1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lý thuyết hóa học 11

76 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 HÓA HỌC 11 Tên: Trường: TRINH VO MINH QUANG HCMC UNIVERSITY OF EDUCATION Faculty of Chemistry T.V.M.Quang Trang TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 MỤC LỤC Chương I SỰ ĐIỆN LI .6 I SỰ ĐIỆN LI II AXIT - BAZƠ - MUỐI .6 Bazơ .6 Hidroxit lưỡng tính Muối .6 III SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ .7 IV PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI Điều kiện xãy phản ứng Bản chất phản ứng .7 I Các công thức liên quan giải tập chương II Các tập có lời giải Chương II I NITƠ - PHOTPHO 13 NITƠ 13 Vị trí - cấu hình electron nguyên tử 13 Tính chất hóa học .13 Điều chế .13 II AMONIAC - MUỐI AMONI 13 Amoniac .13 Muối amoni 14 III AXIT NITRIC 15 Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý .15 Tính chất hóa học .15 Điều chế .16 IV MUỐI NITRAT 16 Tính chất vật lí 16 Tính chất hoá học .16 Nhận biết ion nitrat 16 V PHOTPHO 17 Vị trí - Cấu hình electron ngun tử 17 T.V.M.Quang Trang TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HĨA 11 Tính chất vật lý 17 Tính chất hóa học .17 Trạng thái tự nhiên .17 VI AXIT PHOTPHORIC - MUỐI PHOTPHAT 17 Axit photphoric 17 Muối photphat 18 VII PHÂN BÓN HÓA HỌC 18 Phân đạm 18 Phân lân .19 Phân kali 19 Phân hỗn hợp - Phân phức hợp 19 Phân vi lượng: 19 I Bài tập axit HNO3 20 II Bài tập P2O5, H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm .21 Chương III I CACBON - SILIC 29 CACBON 29 Vị trí - Cấu hình electron nguyên tử 29 Tính chất vật lý 29 Tính chất hóa học .29 II CACBON MONOXIT 29 Tính chất hóa học .29 Điều chế .29 III CACBON ĐIOXIT 30 Tính chất 30 Điều chế .30 IV AXIT CACBONIC - MUỐI CACBONAT .30 Axit cacbonic .30 Muối cacbonat 30 V SILIC 31 Tính chất vật lý 31 Tính chất hóa học .31 Điều chế .31 T.V.M.Quang Trang TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 VI HỢP CHẤT CỦA SILIC 31 Silic đioxit 31 Axit silixic 32 Muối silicat 32 I Dạng tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm 32 II Dạng tập khử oxit kim loại khí CO 33 Chương IV I ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA học HỮU CƠ 36 MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 36 Khái niệm hợp chất hữu hóa học hữu .36 Phân loại hợp chất hữu 36 Đặc điểm chung hợp chất hữu 36 Sơ lược phân tích nguyên tố 36 II CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 36 Công thức đơn giản 36 Công thức phân tử 37 Chương V I HIDROCACBON NO .40 ANKAN 40 Khái niệm - Đồng đẳng - Đồng phân - Danh pháp 40 Tính chất vật lý 40 Tính chất hóa học .40 Điều chế: 41 II XICLOANKAN 41 Khái niệm - Danh pháp 41 Tính chất hóa học .41 Điều chế: 42 Chương VI I HIDROCACBON KHÔNG NO HIDROCACBON THƠM .47 ANKEN .47 Khái niệm - Đồng phân - Danh pháp 47 Tính chất vật lý 47 Tính chất hóa học .47 Điều chế .48 II ANKADIEN 48 T.V.M.Quang Trang TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 Định nghĩa - Phân loại - Danh pháp 48 Tính chất hóa học .49 Điều chế .49 III ANKIN 49 Khái niệm - Đồng phân - Danh pháp 49 Tính chất hóa học: 50 Điều chế: 51 IV BENZEN VÀ DÃY ĐỒNG ĐẴNG: 51 Đồng đẳng - Đồng phân - Danh pháp: .51 Tính chất hóa học: 51 V STIREN: 52 Cấu tạo: 52 Tính chất hóa học: 52 VI NAPTTALEN: 52 Cấu tạo phân tử: 52 Tính chất hóa học: 52 Lập CTPT anken 52 Lập CTPT ankin 53 Chương VII I DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOl - PHENOL 60 DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON 60 Khái niệm 60 Tính chất hóa học: 60 II ANCOL .60 Định nghĩa - Phân loại .60 Đồng phân - Danh pháp .61 Tính chất vật lý 61 Tính chất hóa học .61 Điều chế: 62 III PHENOL 62 Định nghĩa - Phân loại - Danh pháp 62 Tính chất hóa học: 62 Điều chế: Để điều chế phenol ta có sơ đồ sau: 62 T.V.M.Quang Trang TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 Chương VIII ANDEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC 69 I ANDEHIT 69 Định nghĩa - Danh pháp .69 II XETON .69 Định nghĩa 69 Tính chất hóa học .69 Điều chế .70 III AXIT CACBOXYLIC 70 Định nghĩa - Danh pháp .70 Tính chất vật lý 70 Tính chất hóa học .70 Điều chế axit axetic 70 T.V.M.Quang Trang TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 CHƯƠNG I SỰ ĐIỆN LI A PHẦN LÝ THUYẾT I SỰ ĐIỆN LI - Sự điện li trình chất tan nước ion nóng chảy - Chất điện li mạnh: chất tan nước, phân tử hòa tan phân li ion + Những chất điện li mạnh: Các axit mạnh: HCl, HNO 3, H2SO4 bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 hầu hết muối HCl → H+ + Cl - Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH - - Chất điện li yếu: chất tan nước có số phần tử hịa tan phân li ion, phần tử lại tồn dạng phân tử dung dịch + Những chất điện li yếu: Là axit yếu: CH 3COOH, HClO, HF, H2S…các bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3 �� � �� � CH3COOH CH3COO - + H+ II AXIT - BAZƠ - MUỐI Axit - Theo A-re-ni-ut: Axit chất tan nước phân li cation H+ HCl H+ → Cl - + - Axit nấc: phân li nấc ion H+: HCl, HNO3, CH3COOH - Axit nhiều nấc: phân li nhiều nấc ion H+: H3PO4 Bazơ - Theo A-re-ni-ut: Bazơ chất tan nước phân li ion H+ NaOH → Na+ OH – + Hidroxit lưỡng tính - Hidroxit lưỡng tính hidroxit tan nước vừa phân li axit, vừa phân li bazơ Thí dụ: Zn(OH)2 hidroxit lưỡng tính Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2 �� � �� � Phân li theo kiểu axit: �� � �� � Zn(OH)2 Zn2+ + ZnO2+ 2OH 2H+ Muối + - Muối hợp chất tan nước phân li cation kim loại (hoặc cation NH4 ) anion gốc axit - Thí dụ: T.V.M.Quang NH4NO3 → NH+4 + NO-3 NaHCO3 → Na+ + HCO-3 Trang TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 III SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ + -14 - Tích số ion nước K H2O =[H ].[OH ]=1,0.10 (ở 250C) Một cách gần đúng, coi giá trị tích số số dung dịch loãng chất khác - Các giá trị [H+] pH đặc trưng cho môi trường Mơi trường trung tính: [H+] = 1,0.10-7M pH = Môi trường axit: [H+] > 1,0.10-7M pH < Môi trường kiềm: [H+] < 1,0.10-7M pH > IV PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI Điều kiện xãy phản ứng - Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xãy ion kết hợp lại với tạo thành chất sau: + Chất kết tủa: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ Ba2+ + SO24 → BaSO4↓ + 2HCl + CO2↑ + Chất bay hơi: Na2CO3 + 2HCl CO32- + 2H+ → → 2NaCl CO2↑ + + H2O H2O + Chất điện li yếu: CH3COONa CH3COO - + HCl H+ + → CH3COOH → CH3COOH + NaCl Bản chất phản ứng Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li phản ứng ion B BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI V CÁC CÔNG THỨC LIÊN QUAN KHI GIẢI BÀI TẬP CỦA CHƯƠNG Tính nồng độ ion dung dịch chất điện li [A] = nA ; Trong đó: V [A]: Nồng độ mol/l ion A nA: Số mol ion A V: Thể tích dung dịch chứa ion A Tính pH dung dịch axit - bazơ mạnh - [H+] = 10-a (mol/l) � a = pH - pH = -lg[H+]  - [H+].[OH-] = 10-14 � [H ] = T.V.M.Quang 1014 [OH ] Trang TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 VI CÁC BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI Câu Trộn 100 ml dung dịch HNO3 0.1M với 100 ml dung dịch H2SO4 0.05M thu dung dịch A a Tính nồng độ ion A b Tính pH dung dịch A c Tính thể tích dung dịch NaOH 0.1M để trung hòa dung dịch A Giải a nHNO3 =0.1* 0.1=0.01(mol) ; nH2SO4 =0.1* 0.05=0.005(mol) � nSO2 =nH2SO4 =0.005(mol); nNO =nHNO3 =0.01(mol); nH =nHNO3 +2nH2SO4 =0.02 (mol) 0.01 0.005 0.02 � [NO3 ] = =0.05(M);[SO24 ] = =0.025(M); [H ] = =0.1(M) 0.2 0.2 0.2  b [H ] = 0.02 =0.1(M) =101(M) � pH =1 0.2 c Câu c ta làm theo hai cách khác nhau: * Cách 1: Đây cách mà hay làm từ trước đến viết PTHH tính tốn dựa vào PTHH HNO3 + 0.01 � NaNO3 + H2O � Na2SO4 + 2H2O 0.01 H2SO4 + 0.005 � VNaOH = NaOH 2NaOH 0.01 nNaOH 0.02 = =0.2 (lit) CM 0.1 * Cách 2: Ngoài cách giải trên, ta vận dụng cách giải dựa vào PT ion thu gọn để giải Đây cách giải chủ yếu mà ta sử dụng giải dạng tập axit - bazơ củng dạng tập khác sử dụng PT ion thu gọn Bản chất hai phản ứng là: H+ 0.02 OH- + � � H2O 0.02 0.02 � nOH =nNaOH =0.02 (mol) � VNaOH = =0.2 (lit) 0.1 Câu Dung dịch X chứa NaOH 0.1M, KOH 0.1M Ba(OH) 0.1M Tính thể tích dung dịch HNO 0.2M để trung hòa 100 ml dung dịch X Giải Bài ta giải cách khác nhau, nhiên ta học dựa vào PT ion thu gọn để giải tập, nên hướng dẫn giải dựa vào PT ion thu gọn nNaOH =0.1* 0.1=0.01(mol); nKOH =0.1*0.1=0.01(mol); nBa(OH)2 =0.1* 0.1=0.01(mol) T.V.M.Quang Trang TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 � nOH =nNaOH +nKOH +2nBa(OH)2 =0.04 (mol) Bản chất phản ứng H+ � 0.04 VHNO3 = nHNO3 CM � OH- + H2O 0.04 0.04 = =0.2 (lit) 0.2 C PHẦN BÀI TẬP CƠ BẢN Câu Viết PT điện li chất sau: a HNO3, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, Ca(OH)2, Na2CO3, BaCl2, NaHCO3, H2S b CuSO4, Na2SO4 , Fe2(SO4)3, NaHPO4, Mg(OH)2, CH3COOH, H3PO4, HF Câu Viết PT phân tử ion rút gọn phản ứng (nếu có) trộn lẫn chất sau: a dd HNO3 CaCO3 b dd KOH dd FeCl3 c dd H2SO4 dd NaOH d dd Ca(NO3)2 dd Na2CO3 e dd NaOH Al(OH)3 f dd Al2(SO4)3 dd NaOHvừa đủ g dd NaOH Zn(OH)2 h FeS dd HCl i dd CuSO4 dd H2S k dd NaOH NaHCO3 l dd NaHCO3 HCl m Ca(HCO3)2 HCl Câu Nhận biết dung dịch chất sau phương pháp hóa học a NH4NO3, (NH4)2CO3, Na2SO4, NaCl b NaOH, NaCl, Na2SO4, NaNO3 c NaOH, H2SO4, BaCl2, Na2SO4, NaNO3 (chỉ dùng thêm quỳ tím) Câu Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn phản ứng sau 2+ 2a Ba + CO3 � BaCO3 � c S2- + b NH4 +OH � NH3 �+H2O + 2H+  H2S↑ e Ag+ + Cl-  d Fe3+ + 3OH-  f H+ AgCl↓ + OH-  Fe(OH)3↓ H2O Câu Viết PT dạng phân tử ion rút gọn phản ứng dd theo sơ đồ sau: a Pb(NO3)2 + ?  PbCl2↓ + ? b FeCl3 + ?  Fe(OH)3 + ? c BaCl2 + ?  BaSO4↓ + ? ?  ? + CO2↑ + H2O e NH4NO3 + ?  ? + NH3↑ + H2O f H2SO4 ?  ? + H2O d HCl + + Câu Tính nồng độ ion dung dịch sau a dd NaOH 0,1M b dd BaCl2 0,2 M c dd Ba(OH)2 0,1M Câu Hòa tan 20 gam NaOH vào 500 ml nước thu dung dịch A a Tính nồng độ ion dung dịch A T.V.M.Quang Trang TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 - Ancol vòng no, đơn chức: xiclohexanol - Ancol đa chức: CH2OH-CH2OH (etilen glicol), CH2OH-CHOH-CH2OH (glixerol) Đồng phân - Danh pháp a Đồng phân: Chỉ có đồng phân cấu tạo (gồm đồng phân mạch C đồng phân vị trí nhóm OH) - Thí dụ C4H10O có đồng phân ancol CH3-CH2-CH2-CH2OH; CH3-CH(CH3)-CH2OH CH3-CH2-CH(CH3)-OH; CH3-C(CH3)2-OH b Danh pháp: - Danh pháp thường: Ancol + tên gốc ankyl + ic + Ví dụ: C2H5OH (ancol etylic) - Danh pháp thay thế: Tên hidrocacbon tương ứng với mạch + số vị trí nhóm OH + ol + Ví dụ: C H C H(CH ) C H C H 2OH (3-metylbutan-1-ol) Tính chất vật lý - Tan nhiều nước tạo liên kết H với nước Độ tan nước giảm dần số nguyên tử C tăng lên Tính chất hóa học a Phản ứng H nhóm OH * Tính chất cung ancol 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑ * Tính chất đặc trưng ancol đa chức có hai nhóm OH liền kề - Hòa tan Cu(OH)2 điều kiện thường tạo thành dung dịch màu xanh lam Phản ứng dùng để nhận biết ancol đa chức có hai nhóm OH liền kề 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O b Phản ứng nhóm OH * Phản ứng với axit vô C2H5 - OH + H - Br C2H5Br + t �� � H2O * Phản ứng với ancol 2C2H5OH C2H5OC2H5 + H 2SO , 140 C ����� � H2O đietyl ete - PTTQ: 2ROH R-O-R H 2SO , 140 C ����� � + H2O c Phản ứng tách nước C2H5OH - PTTQ: C2H4 CnH2n + H 2SO , 170 C ����� � H 2SO , 170 C CnH2n+1OH ����� � + H2O H2O d Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa khơng hồn tồn: T.V.M.Quang Trang 61 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 + Ancol bậc bị oxi hóa CuO/to cho sản phẩm andehit RCH2OH + CuO RCHO t �� � + Cu↓ + H2O + Ancol bậc hai bị oxi hóa CuO/to cho sản phẩm xeton R-CH(OH)-R’ + CuO t �� � R-CO-R’ + Cu↓ + H2O nCO2 (n+1)H2O + Ancol bậc III khó bị oxi hóa - Oxi hóa hồn tồn: CnH2n+1OH 3n O2 + t �� � + Điều chế: a Phương pháp tổng hợp: - Điều chế từ anken tương ứng: CnH2n + H2O H 2SO , t ���� � CnH2n+1OH - Điều chế Glixerol từ anken tương ứng CH2=CH-CH3 b Phương pháp sinh hóa: Điều chế C2H5OH từ tinh bột +H O ��� � C6H12O6 t , xt (C6H10O5)n enzim ��� � C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 III PHENOL Định nghĩa - Phân loại - Danh pháp a Định nghĩa: Phenol hợp chất hữu phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C vòng benzen - Ví dụ: C6H5OH (phenol) b Phân loại: - Phenol đơn chức: Phân tử có nhóm -OH phenol - Phenol đa chức: Phân tử chứa hai hay nhiều nhóm -OH phenol c Danh pháp: Số vị trí nhóm + phenol Tính chất hóa học: a Phản ứng nguyên tử H nhóm OH - Tác dụng với kim loại kiềm 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2↑ C6H5ONa + H2O - Tác dụng với dung dịch bazơ C6H5OH + NaOH → b Phản ứng H vòng benzen: Tác dụng với dung dịch Brom (Phản ứng dùng để nhận biết phenol) C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr Điều chế: Để điều chế phenol ta có sơ đồ sau: C6H6 → C6H5Br T.V.M.Quang → C6H5ONa → C6H5OH Trang 62 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 B BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI Lập CTPT ancol * CT ancol no đa chức: CnH2n+2-a(OH)a CnH2n+2Oa * CT ancol no đơn chức: CnH2n+1OH Để lập cơng thức phân tử ancol sử dụng cách sau (Ở ta xét ancol no): * Cách 1: M = 14n + 18 (đơn chức) M = 14n + + 16a M ta tính nhiều cách khác tùy vào dử kiện * Cách 2: n = nCO nancol Lưu ý: Cơng thức ta áp dụng cho dãy đồng đẵng mà ta gặp sau nancol =nH2O - nCO2 � n = nCO2 nancol = nCO2 nH2O  nCO * Cách 3: Ta lập tỉ lệ PTHH để đưa phương trình bậc Từ tính giái trị n * Lưu ý: Nếu hỗn hợp hai ancol đồng đẵng ta quy thành ancol có CT CnH2n 2Oa Từ tính giá trị n Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức X thu 4,4 gam CO 3,6 gam H2O Xác định công thức phân tử X Giải Đặt CTPT X CnH2n+1OH nCO2 = � n= 4.4 3.6 =0.1(mol); nH2O =  0.2 (mol) 44 18 nCO2 nancol = nCO2 nH2O  nCO = 0.1 =1 Từ suy CTPT ancol là: CH3OH 0.2  0.1 Bài tập tách nước ancol tạo ete Đối với phần tập này, ancol tách nước tạo ete thường ancol no đơn chức Do ta xét ancol no đơn chức 2ROH � ROR + H2O mancol =mete +mH2O nancol =2nH2O * Lưu ý: - Đối với phần đa số ta vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải tập - Nếu đề cho hỗn hợp nhiều ancol ta quy ancol để giải cách giải ta xem ancol với PTHH sau 2ROH� � � ROR� � � � � � H2O T.V.M.Quang Trang 63 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HĨA 11 Ví dụ 2: Đun nóng 12,90 gam hỗn hợp X gồm ancol no, đơn chức, bậc 1, đồng đẳng H2SO4 đặc 140oC thu 10,65 gam hỗn hợp Y gồm ete (h = 100%) Xác định công thức phân tử hai ancol Giải Đặt CT hai ancol 2ROH 2.25 mH2O =mancol - mete =12.9- 10.65=2.25(gam) � nH2O = =0.125(mol) 18 nancol =2nH2O =0.25(mol) � M ROH = m 12.9 = =51.6 n 0.25 R +17 =51.6 � R =34.6 Vậy công thức phân tử hai ancol là: C2H5OH C3H7OH Bài tập oxi hóa ancol bậc Ta xét ancol no đơn chức CnH2n+1OH + CuO t �� � CnH2n O + Cu + H2O nO (CuO) =nancol =nandehit ho�cxeton =nCu C PHẦN BÀI TẬP CƠ BẢN Câu Viết CTCT đồng phân ancol ứng với CTPT C 3H8O, C4H10O, C5H12O gọi tên theo danh pháp thay Câu Viết CTCT ancol có tên gọi sau: a Ancol iso-propylic, ancol etylic, ancol n-propylic, etanol, propan-1-ol b 3-metylbutan-1-ol, 2-metylbutan-2-ol, pentan-1-ol, 2-metylpropan-2-ol Câu Gọi tên ancol sau theo danh pháp thay a CH3-CH(OH)-CH2-CH3; CH3-CH2-CH2-CH2OH; CH3-C(CH3)2-CH2-CH(OH)-CH3 b CH3-CH2-CH(CH3)-OH; CH3OH, CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH2OH Câu Hoàn thành PTHH phản ứng sau: a CH3Cl + NaOH t �� � b CH3-CH2-CH2Cl + KOH t �� � c CH3-CH2-CH2Cl + KOH C H 5OH, t ���� � d CH3-CHCl-CH2CH3 + NaOH C H 5OH, t ���� � 0 Câu Hoàn thành PTHH phản ứng sau: a CH3OH + Na � b C3H5(OH)3 + Na � c ROH + HCl � d C2H5OH H 2SO4 ,140 C ����� � e C2H5OH H 2SO4 ,170 C ����� � T.V.M.Quang Trang 64 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 f CH3-CH(OH)-CH2-CH3 H 2SO4 ,170 C ����� � g C2H5OH + CuO h iso-C3H7OH+ CuO i n-C3H7OH + CuO t �� � k C2H5OH + O2 t �� � l CnH2n+1OH + O2 t �� � t �� � t �� � 0 Câu Hoàn thành PTHH phản ứng sau: a C6H5OH + Na � b C6H5OH + KOH � c C6H5OH + Br2 � d C6H5OH + HNO3 (đặc) H 2SO4 (� � c), t ����� � Câu Viết PTHH để điều chế chất sau từ chất hữu tương ứng: Etanol, etilen, propan-2-ol, propilen Câu Hoàn thành chuối phản ứng sau: a Metan  axetilen b Benzen  etilen  brombenzen   etanol natri phenolat  axit axetic  phenol  2,4,6-tribromphenol Câu Nhận biết chất sau phương pháp hóa học: a Etanol, glixerol, nước benzen b Phenol, etanol, glixerol, nước c Propan-1,2-điol; propan-1,3-điol d Propan-1,2,3-triol; propan-1,3-điol; 2-metylpropan-2-ol Câu 10 Từ axetilen, viết PTHH phản ứng điều chế: etyl bromua (1); 1,2-đibrometan (2); vinyl clorua (3) Câu 11 Từ propen hóa chất vơ cần thiết khác điều chế chất sau: propan-2-ol (1); propan-1,2-điol (2) Viết PTHH phản ứng xãy Câu 12 Từ benzen hóa chất vơ cần thiết khác điều chế chất sau: 2,4,6tribromphenol (1); 2,4,6-trinitrophenol (2) Viết PTHH phản ứng xãy Câu 13 Cho 12,2 gam hỗn hợp X gồm etanol propan-1-ol tác dụng với Na dư thu 2,8 lít khí (đktc) a Tính thành phần % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu b Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO đun nóng Viết PTHH phản ứng xãy Câu 14 Đốt cháy hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp X gồm hai ancol CH 3OH C2H5OH thu 4,48 lít khí CO2 (đktc) m gam nước a Tính % khối lượng ancol hỗn hợp đầu b Tính giá trị m T.V.M.Quang Trang 65 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 c Đun nóng hỗn hợp X với xúc tác H 2SO4 đặc nhiệt độ 1400C thu hỗn hợp ete Viết PTHH phản ứng xãy Câu 15 Đốt cháy hoàn toàn 10,6 gam hỗn hợp X gồm hai ancol C 2H5OH n-C3H7OH Toàn sản phẩm cháy thu sục vào bình đựng dung dịch nước vôi dư thu 50 gam kết tủa khối lượng bình tăng lên m gam a Tính khối lượng ancol hỗn hợp ban đầu b Tính giá trị m c Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO đun nóng Viết PTHH phản ứng xãy Câu 16 Câu Cho 11 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na dư thu 3,36 lít H2 (đktc) a Xác định cơng thức phân tử hai ancol b Tính % khối lượng ancol hỗn hợp đầu Câu 17 Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol ancol no, đơn chức X cần V lít O (đktc) thu 6.72 lít khí CO2 (đktc) gam nước a Xác định cơng thức phân tử X b Tính giá trị m c Tính V phương pháp khác Câu 18 Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức X thu 4,4 gam CO 3,6 gam H2O Xác định công thức phân tử X Câu 19 Đun nóng 15,2 gam hỗn hợp ancol no đơn chức, đồng đẳng với H 2SO4 đặc 140OC, thu 12,5 gam hỗn hợp ete (h = 100%) a Xác định công thức ancol b Tính % khối lượng ancol hỗn hợp đầu Câu 20 Cho 3,7 gam ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 0,56 lít khí (ở đktc) Xác định công thức phân tử X Câu 21 Cho 14 gam hỗn hợp A gồm phenol etanol tác dụng với Na dư thu 2,24 lít khí H (đktc) a Viết PTHH phản ứng xãy b Tính % chất hỗn hợp A c Cho 14 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO (đủ) thu gam axit picric (2,4,6-trinitrophenol) Câu 22 Cho hỗn hợp A gồm etanol phenol tác dụng với Na dư thu 3,36 lít H (đktc) Nếu cho hỗn hợp tác dụng với nước brom vừa đủ thu 19,86 gam kết tủa trắng a Viết PTHH phản ứng xảy b Tính % theo khối lượng chất có hỗn hợp ban đầu Câu 23 Cho natri tác dụng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở dãy đồng đẳng sinh 5,6 lít khí H2 (đktc) T.V.M.Quang Trang 66 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 a Xác định CTPT hai ancol b Tính khối lượng ancol hỗn hợp ban đầu Câu 24 Chia hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở thành hai phần Đốt cháy hết phần (1) thu 5,6 lít CO2 (đktc) 6,3 g nước Phần (2) tác dụng hết với natri thấy V lít khí (đktc) Xác định V Câu 25 Đốt cháy hết hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở dãy đồng đẳng thu 5,6 lít CO2 (đktc) 6,3 g nước Xác định CTPT hai ancol Câu26 Cho 0,1 mol rượu X phản ứng hết với Na dư thu 2,24 lít khí H 2(đktc) Số nhóm chức -OH rượu X bao nhiêu? Câu 27 Chia m gam hỗn hợp hai ancol thành hai phần Phần 1: Đốt cháy hồn tồn, thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) Phần 2: Đehiđrat hóa hồn tồn thu hỗn hợp anken Nếu đốt cháy hết anken thu gam nước? Câu 28 Oxi hoá 4,96 gam X ancol (rượu) đơn chức bậc (h=100%), rối lấy anđehit thu cho tác dụng hết với lượng dư AgNO dung dịch NH3, thu 66,96 gam Ag Xác định công thức X Câu 29 Oxi hoá hỗn hợp X gồm C2H6O C4H10O thu hỗn hợp Y gồm anđehit Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 (dư) thu m gam Ag Cũng lượng X trên, cho tác dụng với Na dư thu 1,12 lít khí H2(đktc) Tính giá trị m Câu 30 Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức X thu 4,4 gam CO 3,6 gam H2O Nếu cho lượng X tách nước tạo ete (h=100%) Tính số gam ete thu Câu 31 Đun nóng 12,90 gam hỗn hợp X gồm ancol no, đơn chức, bậc 1, đồng đẳng H2SO4 đặc 140oC thu 10,65 gam hỗn hợp Y gồm ete (h = 100%) Xác định công thức phân tử hai ancol Câu 32 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức A B thuộc dãy đồng đẳng, người ta thu 70,4 gam CO2 39,6 gam H2O Tính giá trị m Câu 33 Chia 27,6 gam hỗn hợp ancol đơn chức thành phần Phần cho tác dụng hết với Na, thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Phần tách nước thu m gam hỗn hợp ete (h=100%) Tính giá trị m Câu 34 (B-2010) Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X gồm ancol (đều no, hai chức, mạch hở) cần vừa đủ V lít khí O2, thu 11,2 lít khí CO 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo đktc) Tính Giá trị V D PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO T.V.M.Quang Trang 67 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HĨA 11 Câu (B-2010) Đốt cháy hồn tồn lượng hỗn hợp X gồm ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu 11,2 lít khí CO2 va 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo đktc) Tính giá trị V Câu (CĐ-08) Đốt cháy hoàn toàn rượu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu H2O CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng 3:2 Xác định công thức phân tử X Câu (B-2007) X ancol (rượu) no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu nước 6,6 gam CO2 Xác định công thức X Câu (B-2010) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng), thu 8,96 lít khí CO (đktc) 11,7 gam H2O Mặt khác, đun nóng m gam X với H 2SO4 đặc thu x gam hỗn hợp ete Tính giá trị x Câu (B-08) Đun nóng rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh chất hữu Y, tỉ khối X so với Y 1,6428 Xác định công thức phân tử X Câu (A-2010) Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO Cho toàn lượng anđehit tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 23,76 gam Ag Xác định công thức phân tử hai ancol Câu (CĐA-08) Oxi hoá ancol đơn chức X CuO (đun nóng), sinh sản phẩm hữu xeton Y (tỉ khối Y so với khí hiđro 29) Xác định cơng thức cấu tạo X Câu (B-07) Cho m gam ancol (rượu) no, đơn chức qua bình đựng CuO (dư), nung nóng Sau phản ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu có tỉ khối so với hiđro 15,5 Tính giá trị m Câu Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức X thu 4,4 gam CO 3,6 gam H2O Nếu cho lượng X tách nước tạo ete (h=100%) số gam ete thu bao nhiêu? Câu 10 Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm ancol (rượu) đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu 24,5 gam chất rắn Nếu cho 15,6 gam X tách nước tạo ete (h = 100%) số gam ete thu bao nhiêu? Câu 11 (A-2010) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ancol đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng, thu 3,808 lít khí CO2 (đktc) 5,4 gam H2O Tính giá trị m Câu 12 (CĐ-2010) Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 460 phản ứng hết với kim lại Na (dư), thu V lít khí H2 (đktc) Biết khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/ml Tính giá trị V T.V.M.Quang Trang 68 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 CHƯƠNG VIII ANDEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC A PHẦN LÝ THUYẾT I ANDEHIT Định nghĩa - Danh pháp a Định nghĩa: Andehit hợp chất hữu mà phân tử có nhóm -CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử C nguyên tử H - Ví dụ: HCHO, CH3CHO b Danh pháp: - Tên thay andehit no đơn chức mạch hở sau: Tên hidrocacbon no tương ứng với mạch + al Ví dụ: C H3 C H(CH3 ) C H C HO (3-metylbutanal) - Tên thường số anđehit: Andehit + tên axit tương ứng Ví dụ: HCHO (andehit fomic), CH3CHO (andehit axetic) Tính chất hóa học - Vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử a Tính oxi hóa: Phản ứng cộng H2 (tạo thành ancol bậc I): RCHO + H2 RCH2OH Ni, t ��� � b Tính khử: Tác dụng với chất oxi hóa t R-CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 �� � R-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH R-COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3 RCOONa + Cu2O↓ + 3H2O t �� � (đỏ gạch) Các phản ứng dùng để nhận biết andehit Điều chế - Để điều chế andehit ta từ ancol phản ứng oxi hóa khơng hoàn toàn CH3CH2OH + CuO t �� � CH3CHO + Cu + H2O - Đi từ hidrocacbon 2CH2=CH2 + O2 xt, t ��� � 2CH3CHO II XETON Định nghĩa - Là hợp chất hữu mà phân tử có nhóm C=O liên kết trực tiếp với hai nguyên tử C -Ví dụ: CH3-CO-CH3 (đimetyl xeton), CH3-CO-C6H5 (metyl phenyl xeton) Tính chất hóa học - Cộng H2 tạo thành ancol bậc II R-CO-R’ + T.V.M.Quang H2 Ni, t ��� � RCH(OH)R’ Trang 69 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 CH3-CO-CH3 + Ni, t H2 ��� � CH3CH(OH)CH3 - Xeton không tham gia phản ứng tráng gương Điều chế - Oxi hóa khơng hồn tồn ancol bậc II CH3CH(OH)CH3 + CuO CH3-CO-CH3 t �� � + Cu + H2O - Đi từ hidrocacbon III AXIT CACBOXYLIC Định nghĩa - Danh pháp a Định nghĩa - Là phân tử hợp chất hữu mà phân tử có nhóm -COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử C nguyên tử H - Ví dụ: HCOOH, CH3COOH, b Danh pháp - Tên thay axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở sau: Axit + tên hidrocacbon no tương ứng với mạch + oic - Ví dụ: C H C H(CH ) C H C H C OOH (Axit-4-metylpentanoic) Tính chất vật lý - Axit tan nhiều nước tạo liên kết H với nước độ tan giảm dần số nguyên tử C tăng lên - Nhiệt độ sôi cao ancol tương ứng liên kết H nguyên tử bền liên kết H phân tử ancol Tính chất hóa học a Tính axit: Có đầy đủ tính chất axit CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2↑ + H2O b Phản ứng nhóm -OH (phản ứng este hóa): RCOOH + CH3COOH R’OH + H ,t ��� � ��� � + C2H5OH + H ,t ��� � ��� � RCOOR’ + CH3COOC2H5 H2O + H2O etyl axetat Điều chế axit axetic a Lên men giấm C2H5OH + O2 men gi� m ���� � CH3COOH + H2O b Oxi hóa andehit axetic T.V.M.Quang Trang 70 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 2CH3CHO + xt �� � O2 2CH3COOH c Oxi hóa ankan d Từ metanol CH3OH + CO t , xt ��� � CH3COOH Đây phương pháp đại sản xuất axit axetic B BÀI TẬP CĨ HƯỚNG DẪN GIẢI Ví dụ 1: Câu (CĐ-08) Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) dung dịch NH3, đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành bao nhiêu? Giải HCHO � 0.1 HCOOH 4Ag 0.4 � 0.1 2Ag 0.2 � mAg = 0.6*108 = 64.8 (gam) Ví dụ 2: Trung hịa hồn tồn 10,6 gam hỗn hợp X gồm axit axetic axit fomic cần 200 ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng axit hỗn hợp ban đầu Giải nNaOH = 0.2*1 = 0.2 (mol) Đặt n HCOOH = x; n CH3COOH = y HCOOH + x CH3COOH y NaOH � HCOONa + H2O � CH3COONa + H2O x + NaOH y m HCOOH = 46*0.1 = 4.6 (gam) �x + y = 0.2 �x = 0.1 � �� �� Ta có hệ PT: � m CH3COOH = 60*0.1 = (gam) 46x + 60y = 10.6 �y = 0.1 � � C PHẦN BÀI TẬP CƠ BẢN Câu Viết CTCT andehit có CTPT C4H8O gọi tên chúng theo tên thay Câu Gọi tên andehit sau theo danh pháp thường: HCHO, CH3CHO, CH3CH2CHO, CH2=CHCHO Câu Gọi tên andehit sau theo danh pháp thay thế: HCHO, CH3CHO, CH3CH2CHO, CH3CH(CH3)-CH2-CHO, CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CHO Câu Viết CTCT andehit có tên gọi sau: a Andehit acrylic, andehit propionic, andehit axetic, 2-metylbutanal b 2,2-đimetylbutanal, andehit fomic, 3,4-đimetylpentanal, andehit oxalic T.V.M.Quang Trang 71 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HĨA 11 Câu Hồn thành PTHH phản ứng sau: a CH3CHO + AgNO3 + NH3 � b RCHO + AgNO3 + NH3 � c CH3CHO + H2 Ni, t ��� � d RCHO + H2 Ni, t ��� � e CH≡CH + H2O Hg ��� � f CH2=CH2 + O2 xt �� � 0 2 Câu Viết PTHH điều chế chất sau từ chất hữu tương ứng: Ancol etylic, ancol iso-propylic, ancol n-propylic, andehit axetic, andehit fomic Câu Viết CTCT, gọi tên axit (theo danh pháp thay thế) có CTPT C4H8O2 Câu Gọi tên axit sau theo danh pháp thường: HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH, CH2=CHCOOH, CH2=C(CH3) COOH, HOOC-COOH Câu Viết CTCT andehit có tên gọi sau: a Axit acrylic, axit propionic, axit axetic, axit -2-metylbutanoic b Axit - 2,2-đimetylbutanoic, axit fomic, axit - 3,4-đimetylpentanoic, axit oxalic Câu Hoàn thành PTHH phản ứng sau: a CH3COOH + Na � b HCOOH + KOH � c CH3COOH + C2H5OH H3SO4 (� � c), t C ����� � ������ d RCOOH + R’OH H3SO4 (� � c), t C ����� � ������ e C2H5OH + O2 men gi� m ���� � 0 Câu 10 Viết PTHH điều chế chất sau từ chất hữu tương ứng: Etyl axetat, axit axetic, axit fomic Câu 11 Hoàn thành chuổi phản ứng sau: (1) a Metan �� � (2) (3) (4) metyl clorua �� � metanol �� � metanal �� � axit fomic (1) (2) (3) b Etanol �� � andehit axetic �� � axit axetic �� � etyl axetat (1) (2) c Propen �� � propan-2-ol �� � axeton (1) (2) (3) d Etilen �� � andehit axetic �� � axit axetic �� � etyl axetat Câu 12 Nhận biết chất sau phương pháp hóa học: a Andehit axetic, axit axetic, glixerol etanol b Axit fomic, andehit axetic, axit axetic, ancol etylic c Propan-1-ol, propan-1,2-điol, andehit axetic, axit axetic Câu 13 Từ metan hóa chất vơ cần thiết khác điều chế axit fomic axit axetic Viết PTHH phản ứng xãy T.V.M.Quang Trang 72 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HĨA 11 Câu 14 Trung hịa 16,6 gam hỗn hợp axit axetic axit fomic dung dịch natri hiđroxit thu 23,2 gam hỗn hợp hai muối Xác định thành phần % khối lượng axit hỗn hợp đầu Câu 15 (CĐA-09) Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng thu 32,4 gam Ag Xác định CTPT anđehit X Câu 16 Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, dãy đồng đẵng tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 thu 3,24 gam Ag a Xác định CTPT hai anđehit b Tính % theo khối lượng andehit hỗn hợp đầu Câu 17 Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam andehit X thu 4,48 lít khí CO (đktc) 3,6 gam nước Xác định CTPT X Câu 18 Cho hỗn hợp X gồm anđehit đồng đẳng tác dụng hết với H2 (Ni, t0), thu hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn Y thu 6,6 gam CO2 4,5 gam H2O a Xác định công thức phân tử anđehit X b Tính khối lượng andehit hỗn hợp X Câu 19 Trung hịa hồn tồn 10,6 gam hỗn hợp X gồm axit axetic axit fomic cần 200 ml dung dịch NaOH 1M a Tính khối lượng axit hỗn hợp ban đầu b Tính khối lượng muối thu Câu 20 Để trung hoà 8,8 gam axit cacboxylic mạch không nhánh thuộc dãy đồng đẳng axit fomic cần 100ml dung dịch NaOH 1M Xác định công thức cấu tạo tên gọi axit Câu 21 Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp axit cacboxylic đồng đẳng thu 3,36 lít CO2 (đktc) 2,7 gam H2O a Xác định công thức phân tử axit b Tính % theo khối lượng axit hỗn hợp đầu Câu 22 (CĐA-08) Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hố 50%) Tính khối lượng este tạo thành Câu 23 Hỗn hợp A gồm X, Y axit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng Cho 10,6 gam hỗn hợp A tác dụng hết với Na thu 2,24 lít khí H2 (đktc) a Xác định cơng thức phân tử X Y b Tính khối lượng axit hỗn hợp A Câu 24 Đốt cháy hoàn toàn gam axit X thu 4,48 lít khí CO (đktc) 3,6 gam H2O Xác định công thức phân tử X Câu 25 Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam axit đồng phân thu 1,76 gam CO 0,72 gam H2O a Xác định công thức phân tử axit T.V.M.Quang Trang 73 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 b Viết CTCT axit Câu 26 Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam axit no, đơn chức X cần 11,2 lít khí O (đktc) Xác định công thức phân tử axit Câu 27 Cho 90 gam axit axetic tác dụng với 69 gam rượu etylic (H 2SO4 xúc tác) Khi phản ứng đạt tới cân 66% lượng axit chuyển thành ete, khối lượng este sinh gam? Câu 28 Trung hịa hồn tồn gam axit cacboxilic no đơn chức X cần dùng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 0,5M Tên gọi X gì? Câu 29 Cho 1,74gam anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với AgNO 3/NH3 sinh 6,48 gam bạc kim loại Xác định công thức cấu tạo anđehit Câu 30 Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm axetilen anđehit axetic phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 NH3 thu 5,64gam hỗn hợp rắn Xác định thành phần % chất hỗn hợp đầu Câu 31 Cho 10,9 g hỗn hợp gồm axit acrylic axit propionic phản ứng hồn tồn với Na 1,68 lít khí (đktc) Nếu cho hỗn hợp tham gia phản ứng cộng H hồn tồn khối lượng sản phẩm cuối bao nhiêu? Câu 32 Hỗn hợp X có khối lượng 10g gồm axit axetic anđehit axetic Cho X tác dụng với lượng dư dd AgNO3 amoniac thấy có 21,6g Ag kết tủa Để trung hòa X cần Vml dd NaOH 0,2M Giá trị V bao nhiêu? D PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO Câu (CĐ-08) Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) dung dịch NH3, đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành bao nhiêu? Câu (A-08) Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) dung dịch NH3 đun nóng, thu m gam Ag Hồ tan hoàn toàn m gam Ag dung dịch HNO3 đặc, sinh 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Xác định công thức X Câu (B-07) Khi oxi hoá 2,2 gam anđehit đơn chức thu gam axit tương ứng Xác định công thức anđehit Câu (B-08) Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan X ác định công thức phân tử X Câu (CĐ-2010) Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), đun nóng, thu 41,25 gam etyl axetat Tính hiệu suất phản ứng este hố Câu (CĐ-08) Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hố 50%) Tính khối lượng este tạo thành Câu (A-2010) Cho m gam hỗn hợp etanal propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 43,2 gam kết tủa dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni hai axit hữu Tính giá trị m T.V.M.Quang Trang 74 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 Câu (CĐ-09) Hiđro hố hồn tồn hỗn hợp M gồm hai anđehit X Y no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng (MX < MY), thu hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn khối lượng M gam Đốt cháy hoàn toàn M thu 30,8 gam CO2 Xác định công thức phần trăm khối lượng X hỗn hợp M Câu (A-08) Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) dung dịch NH3 đun nóng, thu m gam Ag Hoà tan hoàn toàn m gam Ag dung dịch HNO3 đặc, sinh 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Xác định công thức X Câu 10 (A-08) Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu m gam hỗn hợp chất rắn khan Tính giá trị m Câu 11 (B-07) Để trung hoà 6,72 gam axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24% Xác định công thức Y Câu 12 (B-07) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O (đktc), thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Tính giá trị V T.V.M.Quang Trang 75 ... T.V.M.Quang Trang 35 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 CHƯƠNG IV ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ A PHẦN LÝ THUYẾT I MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Khái niệm hợp chất hữu hóa học hữu - Hợp chất hữu hợp chất... Tính chất hóa học - Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ mặt hóa học, nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động - Trong phản ứng hóa học nitơ vừa thể tính oxi hóa vừa thể tính khử Tuy nhiên tính oxi hóa chủ yếu... 47 Tính chất vật lý 47 Tính chất hóa học .47 Điều chế .48 II ANKADIEN 48 T.V.M.Quang Trang TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP HÓA 11 Định nghĩa - Phân

Ngày đăng: 07/01/2022, 18:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Silic có hai dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình. - Lý thuyết hóa học 11
ilic có hai dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình (Trang 32)
C O+ 2H +→ CO 2↑ +H2O - Tác dụng với dd kiềm - Lý thuyết hóa học 11
2 H +→ CO 2↑ +H2O - Tác dụng với dd kiềm (Trang 32)
w