1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Luyen tap Tim hieu chung ve phep lap luan chung minh

23 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 414,5 KB

Nội dung

1/ Chứng minh trong đời sống: Trong đời sống, người ta dùng sự thật chứng cứ xác thực để chứng tỏ một Luận điểm cơ bản của bài văn điều gì đó là đáng tin.. 2/ Chứng minh trong văn bản[r]

Trang 1

I- Mục đích và phương pháp chứng minh.

1/ Chứng minh trong đời sống:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

Tình huống:

a- Em đi học về muộn do bạn em bị ốm nên em phải đưa bạn về nhà,

nhưng khi em trình bày lí do thì mẹ em lại không tin Trong tình huống đó

=> Em đưa vé cho nhân viên trên tàu ( xe) kiểm tra.

=> Em sẽ tự gấp chiếc hộp cho các bạn xem.

Trang 2

- Để chứng tỏ cho người khác tin lời của em

- Ta cần chứng minh khi muốn làm cho ai

đó tin điều mình nói là đúng, là có thật.

Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật,

Trang 3

Trong đời sống, người ta dùng sự thật

đúng sự thật và đáng tin cậy?

Trong văn nghị luận, để chứng tỏ một

ý kiến là đúng thì người ta phải dùng lập

luận, lý lẽ và những bằng chứng xác

thực đã được kiểm chứng thừa nhận để

chứng minh điều mình nói là đáng tin

Trang 4

Đừng sợ vấp ngã

Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì

Oan Đi - xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng Ông cũng nếm mùi phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len

Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình

Về môn hoá, ông đứng hạng15 trong số 22 học sinh của lớp

Lép Tôn- xtôi tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và

hoà bình bị đình chỉ học đại học vì "vừa không có năng lực, vừa thiếu ý

chí học tập"

Hen- ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi thành công

Ca sĩ ô- pê- ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát đựơc

Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình

(Theo Trái tim có điều kì diệu )

Trang 5

* Luận điểm:

- Đừng sợ vấp ngã

- "Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại”.

Trong đời sống, người ta dùng sự thật

(chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một

điều gì đó là đáng tin

2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận.

VD: Văn bản “Đừng sợ vấp ngã”

Luận điểm cơ bản của bài văn

“Đừng sợ vấp ngã” là gì?

Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?

* Những câu mang luận điểm:

-“Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ”

-“Xin bạn chớ lo sợ thất bại”.

-“Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ

hội chỉ vì không cố gắng hết mình”.

Tiết 87: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I- Mục đích và phương pháp chứng minh.

1/ Chứng minh trong đời sống:

Trang 6

•Lập luận:

Tác giả lập luận bằng cách đưa ra năm dẫn

chứng về những người nổi tiếng đã từng

nào?

Em nhận xét gì về cách lập luận

ấy?

=> Cách lập luận rất chặt chẽ đầy sức

thuyết phục

VD: Văn bản “Đừng sợ vấp ngã”

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I- Mục đích và phương pháp chứng minh.

1/ Chứng minh trong đời sống:

2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận.

Trang 7

* Dẫn chứng:

- Lần đầu tiên chập chững biết đi, bạn đã

bị ngã

- Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và

suýt chết đuối phải không?

- Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh

trúng bóng không?

Trong đời sống, người ta dùng sự thật

(chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một

cho luận điểm và những lập luận trên, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào?

VD: Văn bản “Đừng sợ vấp ngã”

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I- Mục đích và phương pháp chứng minh.

1/ Chứng minh trong đời sống:

2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận.

Trang 8

* Dẫn chứng:

- Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng

- Lúc còn học phổ thông, Lu- i Pa-xtơ chỉ là một học

sinh trung bình.

- Lép Tôn- xtôi tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến

tranh và hoà bình bị đình chỉ học đại học vì "vừa không

có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập".

- Hen- ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi

thành công.

- Ca sĩ ô- pê- ra nổi tiếng En- ri- cô Ca- ru- xô bị thầy

giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát đựơc.

Trong đời sống, người ta dùng sự thật

(chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một

cho luận điểm và những lập luận trên, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào?

VD: Văn bản “Đừng sợ vấp ngã”

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I- Mục đích và phương pháp chứng minh.

1/ Chứng minh trong đời sống:

2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận.

Trang 9

* Dẫn chứng:

- Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng

- Lúc còn học phổ thông, Lu- i Pa-xtơ chỉ là một học

sinh trung bình.

- Lép Tôn- xtôi tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến

tranh và hoà bình bị đình chỉ học đại học vì "vừa không

có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập".

- Hen- ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi

thành công.

- Ca sĩ ô- pê- ra nổi tiếng En- ri- cô Ca- ru- xô bị thầy

giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát đựơc.

Trong đời sống, người ta dùng sự thật

(chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một

điều gì đó là đáng tin

Oan Đi-xnây (1901-1966)

Nhà làm phim hoạt hình Mĩ nổi tiếng, người sáng lập Đi-xnây-len, công viên giải trí khổng lồ tại ca-li-phoóc-ni-a, nước Mĩ

VD: Văn bản “Đừng sợ vấp ngã”

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I- Mục đích và phương pháp chứng minh.

1/ Chứng minh trong đời sống:

2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận.

Trang 10

* Dẫn chứng:

- Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng

- Lúc còn học phổ thông, Lu- i Pa-xtơ chỉ là một học

sinh trung bình.

- Lép Tôn- xtôi tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến

tranh và hoà bình bị đình chỉ học đại học vì "vừa không

có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập".

- Hen- ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi

thành công.

- Ca sĩ ô- pê- ra nổi tiếng En- ri- cô Ca- ru- xô bị thầy

giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát đựơc.

Trong đời sống, người ta dùng sự thật

(chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một

điều gì đó là đáng tin

Lu- i Pa-xtơ (1822-1895)

Nhà khoa học Pháp, người đặt nền móng cho ngành vi sinh vật học cận đại.

VD: Văn bản “Đừng sợ vấp ngã”

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I- Mục đích và phương pháp chứng minh.

1/ Chứng minh trong đời sống:

2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận.

Trang 11

* Dẫn chứng:

- Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng

- Lúc còn học phổ thông, Lu- i Pa-xtơ chỉ là một học

sinh trung bình.

- Lép Tôn- xtôi tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến

tranh và hoà bình bị đình chỉ học đại học vì "vừa không

có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập".

- Hen- ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi

thành công.

- Ca sĩ ô- pê- ra nổi tiếng En- ri- cô Ca- ru- xô bị thầy

giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát đựơc.

Trong đời sống, người ta dùng sự thật

(chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một

điều gì đó là đáng tin

Lép Tôn- xtôi (1828-1910)

Nhà văn Nga vĩ đại.

VD: Văn bản “Đừng sợ vấp ngã”

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I- Mục đích và phương pháp chứng minh.

1/ Chứng minh trong đời sống:

2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận.

Trang 12

* Dẫn chứng:

- Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng

- Lúc còn học phổ thông, Lu- i Pa-xtơ chỉ là một học

sinh trung bình.

- Lép Tôn- xtôi tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến

tranh và hoà bình bị đình chỉ học đại học vì "vừa không

có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập".

- Hen- ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi

thành công.

- Ca sĩ ô- pê- ra nổi tiếng En- ri- cô Ca- ru- xô bị thầy

giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát đựơc.

Trong đời sống, người ta dùng sự thật

(chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một

điều gì đó là đáng tin

Hen- ri Pho (1863-1947)

Nhà tư bản, người sáng lập một tập đoàn kinh tế lớn ở Mĩ.

VD: Văn bản “Đừng sợ vấp ngã”

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I- Mục đích và phương pháp chứng minh.

1/ Chứng minh trong đời sống:

2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận.

Trang 13

* Dẫn chứng:

- Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng

- Lúc còn học phổ thông, Lu- i Pa-xtơ chỉ là một học

sinh trung bình.

- Lép Tôn- xtôi tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến

tranh và hoà bình bị đình chỉ học đại học vì "vừa không

có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập".

- Hen- ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi

thành công.

- Ca sĩ ô- pê- ra nổi tiếng En- ri- cô Ca- ru- xô bị thầy

giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát đựơc.

Trong đời sống, người ta dùng sự thật

(chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một

điều gì đó là đáng tin

En-ri-cô Ca-ru-xô (1873-1921)

Danh ca I-ta-li-a

VD: Văn bản “Đừng sợ vấp ngã”

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I- Mục đích và phương pháp chứng minh.

1/ Chứng minh trong đời sống:

2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận.

Trang 14

Các dẫn chứng đưa ra rất đáng tin cậy, vì

đó là các danh nhân nổi tiếng mà ai cũng

biết, và những sự thật đó ai cũng phải công

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I- Mục đích và phương pháp chứng minh.

1/ Chứng minh trong đời sống:

2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận.

Trang 15

Chứng minh là một phép lập luận dùng

những lí lẽ, bằng chứng chân thật, đã

được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm

mới (cần được chứng minh) là đáng tin

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I- Mục đích và phương pháp chứng minh.

1/ Chứng minh trong đời sống:

2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận.

Trang 16

Chứng minh là một phép lập luận dùng

những lí lẽ, bằng chứng chân thật, đã

được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm

mới (cần được chứng minh) là đáng tin

Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép

lập luận chứng minh phải được lựa chọn,

thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết

phục.

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I- Mục đích và phương pháp chứng minh.

1/ Chứng minh trong đời sống:

2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận.

Trang 17

Chứng minh là một phép lập luận dùng

những lí lẽ, bằng chứng chân thật, đã

được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm

mới (cần được chứng minh) là đáng tin

Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép

lập luận chứng minh phải được lựa chọn,

thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết

phục.

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I- Mục đích và phương pháp chứng minh.

1/ Chứng minh trong đời sống:

2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận.

Trang 18

Chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng

chân thật, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.

Trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin

Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I- Mục đích và phương pháp chứng minh.

1/ Chứng minh trong đời sống:

2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận.

Ghi nhớ:

Trang 19

LUY N T P ỆN TẬP ẬP

Học sinh đọc bài văn” Không sợ sai lầm”

và trả lời câu hỏi

a) Bài văn nêu lên luận điểm gì?

Hãy tìm những câu mang luận điểm đó.

Luận điểm” Không sợ sai lầm”(nhan đề) Vì sao không sợ? vì muốn sống

một đời mà không phạm chút sai lầm nào thì hoặc là ảo tưởng, hoặc là hèn nhát

b) Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ

nào? Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?

Trang 20

Những luận cứ:

• Sợ sai lầm là sợ hãi thực tế: sợ sặc

nước thì không biết bơi ; sợ nói sai thì không nói được ngoại ngữ

•Sai lầm cũng có hai mặt: đem lại tổn

thất nhưng cũng đem lại bài học cho

đời

 Những luận cứ đã được thừa nhận nên có sức thuyết phục

Trang 21

c) Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài”Đừng sợ vấp ngã”?

Dùng lý lẽ để chứng minh là chủ yếu.

Trang 22

BÀI TẬP CỦNG CỐ

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

Ngày đăng: 07/01/2022, 03:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w