diện cho học sinh theo tinh thần chương trình giáo dục phổ thơng mới, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông Từ việc thực biện pháp xây dựng tập thể lớp đoàn kết giáo viên chủ nhiệm, hình thành phẩm chất tốt đẹp lòng nhân ái, vị tha tinh thần trách nhiệm… giúp em tự tin, chủ động việc giải vấn đề nảy sinh từ sống Phạm vi ứng dụng đề tài Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp xây dựng tập thể đoàn kết giáo viên chủ nhiệm lớp” xây dựng từ kinh nghiệm công tác chủ nhiệm thân tơi Trong q trình thực nhiệm vụ tơi xây dựng tập thể lớp tiên tiến xuất sắc việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết Đề tài áp dụng cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp khối lớp trường THPT hay trường phổ thơng có nhiều cấp học Bài học kinh nghiệm Trong tình hình giáo dục nước nhà thực đổi chương trình giáo dục phổ thông, công tác chủ nhiệm lớp trường THPT nhiệm vụ quan trọng Chất lượng giáo dục nhà trường nâng lên phần nhờ vào đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, người đóng vai trị quản lí trực tiếp hoạt động dạy học lớp học Do đó, đội ngũ GVCN trường THPT cần có biện pháp quản lí để xây dựng nề nếp lớp chủ nhiệm ngày tiến Để có mơi trường học tập lành mạnh, an toàn với học sinh, GVCN cần quan tâm đến việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết Thực tốt nhiệm vụ này, tạo nên gắn kết, tính kỉ luật, kỉ cương cho học sinh, đồng thời tạo phong trào thi đua 25 lớp học, giúp học sinh tập trung học tập, rèn luyện nhân cách phát triển kỹ sống em Công tác chủ nhiệm lớp cơng việc đầy khó khăn vất vả, địi hỏi người giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian công sức, phải có trái tim đầy nhiệt huyết yêu thương Vì người chủ nhiệm phải hết lịng gắn bó với lớp, thực người mẹ, người chị, người bạn em, hiểu chia sẻ niềm vui nỗi buồn với em Lúc người thầy, người giáo viên chủ nhiệm có niềm vui hạnh phúc đích thực đời Tơi nghĩ người giáo viên chủ nhiệm muốn có niềm vui lấn át nỗi buồn, muốn có vườn ươm tương lai đầy triển vọng, tập thể lớp đồn kết động lực chính, nhân tố định để tạo nên thành công nghiệp trồng người giáo viên Xây dựng tập thể lớp đoàn kết điều kiện định đưa lớp tiến lên Lớp tiến gây niềm tin với thân em với cha mẹ học sinh Đó động lực chính, nhân tố định để tạo nên thành công lĩnh vực giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục để ngày hịa nhập với phát triển chung khu vực giới Công tác chủ nhiệm định không nhỏ đến chất lượng dạy học Làm tốt công tác chủ nhiệm tức người giáo viên hoàn thành tốt việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh Đặc biệt nhà trường, vai trò người giáo viên chủ nhiệm quan trọng Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục ý thức đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh, cầu nối ba môi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội II KIẾN NGHỊ Đối với Sở giáo dục đào tạo Nghệ An - Tổ chức tập huấn công tác chủ nhiệm cho tất GVCN trước bắt đầu năm học với thời lượng thích hợp (khoảng ngày) Tất GVCN tham dự tập huấn bồi dưỡng chuyên đề công tác chủ nhiệm từ chuyên gia, chuyên viên Sở giáo dục đào tạo từ giáo viên chủ nhiệm xuất sắc nhà trường - Cần tổ chức hội nghị quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp, báo cáo kinh nghiệm điển hình giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm, có đạo, rút kinh nghiệm kịp thời Xây dựng quy chế khen thưởng cho giáo viên chủ nhiệm giỏi Đối với Ban giám hiệu nhà trường - Các Hiệu trưởng CBQL nhà trường cần nâng cao nhận thức trách nhiệm lực quản lí cơng tác chủ nhiệm giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp Xây dựng kế hoạch thực công tác chủ nhiệm lớp kế hoạch quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp giáo viên nhà trường Liên tục phát triển đội ngũ GVCN số lượng chất lượng sở vận dụng biện pháp bồi 26 dưỡng lực quản lí giáo dục học sinh, vận dụng ứng dụng CNTT quản lí học sinh vào công tác chủ nhiệm lớp Đồng thời nhà trường cần quan tâm đến điều kiện làm việc GVCN cho họ hồn thành tốt nhiệm vụ giao - Nhà trường cần tổ chức hoạt động khác để tạo hội cho GVCN học tập chia kinh nghiệm giúp đỡ tình sư phạm như: tham gia dự sinh hoạt lớp, tổ chức hoạt động giáo dục học sinh, trao đổi chia kinh nghiệm qua hội thảo, hội nghị, chuyên đề công tác chủ nhiệm Nghệ An, ngày 10 tháng 03 năm 2021 Người viết 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 32/2020/TT –BGD ĐT Ban hành điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Lí luận giáo dục – nhóm tác giả Phan Thanh Long, Trần Quang Cẩn, Nguyễn Văn Diện Phương pháp công tác người GVCN trường THPT – Hà Nhật Thăng Công tác giáo viên chủ nhiệm trường phổ thơng – nhóm tác giả Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ Tài liệu bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp – Trường CBQL GD TPHCM Đổi công tác GVCN lớp trường THPT giai đoạn 28 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH I Về tình hình học tập Tình hình: Phong trào học tập lớp: Rất trầm Trầm Bình thường Sơi Ý thức thái độ học tập thân: Lười học Bình thường Hăng say,tích cực 2.Nguyên nhân: - Do giáo viên môn: + Phương pháp dạy không phù hợp + Chưa tâm huyết, quan tâm đến học sinh + Không thường xuyên kiểm tra việc học học sinh - Do thân: + Cịn lười khơng muốn học + Thích học chưa có phương pháp hiệu + Chưa xác định mục đích học tập rõ ràng, học khơng biết để làm - Do nguyên nhân khác: + Còn ham chơi + Do phong trào học tập lớp trầm nên giảm hứng thú học tập + Bị yếu tố gia đình chi phối + Vì lí sức khoẻ + Có tư tưởng khơng muốn học + Có tư tưởng học không tiến + Nguyên nhân khác II Về tình hình mặt hoạt động khác lớp Tình hình: + Tinh thần đồn kết lớp: Chưa đồn kết Bình thường + Các phong trào hoạt động lớp: Khơng sơi Đồn kết Bình thường Sơi + Kể tên bạn có nhiều tiến học tập hoạt động khác lớp: - Học tập…………………………………………………………… …… - Văn nghệ …………………………………………………………….…… - Thể dục thể thao………………………………………………………… - Xây dựng khối đoàn kết lớp…………………………………… … + Các tình trạng khác lớp cần lưu ý ( ghi tên bạn thường hay mắc lỗi) - Nói tục, chửi bậy……………………………………………………….… 29 - Ăn quà vặt lớp……………………………………………… …… - Gửi xe trường……………………………………………….……… - Vi phạm luật an tồn giao thơng………………………………………… - Thường xuyên học muộn……………………………………….……… - Thường gây trật tự lớp………………………………… …… Hãy kể tên bạn mà em cho học sinh cá biệt………………… …… Nguyên nhân - Do GVCN: + Không sinh hoạt thường xun + Chưa có trách nhiệm cao, chưa hết lịng học sinh + Chưa hiểu tâm lí, nguyện vọng học sinh + Chưa cứng rắn việc xử lí vi phạm - Do thân: + Khơng muốn giao tiếp, khơng hồ đồng với bạn khác lớp + Thấy khơng cần có trách nhiệm với lớp + Khơng tự tin thể trước tập thể lớp + Do mặc cảm gia đình thân + Do bạn khác lập - Do lớp: + Vị trí chỗ ngồi chưa phù hợp + Cịn có phân biệt, chia bè phái + Do hoạt động, phong tào tập thể chưa hấp dẫn + Do hoạt động củ đội ngũ cán lớp chưa hiệu Kiến nghị + Thay giáo viên chủ nhiệm + Sắp xếp lại vị trí chỗ ngồi + Tổ chức nhiều hoạt động tập thể + Xây dựng nội quy lớp chặt chẻ + Thay đổi đội ngũ cán lớp đề xuất người thay thế: Lớp trưởng………………… Bí thư…………… Tổ trưởng……… 30 PHỤ LỤC LÍ LỊCH HỌC SINH Lớp: GVCN: Họ tên: Giới tính ( Nam, nữ)……… Ngày tháng năm sinh: Nơi sinh: (Xã, Huyện, Tỉnh ): Chổ tại: (Ghi rõ Làng hoặcThôn, Xã, Huyện): Số điện thoại (Gia đình, cha mẹ): Năm kết nạp Đoàn (Nếu Thanh niên ghi Không): Kết xếp loại năm học 2018-2019: Học tập: Hạnh kiểm : Đã tham gia cán lớp (Ghi rõ chức danh: Lớp trưởng, Lớp phó: học tập, lao động, văn – thể - mỹ; Tổ trưởng, Tổ phó, Bí thư CĐ, Phó bí thư CĐ): Họ tên cha: Nghề nghiệp: 10 Họ tên mẹ: .Nghề nghiệp: ( Hiện với ai: ghi rõ họ tên ông bà, bác dì ở)…………… 11.Hồn cảnh gia đình (Con Thương binh, Mồ cơi, Hộ nghèo, Cận nghèo, Khó khăn) Ghi rõ vài nét khái qt hồn cảnh gia đình (khó khăn, đau ốm, thu nhập cha mẹ, hồn cảnh anh chị em gia đình có khó khăn khăn, cần giúp đỡ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 12 Sở thích học mơn: 13 Năng khiếu (Các lĩnh vực Văn nghệ, Thể dục thể thao, Sáng tác thơ văn, Tin học ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Diễn Châu, ngày.…tháng 09 năm 2019 Học sinh ký tên (ký, họ tên) 31 PHỤ LỤC DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP 11A4 NĂM HỌC 2019 - 2020 Trọng Các hoạt điểm Yêu cầu động cụ giáo thể dục Mừng - Đăng kí 20/11 ngày tuần học tốt nhà giáo - Hoạt động Việt chủ đề “tôn Nam sư trọng đạo” Chào - Hoạt động 22/12 mừng chủ đề ngày “Thanh niên QĐND với Tổ VN Quôc” Điểm tốt - Mỗi HS dâng đạt 10 điểm 3/2và Đảng tốt 8/3 mẹ - Hoạt động chủ đề: “Mừng Đảng, mừng Xuân” Ngày TDTT, 26/3 thành trị chơi, lập rung chng Đồn vàng Đối tượng Người Thời gian tham phụ trách gia Từ Tập thể GVCN 1/10-20/11 lớp cán 11A4 lớp, BCH chi đoàn Đầu tháng Tập thể GVCN 12– 31/12 lớp lớp LP 11A4 VTM Dự kiến kết Ghi Xếp thứ Xếp thứ Từ 20/1-3/2 Tập thể lớp 11A4 Lớp trưởng LP HT Mỗi HS đạt vượt KH 8/3-31/3 10/3-26/3 Cá nhân tham gia GVCN Xếp thứ toàn trường 32 PHỤ LỤC HUẤN LUYỆN VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LỚP PHỤ LỤC NỘI QUY LỚP HỌC 33 PHỤ LỤC “ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN”, “ NHÓM BẠN CÙNG TIẾN” 34 PHỤ LỤC HỌC SINH VỀ THĂM THĂM KHU DI TÍCH LỊCH SỬ TRUÔNG BỒN 35 PHỤ LỤC TIẾT SINH HOẠT CUỐI TUẦN 36 PHỤ LỤC NIỀM VUI CHIẾN THẮNG KHI VƠ ĐỊCH GIẢI BĨNG ĐÁ NAM KHỐI 11 PHỤ LỤC 10 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GẶP PHỤ HUYNH LỚP CHỦ NHIỆM 37 PHỤ LỤC 11 HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG DO NHÀ TRƯỜNG VÀ ĐOÀN TRƯỜNG TỔ CHỨC 38 ... biện pháp xây dựng tập thể lớp đồn kết cách trình bày cịn sơ sài, biện pháp xây dựng tập thể lớp đoàn kết chưa đầy đủ Đề tài ? ?Một số biện pháp xây dựng tập thể đoàn kết giáo viên chủ nhiệm lớp? ??... kiến kinh nghiệm ? ?Một số biện pháp xây dựng tập thể đoàn kết giáo viên chủ nhiệm lớp? ?? xây dựng từ kinh nghiệm công tác chủ nhiệm thân Trong trình thực nhiệm vụ tơi xây dựng tập thể lớp tiên tiến... tốt Giáo viên chủ nhiệm người Hiệu trưởng bổ nhiệm số giáo viên có kinh nghiệm có uy tín Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị sau đây: - Thay mặt Hiệu trưởng quản lí lớp học: Giáo viên chủ nhiệm lớp

Ngày đăng: 08/01/2022, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w