1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án Thiết kế hệ thống xử lý nước sông làm nước cấp nước sạch sinh hoạt cho xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa

78 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.2.2. Xã hội

  • + Giáo dục và Đào tạo

  • 2.3.2. Công nghệ xử lí nước mặt ở Việt Nam

    • 2.3.2.1.Xử lí nước mặt bằng lọc ngược áp lực

  • Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ xử lí nước mặt bằng lọc ngược áp lực

  • Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ xử lí nước cấp cho sinh hoạt

    • 2.3.3. Những vấn đề còn tồn tại cần giải quyết để phục vụ công tác thiết kế

    • Hiện nay, trên thế giới và ở Việt Nam có rất nhiều công nghệ xử lý nước mặt có thể thỏa mãn yêu cầu làm sạch mong muốn. Từ các phương pháp xử lý nước mặt như đã nêu trên cho thấy mỗi phương pháp có những ưu điểm, nhược điểm riêng.Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nguồn nước mà tiến hành lựa chọn các công nghệ xử lý nước mặt cho phù hợp, không có phương pháp nào áp dụng cho tất cả các nguồn nước. Cần khảo sát kỹ hiện trạng (kiểm tra tính khả thi), đưa ra các đánh giá và đặc điểm của từng nguồn nước mặt, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, đưa ra mô hình, hệ thống thí điểm, áp dụng thực tế và lựa chọn phương pháp xử lí phù hợp với điều kiện, đặc tính và môi trường của từng nguồn nước.

  • Để tiến hành thiết kế trạm xử lý nước cấp tập trung cho xã Đa Lộc thì các công tác cần phải thực hiện là: Công tác thu thập tài liệu, công tác khảo sát thực địa, công tác trắc địa, công tác thí nghiệm, công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo tổng kết.

    • 4.1. Công tác thu thập tài liệu

      • 4.1.1. Mục đích, nhiệm vụ

      • 4.1.2. Khối lượng tài liệu thu thập

      • 4.1.3. Phương pháp thu thập

  • 4.1.4. Phương pháp chỉnh lý

    • 4.2. Công tác khảo sát thực địa

      • 4.2.1. Mục đích, nhiệm vụ

      • 4.2.2. Khối lượng công tác

      • 4.2.3. Phương pháp tiến hành.

      • 4.2.4. Phương pháp chỉnh lý tài liệu

    • 4.3. Công tác trắc địa

      • 4.3.1. Mục đích, nhiệm vụ

      • 4.3.2. Khối lượng công tác

      • 4.3.3. Phương pháp thực hiện

      • 4.3.4. Phương pháp chỉnh lý tài liệu

    • 4.4. Công tác thí nghiệm

    • 4.4.1. Mục đích, nhiệm vụ

      • 4.4.2. Khối lượng công tác

      • Nước sông Lèn tại điểm đầu và điểm cuối ( đoạn chảy qua khu vực xã Đa Lộc) 2 mẫu nước mặt trong mùa khô, 2 mẫu nước mặt trong mùa mưa.

      • 4.4.4. Chỉnh lý tài liệu

    • 4.5. Công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo tổng kết

      • 4.5.1. Mục đích và nhiệm vụ

      • 4.5.2. Phương pháp chỉnh lý tài liệu để viết báo cáo

      • 5.2.1.2. Dự trù kinh phí công tác trắc địa

      • 5.2.1.3. Dự trù kinh phí cho công tác lấy mẫu và bảo quản mẫu

      • 5.2.1.4. Dự trù kinh phí cho công tác phân tích mẫu nước và mẫu đất

      • 5.2.1.5. Tổng hợp dự trù kinh phí cho công tác khảo sát sơ bộ

      • Trong một ngày làm việc :

      • Chi phí xút vẩy trong 1 ngày: 24 x 10.000 =240.000 (đ)

      • Lượng phèn dùng trong 1 ngày = 0,03 x 1600 = 48 kg

      • Giá phèn hiện tại là: 8.000đ/ 1 kg

Nội dung

đồ án Thiết kế hệ thống xử lý nước sông Lèn làm nguồn cấp nước sạch sinh hoạt cho xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Nội dung đồ án Nghiên cứu thành phần, chấtlượngnước sông Lèn. Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước sông Lèn làm nguồn nước cấp cho xã Đa Lộc Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước sông Lèn làm nguồn nước cấp cho xã Đa Lộc Dự toán chi phí công trình vàđưa ra giá thành xử lý nước4. Cấu trúc của đồ ánĐồ án gồm có 5 chương có cấu trúc như sau:Mở đầu.Chương 1: Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh HóaChương 2: Tổng quan về nước cấp và các phương pháp xử lý nước cấpChương 3: Lựa chọn, thiết kế, tính toán công nghệ xử lý nước cấp cho xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh HóaChương 4: Thiết kế các dạng công tácChương 5: Tính toán dự trù nhân lực và kinh phíKết luận và kiến nghịTài liệu tham khảo

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Tôi xin phép gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy cô môn Địa Sinh Thái Công nghệ môi trường,Khoa Môi Trường, Trường đại học Mỏ - Địa chất dành quan tâm, không ngừng động viên sinh viên nỗ lực chuẩn bị kỹ tốt để hoàn thành đồ án Đặc biệt, bảo ân cần, tỉ mỉ, tâm huyết ThS Vũ Thị Phương Thảo suốt thời gian từ trình thực tập tốt nghiệp thời gian viết báo cáo giúp tơi có thêm kiến thức chun mơn, cách thức hồn thành đồ án tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn cán nhân viên cơng ty Cổ Phần Giải Pháp Thiết Bị Môi Trường việt Nam tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực tập tốt nghiệp, giúp tơi có hiểu biết thực tế làm việc, cung cấp tài liệu cần thiết hữu ích để thực đồ án Cuối xin gửi lời tri ân đến cha mẹ, anh em gia đình tất bạn bè lớp, khoa, người động viên, giúp đỡ suốt thời gian tơi học tập q trình thực đồ án tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 5/6/2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Linh SVTH: Nguyễn Thị Linh GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đồ án Cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước thời gian qua đạt thành tựu quan trọng kinh tế xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho đời sống nhân dân ngày cải thiện nâng cao Song song với phát triển tăng trưởng kinh tế nhu cầu nước cho đời sống sinh hoạt phát triển kinh tế dân cư ngày tăng, vấn đề nước trở nên cấp thiết Nước cội nguồn yếu cho sống thân môi trường sống cho động vật sinh tồn Nước yếu tố thiếu cho tồn phát triển cộng đồng, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông thủy lợi Nước tài nguyên tương đối dồi tài nguyên có khả tái tạo Nhưng trình khai thác sử dụng, quản lý chưa hợp lý dẫn đến tình trạng thiếu nước cách nghiêm trọng Một số vùng ven biển, đặc biệt vùng thuộc diện bãi ngang Xã Đa Lộc vùng đất nghèo ln tình trạng thiếu nước sử dụng Nguồn nước sử dung chủ yêu dân xã từ nước mưa hứng chứa bể chứa tự xây, từ giếng khoan, giếng đào người dân xử lý sơ bể lọc gia đình tự xây đun sôi trước sử dụng Tuy nhiên việc khai thác nước ngầm sử sụng lâu dài không ổn, xã ven biển nên nguồn nước ngầm dễ bị nhiễm măn khai thác nước ngầm không hợp lý, vượt giới hạn cho phép Vậy nên để đảm bảo nguồn nước ngầm không bị cạn kiết nhiễm mặn xu hướng khai thác nguồn nước mặt làm nguồn nước sử dụng thay cho nguồn nước ngầm vấn đề cần ưu tiên hàng đầu Để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cho người dân, cần phải xây dựng nhà máy xử lý nước cấp Với nhu cầu cấp thiết đó, đồ án Thiết kế hệ thống xử lý nước sông Lèn làm nguồn cấp nước sinh hoạt cho xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, tính tốn thiết kế trạm xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước mặt nhằm cung cấp cho nguồn nước cho người dân đảm bảo số lượng chất lượng Mục tiêu đồ án Xây dựng, thiết kế dây chuyền xử lý nước sông Lèn làm nước cấp sinh hoạt phục vụ dân cư xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ăn uống QCVN 01:2009/BYT SVTH: Nguyễn Thị Linh GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nội dung đồ án - Nghiên cứu thành phần, chất lượng nước sông Lèn - Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước sông Lèn làm nguồn nước cấp cho xã Đa Lộc - Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước sơng Lèn làm nguồn nước cấp cho xã Đa Lộc - Dự tốn chi phí cơng trình đưa giá thành xử lý nước Cấu trúc đồ án Đồ án gồm có chương có cấu trúc sau: Mở đầu Chương 1: Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Tổng quan nước cấp phương pháp xử lý nước cấp Chương 3: Lựa chọn, thiết kế, tính tốn cơng nghệ xử lý nước cấp cho xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Chương 4: Thiết kế dạng công tác Chương 5: Tính tốn dự trù nhân lực kinh phí Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo SVTH: Nguyễn Thị Linh GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HẬU LỘC, THANH HOÁ 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.Vị trí địa lý, địa hình Vị trí địa lý Hậu Lộc huyện ven biển thuộc tỉnh Thanh Hóa  Phía Đơng bắc cách trung tâm thành phố Thanh Hóa khoảng 25 km  Phía Bắc giáp giáp huyện Nga Sơn, Hà Trung  Phía Tây nam Hoằng Hóa  Phía đơng giáp với biển Đơng Địa hình: Huyện Hậu Lộc có tổng diện tích 141,5 km2, có đủ ba dạng địa hình: đồng bằng, đồi núi ven biển Hậu Lộc bao gồm thị trấn Hậu Lộc 26 xã: Cầu Lộc, Châu Lộc, Đa Lộc, Đại Lộc, Đồng Lộc, Hải Lộc, Hoa Lộc, Hòa Lộc, Hưng Lộc, Liên Lộc, Lộc Sơn, Lộc Tân, Minh Lộc, Mỹ Lộc, Ngư Lộc, Phong Lộc, Phú Lộc, Quang Lộc, Thành Lộc, Thịnh Lộc, Thuần Lộc, Tiến Lộc, Triệu Lộc, Tuy Lộc, Văn Lộc, Xuân Lộc Trụ sở huyện đặt thị trấn Hậu Lộc SVTH: Nguyễn Thị Linh GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 1.1: Bản đồ huyện Hậu lộc 1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn Hậu Lộc có đầy đủ ba dạng địa hình, từ đông thuộc xã Lộc Tân, Thịnh Lộc, Xuân Lộc, Hoa Lộc, Phú Lộc , đến vùng đồi núi thuộc xã Triệu Lộc, Tiến Lộc, Thành Lộc, Châu Lộc, Đại Lộc, Đồng Lộc ven biển xã HòaLộc, Ngư Lộc, Hải Lộc, Minh Lộc, Hưng lộc, Đa Lộc Huyện có hệ thống sơng đào dày đặc, năm cung cấp nước tưới cho nông nghiệp lũ vào mùa mưa Do vậy, tình trạng hạn hán ngập lụt xảy Tuy nhiên, huyện ven biển miền trung có khí hậu đặc trưng vùng bắc Trung Bộ Việt Nam - vùng có điều kiện khí hậu khắc nghiệt nước Hàng năm thường xảy nhiều thiên tai bão, lũ, gió Lào, hạn hán, mà nguyên nhân vị trí, cấu trúc địa hình tạo Vùng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc lạnh, trời thường lạnh vào mùa đơng; mùa hè, nhiệt độ lên tới 37-38 °C 1.1.3 Hiện trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.1.3.1 Hiện trạng tài nguyên đất Huyện Hậu Lộc có tổng diện tích 141,5 km2, bao gồm đồng bằng, đồi núi ven biển  Đất đồng chiếm khoảng 75,7 % tổng diện tích chủ yếu trồng hoa màu, lương thực thực thực phẩm, xây dựng cơng trình nhà  Đất đồi núi chiếm khoảng 11.3% chủ yếu đồi núi đá phục vụ cho việc chăn thả gia xúc, số đồi trồng mía dứa gai (trái thơm)  Đất ven biển chiếm khoảng 13% chủ yếu đất cát, cồn cát chủ yếu trồng rừng phi lao chắn gió chắn xâm lấn cát vào đất canh tác dân Đát cát tận dụng trồng số loại thực phẩm ngắn ngày như: loại khoai, họ đậu 1.1.3.2 Hiện trạng tài nguyên nước Huyện có hệ thống sông đào dày đặc, năm cung cấp nước tưới cho nơng nghiệp lũ vào mùa mưa Mặt khác phía đơng cịn giáp với biển Đông nên nguồn nước dồi dào, đủ loại nước ngọt, nước lợ, nước mặn Đó điều kiện mơi trường sống phong phú cho nhiều lồi động thực vật phát triển, việc trồng trọt chăn ni nơng nghiệp huyện Hậu Lộc cịn có đủ SVTH: Nguyễn Thị Linh GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành ngư ngiệp (đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản) - Nguồn nước mặt bao gồm : + Nước biển: huyện Hậu Lộc có đường bờ biển dài 12 km, nằm gần cửa sông nên nguồn nước biển phù hợp cho sinh vật biển ven bờ phát triển như: khều, cua ba khía, cá cịi,cá bống…thuộn lợi cho việc ni ngao Ngồi nước biển dùng để sản xuất muối hạt + Nước sông, ao, hồ: nguồn cung cấp nước phục vụ cho vệc tưới tiêu nông nghiệp + Nước mưa: huyện Hậu Lộc mang khí hậu nhiệt đới gió mùa, nống ẩm mưa nhiều nên nguồn nước mưa người dân nơi tận dụng sử dụng phổ biến - Nước ngầm: Huyện có hệ thống sơng đào dày đặc nên nguồn nước ngầm có trữ lượng tương đối Tuy nhiên đáng báo động vài năm tới nước ngầm nguồn nước sử dụng người dân huyện vùng lân cận, mặt khác huyện ven biển nên tiếp tục khai thác nước ngầm sử dụng nguy nước ngầm bị nhiễm mặt cao, gây ảnh hưởng hậu nghiêm trọng: thiếu nước sử dụng, đất nhiễm mặn, sinh vật không phát triển, khó khắc phục 1.1.3.3 Hiện trạng tài nguyên rừng Về tài nguyên rừng, huyện Hậu Lộc chủ yếu có khu rừng phịng hộ ven biển khu rừng ngập mặt rừng phi lao - Đề phòng bão lũ xã ven biển tiến hành trồng rừng ngập mặn để phòng hộ với loại ngập mặn chủ yếu như: sú, vẹt, bần - Trồng rừng phi lao để chắn gió, chắn cát lấn vào khu vực đất nhà dân Đây địa điểm nghỉ mát thú vị, nơi tận dụng kinh doanh người dân xã : café võng, trà đá võng… Mặc dù huyện có mọt số khu vực đồi núi chủ yếu đồi núi đá nên có cỏ bụi sinh sống nên khơng có tiềm cơng nghiệp lâu năm 1.1.3.4 Hiện trạng tài nguyên biển Huyện Hậu Lộc có đường bờ biển dài khoảng 12km với hai cửa sông đổ biển hai đầu nên nguồn nước biển ven bờ thích hợp cho việc ni ngao – là nghề phổ biết dân ven biển, môi trường sinh sống SVTH: Nguyễn Thị Linh GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP loại sinh vật biển ven bờ mang lại nguồn kinh tế thu nhập cho người dân ven biển như: dắt, don, khều, ngao, sị, cá cịi Việc tiếp giáp với biển Đơng điều kiện tốt cho ngành ngư nghiệp phát triển tạo công việc thu nhập cho số xã khơng có đất nơng nghiệp canh tác Minh Lộc, Ngư Lộc 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hôi 1.2.1 Kinh tế Theo số liệu điều tra ngày 01/04/2009 tổng cục thống kê, tồn huyện có tất 163.971 người Giá trị tổng sản phẩm GDP năm 2005 đạt 755 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân năm(2000-2005) đạt 9,6% Cơ cấu kinh tế năm 2005 Nông–Lâm-Ngư nghiệp: 55,0%; Công nghiệp–Tiểu thủ công nghiệp–Xây dựng (CN-TTCS-XD): 14,2%; Thương mại – Dịch vụ: 30,8% 1.2.2 Xã hội + Giáo dục Đào tạo Huyện Hậu Lộc có tất năm trường Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên, xã có trường Trung học sở trường Tiểu học sở Các trường không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Các trường Trung học phổ thông Trung học phổ thông Hậu Lộc 1, Trung học phổ thông Hậu Lộc 2, THPT Hậu Lộc 3, Trường THPT Hậu Lộc 4, Trung học phổ thông Đinh Chương Dương + Văn hoá Hằng năm địa bàn huyện trì, phát huy nét văn hoá truyền thống, lễ hội truyền thống như: lễ hội đền Bà Triệu, lễ hội Cầu Ngư… Gây dựng quỹ khuyến học để khuyến khích, phát huy truyền thống hiếu học ông cha ta để lại… SVTH: Nguyễn Thị Linh GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NƯỚC SÔNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC SÔNG LÀM NGUỒN CẤP NƯỚC SINH HOẠT 2.1 Các tiêu đánh giá chất lượng nước sông 2.1.1 Các tiêu vật lý - Nhiệt độ Nhiệt độ nước đại lượng phụ thuộc vào điều kiện mơi trường khí hậu Nhiệt độ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến trình xử lý nước nhu cầu tiêu thụ Nước mặt thường có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ mơi trường Ví dụ: miền Bắc Việt Nam, nhiệt độ nước thường dao động từ 13 – 34 0C, nhiệt độ nguồn nước mặt miền Nam tương đối ổn định (26 – 290C) - Độ màu Độ màu thường chất bẩn nước tạo nên Các hợp chất sắt, mangan khơng hồ tan làm nước có màu nâu đỏ, chất mùn humic gây màu vàng, loại thuỷ sinh tạo cho nước màu xanh Nước bị nhiễm bẩn nước thải sinh hoạt hay cơng nghiệp thường có màu xanh đen Đơn vị đo độ màu thường dùng platin – coban Nước thiên nhiên thường có độ màu thấp 200 Pt-Co - Độ đục Nước môi trường truyền ánh sáng tốt Khi nước có vật lạ chất huyền phù, hạt cặn đất cát, vi sinh vật, khả truyền ánh sáng bị giảm Nước có độ đục lớn chứng tỏ có chứa nhiều cặn bẩn Đơn vị đo đục thưòng mg SiO2/l, NTU, FTU; đơn vị NTU FTU tương đương Nước mặt thường có độ đục 20 -100 NTU, mùa lũ có cao đến 500 – 600 NTU Nước cấp cho ăn uống thường có độ đục không vượt NTU Hàm lượng chất rắn lơ lửng đại lượng tương quan đến độ đục nước - Mùi vị Mùi vị nước thường hợp chất hoá học, chủ yếu là hợp chất hữu hay sản phẩm từ trình phân huỷ vật chất gây nên Nước thiên nhiên có mùi đất, mùi tanh, mùi thối Nước sau tiệt trùng với hợp chất clo bị nhiễm mùi clo hay clophenol Tuỳ theo thành phần hàm lượng muối khống hồ tan, nước có vị mặn, ngọt, chát, đắng, SVTH: Nguyễn Thị Linh GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Độ nhớt Độ nhớt đại lượng biểu thị ma sát nội, sinh trình dịch chuyển lớp chất lỏng với Đây yếu tố gây nên tổn thất áp lực đóng vai trị quan trọng q trình xử lý nước Độ nhớt tăng hàm lượng muối hoà tan nước tăng giảm nhiệt độ tăng - Độ dẫn điện Nước có độ dẫn điện Độ dẫn điện nước tăng theo hàm lượng chất khống hồ tan nước dao động theo nhiệt độ - Tính phóng xạ Tính phóng xạ nước phân huỷ chất phóng xạ nước tạo nên Các chất có thời gian bán phân huỷ ngắn nên nước thường vơ hại Tuy nhiên bị nhiễm bẩn phóng xạ từ nước thải khơng khí tính phóng xạ nước vượt giới hạn cho phép 2.1.2 Các tiêu hoá học - Độ pH Độ pH số đặc trưng cho nồng độ ion H+ có dung dịch thường sử dụng để biểu thị tính axit tính bazo nước Khi pH = nước có tính trung tính; pH < nước có tính axit; pH > nước có tính kiềm Độ pH nước có liên quan đến diện số kim loại khí hồ tan nước Ở độ pH < 5, tuỳ thuộc vào điều kiện địa chất, số nguồn nước chứa sắt, mangan, nhơm dạng hồ tan số loại khí CO 2, H2S tồn dạng tự nước Độ pH ứng dụng để khử hợp chất sunfua cacbonat có nước biện pháp làm thống Ngồi tăng pH có thêm tác nhân oxy hố, kim loại hồ tan nước chuyển thành dạng kết tủa dễ dàng tách khỏi nước biện pháp lắng lọc - Độ kiềm Độ kiềm toàn phần tổng hàm lượng ion hyrocacbonat (HCO3-), hyđroxyl (OH-) ion muối axit khác Ở nhiệt độ định, độ kiềm phụ thuộc vào độ pH hàm lượng khí CO2 tự có nước Độ kiềm SVTH: Nguyễn Thị Linh GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP tiêu quan trọng công nghệ xử lý nước Để xác định độ kiềm thường dùng phương pháp chuẩn độ mẫu nước thử axit clohydric - Độ cứng Độ cứng nước đại lượng biểu thị hàm lượng ion canxi magiê có nước Trong kỹ thuật xử lý nước sử dụng ba loại khái niệm độ cứng: Độ cứng toàn phần biểu thị tổng hàm lượng ion canxi magiê có nước; Độ cứng tạm thời biểu thị tổng hàm lượng ion Ca 2+, Mg2+ muối cacbonat hydrocacbonat canxi, hydrocacbonat magiê có nước; Độ cứng vĩnh cửu biểu thị tổng hàm lượng ion Ca 2+, Mg2+ muối axit mạnh canxi magie Dùng nước có độ cứng cao sinh hoạt gây lãng phí xà phịng canxi magiê phản ứng với axit béo tạo thành hợp chất khó tan Trong sản xuất, nước cứng tạo lớp cáu cặn lò gây kết tủa ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm - Độ oxy hoá Độ oxy hoá đại lượng để đánh giá sơ mức độ nhiễm bẩn nguồn nước Đó lượng oxy cần có để oxy hoá hết hợp chất hữu nước Chất oxy hóa thường dùng để xác định tiêu pecmanganat kali (KMnO4) Trong thực tế, nguồn nước có độ oxy hố lớn 10 mgO2/l bị nhiễm bẩn Độ oxy hoá nước mặt, đặc biệt nước có màu cao nước ngầm - Các hợp chất nitơ Quá trình phân huỷ chất hữu tạo amoniac (NH 4+), nitrit (NO2-) nitrat (NO3-) Do hợp chất thường xem chất thị dùng để nhận biết mức độ nhiễm bẩn nguồn nước Việc sử dụng rộng rãi loại phân bón làm cho hàm lượng nitrat nước tự nhiên tăng cao Ngoài cấu trúc địa tầng tăng số đầm lầy, nước thường nhiễm nitrat - Các hợp chất photpho Trong nước tự nhiên, thường gặp photphat Đây sản trình phân huỷ sinh học chất hữu Cũng nitrat chất dinh dưỡng cho phát SVTH: Nguyễn Thị Linh 10 GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tiến hành chỉnh lý số liệu thức, so sánh với chuỗi số liệu thu với số liệu có Phân tích thống kê tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn Phân tích tương quan sau loại trừ sai số thô: - Lựa chọn số liệu khơng có sai số thơ - Lựa chọn số liệu đặc trưng theo nội dung cần xem xét - Tính tương quan chuẩn số liệu vị trí từ tính đến khả loại trừ vị trí có khỏi chuỗi số liệu - Qua kết phân tích mẫu nước thành lập bảng biểu, đồ thị so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn hành từ đánh giá chất lượng nước khu vực dự án đưa công nghệ xử lý phù hợp với chất lượng nguồn nước thô 4.5 Công tác chỉnh lý tài liệu viết báo cáo tổng kết 4.5.1 Mục đích nhiệm vụ Cơng tác chỉnh lý tài liệu có vị trí quan trọng, làm sở cho việc lập báo cáo Tất tài liệu thu thập q trình cơng tác tiến hành chỉnh lý, đánh giá để đề phương hướng cho cơng tác cịn lại Chỉnh lý tài liệu lúc giúp cho việc kiểm tra phát sai sót xảy để có biện pháp khắc phục kịp thời, chỉnh lý tài liệu sau hồn thành tất cơng tác để làm báo cáo 4.5.2 Phương pháp chỉnh lý tài liệu để viết báo cáo Công tác bao gồm công việc: Chỉnh lý, hệ thống hố tồn tài liệu thu thập được, sở lập báo cáo tổng kết công tác Chỉnh lý tài liệu viết báo cáo tổng kết, dựa sở tài liệu thu thập đánh giá chất lượng nguồn nước cấp, đề công nghệ xử lý Chỉnh lý tài liệu thực địa, tiến hành đồng thời với q trình thi cơng dự án Xử lý phương pháp thống kê tốn học, kết thí nghiệm phòng nhằm xác định giá trị tiêu chuẩn giá trị tính tốn thơng số mẫu nước Đánh giá tổng hợp tài liệu làm sở cho công tác viết báo cáo tổng kết phương án, rút nhận xét, vấn đề tồn vạch phương hướng giải SVTH: Nguyễn Thị Linh 64 GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Dựa vào tài liệu chỉnh lý lập báo cáo, bao gồm báo cáo toàn văn phụ lục kèm theo Báo cáo phải thể tất nhiệm vụ yêu cầu CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN CHI PHÍ 5.1 Cơ sở tính tốn - Định mức dự toán XDCT ban hành theo Quyết định số 24/2005/QĐ-BXD ngày 29 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Xây dựng - Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình - Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính phủ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình - Thơng tư số 03/2008/TT-BXD ngày 25/01/2008 Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự tốn xây dựng cơng trình - Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ Xây dựng việc cơng bố Định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình - Nghị định 204/2004/NĐ-CP, ngày 14/12/2004 Chính phủ Quy định chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang SVTH: Nguyễn Thị Linh 65 GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Nghị định 205/2004/NĐ-CP, ngày 14/12/2004 Chính phủ Quy định hệ thống thang lương, bảng lương chế độ phụ cấp lương công ty Nhà nước - Nghị định 17/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015 Chính phủ Quy định tiền lương tăng thêm cán bộ, công chức, viên chức người hưởng lương lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống - Nghị định 103/2014/NĐ- CP: Quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức thuê mướn lao động - Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật Lao động tiền lương - Nghị định 122/2015/NĐ-CP ngày 14/11/2015 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung - Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật Lao động tiền lương - Thông tư 04/2010/TT - BXD ngày 26/05/2010 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình - Định mức dự tốn xây dựng cơng trình phần xây dựng ban hành kèm theo văn số 1776/BXD-VP ngày 16/08/2007 Bộ Xây dựng - Định mức dự tốn xây dựng cơng trình phần lắp đặt ban hành kèm theo văn số 1777/BXD-VP ngày 16/08/2007 Bộ Xây dựng - Chi phí xây dựng hạng mục cơng trình xác định dựa sở khối lượng xây dựng, quy mô, kết cấu cơng trình, hạng mục cơng trình thiết kế - Thơng tư 231/2009/TT-BTC, ngày 09/12/2009 Bộ Tài Chính việc quy định chế độ thu, nộp quản lý sử dụng lệ phí tiêu chuẩn đo lường chất lượng - Thông tư số 16/2014/TT-BTC, ngày 29/5/2014 Bộ Tài quy định thực giá bán điện - Quyết định 2256/QĐ-BCT, ngày 12/3/2015 Bộ Công thương định giá bán điện - Báo giá thiết bị máy bơm nước, máy khuấy trộn hóa chất, máy bơm định lượng SVTH: Nguyễn Thị Linh 66 GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 5.2 Tính tốn chi phí 5.2.1 Dự tốn kinh phí cho cơng tác khảo sát, thiết kế 5.2.1.1 Dự tốn kinh phí cơng tác thu thập tài liệu, khảo sát thực địa Dự trù thời gian thực công tác vịng ngày Định mức ngày cơng kỹ sư khảo sát: 300.000 đồng Dự trù nhân lực kinh phí = x x 300.000 = 3.000.000 (đ) Bảng 5.1: Các chi phí phụ cơng tác thu thập tài liệu khảo sát thực địa (Tính cho người/tháng) Tên chi phí Đơn vị Thuê xe máy Xe Ngày Lưu trú Số lượng Số ngày Xăng xe Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 100.000 1.000.000 100.000 1.000.000 50.000 500.000 Tổng 2.500.000 Bảng 5.2: Bảng chi phí phơ tơ mua tài liệu Đơn giá Thành tiền (nghìn đồng) (nghìn đồng) 500.000 500.000 Báo cáo 500.000 500.000 Tình hình kinh tế - xã hội xã, huyện Báo cáo 300.000 300.000 Bản đồ, vẽ, kết phân tích mẫu Bản (phiếu) 10 80.000 800.000 Các giáo trình, tài liệu tham khảo cơng nghệ xử lý nước Bộ 200.000 200.000 Phô tô ST T Danh sách tài liệu thu thập Đơn vị Khối lượng Tài liệu khí tượng, thủy văn huyện Hậu Lộc, Thanh Hoá Báo cáo Tài liệu địa chất, khoáng vật 1.000.000 Tổng SVTH: Nguyễn Thị Linh 3.300.000 67 GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Vậy tổng chi phí cho cơng tác thu thập tài liệu khảo sát thực địa: 3.000.000 + 2.500.000 + 3.300.000 = 8.800.000 (đồng) 5.2.1.2 Dự trù kinh phí cơng tác trắc địa Dùng máy GPS để xác định tọa độ điểm lấy mẫu nước, đo tọa độ vị trí dự kiến đặt cơng trình xử lý Tại vị trí khảo sát xây dựng xây dựng trạm xử lý, dùng máy GPS đo tọa độ cốt cao điểm lấy mẫu nước điểm khoan thăm dị địa chất cơng trình Sau đưa tọa độ điểm đo lên đồ Bảng 5.3: Dự trù kinh phí cho cơng tác trắc địa Dạng cơng tác Số điểm Đo cơng trình đưa tọa độ điểm lên đồ 12 Đơn giá (đồng) Thành tiền 1.014.703 12.177.000 (đồng) Vậy tổng kinh phí cho cơng tác trắc địa là: 12.177.000 + 100.000 = 12.277.000(đồng) 5.2.1.3 Dự trù kinh phí cho cơng tác lấy mẫu bảo quản mẫu Bảng 5.4: Dự trù kinh phí dụng cụ lấy mẫu bảo quản mẫu Dụng cụ Gầu lấy mẫu Đơn vị Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền(đồng) 120.000 120.000 hộp 60.000 60.000 Thùng 50.000 50.000 Chai 8.000 40.000 túi 6.000 18.000 Găng tay Thùng xốp Chai to Đá bảo quản Tổng 288.000 Chi phí bảo quản mẫu là: 200.000 (đồng) Tổng chi phí lấy mẫu bảo quản mẫu nước là: 288.000 + 200.000 = 488.000 (đồng) Chi phí lấy mẫu đất bảo quản mẫu là: 500.000 (đồng) Vậy tổng chi phí cho công tác lấy mẫu bảo quản mẫu: 488.000 + 500.000 = 988.000 (đồng) SVTH: Nguyễn Thị Linh 68 GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 5.2.1.4 Dự trù kinh phí cho cơng tác phân tích mẫu nước mẫu đất Cơng tác phân tích mẫu nước: Gửi mẫu nước phân tích phịng thí nghiệm môn Địa sinh thái Công nghệ Môi trường Phân tích tiêu đặc trưng: BOD5, pH , COD, SS, Fe2+, Mn2+, TDS, Hg Thời gian tuần Phân tích chất lượng mẫu nước mặt Bảng 5.5: Dự trù kinh phí cho cơng tác phân tích mẫu nước sơng Lèn Chỉ tiêu phân tích Số mẫu Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) pH 30.000 60.000 Độ đục 75.103 150.206 Độ cứng 35.267 70.534 BOD5 80.000 160.000 COD 60.000 120.000 DO 40.000 80.000 NO2-N 39.615 79.230 NO3-N 50.980 204.000 SO42- 70.483 101.960 TDS 60.000 120.000 TSS 50.000 100.000 Mn 96.813 193.626 Fe 39.903 79.806 Pb 96.813 193.626 Hg 108.182 216.364 As 162.249 324.498 Cd 96.813 193.626 Coliform 110.000 220.000 Dầu mỡ 300.000 600.000 Tổng 3.267.476 Nguồn: Được trích theo Thơng tư 83/2002 TT- BTC Bộ Tài chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí, lệ phí tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Quyết định 1784/QĐ-BTNMT đơn giá khảo sát địa chất Phân tích mẫu nước sau xử lý SVTH: Nguyễn Thị Linh 69 GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng 5.6: Bảng dự trù kinh phí cho cơng tác phân tích mẫu nước sau xử lý Chỉ tiêu phân tích Số mẫu Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) pH 30.000 60.000 Độ dẫn điện 75.103 150.206 Độ cứng 35.267 70.534 BOD5 80.000 160.000 COD 60.000 120.000 DO 40.000 80.000 NO2-N 39.615 79.230 NO3-N 50.980 10.196 SO42- 70.483 140.966 TDS 60.000 120.000 TSS 50.000 100.000 Mn 96.813 193.626 Fe 39.903 79.806 Pb 96.813 193.626 Hg 108.182 216.364 As 162.249 324.498 Cd 96.813 193.626 Coliform 110.000 220.000 Tổng 2.512.678 Tổng chi phí cho cơng tác phân tích nước là: 3.267.476+ 2.512.678= 5.780.154 (đồng) - Cơng tác phân tích mẫu đất: Thời gian phân tích tuần với giá mẫu đất 506.200 đồng/1 mẫu Tổng chi phí phân tích mẫu đất khảo sát địa chất cơng trình: x 506.200 = 2.531.000 (đồng) Tổng chi phí phân tích mẫu: 5.780.154 + 2.531.000 = 8.311.154 (đồng) 5.2.1.5 Tổng hợp dự trù kinh phí cho cơng tác khảo sát sơ SVTH: Nguyễn Thị Linh 70 GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng 5.7: Tổng dự trù kinh phí cho cơng tác khảo sát sơ STT Tên công tác Thành tiền (đồng) Công tác thu thập tài liệu khảo sát thực địa 8.800.000 Công tác trắc địa 12.277.000 Công tác lấy mẫu bảo quản mẫu Cơng tác phân tích mẫu đất mẫu nước 8.311.154 Chỉnh lý tài liệu viết báo cáo (5%) 1.518.807 Cộng chi phí 31.894.961 Thuế VAT (10%) 3.198.496 988.000 Tổng (Tsb) 35.093.457 5.2.2 Phần xây dựng Bảng 5.8: chi phí xây dựng cơng trình ST T Tên cơng trình Thể tích Số lượng (m3) Đơn giá Thành tiền (đồng/m3) (triệu đồng) Bể chứa, lắng sơ 266,66 1.500.000 399.990.000 Bể phản ứng 33.33 1.500.000 49.995.000 Bể lắng 173 1.500.000 259.500.000 Bể lọc cát nhanh 30,69 1.500.000 46.035.000 Bể chứa 33,33 1.500.000 49.995.000 Máy ép bùn 350.000.000 Nhà điều khiển 450.000.00 30.000.000 SVTH: Nguyễn Thị Linh 71 30.000.000 GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nhà kho chứa hoá chất 25.000.000 25.000.000 Tổng cộng: 1.210.515.000 5.2.3 Phần thiết bị Bảng 5.9: bảng chi phí thiết bị ST T Tên thiết bị số lượng Đơn giá Thành tiền (đồng) triệu đồng) Bơm nước 10.000.000 20 Bơm định lượng hoá chất 8.000.000 32 Tấm chắn váng bọt - bể lắng 1.000.000 Máng tràn cưa - bể lắng 1.000.000 Giàn gạt cặn - bể lắng 35.000.000 35 Motor kéo giàn gạt cặn 30.000.000 30 Ống phân phối trung tâm bể lắng 1.700.000 1,7 Máng thu váng bể lắng 1.500.000 Bơm hút bùn 10.000.000 20 10 Cánh khuấy bể phản ứng 11.000.000 44 11 Máy khuấy bể trộn 8.000.000 32 12 Tủ điện điều khiển 23.000.000 23 13 Các thứ khác: ống điện, ống nước, van khoá, lan can… 80.000.000 80 14 Thùng trộn hoá chất 15.000.000 60 SVTH: Nguyễn Thị Linh 72 GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tổng cộng: 384.700.000 đồng Tổng vốn đầu tư bao gồm chi phí khấu hao xây dựng 20 năm chi phí khấu hao máy móc 10 năm 5.2.4 Chi phí quản lý vận hành Trong ngày làm việc : - Số ca ngày: 02 ca - Số ca: 12giờ - Số làm việc ngày: 24 - Bố trí 02 người/ca, đó: 01 người làm cơng việc sau: pha hóa chất PAC, pha hóa chất trợ keo tụ Polime,clo, vận hành bể trộn 01 kỹ thuật viên thực cơng việc mang tính kỹ thuật môi trường như: Kiểm tra chất lượng nước, điều chỉnh lượng dung dịch hóa chất PAC dung dịch hóa chất trợ keo tụ Polime Tổng số lượng lao động cần thiết người, đó: - Ca 1: người (gồm tổ trưởng chịu trách nhiệm chính, cơng nhân vận hành) - Ca 2: người: (gồm kỹ thuật viên, công nhân vận hành) Bảng 5.10: Bảng nhu cầu nhân lực vận hành hệ thống xử lý STT Chức danh Trình độ chuyên môn Số lượng (người) Tổ trưởng chịu trách nhiệm Kỹ sư mơi trường 01 Kỹ thuật viên Kỹ sư điện 01 Công nhân vận hành Công nhân điện 02 Tổng Cộng SVTH: Nguyễn Thị Linh 04 73 GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP * Chi phí lương cho cán cơng nhân kỹ thuật viên, chi phí bảo hiểm: - Chi phí lương cho nhân : + Chi phí lương cho kỹ sư bậc (tổ trưởng chịu trách nhiệm chính), hệ số lương 4,2 (số 05/2016/TT-BXD): Lương kỹ sư bậc tháng là: 1.210.000 x x 4,2 = 10.164.000 đ + Chi phí lương cho kỹ sư bậc (kỹ thuật viên), hệ số lương 2,65 (số 05/2016/TT-BXD): Lương kỹ sư bậc tháng là: 1.210.000 x x 2,65 = 6.413.000 đ + Chi phí lương cho cơng nhân bậc 3/7 ( công nhân vận hành ), hệ số lương 2,44 (số 05/2016/TT-BXD), lương công nhân tháng là: Tiền lương tháng = Mức lương tối thiểu chung x (1+Kđc) x Hệ số lương x Ptt = 1.210.000 x x 2,44 x = 5.904.800 đ Trong Mức lương tối thiểu chung: 1.210.000đ/tháng Kđc: hệ số điều chỉnh; K đc = ÷ 1,7 Dựa vào tình hình sản xuất kinh doanh khu vực lấy Kđc = Ptt: Phụ cấp tăng thêm đối tượng có hệ số lương ≤ 2,34 Đối với ngành nghề độc hại (TT 07/2005/TT-BNV) quy định hệ số phụ cấp độc hại tính 10% lương, đó: Tổng lương cho kỹ sư bậc tháng: 10.164.000 x 1,1 = 11.180.400 đ Tổng lương cho kỹ sư bậc tháng: 6.413.000 x 1,1 = 7.054.300 đ Tổng lương cho công nhân tháng: 5.904.800x 1,1 = 6.495.280 đ Tổng chi phí lương cho kỹ sư, kỹ thuật viên, cơng nhân vận hành tháng: 11.180.400+ (1 x 7.054.300+ x 6.495.280) = 31.225.260 (đ) * Chi phí bảo hiểm Bảo hiểm xã hội: chủ lao động đóng 18%, người lao động đóng 8%; Bảo hiểm y tế: chủ lao động đóng 3%, người lao động đóng 1,5% tháng; Bảo hiểm thất SVTH: Nguyễn Thị Linh 74 GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP nghiệp: chủ lao động đóng 1%, người lao động đóng 1%.Kinh phí cơng đồn: chủ lao động đóng 2% Nên lấy 34,5% chi phí lương cán cơng nhân viên: → Chi phí bảo hiểm1 tháng = 31.225.260 x 34,5% = 10.772.715 (đ) Tổng chi phí lương cho cán công nhân, kỹ thuật viên, bảo hiểm tháng: Clương tháng = 31.225.260 + 10.772.715 = 41.997.875(đ) Tổng chi phí lương năm là: Tl = 41.997.875 x 12 = 503.974.500 (đ) 5.2.5 Chi phí điện Bảng 5.11: Bảng thông số kỹ thuật tiêu thu điện thiết bị ST T Thành phần Thông số kỹ thuật ( kw) 1,2 kw số lượn g số máy hoạt động số hoạt động điện tiêu thụ 12 28,8 Bơm chìm Bơm định lượng hoá 0,375 kw chất 0,5Hp 4 24 4,5 Motor kéo giàn gạt 3Hp 2,235 kw 1 24 108 Bơm bùn 0,5 Hp 0,375 kw 2 12 Máy khuấy bể trộn hoá 0,375 kw chất 0,5 Hp 12 1,5 Tồng cộng: 151,8 kw/ngày Chi phí điện năng: 5.2.6 Chi phí hoá chất Lượng xut vẩy dùng ngày: 15 ppm x 500 = 7,5 kg SVTH: Nguyễn Thị Linh 75 GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chi phí xút vẩy ngày: 24 x 10.000 =240.000 (đ) Lượng phèn dùng ngày = 0,03 x 1600 = 48 kg Giá phèn là: 8.000đ/ kg Chi phí phèn ngày: 48 x 8.000 = 384.000 (đ) Lượng polime dùng ngày = 0,001 x 1600 = 1,6 (kg) Chi phí polime ngày: 1,6 x 55.000 = 88.000 (đ) Lượng Cloramin B dùng ngày = 16 kg Chi phí Clo ngày: 16 x 85.000 = 1.360.000 (đ) Vậy tổng chi phí hóa chất cần dùng ngày là: = 240.000 + 384.000 + 88.000 + 1.360.000 = 2.072.000 (đ) Tổng chi phí hóa chất cần dùng năm là: Thc = 2.072.000 x 365 = 756.280.000 (đ) 5.2.7 Chi phí sửa chữa nhỏ Chi phí sửa chữa nhỏ hàng năm ước tính 1% tổng số vốn đầu tư vào cơng trình xử lý: Tsc = 0,01 x 77.114.000 = 771.000 (đ) 5.2.8 Tính giá thành chi phí xử lý 1m3 nước T tổng = Tsb + Tv +Tl + Tđ + Thc + Tsc = 35.093.457 + 77.114.000 + 503.974.500 + 110.814.000 + 756.280.000 + 771.000 = 2.446.890.707 (đ/năm đầu)  Giá thành xử lý m3 nước là: SVTH: Nguyễn Thị Linh 76 GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN Xã Đa Lộc xã ven biển miền Trung, thường xuyên hứng chịu bão lũ từ biên Đông nên việc xâm nhập mặn điều khó tránh khỏi Nếu người dân tiếp tục khai thác nguồn nước ngầm sử dụng tương lai không xa nguồn nước ngầm bị nhiễm mặt nước biển, nguy khan nước sử dụng tương lai cao Để khắc phục tình trạng đó, người dân nơi cần có nguồn cấp nước bền vững, mong muốn tất người dân xã Đa Lộc Sông Lèn chảy qua địa phận huyện Hậu Lộc, Thanh hố Chất lượng nước sơng tốt, so sánh với QCVN 01-1009/BYT, nước sơng Lèn ngồi độ đục TSS cao giá trị giới hạn cho phép quy chuẩn này, thông số chất lượng nước đảm bảo Vậy giải pháp tốt tận dụng xử lý nuồn nước sông Lèn làm nguồn cấp nước sinh hoat cho nhân dân xa Đa lộc Trên sở dây chuyền công nghệ lựa chọn, hệ thống xử lý nước cấp cho xã Đa Lộc với cơng suất 1600m3/ngày tính tốn, thiết kế nước sau xử lý đạt QCVN01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống Để hồn thành dự án xử lý nước sơng Lèn làm nguồn cấp nước cho người dân xã Đa Lộc với công suất 1600 m3/ng.đ cần tổng kinh phí 2.446.890.707 (đ) Chi phí cao vấn đề phát sinh q trình thi cơng xây dựng vận hành Với tổng kinh phí dự trù chi phí xử lý m3 nước sông Lèn làm nước cấp cho sinh hoạt là: 4.190 đ /1m3 SVTH: Nguyễn Thị Linh 77 GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách, giáo trình chính: Nguyễn Ngọc Dung, Xử lý nước cấp, NXB Xây Dựng, năm 2011 - Sách (TLTK) tham khảo: [1] Trịnh Xuân Lai, Xử lý nước cấp cho sinh hoạt cơng nghiệp, NXB Xây dựng 2009 [2] Hồng Văn Huệ, Công nghệ môi trường, tập 1: Xử lý nước, NXB Xây dựng, 2010 [3] Trịnh Xn Lai, Tính tốn thiết kế cơng trình hệ thống cấp nước sạch, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, năm 2000 [4] Lê Dung, Máy bơm-cơng trình thu nước-trạm bơm cấp nước, NXB Xây dựng – 2008 [5] Lê Mục Đích, Sổ tay thi cơng cơng trình cấp nước, XB Xây dựng 2008 [6] Luận văn, đồ án chuyên ngành [7] Bộ xây dựng,2008 TCXDVN 7957 :2008, nước-mạng lưới cơng trình bên ngồi [8] Bộ xây dựng,2008 TCXDVN 33 :2006 Cấp nước, mạng lưới đường ống cơng trình Tiêu chuẩn thiết kế SVTH: Nguyễn Thị Linh 78 GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ... 0. 7-0 .8 20 0. 9-1 .0 Bể lọc hai lớp 50 Gió 1 5-2 0 6-5 Nước 8-1 1 7-5 Gió 1 5-2 0 6-5 Nước 9-1 2 7-5 Gió 1 5-2 0 6-5 Nước 1 0-1 3 7-5 Gió 1 5-2 0 Gió 1 5-2 0 3-2 Nước 2-3 4-3 Nước 5-6 6-5 Nước 1 5-1 6 8-6 Bảng 3.9:... (phút) 0. 7-0 .8 45 Nước 1 4-1 6 7-5 0. 9-1 .0 30 Nước 1 6-1 8 7-5 1. 1-1 .2 20 Nước 1 8-2 0 7-5 SVTH: Nguyễn Thị Linh 48 GVHD: TS Vũ Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 20 0. 7-0 .8 0. 9-1 .0 20 1. 1-1 .2 15 0. 7-0 .8... 0.8 2.0 1-1 .2 1. 5-1 .7 1.25 0. 7-0 .8 2-2 .2 1.8 1-1 .2 2-2 .2 Cát thạch anh 700800 5. 5-6 6-7 .5 12001300 7. 0-8 8-1 0 18002000 8-1 0 1 0-1 2 8-1 0 1 0-1 2 Cát thạch anh 700800 Ăngtraxit 40 0-5 00 Bảng 3.10: Chiều

Ngày đăng: 08/01/2022, 07:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w