1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Kinh tế chính chị MácLê Nin

12 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ…II… NĂM HỌC….20202021…. Đề tài bài tập lớn: Phân tích quá trình sản xuất giá trị thặng dư và những phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay. Họ và tên học viên sinh viên: Đào Minh Quang Mã học viên sinh viên: 20111534165 Lớp: DH10LQ5 Tên học phần: Kinh tế chính trị Mác Lê Nin Giảng viên hướng dẫn: Th. S Nguyễn Thị Na Hà Nội, Ngày 25 tháng 9 năm 2021 MỤC LỤC Trang Mở Đầu…………………………………………………………………… 4 NỘI DUNG 1: LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ... 5 1.1. Sự sản xuất của Giá Trị Thặng Dư trong nền kinh tế thị trường Tư Bản Chủ Nghĩa…………………………………………...……….…………… ...... 5 1.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư ………….………………………5 1.1.2. Khái niệm của giá trị thặng dư……………………………….…. 5 1.2. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa………………………………………………………………………….…. 6 1.3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa……………………………………………………………………...……... 8 NỘI DUNG 2: Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH HIỆN NAY... 10 Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………………………... 12 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TLSX: Tư liệu sản xuất Sx: Sản xuất VD: Ví dụ 4 MỞ BÀI Tư tưởng lý luận chính trị Mác Lê Nin không chỉ cho thấy được tư tưởng lớn lao về đời sống xã hội, về quyền của con người mà bên cạnh đó còn cho thấy được tầm quan trọng, vai trò và ảnh hưởng của tư tưởng chính trị Mác Lê Nin trong lĩnh vực kinh tế. Và một trong những nội dung, vấn đề mà được đề cập trong tư tưởng Mác Lê Nin là trang bị hệ thống tri thức lý luận về giá trị của C. Mác trong điều kiện nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh tư bản chủ nghĩa để thấy được các quan hệ lợi ích cơ bản nhất thông qua phân phối giá trị mới do lao động tạo ra giữa các chủ thể cơ bản trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Trên cơ sở đó giúp cho chúng ta hình thành kĩ năng giải quyết có căn cứ khoa học quan hệ lợi ích của mình khi khởi nghiệp hoặc tham gia các hoạt động kinh tế xã hội trog bối cảnh xã hội hiện đại. Do vậy, phương pháp giá trị thặng dư cùng với tính thực tiễn của nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đồng thời cũng đã vạch trần bản chất bóc lột của tư bản thông qua bóc lột giá trị thặng dư. 5 NỘI DUNG 1: LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 1.1. Khái quát chung quá trình sản xuất giá trị thặng dư 1.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư Để tiến hành sản xuất, nhà tư bản phải mua sức lao động và tư liệu sản xuất. Vì TLSX và sức lao động do nhà tư bản mua, nên trong quá trình sản xuất, người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản và sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản. Sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình tạo ra giá trị tăng thêm cho nhà tư bản khi năng suất lao động đạt tới trình độ nhất định – chỉ cần một phần của ngày lao động người công nhân làm thuê đã tạo ra giá trị bằng giá trị sức lao động của chính mình. Bằng lao động cụ thể của mình, công nhân sử dụng các TLSX và chuyển giá trị của chúng vào sản phẩm; và bằng lao động trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, phần lớn hơn đó được gọi là giá trị thặng dư. Giá trị hàng hóa (W) được sản xuất ra gồm hai phần: giá trị những TLSX đã hao phí được lao động cụ thể bảo tồn và chuyển vào sản phẩm (giá trị cũ, ký hiệu c) và giá trị mới (v+m) do lao động trìu tượng của công nhân tạo ra (lớn hơn giá trị hàng hóa sức lao động). Phần giá trị mới do lao động sống tạo thêm ra ngoài giá trị hàng hóa sức lao động, được nhà tư bản thu lấy mà không trả cho người lao động, được gọi là giá trị thặng dư (m). Như vậy, lao động sống là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư. 1 6 1.1.2. Khái niệm của giá trị thặng dư Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản. Ký hiệu: Giá trị thặng dư là m 2, tr57 1.2 Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa Quá trình sản xuất trong giá trị thặng dư là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng, mà là giá trị, hơn nữa, cũng không phải là giá trị đơn thuần mà là giá trị thặng dư. Nhưng để sản xuất giá trị thặng dư, trước hết, nhà tư bản phải sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó, vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị và giá trị thặng dư. Vậy, quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. C. Mác viết: Với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất hàng hoá; với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình làm tăng giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, là hình thái tư bản chủ nghĩa của nền sản xuất hàng hoá. VD: Giả sử, để sản xuất 10kg sợi, cần 10kg bông và giá 10kg bông là 10. Để biến số bông thành sợi, một công nhân phải lao động trong 6 giờ và hao mòn máy móc là 2; giá tri sức lao động trong một ngày là 3 và ngày lao động là 12 giờ; trong một giờ lao động, người công nhân tạo ra một 7 lượng giá trị là 0,5; cuối cùng giả định trong qúa trình sản xuất sợi đã hao phí theo thời gian lao động xã hội cần thiết. Và như vậy, nếu nhà tư bản chỉ bắt công nhân lao động trong 6 giờ, thì nhà tư bản phải ứng ra là 15 và giá trị sản phẩm mới (10kg sợi) mà nhà tư bản thu được cũng là 15. Như vậy, nếu quá trình lao động chỉ kéo dài đến cái điểm đủ bù đắp lại giá trị sức lao động (6 giờ), tức là bằng thời gian lao động tất yếu, thì chưa có sản xuất ra giá trị thặng dư, do đó tiền chưa biến thành tư bản. Trong thực tế quá trình lao động không dừng lại ở điểm đó. Giá trị sức lao động mà nhà tư bản phải trả khi mua và giá trị mà sức lao động đó có thể tạo ra cho nhà tư bản là hai đại lượng khác nhau, mà nhà tư bản đã tính đến trước khi mua sức lao động. Nhà tư bản đã trả tiền mua sức lao động trong một ngày (12 giờ). Việc sử dụng sức lao động trong ngày đó là thuộc quyền của nhà tư bản. Nếu nhà tư bản bắt công nhân lao động 12 giờ trong ngày như đã thỏa thuận thì: Chi phí sản xuất +Tiền mua bông (20 kg): 20 +Tiền hao mòn máy móc: 4 +Tiền mua sức lao động trong một ngày: 3 Tổng cộng: 27 Giá trị sản phẩm mới (20kg sợi) +Giá trị của bông được chuyển vào sợi: 20 +Giá trị của máy móc được chuyển vào sợi: 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ…II… NĂM HỌC….2020-2021… Đề tài tập lớn: Phân tích q trình sản xuất giá trị thặng dư phương pháp sản xuất giá trị thặng dư sản xuất tư chủ nghĩa Ý nghĩa thực tiễn vấn đề hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Họ tên học viên/ sinh viên: Đào Minh Quang Mã học viên/ sinh viên: 20111534165 Lớp: DH10LQ5 Tên học phần: Kinh tế trị Mác- Lê Nin Giảng viên hướng dẫn: Th S Nguyễn Thị Na Hà Nội, Ngày 25 tháng năm 2021 MỤC LỤC Trang Mở Đầu…………………………………………………………………… NỘI DUNG 1: LÝ LUẬN CỦA C MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 1.1 Sự sản xuất Giá Trị Thặng Dư kinh tế thị trường Tư Bản Chủ Nghĩa………………………………………… ……….…………… 1.1.1 Nguồn gốc giá trị thặng dư ………….………………………5 1.1.2 Khái niệm giá trị thặng dư……………………………….… 1.2 Quá trình sản xuất giá trị thặng dư sản xuất tư chủ nghĩa………………………………………………………………………….… 1.3 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư sản xuất tư chủ nghĩa…………………………………………………………………… …… NỘI DUNG 2: Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH HIỆN NAY 10 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………… 12 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TLSX: Tư liệu sản xuất Sx: Sản xuất VD: Ví dụ MỞ BÀI Tư tưởng lý luận trị Mác- Lê Nin khơng cho thấy tư tưởng lớn lao đời sống xã hội, quyền người mà bên cạnh cịn cho thấy tầm quan trọng, vai trò ảnh hưởng tư tưởng trị Mác- Lê Nin lĩnh vực kinh tế Và nội dung, vấn đề mà đề cập tư tưởng Mác- Lê Nin trang bị hệ thống tri thức lý luận giá trị C Mác điều kiện kinh tế thị trường tự cạnh tranh tư chủ nghĩa để thấy quan hệ lợi ích thông qua phân phối giá trị lao động tạo chủ thể kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Trên sở giúp cho hình thành kĩ giải có khoa học quan hệ lợi ích khởi nghiệp tham gia hoạt động kinh tế- xã hội trog bối cảnh xã hội đại Do vậy, phương pháp giá trị thặng dư với tính thực tiễn có ý nghĩa vơ quan trọng, đồng thời vạch trần chất bóc lột tư thơng qua bóc lột giá trị thặng dư NỘI DUNG 1: LÝ LUẬN CỦA C MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 1.1 Khái quát chung trình sản xuất giá trị thặng dư 1.1.1 Nguồn gốc giá trị thặng dư Để tiến hành sản xuất, nhà tư phải mua sức lao động tư liệu sản xuất Vì TLSX sức lao động nhà tư mua, nên q trình sản xuất, người cơng nhân làm việc kiểm soát nhà tư sản phẩm làm thuộc sở hữu nhà tư Sản xuất tư chủ nghĩa trình tạo giá trị tăng thêm cho nhà tư suất lao động đạt tới trình độ định – cần phần ngày lao động người công nhân làm thuê tạo giá trị giá trị sức lao động Bằng lao động cụ thể mình, cơng nhân sử dụng TLSX chuyển giá trị chúng vào sản phẩm; lao động trừu tượng, công nhân tạo giá trị lớn giá trị sức lao động, phần lớn gọi giá trị thặng dư Giá trị hàng hóa (W) sản xuất gồm hai phần: giá trị TLSX hao phí lao động cụ thể bảo tồn chuyển vào sản phẩm (giá trị cũ, ký hiệu c) giá trị (v+m) lao động trìu tượng công nhân tạo (lớn giá trị hàng hóa sức lao động) Phần giá trị lao động sống tạo thêm giá trị hàng hóa sức lao động, nhà tư thu lấy mà không trả cho người lao động, gọi giá trị thặng dư (m) Như vậy, lao động sống nguồn gốc tạo giá trị thặng dư [1] 1.1.2 Khái niệm giá trị thặng dư Giá trị thặng dư phận giá trị dôi ngồi giá trị sức lao động cơng nhân tạo ra, kết lao động không công công nhân cho nhà tư Ký hiệu: Giá trị thặng dư m [2, tr57] 1.2 Quá trình sản xuất giá trị thặng dư sản xuất tư chủ nghĩa Quá trình sản xuất giá trị thặng dư thống trình tạo làm tăng giá trị Mục đích sản xuất tư chủ nghĩa giá trị sử dụng, mà giá trị, nữa, giá trị đơn mà giá trị thặng dư Nhưng để sản xuất giá trị thặng dư, trước hết, nhà tư phải sản xuất giá trị sử dụng đó, giá trị sử dụng vật mang giá trị giá trị thặng dư Vậy, trình sản xuất tư chủ nghĩa thống trình sản xuất giá trị sử dụng trình sản xuất giá trị thặng dư C Mác viết: "Với tư cách thống trình lao động trình tạo giá trị trình sản xuất trình sản xuất hàng hoá; với tư cách thống trình lao động trình làm tăng giá trị trình sản xuất trình sản xuất tư chủ nghĩa, hình thái tư chủ nghĩa sản xuất hàng hoá" VD: Giả sử, để sản xuất 10kg sợi, cần 10kg giá 10kg 10$ Để biến số thành sợi, công nhân phải lao động hao mịn máy móc 2$; giá tri sức lao động ngày 3$ ngày lao động 12 giờ; lao động, người công nhân tạo lượng giá trị 0,5$; cuối giả định qúa trình sản xuất sợi hao phí theo thời gian lao động xã hội cần thiết Và vậy, nhà tư bắt cơng nhân lao động giờ, nhà tư phải ứng 15$ giá trị sản phẩm (10kg sợi) mà nhà tư thu 15$ Như vậy, trình lao động kéo dài đến điểm đủ bù đắp lại giá trị sức lao động (6 giờ), tức thời gian lao động tất yếu, chưa có sản xuất giá trị thặng dư, tiền chưa biến thành tư Trong thực tế trình lao động khơng dừng lại điểm Giá trị sức lao động mà nhà tư phải trả mua giá trị mà sức lao động tạo cho nhà tư hai đại lượng khác nhau, mà nhà tư tính đến trước mua sức lao động Nhà tư trả tiền mua sức lao động ngày (12 giờ) Việc sử dụng sức lao động ngày thuộc quyền nhà tư Nếu nhà tư bắt công nhân lao động 12 ngày thỏa thuận thì: -Chi phí sản xuất +Tiền mua bơng (20 kg): 20$ +Tiền hao mịn máy móc: 4$ +Tiền mua sức lao động ngày: 3$ Tổng cộng: 27$ -Giá trị sản phẩm (20kg sợi) +Giá trị chuyển vào sợi: 20$ +Giá trị máy móc chuyển vào sợi: 4$ +Giá trị lao động công nhân tạo 12 lao động: 6$ Tổng cộng: 30$ Như vậy, tồn chi phí sản xuất mà nhà tư bỏ 27$, giá trị sản phẩm (21.20kg sợi) công nhân sản xuất 12 lao động 30$ Vậy 27$ ứng trước chuyển hóa thành 30$, đem lại giá trị thặng dư 3$ Do tiền tệ ứng ban đầu chuyển hóa thành tư Vậy giá trị thặng dư phận giá trị dơi ngồi giá trị sức lao động công nhân làm thuê tạo bị nhà tư chiếm khơng Q trình sản xuất giá trị thặng dư trình tạo giá trị kéo dài điểm mà giá trị sức lao động nhà tư trả hoàn lại vật ngang giá [3] 1.3 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư sản xuất tư chủ nghĩa Để thu nhiều giá trị thặng dư cần có phương pháp định C.Mác nhà nhà tư sử dụng phương pháp Sx giá trị thặng dư sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối sản xuất giá trị thặng dư tương đối a, Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối Giá trị thặng dư tuyệt đối giá trị thặng dư thu kéo dài ngày lao động vượt thời gian lao động tất yếu, suất lao động, giá trị sức lao động thời gian lao động tất yếu không thay đổi [4, tr64] VD: Giả sử ngày lao động giờ, thời gian lao động tất yếu thời gian lao động thặng dư Do đó, tỷ suất giá trị thặng dư là: m’= × 100% = 100% Giả sử nhà tư kéo dài ngày lao động thêm giờ, thời gian tất yếu không thay đổi, m’= × 100% = 150% Như vậy, kéo dài tuyệt đối ngày lao động điều kiện thời gian lao động tất yếu khơng thay đổi, thời gian lao động thặng dư tăng lên, nên tỷ suất giá trị thặng dư tăng lên Trước đây, tỷ suất giá trị thặng dư 100% 150% [5] b, Sản xuất giá trị thặng dư tương đối Giá trị thặng dư tương đối giá trị thặng dư thu nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu, kéo dài thời gian lao động thặng dư độ dài ngày lao động khơng thay đổi chí rút ngắn [6, tr 65] VD: Giả sử ngày lao động chia thành thời gian lao động tất yếu thời gian lao động thặng dư Tỷ suất giá trị thặng dư là: m’= × 100% = 100% Giả định ngày lao động không thay đổi, công nhân cần lao động tạo lựơng giá trị với giá trị sức lao động Do đó, tỷ lệ phân chia ngày lao động thay đổi: thời gian lao động tất yếu thời gian lao động thặng dư Bây tỷ suất giá trị thặng dư là: m’= × 100% = 166% Như vậy, tỷ suất giá trị thặng dư tăng từ 100% lên 166% [7] NỘI DUNG 2: Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH HIỆN NAY Học thuyết giá trị thặng dư có ý nghĩa to lớn mặt lịch sử phản ánh mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp vô sản chủ nghĩa tư bản, vạch rõ tính tất yếu đời xã hội thay cho chủ nghĩa tư Ở Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nay, học thuyết có ý nghĩa thực to lớn cho trình phát triển kinh tế hướng đến kinh tế tri thức Cần vận dụng học thuyết cách thông minh, sáng tạo đảm bảo tính khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Yếu tố thực tiễn học thuyết giá trị thặng dư cho phát triển kinh tế rõ: Trong xu chung giới chuyển dịch kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, cần nhận thức rõ phương pháp đem lại giá trị thặng dư lợi nhuận cao tìm kiếm giá trị thặng dư nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật, đại hóa sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Muốn làm điều đó, Việt Nam cần giải tốt mối quan hệ khoa học, công nghệ tri thức Xác định rõ phát triển khoa học, công nghệ điều kiện để hình thành phát triển kinh tế tri thức Cần đầu tư cho khoa công nghệ, trọng công tác giáo dục, thực sách thu hút người lao động có trình độ cao, tránh nguy chảy máu chất xám… Hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ phù hợp với Việt Nam nay, bảo vệ lợi ích nước mua công nghệ, đồng thời khuyến khích sáng tạo từ nước 10 Xuất phát điểm Việt Nam thấp so với nước khác khu vực giới, Việt Nam cần thực chiến dịch “đi tắt, đón đầu”, học tập thành tựu khoa học công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước giới nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh [8] Với trách nhiệm người cơng dân tiếp thu tư tưởng tơi nhận thấy thân đóng góp phần công sức vào việc thay đổi đất nước, xây dựng kinh tế cách tiếp thu kiến thức học áp dụng vào thực tế, đưa sáng kiến hay, bổ ích Ln tiếp thu luồng tư tưởng tiến lên án tư tưởng lạc hậu lệch lạc gây ảnh hưởng đến sống KẾT LUẬN Trong xu hướng phát triển kinh tế tri thức nay, học thuyết giá trị thặng dư C Mác giữ nguyên giá trị, cần khai thác học thuyết giá trị thặng dư với tư cách hệ thống lý luận phong phú sâu sắc kinh tế thị trường nhằm vận dụng vào công xây dựng phát triển kinh tế xã hội kinh tế tri thức Học thuyết giá trị thặng dư C Mác sở lý luận cho vận dụng vào trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Phát giá trị thặng dư làm nổ cách mạng thực toàn khoa học kinh tế, vũ trang cho giai cấp vô sản thứ vũ khí sắc bén đấu tranh chống chủ nghĩa tư 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Theo Wikipedia ( 7/2021),Giá trị thặng dư, Trang web https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1_tr%E1%BB%8B_th%E1%BA%B7 ng_d%C6%B0 [2] Theo Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế trị MácLênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Theo Tranhoai 21 (2/2016), Quá trình sản xuất giá trị thặng dư, Trang web http://timtailieu.vn/tai-lieu/qua-trinh-san-xuat-ra-gia-tri-thang-du46945/# [4] Theo Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Theo Loigiaihay.com, Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, Trang web https://loigiaihay.com/hai-phuong-phap-san-xuat-gia-tri-thang-du-c126a20246.html [6] Theo Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Theo Loigiaihay.com, Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, Trang web https://loigiaihay.com/hai-phuong-phap-san-xuat-gia-tri-thang-du-c126a20246.html [8] Theo Th S Nguyễn Thị Anh Khuyên (9/2020), Học thuyết giá trị thặng dư giá trị kinh tế tri thức, Trang web http://tapchicongthuong.vn/baiviet/hoc-thuyet-gia-tri-thang-du-va-gia-tri-cua-no-trong-nen-kinh-te-tri-thuc74484.htm 12 ... lớn cho trình phát triển kinh tế hướng đến kinh tế tri thức Cần vận dụng học thuyết cách thông minh, sáng tạo đảm bảo tính khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Yếu tố thực tiễn học

Ngày đăng: 07/01/2022, 08:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w