ĐỒ ÁN NHÓMĐẠO ĐỨC TRONG CÔNG VIỆCTên đề tài: “Vấn đề Đạo Đức Cạnh TranhTrong Kinh Doanh

31 15 0
ĐỒ ÁN NHÓMĐẠO ĐỨC TRONG CÔNG VIỆCTên đề tài: “Vấn đề Đạo Đức Cạnh TranhTrong Kinh Doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA QTKD         ĐỒ ÁN NHĨM ĐẠO ĐỨC TRONG CƠNG VIỆC Tên đề tài: “Vấn đề Đạo Đức Cạnh Tranh Trong Kinh Doanh” GV: ThS LÊ PHÚC MINH CHUYÊN SV nhóm 1/ Nguyễn Trung Hải MSSV: 2321711280 3/ Phan Nguyễn Nhật Trường MSSV: 23217111053 2/ Huỳnh Tấn Sáng MSSV:2321124966 LỚP:DTE_201C Đà Nẵng, tháng 09/2019 Lời Mở Đầu Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan tất yếu tất nước giới, không kể nước phát triển hay phát triển, nước giàu hay nghèo Trong xu quốc gia có chiến lược, sách, biện pháp cơng cụ quản lí hợp lí mang lại lợi ích, phát triển kinh tế cho quốc gia đó, ngược lại mang lại kết xấu Và đồng thời toàn cầu hóa hội nhập mang lại hội thách thức cho doanh nghiệp nước, cạnh tranh diễn liệt doanh nghiệp nước nước công ty nước Việc cạnh tranh làm cho kinh tế quốc gia phát triển đồng thời mang đến lợi ích tốt cho người tiêu dùng, bên cạnh vần cịn tồn mặt xấu cạnh tranh làm hại đến kinh tế quốc gia, đến môi trường, sức khẻo người tiêu dùng đặc biệt làm suy thoái đạo đức kinh doanh doanh nghiệp biết nghỉ tới lợi nhuận Hiện nay, thị trường Việt Nam xếp vào thị trường tiềm giới, điều thể qua việc doanh nghiệp, cơng ty nước ngồi đổ xơ vào thị trường Việt Nam ngày cang nhiều, xem việc chinh phục người tiêu dùng Việt Nam chiến lượt kinh doanh có quy mơ hàng đầu cơng ty Điều đồng nghĩa với việc thị trường Việt Nam trở thành chiến trường liệt cho doanh nghiệp nước, doanh nghiệp cạnh tranh với để tồn thị trường Việc cạnh tranh mang lại kết hai mặt cho kinh tế, môi trường người tiêu dùng Nhiều doanh nghiệp lợi nhuận doanh nghiệp bất chấp tất cả, hủy hoại môi trường thiên nhiên, xem thường sức khẻo người tiêu dùng… làm xấu hình ảnh nhà kinh doanh, doanh nghiệp Việt Nam Cạnh tranh có mặt xấu bên cạnh lại thúc đẩy kinh tế phát triển đồng thời thúc đẩy cải tiến doanh nghiệp từ mạng lại lợi ích cho người tiêu dùng Vì khơng thể loại bỏ cạnh tranh khỏi thị trường, khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng số doanh nghiệp làm xấu vai trò ý nghĩa cạnh tranh Chính việc cạnh tranh kinh doanh việc quan trọng có ý nghĩa phát triển kinh kinh tế lợi ích người tiêu dùng doanh nghiệp, nên việc cần có đạo đức kinh doanh cạnh tranh vấn đề nóng bỏng, cấp bách cần thiết tất doanh nghiệp giới có doanh nghiệp nước ta Vì đề tài có ý nghĩa thực tiễn vô quan trọng phát triển kinh tế, sức khẻo, lợi ích người tiêu dùng đặc biệt môi trường thiên nhiên, từ giúp doanh nghiệp có phương án chiến lượt kinh doanh việc cạnh tranh lành mạnh xây dựng hình ảnh doanh nghiệp thị trường Việt Nam giới Vì định chọn đề tài "Vấn Đề Đạo Đức Trong Kinh Doanh Cạnh Tranh" Chương I Cơ Sở Lý Luận 1.1 Khái niện đạo đức kinh doanh: 1.1.1 Khái niệm đạo đức Nghiên cứu đạo đức truyền thống lâu đời xã hội loài người, bắt nguồn từ niềm tin tơn giáo, văn hóa tư tưởng triết học Đạo đức liên quan tới cam kết luân lý, trách nhiệm công xã hội Đạo đức tiếng Anh ethics, từ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ethiko ethos, nghĩa phong tục tập quán Như Aristoteles nói, khái niệm bao gồm ý tưởng tính chất cách áp dụng Vậy đạo đức toàn quan niệm thiện ác, lương tâm danh dự , trách nhiệm,về lịng tự trọng, cơng hạnh phúc quy tắc đánh mại 2005 giải thích: Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác 1.1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh khái niệm không cũ mà không Với tư cách khía cạnh luân lý hoạt động thương mại, đạo đức kinh doanh lâu đời thương mại Trong luật Hammurabi từ khoảng 1700 TCN, có quy định giá cả, thuế quan, cách thức hoạt động thương mại hình phạt hà khắc cho kẻ khơng tn thủ Đó coi chứng cho nỗ lực xã hội loài người để phân định ranh giới đạo đức cho hoạt động kinh doanh Trong tác phẩm “Politics” (ra đời vào khoảng năm 300 TCN), Aristoteles rõ ràng mối liên hệ thương mại bàn quản lý gia đình Giáo lý đạo Do Thái Thiên Chúa giáo, ví dụ Talmud (năm 200 sau Công nguyên) Mười điều răn (Exodus 20:2 - 17; Deuteronomy 5:6 - 21), đưa quy tắc đạo đức áp dụng hoạt động thương mại Hoạt động kinh doanh gắn liền với lợi ích kinh tế, nên đạo đức kinh doanh có đặc trưng riêng Chẳng hạn, tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế yêu cầu hàng đầu đặt giới kinh doanh, người khác đơi lại biểu không tốt 1.2 – Các nguyên tắc chuẩn mực Đạo Đức Kinh Doanh 1.2.1 - Tính trung thực: Không dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh, quán nói làm Trung thực chấp hành luật pháp nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm Thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục, trung thực giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, kí kết) người tiêu dùng: không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực với than, không hối lộ, tham ô,… 1.2.2 - Tôn trọng người: Đối với người cộng quyền: tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tơn trọng hạnh phúc, tơn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh: tơn trọng lợi ích đối thủ 1.2.3 - Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội: Ln gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội quản lý buộc phải để cân lợi ích cơng ty với lợi ích cổ đơng (shareholders) người có quyền lợi liên quan (stakeholders), bao gồm nhân viên, khách hàng toàn thể cộng đồng Ý thức phức tạp vấn đề, giáo sư Phillip V Lewis từ trường Đại học Abilene Christian, Hoa Kỳ tiến hành điều tra thu thập 185 định nghĩa đưa sách giáo khoa nghiên cứu từ năm 1961 đến 1981 để tìm “đạo đức kinh doanh” định nghĩa tài liệu nghiên cứuvà ý thức nhà kinh doanh Sau tìm điểm chung khái niệm trên, ông tổng hợp lại đưa khái niệm đạo dức kinh doanh sau: “ Đạo đức kinh doanh tất quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức luật lệ để cung cấp dẫn hành vi ứng xử chuẩn mực trung thực (của tổ chức) trường hợp định” 1.3 Các nguyên tắc chuẩn mực Đạo Đức Kinh Doanh Hoạt động kinh doanh ln gắn liền với lợi ích kinh tế, nên đạo đức kinh doanh có đặc trưng riêng Chẳng hạn, tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế yêu cầu hàng đầu đặt giới kinh doanh, người khác lại biểu không tốt Khi đánh giá đạo đức kinh doanh, người ta thường dựa vào nguyên tắc chuẩn mực về: 1.3.1- Tính trung thực: Khơng dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh, quán nói làm Trung thực chấp hành luật pháp nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm Thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục, trung thực giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, kí kết) người tiêu dùng: không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực với than, không hối lộ, tham ô, thụt két, khiếm công vi tự 1.3.2- Tôn trọng người: Đối với người cộng quyền: tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tơn trọng hạnh phúc, tơn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh: tơn trọng lợi ích đối thủ 1.3.3- Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội: Luôn gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội Tích cực góp phần giải vấn đề chung xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển 1.3.1 - Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt 1.4 - Phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh Đó tất thể chế xã hội, tổ chức người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế trị (XHCN) phủ, cơng đồn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công 1.5 - Sự cần thiết Đạo Đức Kinh Doanh Đạo đức kinh doanh cần thiết hoạt động kinh tế xã hội ngày Các doanh nhân ý thức rõ ràng phạm trù đạo đức bản, phổ biến truyền thống luân lý tốt đẹp dân tộc ta từ xưa như: phân biệt thiện ác, lương tâm, nghĩa vụ, nhân đạo… Các doanh nhân cần tiếp thu đạo đức phát sinh xã hội nước ta, chẩun mực đạo đức để áp dụng vào kinh doanh như: tính trung thực, tính tập thể, yêu lao động, yêu nước v.v… Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh sở tình cảm trí tuệ cụ thể định hướng hoạch định tổ chức kinh doanh để đảm bảo phát triển kinh tế xã hội cho doanh nghiệp Chương II Thực Trạng Của Vấn Đề Đạo Đức Trong Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp 2.1 Thực Trạng Nền Kinh Tế Thị Trường Việt Nam Kinh tế Viêt Nam năm gần trở lại có xu phát triển mạnh Việc Việt Nam trở thành viên tổ chức kinh tế lớn giới Asean, Apec,… đặc biệt WTO Đã khẳng định Việt Nam đất nước có tiềm lực kinh tế lớn đường hội nhập kinh tế giới Nhưng đường thực hiện đại hóa cơng nghiệp hóa đất nước Việt Nam gặp nhiều khó khăn cơng hội nhập kinh thê giới Việt Nam gia nhập WTO coi thành công, minh chứng cho phát triển đất nước gặp nhiều khó khăn cơng hội nhập kinh tế, thị trường giới Một điểm thể điều ràng buộc cam kết Việt Nam trở thành thành viên WTO chinh việc Việt Nam chấp nhận bị coi kinh tế phi thị trường 12 năm tức khơng mn ngày 31/12/2018 Đó xem khó khăn Việt Nam 2.1.1Thực Trạng Vấn Đề Đạo Đức Trong Kinh Doanh Cạnh Tranh Của Thị Trường Việt Nam 2.1.1 Thực Trạng cạnh tranh thời kỳ bao cấp Thời bao cấp tên gọi sử dụng Việt Nam để giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế diễn kinh tế kế hoạch hóa, đặc điểm kinh tế theo chủ nghĩa cộng sản Hàng hóa nhà nước phân phối theo chế độ tem phiếu Trongthời kì bao cấp hoạt dộng nhà nước đạo, hành vi có đạo đức coi hành vi tuân thủ cấp Ngoài cầu thấp cung nên chất lượng phục vụ mạng cung cấp thấp người dám than phiền,vào thời gian cơng nghiệp Việt Nam chưa phát triển,có nhà sản xuất hầu hêt thuộc sở hữu nhà nước,nên không cần quan tâm đến vấn đề thương hiệu hay sở hữu trí tuệ Hầu hết lao đơng làm việc cho nhà nước,mà kỉ luật chế độ lương thưởng thống đơn giản.Tìm việc làm quan nhà nước khó khăn nên khơng có chuyện đình cơng hay mâu thuẫn lao động Chính mà chẳng doanh nghiệp hay cá nhân muốn giành việc mình, hay tìm cách bán thật nhiều sản phẩm dư thừa mình… Chính dẫn đến kinh tế lạc hậu làm ăn theo kiểu thành phần thời kỳ chưa có khái niệm gọi “cạnh tranh” nên chưa xuất cạnh tranh thời kỳ 2.1.2 Thực trạng cạnh tranh thời kỳ đổi hội nhập kinh tế giới Việt Nam ngày đất nước có kinh tế phát triển ngày, với phát triển nhà nước điều tiết, ban hành quy định pháp luật để thúc đẩy kinh tế, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp công ty ngồi nước có mơi trường cạnh tranh lành mạnh để làm giàu cho đất nước có sản phẩm có chất lượng tốt đến tay người tiêu dùng Và thực trạng thị trường kinh tế cạnh tranh Việt Nam liệt, nơi khơng dành cho doanh nghiệp thất bại đổi để theo kịp xu thị trường, nơi không dành cho khơng biết đặt lợi ích người tiêu dùng hay cộng đồng hay người tiêu dùng lên hàng đầu mà biết tới lợi nhuận doanh nghiệp Người tiêu dùng đồi hỏi cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ họ không bỏ qua chi tiết, cách mà doanh nghiệp cạnh tranh với để tiếp cận, đưa sản phẩm tới người tiêu dùng Điều phản ánh cạnh tranh liệt doanh nghiệp thị trường Việt Nam 2.1.3 Sự cạnh tranh doanh nghiệp tập đoàn điện tử Samsung với hãng điện thoại lớn: Giới thiệu tập đoàn Samsung Việt Nam: Tập đoàn Samsung đời vào năm 1938 ông Lee Byung-chul sáng lập với khởi đầu công ty buôn bán nhỏ Sau gần 80 năm phát triển nay, Samsung gặt hái không thành cơng quan trọng bên cạnh quy mô khổng lồ với 80 ngành nghề kinh doanh khác từ chế biến thực phẩm, dệt may, bảo hiểm, chứng khốn, đóng tàu, xây dựng chủ yếu điện tử chất bán dẫn Với vai trị cơng dân tồn cầu, Samsung tạo giá trị xã hội phù hợp với Mục tiêu Phát triển Bền vững Liên Hợp Quốc Ưu tiên tập trung vào mục tiêu có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, phân tích ưu thế/cản trở việc đạt mục tiêu phát triển bền vững đề Thông qua mạng nội cổng website quản lý hành vi đạo đức, Samsung phổ biến Quy tắc Ứng xử toàn cầu kênh báo cáo vi phạm đạo đức đến nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp bên liên quan Cung cấp “Quy tắc Kinh doanh Samsung nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh minh bạch trực Ơng Han Myoung-sup, Tổng Giám đốc Tổ hợp Samsung Việt Nam, nói Samsung, người xem yếu tố quan trọng “Chính vậy, chúng tơi ln dành quan tâm đặc biệt cho chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực công ty với mục tiêu nhân viên Samsung không giỏi chuyên môn mà cịn có kiến thức văn hóa, xã hội rộng lớn” Ba trụ cột Samsung Samsung Electronics (điện tử), Samsung Heavy Industries (đóng tàu) Samsung Engineering & Samsung C&T (xây dựng) Với lượng nhân viên toàn cầu lên tới gần 500.000 người, hàng năm Samsung phải trả lương với số tiền lên tới 12 tỷ USD/năm Bên cạnh đó, Samsung biết đến công ty chi mạnh tay cho hoạt động marketing Samsung nhà sản xuất thiết bị di động lớn giới Theo số liệu cuối quý 1/2015 vừa qua hãng nghiên cứu thị trường Strategy Analytics, Samsung bán khoảng 83,2 triệu sản phẩm, chiếm 24% tổng doanh số toàn cầu, nhiều so với mức 61,2 triệu sản phẩm (chiếm 18%) Apple Năm 2011, chiến sáng chế smartphone thức nổ Apple Samsung mà bên khởi xướng Apple Hãng sản xuất đến từ Hoa Kỳ đệ trình đơn kiện lên Tòa án liên bang Hoa Kỳ việc Samsung chép thiết kế iPhone, phía Samsung bác bỏ cáo buộc từ chối chấp thuận phán Bồi thẩm đoàn bảo vệ quyền lợi bồi thường thiệt hại cho Apple Bản án đưa Bồi thẩm đồn buộc Samsung phải trả cho Apple khơng 539 triệu USD vi phạm thiết kế sáng tiện tích khác iPhone Có vẻ khơng nằm ngồi dự đốn giới chun mơn mà luật sư Samsung tập hợp toàn tài liệu cần thiết cho kháng nghị khác, dường Samsung đạt thỏa thuận với Apple trước có phán cuối từ Tịa án Hoa Kỳ Hồi tháng 5, Apple đưa tuyên bố cho vụ kiện sáng chế chống lại Samsung vấn đề tiền, mà chủ yếu Samsung chép cách lộ liễu thiết kế iPhone để đạt lợi cạnh tranh thị trường smartphone so với nhà sản xuất Android khác Cụ thể, Samsung phải trả cho Apple số tiền nêu vi phạm liên quan đến thiết kế smartphone bao gồm bốn góc bo trịn viền hình trước, giao diện dạng lưới mà Apple đăng ký quyền cho iPhone Cùng với đó, việc bồi thường Samsung cịn bao gồm tổn thất doanh thu mà Apple phải gánh chịu lượng lớn khách hàng chuyển sang sử dụng smartphone Samsung Cuộc chiến dai dẳng Samsung Apple kéo dài 07 qua Bắt đầu từ năm 2011, Apple phát đơn kiện Samsung đòi số tiền bồi thường 2,5 tỷ USD nhà sản xuất Hàn Quốc vi Sau 20 năm hoạt động Việt Nam, Công ty Honda Việt Nam gắn bó với đời sống người dân Đặc biệt nhiều khu vực, gọi tên người bạn đồng hành xe máy, người dân nghĩ tới Honda Trong suốt thời gian qua, Honda Việt Nam khách hàng đánh giá cao chất lượng sản phẩm phục vụ ngày tận tâm chuyên nghiệp với hệ thống Cửa hàng Bán xe Dịch vụ Honda Ủy nhiệm (HEAD) liên tục mở rộng, đội ngũ nhân viên thân thiện khắp nước Chương III Một Số Giải Pháp Phát Triển, Nâng Cao Ý Thức Đạo Đức Trong Cạnh Tranh 3.1 Đối với Nhà Nước: 3.1.1 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp Nhà nước ngành, quan chức cần phải giám sát, quản lý chặt chẽ hoạt động cá nhân, tổ chức doanh nghiệp cách ban hành luật, nghị định quan chức cần sớm rà sốt, hồn thiện hành lang pháp lý để thị trường kinh tế vận hành theo chuẩn mực quốc tế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thực kiểm soát, kiểm toán nội nhằm phòng chống biểu tiêu cực trình hoạt động 3.1.2 Có biện pháp khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp nâng cao đạo đức kinh doanh đồng thời có chế tài xử phạt thích đáng cá nhân, doanh nghiệp vi phạm Khơng có ranh giới cố định mà đạo đức phạm trù mà người cần vươn lên để đạt đến Rất khó kiểm sốt đạo đức vượt xa việc tn thủ pháp luật nhiều Với đạo đức kinh doanh, vấn đề cịn phức tạp việc tn thủ đạo đức ngắn hạn thường không đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, lợi nhuận mục đích cá nhân doanh nghiệp Vì vậy, quan hữu quan cần có biện pháp để khuyến khích doanh nghiệp có thành tích đạo đức kinh doanh giải Sao Vàng Đất Việt, Bơng Hồng Vàng… đưa việc có thành tích đạo đức kinh doanh tiêu chuẩn để xét Các quan thơng tin đại chúng đăng tôn vinh cá nhân, doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn này… 3.1.3 Cần nghiên cứu đề bổ sung hoàn thiện khung luật pháp Việt nam nhằm tạo sở pháp lý vững cho đạo đức kinh doanh Cạnh tranh Việt Nam xuất phát từ thiếu hoàn thiện pháp luật Việt nam Nếu luật pháp quy định chặt chẽ hơn, hợp lý tránh tình trạng doanh nghiệp dựa vào sơ hở luật pháp mà trốn tránh nghĩa vụ đạo đức Một ví dụ điển hình cho vấn đề người tiêu dùng Việt Nam chưa đảm bảo quyền lợi sử dụng hàng hóa, dịch vụ Đa số trơng chờ vào “lòng tốt” người bán hàng mua sản phẩm thị trường 3.1.4Cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức đạo đức kinh doanh Việt Nam Một điều quan trọng không nhà kinh doanh, nhà nghiên cứu cần nắm kiến thức đạo đức kinh doanh mà xã hội cần ý thức điều Vì vậy, trước hết phương tiện thông tin đại chúng nên tiến hành phổ cập kiến thức đạo đức kinh doanh nhằm định hướng hành vi người dân, để người dân nắm nhằm tự nghiệp bảo vệquyền lợi cho giám sát hoạt động doanh Tiếp theo, quan Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý, hướng dẫn doanh nghiệp Bộ Cơng thương, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt nam, Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh, Thành phố cần quan tâm phổ biến kiến thức chung đạo đức kinh doanh,đặc biệt cạnh tranh Việc tiến hành nhiều cách tổ chức lớp học cho doanh nghiệp đạo đức kinh doanh, chọn lựa dịch xuất số sách có uy tín nước ngồi đề tài này… Nên lưu ý sách cho doanh nghiệp cần ngắn gọn, nhiều tình thực tế, kiểu Cẩm nang đạo đức kinh doanh chẳng hạn… Các Trường Cao đẳng, Đại học khối Kinh tế cần đưa nội dung đạo đức kinh doanh vào chương trình đào tạo mình, dạng môn riêng hay gài vào môn học khác quản trị nhân sự, nghiệp vụ kinh doanh… Vì quyền sách kinh doanh thường đắt dịch thuật khơng dễ dàng, nên tranh thủ trợ giúp tổ chức nước để đảm bảo hiệu cho việc làm 3.2 Đối Với Doanh Nghiệp : Hầu hết doanh nghiệp công nhận đạo đức kinh doanh cạnh tranh vấn đề quan trọng nhiều doanh nghiệp lại tỏ lúng túng phải làm để đưa vấn đề vào hoạt động số gợi ý cho việc cần làm yếu tố cần có để thực đạo đức kinh doanh cạnh tranh 3.2.1 Quan điểm gương mẫu lãnh đạo Thực tế cho thấy nhiều hành vi phi đạo đức nhân viên ảnh hưởng xấu từ cấp lãnh đạo Nếu lãnh đạo đồng tình tiếp tay cho hành vi khai man thuế, làm gian, làm ẩu, qua mặt đối tác khơng thể địi hỏi trung thực nhân viên “Thượng bất hạ tắc loạn”! Ngược lại, tâm tôn trọng giá trị đạo đức, cho dù nhiều trường hợp phải chịu thua thiệt, gương mẫu việc thực giá trị lãnh đạo tạo niềm tin động lực cho người làm ăn chân 3.2.2 Xây dựng quy tắc đạo đức thống Phạm trù đạo đức thường rộng trừu tượng, nhiều cịn mang tính chủ quan Do đó, để cụ thể hóa việc thực vấn đề đạo đức, doanh nghiệp nên xây dựng áp dụng quy tắc đạo đức thống Bộ quy tắc xem cẩm nang hướng dẫn cho nhân viên sở để giải vấn đề liên quan đến đạo đức doanh nghiệp Nội dung quy tắc đạo đức nên bao gồm bốn phần chính: Sự ủng hộ yêu cầu thực đạo đức lãnh đạo doanh nghiệp; Cam kết trách nhiệm doanh nghiệp với nhân viên; Các giá trị đạo đức trách nhiệm mà nhân viên phải thực đồng nghiệp, lãnh đạo, khách hàng, quyền cộng đồng; Các phương thức thông tin cách giải vướng mắc liên quan đến đạo đức doanh nghiệp cần tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh nói chung, sách cạnh tranh, chống độc quyền Trong xu mới, việc tuân thủ pháp luật, cạnh tranh lành mạnh, trước hết cách để xây dựng thương hiệu thị trường Như vậy, quy tắc đạo đức trách nhiệm doanh nghiệp lãnh đạo nêu trước, sau đề cập đến trách nhiệm nhân viên Trong thực tế, công ty nên xây dựng quy tắc không dài hai trang, trình bày đẹp, sinh động, ngắn gọn dễ hiểu để phát cho nhân viên Doanh nghiệp không nên chép rập khuôn quy tắc đạo đức chung chung thuê công ty tư vấn viết thay, mà nên tổ chức cho tất nhân viên đóng góp xây dựng quy tắc, tự đề trách nhiệm hướng giải xảy vấn đề liên quan đến đạo đức Các quy tắc cần cập nhật, điều chỉnh định kỳ cho phù hợp với tình hình thực tế nguyện vọng nhân viên Khi đóng góp ý kiến nhân viên coi quy tắc nên tự giác thực Khi đạo đức kinh doanh khơng phải nội quy cứng nhắc giấy mà trở thành nét văn hóa sống động cơng ty 3.2.3 Tự nâng cao lực kinh doanh doanh nghiệp cạnh tranh Các doanh nghiệp kinh doanh cần tăng cường lực tài chính, nâng cao khả cạnh tranh thân doanh nghiệp nên tự xây dựng cho chiến lược cạnh tranh chuyên nghiệp dài hạn xây dựng quảng bá thương hiệu, xây dựng kênh phân phối mới, đưa sản phẩm mới, khai thác lợi cạnh tranh riêng mình… Cách làm khơng đem lại doanh thu, thị phần cho doanh nghiệp mà dài hạn ngày củng cố thương hiệu doanh nghiệp thị trường Việt Nam gia nhập WTO, cam kết thực thương mại tự công với nhiều hội thách thức đan xen, thách thức lớn sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp Chúng ta khó hội nhập thành cơng có hiệu khơng tạo chất lượng sản phẩm uy tín thương hiệu Hơn hết, doanh nghiệp bảo hiểm phải biết tự thích ứng với mơi trường cạnh tranh, loại bỏ hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, tìm lợi riêng để phát triển bền vững 3.2.4 Các chương trình Huấn luyện đạo đức Xây dựng quy tắc bước đầu đưa đạo đức trở thành nét văn hóa sống động cơng ty Bộ quy tắc dù đầy đủ rõ đến đâu khơng thể bao qt hết tình hình thực tế Vì thế, việc hiểu thực đạo đức doanh nghiệp cần xem huấn luyện kỹ bán , giao tiếp… Trong hoạt động hàng ngày doanh nghiệp phát sinh nhiều tình làm nhân viên túng phải xử lý cho mặt đạo đức, nhắm mắt cho qua để đạt tiêu hay nên dừng lại để kiểm tra phát sản phẩm bị lỗi, có nên đuổi việc nhân viên vi phạm lỗi đó? Trải qua tình vậy, doanh nghiệp cần tổ chức chương trình huấn luyện đạo đức kinh doanh để giúp nhân viên biết cách xử lý vấn đề cho Có thể khóa học tập trung hay ngồi buổi hội thảo, nói chuyện chun đề, hay thi đố vui xử lý tình huống, diễn kịch tuyên truyền, thi viết báo tường hay vẽ tranh cổ động… Nhiều cơng ty có kiến xây dựng tình mẫu phát triển quy tắc đạo đức chung thành đoạn phim ngắn chiếu cho nhân viên xem 3.2.5 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp môi trường cạnh tranh Trước hết phải có quan điểm cụ thể vai trị văn hoá doanh nghiệp Sự thắng doanh nghiệp khơng phải chỗ có vốn sử dụng cơng nghệ mà định việc tổ chức người Con người ta lên từ tay không vốn không từ tay khơng văn hố Văn hố có tảng khơng có điểm mốc đầu cuối Do vậy, xuất phát điểm doanh nghiệp cao xây dựng tảng văn hoá Các doanh nghiệp xây dựng phải có nhận thức niềm tin triệt để, lúc văn hố xuất Mọi cải cách thực có tính thuyết phục tách khỏi lợi ích cá nhân, cịn văn hố doanh nghiệp phải bảo vệ cho quyền lợi lợi ích cá nhân Khi xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần phải có biện pháp cụ thể Biện pháp phải xây dựng hệ thống định chế doanh nghiệp, bao gồm: Chính danh, tự kiểm sốt, phân tích cơng việc, u cầu Sau xây dựng kênh thơng tin; xây dựng thể chế thiết chế tập trung dân chủ như: Đa dạng hố loại hình đào tạo phát triển nguồn nhân lực; tiêu chuẩn hoá chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; xây dựng chế kết hợp hài hồ lợi ích để doanh nghiệp trở thành nhà chung, thuyền vận mệnh người 3.2.6 Xây dựng kênh thông tin Nhiều công ty Motorola hay Sundstrand thành lập hội đồng gồm nhân viên thường trực chun trách đạo đức Khi có thắc mắc vấn đề nhân viên cơng ty liên lạc với hội đồng Tương tự, công ty Pacific Bell Marathon Oil thành lập “đường dây nóng” giải vấn đề đạo đức kinh doanh Tập đồn Texas Instruments xây dựng kênh thông tin qua hệ thống thư điện tử, nhân viên khắp giới để liên lạc trực tiếp với người chuyên trách vấn đề tổng công ty Mỹ Xây dựng Hiệp hội kinh doanh, doanh nghiệp hiệp hội nên đưa cam kết chung nghiệp vụ kinh doanh nghiêm chỉnh chấp hành cam kết Việc chấp hành nghiêm túc cam kết tạo môi trường kinh doanh thuận lợi bình đẳng mà thân nhà kinh doanh người hưởng lợi nhiều Kết Luận Tóm tại, văn hóa, đạo đức nói chung đạo đức kinh doanh,đặc biệt cạnh tranh nói riêng phạm trù phức tạp, cần nhiều thời gian cơng sức để hồn thiện phát triển Ở nước ta nay, đội ngũ nhà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, khơng phải tất có đạo đức kinh doanh xã hội chủ nghĩa Vì việc giáo dục tự rèn luyện đạo đức kinh doanh lành mạnh - đạo đức kinh doanh xã hội chủ nghĩa với nhà doanh nghiệp cần thiết, phải làm cách có kế hoạch, thường xuyên Là quốc gia phát triển, tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa, phạm trù văn hóa kinh doanh, đạo đức kinh doanh cịn mẻ Việt Nam Được biết thời gian tới, phủ Việt Nam có chủ trương nâng cao trình độ nhận thức cho người dân doanh nghiệp vấn đề có liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến cáo trường Đại học Cao đẳng cần đổi chương trình đào tạo cho phù hợp với trình độ chung giới Có yếu tố thuận lợi truyền thống đạo đức lâu đời người Việt Nam, hy vọng thời gian tới, nhận thức người Việt Nam Đạo Đức Kinh Doanh nhanh chóng nâng cao, góp phần trì phát triển bền vững nâng cao chất lượng đời sống cho người dân Việt Nam

Ngày đăng: 08/01/2022, 09:28

Mục lục

  • 1.5 - Sự cần thiết của Đạo Đức Kinh Doanh

  • Chương II. Thực Trạng Của Vấn Đề Đạo Đức Trong Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp

    • 2.1 Thực Trạng Nền Kinh Tế Thị Trường Việt Nam

    • 2.1.1Thực Trạng Vấn Đề Đạo Đức Trong Kinh Doanh Cạnh Tranh Của Thị Trường Việt Nam

    • Chương III. Một Số Giải Pháp Phát Triển, Nâng Cao Ý Thức Đạo Đức Trong Cạnh Tranh

      • 3.1. Đối với Nhà Nước:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan