1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) DI TÍCH bãi cọc CAO QUỲ (xã LIÊN KHÊ, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ hải PHÒNG)

212 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI VĂN HÙNG DI TÍCH BÃI CỌC CAO QUỲ (XÃ LIÊN KHÊ, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG) Ngành: KHẢO CỔ HỌC Mã số: 8.22.90.17 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI VĂN LIÊM Hà Nội, Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình tổng hợp nghiên cứu riêng Các số liệu thống kê, phân tích, tổng hợp sử dụng luận văn trung thực, khách quan, khoa học trích nguồn rõ ràng Nếu khơng thật, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Bùi Văn Hùng LỜI CẢM ƠN Ngoài nổ lực thân, thời gian học tập hồn thành luận văn tơi nhận động viên giúp đỡ q thầy cơ, đồng nghiệp, gia đình, quan cá nhân; xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới giúp đỡ Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Bùi Văn Liêm, TS Bùi Văn Hiếu, người tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian khai quật, chỉnh lý vật hoàn thiện luận văn Đây giúp đỡ quan trọng để tơi hồn thành luận văn Tiếp theo, tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô Khoa Khảo cổ học - Học viện Khoa học Xã hội truyền cho phương pháp làm việc, ý tưởng khoa học trình khai quật chỉnh lý tư liệu viết luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình tơi - nơi động viên, tạo điều kiện hỗ trợ suốt trình học tập, thu thập tư liệu hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới bác, cô, chú, anh, chị Viện Khảo cổ học, cán nhân dân địa phương huyện Thủy Nguyên, xã Liên Khê giúp đỡ nhiều trình khai quật, chỉnh lý vật, tìm kiếm tư liệu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp giúp nhiều thời gian hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới TS Lê Thị Liên, Ths Đinh Thị Thanh Nga, Ths Nguyễn Thị Thanh Hiếu, CN Nguyễn Ngọc Tân góp ý MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Sơng Bạch Đằng (hay Bạch Đằng giang) không nguồn phù sa màu mỡ, nuôi dưỡng, hình thành nên truyền thống, sắc văn hố nơi chảy qua mà cịn sơng tiếng lịch sử nước Việt, nơi lưu dấu chiến công hiển hách cha ông ta chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc Vùng đất Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng - vùng đất ven sông Bạch Đằng, nơi chứng kiến trận đánh lớn chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc Việc quân, dân triều Trần lãnh đạo Trần Hưng Đạo cho đóng cọc xuống sơng Bạch Đằng trận chiến chống quân Nguyên xâm lược năm 1288 nhiều nguồn sử liệu ghi chép, bên cạnh đó, khu vực thị xã Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh) phát số bãi cọc Đồng Má Ngựa, Đồng Vạn Muối, Yên Giang khẳng định chắn điều Tuy nhiên, cịn câu hỏi đặt cần giải như: Ngồi khu vực Quảng n (Quảng Ninh) cịn có khu vực cắm cọc khơng? Nếu có tính chất, cơng tồn trận nào? Các phương pháp đóng cọc liệu có giống bãi cọc? Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu bãi cọc điều cần thiết Trong trình đào huyệt mộ đào đất trồng cau gần khu vực nghĩa trang Mả Dài thuộc cánh đồng Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng), người dân địa phương phát cọc gỗ lớn Qua quan sát thấy chúng chưa bóc vỏ, bề mặt gãy vỡ khơng đều, có tượng tiêu tâm, số phần đầu to có vết chặt chéo xung quanh vào phía lõi “lỗ ngồm” hình chữ nhật, người thơng thạo gỗ địa phương cho gỗ lim sến Sau đó, khu vực khảo sát khảo cổ học hai lần vào tháng 10 đầu tháng 11 năm 2019 Kết khảo sát cho thấy khu vực cánh đồng Cao Quỳ doi đất cao; phía Tây Bắc mũi đất, xưa phần ven bờ dịng sơng Đá Bạc, phía Đơng Bắc mũi đất, xưa giáp với bờ dịng nước mở vào khu vực xã Liên Khê Các cọc cắm khu vực bãi bồi ven sông, phân bố không thẳng hàng thuộc bãi cọc bố trí thành trận vào kỷ XIII Tuy nhiên cọc có đường kính lớn, chân cọc khơng đẽo nhọn, cách thức phân bố khác với cọc phát di tích Quảng Yên (Quảng Ninh), nên chức cọc khơng giống với bãi cọc Có thể chúng tạo với mục đích làm chiến tuyến ngăn chặn thuyền lớn? Để tiếp tục mở rộng nghiên cứu, cuối năm 2019 năm 2020, khu vực cánh đồng Cao Quỳ tiến hành khai quật với quy mô lớn Hai khai quật làm xuất lộ nhiều cọc gỗ, ngồi cịn hố chơn cọc nhiều di tích khác hố đất đen, cụm gỗ… số di vật Với số lượng lớn di tích tầng văn hố dày, ổn định thấy tiềm nghiên cứu to lớn di tích Tơi người may mắn trực tiếp tham gia khảo sát khai quật di tích bãi cọc Cao Quỳ Vì vậy, tơi muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề quy mô, đặc điểm, công giá trị bãi cọc xem xét khả liên quan đến trận chống ngoại xâm ông cha ta lịch sử Từ lý định chọn đề tài: “Di tích bãi cọc Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng)” luận văn thạc sỹ Mục đích Thu thập hệ thống hố, phân tích, đánh giá tư liệu lịch sử khảo cổ học từ trước đến địa điểm bãi cọc Cao Quỳ Nghiên cứu tính chất loại hình di tích/di vật xuất lộ khảo sát, khai quật Nghiên cứu, so sánh di tích bãi cọc Cao Quỳ với di tích bãi cọc khác phát hiện, từ đưa điểm khác biệt tương đồng di tích Trên sở kết khảo sát, khai quật nghiên cứu khảo cổ học, bước đầu xác định mối liên hệ chức di tích Góp phần nghiên cứu văn hố lịch sử; nhằm phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống di tích, di vật phát khảo sát, khai quật năm 2019 2020 bãi cọc Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phịng) Phạm vi nghiên cứu: Về khơng gian: Các khu vực khảo sát, mặt cắt kiểm tra địa tầng, hố đào thám sát, khai quật di tích bãi cọc Cao Quỳ Ngoài ra, luận văn mở rộng nghiên cứu so sánh với số bãi cọc khác phát huyện Thuỷ Nguyên (Hải Phòng) thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) Về thời gian: Chủ yếu thời gian diễn kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược cuối kỷ XIII Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp khảo cổ học truyền thống như: phương pháp điều tra, khảo sát không tác động, thám sát khai quật khảo cổ, phân loại loại hình học, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh di tích, di vật khảo cổ Phương pháp nghiên cứu so sánh khảo cổ học sử dụng nhằm làm rõ tương đồng khác biệt di tích bãi cọc Cao Quỳ di tích bãi cọc trận địa khác Từ làm rõ đặc điểm di tích bãi cọc Cao Quỳ lịch sử Vận dụng kết nghiên cứu khoa học có liên quan như: địa lý, địa chất, cổ môi trường, xác định tuổi C14 để bổ sung vào phương pháp tiếp cận đánh giá tổng thể Ứng dụng phương pháp sử dụng hệ thống tọa độ GPS để xây dựng đồ tiềm phân bố dấu tích cọc gỗ hay di tích liên quan Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, biện chứng luận giải mối quan hệ di tích, di vật tượng tự nhiên, xã hội có liên quan để minh chứng cho nội dung khoa học cần giải luận văn Nguồn tư liệu sử dụng luận văn: Các báo cáo điều tra, khai quật khảo cổ học di tích bãi cọc Cao Quỳ nói riêng, di tích bãi cọc khác liên quan đến trận chiến chống quân Nguyên cuối kỷ XIII nói chung cơng bố sách, tạp chí chun ngành kỷ yếu hội thảo khảo cổ học Luận văn tham khảo số sách khoa học có liên quan địa chất, địa mạo, địa hình, khí hậu thuỷ văn, mơi trường, dân tộc học có liên quan đến khu vực xã Liên khê, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng Các nguồn tư liệu lịch sử liên quan đến trận chiến chống quân Nguyên xâm lược nhà Trần cuối kỷ XIII Đóng góp luận văn Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu kết nghiên cứu di tích bãi cọc Cao Quỳ nói riêng, di tích bãi cọc khác liên quan đến trận chiến chống quân Nguyên vào kỷ XIII Nghiên cứu, chỉnh lý, phân tích di tích/di vật, phân tích mẫu vật, lập hồ sơ tư liệu khảo sát xây dựng báo cáo khoa học tổng thể di tích bãi cọc Cao Quỳ; bên cạnh tiến hành nghiên cứu so sánh để tìm hiểu quy mơ, tính chất, chức năng, thời gian sử dụng nêu bật giá trị lịch sử di tích bãi cọc Cao Quỳ Tạo thêm nguồn tư liệu phong phú, chân xác cho việc nghiên cứu sâu diện mạo đặc trưng nhóm di tích bãi cọc chiến trận Góp phần nghiên cứu giải số vấn đề lịch sử liên quan đến trận chiến chống quân Nguyên xâm lược cuối kỷ XIII sông Bạch Đằng Cung cấp sở khoa học tin cậy phục vụ cho công tác quy hoạch, bảo tồn phát huy giá trị di tích bãi cọc Cao Quỳ Bố cục luận văn LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC PHỤ LỤC MINH HỌA MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục minh họa, luận văn bố cục thành chương: Chương TỔNG QUAN TƯ LIỆU Chương NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA BÃI CỌC CAO QUỲ Chương NHẬN THỨC VỀ BÃI CỌC CAO QUỲ QUA TƯ LIỆU KHẢO CỔ HỌC Chương TỔNG QUAN TƯ LIỆU 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên xã hội Liên Khê xã nằm phía Bắc huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, cách trung tâm huyện lỵ khoảng 15 km Phía Bắc giáp sơng Đá Bạc, bên sơng tỉnh Quảng Ninh; phía Nam giáp xã Kênh Giang; phía Tây giáp xã Lại Xuân xã Kỳ Sơn; phía Đơng giáp xã Lưu Kỳ, Lưu Kiếm; phía Tây Nam giáp xã Chính Mỹ (đều huyện Thủy Nguyên) Diện tích tự nhiên 1.392,58ha, đất nơng nghiệp 734,36ha, đất phi nông nghiệp 491,04ha Dân số xã 10.908 người (số liệu thống kê năm 2019) Liên Khê nằm nơi có hai sơng Đá Bạc sơng Giá chảy qua Địa hình khu vực đa dạng, có núi cao, ruộng phẳng xen kẽ nhiều kênh rạch Nhiều dãy núi đá vôi núi đất nằm rải rác toàn xã như: núi Thành Dền, núi Bụt Mọc, núi Trẹo, núi Chùa Sối, núi Ngã Ba, núi Cặp Kẹ, núi Điệu Tú (Đạo Tú), núi Hang Lợp, núi Cống Đá, núi Bài Tằm, núi Cổ Ngựa…, tạo thành bình phong thiên nhiên che chắn vùng đất Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng Trước năm 1945, xã Liên Khê thuộc huyện Yên Hưng (Quảng Yên), sau đến tháng năm 1957, xã tái lập, tách từ xã Lưu Kiếm cũ Từ cuối năm 1958, xã thuộc huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phịng Năm 2014, xã Liên Khê có làng Thụ Khê, Thiểm Khê, Mai Động, Điệu Tú (Đạo Tú) Quỳ Khê, có 11 thơn (từ thơn đến 11) Tồn xã Liên Khê thuộc tổng Trúc Động, huyện Yên Hưng trước Tổng Trúc Động gồm phần đất mà thuộc địa phận xã Lưu Kiếm, Lưu Kỳ Liên Khê Trước năm 1813, tổng Trúc Động thuộc huyện Thuỷ Đường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương, gồm xã Trúc Động, Hưu Liệt (trước 1927 đổi thành xã Mỹ Liệt), Mai Động, Quỳ Khê, Đạo Tú, Phúc Liệt, Ảnh 58 Di tích 19.CQ.H3.F2 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 59 Di tích 19.CQ.H3.F2 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 60 Di tích 19.CQ.H3.F3 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 61 Di tích 19.CQ.H3.F4 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 62 Di tích 19.CQ.H3.F5 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 63 Di tích 19.CQ.H3.F6 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 64 Di tích 19.CQ.H3.F7 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 65 Di tích 19.CQ.H3.F7 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 66 Di tích 19.CQ.H3.F9 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 67 Di tích 19.CQ.H3.F11 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 68 Di tích 19.CQ.H3.F12 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 69 Di tích 19.CQ.H3.F13 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 70 Di tích 19.CQ.H3.F14 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 71 Di tích 19.CQ.H3.F15 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 72 Di tích 19.CQ.H3.F16 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 73 Di tích 19.CQ.H3.F17 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 74 Di tích 19.CQ.H3.F18 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 75 Di tích 19.CQ.H3.F19 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 76 Di tích 19.CQ.H3.F20 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 77 Di tích 19.CQ.H3.F21 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 78 Di tích 19.CQ.H3.F22 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 79 Di tích 19.CQ.H3.F23 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 80 Di tích 19.CQ.H3.F24 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 81 Di tích 19.CQ.H3.F1 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 82 Di tích 19.CQ.H3.F8 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 83 Di tích 19.CQ.H3.F10 (Nguồn: Đinh Thị Thanh Nga) Ảnh 84 Cảnh khai quật hố 20.CQ.H1 (Nguồn: Lê Thị Liên) Ảnh 85 Địa tầng hố 20.CQ.H1 (Nguồn: Lê Thị Liên) Ảnh 86 Quang cảnh khai quật hố 20.CQ.H2 (Nguồn: Lê Thị Liên) Ảnh 87 Quang cảnh khai quật hố 20.CQ.H4 20.CQ.H5 (Nguồn: Lê Thị Liên) Ảnh 88 Đoàn cán huyện Thuỷ Nguyên xã Liên Khê thăm hố khai quật (Nguồn: Lê Thị Liên) Ảnh 89 Xử lý kỹ thuật công trường khai quật (Nguồn: Lê Thị Liên) Ảnh 90 Mặt hố 20.CQ.H4 (Nguồn: Lê Thị Liên) Ảnh 91 Một đoạn địa tầng vách Bắc hố 20.CQ.H4 (Nguồn: Lê Thị Liên) Ảnh 92 Cọc gỗ 20.CQ.H4.C1 (Nguồn: Bùi Văn Hùng) Ảnh 93 Cọc gỗ 20.CQ.H4.C2 (Nguồn: Bùi Văn Hùng) Ảnh 94 Cọc gỗ 20.CQ.H4.C3 (Nguồn: Bùi Văn Hùng) Ảnh 95 Cọc gỗ 20.CQ.H4.C4 (Nguồn: Bùi Văn Hùng) Ảnh 97 Cọc gỗ 20.CQ.H4.C6 (Nguồn: Bùi Văn Hùng) Ảnh 96 Cọc gỗ 20.CQ.H4.C5 (Nguồn: Bùi Văn Hùng) Ảnh 98 Cọc gỗ 20.CQ.H4.C7 (Nguồn: Bùi Văn Hùng) Ảnh 99 Mặt hố 20.CQ.H5 (Nguồn: Bùi Văn Hiếu) Ảnh 100 Địa tầng vách Đông hố 20.CQ.H5 (Nguồn: Bùi Văn Hùng) Ảnh 101 Địa tầng vách Bắc hố 20.CQ.H5 (Nguồn: Bùi Văn Hùng) Ảnh 102 Mặt cắt hố đất đen 20.CQ.H5.HĐĐ1 (Nguồn: Lê Thị Liên) Ảnh 102 Cọc gỗ 20.CQ.H5.C1 (Nguồn: Bùi Văn Hùng) Ảnh 103 Chân cọc gỗ 20.CQ.H5.C1 (Nguồn: Bùi Văn Hùng) Ảnh 104 Cọc gỗ 20 CQ.H5.C2 (Nguồn: Bùi Văn Hùng) Ảnh 105 Cọc gỗ 20 CQ.H5.C3 (Nguồn: Bùi Văn Hùng) Ảnh 106 Quang cảnh khai quật hố 20.CQ.TS1 (Nguồn: Lê Thị Liên) Ảnh 107 Mặt hố 20.CQ.TS1 (Nguồn: Lê Thị Liên) Ảnh 108 Một đoạn địa tầng vách Bắc hố 20.CQ.TS1 (Nguồn: Lê Thị Liên) Ảnh 109 Một đoạn địa tầng vách Bắc hố 20.CQ.TS1 (Nguồn: Lê Thị Liên) Ảnh 110 Một đoạn địa tầng vách Bắc hố 20.CQ.TS2 (Nguồn: Lê Thị Liên) Ảnh 111 Một đoạn địa tầng vách Bắc hố 20.CQ.TS2 (Nguồn: Bùi Văn Hiếu) ... Từ lý tơi định chọn đề tài: ? ?Di tích bãi cọc Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phịng)” luận văn thạc sỹ Mục đích Thu thập hệ thống hố, phân tích, đánh giá tư liệu lịch sử... từ trước đến địa điểm bãi cọc Cao Quỳ Nghiên cứu tính chất loại hình di tích /di vật xuất lộ khảo sát, khai quật Nghiên cứu, so sánh di tích bãi cọc Cao Quỳ với di tích bãi cọc khác phát hiện, từ... làm rõ tương đồng khác biệt di tích bãi cọc Cao Quỳ di tích bãi cọc trận địa khác Từ làm rõ đặc điểm di tích bãi cọc Cao Quỳ lịch sử Vận dụng kết nghiên cứu khoa học có liên quan như: địa lý, địa

Ngày đăng: 08/01/2022, 08:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w