1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của Hồ Chí Minh về chức năng của văn hóa và Liên hệ với văn hóa học đường của sinh viên hiện nay

8 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 23,81 KB

Nội dung

Hồ Chí Minh nêu rõ: Văn hoá phải làm cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do. Đồng thời văn hoá phải làm thế nào cho quốc dân có tinh thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng. Hồ Chí Minh cũng thường nói phải làm thế nào cho văn hoá đi sâu vào tâm lý quốc dân để xây dựng những tình cảm lớn: yêu, ghét, căm thù, tin tưởng. Như lòng yêu nước tình yêu thương con người, yêu tính trung thực, chân thành, thuỷ chung, ghét những thói hư tật xấu, những sa đoạ biến chất, căm thù những thứ giặc nội xâm... tin ở con người, ở chân lý, ở sự thật, ở đường lối của Đảng, của cách mạng xã hội chủ nghĩa... Từ đó Hồ Chí Minh nêu một luận điểm quan trọng: “Văn hoá phải soi đường cho quốc dân đi”.

Quan điểm hồ chí minh Từ di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, thấy văn hố có ba chức sau: Một là, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cao đẹp cho người Hồ Chí Minh nêu rõ: Văn hố phải làm cho có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự Đồng thời văn hoá phải làm cho quốc dân có tinh thần nước qn mình, lợi ích chung mà qn lợi ích riêng Hồ Chí Minh thường nói phải làm cho văn hoá sâu vào tâm lý quốc dân để xây dựng tình cảm lớn: yêu, ghét, căm thù, tin tưởng Như lịng u nước tình u thương người, yêu tính trung thực, chân thành, thuỷ chung, ghét thói hư tật xấu, sa đoạ biến chất, căm thù thứ giặc nội xâm tin người, chân lý, thật, đường lối Đảng, cách mạng xã hội chủ nghĩa Từ Hồ Chí Minh nêu luận điểm quan trọng: “Văn hoá phải soi đường cho quốc dân đi” Hai là, nâng cao dân trí, mở rộng hiểu biết người Khi giành độc lập Hồ Chí Minh nói: “Một cơng việc phải thực cấp tốc lúc này, nâng cao dân trí”1 Dân trí, theo Hồ Chí Minh là: “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi , phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ'[1] Khi miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh viết: “Chúng ta phải biến nước dốt nát, cực khổ thành nước văn hoá cao đời sống tươi vui hạnh phúc”[2] Chính văn hóa giúp người hiểu họ hưởng quyền lợi phải có trách nhiệm với dân, với nước với thân mình, muốn biết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ Ngay bắt tay vào xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh đặt tiêu phải phổ cập trình độ tiểu học cho người dân đưa nước ta sánh vai với cường quốc năm châu thơng qua việc học tồn dân Ba là, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh, tiên tiến, hướng người vươn tới chân, thiện, mỹ để khơng ngừng hồn thiện thân người Phẩm chất phong cách người hình thành quan hệ đạo đức lối sống cá nhân xã hội, thói quen, tập quán, phong tục cộng đồng dân tộc Văn hoá giúp người nhận biết phân biệt tốt đẹp, lành mạnh với xấu xa, hư hỏng, tiến với lạc hậu cản trở người dân tộc tiến lên phía trước Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Văn hố phải sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, sửa xã hội cũ, xây xã hội Nếu hiểu văn hố tất người, người liên quan trực tiếp đến người, bàn đến khái niệm văn hoá, chất, chức vai trị văn hố tức bàn vấn đề người tư tưởng Hồ Chí Minh Và qua thấy rõ rằng, nghiệp xây dựng văn hoá nghiệp xây dựng người, nghiệp người, tồn dân Nhưng lực lượng nịng cốt lại nhà văn hoá, người làm cơng tác văn hố, giáo dục mà Hồ Chí Minh gọi chiến sĩ mặt trận văn hố “phải biết xung phong” LIÊN HỆ  Văn hóa ứng xử sinh viên sinh viên Đa số sinh viên thường có chung suy nghĩ “Có người bạn để ta chia sẻ tư tưởng tình cảm, tốt có lô bạn hời hợt” – tác giả Dr.Blair Justice Khi bạn gặp khó khăn, sẵn sàng chia sẻ, động viên, quan tâm, giúp đỡ, ln nhiệt tình, hết lịng với bạn Nhiều sinh viên u thích giao lưu kết bạn, đối xử chân thành, không câu nệ tiểu tiết, cư xử lịch sự, văn minh, tôn trọng đối phương Tuy nhiên phận sinh viên có thái độ ứng xử q khích, vội vã, thiếu suy nghĩ Một phận sinh viên muốn trì mối quan hệ xã giao với sinh viên khác Họ giao tiếp với cách đầy khách sáo Thậm chí có sinh viên khơng muốn thiết lập mối quan hệ này, họ tỏ thờ ơ, lạnh nhạt với bạn học, trừ thật cần thiết giao lưu, họ khơng muốn kết nảy sinh mối quan hệ với sinh viên khác, luôn giữ khoảng cách tự lập Thái độ xa lạ, khơng hịa hợp với tập thể, thiếu tinh thần hợp tác Bên cạnh đó, có sinh viên gặp trở ngại giao tiếp, họ mong muốn kết bạn, cách thể Đối với người khác ln q cẩn trọng, rụt rè, khơng dám nói lên suy nghĩ mình, tơn trọng gần tơn kính Khả làm chủ cảm xúc xảy vướng mắc, mâu thuẫn sinh viên chưa tốt Một lời cảm ơn, xin lỗi nhẹ nhàng chân thành để lại ấn tượng tốt, giải tỏa vướng mắc tạo nên mâu thuẫn không đáng có Nhưng số sinh viên thường có thái độ q khích, thiếu bình tĩnh bạn bè làm khơng hài lịng Vì vậy, nhìn “khơng bình thường”, va chạm nhẹ, xích mích nhỏ có lời nói thơ tục, khiếm nhã Hiện tượng chia bè, nhóm nói xấu bạn bè sinh viên, đặc biệt nhóm bạn nữ, vấn đề đơn giản như: bạn để đầu tóc tạo kiểu, dùng smart phone thời thượng hơn, ăn mặc đẹp,… nhóm ngồi tụm lại nói xấu cảm thấy ghen tức, khơng bạn Hiện tượng giảm nhiều so với phổ thơng, nhiên cịn tồn phận nhỏ sinh viên Cách ứng xử sinh viên cịn thể buổi học nhóm, thảo luận, phản biện lớp Trong thảo luận nhóm phận sinh viên thiếu tinh tế đưa nhận xét, đánh giá tập nhóm bạn, nhận xét thẳng vào mặt hạn chế nhóm bạn, khơng biểu dương tinh thần cố gắng làm việc nhóm bạn Đánh giá không mang tinh thần xây dựng, cách đánh giá tiêu cực, kích động gây cảm giác bất mãn, đoàn kết lớp học  Ứng xử sinh viên giảng viên Đánh giá cách khách quan, đa số sinh viên Việt Nam nói chung, sinh viên Học Viện Quản Lý Giáo Dục nói riêng giữ nét đẹp truyền thống ứng xử với giảng viên Các giá trị, chuẩn mực “tôn sư trọng đạo”, “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” lưu truyền phát huy Tuy nhiên có nhiều sinh viên quan niệm trình học tập, rèn luyện truờng đại học học để có nghề nghiệp, học để lấy bằng, giảng viên, cán nhà trường người làm công tác đào tạo cho Vì sinh viên đánh nét đẹp, xa rời chuẩn mực cách ứng xử với thầy cô giáo vốn giáo dục từ thời phổ thông Việc sinh viên phải chuẩn bị trước lên lớp yêu cầu bắt buộc Nhưng thực tế cho thấy, tính tích cực, tự giác học tập sinh viên Việc chuẩn bị mới, tập có phận sinh viên thực hiện, thực chủ yếu với mục đích để lấy điểm số, đối phó Giờ học thảo luận, nội dung giao, cách chuẩn bị hướng dẫn cụ thể tới nhóm sinh viên, số sinh viên tham gia thực vào trình chuẩn bị thảo luận lớp ít, đa số coi buổi thảo luận đơn giản “giải lao dài” để thỏa sức làm việc riêng Có thể nói, thái độ học tập đa số sinh viên chưa tốt, thụ động, ỷ lại, trơng chờ vào giảng giảng viên cịn điều phổ biến Từ chỗ không coi trọng say mê tri thức khoa học, dẫn đến không nhỏ sinh viên coi thường người truyền thụ tri thức, thiếu tôn trọng, lễ phép giao tiếp với giảng viên Đầu giờ, giảng viên vào lớp có khơng sinh viên miễn cưỡng đứng lên chào, trả lời câu hỏi giảng viên có sinh viên cịn ngồi chỗ để trả lời Khơng sinh viên học muộn tự tiện vào lớp, khơng xin phép giảng viên, chí có sinh viên mắc lỗi cịn cãi lại giảng viên phê bình, cách xưng hô với giảng viên cộc lốc, thờ ơ, thiếu chủ ngữ diễn phổ biến Nếu khả quan sát giảng viên khơng tốt sinh viên tranh thủ nói chuyện riêng, chơi game, vào mạng xã hội, Việc tối thiểu công tác trực nhật lớp học học sinh phổ thông làm tốt học lên đại học, nhiều sinh viên đánh “bản năng” vốn có Đặc biệt lớp tín chỉ, quy mơ lớp lớn, lại tập hợp từ nhiều lớp khác nên dẫn đến tượng “cha chung khơng khóc”, sinh viên ngồi chờ nhau, cá biệt, có lớp, giảng viên phải định đích danh sinh viên thực hoạt động tối thiểu Khi gặp giảng viên, số sinh viên “quên” chào, triệt để phương châm “học cô chào cô đấy”, đơn giản “học chào đấy” Tệ nữa, cầu thang, có sinh viên “quyết tâm” không nhường đường cho giảng viên, không chào hỏi Bên cạnh đó, số sinh viên cịn sử dụng từ ngữ thiếu tơn trọng để nói thầy “ơng”, “bà”, chí, dùng lời lẽ xúc phạm đến nhân cách giảng viên Cùng với đó, sinh viên sử dụng triệt để sức mạnh khoa học công nghệ trang mạng xã hội để lan truyền thông tin đề thi, phổ biến “kỹ thuật quay cóp”, nói xấu, chê bai thầy cô mạng xã hội: Facebook, Instagram, Zalo… 2.2.3 Ứng xử sinh viên cán bộ, nhân viên, chuyên viên phòng chức Đa số sinh viên có thái độ nghiêm túc, cẩn trọng trao đổi với chuyên viên phòng chức Tuy nhiên phận nhỏ sinh viên cịn thiếu bình tĩnh, tỏ thái độ bực tức giải vấn đề liên quan đến quyền lợi Các cán nhà trường nói chung cán khoa viện nói riêng người làm việc trực tiếp hướng dẫn sinh viên tuân theo điều lệ, nội quy nhà trường Khác với giảng viên người có chun mơn sư phạm truyền dạy cho sinh viên kiến thức chuyên môn, chuyên viên giúp sinh viên thực quy chế sách có liên quan đến sinh viên Các phòng chức dịp đầu năm tất bật sinh viên vào Phịng cơng tác học sinh, sinh viên, phòng đào tạo sinh viên vào liên tục, giải quyền lợi, sách, lịch học, đăng kí học, thi lại, học lại,… cho sinh viên Những ngày sinh viên đào tạo theo học chế tín chỉ, chưa có hệ thống đăng kí học mạng Sinh viên khơng xếp hàng mà cịn gây ồn ào, trật tự trước phịng làm việc, thiếu tơn trọng cán bộ, chuyên viên Khi nhắc nhở tỏ thái độ bực tức, bất mãn Điều tệ phận nhỏ sinh viên không vừa ý đăng kí học: lớp bị đầy, đăng kí mơn, giấy tờ chưa giải quyết,… lên mạng xã hội nói xấu nhà trường, chê bai đội ngũ cán phòng chức làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh nhà trường, đội ngũ cán bộ, giáo viên trường Khi gặp cán bộ, chuyên viên nhà trường hay gặp đường cố tình khơng chào hỏi, “phớt lờ” nhiều cách nhìn chăm chăm vào điện thoại đi, khơng nhìn, khơng để ý đến xung quanh, vào phịng giải quyền lợi chào hỏi cho có lệ Cịn thực tế đáng buồn phận sinh viên thiếu phép lịch tối thiểu giao tiếp, ứng xử, phịng chức thường có giấy dán bên ngồi thơng báo: ngày tiếp, tiếp có vài ý nho nhỏ “khi vào phòng gõ cửa”, “nói khẽ”, sinh viên khơng đọc, tự ý vào phịng, gây ồn ào, trật tự Sự thiếu tinh tế kĩ giao tiếp, ứng xử sinh viên không dẫn đến hậu trước mắt mà cịn hậu lâu dài sinh viên khơng tự trau dồi cho kĩ cần thiết trường mà đặc biệt kĩ giao tiếp, ứng xử mà tối thiểu sinh viên cần phải có 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử sinh viên 2.3.1 Yếu tố khách quan -Yếu tố công nghệ thông tin: Thời đại kinh tế thị trường, xã hội ngày phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, đặc biệt thành tựu khoa học công nghệ tạo hội thách thức cho xã hội đại Hiện sinh viên sử dụng: smart phone, ipod, ipad…rất phổ biến gặp đâu Tuy nhiên sinh viên tiếp nhận tiếp nhận thơng tin cịn ạt, thiếu chọn lọc, nhanh chóng…chủ yếu thơng qua trang mạng xã hội: Facebook, Instagram, Zalo…sinh viên nắm bắt nhiều thông tin, chia sẻ tài khoản, fanpage, tin mạng thường có tiêu đề giật tít báo khơng có nguồn gốc thống, báo cải…Đa số sinh viên thích đọc tin giật tít, nhiều lượt chia sẻ, bình luận, lượt thích,… cịn khơng quan tâm nhiều tới tin tức trị, xã hội, kinh tế,… Một thực tế đáng buồn nhiều sinh viên nghiện mạng xã hội, có nhiều sinh viên ngày ngồi cầm smart phone lên mạng, học lớp giảng viên không để ý cầm smart phone lên mạng, thích đăng ảnh, câu lượt thích, tượng “sống ảo”, có số sinh viên đăng dòng trạng thái với cảm xúc tiêu cực, nói tục, chửi bậy, nói xấu thầy giáo, bạn bè,… bất mãn lên mạng xã hội Sự phát triển công nghệ ảnh hưởng lớn tới hành vi, nhận thức, cách ứng xử sinh viên nhà trường  Yếu tố giảng viên, cán bộ, chuyên viên phòng chức : + Giảng viên: người không trực tiếp giảng dạy kiến thức mà hành vi, thái độ, lối sống cho sinh viên Giảng viên có vai trị chủ đạo việc hình thành văn hóa ứng xử có đạo đức, có văn hóa sinh viên Nếu giảng viên có trình độ chun mơn, có phương pháp giảng dạy phù hợp, có cách ứng xử tinh tế, cách hành xử mực kích thích học tập, ham hiểu biết sinh viên, sinh viên hiểu bài, tập trung vào học, tự tin giao tiếp với thầy cô, đồng thời yêu quý môn học, yêu quý người truyền thụ kiến thức Và ngược lại khơng u thích mơn học học sinh đến lớp để “điểm danh” khơng tập trung, khơng hứng thú với học, có hành vi, ứng xử thiếu tôn trọng giảng viên: khơng ý, khơng chép bài, dùng smart phone, nói chuyện riêng, ngủ giờ,… Vì cách ứng xử, phương pháp giảng dạy giảng viên tác động nhiều tới hành vi ứng xử sinh viên + Cán bộ, chuyên viên phòng chức năng: người không trực tiếp giảng dạy cho sinh viên, phòng chức nơi sinh viên giải vấn đề sách, quyền lợi, nên cán bộ, chuyên viên ảnh hưởng không nhỏ tới hành vi ứng xử sinh viên Cán chun viên có tư cách, phẩm chất tốt, chun mơn vững vàng chắn sinh viên quý trọng làm gương sáng cho sinh viên Tuy nhiên, không kể tới phận nhỏ cán chuyên môn không vững vàng, thái độ làm việc hời hợt, khơng nhiệt tình, thiếu chun nghiệp công tác quản lý, tạo ấn tượng xấu góc nhìn sinh viên nhà trường Một số cán yếu mặt đạo đức làm nảy sinh tiêu cực trường học ảnh hưởng sâu sắc tới thái độ ứng xử sinh viên Đối với cán cách ứng xử sinh viên khơng tơn trọng, chí coi thường, làm hủy hoại nếp văn hóa môi trường giáo dục  Yếu tố hoạt động ngoại khóa: Các hoạt động ngoại khóa mà sinh viên tham gia: câu lạc bộ, tổ chức, hoạt động tình nguyện,… có tác động lớn đến sinh viên nói chung văn hóa ứng xử sinh viên nói riêng Sinh viên tham gia hoạt động có hội học tập, giao lưu kết bạn, không với sinh viên nhà trường mà sinh viên trường, sở giáo dục khác Thực tế cho thấy sinh viên tham gia hoạt động giúp thúc đẩy tự tin giao tiếp, ứng xử sinh viên Các hoạt động ngoại khóa tạo tính tổ chức, tính cởi mở, tinh thần đoàn kết cao, học tập làm việc tích cực hơn, học sinh viên tự tin thuyết trình, phản biện, đưa quan điểm, kiến riêng tinh thần xây dựng,…tiết học lớp đạt hiệu  Các nguyên nhân khách quan khác: Khơng sinh viên bị trị chơi điện tử online, ấn phẩm, văn hóa phẩm không lành mạnh, độc hại dẫn đến hành động suy đồi đạo đức chí vi phạm pháp luật Sự xung đột nhiều nét văn hóa làm cho sinh viên khủng hoảng theo giá trị 2.3.2 Yếu tố chủ quan  Yếu tố nhận thức: Sinh viên chưa thật hiểu hết văn hóa ứng xử Họ cho văn hóa ứng xử đơn giản cách giao tiếp với người khác, khơng quan trọng có lành mạnh tích cực hay tiêu cực suy đồi Sinh viên chưa nhận thức ý nghĩa vai trị việc trì văn hóa ứng xử – nét đẹp hay chuẩn mực ứng xử hình thành từ cộng đồng xã hội, dẫn đến không coi trọng nét văn hóa Một phận nhỏ sinh viên xem giảng viên đơn người “làm thuê”, người “phục vụ”, sinh viên “thượng đế”, mà “thượng đế” muốn làm làm Cịn bạn bè học với nhau, trường “đường đi”, không thiết phải giao lưu, kết bạn thân thiết nhiều Đó ngun nhân sâu xa dẫn đến tượng số sinh viên thiếu tôn trọng giảng viên, cán bộ, nhân viên q trình giao tiếp Cịn bạn bè thờ ờ, hời hợt, sống lạnh nhạt, khép kín  Yếu tố tuổi: Với môi trường đại học, tuổi tác yếu tố ảnh hưởng đến cách thức ứng xử sinh viên Với giảng viên lớn tuổi, cấp học cao phải dùng kính nghĩ giao tiếp ứng xử thưa, dạ, vâng, ạ,…Với sinh viên tuổi tuổi sinh viên phải dùng từ cho phù hợp anh, chị, em,… Trên thực tế sinh viên năm 3, năm học trường lâu cách ứng xử chắn khác sinh viên năm ngôn ngữ hay hành động Sinh viên năm 3, năm trường lâu quen với thầy cô môi trường học tập, học tập rèn luyện thời gian tương đối dài nên cách ứng xử cởi mở, nhuần nhuyễn Còn sinh viên năm vào trường, chưa thích ứng, bắt nhịp ngay, nên ứng xử bỡ ngỡ, lúng túng  Yếu tố gia đình: Gia đình nơi diễn mối quan hệ người, mối quan hệ bố, mẹ tác động đứa trẻ Trong gia đình học kĩ sống đầu đời Cách thức ứng xử bố mẹ với nhau, ứng xử bố mẹ với mối quan hệ họ hàng, đồng nghiệp, bạn bè,…ảnh hưởng tới hành vi, thái độ ứng xử từ nhỏ trưởng thành Vì sinh viên trưởng thành, hành vi ứng xử quan hệ xã hội nói chung bạn bè, giáo viên, cán trường nói riêng bị ảnh hưởng nhiều từ nếp, truyền thống gia đình 2.4 Biện pháp giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa ứng xử cho sinh viên Học Viện Quản Lý Giáo Dục  Về phía nhà trường: Lãnh đạo Học viện cần phải nhận thức tầm quan trọng tính cần thiết việc giáo dục văn hố ứng xử nói chung, văn hoá ứng xử sinh viên với giảng viên, chun viên, cán phịng chức nói riêng Phải xem xây dựng văn hóa giảng đường mục tiêu quan trọng xây dựng nhân cách sinh viên Xây dựng quy định chung ứng xử cho sinh viên, tạo tính ràng buộc đảm bảo sinh viên thực Đảng uỷ, chi bộ, ban chủ nhiệm khoa, ban cơng tác trị công tác sinh viên Các Khoa cần phải tăng cường quản lý sinh viên Khoa, cụ thể, hàng tuần, hàng tháng phải có tổng kết, đánh giá cơng tác sinh viên, cần có nội dung đánh giá văn hố ứng xử sinh viên, đồng thời cần đề biện pháp xử lý lệch lạc văn hóa ứng xử sinh viên giảng viên, chuyên viên Các tổ chức đoàn thể cần tổ chức diễn đàn, tọa đàm cho sinh viên giao lưu trao đổi nếp sống văn hóa, chuẩn mực nếp sống sư phạm, phát động phong trào thi đua thực văn hóa ứng xử Học Viện, tổ chức câu lạc rèn luyện kỹ sống trau dồi văn hóa cho sinh viên Giảng viên có vai trị chủ đạo việc hình thành đạo đức, hành vi, văn hóa ứng xử sinh viên, giảng viên phải người tiên phong đầu phong trào xây dựng văn hóa ứng xử học đường Đặc biệt, giảng viên phải người vững vàng chuyên môn, lên lớp đủ, giờ, ăn mặc, giao tiếp, ứng xử chuẩn mực, Bên cạnh đó, tất giảng viên phải người hưởng ứng ủng hộ phong trào xây dựng văn hóa giảng đường, phải thẳng thắn phê phán sinh viên chưa thực tốt văn hóa giảng đường Tuy nhiên cần lưu ý, phê phán biểu thiếu văn hóa ứng xử, thái độ, hành động,… sinh viên giảng viên cần phải khách quan, khéo léo, tế nhị giúp sinh viên nhận sai, chưa đẹp, để họ tự nhận thức, điều chỉnh cho phù hợp với giá trị, chuẩn mực xã hội đại, với quy định Học viện Thư viện cần bổ sung đa dạng hóa đầu sách học tập, nghiên cứu nói chung, tăng cường bổ sung sách, tài liệu kĩ năng, đầu sách văn hóa ứng xử, kỹ sống, kĩ giao tiếp,… cho sinh viên, tạo mơi trường văn hóa lành chân phương trường học, thực đồng giải pháp xây dựng môi trường sư phạm, khung cảnh sư phạm Phối, kết hợp với gia đình định hướng điều chỉnh văn hóa ứng xử cho sinh viên – Về phía gia đình: Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình, người lớn phải làm gương, cư xử mực Luôn quan tâm làm bạn với trình hình thành nhân cách, phẩm chất, cách thức giao tiếp, thái độ ứng xử Giáo dục cho nhận thức đắn văn hóa ứng xử, động viên cổ vũ khích lệ có biểu tốt đẹp phù hợp với chuẩn mực Định hướng có điều chỉnh kịp thời xuất thái độ hành vi ứng xử lệch lạc Gia đình phối kết hợp với nhà trường, tạo nguồn thông tin hai chiều Gia đình cung cấp đầy đủ thơng tin cá nhân, lực sinh viên, Học Viện thường xuyên đánh giá, thơng báo kết q trình rèn luyện đạo đức cho sinh viên gia đình sinh viên –Về phía cá nhân sinh viên: Sinh viên phải tích cực, tự giác học tập, nghiên cứu, đồng thời không ngừng trau dồi cho thân kĩ cần thiết: ứng xử, giao tiếp, kĩ sống,… Sinh viên thực tốt văn hóa ứng xử giảng viên, chuyên viên, cán nhận thức đắn văn hóa ứng xử, nắm rõ vị trí, vai trị mơi trường giáo dục Sinh viên phải có thái độ mực, lời nói hành vi lễ phép thể kính trọng với giảng viên, chuyên viên, cán Sinh viên phải tự nhận thức rằng, văn hóa ứng xử yếu tố giúp người thành công sống nghiệp, bên cạnh yếu tố kiến thức khoa học Đồng thời sinh viên phải biết góp ý, phê bình, lên án với thái độ, lời nói, hành vi lệch chuẩn sinh viên khác, để môi trường giáo dục đào tạo ngày lành mạnh Nỗ lực phấn đấu, tu dưỡng rèn luyện đạo đức ngày, tìm hiểu có nhận thức đắn văn hóa ứng xử lựa chọn, tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa lành mạnh cộng đồng, tuyên truyền vận động người hưởng ứng việc gìn giữ phát huy văn hóa ứng xử Học Viện, thực tư tưởng chủ đạo “lấy thân làm gương cho người” Hiện nhiều trung tâm dạy kĩ phổ biến, câu lạc trường cho sinh viên hoạt động Sinh viên tự nhận thức kĩ thân thiếu để tự học tập, rèn luyện thêm, đặc biệt kĩ giao tiếp, ứng xử kĩ tối thiểu mà sinh viên cần phải có học sau trường làm việc, công tác ... cho sinh viên kiến thức chuyên môn, chuyên viên giúp sinh viên thực quy chế sách có liên quan đến sinh viên Các phịng chức dịp đầu năm tất bật sinh viên vào Phòng cơng tác học sinh, sinh viên, ... tạo sinh viên vào liên tục, giải quyền lợi, sách, lịch học, đăng kí học, thi lại, học lại,… cho sinh viên Những ngày sinh viên đào tạo theo học chế tín chỉ, chưa có hệ thống đăng kí học mạng Sinh. .. thực văn hóa ứng xử Học Viện, tổ chức câu lạc rèn luyện kỹ sống trau dồi văn hóa cho sinh viên Giảng viên có vai trị chủ đạo việc hình thành đạo đức, hành vi, văn hóa ứng xử sinh viên, giảng viên

Ngày đăng: 07/01/2022, 00:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w