1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Địa lý 7 tiết 48 49 50

9 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 25,71 KB

Nội dung

- HS: thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi - GV: tổ chức cho học sinh trình bày và tập xác định trên lược đồ - GV cho HS xem lại các câu hỏi và bài tập trong sgk đã và nêu các vấn đề khúc [r]

Trang 1

Ngày soạn: 04/02/2018 Tiết 48

Bài 45: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ

(tiếp theo)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Giúp cho HS

- Nắm vững sự khai thác vùng Amadôn của các nước Trung và Nam Mĩ

- Hiểu rõ vấn đề siêu đô thị ở Nam Mĩ

- Nắm vững sự phân bố công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ

2 Kĩ năng

- Đọc và phân tích lược đồ để tìm ra vị trí địa lí, đặc điểm địa hình Trung và Nam Mĩ

3 Thái độ

- Tự giác tích cực say mê học tập

- Giáo dục đạo đức: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên, có trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên Tích cực tự giác tuyên truyền cùng hợp tác, đoàn kết trong các hoạt động bảo vệ môi trường

* Các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài:

- Tư duy : Tìm kiếm và xử lí thông tin; phân tích, so sánh

- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng

- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày

4 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- BGĐT

- Bản đồ đô thị ở Trung và Nam Mĩ

- Lược đồ khai thác vùng Amadôn của Braxin

- Vấn đề siêu đô thị ở Trung và Nam Mĩ

- Một số hình ảnh về khu nhà ổ chuột, siêu đô thị ở Trung và Nam Mĩ và hình ảnh về khai thác vùng Amadôn của Braxin

2 Học sinh

- Nghiên cứu trước nội dung bài mới

III PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm

- Động não, suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật chia nhóm

IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Ổn định lớp (1phút)

Trang 2

2 Kiểm tra bài cũ (6 phút)

- Cho biết tình hình nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ?

- Hãy nêu lên sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ?

3 Bài mới

Hoạt động 1: Công nghiệp

- Mục tiêu: nắm vững đặc điểm và sự phân

bố công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ

- Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm

- Thời gian: 15 phút

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp,

đàm thoại, suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ, kĩ

thuật chia nhóm, kĩ thuật hỏi và trả lời

? Dựa vào H 45.1 trình bày sự phân bố sx

các ngành công nghiệp chủ yếu của khu vực

Trung và Nam Mĩ?

? Những nước nào trong khu vực phát

triển công nghiệp tương đối toàn diện?

? Các nước khu vực Anđét và eo đất

Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp

nào?

? Các nước trong vùng biển Caribê phát

triển những ngành công nghiệp nào?

GV: chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm trả lời 1

vấn đề trên

- HS báo cáo kết quả

- GV chuẩn kiến thức

Các nước vùng Caribê đều nằm trong vành

đai nhiệt đới cận xích đạo có điều kiện phát

triển cây công nghiệp đặc biệt cây công

nghiệp ăn quả

2 Công nghiệp

Phân bố ko đều:

- Các nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất khu vực

- Công nghiệp phát triển tương đối toàn diện là Braxin, Achentina, Chilê, Venêxuela

- Các nước khu vực Anđét và Eo đất Trung Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng phục vụ xuất khẩu

- Các nước trong vùng Caribê phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản

Hoạt động 2: Khai thác rừng amazôn

- Mục tiêu: nắm vững sự khai thác vùng

Amadôn của các nước Trung và Nam Mĩ

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp,

đàm thoại, động não, kĩ thuật hỏi và trả lời

? Bằng hiểu biết của mình cho biết giá trị

3 Khai thác rừng amazôn

Trang 3

và tiềm năng to lớn của rừng Amadôn

- HS trả lời

- GV chốt kiến thức

? Rừng Amadôn được khai thác bắt đầu từ

khi nào?

? Ngày nay rừng Amadôn được khai thác

như thế nào?

Từ 1970 chính phủ Braxin đã làm:

- 1 con đường xuyên qua khu rừng Amadôn

tạo điều kiện khai thác rừng

- Xây dựng nhiều đập thuỷ điện trên các sông

nhánh của Amadôn

- Nông dận nghèo Braxin đến phá rừng

chiếm đất bán cho các doanh nghiệp người

Mĩ, Pháp, Đức tới 650 000 ha đất rừng với

giá rẻ, đốt rừng tạo đồng cỏ để chăn nuôi

- đất rừng khô, mau bạc do mưa nhiệt đới

? Khai thác rừng A có thuận lợi và khó

khăn gì?

- HS trả lời

- GV chốt kiến thức

- Giáo dục đạo đức: Bồi dưỡng tình yêu thiên

nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên, có trách

nhiệm bảo vệ thiên nhiên Tích cực tự giác

tuyên truyền cùng hợp tác, đoàn kết trong các

hoạt động bảo vệ môi trường

Hoạt động 3: Khối thị trường chung

Mec-cô-xua

- Mục tiêu: nắm được mục tiêu và vai trò của

khối thị trường chung Mec-cô-xua

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân

- Thời gian: 5 phút

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp,

đàm thoại, kĩ thuật hỏi và trả lời

? Khối này thành lâp khi nào? Có những

quốc gia nào?

? Mục tiêu và vai trò của hiệp hội

HS trình bày

GV chốt kt-> ghi bảng

GV chốt kt toàn bài

a Vai trò của rừng Amadôn

- Nguồn dự trữ sinh vật quý giá

- Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu cân bằng sinh thái toàn cầu

- Rừng có nhiều tài nguyên khoáng sản

- Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế

b Ảnh hường của khai thác rừng Amadôn

- Khai thác rừng tạo điều kiện phát triển kinh tế nâng cao đời sống vùng đồng bằng Amadôn

- Sự huỷ hoại môi trường Amadôn

có tác động xấu đến cân bằng sinh thái, khí hậu của khu vực và thế giới

4 Khối thị trường chung Mec-cô-xua

- Thành lập năm 1991

- Hiện nay gồm 6 quốc gia

- Mục tiêu: SGK

4 Củng cố (6 phút)

Trang 4

- Xem 45.1 nêu sự phân bố của các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ?

- Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amadôn?

5 Hướng dẫn về nhà (2 phút)

- Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 138, chuẩn bị 3 câu hỏi bài thực hành 46

Ngày soạn: 19/02/2018 Tiết 49

Bài 46: THỰC HÀNH

SỰ PHÂN HOÁ CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY

DÃY AN ĐÉT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Giúp cho HS

- Nắm vững sự phân hoá của môi trường theo độ cao của dãy Anđét

- Hiểu rõ sự khác nhau giữa sườn đông và sườn tây của dãy Anđét Sự khác nhau trong vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ở sườn đông và sườn tây dãy Anđét

2 Kĩ năng

- Đọc, mô tả và phân tích lược đồ, ảnh địa lí

- Nhận biết môi trường tự nhiên qua tranh ảnh

3 Thái độ

- Tự giác tích cực say mê học tập

* Các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài:

- Tư duy: Phân tích, so sánh và giải thích sự phân hóa thảm thực vật theo độ cao và hướng sườn ở dãy An-đét

- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng khi làm việc nhóm và nghe thuyết trình

4 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- BGĐT

- Bản đồ tự nhiên Nam Mĩ

- Lát cắt sườn Đông và sườn Tây

- Tranh ảnh về môi trường tự nhiên Nam Mĩ

2 Học sinh

Trang 5

- Nghiên cứu trước nội dung bài mới

III PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm

- Động não, suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật chia nhóm

IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Ổn định lớp (1phút)

2 Kiểm tra bài cũ (xen trong quá trình bài mới)

3 Bài mới

Hoạt động: TRÌNH BÀY, GIẢI THÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA MT TN

- Mục tiêu: nắm vững sự phân hoá của môi trường theo độ cao của dãy Anđét

- Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm

- Thời gian: 15 phút

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm thoại, suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật hỏi và trả lời

- GV chia lớp thành 2 nhóm:

Nhóm 1: sườn Tây

Nhóm 2: sườn Đông

a) HS quan sát H27.2 đọc tên các môi trường TN

và sự phân bố của các môi trường TN

- So sánh diện tích của các môi trường

I – TRÌNH BÀY, GIẢI THÍCH

SỰ PHÂN BỐ CỦA MT TN

0 – 1000 m

1000 – 1300 m

1300 – 2000 m

2000 – 3000m

3000 – 4000m

4000 – 5000m

> 5000m

TV hoang mạc Cây bụi xương rồng Cây bụi xương rồng Đồng cỏ cây bụi Đồng cỏ núi cao Đồng cỏ núi cao Băng tuyết

Rừng nhiệt đới Rừng lá rộng Rừng lá kim Rừng lá kim Đồng cỏ Đồng cỏ núi cao

½ Đồng cỏ núi cao và băng tuyết Quan sát H 46.1 và 46.2 kết hợp với bảng so sánh

? Giải thích tại sao ở độ cao từ 0 – 7000m sườn đông có rừng rậm nhiệt đới phát triển Sườn Tây có thảm TV ½ hoang mạc

Gợi ý:

? Giữa sườn Đông và sườn Tây sườn nào cho mưa nhiều? Tại sao?

- Nhóm 1: trên lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ cho biết ven biển phía Tây Nam

Mĩ có dòng hải lưu gì? Tính chất dòng hải lưu thế nào? Tác dụng của dòng hải lưu đến khí hậu và sự hình thành thảm thực vật của khu vực

Trang 6

- Nhóm 2: Phía đông dãy Anđét chịu ảnh hưởng của gió gì? Gió này ảnh hưởng tới khí hậu và sự hình thành thảm thực vật của khu vực như thế nào? Khi gió thồi từ phía Đông vượt qua dãy Anđét sẽ xuất hiện hiệu ứng gì? Khí hậu có đặc điểm gì? Ảnh hưởng tới khí hậu và thảm thực vật như thế nào?

Mỗi nhóm trình bày kết qủa thảo luận của mình

- GV chuẩn kiến thức:

+ Trên dãy núi Anđét, sườn Đông mưa nhiều, sườn Tây mưa ít

+ Sườn núi già phía Đông đón gió tín phong Đông Bắc và chịu ảnh hưởng dòng biển nóng Guyana tới Còn sườn phía Tây khuất gió chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pêru nên thực vật ở 2 sườn khác nhau vì địa hình khác nhau Dòng biển, hướng gió khác nhau

4 Củng cố và hướng dẫn về nhà (2 phút)

- Xem lại bài thực hành

- Ôn tập lại các kiến thức để chuẩn bị cho tiết ôn tập

- Làm bài tập nhóm hoàn thiện nội dung bảng tổng hợp kiến thức sau:

+Vị trí

+ Khái quát tự

nhiên:

- Địa hình:

- Khí hậu:

- Sông ngòi:

- Cảnh quan:

- Động thực

vật:

- Tài nguyên:

+Dân cư và xã

hội:

+Kinh tế:

- Công nghiệp:

- Nông nghiệp:

- Các ngành

kinh tế khác:

Ngày soạn: 20/02/2018 Tiết 50

ÔN TẬP

Trang 7

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS nắm đặc điểm tự nhiên dân cư, kinh tế xã hội Châu Mĩ

- Phân tích mối quan hệ các yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội các khu vực Bắc Mĩ và Nam Mĩ

2 Kĩ năng

- Đọc bản đồ lược đồ Châu Mĩ

- Phân tích bảng số liệu, lát cắt địa hình

3 Thái độ

- Tự giác tích cực say mê học tập

* Các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài:

- Tư duy : Tìm kiếm và xử lí thông tin; phân tích, so sánh

- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng

- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày

4 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- BGĐT

- Câu hỏi ôn tập

2 Học sinh

- Ôn tập lại các kiến thức đã học, bảng thảo luận kết quả các kiến thức của chương

III PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm, tổng hợp, tái hiện kiến thức

- Suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật chia nhóm

IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Ổn định lớp (1phút)

2 Kiểm tra bài cũ (xen trong quá trình học bài mới)

3 Bài mới

Hoạt động 1: Báo cáo kết quả bảng thảo luận nhóm

- Mục tiêu: nắm vững các nội dung kiến thức đã học

- Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm

Trang 8

- Thời gian: 10 phút

Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, suy nghĩ cặp đôi -chia sẻ, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật hỏi và trả lời

+Vị trí

+ Khái quát tự

nhiên:

- Địa hình:

- Khí hậu:

- Sông ngòi:

- Cảnh quan:

- Động thực

vật:

- Tài nguyên:

+Dân cư và xã

hội:

+Kinh tế:

- Công nghiệp:

- Nông nghiệp:

- Các ngành

kinh tế khác:

Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập

- Mục tiêu: nắm vững các nội dung kiến thức đã học

- Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm

- Thời gian: 25 phút

Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, suy nghĩ cặp đôi -chia sẻ, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật hỏi và trả lời

Gv cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Dựa vào H 35.1 xác định vị trí giới hạn Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? So sánh?

Câu 2: Lược đồ H35.1 tìm dãy núi Cooc-đi-e, Andet, Apa-lat, các sông chính, sơn nguyên

Câu 3: Dựa H26.1 cho biết sự phân bố địa hình các khu vực Châu Mĩ?

Câu 4: Trên Lược đồ nêu vị trí, địa hình, khí hậu châu Mĩ?

Trang 9

Câu 5: Dân cư châu Mĩ gồm mấy chủng tộc? Tại sao gọi Trung và Nam Mĩ là Mĩ

la tinh?

Câu 6: H31.1 xác định các đô thị trên 3 triệu dân?

Câu 7: Quan sát Lược đồ trình bày đặc điểm nông nghiệp, công nghiệp của Bắc

Mĩ, Trung và Nam Mĩ?

- HS: thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi

- GV: tổ chức cho học sinh trình bày và tập xác định trên lược đồ

- GV cho HS xem lại các câu hỏi và bài tập trong sgk đã và nêu các vấn đề khúc mắc

- GV hướng dẫn học sinh nắm bắt củng cố kiến thức và ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

4 Củng cố (7 phút) - GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm và các bài tập kỹ năng cần nhớ 5 Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn tập kỹ chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 1 tiết V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 07/01/2022, 05:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Cho biết tình hình nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ? - Giáo án Địa lý 7 tiết 48 49 50
ho biết tình hình nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ? (Trang 2)
III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Giáo án Địa lý 7 tiết 48 49 50
III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC (Trang 5)
- Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm - Thời gian: 15 phút - Giáo án Địa lý 7 tiết 48 49 50
Hình th ức tổ chức: dạy học theo nhóm - Thời gian: 15 phút (Trang 5)
- Làm bài tập nhóm hoàn thiện nội dung bảng tổng hợp kiến thức sau: - Giáo án Địa lý 7 tiết 48 49 50
m bài tập nhóm hoàn thiện nội dung bảng tổng hợp kiến thức sau: (Trang 6)
- Phân tích bảng số liệu, lát cắt địa hình - Giáo án Địa lý 7 tiết 48 49 50
h ân tích bảng số liệu, lát cắt địa hình (Trang 7)
w