Hiện trạng môi trường nhà máy cao su Inoue Hà Nội. Thiết kế hệ thống xử lý khí lò hơi cho nhà máy, công suất 5.000 m3h Những năm gần đây, với xu thế đổi mới và hội nhập, Việt Nam đã tạo được những bước tiến mới cho quá trình phát triển. Tuy nhiên, nước ta vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức, trong đó có vấn đề ô nhiễm môi trường không khí. Ô nhiễm không khí không chỉ là vấn đề nóng tập trung ở các đô thị phát triển, các khu, cụm công nghiệp… mà đã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội. Ô nhiễm không khí được xem là một trong những tác nhân hàng đầu có nguy cơ tác động nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng. Ngành công nghiệp sản xuất săm lốp ngày nay là một trong những ngành công nghiệp hàng đầu có tiềm năng phát triển vô cùng to lớn khi mà nhu cầu về phương tiện đi lại của người dân đang được tăng lên theo xu thế toàn cầu. Theo Tổ chức nghiên cứu quốc tế IRSG, săm lốp là mảng sản phẩm tiêu thụ cao su tổng hợp lớn nhất (>50%) và xu hướng này sẽ tiếp tục trong những năm tới. Dự báo nhu cầu săm lốp xe thế giới sẽ tăng trung bình 4,3% mỗi năm lên 2,9 tỷ chiếc vào năm 2018. Về giá trị, tiêu thụ săm lốp xe dự báo sẽ tăng 7,9% mỗi năm lên 281 tỷ USD. Ở Việt Nam, ngành sản xuất săm lốp cao su cũng đang phát triển mạnh theo xu hướn thế giới.Tuy nhiên, ngành công nghiệp sản xuất săm lốp cao su lại gây ra các tác động xấu đến môi trường sống của chúng ta. Nếu không có những biện pháp xử lý hiệu quả thì sẽ gây ra các vấn đề môi trường rất nghiêm trọng. Nhà máy cao su Inoue Hà Nội chuyên sản xuất săm lốp cao su cung cấp cho các hãng xe như: Honda, Toyota... Trong quá trình sản xuất phát sinh rất nhiều khí thải tác động đến môi trường không khí. Xuất phát từ thực trạng trên, đề tài “Hiện trạng môi trường nhà máy cao su Inoue Hà Nội. Thiết kế hệ thống xử lý khí lò hơi cho nhà máy, công suất 5.000 m3h” được thực hiện là rất cần thiết nhằm giảm thiểu vấn đề ô nhiễm khí thải của nhà máy để bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất. Nội dung chính của bài đồ án gồm các phần sau: Chương 1. Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh; Chương 2. Tổng quan về công nghệ xử lý khí thải lò hơi; Chương 3. Cơ sở lựa chọn phương pháp và tính toán thiết kế; Chương 4. Các dạng công tác thực hiện; Chương 5. Tính toán dự trù kinh phí.
MỞ ĐẦU Những năm gần đây, với xu đổi hội nhập, Việt Nam tạo bước tiến cho trình phát triển Tuy nhiên, nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức, có vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí Ơ nhiễm khơng khí khơng vấn đề nóng tập trung thị phát triển, khu, cụm công nghiệp… mà trở thành mối quan tâm tồn xã hội Ơ nhiễm khơng khí xem tác nhân hàng đầu có nguy tác động nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng Ngành công nghiệp sản xuất săm lốp ngày ngành công nghiệp hàng đầu có tiềm phát triển vơ to lớn mà nhu cầu phương tiện lại người dân tăng lên theo xu toàn cầu Theo Tổ chức nghiên cứu quốc tế IRSG, săm lốp mảng sản phẩm tiêu thụ cao su tổng hợp lớn (> 50 %) xu hướng tiếp tục năm tới Dự báo nhu cầu săm lốp xe giới tăng trung bình 4,3 % năm lên 2,9 tỷ vào năm 2018 Về giá trị, tiêu thụ săm lốp xe dự báo tăng 7,9 % năm lên 281 tỷ USD Ở Việt Nam, ngành sản xuất săm lốp cao su phát triển mạnh theo xu hướn giới Tuy nhiên, ngành công nghiệp sản xuất săm lốp cao su lại gây tác động xấu đến mơi trường sống Nếu khơng có biện pháp xử lý hiệu gây vấn đề môi trường nghiêm trọng Nhà máy cao su Inoue Hà Nội chuyên sản xuất săm lốp cao su cung cấp cho hãng xe như: Honda, Toyota Trong trình sản xuất phát sinh nhiều khí thải tác động đến mơi trường khơng khí Xuất phát từ thực trạng trên, đề tài “Hiện trạng môi trường nhà máy cao su Inoue Hà Nội Thiết kế hệ thống xử lý khí lị cho nhà máy, công suất 5.000 m3/h” thực cần thiết nhằm giảm thiểu vấn đề ô nhiễm khí thải nhà máy để bảo vệ mơi trường q trình sản xuất Nội dung đồ án gồm phần sau: Chương Điều kiện tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh; Chương Tổng quan cơng nghệ xử lý khí thải lị hơi; Chương Cơ sở lựa chọn phương pháp tính tốn thiết kế; Chương Các dạng công tác thực hiện; Chương Tính tốn dự trù kinh phí 11 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI XÃ THANH LÂM, HUYỆN MÊ LINH 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý khu vực nhà máy Khu vực nhà máy Cao su Inoue Hà Nội thuộc xã Thanh Lâm – huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội, có tổng diện tích 40.000 m2 Nhà máy cách Hà Nội 24 km phía Đơng Bắc, cách thị xã Phúc n 14 km, cách sân bay Nội Bài km theo đường chim bay, cách trục đường quốc lộ (đường Hà Nội – Lào Cai) km, cách bờ sông Hồng km, cách đường cao tốc Hà Nội sân bay nội km Phía Bắc nhà máy giáp đường giao thơng, phía Nam, Đơng, Tây giáp cánh đồng Khu vực nhà máy thuộc xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, có tọa độ địa lý: M1: X = 21.185856; Y = 105.737752 M2: X = 21.185536; Y = 105.739932 M3: X = 21.184827; Y = 105.740382 M4: X = 21.184311; Y = 105.738596 M5: X = 21.184483; Y = 105.737641 Hình 1.2 Vị trí nhà máy cao su Inoue Hà Nội 1.1.2 Đặc điểm địa hình 22 Khu vực nhà máy nằm xã Thanh Lâm có địa hình đồng trung du miền núi - Địa hình thấp khu ruộng + 9,5 m - Cao độ trung bình từ + 20 m đến + 30 m - Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam với độ dốc trung bình từ – 10 % - Nhìn chung điều kiện địa hình thuận lợi cho việc xây dựng 1.1.3 Đặc điểm khí hậu Q trình lan truyền chuyển hóa chất nhiễm phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu khu vực nhà máy Các yếu tố là: - Nhiệt độ khơng khí; Độ ẩm tương đối khơng khí; Lượng mưa; Tốc độ gió hướng gió; Nắng xạ Khu vực nhà máy nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa đơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, mùa hè chịu ảnh hưởng gió Đơng Nam, tháng từ tháng VI đến tháng IX Đặc trưng yếu tố khí tượng chủ yếu khu vực nhà máy sau: 1.1.3.1 Nhiệt độ không khí Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lan truyền chuyển hóa chất nhiễm khơng khí gần mặt đất nguồn nước Tại khu vực nhà máy, từ tháng V đến tháng X, khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ trung bình 28,1 oC Từ tháng XI đến tháng IV năm sau, khí hậu lạnh với nhiệt độ trung bình 21,5 oC Các giá trị nhiệt độ trung bình từ năm 2008 đến năm 2016 trạm Vĩnh Yên thể bảng 1.1 đồ thị hình 1.1 Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm trạm Vĩnh Yên Đơn vị tính: 0C Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TBN 2008 17,8 19,3 20,7 26,2 28,5 29,9 30,1 29,7 28,2 25,8 22,6 19,9 24,9 2009 17,8 19,6 21,7 25,2 26,1 29,1 29,7 28,4 28,2 25,4 21,9 16,2 24,1 2010 18,4 16,3 20,3 25,3 27,3 28,3 29,3 29,0 27,6 25,4 21,5 20,4 24,1 2011 18,6 17,4 21,4 24,4 27,2 28,9 29,0 28,7 28,3 26,1 20,9 17,9 24,1 2012 17,6 19,3 22,4 25,8 27,5 29,0 29,0 28,1 27,3 25,0 21,1 19,0 24,3 2013 16,6 21,0 21,8 26,2 28,8 29,8 29,4 29,0 27,6 26,2 23,6 18,4 24,9 2014 17,1 18,0 20,7 24,1 26,5 29,4 28,7 29,0 28,2 25,8 23,0 18,8 24,1 Năm 33 Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TBN 2015 16,3 18,1 19,2 24,2 29,2 30,0 29,3 28,6 28,4 26,0 22,5 17,3 24,1 2016 18,1 18,5 20,4 25,5 27,1 29,8 29,7 27,9 28,0 27,3 24,5 17,9 24,5 TBNN 17,5 18,3 21,5 24,8 27,6 29,3 29,3 28,6 27,8 25,9 22,5 18,4 24,3 Năm Nguồn: Trung tâm Tư liệu KTTV – Trung tâm KTTV Quốc gia, 2016 Hình 1.2 Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng năm trạm Vĩnh Yên Nhìn biểu đồ thấy nhà máy đặt vị trí có n ền nhiệt ổn định Nhiệt độ trung bình tháng tăng dần vào mùa mưa (tháng IV đến tháng X) giảm dần vào mùa khô (tháng XI đến tháng III) Nhiệt độ trung bình tháng cao mùa mưa vào tháng tháng VI tháng VII đạt 29,3 oC Nhiệt độ trung bình tháng thấp vào tháng I 17,5 oC Giữa tháng có nhiệt độ trung bình tháng qua năm cao thấp 11,8oC 1.1.3.2 Nắng xạ Tổng số nắng năm 2016 Vĩnh Phúc 1401,1 giờ/năm Chế độ nắng liên quan chặt chẽ tới chế độ xạ tình trạng mây Số nắng tháng năm khu vực nhà máy thể bảng 1.2 hình 1.3 Bảng 1.2 Tổng số nắng tháng năm trạm Vĩnh Yên Đơn vị tính: Tháng Năm 2008 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 60,3 59,3 26,1 121,9 165,3 138,1 189,1 231,2 192,2 194,7 141,3 106,2 44 Cả năm 1626 Tháng Cả năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 2009 71,5 68,3 53,3 109,5 115,1 186,6 190,2 165,8 212,8 130,1 93,5 160,5 1557 2010 50,4 29,7 46,1 81,1 138,9 140,2 217,5 168,8 154,0 151,8 180,4 119,8 1479 2011 68,1 33,2 58,2 70,5 142,0 177,3 173,3 173,3 166,0 113,6 187,3 79,4 1442 2012 76,9 26,7 39,0 126,4 150,6 143,4 114,3 160,1 140,4 148,3 102,3 67,4 1296 2013 121,6 83,6 82,4 135,8 185,3 186,8 226,7 157,3 167,4 156,8 138,8 103,0 1746 2014 36,3 74,8 51,8 101,2 141,0 195,8 123,6 198,6 176,8 161,7 140,9 172,5 1575 2015 32,5 27,4 38,1 86,1 205,7 137,1 203,5 158,2 174,6 151,6 114,5 72,4 1402 2016 64,9 28,7 15,2 108,1 160,2 172,2 169,1 102,4 184,5 140,7 157,9 97,2 1401 TBNN 64,7 49,8 44,7 101,7 160,3 164,5 168,5 165,8 168,7 157,8 137,9 101,5 1486 Năm Nguồn: Trung tâm Tư liệu KTTV – Trung tâm KTTV Quốc gia, 2016 Hình 1.2 Tổng số nắng trung bình tháng năm trạm Vĩnh Yên Từ đồ thị thấy từ tháng XII đến tháng IV bầu trời có nhiều mây, số nắng trung bình năm, từ 44,7 đến 101,5 giờ/tháng Sang tháng V, trời ấm lên số nắng tăng lên tới 160,3 giờ/tháng Số nắng trung bình cao tháng với 168,7 nắng 1.1.3.3 Tốc độ gió hướng gió Tại khu nhà máy, mùa đơng có hướng gió chủ đạo Đơng hướng Đơng Bắc, mùa hè có hướng gió chủ đạo Đông Nam Những yếu tố ảnh hưởng đến hướng gió áp suất đặc điểm địa hình khu vực Tốc độ gió trung bình theo hướng trung bình nhiều năm (từ 2008 đến 2016) thể bảng 1.3 55 Bảng 1.3 Tốc độ gió trung bình tháng năm trạm Vĩnh Yên Đơn vị tính: m/s Tháng Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm 2008 1,86 1,79 1,60 2,18 2,24 1,84 1,90 1,84 1,09 1,07 0,93 0,88 1,86 2009 1,35 1,49 1,61 1,73 1,54 1,79 1,58 1,43 1,07 0,91 1,17 0,87 1,35 2010 1,61 1,31 1,44 1,63 1,31 1,59 1,39 1,10 0,91 1,00 0,98 0,86 1,61 2011 1,27 1,09 1,06 1,53 1,10 1,23 1,18 0,85 0,56 0,73 0,79 0,87 1,27 2012 0,85 1,33 1,18 1,36 1,03 0,79 0,57 0,86 1,29 1,26 0,89 1,35 0,85 2013 1,01 1,69 1,33 1,85 1,58 1,02 2,09 1,85 1,36 1,27 1,50 1,25 1,01 2014 1,42 1,32 1,40 1,26 1,68 1,39 1,62 1,56 1,26 1,28 1,60 1,47 1,42 2015 1,30 1,83 1,30 1,45 1,67 1,13 1,52 1,52 1,36 1,07 1,33 1,23 1,30 2016 1,46 1,51 1,27 1,79 1,48 1,40 1,26 1,19 1,30 1,14 1,41 1,11 1,46 TBNN 1,38 1,51 1,45 1,70 1,63 1,44 1,53 1,40 1,13 1,06 1,17 1,04 1,38 Nguồn: Trung tâm Tư liệu KTTV – Trung tâm KTTV Quốc gia, 2016 1.1.3.4 Lượng mưa Mưa có tác dụng làm mơi trường khơng khí pha lỗng chất thải lỏng Lượng mưa lớn mức độ nhiễm giảm Vì vậy, vào mùa mưa mức độ ô nhiễm thấp mùa khô Mùa mưa Thanh Lâm thường xảy thời kỳ từ tháng V đến tháng X Tháng có lượng mưa lớn thường tháng VII tháng VIII gắn liền với mùa mưa bão đồng Bắc Tháng có lượng mưa nhỏ tháng I tháng XII Lượng mưa trung bình nhiều năm 1407 mm, thuộc loại thấp so với lượng mưa trung bình nước Lượng mưa trung bình tháng thể hình 1.4 66 Hình 1.2 Lượng mưa trung bình tháng năm trạm Vĩnh Yên Dựa vào đồ thị cho thấy, từ tháng V đến tháng X (mùa mưa) có lượng mưa chênh lệch lớn so với từ tháng XI đến tháng IV (mùa mưa) Tháng VI, tháng VII, tháng VIII có lượng mưa trung bình tháng lớn tháng tháng XII, tháng I tháng II có lượng mưa trung bình tháng thấp 1.1.4 Đặc điểm chế độ thủy văn Khu vực nhà máy gần sông Cà lồ - sông khu vực Phúc Yên – Mê Linh, nhà máy cách sơng Cà Lồ khoảng 3,5 km Tồn khu vực nhà máy vùng phụ cận chảy sơng Cà Lồ Nguồn nước sơng Cà Lồ chủ yếu phục vụ cho việc cấp nước thủy lợi cho nông nghiệp khu vực Đông Bắc Vĩnh Phúc Tây Bắc Hà Nội Đầu nguồn sông Cà Lồ huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc nguồn nước sơng chủ yếu từ dịng suối từ dãy núi Tam Đảo Tổng chiều dài sơng 89 km, đoạn địa bàn Vĩnh Phúc dài 27 km Đặc điểm lưu vực sơng Cà Lồ có độ cao trung bình lưu vực thấp lưu vực sông Cầu (87 m) Lượng nước sông Cà Lồ khoảng 660.106 m3 ứng với lưu lượng trung bình 21 m3/s, lưu lượng mùa kiệt 7,58 m3/s Trong khu vực thực nhà máy có hệ thống kênh mương thủy lợi dẫn nước từ trạm bơm dọc sông Cà Lồ, mương Tiền Châu… tưới cho đồng ruộng Cách 100 m phía trường trung học mương dẫn nước từ sông Cà Lồ trạm bơm Đại Thịnh Từ nước bơm lên tưới cho cánh đồng thuộc xã Thanh Lâm, Đại Thịnh 77 1.1.5 Đặc điểm địa chất công trình Đặc điểm cấu tạo địa chất xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh phức tạp, lớp đất đá có nguồn gốc sườn tích phong hóa, tượng laterit phát triển, có nơi tạo thành khối đá ong có cường độ chịu tải cao, cường độ chịu tải từ 1,8 kg/cm2 đến 3,37 kg/cm2 Các khu đất ruộng có nhiều thành phần đất màu trắng, có nhiều nơi tạo thành nhiều ổ cát trắng phục vụ cho công tác xây dựng Hiện tượng ngập lụt không thường xuyên, song cần ý khắc phục tượng dòng chảy nước mặt thiết kế hay xây dựng cơng trình 1.1.6 Đặc điểm hệ sinh thái Khu vực nhà máy nằm xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh vùng đồng liền kề với vùng đồng châu thổ sơng Hồng, có địa hình phẳng xen với diện tích đất trũng nhỏ hẹp Vùng người khai thác lâu đời, hình thành sản xuất nơng nghiệp Mơi trường tự nhiên với hệ sinh thái đặc trưng vùng đồng bị biến đổi, hình thành nên hệ sinh thái mang tính nhân tạo chủ yếu, bao gồm: hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái khu dân cư Số liệu hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái dân cư dựa theo báo cáo phòng Tài nguyên huyện Mê Linh 1.1.7 Hệ sinh thái nông nghiệp Hệ sinh thái nơng nghiệp có ý nghĩa lớn nông dân khu vực nhà máy bao gồm trồng trọt chăn nuôi Trong trồng trọt, lúa lương thực có vị trí quan trọng hàng đầu Ngồi cịn có ngơ, khoai lang, số rau màu thực phẩm loại rau cải, rau muống, cà chua, su hào, bắp cải, xúp lơ, bầu, bí… loại cảnh loại hoa, đào, quất, cau cảnh… hao Về chăn ni, có giá trị cao trâu, bò, lợn, gà, ngan, ngỗng, vịt, nhiều hộ gia đình đầu tư lớn ni lợn thịt hướng nạc Một số loài thực vật hoang dại hệ sinh thái nông nghiệp phổ biến loài cỏ sống năm lâu năm cỏ may, cỏ gà, đơn buốt, cỏ mần trầu, cỏ tranh, cứt lợn… Động vật hoang dại có chuột, số lồi bị sát, ếch, nhái… Động, thực vật hoang dại khơng có ý nghĩa kinh tế, chí có hại số lồi cỏ dại chuột, phá hại mùa màng, mang mầm bệnh… 1.1.8 Đặc điểm dân cư Dân cư khu vực nhà máy thuộc xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh chủ yếu nông thôn, phân bố tập trung theo làng dọc theo tuyến giao thơng 88 Do cập nhật phát triển ngành nghề dịch vụ nhanh chóng địa bàn xã, thêm vào vài năm gần số gia đình nhận tiền đền bù, giải tỏa mặt từ dự án phát triển, buôn bán chuyển nhượng quyền sử dụng đất nên xã Thanh Lâm có nhiều nhà cao tầng xuất Hầu hết gia đình khơng cịn vườn rộng Đường giao thông liên thôn, liên xã bê tơng hóa, phương tiện giới lại thuận tiện dễ dàng Tóm lại, người dân xã Thanh Lâm nói chung khu vực nhà máy nói riêng có sống ổn định, thu nhập tương đối cao so với mặt chung nông thôn Việt Nam, có điện lưới quốc gia đến gia đình 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Thanh Lâm xã thuộc huyện Mê Linh với tổng diện tích tự nhiên 1256 đất nơng nghiệp 700 ha, lại đất thổ cư, đất công nghiệp đất tự nhiên khác ao, hồ, đường giao thơng… Dân số tồn xã 15.615 người, trung bình 4,3 người/hộ Mật độ dân số 1243 người/km 2, thấp so với mật độ dân số huyện Mê Linh 1.288 người/km Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,8 % mức cao so với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Việt Nam (1,36 %) Tổng thu nhập (GDP) xã 96,813 tỷ, thu nhập bình quân đầu người 6,2 triệu đồng Xã Thanh Lâm xác định nằm vùng quy hoạch phát triển công nghiệp huyện Mê Linh (Hà Nội) theo Nghị 328 Thủ tướng Chính phủ Trước đây, Thanh Lâm vốn xã nông, thuộc huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc Từ tháng năm 2008, với huyện Mê Linh, xã Thanh Lâm tách khỏi tỉnh Vĩnh Phúc, sát nhập thành phố Hà Nội 1.2.1 Điều kiện kinh tế a Nông nghiệp - Trồng trọt: Dân cư nông thôn mang lại 2/3 thu nhập cho người dân nhờ hoạt động trồng hoa dịch vụ trồng màu Hiện nay, diện tích gieo trồng có chiều hướng giảm q trình chuyển đổi từ đất nơng nghiệp thành đất cơng nghiệp thị hóa nhanh, song nhân dân tập trung vào gieo trồng loại hàng hóa có giá trị kinh tế chuyển đổi loại hình sản xuất từ trồng nơng nghiệp lúa, ngô, khoai…cây cảnh, ngắn ngày tỏi, hành tây, bí xanh… Hoa Mê Linh tạo thương hiệu ngồi biên giới Việt Nam sang với thị trường Trung Quốc Thu nhập từ trồng hoa bình quân đạt từ - 5,5 triệu đồng/sào/năm Thu nhập của hộ khoảng 135 - 140 triệu đồng/ha Một số gia đình trồng diện tích lớn mẫu đạt 150 triệu/ha/năm 99 - Chăn nuôi: Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản nước trì Trâu, bị khơng giải sức kéo mà nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị kinh tế cao Năm 2016 tổng đàn lợn có 548 nghìn tăng 39 so với năm 2015; tổng đàn gia cầm 8372 nghìn tăng 475 Tổng đàn trâu, bị có 123 nghìn tăng so với năm 2015 Nhìn chung, năm 2016 ngành chăn ni tăng so với năm 2015 Ngồi trâu, bị cung cấp thịt cịn có bị sữa chưa nhiều, gia cầm gồm gà, vịt, ngan, ngỗng Thủy sản nước gồm có: cá chép, trắm, trơi, mè, rơ phi,… b Cơng nghiệp Là xã có vị trí địa lý thuận lợi, Thanh Lâm xác định nằm vùng quy hoạch phát triển công nghiệp huyện Mê Linh Các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xã đà phát triển mạnh Nhiều nhà đầu tư đầu tư vào xây dựng hồn thiện nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp địa bàn xã cụ thể hai khu đô thị Thanh lâm Đại Thịnh (54 ha) Thanh Lâm - Đại Thịnh (55 ha) c Thương mại, dịch vụ Các ngành thương mại, dịch vụ có bước phát triển theo hướng đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất kinh doanh phục vụ đời sống nhân dân Hoạt động quản lý Nhà nước thương mại tăng cường, quản lý thị trường kiểm tra chống buôn lậu, gian lận thương mại… quan tâm đạo Trong tháng đầu năm 2016, đất nông nghiệp bị thu hồi để phục vụ cho việc xây dựng công sở khu công nghiệp nên số lao động dư thừa độ tuổi lao động chuyển sang làm dịch vụ Bình quân thu nhập đầu người hoạt động ngành dịch vụ ước đạt 28,3 triệu đồng/năm d Giao thông vận tải Giao thông xã Thanh Lâm nằm mạng lưới giao thông huyện Mê Linh với hệ thống giao thông tương đối tốt năm gần đây, việc đầu tư xây dựng giao thông nông thôn địa bàn cấp quyền huyện Mê Linh ý, cải tạo nâng cấp Hầu hết tuyến đường giao thông huyết mạch huyện số đường liên xã nâng cấp, tu sửa chữa Khu vực nhà máy cách Hà Nội 24 km, cách thị xã Phúc Yên 14 km, cách sân bay Nội Bài km, cách Quốc lộ số km, cách bờ sông Hồng km 10 TT Chỉ tiêu xét nghiệm Đơn vị Phương pháp 19 Thủy ngân (Hg) mg/l TCVN 5991 - 1995 20 Kẽm (Zn) mg/l TCVN 6193 - 1996 21 E.Coli vk/100ml TCVN 6187 -1,2: 1996 22 Coliform vk/100ml TCVN 6187 -1,2: 1996 Bảng 4.3 Các phương pháp phân tích tiêu đất TT Chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp pH - Máy đo nhanh Hana HI9121 Fe mg/kg TCVN 8246:2009 Zn mg/kg TCVN 6496:2009 Pb mg/kg TCVN 6496:2009 As mg/kg TCVN 8467:2010 4.3.4 Chỉnh lý tài liệu - Sau phân tích, hiệu chỉnh số liệu, kết phân tích phải kiểm tra; - Kết phân tích mẫu khí tổng hợp so sánh với quy chuẩn để so sánh tìm tiêu vượt quy chuẩn hành cho phép đưa giải pháp xử lý phù hợp; - Từ kết phân tích mẫu nước so sánh với quy chuẩn hành để đưa nhận xét, đánh giá trạng môi trường khu vực; - Qua kết phân tích mẫu lý đất, xác định tính chất lý đất khu vực, từ đưa phương án xử lý đất yếu tiến hành thi công xây dựng 4.4 Công tác xây dựng 4.4.1 Mục đích nhiệm vụ Từ kết thiết kế vẽ, tiến hành xây dựng hạng mục cơng trình, đưa hạng mục vào sử dụng, xử lý khí cho lị nhà máy cao su Inoue Hà Nội Nghiệm thu tiến hành chạy thử nghiệm dây chuyền công nghệ 4.4.2 Khối lượng thi công Tiến hành xây dựng hạng mục cơng trình gồm có hệ thống xử lý bụi, hệ 68 thống xử lý khí SO2, đường ống dẫn khí, ống khói Đặt mua máy móc, trang thiết bị phục vụ q trình sản xuất Sau hồn tất, chạy thử nghiệm lấy khí so sánh với QCTĐHN 01:2014/BTNMT 4.5 Công tác chỉnh lý tài liệu viết báo cáo tổng kết 4.5.1 Mục đích nhiệm vụ Chỉnh lý tài liệu viết báo cáo phần cơng tác cuối đề tài Mục đích nhiệm vụ cơng tác hệ thống hóa hoàn chỉnh toàn tài liệu thu thập trình khảo sát, làm sở cho việc thiết kế hệ thống xử lý khí cho lị nhà máy cao su Inoue Hà Nội 4.5.2 Phương pháp chỉnh lý tài liệu để viết báo cáo - Hệ thống hóa hồn chỉnh tài liệu thực địa tài liệu thu thập: + Tài liệu địa chất, địa chất thủy văn, địa chất cơng trình; + Các sở pháp lý kỹ thuật xử lý khí - Phân tích đánh giá tồn tài liệu để đưa nhận xét, kết luận đề xuất hệ thống xử lý khí thải phù hợp; - Lập báo cáo: + Gồm báo cáo phụ lục kèm theo; + Bản báo cáo phải thể tất mục đề tài yêu cầu 4.5.3 Nội dung báo cáo Nội dung báo cáo phải phản ánh đầy đủ đặc điểm kinh tế xã hội, đặc điểm địa sinh thái, địa chất khu vực thiết kế hệ thống xử lý khí cho nhà máy Nội dung báo cáo: “Hiện trạng môi trường nhà máy cao su Inoue Hà Nội Thiết kế hệ thống xử lý khí lị cho nhà máy, cơng suất 5.000 m3/h” với nội dung gồm chương sau: Chương Điều kiện tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh; Chương Tổng quan cơng nghệ xử lý khí thải lò hơi; Chương Cơ sở lựa chọn phương pháp tính tốn thiết kế; Chương Các dạng cơng tác thực hiện; Chương Tính tốn dự trù kinh phí 69 CHƯƠNG TÍNH TỐN DỰ TRÙ NHÂN LỰC VÀ KINH PHÍ 5.1 Cơ sở tính tốn kinh tế Tính tốn dự trù nhân lực chi phí cho thiết kế hệ thống xử lý khí thải dựa thông tư, văn bản, công văn hướng dẫn thông tư quy định đơn giá Bộ Xây Dựng thông tư quy định đơn giá theo ngành Tuy nhiên, thiết kế có nhiều khoản chi phí khơng có đơn giá quy định nên đơn giá hạng mục lấy theo đơn giá thực tế Các thông tư, nghị định, văn pháp quy đơn giá thực tế sử dụng để lập dự trù nhân lực tính tốn chi phí cho thiết kế hệ thống xử lý khí bụi gồm: - Định mức dự toán XDCB số 1354/QD-BXD ngày 28/12/2016 Bộ Xây dựng; - Nghị định số 59/2015/NĐ - CP ngày 18/06/2015 Nghị định quản lý dự án đầu tư xây dựng; - Nghị định số 13/VBHN - BTC ngày 26/05/2015 Bộ tài quy định chi tiết hướng dẫn thi hành thuế giá trị gia tăng; - Quyết định số 295/QĐ-BXD việc công bố Tập Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình năm 2010; - Nghị định số 31/2012/NĐ-CP ngày 12/04/2012 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung; - QĐ 1495/2017/QĐ-UBND: Quyết định việc ban hành quy trình, định mức kinh tế kỹ thuật đơn giá quan trắc, phân tích mơi trường địa bàn thành phố Hà Nội; - Quyết định số 196/QĐ-BXD ngày 23/02/2011 BXD công bố số giá xây dựng Q năm 2010; - Thơng tư số 05/2009/TT-BXD hướng dẫn điều chỉnh dự tốn xây dựng cơng trình; - Thơng tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 Bộ Xây Dựng việc hướng dẫn xác định quản lý chi phí đầu tư xây dựng; - Quyết định số 313/QĐ-BXD ngày 24/03/2011 Bộ xây dựng việc ban hành quy chế Tổ chức hoạt động Cục Giám định nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng; - Thông tư 231/2009/TT-BTC quy định chế độ thu, nộp quản lý sử dụng lệ phí lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng 70 5.2 Tính tốn dự trù nhân lực Dự trù nhân lực cho thiết kế, xây dựng hệ thống xử lý khí cho lò đốt than nhà máy cao su Inoue gồm 25 người đó: - Dự trù nhân lực cho khảo sát, đánh giá trạng thiết kế hệ thống: Bảng 5.1 Dự trù nhân lực khảo sát, đánh giá trạng thiết kế hệ thống Chuyên môn Kỹ sư Địa sinh thái Công nghệ môi trường Kỹ sư địa chất Kỹ sư quan trắc Kỹ sư phân tích mơi trường Đội khoan khảo sát Giám sát cơng trình Kỹ sư xây dựng Kỹ sư môi trường Công nhân xây dựng Người 2 5.3 Tính tốn thời gian thi cơng Tồn đề án dự kiến thiết kế tháng Được thể chi tiết theo bảng đây: Bảng 5.2 Dự toán thời gian thi công Tháng thứ TT Nội dung công việc Thu thập tài liệu Khảo sát thực địa Trắc địa Lấy phân tích mẫu Chỉnh lý tài liệu viết báo cáo Công tác xây dựng 5.4 Tính tốn chi phí xây dựng vận hành hệ thống 5.4.1 Dự tốn cơng tác thu thập tài liệu 71 Bảng 5.1 Dự tốn thiết kế cho cơng tác thu thập tài liệu TT Nội dung công việc Đơn vị Khối lượng Đơn Giá (Đồng) Thành tiền (Đồng) Bản đồ hành huyện Mê Linh Bản 50.000 50.000 Bản đồ địa chất thủy văn khu vực xã Thanh Lâm Bản 50.000 50.000 Bản đồ địa chất khu vực xã Thanh Lâm Bản 50.000 50.000 Các tài liệu địa chất, địa chất thủy văn, tự nhiên, dân sinh xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh Bộ 500.000 500.000 Các giáo trình, tài liệu tham khảo cơng nghệ xử lý khí Bộ 200.000 200.000 Xe 150.000 300.000 Tiền hỗ trợ lại phụ phí điện thoại, xăng xe (1 xe/ ngày) Tổng 1.150.000 - Đơn giá nhân công thu thập tài liệu: 200.000 đồng/người/ngày - Số nhân công tham gia thu thập tài liệu: người - Thời gian thu thập tài liệu: ngày Chi phí nhân cơng thu thập tài liệu là: 200.000 × người × ngày = 1.200.000 (đồng) Do đó, tổng chi phí cho cơng tác thu thập tài liệu là: Ctl = 1.150.000 + 1.200.000 = 2.350.000 (đồng) 5.4.2 Dự tốn cơng tác trắc địa (Ctđ) Chi phí cho cơng tác trắc địa bao gồm: kinh phí cho việc thuê máy đo đạc chi phí cho nhân cơng thực - Kinh phí thuê máy: + Máy định vị GPS cầm tay: 100.000 đồng/ngày × ngày = 700.000 (đồng) 72 + Máy kinh vĩ: 200.000 đồng/ngày × ngày = 1.400.000 (đồng) - Chi phí nhân cơng đo đạc: + Lương cho nhân công: 250.000 đồng/người/ngày + Số nhân công tham gia thu thập tài liệu: người + Thời gian thu thập tài liệu: ngày + Chi phí cho nhân cơng: 250.000 đồng×4 người×7 ngày = 7.000.000 (đồng) Do đó, tổng chi phí cho cơng tác trắc địa là: Ctđ = 700.000 + 1.400.000 + 7.000.000 = 2.800.000 (đồng) 5.4.3 Dự tốn cơng tác lấy phân tích mẫu (Cmẫu) Giá thành mẫu quan trắc dựa vào QĐ 1495/2017/QĐ-UBND: Quyết định việc ban hành quy trình, định mức kinh tế kỹ thuật đơn giá quan trắc, phân tích mơi trường địa bàn thành phố Hà Nội Bảng 5.2 Tính tốn chi phí cho cơng tác lấy mẫu phân tích TT Đơn vị Tên công việc Khối lượng Đơn giá (đồng) A Công tác lấy mẫu I Thuê trang thiết bị máy móc Thành tiền (đồng) Máy HAZ – DUST - Mỹ (1 × ngày) Bộ 500.000 500.000 Thiết bị lấy mẫu khí – Hatch (1 × ngày) Bộ 300.000 300.000 Bộ 100.000 300.000 Bộ 200.000 400.000 Bộ 500.000 500.000 Bộ 500.000 500.000 GPS mini ( × 3ngày) Thiết bị đo độ ồn (1 × ngày) Thiết bị đo độ rung (1 × ngày) Th trạm khí tượng mini (1 × ngày) II Mua dụng cụ, hố chất lấy mẫu Găng tay lấy mẫu nhãn mẫu Túi 42.000 42.000 Gầu lấy mẫu nước Cái 100.000 200.000 73 TT Tên công việc Đơn vị Khối lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) (2 × ngày) Chai thuỷ tinh lấy mẫu khí Chai nhỏ 40 12.000 480.000 10 Chai thuỷ tinh lấy mẫu nước Chai to 12 20.000 240.000 11 Dây buộc Túi 12.000 12.000 12 Hoá chất bảo quản mẫu: HNO3 Lọ 200.000 200.000 Cộng khoản I 3.674.000 III Khảo sát lấy mẫu phân tích chất lượng mơi trường khơng khí Khảo sát lấy mẫu Lấy mẫu khơng khí (2 người × ngày) – ngày làm Cơng việc 200.000 800.000 Chi phí ăn, ( người × 2ngày) Cơng 100.000 800.000 Lấy mẫu tiếng ồn (2người × 1ngày) – đo liên tục 24h Công chia ca, ca đêm giá gấp đôi ca ngày 50.000 750.000 Lấy mẫu bụi (2 người × ngày) – ngày làm 24 Công chia ca, ca đêm giá gấp đôi ca ngày 10 150.000 1.500.000 Phân tích chất lượng khơng khí (tại vị trí × lần đo/vị trí) Bụi Mẫu 12 219.068 2628.816 SO2 Mẫu 12 622.531 7470.372 NO2 Mẫu 12 362.648 4351.776 CO Mẫu 12 356.935 4283.220 74 TT Tên công việc Đơn vị Khối lượng Thành tiền Đơn giá (đồng) (đồng) Đo tiếng ồn (tại vị trí × lần đo/vị trí) Độ ồn Mẫu 12 Cộng khoản II 123.765 1485.180 24.069.364 III Khảo sát, lấy mẫu phân tích chất lượng nước, đất Khảo sát, lấy mẫu Lấy mẫu Công 200.000 400.000 Bảo quản mẫu Đợt 200.000 200.000 Phân tích chất lượng nước mặt (3 vị trí × mẫu/vị trí) pH Mẫu 67.791 406.746 TSS Mẫu 178.293 1069.758 DO Mẫu 78.690 472.14 COD Mẫu 276.370 1658.22 BOD5 Mẫu 309.312 1855.872 NO2- Mẫu 343.690 2062.14 NO3- Mẫu 277.902 1667.412 Fe Mẫu 400.885 2405.31 Mn Mẫu 400.885 2405.31 Zn Mẫu 400.885 2405.31 Coliform Mẫu 897.731 5386.386 Cu Mẫu 400.885 2405.31 Florua Mẫu 460.511 2763.066 NH4+ Mẫu 340.781 2044.686 Phân tích chất lượng nước đất (1 vị trí × mẫu/vị trí) pH Mẫu 59.125 118.25 Độ cứng Mẫu 355.679 711.358 NO2- Mẫu 330.264 660.528 NO3- Mẫu 259.853 519.706 TDS Mẫu 230.346 460.692 SO42- Mẫu 254.468 508.936 75 TT Thành tiền Đơn vị Khối lượng Đơn giá Fe Mẫu 385.218 770.436 Mn Mẫu 385.218 770.436 Coliform Mẫu 829.344 1658.688 Cl Mẫu 285.733 571.466 As Mẫu 553.320 1106.64 Pb Mẫu 550.645 1101.29 Cu Mẫu 385.218 770.436 Cyanua Mẫu 411.454 822.908 Zn Mẫu 385.218 770.436 Tên cơng việc (đồng) (đồng) Phân tích chất lượng mẫu đất (2 vị trí ×1 mẫu/vị trí) pH Mẫu 80.000 160 Tổng N Mẫu 120.000 240 Tổng P Mẫu 120.000 240 As Mẫu 560.679 1121.358 Cd Mẫu 535.475 1070.95 Pb Mẫu 535.475 1070.95 Zn Mẫu 467.661 935.322 Cu Mẫu 467.661 935.322 Cộng khoản III 46.503.77 Tổng chi phí I + II + III = 74.247.134 Tổng chi phí sau VAT 81.671.848 5.4.4 Tính chi phí cho việc xây dựng hệ thống xử lý khí thải 5.4.4.1 Dự tốn chi phí thiết bị cho hệ thống Bảng 5.3 Dự tốn chi phí cho thiết bị hệ thống xử lý khí thải TT Thiết bị Cyclone Chủng loại Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Inox 304 350.000.000 / cyclone 350.000.000 76 TT Thiết bị Tháp hấp thụ kết hợp bể lắng Đường ống dẫn khí vào cyclone Đường ống dẫn chất lỏng Ống dẫn khí vào tháp hấp thụ khí ngồi Bulơng M20 Bulơng M10 Bulơng M16 Máy bơm 10 11 12 13 14 Van ống chất lỏng Van ống dẫn khí Vịi phun Thiết bị đo lưu lượng dung dịch hấp thụ Thép nối tháp hấp thụ bể lắng Chủng loại Thép X18H10T Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 1.901,6 kg 65.000/kg 123.604.000 5.000.000/m 100.000.000 Thép DN 538,29 20 m Thép DN 85 mm 20 m 60.000/m 1.200.000 DN617,48 40m 98.000 / m 3.920.000 Sắt Sắt Sắt Máy bơm li tâm công suất kW 40 15 10 8.000 / 4.000 / 3.000 / 320.000 60.000 30.000 3.000.000 / 3.000.000 Van thép 200.000/cái Van thép 200.000 / Vòi thép 140 200.000 / vòi 28.000.000 - 2.000.000 / thiết bị 2.000.000 Thép 0,5 m 100.000 / m 50.000 Tổng Tổng chi phí sau VAT (10%) 5.4.4.2 Dự tốn cho công tác bốc dỡ lắp đặt thiết bị 77 400.000 800.000 613.384.000 674.722.400 Bảng 5.4 Dự tốn cho cơng tác bốc dỡ lắp đặt thiết bị TT Công việc Chi phí Vận chuyển bốc dỡ 20.000.000 Xây dựng lắp đặt 150.000.000 Tổng 170.000.000 5.4.4.3 Tính chi phí cho cơng trình thiết bị phụ trợ Bảng 5.5 Dự tốn chi phí cơng trình thiết bị phụ trợ TT Tên thiết bị Chủng loại, kích thước Đơn giá (VND) Số lượng Thành tiền Thùng chứa bụi × 1,5 × 1,5 m 7.500.000 7.500.000 Bể trộn Ø 0,1 m × 1,5 m 2.700.000 2.700.000 Kho chứa natri 1×1×1m 3.300.000 3.300.000 5.000.000 5.000.000 40.000 30 1.200.000 hịa Máy khuấy Bóng đèn chiếu sáng Máy khuấy W= 1,8 m3/phút Model: SM250 – 0,25KW/50Hz Đèn huỳnh quang cơng suất 100W Tổng 17.700.000 Tổng chi phí sau VAT (10%) 21.670.000 5.4.4.4 Dự tốn kinh phí vận hành hệ thống xử lý khí a Dự tốn tiêu hao điện Bảng 5.6 Tiêu hao điện thiết bị ngày Thời gian sử dụng (giờ) Điện tiêu thụ (kW/ngày) TT Thiết bị Số lượng Công suất (KW) Máy bơm 1 24 24 Máy khuấy 2,5 24 60 Bóng đèn 30 0,1 12 360 78 chiếu sáng Tổng 492 Chi phí 13.565.532 b Dự tốn tiêu hao ngun liệu liệu Theo phụ lục giá bán điện kèm theo Quyết định số 2256/QĐ-BCT: Quy định giá bán điện Bảng 5.7 Tiêu hao nguyên liệu ngày TT Loại nguyên liệu Đơn vị Giá trị Đơn giá Chi phí Nước m3 11 11.615 127.765 NaOH kg 110,4 6.500 VND/kg 717.600 Tổng 845.365 5.4.4.5 Dự trù nhân lực cho cơng tác vận hành hệ thống xử lý khí Cơng việc vận hành hệ thống xử lý khí sau thi công vào vận hành làm việc theo ca, chia làm ca làm việc thức hệ thống cần làm việc liên tục - Ca 1: Từ 8h00 đến 16h00; - Ca 2: Từ 16h00 đến 24h00; - Ca 3: Từ 24h00 đến 8h00 Công việc vận hành thiết bị hệ thống vào hoạt động gồm công việc sau: - Vận hành hệ thống xử lý khí thải: vận hành trực tiếp từ hình điều khiển tự động hóa; - Trực vận hành kiểm tra, báo cáo xử lý chỗ; - Trực theo dõi q trình vận hành tồn hệ thống phù hợp với cơng suất thực lị Bảng 5.10 Nhu cầu lao động ca hệ thống xử lý khí thải TT Trình độ chun mơn Bậc Hệ số Số lượng Kỹ sư môi trường 2/9 2,67 2 Nhân viên kỹ thuật 5/12 2,37 Vậy chi phí tiền lương cho nhân lực vận hành hệ thống tháng tính sau: Tiền lương tháng = Mức lương tối thiểu chung (1 + Kđc)Hệ số lương + Pđh 79 Trong đó: Mức lương tối thiểu chung: 1.210.000 đồng/tháng (Theo Điều Nghị định 47/2016/NĐ-CP quy định mức lương sở); Kđc: hệ số điều chỉnh, Kđc = ÷ 1,7, chọn Kđc = 1; Pđh: Tiền phụ cấp độc hại, tính theo Thơng tư số 07/2005/TT - BNV - Tiền lương cho kỹ sư mơi trường cấp bậc 2/9 tháng tính bằng: TL1 = 1.210.000 2,67 + 58.000 = 6.519.400 (đồng/tháng) - Tiền lương cho nhân viên kỹ thuật cấp bậc 5/12 tháng tính bằng: TL2 = 1.210.0002 2,37 + 58.000 = 5.793.400 (đồng/tháng) Vậy tổng số tiền lương phải trả cho nhân lực vận hành hệ thống xử lý khí thải lị là: TL = TL15 + TL25 = 6.519.400 + 5.793.400 = 42.005.800 (đồng/tháng) Chi phí bảo hiểm xã hội 26% đó: chủ lao động đóng 18%, người lao động đóng 8% Bảo hiểm y tế 4,5% đó: chủ lao động đóng 3%, người lao động đóng 1,5% Vậy lấy 30,5% chi phí lương cán cơng nhân viên Chi phí bảo hiểm cho tháng tính theo tổng lương nhân lực là: CPbh = 42.005.800 30,5 % = 12.811.769 (đồng/tháng) => Tổng chi phí chi trả cho tiền lương cho nhân lực là: CP = 42.005.800 + 12.811.769 = 54.817.569 (đồng/tháng) Vậy tiền lương phải trả cho ngày tính sau: TLngày = = = 2.108.368 (đồng/ngày) 5.4.4.6 Tổng hợp dự tốn kinh phí xây dựng vận hành hệ thống xử lý khí thải lò nhà máy cao su Inoue Hà Nội Chi phí dự tốn cho tồn hệ thống xử lý khí thải lị đốt than nhà máy cao su Inoue Hà Nội thể bảng 5.11 Bảng 5.11 Chi phí dự tốn cho tồn hệ thống xử lý khí thải lị nhà máy cao su Inoue Hà Nội STT Danh mục I Chi phí đầu tư xây dựng tồn hệ thơng xử lý khí thải Cơng tác thu thập tài liệu Công tác trắc địa Công tác khảo sát phân tích mẫu Chi phí cho thiết bị hệ thống xử lý khí thải Chi phí cho cơng trình thiết bị phụ trợ Chi phí cho vận chuyển bốc dỡ thiết bị 80 Chi phí (đồng) 2.350.000 2.800.000 81.671.848 674.722.400 21.670.000 170.000.000 II Tổng Chi phí vận hành hệ thống xử lý khí thải ngày Tiêu hao điện Tiêu hao nguyên liệu Chi phí nhân công Tổng 81 872.204.638 13.565.532 845.365 2.108.368 16.519.265 82 ... đó, thiết kế hệ thống xử lý ta thiết kế hệ thống khử bụi khí SO với hiệu su? ??t cho hệ thống là: - Hiệu su? ??t cho hệ thống khử khí SO2: = (1455 – 450)/1455 100% = 69 % (3.3) - Hiệu su? ??t cho hệ thống. .. kiện đất đai nhân dân 1.3 Hiện trạng môi trường khu vực nhà máy 1.3.1 Tổng quan Công ty TNHH Cao su Inoue Hà Nội 1.3.1.1 Giới thiệu chung nhà máy Nhà máy cao su Inoue Hà Nội thuộc xã Thanh Lâm,... việc xử lý nguồn thải 17 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI LỊ HƠI 2.1 Tổng quan khí thải lò nhà máy sản xuất săm, lốp cao su 2.1.1 Đặc điểm khí thải lị nhà máy sản xuất săm, lốp cao su