1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai son

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 386,56 KB

Nội dung

- Các thành tố cấu trúc QT DHĐH Quá trình dạy học hệ thống hành động liên tiếp thâm nhập vào thầy trò hướng dẫn thầy, nhằm đạt mục đích dạy học qua phát triển nhân cách trị Các thành tố : Cấp vĩ mơ: “Mục đích giáo dục” - Do cấp lãnh đạo, quản lý đề dựa yêu cầu xã hội; - Giữ vai trò định hướng giá trị nhân cách áp dụng cho toàn hoạt động giáo dục xã hội; - Mục đích giáo dục thường có tính lý tưởng ổn định tương đối Cấp trung gian: “Mục tiêu GD hay ĐT” - Do quản lý từ cấp Bộ đến Trường xây dựng dựa mục đích giáo dục tổng quát yêu cầu cụ thể hoạt động giáo dục; - Mục tiêu nhân cách, chất lượng đào tạo cho toàn ngành giáo dục cho bậc học, cấp học, giai đoạn, năm học Cấp vi mô: “Mục tiêu chuyên biệt hay Mục đích – Yêu cầu” - Mục tiêu hành động Thầy Trò, nhà sư phạm, giáo viên đề cho môn học, học, hoạt động… phản ánh mục tiêu giáo dục Tác dụng mục tiêu giáo dục: - Chỉ đạo tổ chức trình giáo dục; - Làm chuẩn đánh giá kết đào tạo Câu : Bản chất QTDH đại học QTDHĐH q trình độc đáo có tính chất nghiên cứu SV tiến hành vai trò tổ chức, điều khiển GV nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học ĐH; Căn vào MQH giữa: - HĐ nhận thức loài người với HĐ học tập SV; - HĐ giảng dạy HĐ học tập QT nhận thức SV ≈ loài người ≈ nhà KH ≈ HSPT - TQ sinh động  TD trừu tượng  Thực tiễn - Huy động cao độ HĐ tư - Hoàn thiện phong phú vốn hiểu biết QT học tập SV QT nhận thức có tính chất nghiên cứu - Học ĐH  SV tự chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ nghề nghiệp  thích ứng yêu cầu trước mắt lâu dài thực tiễn; - SV cần tư độc lập sáng tạo để tiến hành HĐ nhận thức mang tính chất nghiên cứu chủ đạo GV; Tiếp nhận chân lý với óc phê phán để khẳng định, phủ định, hoài nghi, khoa học, lật ngược vấn đề, đào sâu, mở rộng… Câu : Các nguyên tắc DHĐH khái niệm : Những luận điểm có tính qui luật đạo toàn QT dạy học nhằm thực tốt mục đích, nhiệm vụ DHĐH Nguyên tắc 1: Khoa học – Giáo dục – Nghề nghiệp - Trang bị hệ thống tri thức bản, sở chuyên ngành; Nội dung đại, chân khoa học, xác… đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghề nghiệp; - Trang bị PPNC, tự học, thói quen suy nghĩ làm việc khoa học; - Chú trọng giáo dục phẩm chất lực nghề nghiệp Nguyên tắc 2:Lý luận gắn liền thực tiễn nghề nghiệp - Trang bị lý luận nghề nghiệp đồng thời tổ chức vận dụng vào thực tiễn  hoàn thiện lý luận vốn sống thực tiễn nghề nghiệp; - Cân đối lý thuyết thực hành, thực nghiệm, hoạt động thực tế, thực tập…;  SV khơng bỡ ngỡ vào nghề, tham gia đóng góp tích cực vào thực tiễn nghề nghiệp Nguyên tắc 3:Cụ thể trừu tượng - Chương trình ĐH = hệ thống TT trừu tượng, khái quát; - SV có khả nhận thức cao  tiếp nhận tri thức trừu tượng vốn kinh nghiệm cụ thể;  Coi mức việc bồi dưỡng lý thuyết trừu tượng, khái quát sử dụng hợp lý, không lạm dụng phương pháp trực quan;  Sử dụng vốn sống SV, minh chứng, minh họa cụ thể, làm sáng tỏ lý thuyết trừu tượng Nguyên tắc 4:Vững tri thức mềm dẻo tư - Lựa chọn, trang bị tri thức cần lưu giữ, vận dụng lâu dài; - Luyện tập vận dụng cách hệ thống tri thức vào tình học tập thực tiễn phong phú nghề nghiệp; - Củng cố, ơn tập tích cực mở rộng, đào sâu tri thức nhằm gia tăng, đổi vốn hiểu biết nghề nghiệp SV Nguyên tắc 5:Vừa sức chung – Vừa sức riêng - DH phù hợp với trình độ chung đồng thời giúp SV phát triển tối đa khả thân;  Phân hóa, cá biệt hóa hoạt động SV phương pháp tổ chức, điều khiển hoạt động học tập SV cách uyển chuyển đa dạng (đào tạo theo tín chỉ) Nguyên tắc 6:GV chủ đạo – SV chủ động, tích cực GV tổ chức, điều khiển, lãnh đạo HĐNT SV; - SV tiến hành nhận thức học tập có tính nghiên cứu (khẳng định/ phủ định; phê phán, đánh giá, bổ sung, phát triển, đào sâu, hoàn thiện…) Nguyên tắc 7:Cá nhân – Tập thể - Chuẩn bị cho SV ý thức kỹ làm việc nhóm  yêu cầu XH lực phẩm chất trí thức tương lai; - Tổ chức hoạt động học tập nhóm song song với hoạt động học tập cá nhân; - Đánh giá công bằng, hợp lý thành học tập cá nhân tập thể Câu : nội dung DHĐH Khái niệm chung : Nội dung DHĐH tồn phát triển với tư cách nhân tố hữu trình DHĐH.Hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo lựa chọn từ nguồn kinh nghiệm chung.Có chuyển hóa yếu tố văn hóa có liên quan tới nghề nghiệp định thành nội dung dạy học tương ứng cho trường ĐH 1.Nội dung DHĐH tồn phát triển với tư cách nhân tố hữu q trình DHĐH : Có MQH biện chứng với nhân tố khác trình DHĐH (MĐ-NV, HĐDH, PP, PT…); - Tạo nên nội dung hoạt động phong phú, đa dạng GV HS thống nhất; - Qui định hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có liên quan đến ngành nghề phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ đào tạo Nội dung DHĐH bao gồm hệ thống TT, KN, KX lựa chọn từ nguồn kinh nghiệm chung - Hình thành tranh TGKQ, ngành nghề, tiếp cận PPL HĐ nhận thức, HĐ thực tiễn; - Tái tạo bảo tồn di sản văn hóa liên quan đến nghề nghiệp; - Có khả vận dụng kinh nghiệm cách sáng tạo  phát triển văn hóa; - Hình thành thái độ giới, người, xã hội nghề nghiệp 3.Nội dung DHĐH chuyển hóa từ yếu tố văn hóa có liên quan tới nghề nghiệp - Phản ánh yếu tố văn hóa tương ứng; - Phù hợp đáp ứng mục tiêu đào tạo, mục đích dạy học ngành nghề; - Phù hợp với hoàn cảnh điều kiện đất nước; - Đảm bảo cho SV lĩnh hội với hiệu tối ưu Phương hướng đổi hoàn thiện nội dung dạy học đại học : phương hướng : giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế hoàn thiện : Đổi bản, tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành để mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng; mặt khác phải trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển người học, người có khiếu phát triển tài Câu 5: phương pháp DHĐH PPDH hình thức cách thức hoạt động GV SV điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Đặc điểm: PPDH định hướng mục đích dạy học PPDH thống PP dạy PP học PPDH thực thống chức đào tạo giáo dục PPDH thống lơgic nội dung dạy học lơgic tâm lí nhận thức PPDH có mặt bên ngồi bên trong; PPDH có mặt khách quan mặt chủ quan PPDH thống cách thức hành động phương tiện dạy học (PTDH) PPDH gắn liền với nghề nghiệp đào tạo trường ĐH PPDH ĐH gắn liền với thực tiễn xã hội, thực tiễn sống phát triển KHCN PPDH ĐH ngày tiếp cận với phương pháp NCKH PPDH ĐH có tác dụng phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo SV PPDH ĐH ngày gắn liền với thiết bị phương tiện dạy học đại Phương hướng : Câu : Công nghệ dạy học trình khoa học nguồn nhân lực vật lực đƣợc sử dụng để nâng cao hiệu việc giảng dạy học tập Bất phƣơng pháp, kỹ năng, thủ thuật, chiến lƣợc hay bí đƣợc xếp cách khoa học, có hệ thống, đƣợc dƣa vào sử dụng mà đem lại hiệu cho việc giảng dạy đƣợc gọi Cơng nghệ dạy học Phân loại cơng nghệ dạy học Có nhiều cách phân loại Ở phân thành loại: + Công nghệ cổ điển Sử dụng phƣơng tiện: BảngPhấn, Phim, Video, Ti vi, Overhead + Công nghệ đại Sử dụng CNTT truyền thơng mới: Máy tính

Ngày đăng: 08/01/2022, 09:24

w