Kiến thức - Biết cách xác định hệ số góc của đường thẳng y = a.x + b - Biết cách xác định phương trình đường thẳng dựa vào điều kiện cho trước - Hiểu đc đk để 2 đthẳng //, trùng nhau, cắ[r]
Trang 1Ngày soạn:08/11/2019 Tiết 12
Ngày giảng:16/11/209
BÀI TẬP VỀ VỊ TRÍ CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết cách xác định hệ số góc của đường thẳng y = a.x + b
- Biết cách xác định phương trình đường thẳng dựa vào điều kiện cho trước
- Hiểu đc đk để 2 đthẳng //, trùng nhau, cắt nhau
- Vận dụng đc đk trên vào giải bài tập
2 Kỹ năng
- Biết cách xác định hệ số góc của đường thẳng y = a.x + b
- Biết cách xác định phương trình đường thẳng dựa vào điều kiện cho trước
- Biết tìm đk để 2 đthẳng song song, trùng nhau, cắt nhau
3 Tư duy
- Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng
4 Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
5 Các năng lực cần đạt
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính toán
- NL tư duy toán học
- NL hợp tác
- NL giao tiếp
- NL tự học
- NL sử dụng ngôn ngữ
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Giáo viên : Bảng phụ, thước
- Học sinh : Ôn tập các định lí về liên hệ giữa dây và k/c từ tâm đến dây của một
đường tròn
III PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong giờ
3 Bài mới (38’)
A Ôn tập lí thuyết
H1: a > 0
- Với a > 0 => 00<α< 900 , a càng lớn
thì α càng lớn, nhưng nhỏ hơn 900
- đk 2 đt //?
- đk 2 đt trùng nhau?
A.Nhắc lại lý thuyết
1.Góc tạo bởi đthẳng y = a.x + b và trục Ox
- Góc α tạo bởi đthẳng y = a.x + b
và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia
AT, trong đó A là giao của đthẳng y =
Trang 2- đk 2 đt cắt nhau?
- đk 2 đt vuông góc nhau?
B Vận dụng giải bài tập
1.Bài tập trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 : Hàm số y = (m+ 1)x + m và
y = -3x + 4 có đồ thị // khi m bằng :
A -2 ; B -3 ; C -4 ; D 3
Câu 2 : Điểm thuộc đồ thị Hs y = 2x - 5 là
A(-2; -1) ; B(3; 2) ; C(4; 4) ; D(1; -3)
Câu 3: Cho 2 đường thẳng: y=
1
2x +5 và
y=−1
2x+5 Hai đường thẳng đó :
A Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5
B Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5
C Song song với nhau
D Trùng nhau
Câu 4: Cho hàm số: y= (m - 1)x – m + 1
a.x + b với trục Ox, T là điểm thuộc đthẳng y = a.x + b và có tung độ dương
y
T y = ax + b
O A x H2 : a < 0
- Với a > 0 => 900<α<1800 , a càng lớn thì α càng lớn, nhưng nhỏ hơn
1800
2 a được gọi là hệ số góc của đường thẳng
y = a.x + b 3.Với 2 đ/thẳng
y=ax+b(d ); y=a ' x+b '(d ')
+ (d) // (d’) khi a = a’; b ¿ b’
+ (d) ¿(d ')⇔a=a ' ;b=b '
+ (d )×(d ')⇔a≠a '
+ (d )⊥( d ')⇔a a=−1
- Chú ý: khi aa',bb' thì 2 đthẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung có tung độ bằng b
B.Luyện tập 1.Bài tập trắc nghiệm Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1 :
- Chọn C
Câu 2 :
- Chọn D Câu 3:
- Chọn B
Trang 3(m là tham số) Kết luận nào đúng:
A Hàm số nghịch biến với m > 1
B Với m = 0 đồ thị hs đi qua gốc toạ độ
C Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm
có tung độ bằng 0 với m = 2
D Hàm số trên là hàm số bậc nhất
2.Bài tập tự luận
Bài 1: Cho các đường thẳng
y = 2x + 2 (d1); y =
-1
2 x + 2 (d2)
y = 2x - 1 ( d3)
a) Không vẽ đthị của chúng hãy cho biết
vị trí của 3 đthẳng trên?
b) Đường thẳng nào tạo với Ox góc nhọn;
góc tù ? Vì sao
Bài 2
Xđịnh hàm số y = ax+b biết rằng đthị của
nó là đthẳng // với đthẳng y =
-2
3 x + 1
và đi qua điểm A(3;-1)
Em hãy xác định hệ số a của hàm số đã
cho?
Bài 3 : Cho hàm số bậc nhất
y = (m - 2)x + 3 - 2m có đồ thị là (d) Xác
định m để
a) Đường thẳng d đi qua A(-2; 1)
b) Đường thẳng d song song với
y = -2x + 3
c) Đthẳng d đi qua gốc toạ độ
d) Đường thẳng d vuông góc với
y =
-1
2 x – 2
GV gọi HS lên bảng làm bài tập, HS ở
dưới trình bày vào vở
Cho HS nhận xét đánh giá bài làm của
bạn
Bài 4
Cho 2 đường thẳng y = m.x + 1
và y = 2m.x + 3
a) Xác định m để 2 đường thẳng trên cắt
Câu 4
- Chọn C
2.Bài tập tự luận Bài 1:
a (d1) cắt (d2) ; (d2) cắt (d3) (d3) // ( d1)
b (d1) và (d3) tạo với trục Ox góc nhọn (d2) tạo với trục Ox góc tù
Bài 2
- Vì đồ thị hàm số y = ax+b // với đ/thẳng
y =
-2
3 x + 1 nên a = -2/3 và b khác 1
- Vì đồ thị hàm số y = ax+b đi qua điểm
A nên tọa độ điểm A thỏa mãn hàm số trên, ta có : 1 =
-2
3 3 + b => b = 1 Vậy ta có hàm số : y = -2/3.x – 1
Bài 3
a) m = 3 b) Không tồn tại giá trị của m để 2 đường thẳng trên //
c) m =
3 2
d) m = 4
Bài 4
a) 2 đthẳng trên cắt nhau khi m khác 0 b) m = 1 ta có 2 hàm số sau
(1) : y = x + 1 (2) : y = 2x + 3
Trang 4nhau
b) Vẽ đồ thị 2 hsố trên trên cùng mặt
phẳng toạ độ với m = 1
(d')
y
*Điều chỉnh,bổ sung:
………
………
4 Củng cố (4’)
- Khi nào thì 2 đ/thẳng y=ax+b(d ); y=a ' x+b '(d ') cắt nhau , song song , trùng nhau ?
- Nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học
5 Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm tiếp các bài tập trong sbt còn lại