1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng hán nôm cơ sở

241 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 7,65 MB

Nội dung

Trang 2

MUC LUC Trang BĂI MỞ ĐẦU c cv 3 1 Tri thức Hân Nôm đối với việc nghiín cứu lịch sử, văn hóa, văn hiến 51/1/9:187/1001120007Ẻ." ỒẢ 3 IL Yíu cầu vă phương phâp học tập t- vbceeeeeeoe-c.c f BĂI THỨ HAI VĂN TỰ HÂN : KẾT CẤU - HÌNH THỂ - CÂCH THỂ HIỆN 9 (00 c0 na ằ 10 II - Văn tự Hân - hình thĩ 16 IM - Van tu Han - câch thể hiện 19 BĂI THỨ BA LUC THU VA BO THU 25 A- LUC THU ; 25

1 - Ý nghĩa việc tìm hiểu luc thir 25

Trang 3

BAITHUTU

TỪ VĂ CĐU TRONG HÂN VĂN CỔ 79

We Tie Co AEM LY coe ccsscssccscssesveecssscnsssensvcesescessvucasseasssanssensensangeggggventerreete TD

TN = Tar 02 GEM CU oes cocccvcsscsscsessecsssssssnsvensvecestansesasanseneee sua 85

TH Một số hư từ thường đùng trong Hân văn cổ tt 97 HƯỚNG DẪN HỌC TAP 105 BAI TAP THUC HANH 106 BĂI THỨ NĂM CHỮ HÂN Ở VIỆT NAM VA MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHỮ NÔM 119 A CHỮ HÂN Ở VIỆT NAM 119

1, Câc thời kì chữ Hân văo Việt Nam 119

1 Hệ quả của quâ trình du nhập tiếng Hân trong tiếng Việt 128

B MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHU NOM „131

1 Khâi niệm - 22-2+v2cvvcrvcrterrvcerkEzLxrevrsztteesrtrtrrrvxxeerrccee 131

'_1H Hoăn cảnh vă thời kì ra đời của chữ Nôm 132

IML Đặc điểm, tính chất vă vai trò của chữ Nôm 135

IV Cấu trúc chữ Nôm -22+.ecSetE2cSSEEEttozcTErtrrzcxeerre 142

V, Diễn biến vă phât triển của chữ Nôm 144

CAU HOI ON TAP 146

TỪ VỤNG TỐI THIẾU 147

BẢNG TRA THEO ĐM 228

Trang 4

BĂI MỞ ĐẦU

I TRI THỨC HÂN NÔM ĐỐI VỚI VIỆC NGHIÍN CỨU LỊCH SỬ, VĂN HÓA, VĂN HIẾN TRUYỀN THỐNG

( 1, Di san Hin Nom lă một thực thể văn hoâ - văn hiến quan trọng của

người Việt, được hình thănh vă chuyển lưu đến ngăy nay qua một quâ tảnh lịch

sử lđu đăi, gắn liín với công cuộc dựng nước, giữ nước của đđn tộc Di sản năy

chuyển tải trong nó một giâ trị tính thần lớn lao, thể hiện sức sống, sức sâng tạo to lớn của cha ông ta trong lịch sử, bao quât mọi mặt đời sống của người Việt trong quâ khứ Đến nay, nó luôn được khẳng định lă một đi sản vô giâ chung của dđn tộc vă nhđn loại

(Q9) 2 Do hoăn cânh lịch sử đặc biệt, từ Xa xưa Việt Nam đê giao lưu tiếp xúc với văn hoâ Hân Có thể thấy rõ đấu ấn của sự giao lưn tiếp xúc năy trín nhiều

lĩnh vực (văn hoâ, tư tưởng, lịch sử, địa lí, phong tục tập quân, y học, toân phâp,

quđn sự, nghệ thuật, kiến trúc, văn học, ngôn ngữ ) ở lĩnh vực ngôn ngữ vă chữ

viết, dấu ấn năy căng đậm nĩt, thể hiện ra ở kho từ Hân Việt vô cùng phong phú trong tiếng Việt vă ở kho tăng di sản văn hô thănh văn Hân Nơm đồ sộ š tụ.a.y,

Không chỉ đùng chữ Hân như một thứ chuyển ngữ với tư câch lă một hệ thống văn tự quan phương trong một thời kì lịch sử lđu đăi, cha ông ta còn đê chủ

động vay mượn chất liệu của chữ Hân để chế tâc ra chữ Nôm - loại hình văn tự ghỉ

đm ghỉ lại tiếng nói của dđn tộc, vă trín cơ sở đó đê tạo tâc nín một di sản văn tịch

_Nôm đa dạng Di sản văn hoâ thănh văn Hân Nôm lă niềm tự hăo của dđn tộc trong _ quâ trình đấu tranh, bảo vệ vă xđy dựng nền văn hiến Việt Nam Để hiểu đúng vă dùng chính xâc tiếng Việt hiện đại, để tìm hiểu về cội nguồn (ìm về cội nguồn, giữ vững vă phât huy bản sắc văn hoâ dđn tộc lă một xu hướng lớn mang tính nguyín tắc, thể hiện tư tưởng vă khât vọng nhđn văn của nhđn Ioai), để tiếp cận vă lí giải nín văn hoâ cổ truyền của dđn tộc, sinh viín ĐHSP cần có được một vốn tri thức nhất định về ngữ văn Hân Nơm —>Í tow p 3

3 Đối với sinh viín ngănh Việt Nam học, Lịch sử, Du lịch những tri thức

Han Nom căng có một ý nghĩa to lớn, có thể coi đó lă chìa khoâ để thđm nhập, lí giải tất cả câc phương điện của đời sống dđn tộc trong quâ khứ lịch sử Việc mình

giải câc văn bản lịch sử vă hệ thống câc văn bản thuộc nhiễu thể loại như : văn bía, văn chuông, hoănh phi, sắc phong, cđu đốt, địa bạ, thđn tích, trât, chiếu,

Trang 5

biểu, hich, câo, văn từ, khế ước, gia phd, thong qua lăm việc trực tiếp với nguyín tâc sẽ cung cấp những thông tin, những tri thức lịch sử văn hô vơ cùng

phong phú vă đa dạng Hiểu quâ khứ truyền thống để vì một nền văn hô Việt

Nam mới lă tơn chỉ của đường hướng “giữ gần vă phât huy bản sắc văn hoâ của dđn tộc” mă Đảng vă Nhă nước luôn coi lă nhiệm vụ hăng đầu

Môn học Hân Nôm hiện nay đang được dư luận xê hội đặc biệt quan tđm Khoâ trình Hân Nôm năy lă một nỗ lực để thực hiện yín cầu vă chủ trương của - Bộ GD & ĐT về việc dạy học Hân Nôm ở câc ngănh KHXH thuộc hệ Cao đẳng

vă Đại học nhằm đâp ứng sự quan tđm ấy, II YÍU CẦU VĂ PHƯƠNG PHÂP HỌC TẬP 1 Nguyín tâc xđy dựng chương trình

+ Chương trình năy được xđy dựng trín nguyín tắc đảm bảo qui chế của Bộ

GD & ĐT vă phương hướng đăo tạo cử nhđn đạt chất lượng cao của Trường DHSP Hă Nội, đảm bảo tính ứng dụng vă tính nhđn van cia chương trình môn học câc khoa học xê hội

+ Ngoăi việc cùng cấp những kiến thức khoa học cơ bản theo chương trình

đăo tạo đại học của Hộ GD & ĐT, chương trình năy còn chú ý trang bị những kiến

thức chuyín ngănh văn hóa - lịch sử - địa lí vă kiến thức nghiệp vụ du lịch , đâp ứng đòi hỏi ngăy căng cao của câc môn học chuyín ngănh, lín ngănh vă của xê hội

trong giai đoạn phât triển mới

+ Chương trình năy chỉ lă phần trang bị những kiến thức cơ sở Đối với sinh

viín ngănh Viĩt Nam hoc va Lich str, tiến tới cần trín cơ sở ấy để mở rộng những đơn vị kiến thức Hân Nôm chuyín ngănh cao hơn, sđn hơn, với số tiết ở mức độ đạt

chuẩn lă 180 tiết học [So sânh với chương trình môn Hân Nôm hiện tại của Khoa

Ngữ Văn - ĐHSP Hă Nội lă 270 tiết 4 năm học]

Vì thế, sau mỗi học phần của chương trình năy, chúng tôi chú ý giới thiệu thím một số chuyín để để sinh viín có định hướng học tập vă rỉn luyện thím - có thể tham dự câc lớp học của Trung tđm Nghiín cứu vă Giảng dạy Hân Nôm, Trường ĐHSP Hă Nội

2 Mục đích, yín cầu, phương phâp

+ Khoâ trình nhằm cung cấp cho sinh viín câi nhìn tổng quan về di sản Han Nom (di san Han văn cổ của Trung Hoa vă di sản văn hoâ thănh văn Hân _

Trang 6

Nôm của Việt Nam) Sinh viín sẽ được tiếp nhận những tri thức cơ bản, cơ sở về ngôn ngữ văn tự Hân, Nôm (từ vựng, ngữ phâp, ngữ nghĩa, ) vă bước đầu

hướng văo thưởng thức những tấc phẩm qui phạm, mẫu mực về lịch sử, tư

tưởng vă câc văn bản thường dùng trong đời sống xê hội thời phong kiến Từ những tri thức năy, sình viín có đủ điểu kiện để tham dự câc chương trình học vă tự bọc cao hơn, :

+ Học xong khoâ trình năy, sinh viín cần tích luỹ vă nhận thức được trín cả ba mặt : hình thể, đm đọc, ý nghĩa của khoảng 1.500 chữ Hân Đđy lă

vốn từ vựng tối thiểu để có thể bắt đầu đi văo khảo cứu câc tư liệu Hân Nôm của Việt Nam vă khu vực một câch hiệu quả [so với lượng ỉthữ Hân mă học sinh Nhật Bản bắt buộc phải tích luỹ lă 1.945 chữ ] Bín cạnh việc tích luỹ vốn từ vựng Hân - Nôm, học sinh cần có ý thức tự bổ túc những tri thức có

liín quan về văn hoâ, văn hiến cổ của Phương Đông vă Việt Nam Có như thế, việc học Hân Nôm mới có ý nghĩa

+ Ghi nhớ hình thể, đm đọc, ý nghĩa của chữ - kết hợp với việc luyện thới quen tự giải thích câc từ Hân Việt vă từ Việt cổ có liín quan

+ Học chữ Hân, Nôm thông qua câc văn bản mẫu mực cụ thể, kết hợp với cdc thao tac minh giải văn bản cổ Giảng viín sẽ cung cấp nguyín tâc cho học sinh, yíu cầu tự chĩp chữ Hân vă phiín đm trước khi giảng luận về văn bản

+ Thực hănh tự tra cứu tư liệu, từ điển; có ý thức so sânh, đối chiếu văn bản

gốc (nguyín tâc) với câc văn phẩm dịch để tiếp nhận trị thức một câch chủ động 3.Tư liệu học tập vă tham khảo

+ Tăi liệu bất buộc :

- Ngữ văn Hân Nôm, tập 1- Nxb GD H.1987 - Cơ sở Ngữ văn Hân Nĩm, tap 1- Nxb GD H.1985

- Tự điển vă từ điển Hân Việt (Đăo Duy Anh, Thiểu Chứu, Lạc Thiện )

+ Tăi liệu đọc thím :

- Hư từ thường dùng trong Hân ngữ cổ (dịch): Phòng tư liệu khoa Ngữ văn - Gidn yĩu ngit phâp Hân ngữ cổ (dịch) : Phòng tư liệu khoa Ngữ văn

- Thực hănh Ngữ văn Hân Ním Nxb GD H 1990

- Giâo trinh: Hân Nôm đănh cho dy lich, Nxb DHQG.H.1998

4 Câch tra tự điển, từ điển chữ Hân

1 Tra theo nĩt bút : Được sử dụng để tra Từ điển Hân Việt của Đăo Duy

Anh, Hân Việt từ điển của Nguyễn Văn Khon G day giới thiệu câch tra theo nĩt

Trang 7

bút dựa trín Từ điển Hân Việt của Đăo Duy Anh Từ điển năy chia lăm hai quyển:

quyển Thượng (câc chữ có đm đầu từ A đến M) vă quyển Hạ (câc chữ có đm đầu

từ N đến 3X) Cuối mỗi quyền có Biểu tra chữ Hân (quyền Thượng : tr.572 ; quyển Hạ: tr.589), câc chữ được nhóm theo tổng số nĩt

Bước I : Đếm tổng số nĩt của chữ, bao gồm cả số nĩt của bộ thủ

Bước 2 : Tìm đến phđn chứa số nĩt của chữ cần tra trong Biểu tra chữ Hân

ở cuối mỗi quyền (chữ được xếp sẵn theo thứ tự số nết từ ít đến nhiễu) vă đò từ

trín xuống cho đến khi biết được đm của chữ cần m Nếu quyền Thượng không có, ta tìm sang quyển Hạ, với số nĩt tương tự

Bước 3 : Căn cứ theo đm đọc vừa tìm được để giờ đến trang có chứa chữ đó trong tự điển (xếp theo A,B,C), đò lần lượt đến khi tìm đúng chữ cần tra nghĩa Nếu muốn tra nghĩa của những từ ghĩp hoặc ngữ bất đầu bằng chữ đang tra, ta

xem xuống phía đưới chữ đó sẽ thấy phần giải nghĩa của từng từ hoặc ngữ

Ví dụ : tra am vă nghĩa của chữ 4+

- Trước tiín ta đếm tổng số nĩt của chữ, bao gềm số nĩt của bộ thủ, được 5 nết

~ Giờ đến Biểu tra chữ Hân - quyển Thượng (tr 572), phần 5 nĩt, đò lần

lượt từ trín xuống dưới ta thấy không có chữ cần tìm trong Biểu tra năy

- Chuyển đến Biểu tra chữ Hân - quyển Hạ (tr 589), phần 5 nĩt, đò lần lượt

từ trín xuống đưới ta thấy chữ cần tìm có đm lă Sĩ, đứng thứ năm từ trín xuống © trong cột câc chữ có 5 nĩt :

Giở đến trang có đm Sĩ (quyển Hạ - tr.192), có nhiều chữ cùng đm lă Sĩ

Dĩ từ trín xuống, ở hăng thứ hai của đm năy ta thấy nghĩa của chữ Sĩ cần tra -

2 Tra theo bộ thủ : Đđy lă câch tra tự điển thông dụng nhất, dựa trín 214

bộ lăm chuẩn Câch tra năy được âp dụng để tra Hân Việt tự điển của Thiểu Chữu

(Việt Nam), Khang Hy tự điển, Từ nguyín, Từ Hải (Trung Quốc)

Bước ï : Xâc định bộ thủ vă số nĩt bộ thủ của chữ cần tra

Bước 2 : Tìm trong bảng tổng mục câc bộ thủ (trong câc từ điển, tự điển

Trung Quốc gọi lă Bộ thủ sâch dẫn, thường để ở đầu tự, từ điển), dựa văo số nết đê biết của bộ thủ xem bộ thủ đó nầm ở trang thứ mấy của tự điển rồi giở đến trang có bộ thủ đê xâc định

Trang 8

Bước 3 : Đếm số nết phần còn lại của chữ (sau khi đê trừ bộ thủ) vă tiếp

tục giở đến trang có số nĩt của chữ vừa đếm, đò từ trín xuống để xâc định chính

xâc đïn vă nghĩa của chữ cần tra

Ví dụ : tra đm vă nghĩa của chữ 4: bang Han Việt tự điển của Thiểu Chin Trước tiín ta xâc định bộ thủ của chit nay 1a AR (bộ Mộc), có 4 nĩt

-_ Tìm trong Tổng mục, phần 4 nĩt, ta biết bộ 2k nằm ở trang 280 của tự điển

Đếm số nĩt của phần còn lại lă chữ +, có số nĩt lă 3 Giờ tới phần 3 nĩt (trang 282), tìm lần lượt, ta thấy chữ cần tra có đm lă Đỗ, nằm ở trang 283

Lưu ý : Nếu muốn tra nghữa của một chữ nhưng không xâc định được bộ

thủ, ta đếm toăn bộ số nĩt của chữ đó rồi tìm ở Bảng tra chữ (Kiểm tự biểu hay Bút hoạch sâch dẫn, cũng thường xếp ở đầu tự, từ điển) ở phần có số nĩt tương

đng-trong Bảng tra chữ, ta tìm lần lượt cho đến khi xâc định được số trang chứa chữ cần tìm Khi đê xâc định được chữ cần ầm ở trang năo, ta giở tới trang đó để tra đm vă nghĩa

3 Tra theo số ở bốn góc (Tứ giâc hiệu ma kiểm tự phâp) :

Câch tra năy do Vương Vđn Ngữ, một nhă tự điển học Trung Quốc soạn ra

vă cũng chỉ ấp dụng trong tự điển do ông biín soạn Theo câch tra năy, có 10 loại

nết cơ bản được đânh số qui định từ 0Ø đến 9, gồm có :

| o 1 2 3 4

5 6 7 8 9

~~ M6i chit dĩu duge dĩnh sĩ ở bốn góc theo thứ tự lần lượt bắt đầu từ góc

trâi phía trín qua góc phải phía trín, xuống góc trâi phía dưới vă cuối cùng lă góc

phải phía dưới (hình chữ Z) Tùy theo kiểu nĩt ở từng góc mă đânh số theo qui ước Số của mỗi chữ gồm 4 con số ở bốn góc hợp lại, được sắp xếp trong từ điển theo thứ tự từ nhỏ đến lớn Nếu nhiều chữ có số bốn góc trùng nhan thì câc chữ đó -

được xếp thím chỉ số phụ Trong Vương Vđn Ngũ đại từ điển, số nhỗ nhất lă

của chữ, cần thực hiện câc bước như sau:

Bước Ï : Xâc định số của chữ căn cứ văo loại nĩt ở bốn góc

Trang 9

Bước 2 : Sau khi xâc định số của chữ xong, giở tới trang có chứa số cần

tìm, xâc định đm vă nghĩa của chữ Nếu nhiều chữ có số bốn góc trùng nhau thì ta căn cứ văo chỉ số phụ vă mặt chữ để tìm cho đúng

Ví dụ : ta cần tra chữ 5Ñ vă tra bằng Vương Vđn Ngũ đại từ điển Chữ có số góc trín bín trâi lă 0 (nĩt ngang), số góc trín bín phải lă 6 (chữ

Điển, có dạng hình vuông), số góc dưới bín trâi cũng lă 6 (phần dưới của bộ Ngôn lă chữ Khẩu, có đạng hình vuông), số góc dưới bín phải lă 2 (nĩt số móc) Ta xâc định được số bốn góc của chữ năy lă 0662 Giờ tới trang có chứa số 0662,

đò lần lượt từ trín xuống dưới, ta xâc định được chữ cần tra lă chữ Vị

Cũng giống như hai câch hai loại từ điển tra theo nĩt bút vă tra theo bộ ở trín, từ điển tra theo số bốn góc của Vương Vđn Ngũ cũng có bảng tra theo nĩt

chữ (Bút hoạch sâch dấn) đặt ở cuối sâch Trường hợp không xâc định được hoặc

xâc định không đúng số bốn góc của chữ, ta có thể đếm tổng số nĩt của chữ rồi

tìm trong bảng tra năy,

Trang 10

Bai thit hai

VAN TU HAN

KẾT CẤU - HÌNH THỂ - CÂCH THỂ HIỆN

Trín thế giới hiện nay có khoảng 400 Joại chữ viết, nhìn chung chúng đều có mối quan hệ nhất định với một trong bốn loại chữ viết cổ xưa sau đđy: chữ hình vẽ của người Ai Cập cổ đại; chữ ô vuông của người Hân; chữ hình góc của ©

Tigười Xe me vùng Luưỡng Ha; chữ hưng hănh của người May-a vùng Trung Mi

re Rahm ae

chữ đơn giản vă những chữ phức hợp gọi chung lă lă vũ văn niu) lă vẫn còn đang được sử dụng trong sinh hoạt ngôn ngữ hiện đại Da loại chữ viết kia nay chỉ còn lă đối

tượng của môn Cổ tự học, Điều năy chứng tỏ sức sống bín bỉ vă khả năng thích ứng cao của văn tự Hân! Tuy vậy, do những đặc trưng cố hữu trong kết cấu vă

chức năng, văn tự Hân cũng đê bộc lộ những nhược điểm rất lớn, gđy nhiều trở

ngại cho công cuộc phổ cập vă phât triển văn hoâ giâo duc cha Trung Hoa’

Chính vì lẽ đó, cải câch văn tự Hân lă một trong những nhiệm vụ quan trọng được

nhiều thế hệ người Trung Hoa quan tđm Nhiệm vụ hăng đầu của câc nhă cải câch văn tự Hân lă tìm câch giảm bớt đến mức tối đa (trong phạm vì kết cấu hình thể

của văn tự Hân cho phĩp) số nĩt trong một chữ vă hệ thống hoâ lại toăn bộ "kho chit” để tiện ghi nhớ, tra cứu vă sử đụng

Nhưng đối với người Việt Nam chúng ta, nghiín cứu văn tự Hân ở dạng

chưa cải câch lại lă một việc có ý nghĩa thực tiễn rất lớn, bởi vì :

Một lă, do hoăn cảnh lịch sử trong quâ khứ, văn tự Hân đê từng được sử dụng rộng rêi trong công việc hănh chính vă trong văn chương học thuật ở nước ta, Rất nhiều di sản văn hoâ quý bâu của tổ tiín ta đê được bảo tổn vă lưu truyền đến nay qua hệ thống văn tự cổ xưa ấy Do đó, muốn tiếp thu tốt phần đi sản năy,

không thể không nghiín cứu kĩ văn tự Hân (dưới dạng chưa cải câch)

Hai lă, sự giao lưa với ngôn ngữ văn hoâ Hân qua nhiều thế kỉ đê để lại

trong từ vựng tiếng Việt rất nhiều từ gốc Hân Những từ gốc Hân ấy vốn được biểu thị bằng văn tự Hân, một hệ thống văn tự được xđy dựng trín cơ sở tượng

1 Chúng tôi đùng từ chữ hoặc chữ viết thay cho từ văn tự, Riíng đổi với chữ viết của ngón ngữ Hân, chúng tôi vẫn đồng từ văn tự cho hợp với câch gọi vă phan loạt truyền thống của ngănh Văn tự học

3 Sức sống bín bỉ vă khả năng thích Ứng cao của văn tự ð vuông của người Hân, xĩt về mặt tiến hoâ phât triển, lại chính

lă một sứcÌ ghí gảm, đê gđy ra những tắc hại tó lớn cho đời sống văn hoâ tinh thần của người Trung Hơn

Trang 11

hình - biểu ý ý nghĩa của từ thường được biểu thị một phần ở kết cấu vă hình thể của văn tự Ngăy nay, với chữ quốc ngữ, những từ gốc Hân ấy đều được ghỉ lại

bằng những con chữ La-tinh - một hệ thống văn tự ghỉ đm, chỉ biểu thị mặt đm: thanh của từ ngữ Vì vậy, muốn đi sđu tìm hiểu từ nguyín, từ nghĩa những từ gốc Hân ấy, không thể không quay về tìm hiểu chúng dưới câi vỏ văn tự tượng hình -

biểu ý trong hệ thống văn tự Hân (đưới đạng chưa được cải câch)

Ba lă, cùng với đă phât triển của ý thức độc lập tự chủ, chữ Nôm - một hệ thống văn tự dựa trín những yếu tố văn tự Hân để ghi lại tiếng Việt - cũng đê hình

_ thănh vă đê đóng một vai trò khâ quan trọng trong sinh hoạt văn hoâ tỉnh thần của dđn tộc fa trong một quâ khứ chưa lấy gì lăm xa xôi cho lắm Như chúng ta đê

biết, mặc dù dựa văo văn tự Hân, nhưng so với văn tự Hân, hệ thống chữ Nôm đê

có được những nĩt sâng tạo độc đâo rất đâng chú ý, đặc biệt lă về mật thể hiện

mối quan hệ giữa ngôn ngữ vă văn tự Tuy vậy, muốn đọc hiểu chữ Nôm một câch

dễ đăng, tự nhiín cũng phải biết một số chữ gốc ở dạng văn tự Hân (dưới dang

chưa cải câch)

Qua ba điểm níu trín, có thể thấy được rằng, nghiín cứu một câch tường tận hệ thống văn tự Hần về câc mặt lai lịch hình thănh, nguyín tắc cấu tạo, diĩn biến lịch sử để tiến tới chỗ nắm vững nó về cả ba phương điện hình thể - đm đọc - ý nghĩa lă một việc lăm cần thiết đối với tất cả những ai muốn lăm tốt công tâc

tiếp thu mảng đi sản văn hoâ thănh văn của dđn tộc được ghi lại bằng thứ văn tự cổ xưa ấy

I- VAN TU HAN - KET CẤU

Như chúng ta đê biết, có ngôn ngữ trước rồi mới có chữ viết Chữ viết ra

đời trín cơ sở ngôn ngữ vă hình thănh trơng một quâ trình lịch sử lđu đăi, Đó lă -

nết chung của câc hệ thống ngôn ngữ văn tự cổ đại

Ngôn ngữ của Trung Hoa đê có lịch sử lđu đời, nhưng mêi đến thời Ấn (thế

kỉ XTV tr CN), người ta mới thấy những mầm mống của a oe ne phât triển thănh

khâc chữ (văn Giâp cốt) tinh cd đăo được ở vùng rúi fo An Khu era chi kinh đi đô của nha An ỡ tỉnh Hă Nam, Trung Quốc) văo đúng năm cuối cùng của thĩ ki XIX (năm 1899), người ta đê thấy được khâ rõ diện mạo của hệ thống văn tự tượng |

_ hình năy ở đđy có một điểu quan trọng cẩn được đặc biệt chú ý, đó lă những nguyín tắc cơ bản mă hệ thống văn tự năy dựa văo để hình thănh vă phât triển (như tượng hình biểu ý; biểu ý phối hợp với biển đm) thì nay vẫn thấy được thể

Trang 12

hiện trong hệ thống văn tự Hân đang dược sử dụng Như vậy có ngiũu lă, giữa hệ thống văn tự tượng hình thời đn Thương vă hệ thông văn tự Hún hiện đang được sử

dụng, người ta chỉ thấy sự phât triển chủ yến về lượng, chứ không thấy những thay đổi về chất

Ai lă người sâng tao ra văn tự Hân? - Sâch ¿ch (phần Hệ 03) viết : "Ngăy xưa thất nút dđy để ghỉ nhớ sự việc, sau bậc thânh nhđn mới đổi thănh chữ khâc vạch” Vai trò của "thânh nhđn" ở đđy cổ nhiín không thể tìn được, nhưng những hiện tượng như "thất nút dđy" vă "chữ khắc vạch" thì có thĩ cơi lă những sự thực lịch sử, phù hợp với câc giai đoạn dau tiĩn ‘trong quĩ trình đi tìm phương l tín hỗ

quâ trình lao dong nhằm sing | tao ra những của cải vật chất tinh thần thời xa xưa Trong câc thư tịch thời Tần, Hân, "vị thânh nhđn" sâng tạo ra văn tự có tín, có chức, hoăn cảnh sâng tạo văn tự cũng được miíu tả rõ răng : "Thương Hiệt, sứ

quan của Hoăng Đế, đầu rồng, bốn mốt sâng như đỉn, miệng to như chậu "; “Nhìn vết chđn chữn mmông, thấy phđn biệt được giống loăi, liín theo đó mă tạo ra văn tự "; “Lúc Thương Hiệt tạo ra văn tự, thóc lâa trín trời tuôn xuống như mua, đím đím qui khóc, ma kíu ”

Việc thần thânh hoâ người tạo ra văn tự cũng lă một điều thường thấy :

trong kho tăng thần thoại, truyền thuyết của câc dđn tộc trín thế giới Việc sâng tạo 1a văn tự tượng hình cổ Ai Cap được qui công cho một vị thần tín lă

Thot, đđu chim mình người Thần lzamma được coi lă người tạo ra văn tự May-a ở Trung Mĩ v.v Tuy vậy những đoạn ghi chếp trong sâch cổ Trung

Hoa trích dẫn trín đđy đê gợi ý cho chúng ta thấy được đôi điều khâ đúng đắn

.về nguyín nhđn thúc đầy văn tự xuất hiện vă tâc dung ct của văn tự trong xê hội mm

Trung Hoa cổ đại: -

Một lă, fing như ở một số khu vực khâc, có lẽ chữ viết đê xuất hiện ở

—— Mr

định, nhằm đâp ứng những ‘nh cđu của nín: sản n xuất vă cuộc sống xê hội đương

thời (như truyền thụ kinh nghiệm sản xuất, ghi nhật kí canh tâc, tính toân lịch

phâp v.v ) Nghiín cứu sự xuất biện của "văn tự hình góc" ở đồng bằng Lưỡng

Hă, của "văn tự tượng hình" cố Âi Cập ở chđu thổ sông Nin, chúng ta sẽ có thím nhiều cứ liệu xâc đâng để khẳng định điều suy đôn nói trín Khơng, phải ngẫu nhiín mă những người lăm sâch thời xưa lại qui công lao sâng tạo ra chữ viết -

! Một trong năm bộ sâch kinh điển (Ngũ kinh) của Nho gìa,

Trang 13

ot

vốn lă thănh quả của sự sâng tạo tập thể của nhđn đđn lao động Trung Hoa cổ đại

- cho Thương Hiệt, sử quan của Hoăng Đế Theo nhiều tăi liệu lịch sử, thời đại

Hoăng Đế trong truyền thuyết Trung Hoa tương ứng với thời đại mă nghề nông ở

lưu vực sông Hoăng Hă đê bắt đầu phât triển

Hai lă, chữ viết đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất vă đời sống xê

hội Trung Hoa cổ đại Một mặt, nhờ có chữ viết, nhiều kinh nghiệm sản xuất được đúc kết, được lưu truyền do đó năng suất được nđng cao; mặt khâc, chữ viết cũng góp phần đâng kế cho việc tổ chức hướng đẫn con người đấu tranh chống lại vă tiến tới chiến thắng những thế lực đen tối irong thiín nhiín vă trong xê hội

Nhưng, như chúng ta thấy, chữ viết ở Trung Hoa cũng sớm bị khống chế, lợi đụng

để phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị

Mối tương quan giữa ngôn ngữ Hân vă văn tự Hân - một hệ thống chữ viết

về cơ bản thuộc loại chữ tượng hình - biểu ý - đê thể hiện ở miấy điểm sau đđy :

1 Khi văn tự Hân hình thănh, nói chung, câc từ trong Hân ngữ đều lă từ đơn

đm Trong những từ đơn đm ấy, rất nhiều từ có kết cấu ngữ đm giống nhau Chính đặc điểm năy đê mở đường cho loại chữ hỳnh ;hanh (vừa biểu đm vừa biểu ý) phât sinh vă phât triển

2 Tính đm tiết vă tính phđn tích của ngôn ngữ Hân đê tạo ra cho loại "chữ ô vuông” năy khả năng thích ứng với sự chuyển biến phât triển của ngôn ngữ trong mội thời gian lịch sử khâ đăi

3 Sự tồn tại đồng thời nhiều phương ngôn với những sai biệt rất lớn về mặt ngữ đm cũng đê tạo ra tiền đề cho việc duy trì lđu dăi hệ thống văn tự tượng hình -

biểu ý năy như một công cụ giao tế vă giao lưu văn hoâ trín giấy tờ giữa câc khu vực phương ngôn khâc nhau trín lênh thể Trung Hoa

Từ mối quan hệ năy, chúng ta có thể rút ra một văi đặc điểm chủ yếu của

văn tự Hân như sau :

- Trong vđn tự Hân, mỗi chữ (tính theo đơn vị kết cấu hình thể) tương ứng với một đm tiết Mỗi đm tiết năy có thể lă một từ (như A nhđn - người), cũ cũng có thể chỉ lă một bộ phận của từ (như #& pha trong 3š 3% pha li: pha lí),

- Văn tự Hân, kế cđ những chữ có bộ phận biểu am, đều không biểu thị

một đm đọc chính xâc, vì bản thđn bệ phận biển đm đó cũng vốn lă chit tượng hình - biểu ý chứ không phải lă những kí hiệu ghi đm theo hệ thống thuần nhất vă

Trang 14

hữu hạn Do đó, nhận thức một bộ phận văn tự Hân có nghĩa lă phải đồng thời nhận thức cả ba mặt hình thể, am đọc vă ý nghĩa (nếu ghi lai tron ven mot tit)

- Lă một hệ thống văn tự về cơ bản thuộc loại biểu ý, được cải tiến, phât

triển theo hướng biểu đm, văn tự Hân có khả năng thích ứng với sự phât triển của ngôn ngữ Hân, nhưng bị hạn chế về nhiều mặt Những mặt hạn chế ấy ngăy căng phât triển, bộc lộ rö những khuyết điểm của hệ thống văn tự cổ xưa năy

Biện phâp chủ yếu mă văn tự Hân dựa văo để bâm sât sự phât triển của ngôn ngữ Hân lă tạo thím chữ mới Dó đó, số chữ cứ tăng mêi lín Từ một số lượng có hạn lúc ban đầu, theo thống kí chưa đđy đủ, trong số 160.000 mảnh yếm rùa xương thú có khắc vạch chữ đăo được ở Ấn Khư, người ta thấy có văo khoảng 2000 "mặt chữ" khâc nhau; đến cuối đời Hân (khoảng thế kí I), lấy cuốn Thuyếf

văn giải tự của Húa Thận lăm mốc, số văn tự Hân thông dụng đê lín tới 9.353

chữ, gồm những chữ một nĩt cho tới những chữ trín dưới 4O nĩt (Ngay nay, tổng

số văn tự Hân đê lín tới trín 50.000 chữ.)

Để nhận thức hệ thống văn tự phức tạp đồ sộ đó, dựa trín câch phđn loại

truyền thống vă những thănh quả mới của ngănh Văn tự học, người ta đê chia toăn

bộ văn tự Hân ra lăm hai loại lớn (theo phương thức cấu tạo) :

1 Loại vẽ hình diễn ý (văn tự biểu ý)

_ Cững như câc đđn tộc cổ đại khâc, theo câc thư tịch cổ của Trung Hoa còn ghi lai thi, trong sinh hoạt xê hội, buổi đầu, người Trung Hoa cổ đại cũng đê ding biện phâp "thất nút dđy" (kết thằng) vă "khâc vạch" (hư khó} để ghủ nhớ sự việc

vă truyền đạt tin tức Với việc đăo được câc di tích văn tự trín mai rùa xương thú (gọi lă văn tự giâp cốt) vă trín chuông đỉnh bằng đồng (gọi lă văn tự chung đính), người ta thấy ở giai đoạn đầu, văn tự Hân cũng lă những hình vẽ đơn giản hoặc phức tạp | : Thi dy : Văn tự giâp cốt ce & Nh ee g Ô 7K K

nhật nguyệt thuỷ hod

Trang 15

Văn tự chung định Qy \k vee ma ~ aS A A aR x

nhật nguyệt thuỷ hod

Chúng đê trở thănh văn tự vì chúng đê gắn bó với những từ nhất định trong khẩu ngữ Những chữ hình vẽ đó dđn dan được câch điệu hoâ đến cao độ: A ks hy mK KO sơn (nú) mộc (cđy) Vă có khi chỉ lă những kí hiệu đơn thuận như ; Y= ` =7nr

thượng (trín) l hạ (dưới)

Theo Lue thi! - câch phđn loại truyền thống của ngănh Văn tự học Trung Hoa - thì loại trín lă chữ tượng hình (chữ vẽ theo vật thực), loại đưới lă chữ ch sự

(chữ ghi bằng dấu hiệu những từ biểu thị những khâi niệm trừu tượng không vẽ ra

được) -

Trong Hân ngữ, vốn từ biểu thị khâi niệm trừu tượng phức tạp ngăy căng phât triển, câc loại chữ tượng hình, chỉ sự đều không đủ khả năng thể hiện Một

loại chữ cấu tạo theo kiểu mới đê xuất hiện, gồm nhiều thănh phần hình vẽ (hoặc kí hiệu) liín kết với nhau Mối tương quan giữa những thănh phđn ấy diễn đạt ý

nghĩa nội hăm phức tạp, trừu tượng cửa từ Thí dụ :

Trang 16

g + A a: nhật (mặt trời) nguyệt (mặt trăng) tinh (sang)

Theo Lực thư, đđy lă loại chữ hội ý

2 Loại cấu tạo theo nguyín tâc đồng đm (văn tự biểu đm)

Câc phương phâp tạo ra chữ theo lối ượng hình (vẽ hình), hội ý (diễn ý) đâp ứng được phần năo nhu cầu ghi lại từ mới trong khẩu ngữ Nhưng, kết quả lă, tổng số chữ cứ nhiều mêi lín, kết cấu vă hình thế của chữ ngăy căng phúc tạp, Bín cạnh đó, rất nhiều từ nảy sinh trong cuộc sống xê hội mang theo những ý

nghĩa nội hăm không sao vẽ ra được (hoặc vẽ ra thì tốn quâ nhiều công sức vă ý nghĩa cũng không 16 rang)

Dựa văo một biện phâp vốn đê có tiền lệ trong lịch sử, người Trung Hoa cổ

đại sử đụng rộng rêi lối "vay mượn chữ", đùng những chữ vốn biểu thị những từ không được dùng trong khẩu ngữ ữ để lăm chữ ghi lại những từ mới nđy sinh Thí dụ :

ZR_ lai vốn lă tín một giống lúa (có ghì trong thư tịch đời Chu) được ding để ghi từ lai có nghĩa lă đến, tới

Z† hăi vốn lă chữ tượng hình, có nghĩa lă cđy non, không xuất hiện trong khẩu ngữ nữa, được dùng để ghi đm tăi trong tai ndng (4 FB), nhdn tai (A

Z2), văn tăi (% 3)vx

Theo Lục thư, đđy lă loại chữ giả tâ

Với loại chữ giả tâ, một bước ngoặt vô cùng quan trọng đê diễn ra trong lich trình phât triển của văn tự Hân Từ chỗ thuần tuý biểu ý, với loại chữ giả tâ

năy, văn tự Hân đê chuyển đđn sang giai đoạn lấy nguyín tắc biểu đm lăm cơ sở, Với biện phâp "vay mượn chữ", văn tự Hân đê đâp ứng được phẩn năo những yíu -: cầu to lớn đo sự phât triển của khẩu ngữ đề ra Tuy vậy, lă một hệ thống văn tự về | căn bản lă thuộc loại £ượng hình biểu ý, để thích ứng với hiện tượng đồng đm rất

phổ biến trong ngôn ngữ Hân vă tăng cường tính mình xâc trong việc biểu thị ý nghĩa, người Trung Hoa cổ đại đê sử dụng rộng rêi một hệ thống kí hiệu khu biệt

ý nghĩa, được gọi lă bộ thủ, phối hop với biện phâp mượn chữ cũ ghi từ mới đê nói

Trang 17

FJ (cương) IS Ấế (mịch) 4(kim) vÌ(sơn) | hoặc chỉ có mối quan hệ về mặt kết cấu ngữ đm mă thôi Thí dụ : te nữ ⁄a thạch ®Ì ngọc Vf khẩu _ *h trùng 4 G #8 & `

Theo Lực tư, những chữ được tạo ra theo hai câch trín đđy được gọi chung lă loại chữ hănh thanh Sự xuất hiện loại chữ năy đê tạo ra cho văn tự Hân những khả năng rất to lớn Chính nhờ có nó mă hệ thống văn tự cổ xưa năy có thể liín tục

phục vụ ngôn ngữ Hân qua câc giai đoạn phât triển, từ buổi đầu của lịch sử thănh

văn cho tới ngăy nay

Căn cứ văo tính đơn giản hoặc phức tạp của việc tạo thănh chữ, người ta lại chia văn tự Hân ra lăm hai loại lớn :

a) Van : gồm những chữ tượng hình hoặc chỉ sự (chữ đơn, do câc nĩt liín

kết với nhau)

b) Tự : gồm những chữ hội ý vă hình thanh (chữ ghĩp đo câc văn liín kết

với nhau)

II - VĂN TỰ HẦN - HÌNH THỂ

Về hình thể, từ khi ra đời cho tới cuối đời Hân (khoảng thế kỉ II, văn tự

Hần đê trải qua ba giai đoạn chủ yếu sau đđy : i Giai doan vĩ hinh

- Dấu vết chữ Hân xưa nhất ngăy nay tìm được lă chữ Giâp cốt đời

nhă Ấn Đó lă những mắnh mai rùa (giâp) vă xương thú (cốt) tình cờ đăo

16 E/HDV'Băi giảng Hân Nômcơ sở — — 10/6/2012

Trang 18

được văo cuối thế kỷ XIX (1899) ở vùng Đn Khư - đô thănh cũ của nhă Ấn Chỗ đăo được lă cânh đồng Ân Dương, tỉnh Hă Nam, Trung Quốc Nội

dung chủ yếu của câc Giâp cốt văn lă câc bốc từ (quế bói, lời giải thích quĩ bói vă sự ứng nghiệm), cũng có khi lă câc mẩn ký sự ngắn gọn (Bốc 2# cồn

gọi lă trinh bốc cốt, lă những chữ người xưa viết lín xương thú để hỏi ý kiến tổ tiín hay thần thânh Sau đó mẩu xương được hơ trín lửa: một vết

rạn hiện ra trín mặt xương Ông thđy bói xem vết rạn rồi cho gia chủ biết lời phân bảo của thần linh về cđu hỏi đê ghỉ)

Theo thống kí chưa đầy đủ, từ năm 1899 đến nay đê có trín 161,200 mảnh mai rùa, xương thú được phất hiện với hơn 5000 chữ, những đoạn

văn đăi nhất có đến trín 100 chữ chứa đựng nội dung rất phong phú vă giâ

trị vẻ tình hình chính trị, xê hội Trung Quốc thời nhă Thương Chữ Giâp cốt

mang đậm tính tượng hình vă do đó rất gần với hình đạng của sự vật được

mô tả,

2 Giai đoạn vạch thănh đường

- Đến đời Chu (từ thế kỷ XI 771 trước CN) xuất hiện chữ Chung đỉnh = lă chữ được khắc trín những câi chuông (chung) vă những câi vạc (đỉnh) bằng đồng Vì thế chữ Chung đỉnh cũng gọi lă chữ Kim Tuy vẫn còn gần với chữ Giâp cốt nhưng chữ Kim đê chú ý đến vẻ đẹp của chữ vă dễ khắc

hơn, không đồi hỏi phải giống hẳn câc vật thật Hơn 6000 hiện vật loại năy

đăo được đến nay chứa hơn 3000 chữ, trong đó câc nhă văn tự học đê đọc được khoảng 2000 chữ, nội dung đa phần nói vẻ fình hình xê hội thời nhă

Chu Chữ Chung đỉnh thời kỳ năy đê có sự biến đổi hơn hẳn so với chữ

Giâp cốt, số lượng chữ nhiều hơn vă câch viết cũng ngăy căng đơn giản

Trang 19

mục đích chính trị “xa đồng quỹ, thư đồng văn” của nhă Tần Hai loại chữ

nầy gọi chung lă chữ Triện, với đặc điểm nĩt chữ cong, uốn lượn, đâng chữ

không có nhiều góc nhọn 3 Giai đoạn viết thănh nĩt

- Ngay từ cuối thời Chiến quốc vă cả trong đời Tđn binh lính vă quan

lại cấp thấp dùng một lối chữ viết št ngắn _gọn, đơn giản gọi lă chữ Lệ Chữ Lệ dùng que tre có buộc đầu xơ vải viết trín lụa "Với chữ Lệ, văn tự Hân đê bước văo một giai đoạn mới trong quâ trình ổn định thể chữ, hoăn toăn ra

khỏi tình trạng hình vẽ vă được cấu trúc bằng một số thănh phần cố định

gọi lă Nĩt

- Cuối đời Hân (TK HH sau CN) chữ Khải ra đời với đặc điểm lă

ngang bằng số thắng, rõ răng, dễ viết dễ đọc Người ta chia chữ Khải lăm 2

loại;

+ Loại viết chđn phương gọi lă chữ Chđn (Chđn thư) Một người thời năy tín lă Thâi Ủng đê kết hợp chữ Lệ với Chđn, lăm thănh loại chữ Bât

phđn (8 phần Lệ, 2 phần Chđn)

+ Loại viết nhanh gọi lă chữ Hănh (Hănh thư), trong đó bao gồm cả chữ Thảo lă loại chữ viết rất nhanh, số lần nhấc bút giảm đến tối đa, nĩt chữ bay bướm, đẹp nhưng khó đọc được Trương Chi sâng tạo trín cơ sở chữ Chđn viết thảo (Hănh thư) đê nđng việc viết chữ Hân lín tđm nghệ thuật (Thư phâp)

Tuy vậy, chữ Chđn vẫn được ưa chuộng vă sử dụng rộng rêi vì tính

chuẩn mực của nó Từ đó chữ Hân ổn định về mặt cấu tạo vă hình thể trong

quêng thời gian khâ dăi (hơn 2000 năm) cho đến nửa sau thế kỷ XX

_ Sau đđy lă ví dụ về quâ trình phât triển của hình thể chit Thiĩn qua

câc giai đoạn:

Trang 20

Eg thu Nhilutur — TÍằnh thứ ` Thđu thứ

Ik - VĂN TỰ HÂN - CÂCH THỂ HIỆN

Trín đđy lă những rĩt sơ lược, khâi quât về câc mặt cấu tạo vă hình thể của văn tự Hân San đđy, cần tiếp tục tìm hiểu câch thể hiện mặt hình thể của văn tự Hân qua kiểu chữ chđn thư - một kiểu chữ chính qui thông đụng lđu nay!, Nói

chung, những loại chữ viết mă chúng ta quen thuộc lă loại chữ đm tố, trong đó

phổ biến nhất lă chữ La-tinh Việc dùng hệ thống chữ viết năy để ghỉ lại một ngôn ngữ (tổng hợp hoặc phđn tích) chỉ lă việc thể hiện kết cấu ngữ đm (vă sự biến đổi

hình thâi của từ, nếu có) bằng một số kí hiệu đơn giản vă hữu hạn (văo khoảng

trín dưới 30 kí hiệu gọi lă con chữ) theo những qui tắc khâ rănh mạch

Nhưng với văn tự Hân thì lại khâc hẳn Như chúng ta đê biết, văn tự Hân lă một hệ thống chữ viết xđy dựng trín cơ sở biểu ý, có cải tiến theo hướng biểu đm Đặc điểm chung của câc loại văn tự biểu ý lă đùng câc kí hiệu để biểu đạt từng từ riíng lẻ, hoăn chỉnh, hoặc một bộ phận độc lập của từ”, Nói chung, số chữ của Văn tự Hân tăng theo số từ trong từ vựng Hân Câ biệt có khi một từ lại được thĩ

hiện bằng một văi chữ khâc nhau Như vậy lă tổng số chữ trong kho văn tự Hân rất lớn Văn tự Hân vốn lại thoât thai từ chữ tượng hình, do đó rất phúc tạp về mặt kết

cấu vă hình thể Nhận thức một đơn vị văn tự Hân có ngiữa lă phải đồng thời ghỉ nhớ cả ba mặt hình thể, đm đọc, vă ý nghĩa (nếu đơn vị văn tự đó thể hiện một từ)

Tìm hiểu kĩ lưỡng câch thể hiện mặt hình thể của văn tự Hân (chủ yếu lă ở

giai đoạn chđn thư) kết hợp với việc vận dụng những kiến thức về mặt cấu tạo của văn tự Hân lă con đường ngắn nhất vă chắc chấn nhất đưa chúng ta tiến dần tới chỗ nắm vững một câch có hệ thống, dựa trín những cứ liệu lịch sử vă lí luận, thứ

L Người ta viết văn tự Hân bằng bút lông, bút sắt v.v Sử đụng câc loại bút khâc nhau đồi hỏi câch viết khâc nhau Nồi câch thể Riện mặt hình thĩ van tự lă nói chung,

? Tham khảo Đại Hâch khoa toăn thí Liín Xô - trục Chữ viết —

Trang 21

chữ viết phức tạp năy Vă cũng chính trín cơ sở ấy, việc học tập chữ Nôm của chúng ta sẽ có được những thuận lợi rất lớn

Sau đđy lă những điều chủ yếu cần lưu ý khi thể hiện hình thể văn tự Hân : 1 Nĩt cơ bản

Chữ Hân được tạo nín từ câc nĩt cơ bản lă nĩt ngang, nĩt số, nĩt móc, nĩt

phẩy, nết hất, nĩt chấm, nĩt ất vă nĩt mâc Ngoăi ra còn có một số nĩt khâc, hoặc từ

câc nĩt cơ bản năy phối hợp mă ra, hoặc khâc câc nĩt cơ bản trín nhưng phức tạp hơn vă ít sử dụng hơn Một số người nghiín cứu vă giảng dạy Hân Nôm với mục đích giúp

người đọc nắm vững vă nhớ câc nĩt năy đê cố gắng đặt tín cho chứng Việc đặt tín

năy không hoăn toăn thống nhất, tùy thuộc văo mỗi người mă việc gọi tín câc nĩt có khâc nhau : nĩ khung, nĩt móc ngang, nót ngang gấy, nĩt móc ngang gay, nĩt số gêy,

nĩt mốc sổ gêy, nĩt phẩy gêy Câc nĩt đó được rút ra từ hăng ngăn đường nĩt dĩ hoa trước đđy vă ghĩp văo khuôn khổ "ô vuông" Hình đâng vă chiều hướng triển khai của câc nĩt đó lă cố định, không thể tuỳ tiện thay đổi : Ñ tt ` - J | Mỗi nĩt đều được thể hiện một câch liín tục, không đứt đoạn — 4 “a 2 = Ắ A Một chữ có thể do một nĩt tao thanh Thi du: — nhdt (mot) Cũng có thể do nhiều nĩt tạo thănh Thí du : «ah „ BĐ + aR son — minh ban lđm (nú) (sâng) (gốc) (rừng)

Có những chữ có tới trín dưới 40 nĩt vă tất cả vẫn thu gọn văo một hô

vuông”, Khi Hiín kết với nhau để tạo thănh chữ, câc nĩt có biến dạng tí chút,

nhưng nói chưng vẫn nhận ra được một câch rõ răng Thí dụ : BS, 1¡ (một giống chim hót rất hay thuộc loăi oanh) 30 nĩt

Trang 22

BS kí (ngựa hay ngần dim) 27 nĩt #2 tac (đục, đếo) 20 nĩt,

Muốn nhận thức một chữ, riíng về mặt hình thể, trước hết cần phải biết

chữ đó có bao nhiíu nĩt Muốn biết một chữ có bao nhiíu nĩt, cố nhiín phải đếm Khi đếm, cần phải dựa văo hình đạng câc nĩt cơ bản, phối hợp với nguyín tâc : trong khí viết, mỗi lần nhấc bút được kể lă một đơn vị nĩt Thí dụ ;

x =¬ nhât (một) : một nĩt (một lần nhấc bú) = = ae

« % dai (ĩn) : ba nĩt (ba lần nhấc bút)

Đếm nĩt chữ lă một việc tuy đơn giản nhưng cũng cần phâi có thói quen nhờ công phu rỉn luyện thường xuyín trong quâ trình nhận thức văn tự Hân về câc mặt cấu tạo vă hình thể Có biết đếm nĩt một câch chính xâc thì mới ghỉ

nhớ chữ được lđu, không lầm chữ nọ sang chữ kia vă mới sử dụng được câc b loại

từ điển có khoâ mê lă số nĩt

2 Qui tâc bút thuận

Như chúng ta đê biết, văn tự Hân do tâm nĩt cơ bản tạo thănh Tâm nĩt đó

có thể liín kết với nhau một câch đơn'giản để tạo thănh những chữ gọi chưng lă

vấn Thí dụ :

te nit (nit gidi; phu ni); + ) lực (site mạnh) 7)

“†ˆ tử (con); th trung (giữa) - l1 } A -) #1

MỸ điển (ruộng); SS tdm (tim)

_ Nhung cĩ nhiing chif lai khong do cdc nĩt trực tiếp tạo thănh Những chữ thuộc loại năy thường do hai bộ phận (hoặc hải bộ phđn trở lín) Hín kết với nhau

tạo thănh, vă được gọi lă tự Những bộ phận tạo thănh năy vốn cũng lă những văn (do câc nĩt tạo thănh một câch đơn giản) Thí đụ :

~ hdo: ¥F tĩtlanh (do va ~& tao thanh)

‹ nam:3g con trai, nam giới (do 7ÿ vă Eƒ tạo thănh)

E:/HDVTBăi giảng Hin Nom co sĩ 10/6/2012 21

Trang 23

trung: #8; trung thanh (do *F vă «3 tao thănh),

Muốn thể hiện chính xâc những chữ thuộc loại văn (vă tự), ngoăi việc phải

tập viết những nĩt cơ bản cho thật thănh thục, còn cần phải nắm vững qui trình

sắp xếp phối hợp câc nĩt đó trong phạm vỉ một chữ Qui trình năy gợi lă qui tắc bút thuận Viết trâi qui trình đó gọi lă viết “trâi cựa", chữ viết ra không đẹp vă

không tạo được lợi thế ghỉ nhớ mặt chữ cho người học

a Về đại thể, qui tâc bút thuận được qui định như sau ;

aÏ Trín trước dưới sau Thí dụ: = (tam: ba): — —+ = —+ =

Hay : mg a 8B 8% F&F 2

% * x

a2 Trâi trước phâi sau Thidu: ‡Ỉ (diệu: diệukì): dc —+

Hay: NM MH 6 Og 4E Al OTE

Biệt lí : chitJJ (đao), 7J (luc), Ib (chi), AE (0), (tic), HE

| (tấu) thì viết bín phải trước vă câc chữ có hai bộ Ÿ_ (dẫn), 1_ (sước) thì hai bộ năy viết sau cùng

a3 Ngang trước sổ sau Thí dụ : thập: mười: — —> + y | Hy † fF + F ỈY + 8 _ a4 Giữa trước hai bín sau Thí dụ: :Ìx (riểu: nhỏ, bế): | —— :} Hay: a # /5 tlị 3E #% a5, Ngoăi trước trong sau Thi du: fal: PY —> fẩ[ (nhăn : nhăn hạ) Hay: ñ lă hW FA Al

a6 Vado truĩc dĩng sau Thi du: Al (nhĩt : mat trời) Qủ tâc năy âp dụng chơ những chữ HỈ (mục), JH(mênh), Hf (cam), Fl (diĩn), El (viế), HH (hảo) vă

những chữ thuộc bộ E] (bạch) hay bộ L] (vi)

Qua đđy, chúng ta thấy một số qui tắc nói trín cũng có giâ tri chi đạo đối

với qui trình sắp xếp câc bộ phận tạo thănh những chữ thuộc loại tự Thí dụ :

Trĩn tritĩc dudi sau: Sy: tt —> & (trưng : trung thănh)

Trâi trước phải sau: ¥F 2 ee — 3ƒ (hảo: tốt lănh)

Trang 24

Trong: việc thể hiện những chữ thuộc loại tự, để đảm bảo tính cđn đối, kĩ

thuật của những chữ được viết ra, cần phải lưu ý thím một số điểm như sau : Đối với những chữ do ba bộ phận giống nhau tạo thănh nín sắp xếp theo

hình kim tự thâp

Thi du: de phdm (hing hod, vat phẩm, thứ bậc ) Fi sim (rừng giă, rừng rậm )

Như trín lă những qui tắc để viết chữ cho đúng câch vă nhanh chóng

-_ Muốn viết cho đẹp, trong khi viết cần chú ý thím câc điểm sau :

- Nết ngang, nĩt sổ viết cứng vă dứt khoât nhưng câc chỗ nối phải mềm mại Phối hợp câc nĩt dăi ngắn, đậm nhạt với nhau một câch hăi hòa

= Giữa câc phần của chữ không được có khoảng trống quâ rộng, toăn bộ

chữ phải cđn đối trong một hình vuông tưởng tượng, trânh Đình trạng quâ rộng

' hoặc quâ cao, trín đưới, phải trâi to nhỏ không đều nhau

- _ Trong toăn van ban cdc chữ xếp ngang đọc thẳng hăng, đều đặn b Nếu lấy ô vuông lăm giới hạn không gian của rnột đơn vị văn tự Hân thì:

bï Câc bộ phận có số nĩt tương đương hoặc xấp xỉ nhau thường chiếm một

khoảng rộng bằng nhau trong ô vuông Thí dụ : 1/2 | 1/2 |e 1/3 1/3 l3 1/2 # & i hide = = strung yg

b2 Bộ phận năo có số nĩt nhiều hơn (trội han lín) cố nhiín sẽ chiếm một khoảng

rộng hơn (nhưng cũng không nín quâ 2/3) Thí dụ : 2/3 1⁄3 iB 2 j 1/3} 2/3 đản tự hoăi

b3 Cũng vì lí do đó, trong những chữ hình thanh, nói chung, câc bộ phận chỉ ý (bộ thủ) thường chiếm một khoảng nhỏ hẹp hơn (nhưng cũng không nín dưới

1/3) Thí dụ :

Trang 25

| | a 2/3 = 2/3 Mộ 2/3 2 ca * te & Bs một đồng ba cơ

Ba nhóm trín chưa bao gồm được hết mọi kiểu thức sắp xếp câc bộ phận tổ

thănh của loại chữ Hân có kết cấu phức tạp Tuy nhiín, nấm vững qui tắc bút thuận vă câc kiểu thức sắp xếp chủ yếu trín đđy sẽ có tâc dụng tốt đối với việc phđn biệt mặt chữ Hân, ghi nhớ vă viết chữ Hân được nhanh gọn

Trang 26

Bai thit ba

LUC THU VA BO THU

A- LUC THU’

I- Ý NGHĨA VIỆC TÌM HIỂU LỤC THƯ

Như đê rrói ở trín, để tiếp cận vă minh giải câc văn bản Hân văn trong kho

tầng đì sản văn hoâ thănh văn của dđn tộc, điều cần thiết trước tiín đối với chúng ta lă phải nắm vững văn tự Hân - một hệ thống văn tự vô cùng phức tạp Trước

một "kho chữ" đồ sộ gồm hăng vạn đơn vị, để "chiếm lĩnh” nó, hăng ngăn năm

nay, từ Đông sang Tđy, bao nhiíu người đê cố gắng sắp xếp phđn loại, hệ thống hoâ, sao cho thật hợp lí, thật rănh mạch, thật dễ nấm Rất nhiều hệ thống sắp xếp

phđn loại đê được đưa ra, hoặc dựa văo số nĩt của chữ, hoặc dựa văo hình dạng của chữ, hoặc đựa văo đm đọc của chữ v.v Nói chung, mỗi hệ thống đều có những ưu điểm, những nết độc đâo Nhưng, để giúp chúng ta có thể di sđu văo hai mặt cấu tạo vă hình thể của văn tự Hân, qua đó đi sđu nắm vững ý nghĩa của chữ

Hân, hệ thống phđn loại truyền thống được gọi lă Z„c ¿; mă chúng ta đê biết tỏ ra có nhiều ưu điểm hơn cả Nói như vậy cố nhiín không có nghĩa T/c thư lă một hệ thống phđn loại hoăn toăn khoa học, chính xâc tuyệt đối That ra, trong Lue thir

còn có nhiều điều cần phải băn thím, còn nhiều chỗ thiếu nhất quân Nhưng, dù

sao, đó cũng vẫn lă một hệ thống phan loại văn tự Hân mă chúng ta cần tìm hiểu

kĩ vì mấy Ifdo sau day: «34 lo —_

Moĩt la, những đơn vị văn tự Hân duge nhan thite qua Luc thir nĩi chung sĩ

in sđu trong trí nhớ của chúng ta, bởi vì chúng đê được nhận thức một câch hoăn

chỉnh về cả ba mat hình thĩ, 4m dec va ¥ nghia Vĩi Luc thu, nhiing don vi van tự Hân đầy những nĩt dọc ngang sẽ lă những thực thể có lịch sử hình thănh vă phât triển, lă những thực thể có thể phđn tích một câch hợp lí chứ không phải lă một

mớ hôn độn

Hai lă, với Lục thư, chúng ta có điíu kiện đi sđu tìm hiểu từ nguyín, từ nghĩa do văn tự Hân biểu thị - một công việc rất cần thiết để hiểu văn bản cổ Những kiến thức về mặt từ nguyín từ nghĩa năy cũng giúp chúng ta hiểu vă dùng

chính xâc những từ gốc Hân trọng tiếng Việt hoặc chuyển hoâ chúng thănh từ

thuần Việt một câch hợp lí góp phần giữ gìn sự trong sâng của tiếng Việt (về mặt

từ nghĩa cũng như về câc mặt chínhậm, chính ta vâ: )

Ba lă, Lục thư sẽ cho chúng ta nhiíu cứ lien lịch sử vă lí luận để hiểu một câch „

tường tận hơn quâ trình chế tâc chữ Nôm vă hệ thống chữ Nôm

Trang 27

Il - LUC THU VA SACH THUYET VAN GIẢI TỰ CỦA HỨA THẬN

Theo câc thư tịch cổ đại của Trung Hoa, phđn tích mặt kết cấu của văn

tự Hân lă một việc được chú ý đến từ lđu Sâch Tở £ruyện' có đôi chỗ đê nói đến việc phđn tích văn tự kỉm theo những thí dụ cụ thể Đến thời Chiến Qưốc, hai chữ Lục ¿hzr đê thấy xuất hiện trín văn bản Lực thư được coi 1a một trong sâu môn học bắt buộc của tang lớp quý tộc? Nhưng, nội dung của

Luc thu ra sao, chưa thấy câc sâch vở đương thời nói đến Tới cuối thời Tđy

Hĩn (206 tr CN - ®), Tục thư được băn đến nhiều hiểu hơn vă cụ thể hơn Sang — —————

ee

tiếng nhất lă công trình nghiín cứu của Hứa "¬ tâc giả bộ Thuyết văn giải

tự (Trình băy, phđn tích văn vă tự) - một tâc phẩm ngôn ngữ học, văn tự học tất có giâ trị, về mặt lí luận cũng như về mặt thực tiễn Với 7huyết văn giải

tự, lần đầu tiín văn tự Hân được nghiín cứu một câch có hệ thống, dựa trín

cơ sở lí luận về Luc thư, về cả ba mặt hình thĩ, đm đọc vă ý nghĩa, dưới hình

thức một bộ tự điển _

Hứa Thận tự Thúc Trọng, người đất Thiếu Lăng (nay thuộc tỉnh Hă Nam -

Trung Quốc) lăm chức Thâi úy tế từu thời Đông Hân ông học rộng, biết nhiều,

nhớ sâch, nổi tiếng đương thời Bộ Thuyết văn giải tự được ông biín soạn rất công

phu, trong 22 năm trời ròng rê, gồm 30 cuốn Số chữ đưa ra để trình băy, giải

thích gồm 9353 chữ Mục đích chủ yếu của Hứa Thận khi biín soạn bộ sâch nầy

lă nhằm đânh đổ những luận điệu khiín cưỡng xuyín tạc trong việc giải thích sâch cổ của phâi "kinh học kim văn" Tuy vậy, người đời sau đê đânh giâ rất cao bộ Thuyết văn giải tự của ông vẽ mặt văn tự học vă từ nguyín học

Trong tâc phẩm của mình, Hứa Thận đê nghiín cứu, chỉnh lí vă tổng kết

những thănh quả quan trọng của nhiều nhă kinh học (chuyín nghiín cứu câc tâc

phẩm kinh điển của Nho gia), huấn hỗ học (chuyín giải thích từ ngữ thiín chương

trong cdc tĩc phẩm kinh điển đó) vă văn tự học (chuyín nghiền cứu về vấn tự

Hân) Ông đê ô giải thích khâ tường tận hình thể, đm đọc vă ý nghĩa của phần lớn

những từ chủ yếu yếu trong từ vựng Han : ngữ đương thời, vă đó chính lă thănh công

quan trọng nhất của ông

Trong quâ khú, khi xđy dựng chữ viết cho ngôn ngữ đđn tộc, những người chế tâc chữ Nôm hẳn cũng đê nghiín cứu kĩ những nguyín tắc chủ đạo của Lực thự, Điíu năy có thể thấy rõ trong câch sử dụng những yếu tố văn tự Hân để ghi

Trang 28

sđu tìm hiểu, phan tích chữ Nôm Nhưng, dựa văo Lực thu để tìm hiểu hệ thống văn tự xưa cũ đó cũng lă một việc cần lăm Nó hứa hẹn nhiều điều khâm phâ lí

thú, đặc biệt lă về mặt m hiểu những yếu tố văn tự Hân trong chữ Nôm vă từ

nguyín, từ nghĩa những từ gốc Hân mă hệ thống văn tự năy biểu hiện Ngay cả về mat nguyín tắc cấu tạo chữ Nôm, nến nắm vững Luc thu, chúng ta cũng có cơ sở để thấy được một câch rõ răng tăi trí của cha ông chúng ta trong việc "mượn ngoăi phục vụ trong", thể hiện ra ở chỗ đê bỏ qua rất nhiều biện phâp đường vòng để đi thẳng văo những biện phâp có ý nghĩa khoa học nhất mă bản thđn hệ thống văn tự ô vuông - biểu ý kiím biểu đm năy có thể vươn tới được ˆ

1 CHỮ TƯỢNG HÌNH đ⁄ the» ; 7o

1.4 Đặc trưng của chữ tượng hình trong văn tự Hân

Trong băi tựa sâch Thuyết văn giải tự, Hứa Thận có đưa ra giới thuyết về

chữ tượng hình, đại ý như sau : Chữ tượng hình lă loại chữ vẽ theo vật thực, nĩt chữ

quanh co uốn lượn theo hình thể của vật thực Ông đê lấy hai chữ E] (nhật - mặt trời)

va Fl (nguyĩt - mit trăng) đề lăm thi du:

Những chữ gọi lă tượng hình trong kho văn tự Hân mă ngăy nay chúng ta

thấy được đúng ra phải gọi lă "chữ tượng hình không tượng hình" Điíu năy nghe có vẻ lạ tai, nhưng kì thực rất dĩ hiểu Như chúng ta đê biết, văn tự Hân ngăy nay, ,

xĩt về mặt hình thể, đê trải qua nhiều phen biến đổi Từ chỗ vẽ tiến đến chỗ vạch ;

thănh đường, rồi tiến đến chỗ viết Ngay trong giai đoạn viết thănh nĩt, nhiều sự ' biến đổi cũng đê diễn ra, vă cuối cùng, văn tự Hân trở thănh những chữ ô vuông ¡ | đo tâm nĩt cơ bản tạo thănh Quâ trình biến đổi đó đê tước bỏ gan hết những đấu '

tích ) Hình vẽ trong văn tự Hân Chính vì vay, vậy, chữ tượng hình trong văn tự Hân từ

chỗ lă những chữ nói chung rất giống hình vẽ đê trở thănh những chữ "tượng hình

không tượng hình" Nhưng, nếu đi ngược lín đến giai đoạn sơ khai, của văn tự -Hần, như giai đoạn trước khi xuất hiện "văn tự giâp cốt” chẳng hạn, ta thấy khâ rõ tính chất "tượng hình" Thí dụ : b ox © nguyĩt nhật (mặt trăng) (mặt trời)

Dần dần, cùng với xu hướng đơn giản hoâ - một xu hướng chỉ phối

toăn bộ quâ trình hình thănh vă phât triển của mọi hệ thống vì văn tự trín thế

giới - những chữ trín đê được viết thănh :

Trang 29

Bat phan Kim thao

Chđn thư Hanh thi

Từ đđy, quay trở lại với giới thuyết vă thí dụ về chữ zượng hình trong

Thuyết văn giải tự, chúng ta thấy một điễu rất đâng lưu ý lă, khi níu thí du cho loại chữ tượng hình, Hứa Thận đê không chọn những chữ "rất tượng hình", mă lại

chọn hai chữ El va Fl vốn lă những “chữ tượng hình không tượng hình”

Hai chữ H vă /Ï năy, ngay từ buổi đầu văn tự Hân đê chỉ níu một câch đại khâi, ước lệ vă tượng trưng hinh dang của mặt.trời vă mặt trăng Thí dụ :

(Giâp cối văn) (Chung đỉnh văn)

Như vậy lă, để biểu thị từ mặt trời trong ngôn ngữ Hân, người Trung Hoa cổ xưa chỉ cần "vẽ" một hình tròn hoặc gần tròn luôn luôn khĩp kín vă đầy đặn với một nĩt vạch hoặc chấm tượng trưng cho ânh sâng, còn để biểu thị từ mặt

trăng, người ta đê vẽ một phần của hình tròn, tượng trưng cho mặt trăng lúc khuyết (một trong những nhận thức cảm quan dĩ phan biĩt mat trang với mặt trời khi đi văo văn tự) Điều năy giúp chúng ta suy đoân rằng, Hứa Thận muốn níu bật

sự khâc biệt giữa chữ hình vẽ (văn tự đồ họa) vă chữ tượng hình

Với văn tự Hân, hình vẽ chỉ trở thănh một đơn vị trong hệ thống chữ tượng hình khi nó gạt bỏ được những yếu tố đồ họa rườm ră để trở thănh một tập hợp kí

hiệu rang nặng dấu ấn lí tính, có hình thể cố định, đơn giản hoâ, câch điệu hoâ cao độ, biểu thị hình tuyến bể ngoăi của vật thể vă những đặc điểm nội tại của vật thể, gắn bó với mặt đm thanh của từ mă nó biểu thị Lă một loại kí hiệu mang tính

chất hình tượng, chữ tượng hình trong văn tự Hân nói chung chỉ cđn níu bật

những nĩt đặc trưng trong những nĩt chung của vật thể mă từ biểu thị Vă, đến một lúc năo đó, đi tìm bóng hình vật thể trong chữ ¿ượng bình của văn tự Hân chỉ còn lă một công việc phụ trợ cho việc đi sđu văo tìm hiểu từ nguyín mă thôi

Trang 30

Đđy lă một đặc trưng nổi bật của chữ tượng hình trong văn tự Hân, nếu

chúng ta so sânh nó với câc loại chữ tượng hình cổ đại khâc như chữ tượng hình

cĩ Ai Cap, chit nong hirih:cha người Xume vùng Lưỡng Hă hoặc chữ hình vẽ của ngudi Maya ving Trung Mi

1.2 Kết cấu vă câch thể hiện chữ tượng hình (rong văn tự Hân

Như chúng ta đê biết, chữ tượng hình lă loại chữ xuất hiện sớm nhất vă lă cơ sở tạo thănh kho văn tự Hân phức tạp đồ sộ Do đó, nghiín cứu ki loại chữ đượng hình lă

một việc lăm rất cần thiết để tiến tới nắm vững hệ thống văn tự Hân (đặc biệt lă về

mặt kết cấu vă ý nghĩa của chữ)

Về mặt kết cấu, có thể chia chữ tượng hình trong văn tự Hân ra lăm hai loại : 8) Loại đơn : Thí dụ như — ˆ (nhđn : người)

-b) Loại ghĩp : Nhiều vật thể, nếu chỉ "vẽ" riíng rẽ thì để gđy lầm lẫn, cần

phải "vẽ" kết hợp với một văi yếu tố hình thể khâc nữa thì mới phđn biệt được với câc vật thể khâc Thí dụ : từ mí /ổ (lông măy), chữ chung dit dinh viĩt : Kees , thuc ra, „; p-Ì nếu theo đúng nguyín tắc "vẽ theo vật thực” thì chỉ cđn "vẽ" riíng câi lông mđy

Củ ) mă thôi Nhưng, vẽ riíng như thế, rõ rang lă khó nhận ra câi lông măy, hoặc

dễ lầm với câc vật thể khâc Cho nín, cần phải "vẽ" thím con mất (€ÍĐ văo nữa Do đó, chữ mì được viết thănh ®= (chữ chưng đinh) hoặc JA (chdn th)

©) Loại chuyển hô : đựa văo một chữ tượng hình sẵn có, dùng câc biện

phâp đổi hướng, thay vị trí, hoặc thím bớt yếu tổ hình thể v.v để tạo thănh một chữ mới Thí dụ, chữ ƒÏ|_ nôn :.cửa có hai cânh - chữ giâp cốt viết ƒÏ ›) vốn lă từ chữ P (hộ : cửa có một cânh - chữ giâp cốt viết P mă ra Hai chữ P xoay đổi hướng rồi ghĩp voi nhau tao think ch F4

Trước khi lối chit t'ĩu triĩn xuat hiĩn, trong cĩch thĩ hiện chữ tượng hình, người ta thấy rõ tính chất tuỳ tiện - tăn dư của chữ hình vẽ Trong chữ giâp cốt ýệ A chữ chung đỉnh, chữ tượng hình có thể "viết bằng câch "vẽ" vật thể theo góc nhìn từ phía trước, từ phía sau, từ phía bín, từ trín xuống, "vẽ" một bộ phận của vật thể

hoặc toăn bộ vật thể; "vẽ" vật thể trong tư thế nằm ngang hoặc thẳng đứng để

được cả

1.3 Phđn tích một số chữ tượng hình

Sau đđy lă một số chữ tượng hình thường gặp trong văn tự Hân Chúng có

thể lă những văn (chữ đơn) hoặc cũng có thể đê trở thănh một bộ phận của tự (chữ ghĩp) Thông thuộc hình thể sơ khai cùng với ý nghĩa đầu tiín của những chữ

Trang 31

tượng hình năy (nói cho đúng hơn lă ý nghĩa đầu tiín của những từ do những chữ

tượng hình năy biểu thị) sẽ tạo ra những cơ sở rất thuận lợi cho việc ghỉ nhớ văn tự Hân về cả ba mặt hình thể, đm đọc vă ý nghĩa Og Hình khĩp kín, đđy đặn tượng trưng cho mặt trời bao giờ cũng tròn đầy; H nhật : mặt trời - chữ cổ! : `/ cdc nĩt “’* hoặc —,hoặc ® (tượng trưng tia mặt trời, ânh mặt trời hoặc câc vết trín mặt trời) R nguyệt : mặt trăng - chữ cổ : 4 +2 *

Mặt trăng khi tròn khi khuyết; khuyết nhiều, tròn ít Chữ được tạo ra trín nết đặc trưng năy Đó lă hình nửa mặt trăng hoặc trăng lưỡi ểm; nĩt ( biểu thị ânh sâng hoặc câc vết trín mặt trăng xịt #9] vil: mưa - chữ cổ : * ETT HH 7 1 7 a @# |

Tượng trưng bầu trời : If mưa to nước thănh đòng:

nước thănh giọt mưa nhỏ

© vân : mđy - chữ cổ 4 vốn tượng trưng hơi nóng từ đưới đất bốc lín

t ® đâo ngược kết hợp với Fo tượng trưng bầu trời = we ch

Chữ điểu triện viết ‘tp thănh 'Š2; thím chữ BŠÍ ở trín vì mđy vă mưa

có liín quan gắn bó với nhau, $ ngư: câ - chữ cổ : XS # qui : rùa - chữ cổ

3 duong + dĩ - chit cĩ: % +

Trong kho văn tự Hân, những chữ thuộc loại zgnz hình không nhiều, nhưng

chúng đóng một vai trò khâ quan trọng Một mặt, chúng đê ghi lại những từ phan lớn

dĩu nam trong vĩn tit co ban cia Hin ngữ cổ đại

Mặt khâc, chính chúng lại lă cơ sở để tạo ra những chữ thuộc câc loại khâc

(bao gồm cả chỉ sự, hội ý, hình thanh, giả tâ vă chuyển chú), đặc biệt lă hai loại chữ

' Chữ cổ ở đđy ở chỉ câc loại chữ hiện không thông dụng nữa, gồm câc lối chữ từ rriện, lệ trở về trước, Chít được níu ở đầu lă chữ viết theo lối chđn thư, một lối chữ hiện đang thông dụng - 1 Do điều kiện ẩn loất nín chỉ có thể giới thiện một số chữ tượng hình đơn giản nhất

Trang 32

hội ý vă hình thanh Thí dụ, voi chit By (nd : ngua) lăm kí hiệu chỉ ý, ngay từ

trước thời Tần, người ta đê tạo Tả khoảng trín 40 chữ để ghi câc từ chỉ câc loại ngựa khâc nhau vă khoảng trín 60 chữ khâc nữa để ghỉ những từ có liín quan đến ngựa,

vận chuyển bằng ngựa, luyện tập cưỡi ngựa v.v Cũng với chữ & (md) lăm kí

hiệu chỉ đm, người ta đê tạo ra được khoảng trín 10 chữ để ghi những từ đồng đm

(hoặc có đm tương tự) với J nhưng khâc nghĩa

Sau năy, khi nghiín cứu loại chữ bừnh thanh vă bộ thủ, chúng ta sẽ thấy rõ

vai trò quan trọng của những chữ như A nhỏn (người 4ˆ thí (tay) BR didu

(chim) tr thảo (cò } 7| thuỷ (nước) v.v trong việc tạo ra chữ Do đó, ghỉ nhận

một câch chính xâc cả ba mặt hình thể, am đọc vă ý nghĩa của một số chữ tượng hình chủ yếu, chứng ta sẽ có được một cơ sở thuận lợi để đi sđu tìm hiểu câc loại

chữ khâc trong kho văn tự Hân

2 CHỮ CHỈ SỰ

2.1 Ban chất vă nguyín tắc cấu tạo chữ cbÍ sự

Trong văn tự Hắn, về cơ bản, chữ rượng hình được tạo ra trín cơ sở hình vẽ, vă buổi đầu, người ta có khuynh hướng muốn vẽ giống như thực Tuy vậy, có rất nhiều sự vật, động tâc, hiện tượng không sao vẽ ra được, hoặc nếu có vẽ ra được thì cũng kĩm phđn minh xâc, dĩ gđy hiểu lầm hoặc quâ rườm ră phức tap, không

‘phi hợp với yíu cđu chung của văn tự lă đơn giản, : gọn găng; tiện sử dựng Dua

mtn Ot te maaan So oat NOS

ference tn ns ated

phuong phâp mới, bổ sung * cho phương phâp tượng hình, để ghi lai những từ biểu thị cho những sự vật, hiện tượng, động tâc v.v không vẽ ra được hoặc khó vẽ cho gm găng, mình xâc

Thí dụ, từ đ«ø (con đao) có thể dùng phĩp tượng hình để "vẽ": 77, nhưng

từ nhận (lưỡi dao) thì sẽ vẽ thế năo? Lăm thế năo để "vẽ" được lưỡi dao tâch rời khỏi con đao? Hoặc "vẽ" thế năo để người ta chỉ nhìn lưỡi đao chứ không nhìn toăn bộ con dao? Một giải phâp đê được tim ra: cứ "vẽ" cả con dao nhưng

thím một dấu hiệu, một gạch ngắn (~¬) đânh dấu hoặc níu rõ (chỉ) phần lưỡi đao

để thu hút sự chú ý của người nhận thức văn tự văo điểm đó Thế lă chữ >Ö Z7 ghi

lại từ nhận có nghĩa lă lưỡi dao đê ra đời Chữ bản có nghĩa lă gốc cđy cũng vậy

Thực ra, có thể "vẽ" gốc vă rễ cđy riíng ra, nhưng như vậy thì phiền phức rườm ră

Trang 33

la

quâ, người ta đê dùng luôn chữ mộc 2k lă cđy thím một gạch ngắn (—) đânh đấu níu rõ (chỉ) phần gốc Thế lă, chữ bẩn (2Ÿ) do chữ mộc ZR có thím một dấu

—văo phđn Bee đê hình thănh Đó lă những sự vật có thể đânh đấu trín cơ sở vẽ

Reman Gera Oe

thĩ vẽ ra được một câch cụ thể, chỉ có thể níu ra một câch tư tượng trưng, khâi quâ quất nhất Thí dụ như : trín dưới, số lượng v.v Irong những trường hợp năy, người

Trung Hoa cổ xưa đê dùng những kí hiệu đơn giản nhất, hoặc cô lập, hoặc phối

hợp với nhau để biểu thị Thí dụ, với kí hiệu —¬ (một nĩt gạch ngang), người ta biểu thị đất, đường chđn trời vă số từ zấ? (có nghĩa lă một; lă duy nhất, không có

hai) Trín cơ sở đó, để biểu thị số từ nủÿ (hai), người ta thím một vạch tương đồng thănh —— ; để biểu thị từ thượng (có nghĩa lă trín), người ta vạch một nĩt ngang — (biểu thị lấy đường chđn trời lăm mốc) trín đó ghỉ đấu — hoặc |, * thănh — ,t,— (hiện nay viết :_F ) vă để biểu thị từ hạ (có nghĩa lă đưới), người

ta cũng vạch một nết ngang, vă ghỉ đấu =— hoặc |, *° ở phía dưới thănh

“= Ÿ ` * (hệnnayviếT)

Mặc đù đê có được ưu điểm lă khâ linh hoạt trong câch tạo chữ để ghi nội dụng ý nghĩa của từ, biện phấp chỉ sự vẫn gặp phải những bế tắc mă biện phâp tượng hình đê từng gặp Rất nhiều sự vật, hiện tượng không thể dùng câch "chỉ sự" để "chỉ" rõ ra được Chính vì thế, trong kho văn tự Hân, chữ cöỉ sự chỉ chiếm một số

lượng rất nhỏ bĩ Trong số 9353 chữ đưa ra giải thích trong Thuyết văn giải tự, chỉ

có 125 chữ lă chữ chỉ sự = SN

2.2 Phđn loại chữ chỉ sự

Dua theo câch cấu tạo, người ta chia chữ chỉ sự ra lăm 2 loại sau :

a) Chit don : chỉ có một đơn vị hình thể hoặc một kí hiệu Những chữ năy

thường ra đời rất sớm, đại khâi lă đồng thời với chữ zượng hình Có những chữ chỉ

lă biến thể của chữ ;ượng hình, trong trường hợp năy, sự khâc nhău giữa chữ chỉ

sự vă chữ zượng hình nói chung biểu hiện ra ở chỗ : chữ tượng hình thường ghỉ những từ chỉ những sự vật cụ thể, câ biệt, đơn lập; chữ ch/ sự thường ghi những từ chỉ sự vật, hiện tượng khâi quât, trừu tượng hoặc những động tâc, những trạng thâi động của sự vật

Thí dụ: — nhấ?: một

b) Chữ ghĩp : gồm hai đơn vị hình thể Cũng chia lăm hai loại :

Trang 34

- Kí hiệu ghĩp với kí hiệu Thí dụ : =—— thượng (tín, nay viết _E );

° hợ (dưới, nay viết TF ); = (ha); = tant (ba) viv

- Kí hiệu ghĩp với chữ tượng hình Thí dụ : f nhận (lưỡi dao, nay viết 3} )v.V

2.3 Phđn tích một số chữ chỉ sự

2k bản : gốc, vốn lă chữ mộc (7) thím kí hiệu — để đânh đấu phần gốc

SR mại : ngọn, vốn lă chữ mộc (AN) thím kíhiệu — để đânh dấu đầu ngọn 3) nhận : lưỡi dao, vốn lă chữ đao (22), thím kí hiệu ® để chỉ rõ "lưỡi đao ở

đđy"

-8 đân : sâng sớm; ban mai (Chữ cổ : ©) vốn lă chữ nh: (H mặt trời) thím phù hiệu — (biểu thị đường chđn trời), níu rõ ý "mặt trời vừa lín khỏi

đường chđn trời”, 3 CHỮ HỘI Ý

3.1 Cơ sở hình thănh chữ hội ý

Theo đă phât triển của cuộc sống xê hội, những từ mang ý nghĩa nội hăm

phong phú phức tạp vă mình xâc ngăy căng nhiều Câc biện phâp "zượng hình" vă "Ghf sự" đều tô ra bất lực trong việc tạo chữ (theo hướng biểu ý) để ghỉ lại những

từ đó Thí dụ, trong khẩu ngữ có từ minh-nglfa lă sâng; sâng lâng Lăm thế năo để "vẽ" ra hoặc níu ra câc ý nghĩa nội hăm phong phú, tinh tế của từ năy? Nó không

có Hình khối cụ thể để "zượng hình", nó cũng chẳng phải lă một sự vật, hiện tượng

có thể diễn đạt gọn qua một văi kí hiệu riíng 18 hoặc phối hợp với nhau Cần phải

có một biện phấp tạo chữ theo những nguyín tắc khâc để giải quyết khó khăn bế

tắc năy Với ý nghĩa mặt trời ( H] ) lă vật sâng nhất ban ngăy, mặt trăng ( Ô) lă

vật sâng nhất ban đím, người Trung Hoa cổ xưa đê ghếp hai chữ Hvă lại với nhau thănh một chữ BỊ] để ghi lại từ rưnh với ý nghĩa: sâng, sâng lâng Vă đó lă

đường hướng cơ bản trong việc tạo thănh chữ hội ý

Về chữ hội ý, có thể đi đến một nhận định chung như sau :

a) Chữ hội ý thường lă một chữ có kết cấu phức hợp (tự), gồm hai bộ phận trở lín Mỗi bộ phận đều vốn lă một chữ đơn (văn, chữ tượng hình hoặc chỉ su)

E:/HDV'ăi giang Han Nam cơ sở 10/6/2012 33

Trang 35

b) Hai bộ phận (hoặc hai bộ phận trở lín) vốn lă những chữ đơn ấy một khi đê ghĩp lại thănh chữ hội ý thì chỉ biểu đạt một từ (hoặc một bộ phận của từ) với kết cấu ngữ đm mới vă ý nghĩa nội hăm mới

Thí dụ: ˆ

4% tap : tap hop; tu tập, do 4 vă 7X ghĩp lai với nhau N ghĩa gốc lă : chim đậu trín cđy, #Š lă chữ rượng hình, có nghĩa lă chim

fe tinh: sắng rực rỡ, gồm ba chữ H (nhớt : mặt trời)

3.2 Câc phương thức kết cấu chữ hội ý

a/ Ghĩp hai (hoặc ba) chữ giống nhau Thường biểu thị ý tăng cưỡng về chất hoặc lượng Thí dụ :

Z*- lđm : rừng Hình dung nhiều cđy

#k sam :rimg vim, am u Hinh dung rất nhiều cay

b/ Ghĩp hai chữ khâc nhau (hoặc nhiều chữ khâc nhan) biểu thị mối liín

quan tương tâc Thí dụ :

| 3L cập : kịp Hình đung băn tay nấm bắt được người (Do hai chữ Ẵ vă #† kết hợp với nhau)

3Ô túc : ngũ lại, ở lại Hình dung người với chiếu, đưới mâi nhă cí Ghĩp hai chữ khâc nhau, ngụ ý giải thích Thí dụ :

23 liệt : yếu; kĩm Do hai chữ +Ì\ thiếu (t ôD vă 7} lực (sức) ghĩp lại

với nhau oo

dề siím : nhọn Do hai chữ rs tiểu (bĩ) vă K dui (lớn) ghĩp lại với nhau, biểu thị hình đạng một vật có một đầu bĩ, một đầu to

Nhĩn chung, những chữ được tao ra theo phương thức a vă b ra đời sớm hơn

3.3 Phđn tích một số chữ hội ý

HÑ mình : sâng lâng; sơi sâng, do hai chữ tượng hình nhật (mặt trời)

va A nguyệt (mặt trăng) ghĩp thanh

4= nhđn : nghĩa gốc lă thđn âi, do chữ Ă- nhđn (người) vă chữ — nhị - (hai) hợp thănh, chỉ mối quan hệ lí tưởng giữa người vă người

Trang 36

> mi tước : chìm inst đo hai chữ ¿]x “hi: (bĩ) vă out (chim) tao thănh „ty

ke ân server kƒ eee A pte ea Tran he me Han rrr nu nhgệTraPreaersirrdenmzamre BiBE CC MRÙ rate ty mem

ae ah pe

loai cl chit tượng hình vă chỉ sự không vượt qua được Tuy vậy, so với con số 9353

chữ trong Thuyết văn giải tự (có thể coi đó lă số văn tự Hân được nhận biết ở thời Hân), chữ hội ý cũng chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ, Điều đó nói lín rằng, bản thđn

chữ hội ý cũng có rất nhiều nhược điểm, nhiều mặt hạn chế, không sao đảm

đương được vai trò chủ lực trong việc tạo chữ ghi từ mă sự phât triển của cuộc

sống xê hội vă của ngôn ngữ đê giao cho văn tự Hân _

Những khuyết điểm, hạn chế của chữ hói ý lộ rõ ra ở mấy điểm sau đđy :

1 về nguyín tắc cấu TẠO, chữ hội ý vẫn lấy việc ghi nội dung ý nghĩa của

"oi xen arama Ree me rte naa escent MH ETL,

Do dĩ, những khuyết điểm, hạn chế nằm trong bản chất câc loại chữ tượng hình, chỉ sự vẫn y nguyín tổn tại trong loại chữ hội ý Quâ trình lựa chọn "ý" (của tự)

để "hội" thănh nghĩa của từ mới mang nhiều tính chất chủ quan, phiến điện Điều đó khiến cho đù đê "hội ý" rồi, nhưng nghĩa của từ vẫn chưa rõ, hoặc rất có thể bị

hiểu lđm Bởi vì mặt kết cấu ngữ đm vă thanh điệu của từ - cơ sở để phđn biệt vă

nhận diện từ vẫn không được thể hiện trín mặt-chữ hới ý Thí dụ-: chữ 4k-"hói 7", | * người đứng dựa gốc cđy để nghĩ, nhưng liệu có thể "hội ý" thănh "người gỗ" được Ì

_ khơng? Với những người chưa biết đó lă chữ ghi lại đm hưu, có nghĩa lă nghỉ

As sit

ngơi, thì sự "hói ý" theo nghĩa "người; gỗ" rất có khả năng xđy r ra

xếp gọn trong một 0 vuông thi hi tính chất tượng hình chẳng còn lại Ẵ wits Được xđy đựng trín cơ sở chữ tượng hình vă chỉ #, đến giai đoạn viết thănh nết, chữ

hội ý cũng đê mất cơ sở hình thể để bội ý rồi Muốn rõ những "ý" đê "hội", phải đi

ngược lín giai đoạn chữ cổ ở đời Tđn (trước lối chữ lệ thời Hiân), đó lă một công

việc phiển phức vă có nhiều khó khăn Mặt khâc, ý nghĩa nội hăm của từ thay đổi

theo sự phât triển của cuộc sống xê hội vă của bản thđn ngôn ngữ Còn ý nghĩa của từ được thể hiện trong chữ hội ý một khi đê hình thănh thì không thể thay đổi được nữa, do đó, nhiều khi chỉ có giâ trị lịch sử

Trang 37

Với loại chữ hội ý, kho văn tự Hân đê gia tăng nhanh chóng về mặt số lượng Tuy vậy, giữa chữ viết vă từ ngữ vẫn còn một khoảng câch mă câc loại chữ

tượng hình - biểu ý không sao vượt qua được Để lăm tròn nhiệm vụ ghỉ lại ngôn

m— ngữ sống động, văn tự Hân cần phải chuyển biến mạnh mẽ, từ căn bản Sự chuyển biến ấy phải bắt đầu từ điểm xuất phât của việc tạo chữ, tức lă từ nguyín tắc tạo

chữ Loại chit "gid 7d” - mượn chữ năy để ghỉ từ kia, theo nguyín tắc đồng đm - ra đời đê đânh đấu sự chuyển biến có tính chất then chốt ấy

4 CHỮ HÌNH THANH

4.1, Hình thanh - một biện phâp tạo chữ dung nạn cả hai xu hướng biểu ý vă

biểu đm

Như trín đê nói, có thể coi phĩp giả zâ lă một lối "tạo chữ mă không thím

i chữ" bằng câch mượn chữ năy để ghi từ kia Xĩt về mặt văn tự, khi tiến hănh việc vay mượn như thế, người ta đê vay mượn toăn bộ một chữ, với kết cấu hình thể

trọn vẹn của nó Khi vay mượn, người ta chỉ chú ý đến mặt đm đọc của chữ, vă cơ sở của việc vay mượn năy lă nguyín tắc đồng đm Nhưng với loại chữ ô vuông

tượng hình biểu ý như văn tự Hân, hình thể kết cấu trọn vẹn của chữ được vay mượn vẫn tâc động đến quâ trình nhận thức của người sử dụng chữ vay mượn Do thói quen đồng nhất tự (chữ) với từ, vă với quan niệm nghĩa từ tiểm tầng trong chữ, người sử dụng văn tự Hân đương thời dễ quan niệm không chính xâc lă "một chữ mang nhiều nghĩa" Câc chữ đó vốn lại lă một chữ đượng hình, hoặc chỉ sự,

hoặc hội ý (lă những loại chữ đê hình tượng hoâ nội dưng ý nghĩa của từ) chứ

không phải chỉ lă một kí hiệu ghi đm đơn giản thuần nhất nín rất dĩ gay ra lam

lẫn, vă cả "cảm giâc khó chịu" nữa Thí dụ, những người đê quen với lơại văn tự

tượng hình biểu ý, khó có thể quan niệm được rằng, chữ Ey (md : chit trong hinh

miíu tổ con ngựa) lại có thể mang nhiều nghĩa khâc nhan, thực ra lă được đùng để

ghi nhiều từ khâc nhau, như : mẹ, bến, ngọc, chửi, đĩa v.v Giả sử chỉ lă việc sử dụng tạm thời đôi ba chữ thuở sơ khai thì cũng có thể tam cho qua, nhưng nếu đđy

lại lă một câch đùng phổ biến đối với "kho chữ" sẵn có thì không thể chấp nhận

được Theo họ những từ có nghĩa lă mẹ, lă bến, lă ngọc, lă đỉa, lă chửi bới tuy đm

đọc có giống nhau (hoặc gần giống nhau), nhưng nhất định phải có điểm gì đó khâc nhau khi thể hiện thănh chữ Họ đê thể hiện "sự khâc nhan” đó bằng câch ghĩp những bộ phận chỉ ý văo chữ giớ ¿đ (vay mượn theo nguyín tắc đồng đm) để

chúng lăm nhiệm vụ khu biệt ý nghĩa của chữ Thí đụ : với chữ ý được coi như

kí hiệu biểu đm, thím chữ -*&k (nữ : nữ giới, lăm kí hiệu chỉ ý) thănh 3Š để ghi từ mmư có nghĩa lă mẹ; thím chữ + (ngọc : ngọc, lăm kí hiệu chỉ ý) thănh 38, dĩ L

36 E:/HDVTBăi giảng Han Nom co sĩ 10/6/2012

Trang 38

ghi từ m có nghĩa lă ngọc; thím chữ ⁄ (hạch : đâ, lăm kí hiệu chỉ ý) thănh

# dĩ chi từ mê có nghĩa lă bến phă, bến thuyền (thường xđy kỉ đâ); thím hai

chữ V? (khẩu : mồm, lăm kí hiệu chỉ ý) thănh EB để ghi từ mợ có nghĩa lă chữi mắng; thím chữ x (trùng : sđu bọ, lăm kí hiệu chỉ ý) thănh 38 dĩ ghi tit md cd nghĩa lă con đĩa Buổi đầu những chữ được tạo ra theo phương thức năy chỉ có tâc dụng ngăn chặn sự lầm lẫn có thể xảy ra do việc vận dụng phĩp giả tâ trín cơ sở đồng đm Về sau nó trở thănh một Biện phâp chủ yếu để tạo chữ mới, ghỉ lại những từ mới nảy sinh hoặc những từ chưa có hình thức văn tự trong kho từ vựng của Hân ngữ Đó lă phĩp hình thanh - biện phấp giả tâ (vay mượn chữ

trín cơ sở đồng đm vă sử dụng những chữ có sắn) một mặt có đem lại những

lợi ích nhất định, nhưng mặt khâc cũng đem lại những hậu quả không tốt đối với việc sử dụng văn tự Hân Những sự rấc rối về mặt chữ nghĩa do có quâ nhiều chữ "cùng đm đọc, cùng hình thể nhưng khâc ý nghĩa" vốn có thật vă đê gđy

những tâc hại không nhỏ trong sinh hoạt ngôn ngữ nói chung Trong tình hình đó, phĩp hình thanh - một biện phâp tạo chữ ghi từ có thể đung nạp cả hai khuynh

hướng biểu đm vă biểu ý đê xuất hiện nhằm đựa văn tự Hân ra khỏi tình trạng khó khăn, lúng túng nói trín

4.2 Chữ hình thanh - quâ trình hình thănh vă phât triển _

Chữ hình thanh - loại chữ kết hợp được cả hai xu hướng biểu đm vă biểu ý

trong câch cấu tạo, bao giờ cũng gôm hai bộ phận : by phận chỉ ý ngiĩa của chữ trong kho văn tự Hân, nhưng nó không phải | lă một câi gì riíng biệt độc đâo của văn

tự Hân Biện phâp "tạo chữ, sử dụng chữ” năy cũng đê được thực hiện trong chữ Ai Cập cổ đại Có điều, với van tự Hân, loại chữ hừnh thanh đê được xđy dựng thănh một hệ thống khâ hoăn chỉnh Sau khi biện phâp giả tâ được vận dụng rộng rai, tao thănh hiện tượng "một chữ nhiễu nghĩa" gđy khó khăn cho việc nhận Thức vă sử dụng văn tự Hân, người ta đê hiệu chỉnh lại bằng câch thím kí hiệu chỉ ý nghĩa văo chữ giả tâ tạo ra hăng loạt chữ mới thuộc loại hình thanh

Thứ dụ :

5} nhận : chữ chỉ sự có ngtữa lưỡi đao, được đùng kỉm theo câc kí hiệu chỉ ý để ghi câc từ có đm nhận với câc ý ngiña khâc nhau sau đđy: |

4} nhận : đơn vị do lường thời cổ - khoảng một sải tay (tầm thước cổ) ( 4 kí hiệu chỉ ý liín quan đến con người) |

#J nhận : khđu vâ, buộc thất (Ất kí hiệu chỉ ý, liín quan đến tơ, chỉ)

E:/HDV'Băi giảng Hân Nôm cơ sở 10/6/2012 37

Trang 39

Be nhdn : it n6i; khong hay ba hoa, bím mĩp; than trọng trong lời nói (Š

kí biệu chỉ ý, liín quan đến lời nói)

ŸŠ} nhận : câi hêm xe (# kí hiệu chỉ ý, liín quan đến xe cô)

ĐT] nhận : dẻo dai; mĩm mại nhưng đai chắc (= kí hiệu chỉ ý, liín quan

đến câc loại da thuộc, đồ đùng bằng da)

Ñ> nhđn : chịu đựng; không có lòng thương xót; mặc kệ mọi chuyện (*\$

kí hiệu chỉ ý, liín quan đến câc loại hoạt động tình thần)

Giữa những chữ hình thanh được níu ra lăm thí dụ trín đđy, chúng ta thấy chúng chỉ liín quan với nhau về mặt đm đọc (tức lă cùng một kí hiệu chỉ đm)

Trong quâ trình vận dụng phĩp hình thanh để tạo ra chữ mới, một hiện tượng như sau cũng đê nảy sinh : do tính nhiều nghĩa của từ, cố những từ được sử dụng với nhiều nghĩa có liín quan với nhau trín những nĩt cơ bản nhưng khâc

nhau về mặt sắc thâi, ngọn ngănh, phạm vi ứng dụng Trín cơ sở những nghĩa năy, một số từ mới đê hình thănh Người ta cũng dùng phĩp hình thanh để tạo chữ

cho những từ đó Thí dụ :

Từ cương, về mặt văn tự được thể hiện thănh F] có nghĩa lă mạch núi,

sống núi Từ ngiñữa năy đê nảy sinh một loạt nghĩa khâc phư "chủ yếu”, "nòng cốt", "cơ bản", "vững chấc", “cứng rấn" Trín cơ sở những nghĩa năy đê hình thănh một loạt từ mới Tất cả những từ đó đều được ghỉ bằng chữ BJ] va them rnột kí hiệu chỉ ý nữa tuỳ theo loại thuộc:

#f4 cương : sợi dđy chủ yếu trong mạng lưới (Ất : tơ, nguyín liệu để đan đệt lưới)

Đfj_ cương : sắt được tỉnh luyện, trở nín cứng rấn (4 : kim loạp

Bll cương: kiín cường ( lÌ : lưỡi dao, chỉ ý ý sắc bền, cứng rắn),

B cương: núi đổi (vị : núi đổi)

Như vậy lă, nhóm chữ hừnh thanh năy không chỉ gắn bó với nhau về mặt

am đọc mă còn gắn bó với nhau về mật ý nghĩa nữa, bởi lẽ chúng thể hiện những từ có liín quan về mặt ý nghĩa với nghĩa gốc của một từ Khi xĩt hiện tượng năy cần dựa văo những cứ liệu từ nguyín học thì mới tìm ra được những lời giải đâp thoả đâng

Trang 40

| B- 7 1 "Hình bín trĩn, thanh bĩn dưới

Về lí thuyết, có thể nói rằng, với phĩp hình thanh mọi từ của Hân ngữ

đều có thể có được hình thức văn tự hoăn chỉnh nhất mă loại văn tự tượng hình

biểu ý năy có thể đạt tới, thực hiện được cả hai mặt đm đọc vă ý nghĩa, Phĩp

hình thanh trờ thănh một biện phâp chủ yếu trong việc tạo chữ mới cho kho văn tự Hân Trong số 9353 chữ được đưa ra giải thích trong Thuyết văn giải tự,

7697 chữ lă chữ hình Thanh Vă hiện nay, chữ hình thanh chiếm khoảng trín

_ 90% tổng số chữ trong kho văn tự Hân (gồm gần 60.000 chữ) 4.3 Chữ hình thanh - câc bộ phận tạo thănh - câch thể hiện

Chữ hình thanh bao giờ cũng lă một chữ phức hợp (tự), do một kí hiệu chỉ

ý (bộ phận hình) vă một kí hiệu chỉ đm (bộ phận thanh) kết hợp với nhau tạo thănh, Bộ phận hình (kí hiệu chỉ ý) thường lă một chữ đơn, gốc chữ tượng hình

Bộ phận thanh (kí hiệu chỉ đm) có thể lă một chữ đơn, cũng có thể lă một chữ

phức hợp (gốc lă chữ chỉ sự, hội ý, thạm chí có khi lă cả chữ hình thanh nữa, được đùng theo phĩp giđ £đ) Có những chữ đơn được đùng như kí hiệu chỉ ý ở chữ năy,

vă kí hiệu chỉ đm ở chữ khâc Thí dụ :

3Ỉ đăo : cđy đăo (7 kí hiệu chỉ ý; 3Ỉ, kí hiệu chỉ đm) `

ỈR mộc : gội đầu ( } kí hiệu chỉ ý; 7k kí hiệu chi am)

Vị trí của hai bộ phận hình vă thanh trong chữ hình ?banh nói chung lă ồn định, thể hiện ra 6 kiểu sắp xếp khâ phố biến, tạo thănh 3 cặp đối lập như sau :

A - 1, Hình bín trâi, thanh bín phải

Thí dụ : a (& kíhiệu chỉ ý; TT - kí hiệu chỉ đm),

2 Hình bín phải, thanh bín tr âi

Thí đụ: fÔ ( Ị kíhiệu chỉ ý; PỊ kí hiệu chỉ Am)

Thi du FE ) Ì(4T kíhieu chiý; $$ kí hiệu chỉ đm)

2 Hình bín dưới, thanh bín trín

Thi du: 3 (83 kihiguchiy; ? kí hiệu chỉ đm) -

C.~ | Hình bín ngoăi, thanh bín trong

Thí dụ: Bẩ (ƒÏ| kí hiệu chỉ ý; Ê-' kí hiệu chi am)

2 Hình bín trong, thanh bín ngoăi

Thí dụ: JẨ (Ấy kíhiệu chỉý; 7L kí hiệu chỉ đm)

Ngày đăng: 07/01/2022, 23:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w