1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mức sẵn lòng chi trả học phí của học viên đối với chương trình đào tạo thạc sĩ trong nước tại tp hcm

141 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 6,6 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HOC MO THANH PHO HO CHi MINH 2] ca NGÔ THÀNH TRUNG So dia

MUC SAN LONG CHI TRA HOC PHi CUA HOC VIEN DOI VOI CHUONG TRINH DAO TAO THAC SI TRONG NUOC TAI CAC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở TP HCM |

Chuyên ngành _ Quản Trị Kinh Doanh

Mã số chuyên ngành : 60 34 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học

TS NGUYEN MINH HA

TP Hé Chi Minh - Nim 2012

Trang 2

LOI CAM DOAN s2Elca

Tôi xin cam đoan rằng luận văn "Mức sẵn lòng chỉ trả học phí của học viên đối với chương trình đào tạo thạc sĩ trong nước tại một số trường đại học ở Thanh phô Hồ Chí Minh" là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tơi cam đoan rằng tồn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác

Không có sản phẩm/ nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này mà không có được trích dẫn theo đúng quy định

Luận văn này chưa bao giờ được nộp đê nhận bât ky bang cap nao tai cac trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác

TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012

Người thực hiện luận văn

NGÔ THÀNH TRUNG

Trang 3

Trong suốt quá trình học tập chương trình cao học Quản trị kinh doanh và thực hiện luận văn tốt nghiệp "Mức sẵn lòng chỉ trả học phí của học viên đối với chương trình đào tạo thạc sĩ trong nước tại một số trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh", bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều

sự giúp đỡ, hỗ trợ, động viên, hướng dẫn từ gia đình, thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn tràn đầy yêu thương đến gia đình, những người thân yêu nhất đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi cả về vật chất và tinh than, tạo sự an tâm để tôi dồn hết sự tập trung vào việc học tập và thực hiện luận văn này

Lời cảm ơn thứ hai tôi xin gửi đến các Thầy/ Cô Ban Giám Hiệu nhà trường, Khoa Đảo tạo Sau đại học và đội ngũ giảng viên giảng dạy chương trình cao học Quản trị kinh doanh đã tổ chức chương trình, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm giúp tôi thêm nhiều hiểu biết Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Tiền sĩ Nguyễn Minh Hà - người thầy đã tận tụy chỉ bảo, hướng dẫn tôi không chỉ.về ý tưởng, kiến thức trong phạm vi luận văn mà còn là phương pháp nghiên cứu khoa học dé tdi tiếp tục quá trình nghiên cứu sau này và thầy Lý Duy Trung - người đã hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập của các học viên chương trình cao học Quản trị kinh doanh nói chung và bản thân tôi nói riêng

Tiếp theo tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Tiến sĩ Nguyễn Văn Thuận và tập thể đồng nghiệp tại khoa Tài chính - Ngân hàng, trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong công việc để tôi có thể học tập và hoàn thành luận văn này

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè đã động viên, giúp đỡ và các học viên đang theo học chương trình cao học tại trường Đại học Mở TP.HCM

và trường Đại học Kinh Tế TP.HCM đã giúp tôi trả lời phỏng vấn để tơi hồn thành

Trang 4

sĩ trong nước tại một số trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh" là đề tài nghiên cứu

trong lĩnh vực giáo dục, được thực hiện tại trường Đại học Mở TP.HCM và trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Đề tài được thực hiện với mục tiêu tìm ra và đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến mức sẵn lòng chỉ trả học phí và xác định mức sẵn lòng chỉ trả học phí trung bình của học viên chương trình thạc sĩ trong nước

Đề tài nghiên cứu về mức sẵn lòng chỉ trả của học viên bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên CVM Đề tài thực hiện phỏng vấn 399 học viên cao học tại hai trường, sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện Các công cụ nghiên cứu định lượng được sử dụng trong đề

tài là thống kê mô tả các biến định tính và định lượng, phân tích nhân tố khám pha EFA,

kiém dinh d6 tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach's Alpha và xây dựng mô hình

hồi quy Phân tích nhân tố khám phá EFA tạo thành 5 nhân tố mới có ảnh hưởng đến mức

sẵn lòng chỉ trả học phí của học viên là: () Giảng viên, (1i) Cơ sở vật chất, (ii) Nhân viên nhà trường, (1v) Hoạt động quản lý của nhà trường và (v) Lợi ích nhận được từ việc học thạc sĩ Mức sẵn lòng chỉ trả học phí trung bình của học viên 2 trường đối với chương trình thạc sĩ trong nước là 32.78 triéu đồng/ khóa học, trong đó mức sẵn lòng chỉ trả học phí trung bình của học viên cao học trường Đại học Mở TP.HCM là 36,33 triệu đồng/ khóa học và của học viên cao học trường Đại học Kinh Tế TP.HCM là 29,21 triệu đồng/ khóa học Đề tài cũng xác định 8 sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh đánh giá của học viên 2 trường về các yêu tô liên quan đên chương trình thạc sĩ

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN ¬ i

LOE CAM ON iesssssssstsstesssstssinssntnsisntnttstinatisananatisnsasesiasssuisiasuanesiuesstsiesecee ii

TÓM TẮTT -222c2vcvEvvvrerrrsee Hee HH HH H10 ee iii

061900014 1V

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT -2 22256s s95121111121211111212111122121121121111111E se viii DANH MUC BANG wucoeccsssssssssscsssescnssessssscssssessssscsssssssssssesssueeessuscesussessnscssssecssasesssasecsssesessssecsaee ix ÉM.500090-)) 0002" ` xi DANH MỤC BIÊU ĐỒ 2s 22s 222622221 VEExE9211E1021E112118121110221110211551221E 1111111116 xii

CHUONG 1- MO DAU

1.1 Giới thiệu đề tài c0 n2 H112 TeEEEEereererreereseeeeee 1

1.2 Muc tidu nghién cere oe eececcessessessssssssssssecssessessecsesssssessucsucsusssessessssssessueseseussescereseee 2 1.3 Phuong phap nghién ctu oe eccsssecsssssssesssessesssecsesecsscsssssessessessssssecsesssscssssessesenceese 3 1.4 Phạm vi và đôi tượng nghién CHU ooo ecesecscssssecscscsesessessssssssscsessescececcesesceceseess 3 1.5 Y nghĩa thực tiên để tài «sec HH HH E1 TH E11 nHHH TH ng na 3

1.6 Kết cấu đề tài ss 2H 0211111 02211111 20011 4

CHUONG 2 - TONG QUAN VE NHU CAU NHÂN LUC CO TRINH DO THẠC SĨ VÀ HOẠT DONG DAO TẠO THẠC SĨ TẠI TP.HCM

2.1 Nhu cầu sử dụng nhân lực có trình độ học vẫn bậc cao tại Việt Nam 5

2.2 Tình hình đảo tạo thạc sĩ tại Thành phố Hồ Chí Minh SH 1E1EEE E e 9

Trang 6

3.1.1 Khái niệm về đào tạo thạc sĩ 13

3.1.2 Khái niệm về dịch vụ t1111121111111111411411214211111111111111111211 01201 are 13

3.2 Cơ sở lý thuyết về mức sẵn lòng chỉ trẢ cccccccccttttrecSEEEEErrrrrsrvrrrrrrrrrreccee 14

3.2.1 Khái niệm về mức sẵn lòng chỉ trả theo lý thuyết marketing - se: 14 3.2.2 Khái niệm mức sẵn lòng chỉ trả theo lý thuyết kinh tế học -s- se: 17 3.2.3 Các phương pháp xác định mức sẵn lòng chỉ trả - 2 2+: szsecxezrsszssee 20

3.2.4 Các yếu tổ tác động đến mức sẵn lòng chỉ trả -2ccz-z©222setEEE2zsecrrsszi 23 3.3 Các nghiên CUWU tru - s- + Sex E1118131113113111 7161511111111 0Ex ke 23 CHƯƠNG 4 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

4.1 Phương pháp nghiên cứu -2c eceiEEEEEEEEE221515522-2-ce9 C01111 29

_ 4.1.1 Khao sat mirc san long chi tra bing phương pháp định giá ngẫu nhiên 30

4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu 22s c2veevExevESsevEEs2rreerssee 35

4.1.3 Phương pháp phân tích số liệu . °©++e©tttSEESeSEESEEEEEEEEEEEAEEEEEecrreerree 36

4.1.4 Xây dựng bảng câu hỏi điều tra 2- se +22 AE E1 SE2EEEEEEE21222352222e222eee 36

4.2 Mô hình nghiên CỨU - (5-5 %5 SƠ Sư 3EE HH1 c1 ga gay 37

CHƯƠNG 5 - KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

5.1 Thống kê mô tả các biến định tính cs+c222te+EEEEEtSEEEeSEEESEe2EEEeerrvrrrsecr 46

5.1.1 Mức sẵn lòng chỉ trả xét theo tỪng {TƯỜNg «so cach r gcvekrrvree 46

5.1.2 Mức sẵn lòng chỉ trả xét theo giới tính -s c+2++s+:2se+EEstEExeeEEEs2Erxeecrssrer 46

Trang 7

5.1.4 Mức sẵn lòng chỉ trả xét theo nghề nghiỆp ccccs+22222225522222222255aesrrr 5.1.5 Mức sẵn lòng chỉ trả xét theo thu nhập bình quân hàng thắng -. 5.1.6 Mức sẵn lòng chỉ trả xét theo khu VỰC SỐNg se©cccsscstrrced " 5.1.7 Mức sẵn lòng chỉ trả xét theo ngành hỌC s- <5 se 13x tre re sssessee

5.2 Thống kê mô tả các biến định lượng S190 0 1 nh HT 0n rvp 5.2.1 Yếu tố "Lợi íc]” -cccccv+.2222212113152235:221211112221200110001211Se

5.2.5 Yếu tố "Sự quản lý của nhà trường" -c2-22cn.2E2112TTnnnnHn re

5.2.6 Yếu tế "Sự quan tâm của nhà †Tường” -s-ssccsses se eekSEx Sex 2s 3 eEcrersrrsrs

5.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach's Alpha —

\

_ 5.3.1 Thang đo YEU tO "LOT LH" vececccccsscsccsscsscssssesssscesssssssssssessssccesssssessesssecesessssssecessssase 5.3.3 Thang đo yếu tố “Giảng VIÊN ” csSvL4Sv HH LH 111 T118 11 1e crerereee 5.3.4 Thang đo yếu tố “Chương trình đào fạO”” 5s sgk SE TxEHg sen ceeee reo, 5.3.5 Thang đo yếu tố "Sự quản lý của nhà trường ” << sec te s.xxsxcxeseeseeceee 5.3.6 Thang đo yếu tố "Sự quan tâm của nhà trường" —

5.4 Phân tích nhân tố khám phá EEA S555 0111151200111

3.5 So sánh sự đánh giá của học viên về các yếu tố liên quan chương trình thạc sĩ giữa trường Đại học Mở TP.HCM và trường Đại học Kinh Tế TP.HCM

si "¬

Trang 8

5.5.3 Yếu tổ "Giảng viên" 73

5.5.4 Yếu tố "Chương trình đào tạo" -scstcctetersrrereersrerersessssree.74

5.5.5 Yếu tố "Sự quán lý của nhà 00 Sư " 75 5.5.6 Yếu tố "Sự quan tâm của nhà 00 77

5.6 Phân tích tương quan và phân tích hồi quy . - se ++e+ExetrEetEsesrserzez 80

5.6.1 Phan tich tương quan H991 110 HH TH HH TT T00 0 0 01801014 01 803 g8 80 5.6.2 Phan tich WGi qQuy scssssssccsssssscssssssssssssssssuessssssecsssssecsessuscessnssvceesssseessasecsenseseestaneeessans 82

CHUONG 6 - KET LUAN VA KIEN NGHI

6.1 Két WAM ceccsssssesccsssssssesssssssecssssssscsssssscssssssecesssnsssessessnasscessesseessensueseseesauecessssueessssn 85

6.2 Kiến mghi o cceccscsscsssescssssessssssesessssessssssecssssecesssuscessssessenssuecessnecersanecessusesssssasssssasesssnes 88 6.3 Giới hạn đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo C11122 11 111e 11 11 ee, : 99

M0 0i ca 90

Trang 9

WTP EFA KMO Sig SPSS TP.HCM

DANH MUC TU VIET TAT

Willingness To Pay - San long chi tra

Exploratory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khám phá

Kaiser-Meyer-Olkin - Chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân

tích nhân tố

Significance level - Mirc y nghia

Statistical Package for Social Sciences - Phan mém xt ly thống kê dùng trong các ngành khoa học xã hội

Trang 10

Bang 2.1: Mục tiêu phát triển nhân lực một số ngành/ lĩnh vực kinh tế đặc thù ỡ Việt

7 Nam dén nm 2020 o csssssssssssssccvscsessssssssssessesceceecessssssssssssssssstsssassssasisssesesscesecsesssessees 8 Bảng 2.2: Mức trần học phí đào tạo thạc s do Chính phủ Việt Nam quy định từ năm

học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 -.xcccvvvvEEEEEEEEE2EE.2 cee 10

Bảng 4.1: Các kỹ thuật phong van dé xdc dinh WTP e.cssccsssscssseccssseccsssssssssesssssescsusccssececesece 34

Bảng 4.2: Các biến quan sát của YOU t6 "Loi ich" acccccccccsssssssssesssscsccsssssssssssesecsesssssssssseseesseeee 41 Bảng 4.3: Các biến quan sát của yếu tố "Cơ sở vật chất" -.-c-ccccccstiscvEEE2222115xcssarre 41 Bảng 4.4: Các biến quan sát của yếu tố “Giảng VIÊT” -cc tt ng gegye 42 Bảng 4.5: Các biến quan sát của yếu tố "Chương trình đào tạo" ¬ 43 ' Bảng 4.6: Các biến quan sát của yếu tố "Hoạt động quản lý của nhà trường" HH1 t1 rrke 44 Bảng 4.7: Các biến quan sát của yếu tố "Sự quan tâm của nhà trường” s-s- << 45

Bảng 5.1: Kết qua thống kê mô tả yếu tố "Lợi ích" 22222220 0000000011111 55

Bảng 5.2: Kết quả thống kê mô tả yếu tố "Cơ sở vật chất" 2cscsscssesicrrrrerserrrree 56

Bảng 5.3: Kết quả thống kê mô tả yếu tố "Giảng viên” vssrctixrrrrierrrerrrrere 57

Bảng 5.4: Kết quả thống kê mô tả yếu tố "Chương trình đào tạo” s << csceeesesree 58

Bang 5.5: Kết quả thống kê mô tả yếu tố "Sự quản lý của nhà trường" ¬ 59

Trang 11

Bang 5 12: Kết quả đo lường độ tin cậy thang đo yếu tổ "Sự quan tâm của nhà trường" " 65

Bảng 5.13: Kết quả phân tích nhân tố -+¿222.++22222EEEEEEEEEE 2 7.2L 68

Bảng 5.14: So sánh sự đánh giá về yếu tố "Lợi ích" asesasecsvessssesssessesessessesssesssuessuesssvenes 70

Bảng 5.15: So sánh sự đánh giá về yếu tố "Cơ sở vật chất” -ccssccreserrsrerrsrrrssrrssee 72 Bảng 5.16: So sánh sự đánh giá về yếu tố "Giảng viên" -s csecrxvevErretrxetvrrsezresrrssee 74

Bảng 5.17: So sánh sự đánh giá về yếu tố "Chương trình đào tạo" s-ccccascccscee 75

Bảng 5.18: So sánh sự đánh giá về yếu tố "Sự quản lý của nhà trƯỜN” cv sereerse 76 Bảng 5.19: So sánh sự đánh giá về yếu tố "Sự quan tâm của nhà tƯỜNE” sec 78 Bảng 5.20: Bảng tổng hợp kết quả so sánh đánh giá của học viên trường Đại học Mở

TP.HCM và trường Đại học Kinh Tế Tp HCM về các yếu tố liên quan chương trình đào tạo thạc SĨ - sec 4 H9 nh HT TC HH gu 79

Bảng 5.21: Kết quả kiểm định mô hình hồi quy zzizziri "¬ 82

Bảng 5.22: Kết quả đánh giá độ phù hợp của mô hình << +st se xxx v10 5 Exeerereree 82

Trang 13

DANH MỤC BIÊU ĐỎ

| Trang

Biểu đồ 2.1: Số lượng học viên tham gia học tập từ bậc đại học trở lên ở Việt Nam giai đoạn 2006 - 21 . - s2 2 x24124 31313 1213 1 31117 Teen ersee 6

Biểu đỗ 5.1: Mức sẵn lòng chỉ trả học phí trung bình theo từng trường - - 46

Biểu đồ 5.2: Ty lệ học viên tham gia nghiên cứu phân loại theo giới tính 47

Biểu đồ 5.3: Mức sẵn lòng chi trả học phí trung bình theo giới tính - - scs< sex 47 Biểu đồ 5.4: Tỷ lệ học viên tham gia nghiên cứu phân loại theo độ tuổi và giới tính 48

Biểu đồ 5.5: Mức sẵn lòng chỉ trả trung bình theo độ tuổi -.22-ccccez+tt2Evzsarzrvzses 49 Biểu đồ 5.6: Tỷ lệ học viên tham gia nghiên cứu xét theo nghề nghiệp ¿ 49

Biêu đồ 5.7: Mức sẵn lòng chi trả học phí trung bình theo nghề nghiệp 50

Biểu đồ 5.8: Tỷ lệ học viên tham gia nghiên cứu xét theo thu nhập - - Tớ 51 - Biểu đồ 5.9: Tý lệ học viên tham gia nghiên cứu phân loại theo thu nhập và giới tính 51

Biểu đồ 5.10: Mức sẵn lòng chỉ trả học phí trung bình theo thu nhập — 52

Biểu đồ 5.11: Tỷ lệ học viên tham gia nghiên cứu xét theo khu vực sống 53

Biểu đồ 5.12: Mức sẵn lòng chỉ trả học phí trung bình theo khu vực sống - 53

Biéu đồ 5.13: Tỷ lệ học viên tham gia nghiên cứu theo phân theo ngành học 54

Trang 14

MO DAU

Chương 1 gidi thiệu tong quan vé ly do hinh thanh dé tai, mục tiêu nghiên cứu, đối

Trang 15

đào tạo, nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài làm tiền đề cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước 10 năm tới giai đoạn 2011 - 2020 cũng đã xác định phát triển nguồn nhân lực là một trong ba khâu đột phá quan trọng trong việc đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hóa,

hiện đại hóa vào năm 2020 (Trich Thong báo số 131/TB-VPCP ngày 09/4/2012 về

Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp của Hội đồng Quốc gia Giáo dục

và Phát triển nhân lực nhiệm kỳ 2011-2015)

Việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, được đào tạo chuyên sâu về đa lĩnh vực, ngành nghề phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đang là đòi hỏi cấp thiết đối với Việt Nam Thực tế cũng cho thấy tại Việt Nam nhu cầu sử dụng nhân lực có trình độ sau đại học, đã qua đào tạo chuyên sâu, có năng lực thực hành

và giải quyết vấn đề, thích ứng cao, phù hợp với đòi hỏi phát triển là rất lớn Các địa

phương, doanh nghiệp, tổ chức thực hiện "trải thảm đô", áp dụng chế độ ưu đãi rất

tốt về lương thưởng, cơ hội thăng tiến, phát triển sự nghiệp để thu hút nguồn nhân lực này làm việc, phục vụ cho mình tạo động lực thúc đây nguồn nhân lực có trình độ đại học, chuyên môn cơ bản tiếp tục theo học chương trình đào tạo sau đại học nhằm nâng cao trình độ, kiến thức chuyên sâu các ngành nghề, lĩnh vực Năng lực lực lượng lao động ngày một nâng cao là tiền đề thuận lợi để Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội

Chương trình đào tạo sau đại học bao gồm chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ và chương trình đào tạo trình độ tiễn sĩ Trong đó, chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ là chương trình đào tạo bậc cao kế tiếp đào tạo đại học, dành cho người đã tốt nghiệp đại học Theo Quy chế đào tạo thạc sĩ được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và

Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư số 10/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02

Trang 16

dục đại học (sau đây gọi là trường đại học) được phép đào tạo trình độ thạc sĩ với nhiều ngành đào tạo khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu học tập chuyên

sâu của người học

Khi lựa chọn trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ để theo học, một trong những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn của học viên là học phí Việc nghiên cứu mức sẵn lòng chỉ trả học phí của học viên đối với chương trình đào tạo thạc sĩ có ý nghĩa quan trọng, tạo thuận lợi cạnh tranh trong việc thu hút học viên theo học chương trình đào tạo thạc sỹ của các trường đại học Đề giải quyết vấn dé trên, đề tài nghiên

cứu: "Mức sẵn lòng chỉ trả học phí của học viên đối với chương trình đào tạo

thạc sĩ trong nước tại một số trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh" nhằm

xác định mức sẵn lòng chỉ trả học phí của học viên, là cơ sở để các trường đại học xây dựng mức học phí phù hợp, tăng tính thu hút học viên của các trường và tạo điều kiện thuận lợi để học viên theo học chương trình đào tạo thạc sĩ trong nước

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

Nghiên cứu này nhắm vào các mục tiêu như sau:

~_ Xác định mức sẵn lòng chỉ trả học phí trung bình học viên chương trình thạc

Sĩ trong nước tại trường Đại học Mở TP.HCM và trường Đại học Kinh Tế

TP.HCM

~ Nhận dạng và đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến mức sẵn lòng

chỉ trả học phí của học viên chương trình thạc sĩ trong nước tại trường Đại

học Mở TP.HCM và trường Đại học Kinh Tế TP.HCM

Trang 17

là trường Đại học Mở TP.HCM và trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Việc khảo sát

mức sẵn lòng chỉ trả học phí của học viên 02 trường được thực hiện bằng phương

pháp định giá ngẫu nhiên CVM Tức là dựa vào bảng câu hỏi xây dựng sẵn, điều tra

"viên phỏng vấn từng học viên, đưa rạ nhiều câu hỏi về sản phẩm cũng như các đặc

điểm kinh tế xã hội, sau đó tạo nên tinh huống giả định, đề xuất một hoặc nhiều

phương án bán sản phẩm với nhiều mức giá khác nhau để người tiêu dùng lựa chọn

và sẵn sàng chỉ trả

Sử dụng phần mềm SPSS và Excel để phân tích số liệu sơ cấp thu được từ

hoạt động phỏng vấn Phân tích nhân tố EFA, kiểm định độ tin cậy của thang đo

Cronbach's Alpha, hồi quy và thống kê mô tả được sử dụng 1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là học viên đang theo học chương trình đào tạo thạc sĩ trong nước tại trường Đại học Mở TP.HCM và trường Đại học Kinh Tế

TP.HCM | |

- Nghién ctu thyc hign tai truéng Dai hoc Mé TP.HCM và trường Đại hoc

_ Kinh Tế TP.HCM

1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Đề tài này góp phần giúp các nhà quản lý tại các trường đại học được Bộ

Trang 18

Chương 1: Mở đầu, là chương giới thiệu tổng quan về đề tài

Chương 2: Giới thiệu tổng quan về nhu cầu nhân lực có trình độ thạc sĩ và hoạt động đào tạo thạc sĩ tại Thành phố Hồ Chí Minh

Chương 3: Cơ sở lý luận, trình bày một số khái niệm cơ bản liên quan đến

nghiên cứu và lý thuyết về mức sẵn lòng chỉ trả theo lý thuyết marketing và lý

thuyết kinh tế học

Chương 4: Phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu, giới thiệu sơ lược về phương pháp định giá ngẫu nhiên CVM trong nghiên cứu về mức sẵn lòng chỉ

trả và mô hình nghiên cứu đề xuất

Chương 5: Kết quả nghiên cứu, trình bày việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng

đến mức sẵn lòng chỉ trả học phí của học viên và xác định mức sẵn lòng chỉ trả học phí trung bình của học viên

Chương 6: Kết luận vả kiến nghị Chương này có nội dung tổng kết kết quả nghiên cứu và đưa ra một số kiến nghị để nhà trường xây dựng chính sách học phí

hợp lý Bên cạnh đó cũng chỉ ra những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp

Trang 19

VE NHU CAU NHAN LUC CO TRINH DO THAC SI VA HOAT DONG DAO TAO THAC SI TAI THANH PHO HO CHi MINH

: Chương 2 trình bày sơ lược về nhu câu sử dụng nhân lực có trình độ học vấn bậc cao

tại Việt Nam hiện nay và trong những năm sắp tới, phương hướng phát triển nhân lực

Trang 20

lực của sự phát triển kinh tế - xã hội Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 —- 2020 được thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển và nâng cao nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đây mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững” Trong những năm qua, giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng luôn được Việt Nam chú trọng phát triển, đầu tư mạnh mẽ, tăng cường giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm từ các nước có nền giáo dục tiên tiến với kỳ vọng nâng cao đân trí, đào tạo nhân lực, bôi dưỡng nhân tài nhằm xây dựng một đội ngũ lao động tri thức có đủ trí tuệ, phẩm chất đạo đức đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp hóa — hiện đại hóa vào năm 2020 Tuy nhiên, theo Bảng báo cáo Tổng

điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009, Việt Nam có 18,9% dân số từ 25 tuổi

trở lên có trình độ học vấn bậc trung và chỉ có 5,4% dân số từ 25 tuổi trở lên có trình độ giáo dục bậc cao từ đại học trở lên (tương đương bậc 5, 6 trong phân loại chuẩn quốc tế về giáo dục ISCED của UNESCO), trong đó tỷ lệ dân số có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao tốt nghiệp thạc sĩ trở lên chỉ chiếm 0,21% Tý lệ dân số có trình độ giáo dục bậc cao của Việt Nam đều thấp hơn so với các quốc gia thuộc khu

vực Đông Nam Á khác như Singapore (19,6%), Malaysia (8%), Philippines

(8,4%) Đây là vấn đề đáng quan tâm vì nhóm dân số có trình độ giáo dục bậc cao

là nhóm chủ chốt tạo nên vốn con người của Việt Nam Bảng báo cáo cũng đưa ra

nhận định với tỷ lệ đân số có trình độ học vẫn cao ở mức thấp như vậy, Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn trong phát triển kinh tế xã hội

Trang 21

trưởng Bộ GD & DT Bui Van Ga) Luật Giáo dục đại học được Quốc hội khóa 13 chính thức thông qua vào ngày 18/6/2012 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 quy định tại khoản 3 điều 55 “trình độ chuẩn của chức danh giảng viên đại học là thạc sĩ trở lên” Như vậy, tỷ lệ giảng viên tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam không

đủ tiêu chuẩn giảng day theo quy định là 50%

“Theo số liệu về giáo dục từ Ngân hàng Thế giới (WB), trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010, tại Việt Nam, số lượng sinh viên, học viên mới tham gia học tập từ bậc đại học trở lên năm 2008 là 1.654.846 người, năm 2009 là 1.774.321 người, năm 2010 là 2.020.413 người Trong đó, số học viên mới tham gia học tập ở bậc thạc sĩ là năm 2008 là 554.725 người (chiếm 34%), năm 2009 là 610.454 người

(chiếm 34%) và năm 2010 là 701.647 người (chiếm 35%) Như vậy, tại Việt Nam,

lượng học viên mới tham gia học tập bậc đảo tạo thạc sĩ nói riêng và từ bậc đại học trở lên nói chung tăng dần qua từng năm, tốc độ tăng năm sau cao hơn năm trước

Biểu đồ 2.1 Số lượng học viên mới tham gia học tập từ bậc đại học trở lên ở Việt Nam giai đoạn 2008 - 2010 DVT: nguoi 2,500,000 2,000,000 1,500,000 — 1,000,000 — 500,000 —— 0 Đà tA Đào tạo đại học Đào tạo thạc sĩ ào Ho nh tên Tổng cộng BNăm 2008 1,048,759 , 554,725 31,362 1,654,846 H Năm 2009 1,109,045 610,454 34,822 1,774,321 Năm 2010 1,254,581 701,647 64,185 2,020,413

Nguồn: Ngân hàng Thế giới (WB)

Nhận thức rõ nhân lực là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết định, vừa là yêu

Trang 22

chuyên môn nhằm phục vụ yêu cầu phát triển Ngày 23 tháng 7 năm 2012, Ủy ban

Nhân dân Thành phố Đà Nẵng đã có quyết định số 5882/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2020

với mục tiêu đến năm 2015 đào tạo mới 5.000 thạc sĩ và tiến sĩ, đến năm 2020 đào - tạo mới 8.000 thạc sĩ và tiến sĩ cùng với nhiều chính sách về phát triển cơ sở hạ

tầng, đổi mới tư duy, nâng cao năng lực cán bộ, tăng cường giao lưu, hợp tác

Tỉnh Bình Dương với chính sách “trải thảm đỏ thu hút nhân tài” bằng các đãi ngộ về thu nhập, nhà cửa, đất đai, bố trí công việc phù hợp chuyên môn, môi trường làm việc chuyên nghiệp, cơ hội phát triển tốt Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện công tác quy hoạch đảo tạo, bôi dưỡng, sử dụng cán bộ trẻ hơn 10 năm qua đã thu được

kết quả tốt Ban Tổ chức Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh cho biết đã tuyển chọn

759 học viên tham gia chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ để đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trẻ có trình độ cao cho các tổ chức trong hệ thống chính trị 639 học viên trong số này được đào tạo ở các chuyên ngành phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và phát triển thành phó, trong đó chú trọng lĩnh vực quản lý nhà nước về kinh tế, đô thị, thương mại quốc tế và các ngành khoa học - công nghệ mũi nhọn

Nhằm thực hiện thành công các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 và phát triển nhân lực Việt Nam có tầm nhìn đài hạn, hài hòa, đảm bảo cân đối vùng miền, ngành nghề, lĩnh vực, gắn với hội nhập quốc tế, ngày 22 tháng 7

năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 12 16/QĐ-TTg về việc phê

Trang 23

triển nhân lực bậc đào tạo trên đại học đến năm 2015 và năm 2020 chiếm khoảng

0.7% tổng nhân lực đã qua đào tạo của nền kinh tế, cụ thể năm 2015 là khoảng 200 nghìn người; năm 2020 là khoảng 300 nghìn người Quy hoạch đưa ra mục tiêu phát triển nhân lực có trình độ đại học và trên đại học của một số ngành/ lĩnh vực kinh tế đặc thù như sau:

Bảng 2.1: Mục tiêu phát triển nhân lực một số ngành / lĩnh vực kinh tế đặc thù

ở Việt Nam đến năm 2020

Giao thông vận tải 49.500 59.850

Tài nguyên và môi | 6.000- 800 - 150- 3.000- |2000- | 300-

trường(đào tạo mới) 8.000 1.000 200 4.000 2500 350

Du lịch : - 3.596 - 5.046

Ngân hàng - 8.352 7 10.440

Tài chính (đào tao mới) 770.000 496.000

Công nghệ thông tin 361.400 530.600

Nguôn: Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020

Bên cạnh đó, Quy hoạch này cũng đưa ra mục tiêu phát triền nhân lực theo một số

chủ thê tham gia phát triển như sau: cán bộ lãnh đạo có trình độ từ cử nhân đến thạc

sĩ, tiến sĩ là hơn 120 ngàn người (năm 2015) và 147 ngàn người (năm 2020); đội

Trang 24

2.2 Tình hình đào tạo thạc sĩ tại thành phố Hồ Chí Minh

Theo số liệu thống kê giáo dục từ 1999 đến 2011 của Bộ Giáo đục và Đào tạo,

đến năm 2010 - 2011, số lượng các trường đại học công lập và dân lập trên toàn quốc là 163 trường Phần lớn các trường này được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao

nhiệm vụ hoặc cho phép đào tạo trình độ thạc sĩ

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất Việt Nam, dân số khoảng 8

triệu người, là trung tâm kinh tế, chính trị, giáo dục, văn hóa xã hội, khoa học công -

nghệ hàng đầu của Việt Nam, tập trung đông đảo các nhà nghiên cứu, nhà giáo, các

trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu lớn, uy tín Cùng với Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm đào tạo cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ cho cả nước

Các trường đại học có thể tự tổ chức các chương trình đào tạo và cấp bằng (thường gọi là chương trình thạc sĩ trong nước) hoặc liên kết với các trường đại hoc

khác ở nước ngoài để đào tạo và cấp bằng (thường gọi là chương trình thạc sĩ liên

kết) Chẳng hạn như bên cạnh chương trình đảo tạo thạc sĩ trong nước, trường Đại học Mở TP.HCM còn tổ chức đào tạo chương trình cao học Solvay (liên kết với trường Đại học Tự do Bruxelles - Bỉ), chương trình cao học Swinburne (liên kết với trường Đại học Công nghệ Swinburne - Úc); trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM có chương trình liên kết đào tạo cao học với Đại học Bolton (Anh); trường Đại học

Kinh Tế TP.HCM có chương trình cao học liên kết Việt Nam - Hà Lan, chương trinh cao hoc Fulbright

Đa số các trường đại học đều tô chức đào tạo thạc sĩ ngoài giờ hành chính để thuận tiện cho học viên chủ yếu là đã đi làm theo học Riêng trường Đại học Kinh

Tế TP.HCM vẫn đang duy trì 2 dạng lớp học trong và ngoài giờ hành chính

Về chuyên ngành đào tạo, các trường cũng đang tổ chức đào tạo nhiều chuyên

ngành khác nhau nhằm phục vụ đa dạng nhu cầu học tập của người học Số lượng

chuyên ngành đào tạo cũng có sự khác nhau giữa các trường Đối với chương trình

Trang 25

chuyên ngành là: Quản trị kinh doanh, Lý luận & phương pháp giảng dạy Bộ môn

tiếng Anh, Kinh tế học, Tài chính — Ngân hàng, Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp; trường Đại học Kinh Tế TP.HCM đang đào tạo 08 chuyên ngành học là: Kinh tế chính trị, Quản trị Kinh doanh, Tài chính Nhà nước, Thương mại, Kinh tế phát triển, Tài chính doanh nghiệp, Ngân hàng, Kế toán; trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM chỉ đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế tài chính ngân hàng

Hàng năm, Bộ Giáo dục và Đào tạo giao chỉ tiêu tuyển sinh và đào tạo thạc sĩ

không đồng đều cho các trường Theo thông tin tuyển sinh đầu vào chương trình

đào tạo thạc sĩ năm 2012 được công bố tại website các trường đại học, trường Đại học Kinh Tế TP.HCM được giao 1700 chỉ tiêu, trường Đại học Mở TP.HCM được

giao 600 chỉ tiêu, trường Đại học Kinh tế - Luật (Đại học Quốc gia TP.HCM) được

giao hơn 700 chỉ tiêu

2.3 Mức học phí đào tạo thạc sĩ theo quy định hiện nay

Ngày 14 tháng 5 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số

49/2010/NĐ-CP quy định mức trần học phí đào tạo thạc sĩ từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 được tính theo tháng trên mỗi học viên và gấp 1,5 lần mức trần học phí đào tạo đại học Học phí được thu 10 tháng/ năm và thu một lần cho cả học kỳ và cả năm học Mức trần học phí đào tạo thạc sĩ từ năm học 2010 -

2011 đến năm học 2014 - 2015 nhóm ngành khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông lâm

thủy sản được quy định như sau:

Bảng 2.2: Mức trần học phí đào tạo thạc sĩ do Chính phủ Việt Nam quy định từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 -2015

Mire tran hoc phi Mitre tran học phí Mức trần học phí STT Năm học đào tạo đại học ~ dao tao thac si dao tao thac si

(nghìn đồng/ tháng/ | (nghìn đông/ tháng/ | (nghin déng/ nim/

Trang 26

Theo bang 2.2, năm học 2012 - 2013 có mức trần học phí chương trình dao tạo thạc sĩ toàn khóa học 2 năm là 12,6 triệu đồng Mức trần học phí quy định tại Nghị

định 49/2010/NĐ-CP là quá thấp, không đủ để chỉ trả chỉ phi dao tao vi trong thực

té, cdc trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép hoặc giao nhiệm vụ đào tạo chương trình thạc sĩ phải chỉ trả rất nhiều cho cơ sở vật chất (phòng học đẹp, trang

bị máy lạnh, bàn ghế tiêu chuẩn, thiết bị giảng đạy hiện đại ), thù lao giảng dạy

cho đội ngũ giảng viên đầu ngành và các chi phí về điện, nước Nghị định

49/2010/NĐ-CP cũng quy định "mở" về quyền chủ động xây dựng mức học phí của

các trường tại mục a, khoản 9, điều 12 như sau: " Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập thực hiện chương trình chất lượng cao được chủ động xây dựng mức học phí tương xứng để trang trải chi phí đào tạo trình Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho phép và phải công khai mức học phí cho người học biết trước khi tuyển sinh" Do đó, các trường đều xác định

chương trình đào tạo thạc sĩ là chương trình chất lượng cao và xây dựng mức học

phí đào tạo thạc sĩ cao hơn nhiều mức trần học phí quy định tại Nghị định

49/2010/NĐ-CP Cu thé, học phí trọn gói (bao gồm cả lệ phí về luận văn tốt nghiệp

và các phí, lệ phí khác ) chương trình đào tạo thạc sĩ 2 năm của trường Đại học

Tôn Đức Thắng là 35 triệu đồng/ khóa học, của trường Đại học Mở TP.HCM là 30

triệu đồng/ khóa học, của trường Đại học Kinh tế - Luật (Đại học Quốc gia TP.HCM) là 30 triệu đồng/ khóa học, của trường Đại học Kinh Tế TP.HCM là 31

triệu đồng/ khóa học (đành cho lớp học ngoài giờ hành chính) và gần 22 triệu đồng/

khóa học (dành cho lớp học trong giờ hành chính)

Cách tính toán học phí cũng có sự khác nhau giữa các trường Học phí trường

Đại học Kinh Tế TP.HCM bao gồm 3 khoản chính là học phí tín chỉ (230.000 đồng/

tín chỉ - lớp học trong giờ hành chính, 350.000 đồng/ tín chỉ - lớp học ngoài giờ hành chính), kinh phí đào tạo (3 triệu đồng/ năm - lớp học trong giờ hành chính; 4,5

Trang 27

đó, trường Đại học Mở TP.HCM quy định học phí được thu trong 6 đợt, mỗi đợt là

5 triệu đồng

Các vấn đề khác trong hoạt động đào tạo thạc sĩ như thời gian đào tạo, quy định về cơ sở đảo tạo, quy định về tiêu chuẩn giảng viên, tuyển sinh, điều kiện dự thi, chương trình và tổ chức đảo tạo được các trường đang tô chức và thực hiện đào tạo theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ được ban hành kèm theo Thông tư SỐ

10/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và

Đào tạo

Tóm lại, nguồn nhân lực có trình độ học vấn bậc cao (bao gồm trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ) đóng vai trò then chốt trong việc phát triển kinh tế xã hội và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Hiện nay, nguồn nhân lực có trình độ học

'vấn bậc cao đang thiếu hụt trong nhiều ngành/ lĩnh vực khác nhau Quy hoạch phát

triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 được Thủ tướng Chính phủ ban hành đã vạch rõ lộ trình phát triển và cơ cấu, số lượng nhân lực có trình độ học vẫn bậc cao đến năm 2020 phục vụ phát triển đất nước Việc đào tạo trình độ thạc sĩ tại các cơ sở giáo dục đại học được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ hoặc cho phép

đảo tạo trình độ thạc sĩ tuân theo Quy chế đảo tạo trình độ thạc sĩ được ban hành

kèm theo Thông tư số 10/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Số lượng các trường tổ chức đào tạo trình độ thạc sĩ nhiều, việc triển khai đào tạo được các trường thực hiện rất đa dạng nên sự cạnh tranh, thu hút học viên theo học giữa các trường rất lớn Xây dựng chính sách học

phí phù hợp là một trong những biện pháp nâng cao tính cạnh tranh, thu hút học viên theo học của các trường Nghiên cứu "mức sẵn lòng chỉ trả học phí của học

viên đối với chương trình đào tạo thạc sĩ trong nước tại một số trường đại học ở

Thành phố Hồ Chí Minh" là cơ sở để các trường xây dựng chính sách học phí của

Trang 28

CO SO LY LUAN

Chương 3 trình bày sơ lược về các khái niệm có liên quan đến nghiên cứu như đào tạo thạc sĩ, địch vụ và cơ sở Ip thuyét vé mite san lòng chỉ trả theo ly thuyết marketing và lý ` thuyết kinh tế học Bên cạnh đó, chương này cũng giới thiệu một số nghiên cứu của các

Trang 29

3.1 Cac khai niém lién quan:

3.1.1 Khái niệm về đào tạo thạc sĩ:

Theo Phân cấp giáo dục tiêu chuẩn quốc tế ISCED (International Standard Classification of Education) được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên

Hợp Quốc UNESCO ban hành năm 1997, cấp độ ISCED 5B - tức là cấp đào tạo

thạc sĩ ở Việt Nam - là cấp độ tạo điều kiện cho học viên tiếp cận với các chương trình nghiên cứu ở mức chuyên sâu và các chuyên ngành đòi hỏi kỹ năng, nghiệp vụ cao cũng như các chương trình mang tính chất thực hành và kỹ thuật cao hơn hay gắn với một nghề cụ thể

Theo Luật Giáo dục (2005), đào tạo trình độ thạc sĩ là một bộ phận của giáo dục đại học Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện từ một đến hai năm học đối với người có bằng đại học Mục tiêu của đào tạo trình độ thạc sĩ nhằm giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo Đào tạo trình độ thạc sĩ phải bảo đảm cho học viên được bổ sung và nâng cao

những kiến thức đã học ở trình độ đại học, tăng cường kiến thức liên ngành, có đủ năng lực thực hiện công tác chuyên môn và nghiên cứu khoa học trong chuyên

ngành của mình

Luật Giáo dục (2005) cũng định nghĩa về người học và học phí Người học là người đang học tập tại các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân, bao gồm

cả học viên của cơ sở đào tạo thạc sĩ Học phí, lệ phí tuyển sinh là khoản tiền của

gia đình người học hoặc người học phải nộp để góp phần bảo đảm chỉ phí cho các

hoạt động giáo dục |

3.1.2 Khai niém vé dich vu:

Kotler và Armstrong (1991) đưa ra định nghĩa: Một dịch vụ là một hoạt động hay một lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho bên kia, trong đó nó có tính vô hình và không dẫn đến sự chuyển giao sở hữu nào cả

Trang 30

phẩm hữu hình được tạo ra và đưa đến tay người tiếp nhận nhờ các dịch vụ hỗ trợ Ngược lại, dịch vụ nhờ có sản phẩm hữu hình kèm theo mà giá trị của dịch vụ được tăng lên Chẳng hạn như giá trị của khóa học được tăng lên khi học viên đăng ký

được nhận giáo trình, cặp xách, _

Tính vô hình của dịch vụ: dịch vụ mang tính vô hình làm cho các giác quan của khách hàng không thể cảm nhận được trước khi sử dụng dịch vụ Vì vậy, việc bán một dịch vụ khó khăn hơn bán một sản phẩm hữu hình vì các lí do: khách hàng khó hình dung ra dịch vụ, khách hàng khó thử địch vụ trước khi mua,

Tính không tách rời giữa cung cấp và tiêu dùng dịch vụ: quá trình cung cấp

dịch vụ và tiêu dùng dịch vụ giữa người cung cấp dịch vụ và khách hàng tiêu dùng

dịch vụ xảy ra đồng thời tại cùng một không gian và thời điểm

Tính không đồng đều về chất lượng dịch vụ: Khác với hàng hóa, địch vụ

không thể được cung cấp hàng loạt mà tùy thuộc vào kỹ năng, thái độ làm việc của

người cung cấp địch vụ Do đó, chất lượng dịch vụ được cung cấp không đồng đều

Tính không dự trữ được: dịch vụ chỉ tồn tại vào thời gian mà nó được cung cấp, dịch vụ không thê đưa vào kho dự trữ và sau đó đem ra bán

| Tính không chuyển quyền sỡ hữu được: khách hàng mua dịch vụ không nhận được quyền sỡ hữu dịch vụ mà nhận được quyển sử dụng dịch vụ hưởng lợi ích mà dịch vụ đó mang lại khi sử dụng dịch vụ

3.2 Cơ sở lý thuyết về mức sẵn lòng chỉ trả

3.2.1 Khái niệm về mức sẵn lòng chỉ trả theo lý thuyết marketing

3.2.1.1 Định giá sản phẩm:

Trang 31

Kotler va Armstrong (2001) dinh nghia gia là “lượng tiền phải trả cho một sản

phâm hoặc dịch vụ, hoặc tông giá trị mà người tiêu dùng đánh đôi đề có hoặc sử dụng sản phẩm hay dịch vụ” Monroe (2003) dinh nghĩa giá là: M P= _ G trong đó: -P: giá

- M: Lượng tiền hoặc hàng hóa/ địch vụ mà người bán nhận được

- G: Lượng hàng hóa/ dịch vụ mà người mua nhận được

Có hai phương pháp định giá sản phẩm là định giá sản phâm dựa vào chi phí và định giá sản phầm dựa vào giá trị người tiêu dùng nhận được

Định giá sản phẩm dựa vào chỉ phí

Sản phẩm Chi phí >Giá >Giá trị nhận được > Khách hàng

Định giá sản phẩm dựa vào giá trị nhận được

Khách hàng > Giá trị nhận được Giá > Chi phí > San phẩm

Theo phương pháp định giá sản phâm dựa vào chỉ phí (cost based-pricing), giá bán được đưa ra dựa vào các chỉ phí liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phâm

Chí phí là yếu tế quyết định giá bán Ngược lại, nhiều công ty định giá sản phẩm

của họ dựa vào giá trị nhận được (value based-pricing) Giá bán được xây dựng trước khi tính đến các chỉ phí liên quan đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Công ty ước tính giá trị nhận được của người tiêu dùng khi sử dụng hàng hóa/ dịch vụ của công ty là giá bán Căn cứ vào giá trị mục tiêu và giá bán mục tiêu, các quyết định

về thiết kế sản phẩm và chỉ phí được đưa ra (Kotler và Armstrong, 2001, dẫn theo

Breidert , 2005) Việc định giá sản phẩm dựa và giá trị nhận được khó khăn hơn dựa vào chi phí nhưng tiềm năng lợi nhuận của chiến lược giá dựa vào giá trị nhận được

Trang 32

theo Breidert, 2005) Tuy nhiên, việc nhận định giá trị nhận được của khách hàng sai gây ảnh hưởng lớn đến doanh thu của sản phẩm Nếu công ty nhận định giá trị khách hàng nhận được nhiều dẫn đến định giá sản phẩm quá cao, sản phẩm sẽ không tiêu thụ được, doanh thu bị ảnh hưởng Ngược lại, nhận định giá trị nhận

được thấp dẫn đến giá bán thấp, doanh thu cũng bị ảnh hưởng

3.2.1.2 Giá tối đa:

Nagle va Holden (2002), Monroe (2003), dẫn theo Breidert (2005), định

nghĩa giá tối đa như sau: |

Giá tối da (Pmax) cua một sản phẩm được hình thành bởi người tiêu dùng như

là sự nhận biết mức giá tham khảo của các sản phẩm tham khảo cộng với giá trị khác biệt giữa sản phẩm tham khảo và sản phẩm quan tâm

Mức giá tối đa được thể hiện như sau:

Pmax = Pret + Paist

trong đó: P„a là giá tối da, prer là giá trị tham khảo, pạ¡y là giá trị khác biệt Giá trị tham khảo (p„;) là chỉ phí mà khách hàng bỏ ra để mua một sản phẩm cạnh tranh mà họ cho là sự thay thế tốt nhất của sản phẩm họ đang quan tâm Giá trị khác biệt (pais) la gia tri cha bất kỳ sự khác biệt nào giữa sản phẩm quan tâm và sản phẩm tham khảo Như vậy, sản phẩm hoàn hảo, ưu việt nhất so với các sản phẩm cạnh

tranh sẽ có giá bán tối đa Mấu chốt để có giá bán tối đa là khác biệt hóa sản phẩm,

tức là sửa đổi một sản phẩm làm nó thu hút hơn, khác biệt hơn đối với một nhóm

khách hàng nhất định Sự khác biệt đòi hỏi một chiến lược giá tinh vi dựa vào giá trị nhận được của sản phẩm (Kotler và Armsfrong (2001), dẫn theo Breidert (2005))

3.2.1.3 Giá hạn chế: — |

Trang 33

Theo Breidert (2005), giá hạn chế (p;e;) của một vài sản phẩm là mức giá mà

tại đó người tiêu dùng không thấy sự khác biệt giữa việc tiêu thụ hoặc không tiêu thụ sản phẩm (hoặc bất kỳ loại hàng hóa nào khác của cùng một lớp sản phẩm)

3.2.1.4 Mức sẵn lòng chỉ trã theo lý thuyết marketing -

Theo Breidert (2005), khi mua sắm một sản phẩm, khách hàng sẵn lòng chỉ trả bao nhiêu phụ thuộc vào giá trị kinh tế nhận được và mức độ hữu dụng của sản phẩm Hai giá trị xác định mức giá một người sẵn lòng chấp nhận là mức giá hạn chế và mức giá tối đa Tùy thuộc nhận định của khách hàng khi mua sản phẩm là sản phẩm dự định mua không có sản phẩm thay thế thì để có được độ hữu dụng của sản phẩm, khách hàng sẵn sàng chỉ trả khoản tiền cao nhất là mức giá hạn chế; hoặc sản phẩm thay thế của sản phẩm dự định mua có giá trị kinh tế thấp hơn mức hữu dụng thì mức giá cao nhất khách hàng chấp nhận chỉ trả bằng với giá trị kinh tế của sản phẩm thay thế là mức giá tối đa Mức sẵn lòng chỉ trả được định nghĩa là mức gia cao nhất một cá nhân sẵn sàng chấp nhận chỉ trả cho một hàng hóa hoặc dịch vụ Theo Turner, Pearce va Bateman, (1995), dan theo Phan Dinh Hung, 2011 cho rằng mức sẵn lòng chi trả đo cường độ ưa thích của một cá nhân hay xã hội đối với một thứ hàng hóa đó Đo lường mức độ thỏa mãn khi sử dụng một hàng hóa nào đó trên thị trường được bộc lộ bằng mức giá sẵn lòng chỉ trả của họ đối với mặt hàng đó

3.2.2 Khai niệm về mức sẵn lòng chỉ trả theo lý thuyết kinh tế học

3.2.2.1 Cầu người tiêu dùng

Theo David Begg (2009), cầu của người tiêu dùng về một hàng hóa được định nghĩa như là mối quan hệ tổn tại giữa giá cả và lượng cầu của hàng hóa tại một

thời điểm Mọi điểm trên đường cầu (D) của hàng hóa biểu diễn quan hệ giữa giá cả

và lượng cầu tương ứng thể hiện tất cả các mức độ sẵn sàng trả tiền của người tiêu dùng đối với hàng hoá đó Giá cả và lượng cầu tổn tại mối quan hệ nghịch biến, lượng cầu hàng hóa tăng lên khi giá cả hàng hóa thấp đi

Xem xét đường cầu của sản phẩm A tại hình 3.1, người tiêu dùng sẽ mua Q\

Trang 34

đơn vị sản phẩm nếu mức gid 1 don vi san pham 1a Po Người tiêu dùng sẽ mua thêm lượng hàng hóa là (Q; — Q¡) đơn vị nhưng giá bán sản phẩm cũng đã giảm từ Pị xuống P; | , Hình 3.1 Duong cau Như vậy, khi số lượng hàng hóa tiêu thụ

Pt tăng lên, sự sẵn sàng trả tiền của người

Pr tiêu dùng cho mỗi đơn vị hàng hóa mua

P›[ Ý thêm sẽ giảm xuống Điều này hoàn toàn

(D) phù hợp với quy luật về hữu dụng cận

—> biên giảm dần O -Q; Q Q 4

3.2.2.2 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất

Xem xét sản phẩm A có đường cầu (D) và đường cung (S) như hình 3.2 Tại điểm cân bằng thị trường M là điểm cắt của đường cung và đường cầu, mức giá cân bằng thị trường của sản phẩm A là P” và sản lượng cân bằng thị trường là Q”,

Hình 3.2: Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất Pt Py Thang dư tiêu dùng (S CS p* PS Pa D) Thặng dư sản xuất O Q Q” | Nguồn: Mankiw (2003)

Phần thặng dư của nhà sản xuất là chênh lệch giữa tổng doanh thu (diện tích

hình PMQ”O) và tổng chỉ phí (diện tích hình PzMQ 'O), là diện tích tam giác

PẠMP”

Đối với người tiêu dùng, họ nhận được lợi ích (quy ra tiền) khi mua 1 san

Trang 35

người tiêu dùng mua ợ sản phẩm A thì lợi ích họ nhận được là điện tích hình

OP¡MQ Chỉ phí thực tế bỏ ra để mua Q” sản phẩm A là diện tích hình PMQ'O

Lợi ích ròng mà người tiêu dùng nhận được khi sử dụng sản phẩm A là diện tích tam gidc P’MP) Lợi ích rong nay chinh 1a thang du tiéu dùng Thặng dư tiêu ding là sự chênh lệch giữa lợi ích của người tiêu dùng nhận được khi tiêu dùng hàng hóa

và những chỉ phí thực tế để có được lợi ích đó

3.2.2.3 Mức sẵn lòng chỉ trả theo lý thuyết kinh tế học

Người tiêu dùng thường chỉ tiêu cho sản phẩm A họ muốn tiêu dùng với mức giá thị trường là P” Tuy nhiên, tùy thuộc sở thích tiêu đùng của cá nhân người tiêu

dùng, họ chấp nhận chỉ tiêu với mức giá cao hơn giá thị trường để có được sản

phẩm A Tại hình 2, mức giá cao nhất người tiêu dùng chấp nhận bỏ ra để mua sản

phẩm A là Py Như vậy, mức sẵn lòng chỉ trả (WTP) chính là biểu hiện sở thích tiêu

dùng, là thước đo sự thỏa mãn của khách hàng Người tiêu dùng mua QÝ sản phẩm A với giá trị của mỗi đơn vị sản phẩm A chính là gia tri của sản phẩm cuối cùng là Q Người tiêu dùng được hưởng thặng dư tiêu dùng vì họ chỉ phải trả một lượng giá trị là Q” đồng đều cho từng đơn vị hàng hóa đã mua Theo quy luật về hữu dụng cận biên giảm đần, mức độ thỏa mãn của khách hàng khi tiêu dùng sản phẩm A giảm dần từ đơn VỊ sản phẩm thứ 1 đến đơn vị sản phẩm thứ Q Mức thỏa dụng thặng dư người tiêu dùng sẽ nhận được từ đơn vị sản phẩm thứ 1 đến đơn VỊ sản phẩm thứ Q”T Do vậy, đường cầu được mô tả giống như đường sẵn lòng chỉ trả của

người tiêu dùng Miền nằm dưới đường cầu, bao gồm chỉ phí người tiêu dùng bỏ ra để mua sản phẩm theo giá thị trường và thặng dư người tiêu dùng nhận được khi sử

dụng sản phẩm, đo lường tổng giá trị cua WTP Hay nói cách khác:

Sop mo'=Sor'mo'+Sp'wp,

trong đó:

SopMQ’: là diện tích hình OP,MQ” thuộc miền nằm dưới đường cầu, biểu thị tổng

Trang 36

J Sor" MQ’: 1a dién tich hinh OP"MQ", biểu thi chi phi tinh theo giá thị trường của san pham Sp'mp;: là diện tích hình P”MP\, biểu thị thặng dư người tiêu dùng nhận được khi mua sản phẩm

3.2.3 Các phương pháp xác định mức sẵn lòng chi tra

Đối với nhà sản xuất, trước khi cung cấp hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng họ thường xem xét sẽ bán hàng hóa, dịch vụ của mình với mức giá là bao

nhiêu tiền Để tránh việc định giá hàng hóa một cách trực quan, không có sự tính toán chính xác, dẫn đến những sai lầm về giá cả ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận, nhà sản xuất phải cân nhắc về giá bán, số lượng bán ra và lợi nhuận kì vọng thu được

Đối với người tiêu dùng, khi mua một hàng hóa hay sử dụng một dịch vụ, họ quan tâm đến mức độ thặng: dư tiêu dùng mà họ nhận được khi sử dụng Vì ngân

sách của người tiêu dùng là hữu hạn nên họ luôn lựa chọn mua các sản phẩm mang

lại cho họ nhiều thặng dư tiêu dùng hơn

Do đó, việc xác định mức sẵn lòng chỉ trả cần được áp dụng trong quá trình định giá bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và xác định đặc điểm cần có của hàng hóa, dịch vụ (trong quá trình xây dựng sản phẩm) của nhà sản xuất Mục đích của việc xác định mức sẵn lòng chỉ trả là xác định thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, xác

định mức chỉ phí khách hàng sẵn sàng bỏ ra để xây dựng giá bán tối ưu nhằm tối đa

hóa lợi nhuận thu được

Mức sẵn lòng chỉ trả được xác định bằng nhiều phương pháp khác nhau

Theo Turner, Pearce va Bateman (1995) cé 02 nhóm phương pháp cơ bản để xác định là: phương pháp đánh giá hàng hóa thông qua đường cầu (cách của Marshall hoặc Hicks) và phương pháp đánh giá hàng hóa không thông qua đường cầu

“+ Các phương pháp không thông qua đường cầu: phương pháp này không thể

Trang 37

cụ tìm tòi hữu ích đề thâm định chỉ phí lợi ích của các đự án sản xuất Bao

gồm các phương pháp:

Phương pháp Thay đổi năng suất (Changes in Productivity): được sử

dụng để xác định giá trị kinh tế của sự thay đổi sản lượng Ưu điểm

của phương pháp này là đơn giản, đễ hiểu, dễ thực hiện vì có thể xác

định được trực tiếp giá trị kinh tế, dựa trên các thông tin để thu thập va quan sat duoc về giá và các mức sản lượng trên thị trường Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này gặp phải vấn đề nhất định chẳng hạn như sản lượng, giá trị hàng hóa có thể bị phản ánh sai trong một

số tình huống thay đổi hoặc hàng hóa sử dụng đa mục đích cần có sự

đánh đổi về giá trị |

Phương pháp Chi phí thay thé (Substitue Cost Method): được sử dụng

để tính các chỉ phí để sử dụng biện pháp thay thế hoặc phục hồi để

loại bỏ hoặc giảm lược các tác động bất lợi chẳng hạn như tác động

của ô nhiễm không khí đối với cơ sở hạ tầng là cầu đường, nhà

cửa Phương pháp này khá đơn giản trong ứng dụng đo không phải thực hiện các cuộc điều tra chỉ tiết nhưng việc xác định các biện pháp

thay thế hoặc phục hồi đôi khi rất khó khăn dẫn đến tính tốn chỉ phí

khơng chính xác

Phương pháp chi phí phòng ngừa (Preventive Cost Method): Đề tránh

các thiệt hại có thể nhìn thấy trước, các biện pháp phòng ngừa thường được sử dụng với chỉ phí thấp hơn thiệt hại thực tế xảy ra Chỉ phí

phòng ngừa này được dùng làm cơ sở tính toán chi phí thiệt hai

Phương pháp này đơn giản và có chỉ phí thấp hơn thực tế thiệt hại

nhưng chỉ phí phòng ngừa luôn bị hạn chế bởi thu nhập Chẳng hạn

như việc tiêm chủng phòng bệnh, chỉ phí xây dựng đê điều,

Phương pháp chỉ phí y tế (Cost of Illness): được sử dụng trong trường

hợp phat sinh chi phi do sức khỏe con người bị ảnh hưởng bởi ô

Trang 38

khám chữa bệnh, thuốc men, chỉ phí do năng suất lao động giảm

được tính là chỉ phí do ô nhiễm môi trường tác động đến sức khỏe con

người

% Phương pháp thông qua đường cầu: cung cấp các thông tin đánh giá-và các

đo lường về lợi ích, giá trị thặng dư tiêu dùng Bao gồm các phương pháp:

Phương pháp đo lường mức thỏa dụng (Hedonistic Pricing Method):

được sử dụng để ước tính giá trị của môi trường 4n trong giá trị của các hàng hóa, dịch vụ thông thường như giá trị của khung cảnh bờ sông ân trong giá bán của mảnh đất ven sông Giá bán của mảnh đất

ven sông sẽ cao hơn giá bán của mảnh đất không có khung cảnh bờ

sông, mức chênh lệch giữa hai mảnh đất này là cơ sở để tính giá trị kinh tế của khung cảnh bờ sông

Phương pháp chỉ phí du lịch (Travel Cost Method): được sử dụng để đánh giá giá trị giải trí tại các địa điểm có khách tham quan như công viên, khu bảo tổn thiên nhiên, bãi biển Giá vé vào cửa mà khách

tham quan phải bỏ ra khi đến thăm công viên, khu bảo tổn thường rất rẻ, không phản ánh đúng giá trị giải trí nơi đó nhưng có thể đùng

dữ liệu tổng chỉ phí du lịch khách tham quan phải chỉ trả để đến khu

bảo tổn, công viên để xem xét Ưu điểm của phương pháp này là dễ được chấp nhận vì dựa trên sự chấp nhận chỉ trả thực tế của khách tham quan nhưng việc này đòi hỏi phải có điều tra quy mô rộng, phân tích thống kê phức tạp và vấn đề đa mục đích khi du khách tham quan

nhiều địa điểm trong cùng một chuyến di

Phương pháp định giá ngẫu nhiên (Contigent Valuation Method): là phương pháp thực hiện khảo sát, đưa tra nhiều câu hỏi về sản phẩm cũng như các đặc điểm kinh tế xã hội, tạo nên tình huống giả định, đề

xuất một hoặc nhiều phương án bán sản phẩm với nhiều mức giá khác

Trang 39

3.2.4 Các yếu tố tác động đến mức sẵn lòng chỉ tra:

Khái niệm mức sẵn lòng chỉ trả được sử dụng khá nhiều trong lĩnh vực kinh

tế môi trường Theo Hanley và Spash (1993), dẫn theo Hoàng Thị Hương (2008),

mức sẵn lòng chỉ trả của người được điều tra có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố

hoặc các biến khác nhau, bao gồm đặc điểm kinh tế xã hội của người đó như thu

nhập, trình độ học vấn, .và một số biến đo lường "số lượng" của chất lượng môi

trường Nói cách khác, mức sẵn lòng chỉ trả có thể được biểu diễn bằng hàm số như Sau: WTP =I, A¿, E¡ q Trong đó: - i: chi sé quan sat hay số người được điều tra - WTP: mức sẵn lòng chỉ trả - I: Bién thu nhập - A: Biến tuổi - E: Biến trình độ học vấn

- q: Biến đo lường "số lượng" của chất lượng môi trường

Khi áp dụng khái niệm mức sẵn lòng chỉ trả vào các lĩnh vực khác bên ngồi kinh tế mơi trường, cần xem xét thêm các biến có thể ảnh hưởng đến mức sẵn lòng

chỉ trả Về các biến thuộc đặc điểm kinh tế xã hội của người được điều tra, các biến có thé anh hưởng như tuổi, ngành nghề, nơi sống, học vấn, thu nhập, Các biến đo

lường "số lượng" của chất lượng môi trường ở đây nên được hiểu là chất lượng của

hàng hóa dịch vụ mà nghiên cứu đang xem xét 3.3 Các nghiên cứu trước

Trang 40

967 người Đối tượng khảo sát được đưa ra hai kịch bản giả thuyết, một liên quan đến thể thao và một liên quan đến nghệ thuật Kịch bản về thể thao cho rằng chính quyền Alberta dường như đề nghị mở rộng các chương trình giải trí và thể thao

không chuyên, nhưng cũng đòi hỏi gia tăng thuế thu nhập địa phương Kịch bản về

nghệ thuật cũng được đưa ra tương tự Mỗi kịch bản được khảo sát trên 50% đối tượng khảo sát của nghiên cứu Mô hình WTP đối với các chương trình giải trí và thê thao tại Alberta được các tác gia xây dựng:

WTP = K§TAX, SCOPE, FIRST, MALE, RURAL, INCOME, MORAL) với $TAX: mức gia tăng thuế thu nhập hàng năm đối tượng khảo sát bị yêu cầu trả; - SCOPE: điểm phần trăm gia tăng khi tham gia, FIRST: biến giả chỉ ra rằng kịch bản `

giải trí và thể thao được giới thiệu trước, MALE: giới tính (nam hoặc nữ), RURAL: khu vực sống, INCOME: thu nhập hàng năm các hộ gia đình, MORAL: là biến tỷ lệ chỉ sự gia tăng độ ổn định đạo đức khi sử dụng tiền cá cược để gây quĩ chương

trình giải trí và thể thao Kết quả khảo sát ước tính mức sẵn lòng chỉ trả ước tính

hàng năm là 18.338 trên một hộ dân tại Alberta (Canada) cho việc nâng cấp nhỏ các

chương trình giải trí và thể thao không chuyên vượt xa mức sẵn lòng chi trả ước tính của các hộ gia đình tại Mỹ để tránh gây tốn hại cho các đội tuyển thể thao tham gia giải chuyên nghiệp Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng nhận xét các tiêu chuẩn đạo

đức cá cược không ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chỉ trả của người dân

Zaiton Samdin (2008) thực hiện nghiên cứu mức sẵn lòng chỉ trả giá vé của khách du lịch khi đến tham quan Công viên quốc gia Taman Negara (TNNP) tại

Malaysia để sử dụng các hàng hóa phi thị trường là vẻ đẹp phong cảnh, rừng nhiệt đới và cuộc sống hoang dã Khảo sát sử dụng phương pháp định giá ngẫu nhiên

CVM, thu thập số liệu bằng cách đưa ra bảng câu hỏi phỏng vấn 180 khách du lịch tại công viên Khảo sát sử dụng lấy mẫu phân tầng với các mẫu được đặt trong 2 nhóm dựa trên quốc tịch là người Malaysia (gồm có 80 khách) và quốc tế (gồm có 100 khách) Bảng câu hỏi được chia thành 3 phần: đặc điểm của chuyến thăm, đặc

điểm chỉ trả và đặc điểm xã hội - nhân khẩu học Phần đầu tiên được thiết kế để có

Ngày đăng: 07/01/2022, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w