1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ

89 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 7,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁN DAO TIỆN CÓ DAO ĐỘNG HỖ TRỢ S K C 0 9 MÃ SỐ: SV2020-107 S KC 0 4 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁN DAO TIỆN CÓ DAO ĐỘNG HỖ TRỢ Mã số đề tài: SV2020-107 Chủ nhiệm đề tài: TS HOÀNG TRUNG KIÊN I Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁN DAO TIỆN CÓ DAO ĐỘNG HỖ TRỢ Mã số đề tài: SV2020-107 Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa Học Ứng Dụng SV thực hiện: Lê Hoàng Anh Khoa Nam, Nữ: Nam Trần Trí Nhân Nam Trần Hồng Khang Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 16144CL2-Khoa đào tạo chất lượng cao Năm thứ: Số năm đào tạo: Ngành học: CNKT Cơ Khí Sinh viên chịu trách nhiệm đề tài: Lê Hồng Anh Khoa CỘNG HỊA XÃ KIÊN HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn: TS HOÀNG TRUNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** -Tp Hồ Chí Minh, ngày - tháng - năm 2014 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆ Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2020 II MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .VI MỤC LỤC VII DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH X CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1 GIỚI THIỆU 1.1 Tìm hiểu cán dao tiện: 1.1.1 Cán dao tiện dạng Insert: 1.1.2 Cán dao tiện dạng Solid 1.1.3 Vật liệu: 1.1.4 Cơng nghệ tiện có dao động hỗ trợ: 1.1.5 Nguồn dao động: 1.1.6 Nguồn dao động cưỡng bức: 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước: 1.2.1 Ngoài nước: 1.2.2 Trong nước: 1.3 Tính cấp thiết đề tài 1.4 Mục tiêu đề tài, đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Mục tiêu đề tài: 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu .6 1.5.1 Cách tiếp cận 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kế hoạch thực CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT Q TRÌNH TIỆN CĨ DAO ĐỘNG HỖ TRỢ .7 2.1 Giới thiệu chung: 2.1.1Những ưu điểm vượt trội: 2.1.2 Kết luận 2.2 Công nghệ cắt rung siêu âm (UCV) III 2.3 Phương pháp cắt tích hợp siêu âm kiểu truyền thống (CUVC) 2.4 Phương pháp cắt tích hợp rung siêu âm kiểu elip (UEVC) 10 2.5 Công nghệ rung động trợ giúp gia công (VAM) .10 2.6 So sánh phương pháp 11 2.7 Nguyên tắc khai thác rung siêu âm ứng dụng hiệu ứng áp điện 12 2.7.1 Các tính toán cấu PZT 13 2.7.2 Các cấu PZT với độ bền thấp 14 2.8 Khái niệm khớp nối mềm: 17 2.8.1 Khớp mềm gì? 17 2.8.2 Cơ chế uốn hình bình hành: 17 2.8.3 Nguyên lý hoạt động khớp mềm: 20 2.8.4 Mơ hình khí 20 2.9 Khái niệm độ xác gia cơng 29 2.9.1 Khái niệm 29 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG VÀ THÍ NGHIỆM 32 3.1 Yêu cầu đề tài: 32 3.2 Giải pháp thực hiện: 32 CHƯƠNG TÍNH TỐN, THIẾT KẾ SẢN PHẨM .34 4.1 Phương án thiết kế khớp nối mềm cho cán dao: 34 4.1.1 Dữ liệu ban đầu 34 4.1.2 Cơ sở lí thuyết tính tốn độ cứng vững cán dao: 34 4.1.3 Chọn mãnh dao tiện hợp kim phù hợp: 35 4.1.4 Tính tốn chế độ cắt phù hợp: 36 4.1.5 Tính tốn lực cắt: 37 4.2 Cơ sở cơng thức tính tốn khớp mềm: .39 4.3 Áp dụng tính tốn khớp mềm vào cán dao .40 CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG 43 5.1 Giới thiệu phần mềm: 45 5.2 Phân tích biến dạng phần mềm: 45 5.2.1 Mơ phỏng, phân tích biến dạng cán dao khơng khớp mềm: 46 5.2.1.1 Dữ liệu đầu vào: 46 IV 5.2.2 Mơ phỏng, phân tích biến dạng cán dao có khớp nối mềm: 53 5.2.2.1 Dữ liệu đầu vào: .53 5.2.2.2 Dữ liệu đầu ra: 60 5.3 So sánh kết mô phỏng: 62 5.4 Nhận xét: 62 Chương 6: THIẾT KẾ MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM 64 6.1.Giới thiệu phận PZT: .64 6.1.1.Bộ khuếch đại nguồn điện: 64 6.1.2.Bộ điều khiển: 64 6.1.3 Bộ chuyển đổi siêu âm: 65 6.2Thiết kế đồ gá cho phận tạo rung động siêu âm: 66 6.2.1Đo kích thước đồ gá dao máy tiện 66 6.2.2.Mô lắp ráp phần mềm Inventor: 67 6.2.3.Bản vẽ chi tiết : 67 6.3.Tiến hành thí nghiệm: .68 6.3.1Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: 68 6.3.2.Lắp đặt mơ hình thí nghiệm: 69 6.3.3.Quy trình thí nghiệm: 70 6.4.Kết thí nghiệm: 71 Chương 7: KẾT LUẬN 77 7.1 Kết đạt được: 77 7.2 Ý nghĩa thực tiễn .77 7.3 Hướng phát triển đề tài: 77 V DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PZT: Piezoelectric UAT: Ultrasonic Assisted Turning UVC: Ultrasonic Vibration Cutting EDM: Electrical Discharge Machining CUVC: Conventional Ultrasonic Vibration Cutting VAM: Vibration Assisted Machining CAE: Computer- Aided Engineering VI DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các cán dao tiện dạng insert Hình 1.2: Hình dạng mảnh hợp kim gắn cán dao tiện dạng insert Hình 1.3: Các cán dao tiện dạng solid Hình 1.4: Các loại PZT Hình 2.1: Mơ hình rung động hệ thống Hình 2.2 : Mơ hình cắt theo kiểu elip Bảng 1.1 So sánh phương pháp gia cơng Hình 2.3: Hiệu ứng áp điện Hình 2.4: Hiệu ứng áp điện thuận nghịch Hình 2.5: Quan hệ lực cản hành trình Hình 2.6: PZT dạng miếng đơn Hình 2.8.1: Cơ chế uốn hình bình hành Hình 2.8.2: Góc nhìn khác chế uốn Hình 2.8.2: Độ uốn dầm Hình 2.8.4 (a) Kiểu khớp hình vng Hình 2.8.4 (b) Kiểu khớp hình cầu Hình 2.8.5: Tham số khớp mềm Hình 5.1: Khởi động Ansys Hình 5.2: Khởi động moldul Hình 5.3: Vật liệu mũi dao cán dao Hình 5.4: Biên dạng hình học Hình 5.5: Các kích thước Hình 5.6: Mặt phăng liên kết Hình 5.7: Phương lực Hình 5.8: Mặt phẳng hỗ trợ cố định Hình 5.9: Mặt phăng liên kết Hình 5.10: Phương lực Hình 5.11: Mặt phẳng hỗ trợ cố định Hình 5.12: Lưới chi tiết Hình 5.13: Biến dạng tồn phần chịu lực theo phương X Hình 5.14: Biến dạng tồn phần chịu lực theo phương Z Hình 5.15: Các điểm xét biến dạng theo phương Z Hình 5.16: Biến dạng theo phương Z điểm A Hình 5.17: Biến dạng theo phương Z điểm B Hình 5.18: Biến dạng theo phương Z điểm C Hình 5.19: Vật liệu mũi dao cán dao Hình 5.20: Biên dạng hình học Hình 5.21: Các kích thước Hình 5.22: Mặt phăng liên kết Hình 5.23: Phương lực Hình 5.24: Mặt phẳng hỗ trợ cố định Hình 5.25: Lưới chi tiết VII Hình 5.26: Mặt phăng liên kết Hình 5.27: Phương lực Hình 5.28: Mặt phẳng hỗ trợ cố định Hình 5.29: Lưới chi tiết Hình 5.30: Biến dạng tồn phần chịu lực theo phương X Hình 5.31: Biến dạng tồn phần chịu lực theo phương Z Hình 5.32: Các điểm xét biến dạng theo phương Z Hình 5.33: Biến dạng theo phương Z điểm A Hình 5.34: Biến dạng theo phương Z điểm B Hình 5.35: Biến dạng theo phương Z điểm C Hình 6.1: HVPZT-POWER-AMPLIFIER Hình 6.2: Bộ điều khiển rung động Hình 6.3: Đầu phát rung động siêu âm Hình 6.4: Đo đế gá máy tiện Hình 6.5: Mơ gá đặt mơ hình Hình 6.6: Bản vẽ đầu phát dao động PZT Hình 6.7: Dụng cụ thí nghiệm Hình 6.8: Gá đặt hồn tất chi tiết Hình 6.10: Tiện với điện áp 2V Bảng 6.3: Thơng số tiện khơng có dao động Bảng 6.4: Thơng số tiện có dao động hỗ trợ Hình 6.11: Phơi gia cơng khơng có dao động Hình 6.12: Phơi gia cơng có dao động Hình 6.13: Phoi gia cơng khơng có dao động hỗ trợ Hình 6.14 Phoi gia cơng tần số 1kHz Hình 6.15 Phoi gia cơng tần số 1,5kHz Hình 6.16 Phoi gia cơng tần số 2kHz VIII BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Thiết kế chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ - Chủ nhiệm đề tài: Lê Hoàng Anh Khoa - Lớp: 161440CL2 - Thành viên đề tài: Stt Mã số SV:16144076 Khoa: Đào tạo chất lượng cao Họ tên MSSV Lớp Khoa Trần Trí Nhân 16144119 16144CL2 CLC Trần Hồng Khang 16144072 16144CL2 CLC - Người hướng dẫn: TS Hoàng Trung Kiên Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu, thiết kế cán dao tiện có dao động hỗ trợ - Phân tích, mơ cán dao tiện phần mềm Moldex 3D - Thí nghiệm thực tế q trình tiện - So sánh với phương pháp tiện truyền thống, tổng kết kết Tính sáng tạo: - Vận hành kiểm chứng cho thấy ưu việt việc tiện có dao động hỗ trợ khả bẻ phoi, tuổi bền dao, nhám bề mặt, độ tròn, độ trụ so với tiện truyền thống inox304 sau :  Rung động cưỡng làm tăng khả bẻ phoi cho tiện cứng, phoi tiện có rung thường phoi vụn  Sơ đánh giá tuổi bền dao: Độ mịn mảnh dao tiện cứng có rung khoảng 1/3 so với tiện cứng truyền thống  Nhám bề mặt chi tiết tiện cứng rung so với tiện cứng truyền thống khơng có giá trị trung bình nhỏ mà cịn có phạm vi phân tán nhỏ hẳn Giảm cấp độ nhám từ đến cấp  Độ tròn tiện rung khoảng gần 1/3 lần so với độ tròn bề mặt tiện thường - Độ trụ tiện rung khoảng gần 1/2 lần so với độ trụ bề mặt tiện thường IX Biểu đồ dựa kết mô biến dạng điểm A, B, C chịu lực tác động theo phương Z Biến dạng cán dao theo phương Z 0.04 0.03 0.02 0.01 Điểm A Điểm B Khơng có khớp mềm Điểm C Có khớp mềm Biểu đồ dựa vào kết mơ biến dạng tồn phần chịu lực theo phương X: Biến dạng toàn phần cán dao theo phương X 10 2 Khơng có khớp mềm 10 Có khớp mềm 63 Chương 6: THIẾT KẾ MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM 6.1.Giới thiệu phận PZT: 6.1.1.Bộ khuếch đại nguồn điện: - HVPZT-POWER-AMPLIFIER thiết bị có chức chuyển đổi nguồn điện (100÷250 V, 50÷60 Hz) thành nguồn điện có tần số siêu âm Hình 6.1: HVPZT-POWER-AMPLIFIER 6.1.2.Bộ điều khiển: - Thơng thường, hai thông số máy quan tâm công suất dải tần số làm việc Ngoài số tính khác quan tâm như: chức tự động quét tần số cộng hưởng, chức tự động điều chỉnh tần số tải thay đổi chức 64 điều khiển máy tính v.v Hình 6.2: Bộ điều khiển rung động 6.1.3 Bộ chuyển đổi siêu âm: - Bộ chuyển đổi siêu âm (Ultrasonic Transducer) có chức chuyển đổi lượng điện siêu âm thành dao động học với tần số siêu âm Hình 6.3: Đầu phát rung động siêu âm 65 6.2Thiết kế đồ gá cho phận tạo rung động siêu âm: 6.2.1Đo kích thước đồ gá dao máy tiện - Dựa vào kích thước đồ gá thơng thường máy tiện, thiết kế đồ gá phận hỗ trợ rung động cho cán dao Hình 6.4: Đo đế gá máy tiện 66 6.2.2.Mô lắp ráp phần mềm Inventor: - Mô phần mềm nhằm mục đích tìm kích thước đồ gá để gá đặt phận hỗ trợ rung động tiếp xúc với cán dao vị trí phù hợp hoạt động hiệu Hình 6.5: Mơ gá đặt mơ hình 6.2.3.Bản vẽ chi tiết : Hình 6.6: Bản vẽ đầu phát dao động PZT 67 6.3.Tiến hành thí nghiệm: 6.3.1Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: 10 11 12 13 14 15 Hình 6.7: Dụng cụ thí nghiệm Số 1: Bộ điều khiển trung tâm PZT Số 2: Thiết bị tạo rung động PZT Số 3: Cờ lê Số 4: Cờ lê Số 5: Mỏ lếch Số 6: Tay siết mâm cặp Số 7: Tay siết bàn dao Số 8: Thước kẹp Số 9: Đầu rung tạo dao động cảu PZT Số 10: Phôi Số 11: Đồ gá cảu PZT Số 12: Dao tiện phá thô Số 13: Lông đền chêm PZT Số 14: Cán dao tiện có tích hợp khớp nối mềm Số 15: Lục giác 68 6.3.2.Lắp đặt mơ hình thí nghiệm: Hình 6.8: Gá đặt hồn tất chi tiết 69 6.3.3.Quy trình thí nghiệm: - Thí nghiệm chia thành hai phần thực hai phơi INOX304 đường kính Φ30 - Tiện với rung động hỗ trợ có điện áp 2V tầng số 1kHz, 1.5kHz, 2kHz Hình 6.10: Tiện với điện áp 2V - Để đạt kết mang tính khách quan ta so sánh với việc gia cơng khơng có hỗ trợ thiết bị PZT, thơng số tiện bình thường có giải nhiệt nước làm nguội SPINDLE SPEED FEED RATE (mm/rev) DEPTH OF CUT (mm) (rpm) 800 0.06 0.5 Bảng 6.3: Thơng số tiện khơng có dao động - Thơng số tiện có dao động hỗ trợ thể bảng 6.4: PIEZO ACTUATOR SETUP LATHE MACHINE SETUP AMPLITUDE FREQUENCY SPINDLE FEED DEATH (Hz) SPEED RATE OF CUT (rpm) (mm/rev) (mm) Voltage (V) 1k, 1.5k, 2k 800 0.06 0.5 Bảng 6.4: Thơng số tiện có dao động hỗ trợ 70 6.4.Kết thí nghiệm: - Sau gia cơng: Hình 6.11: Phơi gia cơng khơng có dao động 1kHz 1,5kHz 2kHz Hình 6.12: Phơi gia cơng có dao động – Khi tiến hành thí nghiệm ta thu phoi rơi trình gia cơng, thu lại ta kết sau đây:  Phoi gia cơng khơng có dao động hỗ trợ: Có dạng dây dài hình 6.13 71 Hình 6.13: Phoi gia cơng khơng có dao động hỗ trợ  Phoi gia công với dao động tần số 1kHz: Phoi đứt đoạn dài khoảng 5cm: Hình 6.14 Phoi gia cơng tần số 1kHz  Phoi gia công với dao động tần số 1,5kHz: Phoi tiện phoi vụn nhỏ với độ dài khoảng 1cm Hình 6.15 Phoi gia công tần số 1,5kHz  Phoi gia công với dao động tần số 2kHz: Ở tần số phoi tiện phoi vụn nhỏ tần số 1,5kHz với độ dài khoảng 0,5cm 72 Hình 6.16 Phoi gia công tần số 2kHz - Nhận xét:  Khi so sánh kết tiện có dao động hỗ trợ khơng có dao động hỗ trợ nhóm nhận thấy chất lượng bề mặt phơi gia cơng có dao động hỗ trợ cải thiện không đáng kể so với ta gia cơng bình thường điều kiện khơng có dao động hỗ trợ  Khi tiện có dao động hỗ trợ phoi rớt phoi vụn hạn chế tối đa việc hình thành phoi dây, phoi dây nguy hiểm tới q tình tiện gây rối dây dẫn đến gãy dao ảnh hưởng đến bề mặt chi tiết gia công  Đánh giá mắt thường ta nhận thấy tiện có dao động hỗ trợ mãnh dao bị cháy tiện bình thường 73 Chương 7: KẾT LUẬN 7.1 Kết đạt được: - Đề tài góp phần hồn thiện thêm kiến thức gia công cắt gọt, đặc biệt tiện bề mặt inox304 có trợ giúp rung động siêu âm, cụ thể là: - Khẳng định tác động tích cực rung động đến chất lượng bề mặt, độ bền dao cắt phoi tạo thành gia cơng góp phần tạo an tồn gia cơng - Làm rõ đặc tính bám dính tượng kẹt phoi làm giảm khả tiện vật liệu hợp kim dẻo inox - Các kết thu đề tài hình thành sở lý thuyết thực nghiệm cho nghiên cứu tiếp sau Kết đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho giảng dạy nghiên cứu khoa học - Tuy nhiên, đề tài nhiều vấn đề cịn tồn khó khăn áp dụng cơng nghệ chẳng hạn như: tương thích thông số rung cấu rung với thông số gia công, cách thiết lập cấu rung cho gia công cắt gọt v.v; 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài ứng dụng thành công phương pháp tiện có dao động hỗ trợ Kết thu áp dụng trực tiếp vào sản xuất để nâng cao hiệu kinh tế kỹ thuật q trình tiện, đặc biệt gia cơng cắt gọt 7.3 Hướng phát triển đề tài: - Theo nhận định nhóm, đề tài ứng dụng dao động trợ giúp gia công đề tài mẻ đất nươc, nội dung thực có ý nghĩa sở tham khảo để tiếp tục trì phát triển cho nghiên cứu - Từ nghiên cứu tổng quan cho thấy, thời điểm nhiều công bố lĩnh vực dao động trợ giúp gia công công bố tạp chí có uy tín Điều cho thấy, lĩnh vực nhiều tồn cần nghiên cứu để hồn thiện cơng nghệ - Do đó, nhóm nghiên cứu đề xuất số định hướng tiếp tục phát triển đề tài sau: -Tiếp tục đầu tư thiết bị đo nhằm đánh giá hiệu chỉnh cấu rung -Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chế tạo cấu rung siêu âm trợ giúp gia cơng có kích thước nhỏ gọn, có khả tích hợp nhiều máy công cụ khác -Nghiên cứu, áp dụng công nghệ dao động siêu âm trợ giúp gia công cắt gọt loại vật liệu vật liệu đặc biệt ứng dụng hàng khơng y tế v.v; 74 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN [1] Y.M Li and Q.S Xu: Mechanism and Machine Theory, Vol 44(2009), pp 2125-2152 [2] Z.Y Nia, D.W Zhang and Y.J Wu: Precision Engineering, Vol 34 (2010), No.1, pp 133–138] [3] C.G Li, J.J You, H.T.Wu: China Mechanical Engineering, Vol 22 (2011), No.2, pp.231-23 (in Chinese) [4] N Lobontiu, J Paine, E Garcia, M Goldfarb: Mech Mach Theory, Vol 37 (2002), pp.477–498 [5] N Lobontiu, J.S.N Paine, E O’Malley: Precision Engineering, Vol.26 (2002), No.2, pp 183–192] [5] Jian Chen, Xiaojian Yuan, Hong Hu et al Design of Bridge-Type Displacement Amplifier with Right-Circle Flexural Hinges 226-228 (2017) [6] [Niezrecki C, Brei D, Balakrishnan S, et al Piezoelectric actuation: state of the art[J] The shock and vibration digest, 2001, 33(4): 269-280.)] [7] Jouaneh M, Yang R Modeling of flexure-hinge type lever mechanisms[J] Precision Engineering, 2003, 27(4): 407-418 [8] Chu C L, Fan S H A novel long-travel piezoelectric-driven linear nanopositioning stage[J] Precision Engineering, 2006, 30(1): 85-95.,] [9] Ma H W, Yao S M, Wang L Q, et al Analysis of the displacement amplification ratio of bridge-type flexure hinge[J] Sensors and Actuators A: Physical, 2006, 132(2): 730-736 [10] Xu Q, Li Y Analytical modeling, optimization and testing of a compound bridge-type compliant displacement amplifier[J] Mechanism and Machine Theory, 2011, 46(2): 183-200 [11] [Paros J M How to design flexure hinges[J] Mach des, 1965, 37: 151156.] [12] Wu Y, Zhou Z Design calculations for flexure hinges[J] Review of scientific instruments, 2002, 73(8): 3101-3106 75 Handbook_of_Compliant_Mechanisms [13] Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy Quyển II [14] Bách khoa toàn thư Wikipedia.org [15] Sức bền vật liệu kết cấu tác giả Nguyễn Đình Đức Đào Như Mai (NXB Khoa học Kỹ thuật) 76 S K L 0 ... thuyết q trình tiện có trợ giúp dao động tạo từ thiết bị PZT Nguyên tắc chế q trình tiện có dao động hỗ trợ Một số vấn đề khớp nối mềm độ cứng vật liệu làm cán dao Tiện có dao động hỗ trợ PZT - -... thiết kế cán dao tiện có dao động hỗ trợ - Phân tích, mơ cán dao tiện phần mềm Moldex 3D - Thí nghiệm thực tế trình tiện - So sánh với phương pháp tiện truyền thống, tổng kết kết Tính sáng tạo: ... Nghiên cứu, thiết kế cán dao tiện có dao động hỗ trợ Phân tích, mơ cán dao tiện phần mềm Moldex 3D Thí nghiệm thực tế q trình tiện So sánh với phương pháp tiện truyền thống, tổng kết kết 1.4.2

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kế hoạch thực hiện luận văn được trình bày tóm tắt trong bảng 1.1 Bảng 1.1 Kế hoạch thực hiện đồ án  - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
ho ạch thực hiện luận văn được trình bày tóm tắt trong bảng 1.1 Bảng 1.1 Kế hoạch thực hiện đồ án (Trang 18)
Hình 2.1: Mô hình rung động của hệ thống - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 2.1 Mô hình rung động của hệ thống (Trang 21)
Bảng 1.1. So sánh giữa các phương pháp gia công - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Bảng 1.1. So sánh giữa các phương pháp gia công (Trang 24)
Hình 2.5: Quan hệ giữa lực cản và hành trình - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 2.5 Quan hệ giữa lực cản và hành trình (Trang 26)
Hình 2.7.2b PZT làm việc theo hướng trục - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 2.7.2b PZT làm việc theo hướng trục (Trang 26)
- Tuy nhiên, trước khi đi sâu vào mô hình hóa, có một số quan sát nhất định rằng có thể được thực hiện định tính - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
uy nhiên, trước khi đi sâu vào mô hình hóa, có một số quan sát nhất định rằng có thể được thực hiện định tính (Trang 31)
Hình 2.8.4 (a) Kiểu khớp hình vuông - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 2.8.4 (a) Kiểu khớp hình vuông (Trang 33)
Hình 2.8.5: Tham số của khớp mềm - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 2.8.5 Tham số của khớp mềm (Trang 34)
Hình 3.2.1: Phương án 1 - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 3.2.1 Phương án 1 (Trang 44)
Hình 4.2.1: Kích thước khớp mềm - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 4.2.1 Kích thước khớp mềm (Trang 51)
Hình 4.3.1: Phương chiều của lực theo phương z - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 4.3.1 Phương chiều của lực theo phương z (Trang 52)
Hình 4.3.5: Setup máy - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 4.3.5 Setup máy (Trang 54)
Hình 4.3.8. Phương chiều của lực do PZT tác động - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 4.3.8. Phương chiều của lực do PZT tác động (Trang 55)
Hình 4.3.7. Bảng thông số kỹ thuật PZT - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 4.3.7. Bảng thông số kỹ thuật PZT (Trang 55)
Hình 4.3.10: Mô phỏng khoảng dịch chuyển tối ưu nhất - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 4.3.10 Mô phỏng khoảng dịch chuyển tối ưu nhất (Trang 56)
Hình 5.6: Mặt phăng liên kết. Scope:  - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 5.6 Mặt phăng liên kết. Scope: (Trang 60)
Hình 5.7: Phương của lực. - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 5.7 Phương của lực (Trang 60)
Biên dạng hình học: - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
i ên dạng hình học: (Trang 66)
Hình 5.22: Mặt phăng liên kết. - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 5.22 Mặt phăng liên kết (Trang 67)
Hình 5.21: Các kích thước - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 5.21 Các kích thước (Trang 67)
Hình 5.23: Phương của lực. Scope:  - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 5.23 Phương của lực. Scope: (Trang 68)
Hình 5.27: Phương của lực. Scope:  - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 5.27 Phương của lực. Scope: (Trang 70)
Hình 5.29: Lưới trên chi tiết - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 5.29 Lưới trên chi tiết (Trang 71)
Hình 5.28: Mặt phẳng được hỗ trợ cố định Scope:  - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 5.28 Mặt phẳng được hỗ trợ cố định Scope: (Trang 71)
Hình 5.31: Biến dạng toàn phần khi chịu lực theo phương Z Chọn 3 điểm A,B,C để so sánh sự biến dạng   - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 5.31 Biến dạng toàn phần khi chịu lực theo phương Z Chọn 3 điểm A,B,C để so sánh sự biến dạng (Trang 72)
Hình 5.30: Biến dạng toàn phần khi chịu lực theo phương X - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 5.30 Biến dạng toàn phần khi chịu lực theo phương X (Trang 72)
Hình 5.33: Biến dạng theo phương Z của điể mA - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 5.33 Biến dạng theo phương Z của điể mA (Trang 73)
Hình 6.5: Mô phỏng gá đặt mô hình - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 6.5 Mô phỏng gá đặt mô hình (Trang 79)
Hình 6.7: Dụng cụ thí nghiệm Số 1: Bộ điều khiển trung tâm của PZT  - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 6.7 Dụng cụ thí nghiệm Số 1: Bộ điều khiển trung tâm của PZT (Trang 80)
Hình 6.10: Tiện với điện áp 2V - Thiết kế và chế tạo cán dao tiện có dao động hỗ trợ
Hình 6.10 Tiện với điện áp 2V (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w