Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
12,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Đề tài: PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH MƠN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Nam Hải Họ tên học viên : Nguyễn Thu Trang Ngành học : Giáo dục học Chuyên ngành : Giáo dục học ( Tiểu học) Đà Nẵng – Năm 2019 Trang MỞ ĐẦU Tiếng Việt môn học quan trọng cần thiết cấp tiểu học Bên cạnh việc học toán để phát triển tư logic cho học sinh, việc học Tiếng Việt giúp hình phát triển tư ngôn ngữ Thông qua môn Tiếng Việt, học sinh học cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc cách xác biểu cảm Ngoài ra, tầm quan trọng Tiếng Việt cấp tiểu học cịn hướng đến việc hình thành kỹ mềm, kỹ sống cần thiết cho trẻ Nội dung kỹ sống thể hiên tất nội dung mơn học Những kỹ chủ yếu là: kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ suy nghĩ sáng tạo, kỹ định, kỹ làm chủ thân, Thông qua kỹ giúp trẻ nhận biết giá trị tốt đẹp sống, biết tự nhìn nhận đánh giá thân để tự tin, tự trọng không ngừng vươn lên học tập sống Tiếng Việt dạy trẻ biết cách giao tiếp, ứng xử phù hợp mối quan hệ với người thân, với cộng đồng với mơi trường tự nhiên, biết sống tích cực, chủ động điều kiện, hoàn cảnh Tiếng Việt môn học thiếu hệ thống giáo dục đất nước, đặc biệt lứa tuổi học sinh tiểu học – lứa tuổi giai đoạn hình thành nhân cách tư Vì vậy, Tiếng Việt khơng “cơng cụ tư duy” mà cịn bước đệm để hình thành nhân cách đứa trẻ Trang NỘI DUNG PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH MƠN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC LỚP I Mục tiêu môn học Kiến thức - Nhận biết hệ thống chữ số ( - 9) - Nhận biết hệ thống điệu - Nắm nguyên tắc ngữ âm Kỹ - Viết số, tô chữ mẫu - Đọc - hiểu Tập đọc - Hiểu kể lại câu chuyện học - Nghe – viết tả Thái độ - Biết cảm nhận hay, đẹp ngơn từ tiếng Việt - Trân trọng giữ gìn sáng tiếng Việt II Cấu trúc chương trình - Học vần: Có dạng bản: + Làm quen với chữ dấu + Học âm vần + Ơn tập nhóm âm, vần học - Luyện tập tổng hợp (xoay quanh chủ điểm: Nhà trường, Gia đình, Thiên nhiên – Đất nước, với phân môn: Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Kể chuyện) III Nội dung dạy học chuẩn kiến thức, kĩ môn Tiếng Việt lớp 1 Nội dung dạy học theo sách giáo khoa Tiếng Việt (SGK TV1) a Cấu trúc SGK TV1 SGK TV1 gồm phần: Học vần Luyện tập tổng hợp Phần Học vần dạy 24 tuần, phần Luyện tập tổng hợp dạy học 11 tuần, tuần 10 tiết Hệ thống học SGK TV1 có khác biệt hình thức thể phần, quán theo nguyên tắc đảm bảo quan hệ đồng tâm phát triển mạch kiến thức mạch kĩ tiếng Việt, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí khả nhận thức HS tiểu học giai đoạn đầu cấp Qua hệ thống học, HS tiếp thu kiến thức thực hành kĩ tiếng Việt từ đơn giản đến phức tạp, có lặp lại lặp lại đồng thời với nâng cao Cụ thể, hệ thống học hai phần SGK TV1 sau: Trang Phần Học vần Phần Học vần có 103 bài, xếp theo thứ tự: – học làm quen với cấu tạo đơn giản đơn vị tiếng (âm tiết) tiếng Việt qua âm chữ thể âm e, b dấu thể – 25 tiếp (trong có ơn nhóm âm) học âm chữ thể âm qua cấu tạo tiếng gồm âm đầu phụ âm âm nguyên âm (nguyên âm đơn nguyên âm đôi – SGV gọi vần) – 59 tiếp sau (trong có ơn nhóm vần) học vần có âm, gồm âm ngun âm âm cuối bán âm phụ âm – 13 cuối (trong có ơn nhóm vần) học vần có âm, gồm âm đầu vần, âm nguyên âm, âm cuối bán âm phụ âm Như vậy, học giai đoạn sau tái học trước đồng thời thêm yếu tố hình thức mở rộng phần vần (âm cuối vần âm đầu vần) Phần Luyện tập tổng hợp Trong phần Luyện tập tổng hợp, học xếp theo chủ điểm phân mơn (Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Tập viết) Ba chủ điểm phần Luyện tập tổng hợp Nhà trường, Gia đình, Thiên nhiên - Đất nước (mỗi tuần chủ điểm) Ba chủ điểm xuất lượt, trừ lượt thứ hai chủ điểm Nhà trường Qua học phần Luyện tập tổng hợp, HS học kiến thức (vần khó, chữ hoa, số quy tắc tả) kết hợp với việc ôn luyện kiến thức học phần Học vần (âm, vần chữ thể âm vần) b Đặc điểm SGK TV1 SGK TV1 thể rõ đặc điểm sau: – Chú ý đến tính hệ thống ngữ âm tiếng Việt (các âm xuất theo nhóm chữ viết có hình thức gần giống nhau: e, b, l, h, v; o, ô, ơ, c; i, a, n, m, d, đ …; âm tiết xuất theo thành phần cấu tạo: âm tiết có âm đầu vần âm, âm tiết có vần âm, âm tiết có vần âm, âm tiết có vần gặp oen, oet, uây, oac, oăc, uâng…) – Chú ý đến hình thành phát triển kĩ (nghe, đọc, nói, viết) dạy học tiếng, kĩ đọc viết coi trọng – Chú ý đến tích hợp nội dung dạy học mơn Tiếng Việt với mơn học khác, tích hợp hiểu biết sơ giản tiếng Việt với hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, hiểu biết sơ giản văn hoá văn học qua ngữ liệu chọn lọc – Chú ý đến cách trình bày học để GV dễ dạy, HS thích học Trang Chuẩn KT – KN môn Tiếng Việt lớp yêu cầu cần đạt giai đoạn Chuẩn KT – KN môn Tiếng Việt lớp theo quy định văn Chương trình giáo dục phổ thơng CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức – Nhận biết chữ cái, tổ Ngữ âm hợp chữ cái, dấu chữ viết GHI CHÚ – Biết đọc chữ cái, tổ hợp chữ theo âm mà chúng biểu thị (ví dụ: ă – á, kh – khờ, …) Biết tên dấu (ví dụ: huyền, – Nhận biết phận hỏi, ngã, sắc, nặng) tiếng: âm đầu, vần, – Biết đánh vần (ví dụ: tiếng bờ-âu-bâu-huyền– Biết quy tắc viết tả bầu) chữ c/k, g/gh, ng/ngh – Biết cách viết đúng, không cần phát biểu quy tắc Từ vựng Biết thêm từ ngữ số vật, hoạt động, tính chất thông thường; từ xưng hô thường dùng giao tiếp gia đình trường học; số đếm tự nhiên từ đến 100 Ngữ pháp – Nhận biết dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy học – Nắm nghi thức lời nói đơn giản: chào hỏi, chia tay gia đình, trường học Kĩ Có tư đọc – Ngồi (hoặc đứng) thẳng 2.1 Đọc lưng; sách, mở rộng 2.1.1 Các mặt bàn (hoặc hai tay) thao tác thực – Giữ khoảng cách việc đọc mắt với sách, khoảng 25 Trang CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 2.1.2 Đọc thông – Đọc trơn, đọc rõ tiếng, từ, câu GHI CHÚ cm – Đọc liền mạch, khơng rời rạc từ có nhiều tiếng (ví dụ: học tập, kênh rạch, vơ tuyến truyền hình, …) – Có thể chưa đọc thật tất tiếng có vần khó, dùng (ví dụ: uyu, oam, oăp, uyp, …) – Đọc đoạn văn văn xi, văn vần có độ dài khoảng 80 - 100 chữ, tốc độ tối thiểu 30 chữ/phút Biết nghỉ chỗ có dấu câu 2.1.3 – Hiểu nghĩa từ ngữ – Biết giải nghĩa từ ngữ Đọc - hiểu học lời mô tả vật thật, tranh ảnh – Hiểu nội dung thông báo – Trả lời câu hỏi câu, đoạn, nội dung thông báo câu, đoạn, 2.1.4 Thuộc khoảng đoạn thơ Ứng dụng kĩ (bài thơ) học có độ dài đọc khoảng 30 đến 40 chữ 2.2 Viết – Có tư viết – Ngồi thẳng lưng, tựa vào 2.2.1 Viết chữ ghế phần thắt lưng; hai chân đặt vng góc đầu gối; tay trái úp mặt lên góc bên trái, tay phải cầm bút; ngực khơng tì vào – Viết chữ kiểu mép bàn, khoảng cách chữ thường cỡ vừa nhỏ, mắt khoảng 25 cm tô chữ viết hoa cỡ – Cầm bút ba ngón lớn vừa; viết chữ tay (ngón cái, ngón trỏ, số cỡ to vừa (từ đến ngón giữa); biết đặt vở, xê 9) dịch hợp lí viết 2.2.2 Viết Viết tả viết tả có độ dài khoảng 30 chữ, tốc độ 30 chữ/15 phút, khơng mắc q lỗi theo hình thức nhìn – viết (tập Trang CHỦ ĐỀ 2.2.3 Đặt câu 2.3 Nghe 2.3.1 Nghe hiểu 2.3.2 Nghe viết tả 2.4 Nói 2.4.1 Phát âm 2.4.2 Sử dụng nghi thức lời nói 2.4.3 Đặt trả lời câu hỏi 2.4.4 Thuật việc, kể chuyện MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT chép) Trình bày tả mẫu Biết điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu văn – Nghe - hiểu câu hỏi đơn giản, lời kể, lời hướng dẫn, lời yêu cầu người đối thoại – Nghe - hiểu nội dung kể lại mẩu chuyện đơn giản có kèm tranh minh hoạ lời gợi ý tranh Biết ý nghe để viết tả có độ dài khoảng 30 chữ – Nói rõ ràng, đủ nghe Nói liền mạch câu – Bước đầu có ý thức khắc phục lỗi phát âm – Có thái độ lịch sự, mạnh dạn, tự nhiên nói – Biết nói lời chào hỏi, chia tay gia đình, trường học - Biết trả lời nội dung câu hỏi Nói thành câu - Bước đầu biết đặt câu hỏi đơn giản Kể đoạn mẩu chuyện có nội dung đơn giản nghe thầy, cô kể lớp (kết hợp với nhìn tranh minh hoạ, đọc lời gợi ý tranh) Trang GHI CHÚ – Nhắc lại lời thầy, cô, bạn bè; làm theo dẫn thầy, cô, bạn bè – Trả lời câu hỏi nội dung đoạn truyện, mẩu chuyện Nói lượt lời, nhìn vào người nghe nói CHỦ ĐỀ 2.4.5 Phát biểu, thuyết trình MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Biết giới thiệu vài câu mình, người thân vài đồ vật quen thuộc,… Nội dung phân môn a Kiến thức - Tập đọc Giúp học sinh: + Làm quen với âm, chữ cái, điệu dấu ghi điệu + Hiểu từ ngữ bài, nội dung - Tập viết Truyền thụ cho học sinh kiến thức chữ viết kỹ thuật viết chữ, tọa độ chữ viết, tên gọi nét chữ, cấu tạo chữ cái: vị trí dấu thanh, dấu phụ, khái niệm liên kết nét chữ liên kết chữ cái… - Chính tả Giúp học sinh: + Biết số quy tắc tả + Điền vần chữ, dấu câu, điệu - Kể chuyện Giúp học sinh: + Kể lại đoạn toàn câu chuyện + Hiểu lời khuyên câu chuyện muốn nhắn nhủ + Nắm nội dung cốt truyện - Học vần Giúp học sinh: + Biết vần từ ngữ phát triển câu ứng dụng vần + Biết ý nghĩa câu ứng dụng b Kỹ - Tập đọc + Rèn cho HS khả đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức đọc diễn cảm + Đọc trơn bài, phát âm từ ngữ + Biết cách ngắt, nghỉ nhịp đọc Trang + Nghe hiểu câu kể đơn giản - Tập viết + Biết cách cầm bút + Ngồi tư + Rèn cho HS kỹ viết (trên bảng vở) nét, kiểu, biết đưa bút theo quy trình, dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ, vị trí cỡ chữ ô li + Rèn kỹ viết nhanh, viết đẹp, mẫu rõ ràng - Chính tả + Chép lại xác đoạn văn (nhìn chép), trình bày hình thức đoạn văn hay thơ + Rèn cho HS thói quen viết tả: viết chữ ghi âm đầu, âm âm cuối - Kể chuyện + Kể lại to, rõ, diễn cảm + Biết phân biệt lời nhân vật + Nắm nội dung cốt truyện - Học vần + Đọc viết vần từ ngữ mở rộng + Phát triển vốn từ cho HS + Nói viết mẫu câu ngắn c Thái độ - Tập đọc Giúp HS u thích mơn học ham đọc sách - Tập viết + Rèn lòng yêu tiếng Việt, chữ Việt + Rèn tính kiên trì, nhẫn nại, cẩn thận, kỷ luật khiếu thẩm mỹ - Chính tả + Rèn tính cẩn thận óc thẩm mỹ + Giúp HS thêm yêu tiếng Việt chữ Việt - Kể chuyện + Rèn tình yêu thương đất nước, người, gia đình bạn bè + Rèn tính chủ động, sáng tạo - Học vần + Giúp HS có tình u thương tiếng Việt Trang + HS ham thích đọc thơ văn, giáo dục đạo đức, tư cách, tình cảm tâm hồn cho em Nhận xét a.Thời lượng phân môn + Tập 1: + Tập 2: * Nhận xét Học vần chiếm toàn thời lượng tập phần đầu tập Nhiều Tập đọc, Kể chuyện Học vần: - Nội dung học vần gồm 103 bài, dạy 24 tuần với 206 tiết dạy - Được phân bố tập: + Tập 1: 83 + Tập 2: 20 Tập một: sáu đầu làm quen với chữ (e, b) dấu Từ – 28 giới thiệu âm chữ ghi âm Từ 28 – 83 dạy vần Tập hai: từ 84 – 103: dạy vần Trang ... NỘI DUNG PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH MƠN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC LỚP I Mục tiêu môn học Kiến thức - Nhận biết hệ thống chữ số ( - 9) - Nhận biết hệ thống điệu - Nắm nguyên tắc ngữ âm Kỹ - Viết số,... Việt lớp 1 Nội dung dạy học theo sách giáo khoa Tiếng Việt (SGK TV1 ) a Cấu trúc SGK TV1 SGK TV1 gồm phần: Học vần Luyện tập tổng hợp Phần Học vần dạy 24 tuần, phần Luyện tập tổng hợp dạy học 11 ... nhiên - Đất nước Do đặc điểm tâm lí học sinh lớp nhận thức làm số chuyện định nên ngun tắc xây dựng chương trình cịn dựa tính vừa “sức” em Ví dụ chuẩn chương trình cần đạt tới: Trang 11 chương trình