1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHONG d c VA DAO t o THAI TH y KH o SAT

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 307,5 KB

Nội dung

PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI THỤY KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Môn: Ngữ văn Câu điểm Trong thơ "Mẹ ốm", nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: "Nắng mưa từ Lặn đời mẹ chưa tan" a) Em hiểu nghĩa từ "nắng mưa" câu thơ ? b) Nêu nét đặc sắc nghệ thuật việc sử dụng từ "lặn" câu thơ thứ ? Câu điểm "Tre xanh Xanh tự Chuyện có bờ tre xanh Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy nên thành tre ? Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vơi bạc màu !" (Trích thơ "Tre Việt Nam" - Nguyễn Duy) Em trình bày cảm nhận dịng thơ Câu 10 điểm Đứng lặng lâu trước nấm mồ Dế Choắt, Dế Mèn nghĩ học đường đời ân hận vô Qua văn "Bài học đường đời đầu tiên" (Sách Ngữ văn 6, tập hai – Nhà xuất Giáo dục), em thay lời Dế Mèn kể lại học đường đời Họ tên: ; Số báo danh: PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI THỤY HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ văn I Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm bỏ sót ý làm học sinh - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng giàu chất văn - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ thang điểm Điểm tồn tính đến 0,25 điểm (khơng làm trịn) II Đáp án thang điểm Câu điểm a) Giải nghĩa từ "nắng mưa" câu thơ: điểm - Nghĩa gốc: Chỉ tượng thời tiết: nắng mưa 1điểm - Nghĩa chuyển: Chỉ gian lao, vất vả, khó nhọc đời 1điểm b) Nêu nét đặc sắc nghệ thuật việc sử dụng từ "lặn" câu thơ thứ Học sinh nêu ý kiến khác phải làm rõ nét đặc sắc nghệ thuật dùng từ "lặn" câu thơ với nội dung sau: - Với việc sử dụng từ "lặn", câu thơ thể gian lao, vất vả đời người mẹ, khắc sâu, nhấn mạnh gian lao, vất vả người mẹ sống; điểm - Qua thấy nỗi gian truân, cực nhọc đời mẹ thay đổi, bù đắp (nếu thay từ: ngấm, thấm, nỗi vất vả thoảng qua, tan biến ) điểm Câu điểm Em trình bày cảm nhận dòng thơ Mượn đặc điểm lồi làm hình tượng ẩn dụ nhằm thể phẩm chất, cốt cách tầng lớp người hay dân tộc biện pháp nghệ thuật văn học phương Đơng nói chung, văn học Việt Nam nói riêng Với học sinh lớp 6, khơng u cầu cao cảm thụ thơ, không yêu cầu học sinh phân tích đoạn thơ Học sinh trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, phải nêu ý sau: - Bài thơ "Tre Việt Nam" Nguyễn Duy sáng tác vào năm 1971-1972, kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta giai đoạn liệt nhất, phải tập trung sức người, sức của, ý chí tinh thần, lực lượng toàn dân tộc để chiến đấu, giành thắng lợi cuối điểm - Tác giả mở đầu thơ câu hỏi, gợi lại "chuyện ngày xưa" cổ tích để khẳng định tre gắn bó bao đời với người Việt Nam: điểm "Tre xanh Xanh tự Chuyện có bờ tre xanh" - Trong giới tự nhiên bao la có mn vàn lồi cây, có lẽ có tre gần gũi, thân thuộc người Tre gắn bó, hữu ích trở thành hình ảnh thiêng liêng tâm thức người Việt Nam tự bao đời, lồi tre mộc mạc, bình dị mà có sức sống mãnh liệt: điểm "Thân gầy guộc, mong manh Mà nên luỹ nên thành tre - Vượt lên điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đất sỏi, đất vôi, đất nghèo, đất bạc màu tre thích nghi để xanh tươi, sinh sơi trường tồn, dựng nên thành luỹ vững bền không sức mạnh tàn phá, huỷ diệt Đây nét đặc trưng tiêu biểu phẩm chất người Việt Nam: điểm "Ở đâu tre xanh tươi Dù cho đất sỏi đất vôi bạc màu" - Ý khái quát: Chọn hình tượng tre làm đối tượng phản ánh, qua khái quát nên phẩm chất tốt đẹp, quý báu người Việt Nam, dân tộc Việt Nam chắt lọc, kết tinh suốt chiều dài lịch sử Đối lập với nhỏ bé mong manh thể chất, vật chất vẻ đẹp tâm hồn, sức mạnh tinh thần Không dừng lại đó, đoạn thơ thể hình ảnh giản dị mộc mạc mà cụ thể sinh động tre mang ý nghĩa biểu trưng cho tính cách Việt Nam, cho dân tộc Việt Nam điểm Câu 10 điểm Học sinh thực yêu cầu sau: Về kĩ năng: - Bài văn có bố cục đầy đủ, chữ viết cẩn thận, tả - Vận dụng phương pháp làm văn tự (cụ thể: kể chuyện tưởng tượng) - Bài văn có cảm xúc, có lời kể, ngơi kể, thứ tự kể hợp lí sáng tạo Về kiến thức: - Yêu cầu hs nhập vai vào nhân vật câu chuyện (Dế Mèn) để kể lại câu chuyện nói lên cảm nghĩ, tâm trạng Dế Mèn Tâm trạng biểu qua suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, ăn năn Dế Mèn Yêu cầu cụ thể: Mở bài: điểm - Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện Thân bài: điểm - Kể lại diễn biến câu chuyện, tâm trạng qua suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, ăn năn Dế Mèn có kết hợp tự miêu tả miêu tả nhân vật khác câu chuyện, miêu tả cảnh Kết bài: điểm - Kết thúc câu chuyện Khắc sâu học đường đời 4) Vận dụng cho điểm: Điểm -10: Hiểu đề sâu sắc Đáp ứng hầu hết yêu cầu nội dung phương pháp Vận dụng tốt văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả Trình bày diễn đạt tốt, bố cục rõ, chữ viết đẹp, làm có cảm xúc sáng tạo Điểm - 8: Hiểu đề Cơ đáp ứng yêu cầu đề Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả Trình bày diễn đạt tương đối tốt, bố cục rõ, làm có cảm xúc cịn đơi chỗ kể chưa sáng tạo Có thể mắc số lỗi nhỏ tả ngữ pháp Điểm - 6: Tỏ hiểu đề Đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp Vận dụng văn kể chuyện tưởng tượng chưa tốt, có miêu tả nhân vật khung cảnh chưa rõ, nhiều chỗ lan man Điểm - 4: Chưa hiểu yêu cầu đề bài, chưa biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có nhiều đoạn lạc sang kể lể lan man, lủng củng, chép lại văn Còn mắc lỗi tả ngữ pháp Điểm - 2: Chưa hiểu yêu cầu đề bài, vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có nhiều đoạn lạc đề, lủng củng Điểm 0: Bài để giấy trắng ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG Môn: Ngữ văn lớp ( Thời gian: 120 phút) Đề bài: Câu 1: Thế kết thúc có hậu chuyện cổ tích? Vì nhân dân lao động lại thích kết thúc có hậu? (2 điểm) Câu 2: Viết hai đoạn văn trình bày suy nghĩ em hai chi tiết: tiếng đàn niêu cơm truyện Thạch Sanh (2 điểm) Câu 3: Bốn truyện truyền thuyết thời đại Hùng Vương học chương trình Ngữ văn 6- kì I để lại em ấn tượng sâu sắc nguồn gốc dân tộc công dựng nước, giữ nước thời vua Hùng Em kể câu chuyện tổng hợp thời vua Hùng cách xâu chuỗi việc bốn truyện truyền thuyết ấy? (6 điểm) Hết Cán coi thi khơng giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HSG Môn : ngữ văn lớp -Câu 1: (2 điểm) - Truyện cổ tích thường mang tinh thần lạc quan, có hậu , kết thúc kết thúc có hậu: thiện chiến thắng tôn vinh, ác bị tiêu trừ bị chế giễu - Nhân dân thích kết thúc có hậu thể quan niệm " hiền gặp lành ’’, "gieo gió gặt bão" nhân dân ta Chỉ có kết thúc thỏa mãn ước mơ, niềm tin nhân dân: người bất hạnh cuối hưởng hạnh phúc, kẻ xấu, kẻ ác cuối bị trừng trị thích đáng Câu 2: (2 điểm): Câu trả lời phải đạt ý sau: - Tiếng đàn kì diệu ẩn chứa nhiều ý nghĩa Trước hết tiếng đàn tượng trưng cho tình u Nhờ tiếng đàn mà công chúa khỏi câm nhận ân nhân Tiếng đàn thần cịn đại diện cho cơng lí: Thạch Sanh giải oan Lí thơng bị vạch tội Khơng vậy, cịn tiếng đàn nhân đạo, u chuộng hịa bình Tiếng đàn cảm hóa người, đẩy lùi chiến tranh Tiếng đàn khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ - Niêu cơm thần chi tiết tưởng tượng giàu ý nghĩa Niêu cơm có khả phi thường, ăn hết lại đầy làm quân sĩ 18 nước chư hầu lúc coi thường, chế giễu,nhưng sau phải ngạc nhiên, khâm phục Cùng với tếng đàn kì diệu, niêu cơm thần cảm hóa hồn tồn kẻ thù để lại lịng khâm phục lịng họ Vì niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương, lịng nhân ái, ước vọng đồn kết, tư tưởng u hịa bình nhân dân ta Ngồi ra, hình ảnh cịn mang ước mơ lãng mạn no đủ cư dân nông nghiệp Việt Nam Nếu có niêu cơm "ăn hết lại đầy" lao động người đỡ vất vả hơn, nười no đủ, hạnh phúc Câu 3: (6 điểm) * Lưu ý: Đây kiểu tổng hợp kể lại truyện học cách xâu chuỗi việc theo trình tự thời gian Như kiện nối tiếp cách tự nhiên - Yêu cầu: HS xác định bốn truyện truyền thuyết thời đại Hùng Vương học: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh + Sắp xếp thứ tự kể việc truyện theo trình tự thời gian: Con Rồng cháu Tiên-> Thánh Gióng-> Bánh chưng bánh giầy-> Sơn Tinh, Thủy Tinh + Các việc cần kể truyện: LLQ Âu Cơ kết duyên vợ chồng đẻ bọc trăm trứng, nở trăm con, chia cai quản địa phương, lập nước Văn Lang bắt đầu thời Vua Hùng Người Việt Nam tự hào nguồn gốc đẹp đẽ, cao quý "Con Rồng cháu Tiên" Đến thời Vua Hùng thứ 6, giặc Ân xâm lược, cậu bé làng Gióng đời, lớn lên kì lạ vươn vai thành tráng sĩ đánh tan giặc bay trời Vua nhớ công ơn phong Phù Đổng Thiên Vương Thánh Gióng- người anh hùng chống giặc ngoại xâm mơ ước nhân dân Sang đời Hùng Vương thứ 7, vua chọn người nối Lang Liêu làm bánh chưng, bánh giầy Được truyền Chàng người anh hùng sáng tạo văn hóaphong tục tập quán tốt đẹp cịn gìn giữ lưu truyền đến muôn đời Tới đời Hùng Vương thứ 18, Sơn Tinh, Thủy Tinh muốn lấy Mị Nương làm vợ Trận giao tranh họ diễn ác liệt Son Tinh chiến thắng, Thủy Tinh hàng năm dâng nước đánh ghen thất bại Son Tinh biểu tượng người anh hùng trị thủy, ước mơ chế ngự thiên nhiên người xưa * Khi kể cần có cảm hứng, kể trực tiếp, gián tiếp tạo tình kể cho câu chuyện hấp dẫn cần thể lòng tự hào nguồn cội dân tộc, khí phách cha ơng lịng biết ơn vua Hựng *********************************************************** PHòNG GD&ĐT giỏi lớp NGA SƠN 2010-2011 đề thi chọn học sinh Năm học Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm :150 phút ( Không kể thời gian giao đề) SBD: Ngày thi: 16 tháng năm 2011 Đề Câu 1: ( điểm) Trong văn Bài học đờng đời ( trích Dế mèn phiêu lu ký) nhà văn Tô Hoài có đoạn: " Cha nghe hết câu, đà hếch lên, xì rõ dài Rồi, với điệu khinh khỉnh, mắng: - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi nh cú mèo này, ta chịu đợc Thôi, im điệu hát ma dầm sùi sụt Đào tổ nông cho chết! Tôi về, không chút bận tâm." ( Ngữ văn 6, tập 2, NXBGD2008) a Đoạn văn có câu? Ghi lại câu thành dòng độc lập b Căn vào dấu câu dựa vào phân loại câu theo mục đích nói câu đoạn văn thuộc kiểu câu gì? Câu 2: ( điểm ) Sau thơ Đêm Bác không ngủ đời đợc đa vào chơng trình sách Giáo khoa Ngữ văn tập 1, nhà thơ Minh Huệ có ý định sửa lại hai câu thơ: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sơng phủ bạc; Manh áo phủ làm chăn thành Manh áo cũ chăn Theo em nhà thơ lại không sửa nữa? Câu : ( điểm ) Trong thơ Lợm Tố Hữu ( Ngữ văn 6, tập 2) thể thơ chữ gồm 15 khổ thơ, nhng có khổ thơ đợc cấu tạo đặc biệt: Ra Lợm ơi! lại có khổ thơ có câu: Lợm không? Em hÃy phân tích tác dụng cách diễn đạt việc biểu đạt cảm xúc tác giả Câu 4: ( điểm) Từ vận động " ủng hộ đồng bào bị lũ lụt", " Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam", " ủng hộ nhân dan Nhật Bản" chơng trình truyền hình " Trái tim cho em", " Thắp sáng ớc mơ" Em hÃy phát biểu cảm nghĩ văn ngắn với nội dung: Sự sẻ chia tình yêu thơng điều quý giá đời PHòNG GD&ĐT chấm h ớng dẫn NGA SƠN sinh giỏi lớp đề thi chọn học Năm học: 2010-2011 Môn thi: Ngữ văn Đáp án gồm có 02 trang Câu I: (3 điểm) a Đoạn văn gồm có câu, Đó là: Cha nghe hết câu, đà hếch lên, xì rõ dài ( Câu kể) Rồi, với điệu khinh khỉnh, mắng: ( Câu kể) - Hức! ( Câu cảm) Thông ngách sang nhà ta? ( Câu hỏi) Dễ nghe nhỉ! ( Câu cảm) Chú mày hôi nh cú mèo này, ta chịu đợc ( Câu kể) Thôi, im điệu hát ma dầm sùi sụt ( Câu cầu khiến) Đào tổ nông cho chết! ( Câu cảm) Tôi về, không chút bận tâm." ( Câu kể) Nêu đợc câu ghi đầy đủ câu riêng biệt (0.75 điểm) b.Học sinh phân loại câu cho 0.75 điểm Các trờng hợp lại, GV tự cho mức điểm phù hợp khung điểm quy định câu Câu II: ( điểm) a Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sơng phủ bạc - Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh mái lều tranh tạm bợ rừng, giúp ngời đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đà giÃi dầu sơng gió, không lấy làm chắn, gió rét len lỏi vào Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp ngời đọc cảm nhận đợc rõ gió, rét, gian khổ, hy sinh chiến sĩ, đồng bào kháng chiến chống thực dân Pháp ( điểm) - Phù hợp với quy luật tự nhiên: đà có ma sơng ( 0,5 điểm) b.- Nếu thay Lều tranh sơng phủ bạc Câu thơ gợi tròn trịa ®Đp nh·, mang h¬i híng cđa th¬ cỉ ®iĨn phơng Đông Vì lạc điệu đặt toàn mạch thơ Âm hởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hởng ( điểm) - Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì " trời ma kâm thâm" nên có " sơng phủ bạc" ( 0,5 điểm) Câu III ( điểm) ấn tợng gặp gỡ nguyên vẹn nét đẹp đẽ, vui tơi, ấm áp lòng tác giả, nhiên có tin Lợm hy sinh Câu thơ gÃy đôi nh tiếng nấc nghẹn ngào: Ra Lợm ơi! (1,5 điểm) Đó nỗi sửng sốt, xúc động đến nghẹn ngào Và nhà thơ hình dung cảnh tợng bé hy sinh làm nhiệm vụ (1,5 điểm) Lợm " thiên thần bé nhỏ đà bay đi", để lại bao tiếc thơng cho chúng ta, nh Tố Hữu đà nghẹn ngào, đau xót gọi em lần thứ ba câu thơ day dứt: Lợm ơi, không? (1,5 điểm) Câu thơ đứng riêng thành khổ thơ, nh câu hỏi xoáy vào lòng ngời đọc, đà nói rõ tình cảm nhà thơ bé anh hùng dân tộc Tác gỉa nh không tin Lợm đà hy sinh, Lợm lòng tác giả, mÃi với đất nớc, quê hơng (1,5 điểm) Câu IV ( điểm) Lu ý: Đây đề mở, học sinh nêu cảm nghĩ nhiều cách khác nhau, miễn đảm bảo đợc yêu cầu sau: Yêu cầu kỹ trình bầy: Đảm bảo văn phát biêu cảm nghĩ có bố cục rõ ràng, xếp ý hợp lý, hành văn trôi chảy, mạch lạc, văn viết giầu cảm xúc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, sai lỗi tả, dùng từ, diễn đạt ( điểm) Yêu cầu kiến thức: - Nêu cảm nghĩ chung: Nội dung chơng trình truyền hình và vận động nêu nhằm mục đích sẻ chia, giúp đỡ ngời gặp khó khăn Việc làm thể tinh thần yêu thơng, đùm bọc, thinh thần đoàn kết, nhân nhân dân ta ( điểm) - Hiểu đợc sẻ chia tình yêu thơng nghĩa cử cao đẹp, thể mối quan tâm ngời với ngời sống ( điểm) - Hiểu đợc sẻ chia tình yêu thơng đem lại hạnh phúc cho đợc nhận, giúp họ vợt qua khó khăn, hoạn nạn, bù đắp cho họ thiếu hụt, mát ( điểm) 10 PHềNG GD&ĐT CAO PHONG TRƯỜNG THCS XUÂN PHONG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HS GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ văn - Lớp HƯỚNG DẪN CHẤM I Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có ý tưởng riêng giàu chất văn - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ thang điểm Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa Cần quan niệm đạt điểm tối đa làm cịn sơ suất nhỏ - Điểm lẻ tồn tính đến 0,25 điểm II Đáp án thang điểm ĐÁP ÁN Xác định nói rõ tác dụng phép tu từ so sánh , nhân hoá câu thơ sau : - Xác định phép so sánh, nhân hoá: + So sánh: Biển người khổng lồ; Biển trẻ + Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền - Nêu tác dụng: + Biển miêu tả người với nhiều tâm trạng khác Câu + Biển nhà thơ cảm nhận người cụ thể: to lớn, người khổng lồ; nhỏ bé hiền lành, dễ thương, đáng yêu trẻ Nhờ biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá gợi rõ, cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian mà tạo nên tranh khác biển Câu Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận nhân vật Kiều Phương văn Bức tranh em gái nhà văn Tạ Duy Anh + Về mặt hình thức: đáp ứng hai yêu cầu đề (có độ dài khoảng mươi dịng; có sử dụng phép tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ); Văn viết sáng, biểu cảm, diễn đạt trôi chảy ĐIỂM 2,00 0.50 1.50 2,00 1.00 25 + Về mặt nội dung: cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Kiều Phương (tình cảm sáng hồn nhiên lịng nhân hậu) Chính vẻ đẹp tâm hồn Kiều Phương giúp cho người anh nhận phần hạn chế Trong mơ, em gặp gỡ nhiều nhân vật câu chuyện cổ tích học Hãy kể tả lại nhân vật mà em cho ấn tượng giới huyền diệu a Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm phải tổ chức thành làm văn hoàn chỉnh - Biết vận dụng kĩ tự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Trên sở kiến thức học kiểu văn tự sự, miêu tả kết hợp với yếu tố biểu cảm, học sinh tưởng tượng để kể tả lại gặp gỡ nhân vật cổ tích Câu Học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau: - Giới thiệu thời gian, không gian gặp gỡ - Diễn biến gặp gỡ: + Miêu tả chân dung nhân vật cổ tích (nhân vật phải bộc lộ tính cách thơng qua hoạt động ngơn ngữ diễn biến tâm trạng.) + Xây dựng chi tiết, hình ảnh đẹp thật ấn tượng gặp gỡ + Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ nhân vật - Nêu ấn tượng nhân vật * Giáo viên định điểm làm học sinh cần vào mức độ đạt hai yêu cầu: kiến thức kỹ 1.00 6,00 1,00 4,00 1,00 26 UBND HUYỆN BÌNH SƠN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN PHỊNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO Năm học 2012- 2013 MƠN: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 150’( khơng kể thời gian giao đề) Câu 1: (4.0 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu sau: a (2.0 điểm) : b (2.0 điểm) "Người ngắm trăng soi sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ." (Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) " Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bóng vàng bay" (Đỗ Trung Quân, Quê hương) Câu (6.0 điểm) Dựa vào thơ " Lượm" Tố Hữu, em viết thành văn lời kể tác giả Câu (10.0 điểm) Em viết văn tả cảnh quê hương em vào mùa xuân đẹp trời Ghi chú: Người coi thi khơng giải thích thêm UBND Hun HËu Léc Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Đề Thi Chọn Học Sinh Giỏi Cấp Huyện Năm Học : 2011-2012 Môn: Ngữ Văn ( Thời gian làm : 120 phút ) Câu ( Điểm ) : HÃy biện pháp nghệ thuật thơ sau nêu giá trị biểu đạt : Hôm trời nắng nh nung Mẹ em cấy phơi lng ngày Uớc em hóa thành mây 27 Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm ( Bóng mây - Thanh Hào ) Câu ( Điểm ) : Đọc đoạn văn sau cho biết : " Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh nh cắt Thuyền cố lấn lên Dợng Hơng Th nh tợng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống nh hiƯp sÜ cđa Trêng S¬n oai linh hïng vÜ " ( Quê nội - Võ Quảng ) Đoạn văn đà gián tiếp miêu tả cảnh vật nào? Vì em biÕt ? Qua ®ã ®· chøng tá khả ngời nh ? Câu ( 12 Điểm ) : Từ đoạn thơ viết quê hơng Tế Hanh Quê hơng có sông xanh biếc Nớc gơng soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi tra hè Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng HÃy viết văn tả cảnh đẹp quê em vào buổi tra hè khung cảnh làng quê khác đà để lai cho em ấn tợng khó quên - Hết ( Giám thị coi thi không giải thích thêm ) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN UBND HUYỆN BÌNH SƠN PHỊNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO Năm học 2012- 2013 MƠN: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 150’( không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4.0 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu sau: a (2.0 điểm) : "Người ngắm trăng soi sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ." 28 (Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) b (2.0 điểm) " Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bóng vàng bay" (Đỗ Trung Quân, Quê hương) Câu (6.0 điểm) Dựa vào thơ " Lượm" Tố Hữu, em viết thành văn lời kể tác giả Câu (10.0 điểm) Em viết văn tả cảnh quê hương em vào mùa xuân đẹp trời Ghi chú: Người coi thi khơng giải thích thêm Trường THCS Phú Yên Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn (Thời gian làm 150 phút không k thi gian giao ) Cõu1:(4 đ )Tìm cõu trn thuật đơn có từ câu đây: a, Tre cánh tay người nơng dân Tre cịn nguồn vui tuổi thơ Nhạc trúc, nhạc tre khúc nhạc đồng quê ( Thép Mới ) b.Vua nhớ công ơn phong Phù Đổng Thiên Vương lập đề thờ quê nhà ( Thánh Gióng ) c Khóc nhục Rên, hèn Van, yếu đuối Và dại khờ lũ người câm ( Tố Hữu ) Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trần thuật đơn có từ "là" vừa tìm Cho biết câu thuc nhng kiu no Bi 2: (2đ )Tìm ch sai câu nêu cách chữa : a, Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vịng sáu tháng b, Vừa học về,mẹ bảo Thuý sang đón em Thuý cất vội cặp sách c Cầu đưa xe vận tải nặng nề vượt qua sơng bóp cịi rộn vang dịng sơng n tĩnh Câu 3:(2®) Những câu thơ sau gợi cho em nhớ đến tác phẩm học? Nêu cảm nghĩ ca em v tỏc phm ú đoạn văn ng¾n: Chập chùng , thác Lửa, thác Chơng 29 Thác Dài, thác Khó, thác Ơng, thác Bà Thác, thác, qua Thênh thênh thuyền ta đời (trích "Nước non ngàn dặm"-Tố Hữu) Câu4(5®)Truyện cổ dân gian Nga "Ơng lão đánh cá cá vàng"có 2tình tiết mụ vợ ơng lão đánh cá địi làm nữ hồng Long vương.Em phân tích nói lên cảm nghĩ 2tình tiết Câu5(7®)Lạc Long Quân lấy Âu Cơ thiên diễm tình kì diệu.Cha Rồng mẹ Tiên sinh bọc trăm trứng,nở trăm trai thần.Em giải thích hai tiếng "Đồng bào"và nêu ý nghĩa truyện Con Rng Chỏu Tiờn phòng giáo dục đào tạo huyện tiên yên đề thi học sinh giỏi cấp huyện lớp năm học 2011- 2012 đề thi thức Môn: NGỮ VĂN Ngµy thi: 18/4/2012 Thêi gian lµm bµi: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề thi cã 01 trang) Câu 1: (4,0 điểm) Chỉ kiểu so sánh sử dụng câu sau: Chữ kí giám thị Chữ kí giám thị a) Cu Long Biên nhân chứng sống động, đau thương anh dũng thủ Hà Nội b) Dịng nước óng ánh, êm ả trơi dịng sơng, suối đâu giọt nước, mà máu tổ tiên c) Tôi nhận tình cảm bà dành cho tơi nhiều quan tâm đến với bà d) Chú mày hôi cú mèo này, ta chịu Xác định lỗi nêu cách sửa câu sau: a) Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A b) Khi em đến cổng trường Tuấn gọi em bạn cho bút c) Cây cầu đưa xe tải nặng nề vượt qua sơng bóp cịi rộn vang dịng sơng n tĩnh Câu 2: (6,0 điểm) Trong văn "Cô Tô", cảnh đẹp Cô Tô Nguyễn Tuân miêu tả vào thời điểm nào? Em thích tranh Cơ Tơ vào thời điểm nhất? Vì sao? 30 Câu 3: (10,0 điểm) Ngày tết cổ truyền thường dịp sum họp đầm ấm gia đình Hãy viết văn tả lại khơng khí đón giao thừa quê hương em Hết PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TIÊN YÊN ĐÁP ÁN THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Ngữ văn lớp Năm học: 2011 – 2012 Câu Nội dung 1 (3,0 đ) - Câu a d so sánh ngang - Câu b c so sánh không ngang a) Đây cụm từ, chưa thành câu (câu thiếu vị ngữ) Sửa theo cách sau: - Thêm vị ngữ: Bạn lan, người học giỏi lớp 6A, bạn thân - Biến thành cụm chủ vị: Bạn Lan người học giỏi lớp 6A - Biến cụm từ cho thành phận câu: Tôi quý bạn Lan, người học giỏi lớp 6A b) Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu Cách sửa: Khi em đến cổng trường Tuấn gọi em cho em bút Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 c) Câu dùng từ sai Vị ngữ 2: bóp cịi rộn vang không phù hợp với chủ ngữ 0,5 Cách sửa: Cây cầu đưa xe tải nặng nề vượt qua sơng xe bóp cịi rộn vang dịng sông yên tĩnh 0,5 Trong văn "Cô tô" vẻ đẹp Cô Tô Nguyễn Tuân miêu tả thời điểm sau: (6,0đ) - Vẻ đẹp sáng Cô Tô sau trận bão - Cảnh mặt trời mọc biển Cô Tô Bức tranh sinh hoạt lao động người dân chài vào buổi sáng sớm HS lựa chọn giải thích đúng, sâu sắc tranh Cô Tô vào thời điểm trên, đảm bảo ý bản: 1,0 1,0 1,0 3,0 - Vẻ đẹp sáng Cô Tô sau trận bão: tác giả dùng hàng loạt tính từ màu sắc ánh sáng (tươi sáng, vàng giòn, trẻo, sáng sủa, xanh mượt, lam biếc ) Các hình ảnh, chi tiết miêu 31 tả đặc sắc có chọn lọc (bầu trời, biển, núi đảo, bãi cát) Chọn vị trí quan sát từ cao xuống -> khung cảnh bao la vẻ đẹp tươi sáng Cô Tô - Cảnh mặt trời mọc biển Cô Tô: đặt khung cảnh rộng lớn, bao la trẻo tinh khôi Tác giả dùng hình ảnh so sánh đặc sắc "Mặt trời tròn trĩnh phục hậu lòng đỏ trứng " - Bức tranh sinh hoạt lao động người dân chài vào buổi sáng sớm: tác giả miêu tả tập trung vào địa điểm quanh giếng nước ria đảo Cảnh lao động sinh hoạt khẩn trương, tập nập bình gợi đến đông vui bến hay đất liền Nhưng tập nập gợi cảm giác đậm đà, mát mẻ lành a) Về kĩ - Viết kiểu miêu tả Bài viết phải có đủ phần: mở bài, thân kết bài; diễn đạt lưu lốt, hình ảnh sinh động kết hợp phương pháp tả cảnh tả người 1,0 - Bài viết sẽ, rõ ràng, không mắc lỗi tả, trình bày mạch lạc, trơi chảy b) Kiến thức: Mở bài: Giới thiệu nội dung miêu tả, thời điểm khơng khí chung (10 đ) 1,0 Thân bài: HS miêu tả nhiều cách khác ( theo trình tự thời gian không gian song cần đảm bảo ý sau: - Cảnh vật thời khắc giao mùa: thời tiết (se lạnh, trời sáng), cối đâm chồi nảy lộc 1,5 - Khơng khí: gia đình, đường 1,5 - Tâm trạng thành viên gia đình: náo nức, hồi hộp, vui mừng 1,5 - Hoạt động: người gia đình (gắn vào hoạt động mang tính phong tục truyền thống như: thắp hương bàn thờ tổ tiên, chúc mừng cháu, diện quần áo mới, lì xì ) người hái lộc, lễ chùa, xông nhà vào thời khắc giao mùa 1,5 Trong trình miêu tả cần bộc lộ cảm xúc cá nhân (miêu tả tâm trạng) 1,0 Kết bài: Cảm xúc ấn tượng chung đêm giao thừa khiến em nhớ 1,0 Hết 32 PHÒNG GD&ĐT THANH OAI Đề thức ĐỀ THI OLYMPIC LỚP Năm học 2012-2013 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm :120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 11 tháng năm 2013 Câu : ( 4,0 điểm ) Trong thơ Lượm Tố Hữu ( Ngữ văn 6, tập 2) thể thơ chữ gồm 15 khổ thơ, có khổ thơ cấu tạo đặc biệt: Ra Lượm ơi! lại có khổ thơ có câu: Lượm cịn khơng? Em phân tích tác dụng cách diễn đạt việc biểu đạt cảm xúc tác giả Câu 2: ( 6điểm ) Suy nghĩ em nội dung mẩu chuyện sau: Gia đình quý mến ông lão mù nghèo khổ rách rưới- người hàng tuần mang rau đến bán cho họ Một hôm, ông lão khoe: " Không biết để trước cửa nhà thùng quần áo cũ" Gia đình biết ơng lão thiếu thốn nên vui: " Chúc mừng ơng! Thật tuyệt!" Ơng lão mù nói: " Tuyệt thật! Nhưng tuyệt vừa lúc tơi biết có gia đình thực cần quần áo đó." ( Phỏng theo Những lòng cao cả) Câu 3: ( 10 điểm ) Lời tâm bàng non sân trường bị số bạn học sinh nghịch ngợm bẻ gãy cành, rụng -Hết 33 Họ tên: Số báo danh: PHÒNG GD&ĐT THANH OAI Đề thức HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI OLYMPIC LỚP Năm học: 2012-2013 Môn thi: Ngữ văn Câu (4®iĨm) Ấn tượng gặp gỡ nguyên vẹn nét đẹp đẽ, vui tươi, ấm áp lịng tác giả, nhiên có tin Lượm hy sinh Câu thơ gãy đôi tiếng nấc nghẹn ngào: Ra Lượm ơi! (1,0 điểm) Đó nỗi sửng sốt, xúc động đến nghẹn ngào Và nhà thơ hình dung cảnh tượng bé hy sinh làm nhiệm vụ (1,0điểm) Lượm " thiên thần bé nhỏ bay đi", để lại bao tiếc thương cho chúng ta, Tố Hữu nghẹn ngào, đau xót gọi em lần thứ ba câu thơ day dứt: Lượm ơi, cịn khơng? (1,0 điểm) Câu thơ đứng riêng thành khổ thơ, câu hỏi xốy vào lịng người đọc, nói rõ tình cảm nhà thơ bé anh hùng dân tộc Tác gỉa không tin Lượm hy sinh, Lượm lòng tác giả, với đất nước, quê hương (1,0 điểm) Câu 2: (6,0 điểm) Yêu cầu: 1, Kĩ năng: (1 điểm) - Trình bày suy nghĩ thành đoạn văn văn ngắn - Diễn đạt lưu loát 2, Nội dung: (5 điểm) Bài viết trình bày theo cách khác đại thể nêu ý sau: Đây câu chuyện cảm động tình yêu thương, quan tâm chia sẻ người bất hạnh, nghèo khổ Câu chuyện thể tình thương gia đình với ơng lão mù, nghèo khổ đặc biệt tình thương ơng lão với người khác bất hạnh Đối với ơng lão quần áo cũ q mà chao tặng cho q cịn q giá ơn mà ơng trao co người khác- người thực cần ơng Trong người nghèo khổ lịng nhân ái, mơt tâm hồn sáng, cao đẹp Đối với ông lão giúp đỡ người khác bất ngờ thú vị sống, niềm vui, niềm hạnh phúc (1,0 điểm) Nêu học sâu sắc tình thương: 34 + Ngay phải sống sống nghèo khổ hay chịu bất hạnh người cần quan tâm đến người khác, người nghèo khổ, bất hạnh (1,0 điểm) + Tình thương yêu người với người không phân biệt giàu nghèo giai cấp (0,5 điểm) + Được yêu thương, giúp đỡ người khác niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa sống cách nâng tâm hồn lên cao đẹp (0,5 điểm) + Đừng thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh người khác đừng nghèo khổ hay bất hạnh mà trở nên hẹp hịi, ích kỷ, sống trái với đạo lý người: Thương người nư thể thương thân (1,0 điểm) - Xác định thái độ thân: dồng tình với thái độ sống có tình thương trách nhiệm với người, khích lệ nững người biết mở rộng tâm ồn đề yêu thương, giúp đỡ người khác Phê phán thái độ sống cá nhân, ích kỷ, tầm thường (1,0 điểm) Câu 3: ( 10 điểm)  Yêu cầu chung: Yêu cầu hình thức: Nên dùng kể thứ ba cần nhân vật mà đề nêu thể suy nghĩ, tâm (tức nhân hố) Bố cục rõ ràng mạch lạc ( Khuyến khích làm có cách mở kết thúc độc đáo) Viết dạng tự kể chuyện Yêu cầu nội dung: Bài văn phải ghi lại lời tâm bàng non sân trường bị số bạn học sinh bẻ Qua lời tâm này, người kể phải gửi gắm nội dung giáo dục cụ thể Đây câu chuyện tưởng tượng hoàn toàn  Yêu cầu cụ thể: Bài viết thể nội dung sau: Mở bài: Cây bàng tự giới thiệu thân phận Thân bài: - Cây bàng kể mang trồng với niềm tự hào, kiêu hãnh bàng đẹp, có ích cho người Tâm bàng sống sân trường Tình cảm, gắn bó bàng với người đặc biệt với bạn học sinh Tâm đau buồn bàng bị số bạn bẻ gãy Kết bài: Ước nguyện bàng Lời nhắc nhở bạn học sinh * Cách cho điểm: - Điểm 9-10: Bài đạt xuất sắc yêu cầu trên, có nhiều sáng tạo Điểm 7-8: Bài có đủ nội dung, có số lỗi nhỏ hình thức 35 Điểm 5-6 : Bài có đủ nội dung sơ sài,cịn số lỗi hình thức diễn đạt Điểm 3-4: Bài đạt khoảng nửa nội dung, lỗi hình thức Điểm 1: Bài có nội dung mờ nhạt, mắc nhiều lỗi hình thức * GV vào viết HS điểm PHÒNG GD&ĐT THANH OAI Đề thức ĐỀ THI OLYMPIC LỚP Năm học 2012-2013 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm :120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 11 tháng năm 2013 Câu : ( 4,0 điểm ) Trong thơ Lượm Tố Hữu ( Ngữ văn 6, tập 2) thể thơ chữ gồm 15 khổ thơ, có khổ thơ cấu tạo đặc biệt: Ra Lượm ơi! lại có khổ thơ có câu: Lượm cịn khơng? Em phân tích tác dụng cách diễn đạt việc biểu đạt cảm xúc tác giả Câu 2: ( 6điểm ) Suy nghĩ em nội dung mẩu chuyện sau: Gia đình quý mến ông lão mù nghèo khổ rách rưới- người hàng tuần mang rau đến bán cho họ Một hôm, ông lão khoe: " Không biết để trước cửa nhà thùng quần áo cũ" Gia đình biết ơng lão thiếu thốn nên vui: " Chúc mừng ơng! Thật tuyệt!" Ơng lão mù nói: " Tuyệt thật! Nhưng tuyệt vừa lúc tơi biết có gia đình thực cần quần áo đó." ( Phỏng theo Những lòng cao cả) Câu 3: ( 10 điểm ) Lời tâm bàng non sân trường bị số bạn học sinh nghịch ngợm bẻ gãy cành, rụng -Hết 36 PHÒNG GD&ĐT THANH OAI Đề thức HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI OLYMPIC LỚP Năm học: 2012-2013 Mơn thi: Ngữ văn Câu (4®iĨm) Ấn tượng gặp gỡ nguyên vẹn nét đẹp đẽ, vui tươi, ấm áp lòng tác giả, nhiên có tin Lượm hy sinh Câu thơ gãy đôi tiếng nấc nghẹn ngào: Ra Lượm ơi! (1,0 điểm) Đó nỗi sửng sốt, xúc động đến nghẹn ngào Và nhà thơ hình dung cảnh tượng bé hy sinh làm nhiệm vụ (1,0điểm) Lượm " thiên thần bé nhỏ bay đi", để lại bao tiếc thương cho chúng ta, Tố Hữu nghẹn ngào, đau xót gọi em lần thứ ba câu thơ day dứt: Lượm ơi, cịn khơng? (1,0 điểm) Câu thơ đứng riêng thành khổ thơ, câu hỏi xoáy vào lịng người đọc, nói rõ tình cảm nhà thơ bé anh hùng dân tộc Tác gỉa không tin Lượm hy sinh, Lượm lòng tác giả, với đất nước, quê hương (1,0 điểm) Câu 2: (6,0 điểm) Yêu cầu: 1, Kĩ năng: (1 điểm) - Trình bày suy nghĩ thành đoạn văn văn ngắn - Diễn đạt lưu loát 2, Nội dung: (5 điểm) Bài viết trình bày theo cách khác đại thể nêu ý sau: Đây câu chuyện cảm động tình yêu thương, quan tâm chia sẻ người bất hạnh, nghèo khổ Câu chuyện thể tình thương gia đình với ơng lão mù, nghèo khổ đặc biệt tình thương ơng lão với người khác bất hạnh Đối với ơng lão quần áo cũ quà mà chao tặng cho q cịn q giá ơn mà ơng trao co người khác- người thực cần ơng Trong người nghèo khổ lòng nhân ái, môt tâm hồn sáng, cao đẹp Đối với ông lão giúp đỡ người khác bất ngờ thú vị sống, niềm vui, niềm hạnh phúc (1,0 điểm) Nêu học sâu sắc tình thương: 37 + Ngay phải sống sống nghèo khổ hay chịu bất hạnh người cần quan tâm đến người khác, người nghèo khổ, bất hạnh (1,0 điểm) + Tình thương yêu người với người không phân biệt giàu nghèo giai cấp (0,5 điểm) + Được yêu thương, giúp đỡ người khác niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa sống cách nâng tâm hồn lên cao đẹp (0,5 điểm) + Đừng thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh người khác đừng nghèo khổ hay bất hạnh mà trở nên hẹp hịi, ích kỷ, sống trái với đạo lý người: Thương người nư thể thương thân (1,0 điểm) - Xác định thái độ thân: dồng tình với thái độ sống có tình thương trách nhiệm với người, khích lệ nững người biết mở rộng tâm ồn đề yêu thương, giúp đỡ người khác Phê phán thái độ sống cá nhân, ích kỷ, tầm thường (1,0 điểm) Câu 3: ( 10 điểm)  Yêu cầu chung: u cầu hình thức: Nên dùng ngơi kể thứ ba cần nhân vật mà đề nêu thể suy nghĩ, tâm (tức nhân hố) Bố cục rõ ràng mạch lạc ( Khuyến khích làm có cách mở kết thúc độc đáo) Viết dạng tự kể chuyện Yêu cầu nội dung: Bài văn phải ghi lại lời tâm bàng non sân trường bị số bạn học sinh bẻ Qua lời tâm này, người kể phải gửi gắm nội dung giáo dục cụ thể Đây câu chuyện tưởng tượng hoàn toàn  Yêu cầu cụ thể: Bài viết thể nội dung sau: Mở bài: Cây bàng tự giới thiệu thân phận Thân bài: - Cây bàng kể mang trồng với niềm tự hào, kiêu hãnh bàng đẹp, có ích cho người Tâm bàng sống sân trường Tình cảm, gắn bó bàng với người đặc biệt với bạn học sinh Tâm đau buồn bàng bị số bạn bẻ gãy Kết bài: Ước nguyện bàng Lời nhắc nhở bạn học sinh * Cách cho điểm: - Điểm 9-10: Bài đạt xuất sắc yêu cầu trên, có nhiều sáng tạo Điểm 7-8: Bài có đủ nội dung, có số lỗi nhỏ hình thức 38 Điểm 5-6 : Bài có đủ nội dung sơ sài,cịn số lỗi hình thức diễn đạt Điểm 3-4: Bài đạt khoảng nửa nội dung, cịn lỗi hình thức Điểm 1: Bài có nội dung mờ nhạt, mắc nhiều lỗi hình thức * GV vào viết HS điểm (Còn nữa) 39

Ngày đăng: 08/01/2022, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w