1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Báo cáo sinh lý người và động vật

51 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Sự định vị các kênh ion trên neurons Các kênh ion hở (kênh không đóng mở leak chanels), trên màng sinh chất khắp neuron, và thường mở. Hình thành điện thế nghỉ. Các kênh đóng mở nhờ phối tử (Ligandgated channels). Ở neurons, hầu hết dày đặc ở các sợi nhánh dendrite và thân tế bào những nơi nhận sự liên lạc từ các neurons trước synap Các kênh đóng mở nhờ điện thế (Voltagegated channels). Kênh Na+, K+ định vị khắp neuron, nhưng kết cụm nhiều trên axon và mật độ cao nhất ở axon hillock. Mật độ cao nhất của các kênh canxi đóng mở nhờ điện thế ở tận cùng axon. Sự phân loại neurons theo cấu trúc Các neurons hai cực (bipolar neurons) neurons cảm nhận ở mắt và tai. Neuron đơn cực giả Pseudounipolar – các neurons cảm giác hướng tâm. Các axon đa cực (multipolar neurons), là neurons trung gian hoặc vận động, phổ biến nhất.

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Vũ Thị Thu Phạm Thị Bích Lưu Thu Phương MÃ MÔN BIO2420E LỚP K64 CNSH CLC C1 Hà Nội, Tháng 12 năm 2021 1|Page Thành viên Họ tên Mã sinh viên Ca thực hành Trần Thị Liên 19001311 Thứ tiết 6-7 Đinh Thị Hoa 19001290 Thứ tiết 6-7 Trương Thị Thuỳ Linh 19001315 Thứ tiết 9-10 Đặng Hạnh Ngân 19001328 Thứ tiết 9-10 Phùng Bảo Ngọc 19001330 Thứ tiết 9-10 2|Page MỤC LỤC Bài 1: PHÂN TÍCH CUNG PHẢN XẠ 1.1.Mục tiêu…………………………………………………………………… 1.2 Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………… 1.3.Phương tiện, dụng cụ ……………………………………………………….7 1.4 Tiến hành ………………………………………………………………… 1.5 Kết giải thích ……………………………………………………… Bài : SỰ DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH QUA SYNAP VÀ DÂY THẦN KINH 11 2.1.Mục tiêu……………………………………………………………………11 2.2 Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………….11 2.3.Phương tiện, dụng cụ………………………………………………………12 2.4 Tiến hành ………………………………………………………………….12 2.5 Kết giải thích……………………………………………………….13 Bài 3: ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG CỦA TIM THEO CƠ CHẾ THẦN KINH 15 3.1.Mục tiêu……………………………………………………………………15 3.2 Cơ sở lý thuyết……………………………………………………………15 3.3.Phương tiện, dụng cụ………………………………………………………15 3.4 Tiến hành …………………………………………………………………16 3.5 Kết giải thích……………………………………………………….18 Bài : GÂY SỐC INSULIN 20 4.1.Mục tiêu……………………………………………………………………20 4.2 Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………….20 4.3.Phương tiện, dụng cụ………………………………………………………21 3|Page 4.4 Tiến hành…………………………………………………………………22 4.5 Kết giải thích………………………………………………………23 Bài 5: CHUẨN ĐOÁN THAI NGHÉN SỚM 24 5.1.Mục tiêu……………………………………………………………………24 5.2 Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………….24 5.3.Phương tiện, dụng cụ………………………………………………………25 5.4 Tiến hành………………………………………………………………… 26 5.5 Kết giải thích………………………………………………………26 Bài : GHI ĐIỆN TIM (ECG)………………………………………………28 6.1.Mục tiêu……………………………………………………………………28 6.2 Cơ sở lý thuyết……………………………………………………………28 6.3.Phương tiện, dụng cụ………………………………………………………30 6.4 Tiến hành ………………………………………………………………….30 6.5 Kết giải thích……………………………………………………….31 Bài : ĐO HUYẾT ÁP VÀ ĐẾM MẠCH………………………………… 33 7.1.Mục tiêu……………………………………………………………………33 7.2 Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………….33 7.3.Phương tiện, dụng cụ………………………………………………………34 7.4 Tiến hành………………………………………………………………… 35 7.5 Kết bàn luận……………………………………………………… 37 Bài : XÁC ĐỊNH NHÓM MÁU THUỘC HỆ ABO VÀ Rh…………… 39 8.1.Mục tiêu……………………………………………………………………39 8.2 Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………….39 8.3.Phương tiện, dụng cụ………………………………………………………41 8.4 Tiến hành………………………………………………………………… 41 8.5 Kết giải thích………………………………………………………43 4|Page Bài 9: VAI TRỊ CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐƠNG MÁU………………… 45 9.1.Mục tiêu……………………………………………………………………45 9.2 Cơ sở lý thuyết……………………………………………………………45 9.3.Phương tiện, dụng cụ………………………………………………………48 9.4 Tiến hành………………………………………………………………… 48 9.5 Kết giải thích……………………………………………………….49 5|Page BÀI PHÂN TÍCH CUNG PHẢN XẠ 1.1.Mục tiêu -Nắm vững kiến thức phản xạ, cung phản xạ, yếu tố cung phản xạ -Giải thích phân tích cung phản xạ 1.2 Cơ sở lý thuyết -Phản xạ phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường điều khiển hệ thần kinh -Thời gian phản xạ là thời gian từ kích thích tác động đến phản xạ xảy - Cung phản xạ đường mà xung thần kinh truyền từ quan thụ cảm (da …) qua trung ương thần kinh đến quan phản ứng (cơ, tuyến …) - Thành phần cung phản xạ gồm yếu tố: + Cơ quan thụ cảm + nơron (hướng tâm, trung gian, li tâm) + Cơ quan trả lời (còn gọi quan phản ứng) -Để chứng minh vài trò yếu tố cung phản xạ, ta hủy hoại yếu tố đi, tang hặc giảm hoạt động giữ nguyên yếu tố lại so sánh với lúc bình thường 6|Page 1.3.Phương tiện, dụng cụ - ếch sống mổ xẻ kẹo thép không gỉ kéo nhỏ vừa dùi chọc( phá tủy) bàn mổ ếch gỗ khăn bắt ếch(giúp cầm ếch hơn, không bị trơn trượt) thấm (máu ếch) ly nước ly H2SO4 1% dung dịch sinh lý giá treo ếch đếm thời gian 7|Page 1.4.Tiến hành Thí nghiệm 1: XÁC ĐỊNH THỜI GIAN PHẢN XẠ - Bắt ếch: Cầm khăn trùm lên lưng ếch, cầm chặt phần xương sống sát chi trước ếch ( không ôm sát bụng ếch) - Dùng kéo to luồn vào miệng ếch để cắt hàm ếch (cắt qua phần sau mắt để phi cắt bỏ ta bỏ phần mắt ếch) lúc hàm ếch, treo ếch lên giá, để ếch yên tĩnh thời gian, dùng thấm máu ếch đi, lúc chân ếch hoạt động tự  Ta cắt bỏ não ếch (một thành phần hệ thần kinh) tủy sống - Đưa cốc acid vào chân ếch để ghi lại thời gian phản xạ Sau đưa cốc vào chân ếch có tượng ếch rút chân lên, ghi lại kết lần nhúng chân ếch - Làm thí nghiệm lần,mỗi lần ếch nhấc chân lên xong ta dùng tay rửa chân ếch nước lã, lau chân thật khô, xong làm lần nhúng Tại phải rửa chân ếch sau lần đo? Vì sau lần nhúng mà khơng rửa kích thích acid luôn tác động vào thụ quan, nên trung khu thần kinh phản ứng, ảnh hưởng đến thời gian sau ,vì quen kích thích nên lần sau chân ếch phản xạ chậm Thí nghiệm 2: VAI TRỊ CỦA THỤ THỂ *Tiến hành: Vẫn sử dụng chân ếch vừa để làm -Lột da chân ếch: -Dùng kéo cắt vòng da xung quanh bắp chân ếch, lột da xuống tận móng chân ếch, kẽ màng chân ếch phải lột da (ta phá thụ thể ) -Lại nhúng phần chân ếch lột vào cốc acid, bấm giây ghi kết Tại cần dùng chân TN1 để làm TN2? Vì yếu tố cung phản xạ tải chân xảy cách bình thường mà ta làm thí nghiệm 1, cịn ta muốn dùng chân cịn lại làm thí nghiệm ta phải làm bước thí nghiệm để 8|Page kiểm tra thử xem chân ếch da, thụ quan có tiếp nhận kích thích bình thường hay khơng Thí nghiệm 3: VAI TRỊ CỦA DÂY THẦN KINH -Sử dụng chân lại ếch chưa bị lột da -Nhúng chân vào cốc acid (lần nhúng 1), ghi lại tượng phản ứng -Bộc lộ dây thần kinh hơng (nằm dọc bó bên đùi), cắt dọc bó xướng, tách bó để thấy dây thần kinh hơng dễ hơn, sau nhúng chân vào cốc acid lần (khơng nhúng lên tận chỗ đùi phần rach), ghi lại tượng: dư đoán kết (nếu co sao, khơng co sao) -Cắt dây thần kinh, thử phản xạ acid (nhúng lần 3), ghi lại tượng Thí nghiệm 4: VAI TRỊ CỦA DÂY THẦN KINH TRUNG ƯƠNG -Sử dụng ếch khác tiến hành thí nghiệm -cắt hàm treo lên giá -Thử phản ứng acid lần 1, dự đốn kết Khi có phản xạ yếu cung phản xạ hoạt động bình thường , cịn khơng cịn phản xạ yếu tố cung phản xạ có vấn đề -Phá tủy ếch dùi phá tủy, nhúng chân ếch cốc acid để theo dõi tượng 1.5.Kết giải thích: Thí nghiệm - Lần đo: 1,5 giây - Lần đo: giây - Lần đo: giây Nhận xét sau lần đo : Thời gian phản xạ : T=(T1+T2+T3) /3=1,83 giây Thời gian chênh khơng nhiều Thí nghiệm Sau lột da ếch,nhúng chân vào cốc acid đến 15 giây mà khơng thấy có phản ứng, thụ thể bị phá hủy nên khơng có tượng ( Khi cịn thụ thể, có tín hiệu hóa học liên kết với thụ thể, thụ thể tạo đáp ứng tế bào/mơ, thụ thể thay đổi điện thể hoạt động tế bào ) Còn câu hỏi dùng chân đối diện có khơng ? Cần bổ sung khơng ? 9|Page Có thể dùng chân đối diện phải tác động kích thích thí nghiệm để kiểm tra thụ thể , yếu tố cung phản xạ có hoạt động bình thường khơng Thí nghiệm -Sử dụng chân cịn lại ếch chưa bị lột da, nhúng chân vào cốc acid lần sau giây thấy chân ếch co, đầy đủ thành phần quan phản xạ -Sau bộc lộ dây thần kinh hông bằng, lại nhúng chân cho không ngập phần da bị vạch Nếu: Chân ếch co chứng minh ta làm công đoạn giữ đầy đủ quan cung phản xạ Còn chân ếch mà khơng co ta làm tổn thương phận q trình tách,cho nên phải làm lại bước -Nếu ta thắt dây thần kinh lại khả dẫn truyền bị đi, ta đem nhúng chân vào lần thấy phản ứng chậm Thí nghiệm -Lấy ếch làm thí nghiệm thấy hoạt động yếu tố cung phản xạ xảy bình thường -Sau phá tủy ếch nhúng chân ếch vào cốc acid tiếp ta khơng thấy có tượng khơng cịn dây thần kinh trung ương, khơng xử lý kích thích bên ngồi nữa, dẫn đến khơng cịn phản xạ 10 | P a g e 7.5.Kết giải thích - Kết đo huyết áp Bích : 90/65 mmHg  huyết áp thấp 37 | P a g e - Kết đo huyết áp hình A : 90/62 mmHg  huyết áp thấp - Kết đo huyết áp hình B : 104/64 mmHg huyết áp thấp 38 | P a g e Bài 8: XÁC ĐỊNH NHÓM MÁU HỆ ABO VÀ Rh 8.1.Mục tiêu - Xác định kháng nguyên kháng thể bề mặt hồng cầu để giúp phân loại nhóm máu 8.2.Cơ sở lý thuyết - Nhóm máu ABO tên hệ nhóm máu người, dựa tồn kháng nguyên A B bề mặt hồng cầu Mỗi người sinh mang nhóm máu xác định: O, A, B, AB  Nhóm máu O: o Trên màng hồng cầu khơng có A B o Trong huyết tương có α β  Nhóm máu A: o Trên màng hồng cầu có A o Trong huyết tương có β  Nhóm máu B: o Trên màng hồng cầu có B o Trong huyết tương có α  Nhóm máu AB: o Trên màng hồng cầu có A B 39 | P a g e o Trong huyết tương khơng có α β - Sự ngưng kết: Kháng nguyên A gặp kháng thể A => ngưng kết tạo thành tủa Kháng nguyên B gặp kháng thể B => ngưng kết tạo thành tủa - Nhóm máu Rh o Rh+ (Rh positive) có kháng ngun D o Rh- (Rh negative) khơng có kháng nguyên D, có kháng thể tiếp xúc với kháng nguyên loại A B o Kháng thể chống Rh+ khơng có sẵn ỏ õ huyết tương, mà hình thành người Rh- sau nhận nhiều lần lượng máu có kháng nguyên Rh+ o Trường hợp nguy hiểm ngưng kết nguyên Rh tạo kết người cha Rh+ cịn mẹ Rh– Khi mẹ có 40 | P a g e thai, thai nhi theo cha mang Rh+ Rh có mặt tất tế bào thai nhi mà riêng hồng cầu Khi tế bào hồng cầu thai nhi bị thoái biến, yếu tố Rh giải phóng vào dịch thể thai nhi Từ dịch thể thai nhi Rh khuếch tán qua màng thai sang thể mẹ Vì mẹ Rh– nên máu mẹ xuất kháng thể rh chống Rh 8.3.Phương tiện dụng cụ - Bộ huyết mẫu: gồm anti A, anti B, anti AB anti D Huyết mẫu Anti D dung để xác định có mặt kháng nguyên D bề mặt hồng cầu - Kim chích máu - Lam kính - Bút - Bơng tẩm cồn 8.4.Các bước tiến hành - Ghi tên người xác định nhóm máu Dùng bút ghi tên bốn mẫu lam kính để tránh nhầm lẫn anti AB anti B có màu trắng 41 | P a g e - Chuẩn bị giọt nhỏ huyết mẫu anti A, anti B, anti AB anti D Huyết anti A có màu xanh Huyết anti B có màu vàng Huyết anti AB có màu trắng suốt Huyết anti D có màu trắng suốt - Lấy bơng tẩm cồn để sát trùng đầu ngón tay áp út trước chích máu Đợi cho ngón tay khơ - Tiến hành chích máu đầu ngón tay Kim chích máu gồm có đầu: đầu nhọn để chích đầu tù để gạt giọt máu 42 | P a g e - Trộn máu huyết mẫu Lưu ý: sau trộn máu xong với huyết mẫu trước, cần phải dùng tẩm cồn lau đầu nhọn kim chích máu, lấy máu trộn với huyết mẫu Tránh vị trí lau lúc trước tẩm cồn 8.5.Kết bàn luận 43 | P a g e - Sau trộn máu với huyết mẫu, huyết anti A khơng có ngưng kết máu, pha trộn máu huyết mẫu anti B tạo thành kết tủa Do đó, máu có kháng nguyên B kháng thể anti A - Anti AB, anti D có chút cục kết tủa ngưng kết Ngưng kết anti D lượng hồng cầu máu trộn vào mẫu huyết Chính huyết mẫu anti D có kết tủa nên máu có Rh+ => Như vậy, thí nghiệm này, máu mang nhóm máu B+ 44 | P a g e Bài 9: VAI TRỊ CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐƠNG MÁU 9.1.Mục tiêu - Phân biệt q trình đơng cầm máu trình ngưng kết máu - Nắm khái niệm tiểu cầu, lý tiểu cầu có vai trị quan trọng tham gia q trình chống đơng cầm máu tiểu cầu để tránh hình thành cục máu đông hệ mạch 9.2.Cơ sở lý thuyết - Đơng máu (coagulation - blood clotting) q trình phức tạp với tham gia nhiều yếu tố khác nhiều giai đoạn Trong số yếu tố tham gia, có yếu tố gây đơng, lại có yếu tố chống đơng Ở trạng thái sinh lý bình thường chất chống đơng ưu làm cho màu thể lỏng Khi bị thương chảy máu, chất gây đông ưu làm cho chất đông lại vết thương - Cầm máu (hemostasis) trình sinh lý làm ngừng chảy máu vị trí chấn thương trì lưu lượng máu bình thường nơi khác vịng tuần hồn - Tiểu cầu (Platelet) thể nhỏ có hình dạng khơng cố định (có thể trịn, thoi, sao, gậy) Kích thước trung bình khoảng 2-4 micromet Bào tương bắt lơ xám hay tím nhạt - Ở mạch, máu ln thể lỏng để lưu thông khắp thể, thể bị thương tổn làm chảy máu máu tự động đơng lại thành cục bịt kín vết thương để ngăn khơng cho máu chảy ngồi, chống máu cho thể 45 | P a g e - Q trình đơng máu chia thành giai đoạn: (1) Co thắt mạch máu (Vascular spasm): Để kiểm soát máu, mạch máu thu hẹp (gọi co thắt), điều làm hạn chế lưu lượng máu qua mạch Tiểu cầu cần tiếp xúc với sợi collagen thành mạch thành dạng hoạt hóa để hình thành nút tiểu cầu 46 | P a g e (2) Sự hình thành (Platelet plug): Để đối phó với chấn thương, tế bào nhỏ máu gọi tiểu cầu kích hoạt Các tiểu cầu tập trung nhanh theo thể điều khiển ngược dương tính để bịt kín vết thương, gọi lớp keo (3) Tiếp theo, yếu tố đơng máu kích hoạt sản xuất fibrin, chất dạng sợi, bền bao quanh nút tiểu cầu tạo thành cục máu đông, mạng lưới giống lưới giữ cho nút chắn ổn định Trong vài ngày đến vài tuần tiếp theo, cục máu đơng cứng lại sau tan thành mạch máu bị thương lành lại - Vai trò Thrombin trình hình thành fibrin: 47 | P a g e Thrombin kích hoạt tác động yếu tố X prothrombin cung cấp bồi dưỡng tích cực cho q trình tổng hợp Khi hoạt động, thrombin chuyển fibrinogen thành fibrin kích hoạt yếu tố XIII Thrombin chìa khóa hình thành mạng lưới fibrin để bắt giữ tế bào máu 9.3.Phương tiện,dụng cụ Dụng cụ - Ống nghiệm ( ống) - Đũa thủy tinh - Pipet hút máu - Đồng hồ bấm giây Mẫu vật - Máu lợn (NaCl > 5%) - Dung dịch CaCl2 10% - Nước cất 9.4.Các bước tiến hành - Đánh số ống từ đến - Dùng pipet cho ml máu lợn (đã chống đông NaCl 5%) vào ống nghiệm Cho pipet vào sâu ống nghiệm để tránh máu chảy thành ống Bình thường nồng độ NaCl máu 0,9% với nồng độ cao 5% dung dịch muối ăn có tác dụng ngăn cản việc hình thành Thrombin, làm cho máu không đông - Ống nghiệm 1: cho ml nước trộn - Ống nghiệm 2: cho ml nước trộn 48 | P a g e - Ống nghiệm 3: cho ml nước trộn - Ống nghiệm 4: cho giọt CaCl2 10% trộn - Dùng đồng hồ bấm giây để tính thời gian máu đơng - Quan sát q trình đơng máu Lưu ý: để quan sát máu đơng cầm nghiên thành ống nghiệm, khơng nghiên hướng phía thân 9.5.Kết bàn luận - Máu ống nghiệm 1, ống ống có đơng máu,ống nghiệm số khơng dơng - Ống nghiệm có thời gian đơng máu ngắn nhanh Bởi cho ml nước trộn với ml máu chống đơng NaCl 5%, nồng độ máu lỗng nên tiểu cầu có nhiều khả tiếp xúc với tế bào máu Tiểu cầu thu hút tiểu cầu khác tạo thành thrombin để 49 | P a g e chuyển hóa cho phản ứng tạo thành lưới fibrin từ fibrinogen Fibrin mạng lưới bắt giữ tế bào máu làm cho máu đông nhanh - Máu ống nghiệm không đông thời gian để máu đơng lâu Vì NaCl 5% có tác dụng kìm giữ ion Ca2+ máu máu khơng đơng Khi cho thêm dung dịch CaCl2 tức cung cấp thêm ion Ca2+ tự do, máu đơng lại - Vai trị Ca2+ Ca2+ có vai trị làm hoạt hóa tiểu cầu, kích hoạt hồn tồn số yếu tố đơng máu, yếu tố đông máu II (prothrombin), VII (proconvertin), IX (yếu tố Christmas, chống hemophilie B) X (yếu tố Stuart) Nồng độ Ca2+ máu khơng đủ lớn khơng thể làm cho máu đông lại ống nghiệm sau cung cấp Ca2+ từ CaCl2 đủ để máu đông 50 | P a g e 51 | P a g e ... HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA TIM THEO CƠ CHẾ THẦN KINH 3.1.Mục tiêu - Nắm nguyên lý hoạt động tim theo chế thần kinh - Vai trò hệ thần kinh trung ương hoạt động sinh vật 3.2.Cơ sở lý thuyết -Hoạt động nhịp... phồng nên vị trí tiêm khơng đâm sâu vào nội tạng Tiêm 1ml nước muối sinh lý vào chuột đối chứng Cầm vào da gáy chuột sau tiêm thực giống chuột tiêm insulin Lý tiêm chuột : để đối chứng 4.5 Kết... tạo nên điện hoạt động Cịn thần kinh phó giao cảm làm giảm hoạt động tim acetylcholine làm điện màng âm -Ở số động vật, ví dụ ếch, nhánh dây giao cảm phó giao cảm nhập chung vào dây thần kinh

Ngày đăng: 06/01/2022, 22:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình: Đồ thị hoạt động của tim ếch khi bị kích thích bởi điện - Báo cáo sinh lý người và động vật
nh Đồ thị hoạt động của tim ếch khi bị kích thích bởi điện (Trang 18)
- Kích thích dây X và quan sá t. 3.5. Kết quả, giải thích  - Báo cáo sinh lý người và động vật
ch thích dây X và quan sá t. 3.5. Kết quả, giải thích (Trang 18)
Sau đó, nước tiểu sẽ đi đến phần thứ 2, là nơi báo kết quả. Các kháng thể hình chữ Y ở đây sẽ tiếp tục bám vào HCG tạo thành cơ chế kiểm  tra "bánh kẹp" (do  HCG được kẹp giữa  2 kháng thể Y) - Báo cáo sinh lý người và động vật
au đó, nước tiểu sẽ đi đến phần thứ 2, là nơi báo kết quả. Các kháng thể hình chữ Y ở đây sẽ tiếp tục bám vào HCG tạo thành cơ chế kiểm tra "bánh kẹp" (do HCG được kẹp giữa 2 kháng thể Y) (Trang 25)
 Hình dạng các răng, khoảng cách các răng tính bằng msec, biên độ các răng tính bằng mV là những  chỉ tiêu  quan trọng để đánh giá hoạt động  của tim - Báo cáo sinh lý người và động vật
Hình d ạng các răng, khoảng cách các răng tính bằng msec, biên độ các răng tính bằng mV là những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hoạt động của tim (Trang 28)
-Ở đạo trình DII, theo hình trên ta có các vị trí đánh số như sau: 1.  Sóng P  - Báo cáo sinh lý người và động vật
o trình DII, theo hình trên ta có các vị trí đánh số như sau: 1. Sóng P (Trang 31)
-Thực hành nghe và ghi lại chỉ số huyết áp cao và huyết áp thấp của hình dưới đây:  - Báo cáo sinh lý người và động vật
h ực hành nghe và ghi lại chỉ số huyết áp cao và huyết áp thấp của hình dưới đây: (Trang 36)
-Kết quả đo huyết áp hình B: 104/64 mmHg huyết áp thấp - Báo cáo sinh lý người và động vật
t quả đo huyết áp hình B: 104/64 mmHg huyết áp thấp (Trang 38)
-Vai trò của Thrombin trong quá trình hình thành fibrin: - Báo cáo sinh lý người và động vật
ai trò của Thrombin trong quá trình hình thành fibrin: (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w