Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
681 KB
Nội dung
LUẬN VĂNTỐT NGHIỆP
MỘT SỐÝKIẾNHOÀNTHIỆNCÔNG TÁC
TIÊU THỤSẢN PHẨM
Giáo viên hướng dẫn : Pgs Ts Trần Chí Thành
Họ tên sinh viên : Đoàn Hồng Quang
1
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 1
Chương 1 . ĐẨY MẠNH TIÊUTHỤSẢN PHẨM YẾU TỐ SỐNG
CÒN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 3
I. Thị trường và tiêuthụsản phẩm 3
1. Quan niệm về thị trường 3
a. Những khái niệm truyền thống 3
b. Khái niệm thị trường theo quan điểm Marketing 3
2. Bản chất của hoạt động tiêuthụsản phẩm 4
3. Vai trò của tiêuthụsản phẩm 7
II . Nội dung của côngtáctiêuthụsản phẩm 7
1. Nghiên cứu nhu cầu thị trường 7
2. Xây dưng kế hoạch tiêuthụsản phẩm 8
3. Tổ chức tiêuthụsản phẩm 10
a. Tổ chức kênh phân phối 10
b. Xác định giá sản phẩm 13
c. Tổ chức tiêuthụsản phẩm của doanh nghiệp 15
d. Các hoạt động hỗ trợ 16
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêuthụsản phẩm 17
1. Các nhân tố ngoài doanh nghiệp 17
2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 18
3. Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêuthụsản phẩm trong
các doanh nghiệp hiện nay 19
19
Chương II: THỰC TRẠNG CÔNGTÁCTIÊUTHỤSẢN PHẨM
TẠICÔNG TY KIM KHÍ HÀ NỘI 21
I . Quá trình hình thành và phát triển 21
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 21
2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Kim khí Hà Nội 22
II. Đánh giá quá trình tiêuthụsản phẩm của công ty trong
2
thời gian gần đây 26
1. Tình hình tiêuthụ thực hiện so với kế hoạch sản xuất 26
2. Mạng lưới tiêuthụsản phẩm của Công ty Kim khí 27
3. Nhận xét về phân tích 28
III. Côngtác tổ chức tiêuthụsản phẩm của
Công ty Kim khí Hà Nội 29
1. Kênh phân phối 29
2. Tổ chức bán hàng tiêuthụsản phẩm 29
3. Quảng cáo khuyến mại 30
4. Xác định gía 31
V. Những ưu nhược điểm trong tiêuthụsản phẩm
của Công ty Kim khí Hà Nội 31
1. Những ưu điểm 31
2. Những tồn tại trong côngtáctiêuthụsản phẩm 32
3. Nguyên nhân 33
Chương III : MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ
SẢN PHẨM TRONG THỜI GIAN TỚI 35
I. Định hướng hoạt động kinh doanh của công ty 35
Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêuthụsản phẩm 38
1. Tổ chức tốt hơn nữa côngtác điều tra nghiên cứu thị trường 38
2. Đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm 39
3. Xây dựng mức giá khung giá hợp lý và phấn đấu hạ giá thành 43
4. Đa dạng hóa chủng loại sản phẩm 44
5. Tổ chức phát triển hệ thống đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm 46
6. Coi trọng đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên 47
7. Tăng cường hoạt động quảng cáo và các hoạt động xúc tiến bán hàng.48
8. Tăng cường quản lý chiến lược 48
III. Một sốkiến nghị với các cơ quan quản lý
nhà nước trực thuộc 50
Kết luận 52
3
LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi nước ta chuyển từ cơ chế quản lý tập chung sang cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước, môi trường cạnh tranh ở Việt Nam
ngày càng ngay gắt hơn, thúc đẩy các doanh nghiệp nước ta năng động,
tích cực hơn trong các hoạt động của mình. Trong đó một thay đổi tích cực
nhất là các doanh nghiệp cố gắng đẩy mạnh tiêuthụ coi khách hàng là
trung tâm của mọi chính sách và luôn tìm cách để phục vụ họ một cách tốt
nhất. Hiện nay, các doanh nghiệp dùng mọi biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ
sản phẩm dù mức độ còn rất khác nhau. Tuy nhiên trong quá trình tiến
hành, các doanh nghiệp cần nhận thấy rằng côngtáctiêuthụ có một vai trò
quan trọng trong sự thành công của họ. Một sản phẩm có chất lượng tốt,
giá cả thích hợp và sẵn có với khách hàng vẫn có thể không được họ chú ý
và tìm mua giữa rất nhiều sản phẩm cùng loại khác. Muốn có mức tiêu thụ
cao, sản phẩm phải làm cho khách hàng biết sự có mặt của nó trên thị
trường, phải nêu được vì sao họ nên mua nó chứ không phải các sản phẩm
cùng loại khác và phải thuyết phục được họ nên mua nó càng nhanh càng
tốt. Ngoài ra, chính sách này còn tạo ra được sự hợp tác và hỗ trợ từ phía
những người trung gian, tạo ra sự nỗ lực lớn hơn của lực lượng bán hàng và
giúp xây dựng một hình ảnh thuận lợi hơn cho công ty. Vì tiêuthụ sản
phẩm có vai trò quan trọng như vậy nên em quyết định chọn đề tài "Một số
ý kiếnhoànthiệncôngtáctiêuthụsản phẩm" với mục đích vận dụng
những kiến thức đã học vào thực tiễn để nâng cao hiểu biết của mình, đồng
thời có những ýkiến đề suất để công ty xem xét nhằm sử dụng có hiệu quả
hơn chính sách này. Bài viết được chia làm 3 phần chính như sau:
Chương I: Đẩy mạnh tiêuthụsản phẩm - yếu tố sống còn đối với
doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng côngtáctiêuthụsản phẩm tạiCông ty Kim
khí Hà Nội
Chương III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêuthụsản phẩm
trong thời gian tới
4
Vì là lần đầu tiên vận dụng lý luận với thực tiễn để nghiên cứu nên
chuyên đề sẽ có những thiếu sót. Vì vậy em rất mong có sự góp ý, nhận xét
của thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS -TS
Trần Chí Thành xin cảm ơn các cán bộ công nhân viên của Công ty Kim
khí Hà Nội đã tạo điều kiện để em hoàn thành bài viết này.
Hà Nội, tháng 04 năm 2002
Sinh viên
Đoàn Hồng Quang
5
Chương I
ĐẨY MẠNH TIÊUTHỤSẢN PHẨM - YẾU TỐ
SỐNG CÒN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
I. THỊ TRƯỜNG VÀ TIÊUTHỤSẢN PHẨM.
1. Quan niệm về thị trường.
a. Những khái niệm truyền thống:
Từ lâu người ta đã khá quen thuộc với những kinh nghiệm thị trường
như:
- Thị trường: Là địa điểm diễn ra trao đổi, là nơi tiến hành các hoạt động
mua bán.
- Thị trường (theo Mác): Là khâu lưu thông, một trong 3 khâu của quá
trình táisản xuất.
- Thị trường (theo Samuelson): Thị trường là quá trình, trong đó người
mua, người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng
hoá giao dịch.
- Thị trường là tổng thể các mối quan hệ trong lĩnh vực trao đổi, thông
qua đó người lao động kết tinh không hàng hoá được xã hội thừa nhận.
b. Khái niệm thị trường theo quan điểm Marketing.
Thị trường là tổng thể những người mua sản phẩm, dịch, gồm những
người mua hiện tại và tiềm năng.
Như vậy theo Marketing thị trường chỉ hướng vào người mua (nhấn
mạnh khâu tiêu thụ) chứ không phải người bán, cũng không phải địa điểm hay
lĩnh vực như các khái niệm truyền thống. Thị trường ám chỉ một tổng thể
những người mua và tiêu dùng sản phẩm, họ có nhu cầu về sản phẩm và cần
phải được thoả mãn.
Từ đó Marketing lại nhấn mạnh một số thị trường cụ thể như:
- Thị trường hiện tại: là thị trường bao gồm những người đang tiêu thụ
sản phẩm.
- Thị trường tiềm năng: gồm những người chỉ tiêuthụ hàng của đối thủ
6
và chỉ những người “không tiêu dùng tương đối”, nghiã là chưa từng tiêu thụ
sản phẩm của doanh nghiệp.
- Thị trường lý thuyết: là thị trường nói chung trong cả hiện tại và trong
tương lai.
Để hoạch định chất lượng sản phẩm nới, doanh nghiệp cần quan tâm
tới khái niệm thị trường này.
- Thị trường thực nghiệm: là thị trường bán thửsản phẩm mới trước khi
sản xuất hàng loạt và thương mại hoá sản phẩm.
Ngoài ra còn có thị trường người bán, thị trường mục tiêu, thị trường
người mua, sản phẩm của doanh nghiệp.
2. Bản chất của hoạt động tiêuthụsản phẩm
- Các khái niệm về tiêuthụsản phẩm:
+ Theo cách nói của các nhà kinh tế chính trị học: Tiêuthụsản phẩm là
khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là nhà sản xuất
và phân phối và một bên là người tiêu dùng.
+ Theo cách nói của các nhà kinh tế học: Tiêuthụsản phẩm là giai đoạn
cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh , là yếu tố quyết định sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp.
+ Xét theo quá trình tiêuthụsản phẩm là bán sản phẩm trên thị trường để
thực hiện giá trị ở đây ddòi hỏi phải có người bán ( người sản xuất ) và người
mua là ( khách hàng ) và các hoạt động này diễn ra trên thị trường.
Sản phẩm hàng hoá chỉ được tiêuthụ khi công ty đã nhận được tiền bán
hàng hay người mua đã chấp nhận trả tiền số hàng hoá đó của công ty.
Chỉ trong tiêu thụ, tính chất hữu ích của sản phẩm sản xuất ra, sự phù
hợp nhu cầu đối với xã hội ( sản xuất và tiêu dùng) mới được xác định hoàn
toàn hay nói cách khác sản phẩm được tiêuthụ xong mới được coi là có giá
trị sử dụng hoàn toàn.
- Thực chất của tiêuthụsản phẩm là quá trình thực hiện các giá trị trong
sản xuất kinh doanh.
7
+ Bởi vì trong kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc toàn bộ công
đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêuthụsản phẩm hoặc công nghiệp
thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích kiếm lời. Phần tiêuthụ sản
phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, nó thực hiện
vốn giá trị hiện vật chuyển thành vốn tiền tệ thông qua việc mua bán hàng hoá
trên thị trường.
+ Tiêuthụsản phẩm là một khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh nó
thực hiện mối quan hệ:
+ Giữa người sản xuất với sản xuất.
+ Giữa người sản xuất với người tiêu dùng. Trong quá trình táisản xuất,
nếu khâu tiêuthụsản phẩm không thực hiện tốt sẽ làm cho sản phẩm bị ngừng
trệ.
+ Vì thực hiện giá trị sản phẩm trên thị trường nên khâu tiêuthụ sản
phẩm sẽ bị tác động trực tiếp của quy luật thị trường, quy luật giá trị, quy luật
cung cầu còn các quy luật thị trường tác động vào khâu sản xuất, người sản
xuất thông qua hoạt động tiêuthụsản phẩm. Mặt khác chất lượng hoạt động
tiêu thụsản phẩm hàng hoá doanh nghiệpsản xuất và thương mại phục vụ
khách hàng doanh nghiệp dịch vụ
Quyết định chất lượng của hoạt động sản xuất hoặc chuẩn bị sản phẩm
hàng hoá trước khi tiêu thụ, vì nếu chỉ xét một cách trực diện hoạt động bán
hàng chỉ có thể được tiến hành sau khi bộ phân sản xuất đã sản xuất xong sản
phẩm, nên trước đây người ta hay quan niệm hoạt động sản xuất đi trước hoạt
động tiêu thụ. Từ thực tế hoạt động kinh doanh, quản trị kinh doanh hiện đại
cho rằng côngtác nghiên cứu điều tra tiêuthụsản phẩm phải được đặt ra
trước khi hoạt động sản xuất, nên hoạt động tiêuthụ phải đứng trước hoạt
động sản xuất và tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất.
Trong các doanh nghiệpsản xuất một chiến lược tương đối phù hợp với
quá trình phát triển thị trường, và thể hiện đầy đủ tính chất động và tấn công,
sẽ là cơ sở đảm bảo cho một chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh nghiên
8
cứu và phát triển công nghệ thiết bị máy móc xây dựng và đào tạo một đội
ngũ cán bộ phù hợp nghiên cứu sử dụng máy móc và công nghệ mới, vật liệu
thay thế mới kinh doanh thiếu sự đúng đắn có tính định hướng chiến lược
không đúng đắn của sản phẩm, sẽ dẫn đến việc đầu tư sản xuất tiêuthụ không
có đích, hoặc nhằm sai mục đích, cả hai trường hợp này đều dẫn đến hoạt
động sản xuất kinh doanh không có hiệu quả và xẩy ra thất bại. Với khoảng
thời gian trung và ngắn một kế hoạch tiêuthụsản phẩm hàng hoá đúng đắn,
luôn luôn là cơ sở để có kế hoạch sản xuất thích hợp và ngược lại.
Nếu kế hoạch tiêuthụ hàng hoá không phù hợp với tiến trình phát triển
của thị trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiến độ sản xuất. Trong
thực tế tổ chức kinh doanh nhịp độ cũng như diễn biến của các hoạt động sản
xuất của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhịp độ và các diễn biến của doanh
nghiệp trong hoạt đông tiêuthụsản phẩm là nhân tố cực kỳ quan trọng quyết
định hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc chuẩn bị hàng hoá dịch vụ. Sản xuất
không quyết định tiêuthụ mà ngược lại tiêuthụ quyết định sản xuất.
- Khái niệm tiêuthụ một cách chung nhất là quá trình thực hiện một giá
trị hàng hoá, qua tiêuthụ hàng hoá chuyển từ hình thái hiện vật sang hình
thái tiền tệ.
+ Tiêuthụ là giai đoạn cuối cùng của vòng chu chuyển vốn quay vòng
doanh nghiệpsản xuất kinh doanh. Sản phẩm hàng hoá chỉ được coi là tiêu
thụ khi doanh nghiệp đã nhận được tiền bán.
Nói chung sự cần thiết về tiêuthụsản phẩm là mục tiêu cần bán hết sản
phẩm đã được sản xuất với doanh thu tối đa và chi phí cho hoạt động kinh
doanh tối thiểu với mục tiêu đó trong quản trị doanh nghiệp hiện đại về tiêu
thụ sản phẩm hàng hoá không phải là hoạt động thụ động chờ bộ phận sản
xuất tạo rảan phẩm rồi mới tìm cách tiêuthụ chúng mà hoạt động tiêuthụ sản
phẩm hàng hoá có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường xác định cầu thị trường và
cầu bản thân của doanh nghiệp, trong thị trường các doanh nghiệp đang hoặc
sẽ có khả năng sản xuất để quyết định đầu tư, phải phát triển sản xuất sản
9
phẩm và kinh doanh tối ưu. Chủ động tiến hành các hoạt động kinh doanh
quảng cáo cần thiết và nhằm giới thiệu các khách hàng.
Để thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ tiêuthụsản phẩm thường
được tổ chức thành các hoạt động chủ yếu là hoạt động chuẩn bị bao gồm
công tác nghiên cứu, côngtác quảng cáo, côngtác đẩy mạnh và phát triển bán
hàng, tổ chức các hoạt động bán hàng và sự cần thiết sau hoạt động bán hàng.
3. Vai trò của tiêuthụsản phẩm.
- Tiêuthụsản phẩm là yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp nó có một
vị trí rất quan trọng trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
- Tiêuthụsản phẩm có chức năng cơ bản của quá trình lưu thông hàng
hóa trong xã hội.
- Tiêuthụsản phẩm quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
trên thực tế. Vì vậy khâu tiêuthụ phải là khâu quan trọng nhất, nó chi phối
các khâu nghiệp vụ khác.
- Nhờ tiêuthụsản phẩm, tính hữu ích của sản phẩm mới được xác định
hoàn toàn.
- Tiêuthụsản phẩm giúp các doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu thị
trường, thị hiếu khách hàng , từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Hệ thống tiêuthụsản phẩm tốt sẽ làm giảm thấp mức giá cả của hàng
hoá, thúc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hóa, tăng vòng quay của vốn,
nâng cao uy tín của doanh nghiệp.
II. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÔNGTÁC TỔ CHỨC TIÊUTHỤ SẢN
PHẨM CỦA DOANH NGHIỆPCÔNG NGHIỆP.
1. Nghiên cứu nhu cầu thị trường:
Để thành công trên thương trường, đòi hỏi bất cứ một doanh nghiệp nào
cũng phải thực hiện côngtác nghiên cứu, thăm dò và xâm nhập thị trường của
doanhs nghiệp nhằm mục tiêu nhận biết và đánh giá khái quát khả năng xâm
nhập về tiềm năng của thị trường để định hướng quyết định lựa chọn thị
trường tiềm năng và chiến lược tiêuthụ của doanh nghiệp.
10
[...]... tiêuthụsản phẩm của các doanh nghiệp có các bước sau: b1 Đàm phán ký kết hợp đồng tiêuthụsản phẩm Trong nền kinh tế thị trường hợp đồng tiêuthụsản phẩm không chỉ là căn cứ pháp lý quy định trach nhiệm, quyền hạn mỗi bên tham gia hợp đồng, mà còn là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất và tiêuthụ đạt độ an toàn cao b2 Tổ chức kho thành phẩm: Đây là công việc đảm bảo quản lý... hàng giới thiệu sản phẩm, hội trợ III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊUTHỤSẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆPCÔNGNGHIỆP 1 Các yếu tố ngoài doanh nghiệp: Thuế doanh thu: Thuế danh thu cao ảnh hưởng tới giá bán của hàng hoá, số lượng người tiêu dùng sẽ giảm đáng kể để tiêu dùng sản phẩm khác 20 hoặc không tiêu dùng hàng hoá nào nữa Sản phẩm không tiêuthụ được bị ứ đọng, tồn kho dẫn đến ngừng trệ sản xuất Tỷ giá... và như vậy sẽ kích thích tiêuthụ hơn Góp phần thúc đẩy nhanh tiêuthụsản phẩm 22 3 Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêuthụsản phẩm trong các doanh nghiệp hiện nay - Quá trình táisản xuất đối với doanh nghiệp bao gồm hoạt động thương mại đầu vào sản xuất và khâu lưu thông hàng hoá Là cầu nối trung gian giữa một bên là người sản xuất và một bên là người tiêu dùng + Tiêuthụsản phẩm là khâu cuối cùng,... của doanh nghiệp trong chiến lược sử dụng công cụ giá thành trong tiêu thụsản phẩm Giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững Tóm lại: Đẩy mạnh công táctiêuthụsản phẩm là yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cũng là điều 23 khó khăn đối với mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay Làm tốt điều này sẽ giúp cho mọi doanh nghiệp điều... của doanh nghiệpcôngnghiệp - Đơn đặt hàng, hợp đồng tiêuthụ dã ký kết - Các căn cứ khác: Dự kiến về tăng chi phí Marketing Sự thay đổi mạng lưới bán hàng, khả năng thu hút thêm khách mới, khả năng mở rộng thị trường, chính sách điều tiết vĩ mô của Nhà nước c Quá trình hoạch định kế hoạch tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp Kế hoạch tiêu thụsản phẩm là một kế hoạch hành động của doanh nghiệp được... kích thích tiêu dùng về hàng hoá, từ đó doanh nghiệp sẽ tiêuthụ nhiều hàng hoá hơn Thu nhập quốc dân trên đầu người cao thì nhu cầu tiêu dùng cũng lớn Số lượng các đối thủ cạnh tranh, mức độ cạnh tranh trên thị trường ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ tiêuthụsản phẩm của doanh nghiệp Hơn nữa tốc độ tiêuthụ của doanh nghiệp phụ thuộc vào thị phần của doanh nghiệp trên thị trường Thị hiếu người tiêu dùng... NHỮNG ƯU, NHƯỢC ĐIỂM TRONG TIÊUTHỤSẢN PHẨM CỦA 35 CÔNG TY KIM KHÍ HÀ NỘI 1 Những ưu điểm - Nhìn chung Công ty Kim khí Hà Nội đã xây dựng được một đường lối chủ trương đúng đắn, rõ ràng, cụ thể trong chiến lược tiêuthụsản phẩm của công ty Thể hiện trong việc quán triệt chặt chẽ từ khâu lập kế hoạch cho sản xuất sản phẩm đến khi đem sản phẩm đi tiêuthụ Tất cả các bước công việc đều được các cán... phẩm phù hợp - Công ty Kim khí Hà Nội đã cung cấp được cho khách hàng những sản phẩm đạt tiêu chuẩn, với mức giá cả hợp lý và được khách hàng rất hài lòng về sản phẩm của công ty cả về chất lượng lẫn thái độ phục vụ của nhân viên bán hàng - Công ty Kim khí Hà Nội đã lựa chọn được cho mình một mạng lưới tiêuthụsản phẩm rất hợp lý, kết hợp làm tốtcôngtác bán hàng như vận chuyển sản phẩm , bao gói,... thuần tuý nhưng có thế lực yếu hơn người bán buôn , họ là người tiếp xúc trực tiếp với người mua cuối cùng, nên nắm sát thông tin về thị trường sản phẩm - Người đại lý: Là một loại hình kinh doanh làm chức năng trung gian trong quá trình vận động hàng hoá Đối với côngtác bán hàng của doanh nghiệpcôngnghiệp cần tập trung quan tâm đến đại lý tiêuthụsản phẩm của doanh nghiệp chứ không phải là đại lý cho... thời gian tới 11 2 Xây dựng kế hoạch tiêuthụsản phẩm của doanh nghiệp a Nội dung kế hoạch tiêuthụsản phẩm của doanh nghiệp Việc bán hàng nhằm thoả mãn một hay một số mục tiêu sau: Thâm nhập thị trường mới, tăng sản lượng, tối đa hoá doanh thu, tối đa hoá lợi nhuận hay bán hết hàng ứ đọng Các mục tiêu đó được lựa chọn và cụ thể hoá thành các nhiệm vụ chủ yếu sau: Sản lượng bán: Cho thấy từng mặt hàng . hơn cho công ty. Vì tiêu thụ sản
phẩm có vai trò quan trọng như vậy nên em quyết định chọn đề tài "Một số
ý kiến hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm".
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Giáo viên hướng dẫn : Pgs Ts Trần Chí