Tìm hiểu khái niệm về biểu thức đại số - Mục đích: GV giúp HS tìm hiểu khái niệm về biểu thức đại số - Thời gian: 18 phút - Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thực hành - Phương tiện, tư [r]
Trang 1Ngày soạn: 18/2/2021
Ngày giảng: 22/2/2021 Tiết 49
ÔN TẬP CHƯƠNG III (Với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hệ thống lại kiến thức chương III
2 Kỹ năng
- Rèn kĩ năng lập bảng, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu
hiệu
3 Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán
4 Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
5 Định hướng phát triển năng lực
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán.
II CHUẨN BỊ
- GV: SGK, thước kẻ, phấn màu,máy chiếu
- HS: SGK, thước kẻ,
III PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1 Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
2 Kĩ thuật dạy học :
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật chia nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật vấn đáp
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định lớp (1ph)
2 Kiểm tra bài cũ (xen kẽ trong bài)
3 Giảng bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
- Mục đích: Nhắc lại lí thuyết
- Thời gian: 10 phút
Trang 2- Phương pháp: Vấn đáp
- Phương tiện: SGK
- Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV hướng dẫn HS trả lời các
câu hỏi trong SGK
- GV y/c HS hoạt động theo
nhóm ít phút
- GV y/c Đại diện nhóm đứng tại
chỗ nhắc lại kiến thức đã học
Điều chỉnh, bổ sung
- HS hoạt động theo nhóm ít phút
- Đại diện nhóm đứng tại chỗ nhắc lại kiến thức đã học
I Lý thuyết
Điều tra về một dấu hiệu
1 Thu thập các số liệu thống kê, tần số
2 Bảng “tần số”
3 Biểu đồ
Số trung bình cộng Mốt của dấu hiệu
?*Hoạt động luyện tập- vận dụng
* Làm bài tập 20 (SGK – 23)
- Mục đích: GV giúp HS làm bài tập 20 (SGK – 23)
- Thời gian: 20 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thực hành
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước kẻ, bút chì, phấn màu, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV Yêu cầu HS làm bài tập 20
(SGK - 23)
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời
các câu hỏi của GV
+ Dấu hiệu ở đây là gì?
+ Đơn vị điều tra là gì?
+ Có bao nhiêu giá trị của dấu
hiệu?
+ Có bao nhiêu giá trị khác nhau?
+ Hãy lập bảng “tần số”
? Nhận xét
- GV y/c HS lên vẽ biểu đồ đoạn
II Bài tập.
- HS làm bài vào vở
- 1 HS trình bày trên bảng
Bài tập 20 (SGK - 23)
Dấu hiệu quan tâm: “Năng suất lúa xuân năm 1990 của các tỉnh thành từ Nghệ An trở vào”.Đơn vị điều tra là tỉnh hoặc thành phố Dấu hiệu có 31 giá trị Có 7 giá trị khác nhau a)Bảng tần số
Năng xuất
Tần số Các
tích 20
25 30 35 40 45 50
1 3 7 9 6 4 1
20 75 210 315 240 180 50
1090 35 31
X
Trang 3thẳng
? Làm phần b,
Vẽ biểu đồ
Nhận xét?
Điều chỉnh, bổ sung
=1090 b)Biểu đồ
c) M0 = 35
* Làm bài tập 13 (SBT – 10).
- Mục đích: GV giúp HS làm bài tập 13 (SBT – 10)
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thực hành
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước kẻ, phấn màu, bút chì
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV đưa đề bài 13 (SBT – 10)
- GV yêu cầu HS sử dụng MTCT
làm bài
- GV hướng dẫn HS sử dụng
MTCT
Điều chỉnh, bổ sung
* Bài 13 (SBT - 10):
a) Tính : X (xạ thủ A)
1 1 2 2
5.8 6.9 9.10
5 6 9
k k
n x n x n x X
N X
b) X của xạ thủ B MODE (2) ;1
5 ; SHIFT ; 8 ; DT
6 ; SHIFT ; 9 ; DT
9 ; SHIFT ; 10 ; DT Bấm SHIFT S VAR ; 1 ; =
Kết quả: X =27
4 Củng cố, (3 phút)
- GV: Trong tiết ôn tập hôm nay chúng ta cần củng cố những kiến thức gì?
5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
- Ôn lại toàn bộ lí thuyết chương III
- Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài 14; 15 (SBT – 12)
Trang 4CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
1 Kiến thức
- Nắm được khái niệm về biểu thức đại số.
- Nắm được các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức một biến
- Nắm được khái niện đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức một biến
- Nắm được khái niệm nghiệm của đa thức một biến
2 Kĩ năng
- Viết được biểu thức đại số trong trường hợp đơn giản, biết cỏch tớnh giỏ trị của một biểu thức đại số
- Biết cách xác định bậc của một đơn thức, biết nhõn hai đơn thức Biết làm các phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng
- Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc của đa thức Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm
- Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất
3 Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
4 Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
Ngày soạn: 20/2/2019
Ngày giảng: 25/2/2019 Tiết 50
KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số
2 Kỹ năng
- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số
- Viết được biểu thức đại số trong trượng hợp đơn giản
- Tính được giá trị của biểu thức đại số đơn giản khi biết giá trị của
3 Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán
4 Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác
Trang 5- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
5 Định hướng phát triển năng lực
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán.
II CHUẨN BỊ
- GV: SGK, SGV, bài soạn, thước
- HS : SGK, máy tính, thước kẻ
III PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1 Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
2 Kĩ thuật dạy học :
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật chia nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật vấn đáp
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
- Hoạt động cá nhân xen kẽ hoạt động nhóm
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định lớp(1’)
2 Kiểm tra bài cũ : không
3 Giảng bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
Mục đích: GV nhắc lại về biểu thức
- Thời gian: 17 phút
- Phương pháp: Vấn đáp
- Phương tiện: SGK
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV: “Ở lớp dưới chúng ta đã
biết khái niệm về biểu thức đại số
hãy nhớ lại và cho biết thế nào là
biểu thức đại số?”
- GV y/c HS lấy ví dụ
- GV y/c HS trả lời ? 1
Điều chỉnh, bổ sung
- HS: Các số nối với nhau bới dấu +; - ;
x ; : ; luỹ thừa
- HS lấy ví dụ và tự ghi vào vở
1 Nhắc lại về biểu thức
Ví dụ: 5 +3 - 2; 12 : 6 x 2
153 47 - 2 32 Biểu thức số biểu thị chu vi HCN có chiều rộng bằng 5(m), chiều dài bằng 8(m)
2 ( 5+8)
Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật
có chiều rộng bằng 3(m), chiều dài hơn chiều rộng 2(m) là 3 (3+2)
Hoạt động 2: Hình Thành kiến thức mới
Trang 6Tìm hiểu khái niệm về biểu thức đại số
- Mục đích: GV giúp HS tìm hiểu khái niệm về biểu thức đại số
- Thời gian: 18 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thực hành
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước kẻ, bút chì, phấn màu, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Yêu cầu HS đọc bài toán SGK 24
? Viết biểu thức biểu thị chu vi của
hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp là
5cm và a cm
? Trả lời ?2
? Nhận xét
? Lấy ví dụ về biểu thức tương tự
? Biểu thức đại số là gì?
? Lấy ví dụ
* Có thể không viết dấu x giữa các
chữ cũng như giữa chữ và số
? Trả lời ?3
* Trong bài tập đại số các chữ có
thể đại diện cho nhiều số tuỳ ý nào
đó gọi là biến số
GV thuyết trình phần chú ý trong
SGK
Điều chỉnh, bổ sung
2 Khái niệm về biểu thức đại số
- HS làm bài vào vở
1 HS trình bày kết quả trên bảng
Nhận xét: Biểu thức chứa chữ và các phép toán
- Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật
có 2 cạnh liên tiếp bằng 5cm và a cm
2 (5+a)
- HS lấy ví dụ
?2 Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật
có chiều dài hơn chiều rộng là 2(cm)
a ( a+2)
Ví dụ về biểu thức đại số
4x ; xy ;
180
x ;
3
x 2
- HS làm nháp
?3
a, 30x
b, 5x + 35y
Đáp số: 30x; 5x + 35y
- HS nghiên cứu phần chú ý trong SGK
* Chú ý : (SGK-25)
- Hoạt động 3; Luyện tập vận dụng
- Mục đích: Kiểm tra việc nắm , vận dụng kiến thức vào bài tập
- Thời gian: 7 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV y/c HS thảo luận nhóm làm
bài 1 ít phút bài 1 (SGK-26)
- GV nhận xét chữa bài và cho
điểm HS làm bài tốt
- HS thảo luận nhóm làm bài 1 ít phút bài 1 (SGK-26)
a) Tổng của x và y: x + y b) Tích của x và y: xy c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y (x+y)(x-y)
4 Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)
Trang 7- Học bài, đọc phần có thể em chưa biết
- BTVN: 2,4,5 SGK- 26,27