Tài liệu Hóa học 11 cơ bản và nâng cao cả năm

160 3 0
Tài liệu Hóa học 11 cơ bản và nâng cao cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRINH VO MINH QUANG LÝ THUYẾT HÓA HỌC 11 Trang Bài SỰ ĐIỆN LY I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM: Hiện tượng điện ly: a Những chất dẫn điện, không dẫn điện: ‒ ‒ ‒ Dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện Các chất rắn khan: NaCl, NaOH số dung dịch rượu, đường,… không dẫn điện Ví dụ: Axit HCl, HNO3; dung dịch bazơ NaOH, KOH; dung dịch muối NaCl, K2SO4,… dẫn điện b Nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch axit, bazơ muối nước: Tính dẫn điện qua dung dịch axit, bazơ muối dung dịch chúng có tiểu phân mang điện tích chuyển động tự gọi ion NH +4 + Ion dương (cation): Na+, Mg2+, ,… Cl − ,SO 24− , HCO 3− + Ion âm (anion): ,… → Axit, bazơ muối chất điện ly ‒ Quá trình phân ly chất nước ion điện ly ‒ Những chất tan nước phân li ion (hoặc trạng thái nóng chảy) gọi chất điện ly ‒ Sự điện ly biểu diễn phương trình điện ly Na 2SO → 2Na + + SO 42− Ví dụ: HCl → H + + Cl− Phân loại chất điện ly: a Chất điện ly mạnh: ‒ Chất điện ly mạnh chất tan nước, phân tử hòa tan phân ly ion ‒ Những chất điện ly mạnh: + Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, HClO4,… + Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2,… + Các muối tan ⁎ Trong phương trình điện ly chất điện ly mạnh người ta dùng mũi tên chiều chiều trình ⁎ điện ly Lưu ý: Các muối không tan BaSO4, AgCl, CaCO3,… coi chất điện ly mạnh NaOH → Na + + OH − Ví dụ: Trang ‒ b Chất điện ly yếu: Chất điện ly yếu chất tan nước có số phân tử hịa tan phân ly ion, phần lại tồn dạng phân tử dung dịch Những chất điện ly yếu: + Các axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3,… + Các bazơ không tan: Mg(OH)2, Fe(OH)3,… + Các muối khơng tan ‒ Trong phương trình điện ly chất điện ly yếu người ta dùng mũi tên chiều − + CH 3COOH ‡ˆ ˆ† ˆˆ CH 3COO + H Ví dụ: ‒ II CÁC DẠNG BÀI TẬP: Kiểu hỏi 1: Xác định chất điện ly  Phương pháp giải: Những chất tan nước phân ly ion gọi chất điện ly → Các dung dịch axit, bazơ muối chất điện ly Ví dụ 1: Cho chất sau: H2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO Chất chất điện ly? Ví dụ 2: Cho chất sau: NaCl, HF, CuSO4, Mg3(PO4)2, AgNO3, HNO3, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH, CH3COONa, C2H5OH Số chất điện ly là: A B C D Kiểu hỏi 2: Phân biệt chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu  Phương pháp giải: ‒ Những chất điện ly mạnh: + Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, HClO4,… + Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2,… + Các muối tan ‒ Những chất điện ly yếu: + Các axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3,… + Các bazơ không tan: Mg(OH)2, Fe(OH)3,… + Các muối khơng tan Ví dụ 1: Cho chất sau: NaCl, HF, CuSO4, NaOH, Mg(NO3)2, H3PO4, (NH4)3PO4, H2CO3, ancol etylic (C2H5OH), CH3COOH, AgNO3, glucozơ (C6H12O6), glyxerol (C3H5(OH)3), Al(OH)3, Fe(OH)2, HNO3 Chất chất điện ly mạnh, chất chất điện ly yếu? Ví dụ 2: Cho chất sau: CH3COOH, HClO, H3PO4, NaOH, HgCl2, NH4NO3, HClO4, Zn(OH)2, K2Cr2O7, HNO3, KMnO4, HI Số chất điện ly mạnh A B C D Kiểu hỏi 3: Nhận dạng phương trình điện ly viết chất (nếu có):  Phương pháp giải: ‒ Trong phương trình điện ly chất điện ly mạnh người ta dùng mũi tên chiều chiều trình ‒ điện ly Trong phương trình điện ly chất điện ly yếu người ta dùng mũi tên chiều Ví dụ 1: Phương trình điện ly viết + − + 2− HNO3 ‡ˆ ˆ† H 2SO ‡ˆ ˆ† ˆˆ H + NO3 ˆˆ 2H + SO A B Trang C HF  → H + + F− D NaOH  → Na + + OH − Ví dụ 2: Cho phương trình điện ly sau: + − NaCl ‡ˆ ˆ† ˆˆ Na + Cl KOH  → K + + OH − − + CH 3COOH ‡ˆ ˆ† ˆˆ CH 3COO + H Số phương trình điện ly A B HClO  → H + + ClO − HClO  → H + + ClO −4 HF  → H + + F− C D BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Dung dịch chất điện ly dẫn điện dịch chuyển A electron B cation C anion D cation anion Câu 2: Dãy gồm chất điện ly mạnh A NaNO3, HClO3, NaHSO4, Na2S, NH4Cl B NaNO3, Ba(HCO3)2, HF, AgCl, NH4Cl C NaNO3, HClO3, H2S, Mg3(PO4)2, NH4Cl D NaNO3, HClO3, Na2S, NH4Cl, NH3 Câu 3: Dãy gồm chất dẫn điện A KCl nóng chảy, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 B Dung dịch glucozơ, dung dịch ancol etylic, glyxerol C KCl rắn khan, NaOH rắn khan, kim cương D Khí HCl, khí NO, khí O3 Trang Câu 4: Phương trình điện ly sau sai? A HCl  → H + + Cl− B C H 3PO  → 3H + + PO34− D − + CH 3COOH ‡ˆ ˆ† ˆˆ CH 3COO + H Na PO  → 3Na + + PO34− Câu 5: Phương trình điện ly viết A C + − H 2SO ‡ˆ ˆ† ˆˆ H + HSO H 2SO3  → 2H + + SO32− B D + − H 2SO ‡ˆ ˆ† ˆˆ H + HSO + 2− Na 2S ‡ˆ ˆ† ˆˆ 2Na + S Câu 6: Dãy gồm chất điện ly yếu A H2S, HCl, Cu(OH)2, NaOH B CH3COOH, H2S, Fe(OH)3, Cu(OH)2 C CH3COOH, Fe(OH)3, HF, HNO3 D H2S, HNO3, Cu(OH)2, KOH Câu 7: Cho chất: CH3COOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2, NaNO3, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), NH4Cl Số chất điện ly số chất điện ly mạnh A B C D Câu 8: Cho dãy chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, NH4NO3, KCl Số chất điện ly A B C D Câu 9: Cho dãy chất: KAl(SO 4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), Ba(OH)2, AgNO3, NaCl Số chất không dẫn điện A B C D Câu 10: Trong chất đây, chất điện ly mạnh A H2O B C2H5OH C NaCl D CH3COOH Trang Bài AXIT – BAZƠ – MUỐI I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM: Axit: a Định nghĩa: ⁎ Theo thuyết Arrhenius: Axit chất tan nước phân ly ion H+ Ví dụ: HCl, HNO3, CH3COOH,… axit + − CH 3COOH ‡ˆ ˆ† ˆˆ H + CH 3COO HCl → H + + Cl− ; ⁎ Theo thuyết Bronsted: Axit chất nhường proton (H+) + − CH 3COOH + H − OH ‡ˆ ˆ† ˆˆ H 3O + CH 3COO Ví dụ: ‒ ‒ b Axit nấc axit nhiều nấc: Axit mà tan nước, phân tử phân ly nấc ion H+ axit nấc Axit mà tan nước, phân tử phân ly nhiều nấc ion H+ axit nhiều nấc Chú ý: Đối với axit mạnh nhiều nấc có nấc thứ điện ly hồn tồn Ví dụ: Axit photphoric H3PO4 + − H 3PO ‡ˆ ˆ† ˆˆ H + H PO + 2− H PO −4 ‡ˆ ˆ† ˆˆ H + HPO + 3− HPO 24− ‡ˆ ˆ† ˆˆ H + PO Bazơ: ⁎ ⁎ Theo thuyết Arrhenius: Bazơ chất tan nước phân ly ion Ba ( OH ) → 2OH − + Ba 2+ NaOH → OH − + Na + ; Ví dụ: Theo thuyết Bronsted: Bazơ chất nhận proton (H+) + − NH + H − OH ‡ˆ ˆ† ˆˆ NH + OH Ví dụ: OH − Hiđroxit lưỡng tính: a Định nghĩa: Hiđroxit lưỡng tính hiđroxit tan nước vừa phân ly axit, vừa phân ly ‒ ‒ ‒ ‒ bazơ Ví dụ: Zn(OH)2 hiđroxit lưỡng tính 2+ − Zn ( OH ) ‡ˆ ˆ† ˆˆ Zn + 2OH Phân ly kiểu bazơ: 2− + Zn ( OH ) ‡ˆ ˆ† ˆˆ ZnO + 2H Phân ly kiểu axit: b Đặc tính: Hiđroxit lưỡng tính thường gặp: Be(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Al(OH)3,… Lực axit bazơ chúng yếu Muối: a Định nghĩa: NH +4 Muối hợp chất tan nước phân ly cation kim loại cation anion gốc axit b Phân loại: Muối trung hòa: muối mà anion gốc axit khơng cịn hiđro có khả phân ly ion H+ Ví dụ: NaCl, Na2SO4, Na2CO3, Na2HPO3, NaH2PO3,… Muối axit: muối mà anion gốc axit cịn hiđro có khả phân ly ion H+ Ví dụ: NaHCO3, NaHSO4, NaH2PO4,… c Sự điện ly muối nước: Trang ‒ ‒ Hầu hết muối tan phân ly hồn tồn Nếu gốc axit cịn chứa H có tính axit gốc phân ly yếu H+ NaHCO3  → Na + + HCO3− Ví dụ: + 2− HCO3− ‡ˆ ˆ† ˆˆ H + SO3 Chú ý: Những muối coi khơng tan thực tế tan lượng nhỏ, phần nhỏ điện ly Ví dụ: AgCl, BaSO4, CaCO3,… II CÁC DẠNG BÀI TẬP: Dạng 1: Câu hỏi lý thuyết axit, bazơ, muối viết phương trình điện ly chất (nếu có)  Phương pháp giải: ‒ Axit chất tan nước phân ly ion H+ OH − ‒ Bazơ chất tan nước phân ly ion NH +4 ‒ Muối hợp chất tan nước phân ly cation kim loại cation anion gốc axit ‒ Hiđroxit lưỡng tính hiđroxit tan nước vừa phân ly axit, vừa phân ly bazơ Ví dụ 1: Cho chất sau: NaCl, Cl 2, NaOH, MgCO3, H2CO3, Fe(OH)3, HNO3, FeO Chất axit, bazơ, muối? Viết phương trình điện ly chất (nếu có) Ví dụ 2: Viết phương trình điện ly chất Al(OH)3, Zn(OH)2 BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG Câu 1: Theo thuyết Arrhenius, kết luận sau đúng? A Một hợp chất thành phần phân tử có hiđro axit B Một hợp chất thành phân phân tử có nhóm OH bazơ C Một hợp chất có khả phân ly cation H+ axit D Một bazơ khơng thiết phải có nhóm OH thành phần phân tử Câu 2: Muối sau muối axit? A NH4NO3 B Na3PO4 C Ca(HCO3)2 D CH3COOK Câu 3: Trong dung dịch H2CO3 (bỏ qua phân ly H2O) chứa số loại ion A B C D Câu 4: Đặc điểm phân ly Zn(OH)2 nước A theo kiểu bazơ B vừa theo kiểu axit, vừa theo kiểu bazơ C theo kiểu axit D khơng phân ly bazơ yếu Trang Câu 5: Chất hiđroxit lưỡng tính? A Fe(OH)3 B Al C Al(OH)3 D CuSO4 Dạng 2: Xác định nồng độ ion dung dịch chất điện ly  Phương pháp giải: Bước 1: Tính số mol chất Bước 2: Viết phương trình điện ly chất Căn vào giả thiết, biểu diễn số mol chất theo thời điểm Bước 3: Tính tổng thể tích Bước 4: Tính tốn theo u cầu đề Ví dụ 1: Trộn 100 ml dung dịch NaCl 0,10M với 100 ml dung dịch Na 2SO4 0,10M Xác định nồng độ ion có mặt dung dịch sau trộn Ví dụ 2: Trộn 50 ml dung dịch NaCl 2M với 150 ml dung dịch BaCl xM, thu dung dịch Y có nồng Cl − 1,1M Giá trị x A 0,2 B 0,3 C 0,4 D 0,5 độ ion BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG Tính nồng độ mol/lít ion có dung dịch sau: a) Hòa tan 9,8 gam H2SO4 vào nước thu 200 ml dung dịch ( d = 1,33g / ml ) b) Trộn lẫn 500 ml dung dịch NaNO3 1M vào 200 ml dung dịch NaOH 30% c) Trộn 200 ml dung dịch CaCl2 0,5M vào 300 ml dung dịch KCl 2M ( d = 1, 25g / ml ) với 120 ml dung dịch FeCl2 0,1M d) Trộn 100 gam Fe2(SO4)3 4% e) Cho 0,23 gam Na vào H2O thu 100 ml dung dịch Y Dạng 3: Định luật bảo tồn điện tích giải tập điện ly  Phương pháp giải: ‒ Định luật bảo tồn điện tích (BTĐT): Trong dung dịch, tổng số mol (hoặc nồng độ) điện tích dương tổng số mol (hoặc nồng độ) điện tích âm Ngun tử, phân tử, dung dịch ln ln trung hịa điện ∑ n ( + ) = ∑ n ( −) ‒ ‒ Quá trình áp dụng định luật bảo tồn điện tích thường kết hợp với định luật bảo toàn khác: bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố Trang  Na +  = 0, 6M , Ví dụ 1: Cho 500 ml dung dịch X có ion nồng độ tương ứng sau: SO 24−  = 0,3M,  NO3−  = 0,1M  K +  = aM , a) Tính a b) Tính khối lượng chất rắn khan thu sau cô cạn dung dịch X c) Nếu dung dịch X tạo nên từ muối muối muối nào? Tính khối lượng mẫu muối cần hòa tan vào nước để thu lít dung dịch có nồng độ mol ion dung dịch X SO 24− Cl− x mol Ví dụ 2: Dung dịch X có chứa 0,10 mol Na +, 0,15 mol Mg2+, 0,20 mol Giá trị x A 0,10 B 0,05 C 0,15 Ví dụ 3: Cơ cạn dung dịch có chứa 0,2 mol Mg 2+, 0,1 mol Al3+ ion D 0,20 NO3− thu muối khan có khối lượng A 55,3 gam D 26,1 gam B 59,5 gam C 50,9 gam BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG Cl − d mol Câu 1: Dung dịch X có chứa a mol Na +, b mol Mg2+, c mol SO 24 − Biểu thức liên hệ a, b, c, d A a + 2b = c + 2d B a + 2b = c + d C a + b = c + d Câu 2: Dung dịch X có chứa 0,15 mol K +, 0,10 mol Zn2+, 0,10 mol 2a + b = 2c + d D NO3− Cl− Giá trị x mol x A 0,25 B 0,05 C 0,15 Câu 3: Dung dịch A chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol D 0,20 Cl − y mol SO 24 − Tổng khối lượng muối tan A 5,435 gam Giá trị x y A 0,01 0,03 B 0,05 0,01 C 0,03 0,02 SO 24− Câu 4: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+, x mol ; 0,12 mol D 0,02 0,05 Cl− 0,05 mol NH +4 Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến phản ứng xảy hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu dung dịch Y Cô cạn Y, thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 7,190 B 7,020 Câu 5: Dung dịch X chứa ion: Fe3+, C 7,875 SO 24 − , NH +4 , D 7,705 Cl− Chia dung dịch thành hai phần Phần tác dụng với NaOH dư, đun nóng, 0,672 lít khí (đktc) 1,07 gam kết tủa Phần tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu 4,66 gam kết tủa Khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X (q trình cạn có nước bay hơi) A 3,73 gam B 7,04 gam C 7,46 gam D 3,52 gam Trang 10 II CÁC DẠNG BÀI TẬP: Dạng 1: Đồng phân, danh pháp, tính chất vật lý, ứng dụng Cn H 2n O Kiểu hỏi 1: Xác định số đồng phân anđehit Ví dụ 1: Ứng với cơng thức C3H6O có đồng phân cấu tạo anđehit? Ví dụ 2: Có đồng phân anđehit cấu tạo đơn chức, no chất có cơng thức phân tử C5H10O? A B C D Ví dụ 3: Anđehit X có tỉ khối so với H2 36 Số đồng phân cấu tạo có X A B C D Kiểu hỏi 2: Nhận biết tên gọi cơng thức cấu tạo Ví dụ 1: Xác định cấu tạo chất có tên gọi propanal Ví dụ 2: Anđehit metacrylic có tên IUPAC – metylpropenal Công thức cấu tạo hợp chất có tên gọi A 1) 2) 3) 4) CH − CHO B CH − CH ( CH3 ) − CHO CH = C ( CH ) − CHO CH = CH − CHO C D Kiểu hỏi 3: So sánh nhiệt độ sơi Ví dụ 1: Sắp xếp nhiệt độ sơi theo thứ tự tăng dần: CH3OH, CH4, HCHO Ví dụ 2: Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O A H2O, C2H5OH, CH3CHO B CH3CHO, H2O, C2H5OH C H2O, CH3CHO, C2H5OH D CH3CHO, C2H5OH, H2O Kiểu hỏi 4: Nhận biết ứng dụng Ví dụ: Cho phát biểu sau: Fomanđehit dùng làm nguyên liệu sản xuất phenol – fomanđehit Có thể điều chế anđehit trực tiếp từ ancol Fomanlin hay fomon dung dịch metanal Anđehit axetic dùng để sản xuất axit axetic công nghiệp Số phát biểu A B C D Trang 146 BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG Câu 1: Số chất có cơng thức phân tử C4H8O có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 A B C D CH 3CH CH ( C H ) CHO Câu 2: Tên IUPAC anđehit A – metylbutanal B – etylbutanal C – metylpentanal D – etylbutanal Câu 3: Đốt cháy hỗn hợp anđehit đồng đẳng ta thu số mol CO số mol H2O dãy đồng đẳng A anđehit hai chức, no B anđehit đơn chức, no, mạch hở C anđehit không no, đơn chức D anđehit vịng no Câu 4: Ứng với cơng thức phân tử C5H10O có số đồng phân anđehit A B C D Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a mol anđehit X (mạch hở) tạo b mol CO c mol H2O (biết b = a + c) Trong phản ứng tráng gương, phân tử X cho electron X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A no, đơn chức B no, hai chức C khơng no, có nối đơi, đơn chức D khơng no, có hai nối đơi, đơn chức Dạng 2: Tính chất hóa học, nhận biết, điều chế Kiểu hỏi 1: Hiện tượng phản ứng, viết phương trình hóa học Ví dụ 1: Viết phương trình hóa học phản ứng: a) CH3CHO + AgNO3/NH3 b) CH3CHO + dung dịch Br2 CuO ( t o ) , H ( Ni, t o ) Ví dụ 2: Cho chất: , dung dịch KMnO4, dung dịch Br2 Số chất có phản ứng với C2H5CHO A B C D Kiểu hỏi 2: Chọn thuốc thử để phân biệt lọ hóa chất khơng nhãn Ví dụ 1: Có thể phân biệt hai dung dịch không màu anđehit axetic axeton thuốc thử nào? Trang 147 Ví dụ 2: Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất: etanal, axeton pent – – in A dung dịch AgNO3/NH3 B dung dịch Br2 C dung dịch KMnO4 D Cu(OH)2 Kiểu hỏi 3: Phản ứng điều chế Ví dụ: Để điều chế trực tiếp anđehit từ ancol phản ứng, người ta dùng A ancol bậc II B ancol bậc I C ancol bậc I ancol bậc II D ancol bậc III Kiểu hỏi 4: Tìm mắt xích sơ đồ chuyển hóa + H ,t o + CuO,t o CH 3CHO  → ( 1)  → ( 2) Ví dụ: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Các sản phẩm (1) (2) A CH3COOH, C2H5OH C C2H5OH, CH3COOH B C2H5OH, CH3CHO D C2H5OH, C2H2 BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG Câu 1: Trong công nghiệp, anđehit fomic điều chế từ A cacbon B metyl axetat C metan D etanol Câu 2: Để điều chế anđehit từ ancol phản ứng, người ta dùng A ancol bậc II B ancol bậc I C ancol bậc I ancol bậc II D ancol bậc III Câu 3: Anđehit tham gia phản ứng tráng gương phản ứng với H (Ni, to) Qua hai phản ứng chứng tỏ anđehit A khơng thể tính khử tính oxi hóa B thể tính oxi hóa C thể tính khử D thể tính khử tính oxi hóa Câu 4: Glucozơ ngun liệu quan trọng phản ứng lên men rượu, sản xuất dung dịch ancol etylic phương pháp hóa sinh Nghiên cứu cho thấy, glucozơ hợp chất hữu tạp chức, phân tử có nhóm OH liền kề nhóm CHO Glucozơ khơng phản ứng với A H2 /Ni, to B Cu(OH)2 C dung dịch AgNO3/NH3 D dung dịch NaOH Câu 5: Cho chất: NaOH, H2 (Ni, to), dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2 Số chất có phản ứng với etanal A B C D Câu 6: Ứng với công thức phân tử C 3H6O, số đồng phân cấu tạo mạch dạng hở, bền có khả làm màu dung dịch Br2 A B C D Câu 7: Để phân biệt hai bình nhãn chứa khí C2H2 HCHO cần dùng thuốc thử A dung dịch Br2 B Cu(OH)2 C dung dịch KMnO4 D dung dịch AgNO3/NH3 Câu 8: Cho thuốc thử sau: Na, KOH, AgNO3/NH3 Số thuốc thử dùng để phân biệt hai bình 45o dung dịch fomanlin riêng biệt, nhãn đựng ancol etylic A B C D Câu 9: Để điều chế axit axetic trực tiếp từ anđehit ta dùng chất oxi hóa O ( Mn + , t o ) Cu ( OH ) / OH − , t o A B Trang 148 C dung dịch AgNO3/NH3 D dung dịch AgNO3/NH3 Cu ( OH ) / OH − , t o Câu 10: Cho chất sau: CH 3CH 2CHO, CH = CHCHO,CH = CHCH 2OH Những chất tác dụng hoàn toàn với H2 dư (Ni, to) cho sản phẩm CH 3CH 2CHO, CH = CH − CHO A CH = CH − CHO, CH = CH − CH 2OH B CH 3CH 2CHO, CH = CH − CHO, CH = CH − CH 2OH C CH 3CH 2CHO, CH = CH − CH 2OH D Cl ,as CaO dd NaOH,t o CuO,t o CH 3COONa  → Y → Z  →T o → X  1:1 t Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: Các chất X, Y, Z, T hợp chất hữu Công thức T A HCHO B CH3OH C CO2 D CH3CHO + dd AgNO3 / NH3 + Cl ,as + NaOH,t o CuO,t o Toluen → X  → Y  → Z  →T 1:1 to Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau: Các chất X, Y, Z, T hợp chất hữu sản phẩm Xác định cơng thức cấu tạo chúng viết phương trình hóa học thực biến hóa Dạng 3: Bài tốn định lượng, xác định cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo Bài toán 1: Phản ứng tráng gương  Phương pháp giải: Anđehit no, đơn chức cho 2Ag, trừ HCHO cho 4Ag R − ( CHO ) n → 2nAg HCHO → 4Ag Ví dụ 1: Cho mol anđehit đơn chức X thực phản ứng tráng gương, phản ứng hoàn toàn, thu mol kim loại Ag kết tủa Xác định X Trang 149 Ví dụ 2: Cho 5,8 gam anđehit X phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO dung dịch NH3 thu 21,6 gam Ag Công thức cấu tạo thu gọn anđehit X A HCHO B OHC – CHO C CH3CHO D CH3CH2CHO Ví dụ 3: Khối lượng Ag thu cho 0,1 mol CH 3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đun nóng A 21,6 gam B 43,2 gam C 16,2 gam D 10,8 gam Ví dụ 4: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol CH 3CHO 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO 3/NH3 dư khối lượng Ag thu A 216,0 gam B 10,8 gam C 64,8 gam D 108,0 gam 40% < %m C < 50% Mặt khác, mol X phản Ví dụ 5: X hợp chất hữu (chứa C, H, O) ứng vừa đủ với mol AgNO3 dung dịch amoniac Công thức cấu tạo có X A OHC – CHO B H – CHO C CH3 – CHO D OHC – CH2 – CHO Bài toán 2: Phản ứng đốt cháy  Phương pháp giải: Nếu đốt cháy chất hữu (chứa C, H, O) thu số mol nước số mol khí cacbonic là: ‒ Anđehit no, đơn chức, mạch hở ‒ Ancol không no, chứa liên kết đôi Cn H 2n O Cơng thức tổng qt: Ví dụ 1: Đốt cháy hợp chất X no, mạch hở, phân tử có nguyên tử oxi thu CO H2O có số mol Chất X thuộc loại chất nào? Xác định công thức phân tử X Ví dụ 2: Đốt cháy hồn tồn anđehit no, đơn chức, mạch hở X cần 17,92 lít khí oxi (đktc) Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi dư 60 gam kết tủa Công thức phân tử X A CH2O B C2H4O C C3H6O D C4H8O Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thu 0,4 mol CO2 Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn m gam X cần vừa đủ 0,2 mol H (Ni, to), sau phản ứng thu hỗn hợp hai ancol Đốt cháy hoàn tồn hỗn hợp hai ancol số mol H2O thu bao nhiêu? A 0,8 mol B 0,6 mol C 0,3 mol D 0,4 mol BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG Câu 1: Một anđehit đơn chức phân tử có chứa 36,36% O khối lượng Cơng thức phân tử anđehit A C4H6O B C2H4O C C3H6O D C4H8O2 Câu 2: Cho 2,9 gam anđehit X, có tỉ khối so với khơng khí 2, tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 21,6 gam Ag Công thức cấu tạo thu gọn X CH = CH − CHO CH 3CHO A B ( CHO ) CH 3CH 2CHO C D Câu 3: Cho 2,2 gam hợp chất đơn chức X chứa C, H, O phản ứng hết với dung dịch AgNO 3/NH3 dư tạo 10,8 gam Ag Công thức cấu tạo X A HCHO CH 3CHO C B CH = CH − CHO D C2 H 5CHO Trang 150 Câu 4: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol CH 3CHO 0,1 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư khối lượng Ag thu A 216,0 gam B 10,8 gam C 64,8 gam D 108,0 gam Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai anđehit đồng đẳng thu 5,6 lít khí CO (đktc) 4,5 gam H2O Công thức hai anđehit A CH3CHO C2H5CHO B C2H3CHO C3H5CHO C C2H5CHO C3H7CHO D HCHO CH3CHO Câu 6: Cho 6,6 gam anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO (hoặc Ag2O) dung dịch NH3, đun nóng Lượng Ag sinh cho phản ứng hết với axit HNO lỗng, 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đo đktc) Công thức cấu tạo thu gọn X CH = CHCHO A CH3CH2CHO B C CH 3CHO D HCHO Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thu 0,6 mol CO2 Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn m gam X cần vừa đủ 0,2 mol H (Ni, to), sau phản ứng thu hỗn hợp hai ancol Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol thu số mol nước A 0,8 mol B 0,6 mol C 0,3 mol D 0,4 mol Câu 8: Cho 0,01 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO (hoặc Ag2O) dung dịch NH3, đun nóng thu 4,32 gam Ag Hiđro hóa X thu Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với Na tạo 0,1 mol khí Cơng thức cấu tạo thu gọn X CH 3CH ( OH ) CHO OHC − CHO A B CH3CHO C D HCHO Câu 9: Cho 10 gam dung dịch fomalin (dung dịch hòa tan anđehit fomic nước) tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu 54 gam kết tủa (coi hiệu suất phản ứng đạt 100%) Nồng độ phần trăm anđehit fomic A 37,5% B 37,0% C 39,5% D 75,0% Câu 10: Cho 1,92 gam hỗn hợp X gồm fomanđehit axetanđehit phản ứng hồn tồn với lượng dư AgNO3/NH3 đun nóng nhẹ Kết thúc thí nghiệm thu 15,12 gam kết tủa Thành phần phần trăm số mol fomanđehit có X A 40,00% B 60,00% C 50,00% D 31,25% Câu 11: Cho 1,12 lít (đktc) hỗn hợp X gồm propin anđehit fomic lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 10,2 gam kết tủa Phần trăm thể tích khí hỗn hợp X A 40% 60% B 68% 32% C 80% 20% D 25% 75% Câu 12: Chia hỗn hợp X gồm anđehit no, đơn chức, mạch hở thành hai phần nhau: Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu 5,4 gam H2O Phần 2: Cho tác dụng hết với H dư (Ni, to) thu hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, thu V lít CO2 (đktc) Giá trị V A 1,12 B 3,36 C 4,48 D 6,72 Trang 151 Câu 13: Một hỗn hợp gồm hai anđehit X Y dãy đồng đẳng anđehit no, đơn chức, mạch hở Cho 1,02 gam hỗn hợp phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu 4,32 gam Ag kim loại (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) Công thức cấu tạo X Y A HCHO C2H5CHO B C3H7CHO C4H9CHO C CH3CHO C2H5CHO D CH3CHO HCHO Câu 14: Hợp chất hữu A chứa nguyên tố C, H, O, cacbon chiếm 50% khối lượng Trong A có loại nhóm chức, cho mol A tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư ta thu mol Ag Công thức cấu tạo A OHC − ( CH ) − CHO OHC − CHO A B OHC − CH − CHO C D HCHO ( Cx H yOz ) có phân tử khối nhỏ 90 X tham gia phản ứng tráng Câu 15: Hợp chất hữu X gương tác dụng với H2/Ni, to, sinh ancol có cacbon bậc IV phân tử Cơng thức X A ( CH ) CCH3CHO ( CH ) CCHO B ( CH3 ) CHCHO ( CH ) CHCH 2CHO C D Câu 16: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO NH3, đun nóng thu 43,2 gam Ag Hiđro hóa hồn tồn 0,1 mol X thu 7,6 gam Y Biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na Công thức cấu tạo thu gọn X A CH3CHO B HCHO ( CHO ) C OHC – CH2 – CHO D Câu 17: Cho hỗn hợp HCHO H2 dư qua ống đựng bột Ni dư đun nóng thu hỗn hợp X Dẫn tồn sản phẩm thu vào bình nước lạnh thấy khối lượng bình tăng 11,80 gam Lấy tồn dung dịch bình cho tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu 21,60 gam Ag Tính khối lượng ancol có X hiệu suất phản ứng hiđro hóa Trang 152 Bài AXIT CACBOXYLIC I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: a Đồng đẳng: ‒ Axit cacboxylic hợp chất hữu mà phân tử có nhóm cacboxyl ( −COOH ) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro H − COOH, CH − COOH, Ví dụ: ‒ Một số dãy đồng đẳng axit cacboxylic: Cn H 2n O ( n ≥ 1) + Axit no, đơn chức, mạch hở: hay Ví dụ: HCOOH, CH3COOH, C2H5COOH,… C n H 2n +1COOH ( n ≥ ) C = C , đơn chức, mạch hở: + Axit không no, nối đôi CH = CH − COOH, Ví dụ: + Axit no, đa chức, mạch hở: C n H 2n + −2k O 2k ( n ≥ ) C n H 2n − 2O ( n ≥ ) với k = số liên kết ( πC=O + πC =C ) = số nhóm chức Ví dụ: HOOC – COOH (axit oxalic), HOOC – CH2 – COOH (axit malonic),… + Axit thơm, đơn chức: C6H5 – COOH (axit benzoic), HOOC – C6H4 – COOH (axit terephtalic),… b Danh pháp: Tên hệ thống = “axit” + tên hiđrocacbon tương ứng + oic (1)/ đioic (2)/… Chú ý: Đánh số thứ tự C mạch C nhóm COOH Cơng thức cấu tạo HCOOH CH3COOH CH3CH2COOH CH3CH2CH2COOH CH3CH2CH2CH2COOH Ví dụ: Tên thơng thường Axit fomic Axit axetic Axit propionic Axit butiric Axit valeric Tên hệ thống Axit metanoic Axit etanoic Axit propanoic Axit butanoic Axit pentanoic Cấu tạo phân tử tính chất vật lý: ‒ Cấu tạo phân tử: Trang 153 ‒ Nhóm định chức, liên kết hóa học nhóm định chức: coi kết hợp nhóm C = O với nhóm OH Liên kết O – H phân tử axit phân cực liên kết O – H phân tử ancol nên nguyên ‒ tử H nhóm COOH linh động nguyên tử H nhóm OH ancol Có liên kết H liên phân tử mạnh, bền so với ancol nên có nhiệt độ sơi, độ tan axit cao so với ‒ ancol có số nguyên tử C Tổng kết nhiệt độ sôi hợp chất hữu cơ:  dx halogen C x H y < Ete < Ancol < H 2O < Phenol < Axit cacboxylic  Andehit / xeton Tính chất hóa học: a Tính axit: ‒ ‒ ‒ ‒ ‒ ‒ ‒ ‒  → RCOO − + H + RCOOH ¬   Trong dung dịch, axit cacboxylic phân ly thuận nghịch: Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ RCOOH + Na  → RCOONa + H 2 Tác dụng với kim loại mạnh giải phóng khí hiđro: RCOOH + OH −  → RCOO − + H 2O Tác dụng với bazơ → Muối + H2O: 2RCOOH + ZnO  → ( RCOO ) Zn + H 2O Tác dụng với oxit bazơ → Muối + H2O: RCOOH + HCO3−  → RCOO − + CO + H 2O Tác dụng với muối axit yếu hơn: b Phản ứng este hóa: Phản ứng nhóm OH (tác dụng với ancol tạo thành este) Phản ứng thuận nghịch H 2SO4 dac  → RCOOR ′ + H 2O RCOOH + R ′OH ¬  to ‒ ‒ c Các phản ứng riêng: Phản ứng gốc hiđrocacbon như: phản ứng H nguyên tử C no, phản ứng cộng/trùng hợp/oxi hóa vào liên kết bội,… Riêng HCOOH có nhóm anđehit nên có phản ứng tráng bạc làm nhạt màu nước brom AgNO3 / NH3 HCOOH  → 2Ag to Ví dụ: HCOOH + Br2  → 2HBr + CO Điều chế: a Phương pháp lên men giấm: b Oxi hóa anđehit axetic: c Oxi hóa ankan: C2 H5OH + O CH 3COOH + H 2O xt 2CH 3CHO + O  → 2CH3COOH xt 2CH 3CH 2CH 2CH + 5O   → 4CH 3COOH + 2H 2O 180oC,50atm o d Từ metanol: t ,xt CH 3OH + CO  → CH 3COOH Ứng dụng: Làm nguyên liệu cho công nghiệp mỹ phẩm, cơng nghiệp dệt, cơng nghiệp hóa học,… II CÁC DẠNG BÀI TẬP: Dạng 1: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo Trang 154 Kiểu hỏi 1: Xác định số đồng phân, công thức phân tử tổng quát  Phương pháp giải: C n H 2n O Xác định số đồng phân axit ứng với công thức phân tử (axit cacboxylic no, đơn chức, mạch ‒ ‒ hở): Cách 1: Liệt kê n −3 ( < n < ) Cách 2: Cơng thức tính nhanh: Số đồng phân = Ví dụ 1: Ứng với cơng thức C4H8O2 có đồng phân axit? Ví dụ 2: Công thức chung axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở C n H 2n + 2O ( n ≥ 1) C n H 2n +1O ( n ≥ 1) A B C n H 2n O ( n ≥ 1) C n H 2n −1O ( n ≥ 1) C D Ví dụ 3: Số đồng phân axit ứng với công thức C3H6O2 A B C D Kiểu hỏi 2: Xác định chất có liên kết H so sánh nhiệt độ sơi Ví dụ 1: Cho bốn chất: C6H5OH, CH3COOH, H2CO3, HCOOH Chất có tính axit mạnh A H2CO3 B CH3COOH C HCOOH D C6H5OH Ví dụ 2: Dãy gồm chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải A HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH B CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH C CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH D C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH Kiểu hỏi 3: Xác định công thức cấu tạo ứng với tên gọi ngược lại Ví dụ 1: Gọi tên IUPAC chất có cơng thức: CH3CH(CH3)COOH: Ví dụ 2: Hỗn hợp gồm 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức 0,1 mol muối axit với kim loại kiềm có tổng khối lượng 15,8 gam Tên axit A axit propanoic B axit etanoic C axit metanoic D axit butanoic BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG Câu 1: Axit fomic (axit metanoic) có nọc số lồi kiến Cơng thức axit A C2H5OH B HCOOH C CH3COOH D CH3OH Câu 2: Công thức chung axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở Cn H 2n + 2O ( n ≥ ) Cn H 2n O ( n ≥ ) A B Cn H 2n −2O ( n ≥ ) C n H 2n −1O ( n ≥ ) C D ( C3H5O2 ) n Công thức cấu tạo Câu 3: Axit X mạch hở, không phân nhánh có cơng thức thực nghiệm thu gọn X HOOCCH CH ( CH ) CH 2COOH C2 H5COOH A B HOOC [ CH ] COOH CH 3CH 2CH ( COOH ) CH 2COOH C D π công thức cấu tạo axit cacboxylic khơng no, đơn chức, mạch hở có Câu 4: Số liên kết nối đôi A B C D Trang 155 Câu 5: Cho chất sau: (1) C2H5OH, (2) CH3COOH, (3) HCOOH, (4) C6H5OH Chiều tăng dần độ linh động nguyên tử H nhóm chức chất A (4), (1), (3), (2) B (1), (4), (3), (2) C (1), (2), (3), (4) D (1), (4), (2), (3) H 2SO dac  → CH 3COOC H + H 2O CH 3COOH + C H 5OH ¬   to Câu 6: Xét phản ứng este hóa: Trong chất trên, chất có nhiệt độ sơi thấp A C2H5OH B CH3COOC2H5 C H2O D CH3COOH Câu 7: Cho chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) đimetyl ete (T) Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi A T, Z, Y, X B T, X, Y, Z C Z, T, Y, X D Y, T, X, Z Dạng 2: Tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng Kiểu hỏi 1: Nhận biết chất Ví dụ 1: Hãy nhận biết hai dung dịch khơng màu: C2H5OH CH3COOH Ví dụ 2: Có ba dung dịch: CH3CHO, CH3COOH, HCOOH đựng ba lọ nhãn Hóa chất dùng để phân biệt ba dung dịch A quỳ tím, CuO B quỳ tím, Na C quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3 D dung dịch AgNO3/NH3, CuO Kiểu hỏi 2: Ứng dụng, tính chất vật lý axit cacboxylic Ví dụ 1: Một ứng dụng axit axetic A sản xuất PVC B sản xuất thuốc trừ sâu C sản xuất khí biogas D sản xuất PVA Ví dụ 2: Cho axit salixylic (axit o – hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđric axetic, thu axit axetylsalixylic (o – CH3COO – C6H4 – COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin) Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M Giá trị V A 0,72 B 0,24 C 0,48 D 0,96 Kiểu hỏi 3: Sơ đồ biến hóa, phản ứng hóa học ( CH = CH − COOH ) không tham gia phản ứng với Ví dụ: Axit acrylic A NaNO3 B H2/xt C C2H5OH D Na2CO3 BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG Câu 1: Dung dịch chất làm quỳ tím hóa hồng A CH3CHO B C2H5OH C C6H5OH D CH3COOH Câu 2: Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Y có cơng thức phân tử C4H7O2Na X A axit B phenol C ancol D este Câu 3: Dãy gồm chất tác dụng với AgNO3 dung dịch NH3 A axit fomic, vinylaxetilen, propin B anđehit fomic, axetilen, etilen C anđehit axetic, but – – in, etilen D anđehit axetic, axetilen, but – – in Câu 4: Để phân biệt axit fomic axit axetic dùng A Cu(OH)2 điều kiện thường B CaCO3 C AgNO3 dung dịch NH3 D dung dịch NH3 Câu 5: Để sản xuất giấm ăn, người ta dùng phương pháp phương pháp sau? xt,t o 2CH 3CHO + O2  → 2CH3COOH A H 2SO dac  → CH 3COOH + CH 3OH CH 3COOCH + H 2O ¬   to B Trang 156 [ ] C H + H 2O  → CH 3CHO  → CH 3COOH xt O C enzim C H 5OH + O  → CH 3COOH + H 2O D Câu 6: Cho ba axit: axit pentanoic (1), axit hexanoic (2), axit heptanoic (3) Chiều giảm dần độ tan nước (từ trái qua phải) ba axit cho A (2), (1), (3) B (3), (2), (1) C (1), (2), (3) D (1), (3), (2) Câu 7: Chất hữu X đơn chức phân tử chứa C, H, O Đốt cháy mol X tạo không mol CO2 Biết X có phản ứng với Na, NaOH, Na2CO3 X có phản ứng tráng gương X A anđehit axetic B axit axetic C anđehit fomic D axit fomic Câu 8: Axit fomic HCOOH tham gia phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư phản ứng khử Cu(OH)2 môi trường bazơ thành kết tủa đỏ gạch Cu2O A axit fomic axit mạnh nên có khả phản ứng với chất B tính chất axit có tính oxi hóa C axit fomic thể tính chất axit phản ứng với bazơ D phân tử axit fomic cịn có nhóm chức anđehit Câu 9: Hợp chất C4H6O3 tác dụng với NaHCO3 giải phóng CO2 có phản ứng tráng gương Cơng thức cấu tạo chất A CH3 – CO – CH2 – COOH B CH2OH – COO – CH = CH2 C HCOO – CH2 – CH2 – CHO D OHC – CH2 – CH2 – COOH Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu Y 2a mol CO Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaHCO3 Công thức cấu tạo thu gọn Y A HOOC – COOH B HOOC – CH2 – CH2 – COOH C CH3 – COOH D C2H5 – COOH + H2O + X2 + O2 +Y C H  → X  → Y  → Z  → T Các chất X, Y, Z, T lần Câu 11: Cho dãy chuyển hóa: lượt A C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5 B HCOOH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOC2H5 C CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 D C2H5CHO, C2H5OH, C2H5COOH, C2H5COOCH3 + H2 + O2 ,xt + CuO,t o X  → Z  → o → Y  Ni,t Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau: axit isobutiric Biết X, Y, Z hợp chất hữu khác X chưa no Công thức cấu tạo X CH − CH ( CH ) CH 2OH ( CH3 ) C = CHCHO A B CH = C ( CH ) CHO ( CH ) CCHO C D Dạng 3: Bài tốn định lượng, xác định cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo Bài tốn 1: Phản ứng axit với kim loại, bazơ muối cacbonat  Phương pháp giải: x R ( COOH ) x + xNa → R ( COONa ) x + H 2 ‒ Phản ứng axit với kim loại: n − COOH = 2n H2 → Theo phương trình: R ( COOH ) x + xNaOH → R ( COONa ) x + xH 2O ‒ Phản ứng axit với bazơ: n − COOH = n −OH → Theo phương trình: Trang 157 ‒ R ( COOH ) x + xNaHCO3 → R ( COONa ) x + xCO + xH 2O Phản ứng axit với muối cacbonat: n − COOH = n CO2 → Theo phương trình: Ví dụ 1: Để trung hịa hồn tồn a gam axit hữu X đơn chức NaHCO dung dịch, thu 8,2 gam muối 2,24 lít khí cacbonic đktc Cơng thức X A CH3COOH B C2H4(COOH)2 C C2H3COOH D HCOOH Ví dụ 2: Cho 4,50 gam hỗn hợp X gồm C 2H5OH, C6H5OH, CH3COOH tác dụng vừa đủ với Na thấy 672 ml khí (ở đktc) m gam hỗn hợp rắn Giá trị m A 5,44 B 5,16 C 5,40 D 5,82 Ví dụ 3: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) este Z tạo từ X Y Cho lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo 16,4 gam muối 8,05 gam ancol Công thức X Y A HCOOH C3H7OH B CH3COOH CH3OH C HCOOH CH3OH D CH3COOH C2H5OH Bài toán 2: Phản ứng đốt cháy  Phương pháp giải: 3n − to C n H 2n O + O  → nCO + nH 2O ‒ Đốt cháy axit no, đơn chức, mạch hở: n CO2 = n H 2O Nhận xét: Chú ý: Khi đốt axit thu số mol nước số mol khí cacbonic axit no, đơn chức, mạch hở ‒ Ngồi ta áp dụng định luật bảo toàn bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng,… C = C , đơn chức, mạch hở: Đốt cháy axit không no, liên kết đôi 3n − to C n H 2n −2 O2 + O  → nCO2 + ( n − 1) H O n H2O < n CO2  n CO2 − n H2O = n axit Nhận xét: Ví dụ 1: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ, 3,36 lít khí CO (đktc) Mặt khác 0,1 mol X tác dụng hết với NaHCO dư tạo 6,6 gam khí CO2 Cơng thức cấu tạo hai axit X A CH3COOH HOOC – COOH B HOOC – COOH HCOOH C HOOCCH2COOH HOOC – COOH D HCOOH CH3COOH Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O (đktc), thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V A 8,96 B 11,2 C 6,72 D 4,48 Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y Z (phân tử khối Y nhỏ Z) Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu a mol H 2O Mặt khác, cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3 thu 1,6a mol CO2 Thành phần phần trăm theo khối lượng Y X A 46,67% B 40,00% Bài toán 3: Phản ứng este hóa C 25,41% D 74,59% Trang 158 Ví dụ 1: Đun nóng 12,00 gam CH3COOH với 12,00 gam C2H5OH có mặt H2SO4 đặc Kết thúc thí nghiệm thu 10,56 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa A 30% B 40% C 60% D 80% Ví dụ 2: Thực phản ứng este hóa m gam CH 3COOH lượng vừa đủ C2H5OH thu 0,02 mol este Hiệu suất phản ứng 80% Giá trị m A 2,00 B 0,72 C 1,20 D 1,50 Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH axit CH 3COOH (tỉ lệ 1:1) Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu m gam hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este hóa 80%) Giá trị m A 16,20 B 6,48 C 8,10 D 10,12 BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG Câu 1: Để trung hòa 7,2 gam axit cacboxylic no, đơn chức Y, cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,4% Công thức Y A CH3COOH B C2H5COOH C C3H7COOH D HCOOH Câu 2: Để trung hịa hồn tồn a mol axit hữu X cần 2a mol NaHCO3 dung dịch X A CH3COOH B C2H4(COOH)2 C C2H3COOH D C2H3(COOH)2 Câu 3: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức phân tử X A C3H7COOH B CH3COOH C C2H5COOH D HCOOH Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic X đồng đẳng thu 3,36 lít CO2 (đktc) 2,70 gam H2O Số mol axit A 0,050 0,050 B 0,060 0,040 C 0,045 0,055 D 0,040 0,060 Câu 5: A, B hai axit no, đơn chức, mạch hở dãy đồng đẳng Cho hỗn hợp gồm 4,6 gam A 6,0 gam B tác dụng hết với kim loại Na thu 2,24 lít khí H (đktc) Cơng thức phân tử A B A CH3COOH C2H5COOH B C3H7COOH C4H9COOH C HCOOH CH3COOH D C2H5COOH C3H7COOH Câu 6: Cho axit axetic tác dụng với ancol etylic dư (H 2SO4 đặc, to) Kết thúc thí nghiệm thu 0,03 mol etyl axetat với hiệu suất phản ứng 60% Số mol axit axetic cần dùng A 0,50 mol B 0,18 mol C 0,05 mol D 0,30 mol Câu 7: Chia a gam CH3COOH thành hai phần nhau: Phần trung hòa vừa đủ 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M Phần thực phản ứng este hóa với C2H5OH dư thu m gam este (biết hiệu suất phản ứng 30%) Giá trị m A 5,28 B 3,52 C 2,64 D 17,60 Câu 8: Cho 6,7 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu 8,9 gam muối Khối lượng axit có số ngun tử cacbon có X A 3,0 gam B 6,0 gam C 4,6 gam D 7,4 gam Trang 159 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam axit hữu nhiều lần axit thu 1,344 lít khí CO (đo đktc) 0,9 gam H2O Công thức nguyên đơn giản axit ( C2 H 4O2 ) n B ( C2 H3O2 ) n C ( C3H 5O2 ) n D ( C4 H7 O2 ) n A Câu 10: Cho 1,0 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic axit propionic tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Br2 3,2% Thành phần phần trăm theo khối lượng axit propionic có X A 72% B 28% C 74% D 26% Câu 11: X Y hai axit hữu no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng Cho hỗn hợp gồm 6,0 gam X 7,4 gam Y tác dụng hết với K dư thu 2,24 lít H (đktc) Cơng thức hai axit A CH3COOH C2H5COOH B C2H5COOH C3H7COOH C C3H7COOH C4H9COOH D HCOOH CH3COOH Câu 12: Cho 10,6 gam hỗn hợp hai axit đơn chức phản ứng vừa đủ với 200 ml NaOH 1M Khối lượng hỗn hợp muối natri thu sau phản ứng A 21,2 gam B 15,0 gam C 20,0 gam D 5,3 gam Câu 13: Đun 6,0 gam axit axetic với 6,9 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến phản ứng đạt tới cân bằng, thu 5,5 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa A 55,0% B 75,0% C 62,5% D 50,0% Câu 14: Để trung hòa 8,8 gam axit cacboxylic có mạch cacbon khơng phân nhánh thuộc dãy đồng đẳng axit axetic cần 100,0 ml dung dịch NaOH 1M Cơng thức cấu tạo có axit cacboxylic CH − CH ( CH ) − COOH CH − CH − CH − COOH A B CH − CH − CH − CH − COOH D CH − CH − COOH C Câu 15: Hỗn hợp X gồm hai axit hữu no Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp X thu 11,2 lít CO (đktc) Nếu trung hịa 0,3 mol hỗn hợp X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M Công thức cấu tạo hai axit A CH3COOH C2H5COOH B HCOOH HOOC – COOH C CH3COOH C3H7COOH D CH3COOH HOOC – COOH Câu 16: X hợp chất hữu phân tử chứa C, H, O Chất X tham gia phản ứng tráng gương tham gia phản ứng với dung dịch NaOH Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu 0,3 mol gồm CO H2O Công thức cấu tạo X A HCOOCH3 B OHC – CH2 – COOH C OHC – COOH D HCOOH Câu 17: Cho 30 gam dung dịch chứa hỗn hợp HCHO HCOOH có nồng độ 23% Thực phản ứng tráng gương với AgNO3/NH3 dư, thu a gam kim loại Ag Giá trị a gần với A 130 B 131 C 108 D 129 Trang 160 ... có tính chất hóa học bản: tính bazơ tính khử −3 Trong phân tử NH3, N có số oxi hóa −3;0; +1; +2 + 3; +4; +5 N có mức oxi hóa: Như phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa, số oxi hóa N NH tăng... ÷ 29  , hóa lỏng  −196oC ‒ Nitơ tan nước, hóa lỏng hóa rắn nhiệt độ thấp Khơng trì cháy hơ hấp (khơng ‒ ‒ ‒ độc) Tính chất hóa học: Ở nhiệt độ thường, N2 trơ mặt hóa học Ở nhiệt độ cao, N2 trở... Trang 45 Bài PHÂN BĨN HĨA HỌC I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM: Phân bón hóa học chất có chứa nguyên tố dinh dưỡng, bón cho nhằm nâng cao ‒ ‒ ‒ suất mùa màng Có ba loại phân bón hóa học thường dùng phân đạm,

Ngày đăng: 21/02/2022, 19:21

Mục lục

  • Bài 1. SỰ ĐIỆN LY

    • BÀI TẬP TỰ LUYỆN

    • Bài 2. AXIT – BAZƠ – MUỐI

      • BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 1

      • BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 2

      • BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 3

      • Bài 3. SỰ ĐIỆN LY CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ

        • BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 1

        • BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 2

        • BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 3

        • Bài 4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LY

          • BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 1

          • BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 2

          • CHƯƠNG II. NITƠ – PHOTPHO

            • Bài 1. NITƠ

              • BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 1

              • BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 2

              • Bài 2. AMONIAC VÀ MUỐI AMONI

                • BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 1

                • BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 2

                • BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 3

                • BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 4

                • Bài 3. AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT

                  • BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 1

                  • BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 2

                  • BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 3

                  • Bài 4. PHOTPHO

                    • BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 1

                    • BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan