Sự định vị các kênh ion trên neurons Các kênh ion hở (kênh không đóng mở leak chanels), trên màng sinh chất khắp neuron, và thường mở. Hình thành điện thế nghỉ. Các kênh đóng mở nhờ phối tử (Ligandgated channels). Ở neurons, hầu hết dày đặc ở các sợi nhánh dendrite và thân tế bào những nơi nhận sự liên lạc từ các neurons trước synap Các kênh đóng mở nhờ điện thế (Voltagegated channels). Kênh Na+, K+ định vị khắp neuron, nhưng kết cụm nhiều trên axon và mật độ cao nhất ở axon hillock. Mật độ cao nhất của các kênh canxi đóng mở nhờ điện thế ở tận cùng axon. Sự phân loại neurons theo cấu trúc Các neurons hai cực (bipolar neurons) neurons cảm nhận ở mắt và tai. Neuron đơn cực giả Pseudounipolar – các neurons cảm giác hướng tâm. Các axon đa cực (multipolar neurons), là neurons trung gian hoặc vận động, phổ biến nhất.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN: SINH LÝ HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT NĂM: 2020-2021 Nhóm thực hành Thành viên Phạm Thùy Linh 19001466 Thứ – Tiết 9,10 SĐT: 0972424434 Phạm Thị Thu Huyền 19001303 Thứ – Tiết 6,7 SĐT: 0948375495 Lê Hiền Anh 19001252 Thứ – Tiết 1,2 SĐT: 0382871461 Lê Hoàng Hà 19001278 Thứ – Tiết 1,2 SĐT: 0906226401 Tơ Thị Hồi 19001293 Thứ – Tiết 6,7 SĐT: 0335321231 MỤC LỤC BÀI 1: PHÂN TÍCH CUNG PHẢN XẠ BÀI 2: QUAN SÁT QUÁ TRÌNH DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH QUA DÂY THẦN KINH VÀ QUA SYNAP BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA TIM THEO CƠ CHẾ THẦN KINH 10 BÀI 4: GÂY SỐC INSULIN 14 BÀI 5: CHẨN ĐOÁN THAI NGHÉN Ở NGƯỜI 18 BÀI 6: GHI ĐIỆN TIM 21 BÀI 7: ĐO HUYẾT ÁP 27 BÀI 8: VAI TRỊ CỦA YẾU TỐ ĐƠNG MÁU 30 BÀI 9: XÁC ĐỊNH NHÓM MÁU THUỘC HỆ THỐNG ABO 34 BÀI 1: PHÂN TÍCH CUNG PHẢN XẠ I Mục tiêu − Tính thời gian phản xạ − Tìm hiểu vai trì yếu tố cung phản xạ Cơ sở lý thuyết II − Cung phản xạ đường mà xung thần kinh truyền từ quan thụ cảm (da …) qua trung ương thần kinh đến quan phản ứng (cơ, tuyến …) − Thành phần cung phản xạ gồm yếu tố: quan thụ cảm, noron (noron hướng tâm, noron trung gian noron li tâm) quan cảm ứng − Để tính thời gian phản xạ, ta cần dùng yếu tố kích thích tác động lên mẫu vật Thời gian từ kích thích tác động đến phản ứng xảy gọi thời gian phản xạ − Để tìm hiểu vai trò yêu tố cung phản xạ, ta cần loại bỏ yếu tố tiến hành lại thí nghiệm kích thích tác động lên mẫu vật để xem liệu rắng phản xạ có xảy hay không? III Nguyên liệu − − − − − − − − Ếch sống Bộ dụng cụ đồ mổ: kéo, banh, kẹp, … Kéo nhỏ vừa Khay đựng đồ mổ Bàn mổ (ếch) gỗ Nước cất Dung dịch H2SO4 1% Dung dịch Ringer cho ếch: sau mổ ếch nhỏ dung dịch giúp ếch khơng bị khơ để quan sát dây thần kinh − Giá treo ếch − Đồng hồ bấm giây IV Các bước tiến hành Thí nghiệm 1: Xác định thời gian phản xạ − Bước 1: Cắt đầu ếch, móc hàm treo lên giá để yên tĩnh thời gian − Bước 2: Nâng cốc chưa H2SO4 1% từ lên cho chân ếch nhúng vào axit không động vào thành cốc − Bước 3: Bấm thời gian từ chân ếch nhúng vào axit ếch thực phản ứng co chân − Bước 4: Lấy nước rửa chân ếch, thâm khơ lặp lại thí nghiệm thêm lần Thí nghiệm 2: Xác định vai trị thụ thể − Bước 1: Lột da bên chân ếch làm thí nghiệm − Bước 2: Lặp lại thí nghiệm với chân ếch lột da − Bước 3: Xác định xem phản xạ hay khơng, giải thích 3 Thí nghiệm 3: Xác định vai trò dây thần kinh − Bước 1: Thử phản xạ chân ếch chưa lột da với axit − Bước 2: Bộc lộ dây thần kinh hơng cách rạch đường theo bó − Bước 3: Xác định dây thần kinh màu trắng − Bước 4: Dùng thắt nút quanh dây thần kinh, làm lại thí nghiệm − Bước 5: Tháo chỉ, lặp lại thí nghiệm để xác định có phản xạ khơng Thí nghiệm 4: Chứng minh vai trị thần kinh trung ương − Làm lại thí nghiệm với ếch khác, cần làm thí nghiệm để thử phản xạ với axit, sau phá hủy tủy sống lặp lại thí nghiệm để biết vai trò thần kinh trung ương V Kết giải thích Thí nghiệm 1: Xác định thời gian phản xạ − Kết quả: Số lần thực Lần Lần Lần Thời gian phản xạ 1,5s 2s 2s Thời gian phản xạ trung bình 1,83s − Giải thích: Thời gian phản xạ ếch khác cá thể có đặc điểm sinh lý riêng biệt mà không cá thể giống cá thể Thí nghiệm 2: Xác định vai trị thụ thể Đặc điểm Sau lột, cịn da bám đầu ngón chân Lột bỏ tồn da Kết Giải thích Có phản xạ Do cịn cá thụ thể nằm da đầu ngón chân nên ếch nhận biết kích thích thực phản xạ đáp ứng kích thích Do khơng cịn thụ thể bề mặt da nên ếch khơng thể nhận Khơng có phản xạ biết kích thích từ mơi trường, dẫn tới khơng cịn phản xạ Thí nghiệm 3: Xác định vai trị dây thần kinh − Chúng ta làm thí nghiệm thử phản xạ chân ếch phản ứng lại để biết cung phản xạ ếch bình thường Thí nghiệm Khi chưa thắt Khi thắt Khi cắt dây thần kinh Kết Giải thích Có phản xạ Do yếu tố cung phản xạ cịn ngun vẹn Khơng có phản xạ Do xung thần kinh bị sợi chặn lại, dẫn tới không cịn phản xạ Khơng có phản xạ Do dây thần kinh bị đứt dẫn truyền xung thần kinh nữa, dẫn tới khơng cịn phản xạ Thí nghiệm 4: Chứng minh vai trò thần kinh trung ương − Ta phải làm với ếch ếch cũ sử dụng hết chân để làm thí nghiệm 1,2,3 − Treo ếch móc hàm lên thí nghiệm 1, sau tiến hành lại thí nghiệm để biết cung phản xạ ếch có bình thường khơng trước làm thí nghiệm Nếu khơng có phản xạ phải đổi chân thay ếch khác để xác định cung phản xạ bình thường trước làm thí nghiệm − Sau phá tủy sống thử phản xạ với axit ếch khơng có phản xạ khơng cịn trung ương thần kinh để xử lý kích thích gửi phản hồi BÀI 2: QUAN SÁT QUÁ TRÌNH DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH QUA DÂY THẦN KINH VÀ QUA SYNAP Mục đích I − − II − − − Tìm hiểu, quan sát dẫn truyền xung thần kinh theo dây thần kinh qua synap Giải thích kết thí nghiệm để hiểu chế truyền xung thần kinh Cơ sở lý thuyết Dây thần kinh: cấu trúc cho dẫn truyền xung neuron Synap: cấu trúc chuyên biệt cho liên lạc giữa: • tế bào thần kinh với • tế bào thần kinh quan thực • tế bào thần kinh tế bào cảm giác Cơ chế: Ở dây thần kinh: Xung thần kinh truyền theo chiều lực hút tĩnh điện giúp ion dương di chuyển sang vị trí bên cạnh bên III − − − − − − Ở Synap: Xung thần kinh truyền theo chiều chất dẫn truyền thần kinh có màng trước thụ thể chị có màng sau Dụng cụ nguyên liệu Ếch sống Bộ dụng cụ đồ mổ: kéo, banh, kẹp, … Kéo nhỏ vừa Khay đựng đồ mổ Bàn mổ (ếch) gỗ Nước cất − Dung dịch Ringer cho ếch: sau mổ ếch nhỏ dung dịch giúp ếch khơng bị khơ để quan sát dây thần kinh − Acquy, máy điện cảm ứng, dây điện IV Các bước tiến hành − Bước 1: Phá hủy tủy ếch, chọc vào thấy chân sau bật hẳn thành cơng − Bước 2: Cắt vịng da gần hơng ếch, sau lột da từ phần đến hết chân ếch − Bước 3: Dốc ngược ếch, cắt bỏ toàn phần than ếch − Bước 4: Cắt đôi tạo nửa chân nhau, ý chia phần cột sống − Bước 5: Lọc bỏ phần xương thịt thừa để tạo chế phẩm thần kinh cơ, gồm phần sau: • Phần có bắp chân ếch • Phần dây thần kinh với đầu nối với bắp chân, đầu nối với mấu xương tủy sống Chú ý cần phải tách bỏ mạch máu nằm sát với dây thần kinh − Bước 6: Đặt chế chẩm thần kinh lên bấc cho: dây thần kinh chế phẩm vắt ngang qua chế phẩm dây thần kinh chế phẩm vắt ngang qua chế phẩm (Như hình) − Bước 7: Lần lượt kích thích điện vào dây thần kinh, quan sát hiên tượng giải thích V Kết giải thích − Kết quả: Số lần thí nghiệm A I, II I, II Vị trí kích thích (A, B, C) B II, III II, III bị co (I, II, III) C III III I, II, III Theo lý thuyết, kích A thích vào vị trí A, B, B I, II, III C bị co là: C II, III I, II II, III III I, II, III II, III III I, III II, III III I II, III III − Giải thích: • Khi kích thích vào A điểm co nhiên điểm III co yếu hơn, giải thích lúc xung thần kinh bị cản trở bởi: o Lượng mỡ làm giảm cường độ xung thần kinh, dẫn tới đạt ngưỡng để tạo điện hoạt động gây co o Lượng điện 12V chưa đủ đặt dây thần kinh vắt ngang lên cơ, tiếp xúc với bó vị trí đó, cịn bó nằm chưa tiếp nhận nên không co o Đồng thời, điểm tiếp xúc dây thần kinh cịn có lớp dung dịch sinh lý Ringer, nhân tố gây giảm cường độ xung • Khi kích thích vào B bó co, cịn kích thích vào C có bó II III co khơng có lan truyền thần kinh sang bó dây bó I (vì dẫn truyền xung thần kinh synap truyền theo chiều) • Theo lý thuyết, kích thích điện vào dân thần kinh xung thần kinh truyền theo chiều gây co cho bên cạnh dây thần kinh Tuy nhiên, lần thí nghiệm, kích thích vào vị trí B, C ta ln thu kết khơng thấy co bó nằm bên sau vị trí kích thích (nơi dây thần kinh bị kích thích vắt ngang lên) • Việc xung thần kinh bị giảm giải thích lượng mỡ cơ; đặc điểm sinh lý riêng bó mà việc dẫn truyền xung hay kích thước co có thực tốt hay khơng; cường độ dịng điện kích thích,… BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA TIM THEO CƠ CHẾ THẦN KINH I Mục đích − Tìm hiểu nguyên lý điều hòa hoạt động tim theo chế thần kinh thông qua dây X ếch II Nguyên tắc − Hoạt động nhịp nhàng theo chu kỳ tim điều hòa thần kinh thể dịch − Hệ thần kinh trung ương điều hòa hoạt động tim thông qua hệ thần kinh tự động (thực vật) giao cảm phó giao cảm: • Thần kinh giao cảm làm tăng cường hoạt động tim (kích thích) Chất dẫn truyền xung thần kinh đến mô tim Adrenaline – tăng điện màng màng sau synapse • Thần kinh phó giao cảm làm giảm hoạt động tim (ức chế) − Dây thần kinh X dây thần kinh pha gồm dây thần kinh giao cảm phó giao cảm Dùng dịng điện kích thích vào dây thần kinh X ếch thấy tác dụng dây thần kinh phó giao cảm xuất trước, sau đến tác dụng giao cảm − Nếu kích thích kéo dài xuất hiện tượng “thót tim” – kích thích ngừng pha tâm trương kích thích tiếp tục tim hoạt động bình thường không bị ức chế III Dụng cụ nguyên vật liệu − Ếch, đồ mổ ếch − Bàn mổ, khăn mổ, thấm nước, chỉ, ghim, panh kẹp − Dung dịch sinh lý Ringer máu lạnh − Ắc quy − Máy đo nhịp tim Powerlab 8/35 − Bộ chuyển lực: đầu chuyển lực Force Transducer, cục Powerlab 8/35 − Phần mềm đọc Labchart IV Các bước tiến hành − Dùng khăn mổ quấn quanh ếch chọc tủy Ghim ếch nằm ngửa bàn mổ − Dùng panh kẹp kéo da lên, dùng kéo cắt vết khoảng 0,5cm hình chữ V qua da Luồn đầu panh vào, kẹp da nâng lên để đưa mũi kéo vào khoảng (chú ý đầu mũi kéo phải nâng lên để không chạm vào nội quan khác) Cắt thành lồng ngực sang hai bên lên đến xương chi trước bên, cắt đến xương chi trước cắt tiếp lên đến sát hàm dưới, sau cắt ngang qua phần da Như cắt phần da – lồng ngực gần thành hình tam giác cân có đỉnh điểm đầu xương ức Nếu cắt đúng, máu chảy nội quan, phổi không lộ 10 chuyển đạo ngực đạo trình chi nhìn tim theo mặt phẳng thẳng đứng lấy từ ba điện cực gắn vào cánh tay phải, cánh tay trái chân trái Điện cực bên chân phải điện cực đất Để đo hiệu điện cần có cực: cực âm cực dương − Máy điện tâm đồ sử dụng cực âm làm tham chiếu khơng Do đó, vị trí cực dương “điểm nhìn”, đường nối cực “đường ngắm” Các dây dẫn I, II III lưỡng cực - chúng đo điện điện cực chi − Đạo trình aVR, aVL aVF đơn cực Sử dụng điện cực chi làm cực dương lấy giá trị trung bình đầu vào từ hai điện cực khác làm tham chiếu khơng Do đó, aVR nhìn vào phía bên phải trái tim; aVL nhìn vào phía bên trái tim; aVF nhìn vào phía trái tim − Các đạo trình lồng ngực, hay đạo trình trước tim, xem tim mặt phẳng ngang Đây đạo trình đơn cực Các điện cực ngực tương ứng đóng vai trị cực dương Giá trị âm tham chiếu tất đạo trình ngực tính giá trị trung bình đầu vào từ ba điện cực chi Sự khử cực: hướng đến dây dẫn tạo lệch hướng dương (+); khử cực tránh khỏi đạo trình tạo độ lệch âm (-) Do đó, đạo trình nhìn vào tim từ góc độ khác có sóng hướng theo hướng khác II Tiến hành Phương tiện, dụng cụ − Máy ghi điện tim với đầy đủ điện cực − Bông gạc − Cồn sát trùng 2.Phương pháp tiến hành Bước 1: Chuẩn bị máy điện cực 24 Bước 2: Người đo ngồi nằm thoải mái chất liệu cách điện Lưu ý: không mang vật kim loại sắt người để tránh nhiễu Bước 3: − Người hỗ trợ lau vùng da gắn điện cực tay chân người đo cồn − Đặt điện cực chi theo quy ước: • Màu vàng: đặt cổ tay trái • Màu đỏ: đặt cổ tay phải • Màu xanh: đặt cổ chân trái • Màu đen: đặt cổ chân phải Bước 4: Cài đặt thông số máy kiểm tra thử kết − Tốc độ giấy chạy: 25mm/s − Độ nhạy 10 mm/mV − Hiển thị: chuyển đoạn – đạo trình Bước 5: Tiến hành đo điện tim III.Kết − Chú thích: • Tốc độ giấy: 25mm/s 25 • vng = 1mm = 0,1 mV = 0,04 giây 1.Chứng minh DII = DI + DIII Biên độ sóng (mV) Các đạo trình P QRS T DI 0,1 0,4 0,25 DII 0,15 0,95 0,4 DIII 0,05 0,6 0,1 DI + DIII 0,15 1,0 0,35 − Do tim nằm lệch phía bên trái so với trục dọc thể nên hoạt động, vecto điện tim tạo có chiều lệch phía bên trái Vì mà biên độ sóng DII = DI + DIII − Qua q trình thực tế, ta thấy biên độ sóng DI + DIII xấp xỉ DII ⇒ Quá trình đo điện tâm đồ xác Sai lệch vài mV biên độ DII DI + DIII có lẽ lực thở vài cử động nhỏ 2.Tần số tim − Khoảng cách lần tâm thất co • RR1 = 21 vng = 21 x 0,04 = 0,84s ⇒Tần số tim lần = 60/0,84 = 71,43 (nhịp/phút) • RR2 = 21 ô vuông = 21 x 0,04 = 0,84s ⇒ Tần số tim lần = 60/0,84 = 71,43 (nhịp/phút) • RR3 = 20 ô vuông = 20 x 0,04 = 0,8s ⇒ Tần số tim lần = 60/0,8 = 75 (nhịp/phút) ⇒ Chu kì tim trung bình = 72,62 (nhịp/phút) 26 BÀI 7: ĐO HUYẾT ÁP I.Mục đích, nguyên tắc 1.Mục đích Kiểm tra huyết áp giúp hiểu sức khỏe, chẩn đoán sớm số bệnh cao huyết áp, tiểu đường, béo phì, huyết áp thấp, … 2.Nguyên tắc − Huyết áp áp lực dòng máu lên thành mạch, tạo cơng co bóp tim, khối lượng máu, độ nhớt máu sức cản thành mạch Đơn vị đo huyết áp mi-li-mét thủy ngân (mmHg) − mmHg đơn vị đo huyết áp Cột thuỷ ngân đo trực tiếp áp lực dịng máu lên thành mạch tạo áp lực lên đầu dò cột thuỷ ngân Cột thuỷ ngân thay đổi cao lên, ta biết huyết áp − Các số huyết áp sau: • Huyết áp bình thường: Đối với người lớn, huyết áp tâm thu 120mmHg huyết áp tâm trương 80mmHg • Huyết áp cao: Khi huyết áp tâm thu từ 140 mmHg trở lên huyết áp tâm trương từ 90 mmHg trở lên • Tiền cao huyết áp: Giá trị nằm huyết áp bình thường cao huyết áp (Huyết áp tâm thu từ 120-139 mmHg huyết áp tâm trương từ 80-89 mmHg) • Huyết áp thấp: (Hạ huyết áp) huyết áp thấp chẩn đoán huyết áp tâm thu 100 mmHg − Khi tim co huyết áp tối đa, tim giãn huyết áp tối thiểu 3.Nguyên lý đo huyết áp gián tiếp − Gây áp lực lớn áp lực tối đa lên tay người cần đo ⇒Thành mạch bị ép chặt, máu không chảy − Sau từ từ giảm áp lực Tại thời điểm máu chảy qua huyết áp tối đa − Tại áp lực mà ta nghe thấy nhịp tim cuối (sau giảm áp lực khơng cịn nghe tiếng tim nữa) huyết áp tối thiểu 27 II Tiến hành 1.Dụng cụ nguyên vật liệu − Huyết áp kế khí − Tai nghe 2.Dụng cụ 3.Các bước tiến hành Bước 1: Người đo ngồi duỗi tay trái lên bàn Bước 2: Đặt ống nghe lên bắp tay, sát với khuỷu tay Quấn bao quấn cao quanh cánh tay, dán lại đầu bao để giữ chặt 28 Bước 3: Bơm khí cách bóp bóng vào bao quấn đến kim áp kế khoảng 160 mmHg ngừng Bước 4: Vặn chốt bóng bơm để xả từ từ, đồng thời kết hợp nghe tiếng đập thành mạch phát Khi áp lực từ bao quấn cao su hạ xuống huyết áp tối đa tối thiểu 4.Kết − Kết nghe từ video Bích nghe 90 – 65 => thấp so với trung bình − Kết nghe video 1: 90 – 65 mmHg − Kết nghe video 2: 86 -66 mmHg ⇒ Huyết áp thấp − Giải thích: • Do nhịp tim, độ nhớt máu, tình trạng sức khỏe tim,… hệ tuần hoàn người khác huyết áp người khác • Chỉ số của nữ thường thấp nam Do yếu tố vóc dáng sức khoẻ • Khi vận động, thể cần nhiều oxy nên máu phải lưu chuyển nhanh nhằm cung cấp đủ oxy cho tế bào Vì vận động huyết áp thường tăng lên nhiều hay tùy vào lượng vận động • Những người hay vận động mạnh vận động viên thường có huyết áp thấp • Khi stress dùng chất kích huyết áp tăng lên 29 BÀI 8: VAI TRỊ CỦA YẾU TỐ ĐƠNG MÁU I Mục đích − Tìm hiểu vai trị tượng đơng máu − Tìm hiểu yếu tố có liên quan tới q trình đơng máu II Nguyên tắc − Ở mạch máu dạng chất lỏng, lưu thơng khắp thể bị tổn thương làm chảy máu máy tự động đơng thành cục bịt kín vết thương ngăn tình trạng máu chảy ngoài, chống máu cho thể − Quá trình cầm máu thực qua chế chính: co mạch, hình thành nét tiêu cầu đơng máu • Co mạch: Ngay mạch máu bị tổn thương, thành mạch co lại thành mạch tổn thương co nhiều co mạnh Sự co mạch kéo dài tới nhiều thời gian diễn sjw hình thành nút tiểu cầu đơng máu → Ý nghĩa: làm hạn chế lượng máu bị chảy ngồi • Sự hình thành nút tiểu cầu: + Kết dính tiểu cầu: Khi thành mạch bị tổn thương làm lộ lớp collagen, tiểu cầu tới dính vào lớp collagen + Kết tập tiểu cầu: Các tiểu cầu giải phóng chất hoạt động chất hoạt hóa làm thu hút tiểu cầu khác đến tạo nhiều lớp tiểu cầu → tạo nên nút tiểu cầu + Q trình đơng máu: Đây q trình bao gồm chuỗi phản ứng liên tiếp, bao gồm: + Hình thành phức hệ prothrombinase đường nội sinh đường ngoại sinh: Trong đó, đường nội sinh thành mạch bị tổn thương làm lộ lớp nội mạc mang điện tích âm Cịn đường ngoại sinh yếu tố tham gia hoạt hóa + Hình thành thrombin: Thrombin quan trọng trình đơng máu cầm máu Việc tạo nhiều thrombin giúp cho q trình đơng máu tiếp tục diễn + Hình thành fibrin: Thrombin thủy phân fibrinogen kết tạo fibrin đơn phân Sau đó, fibrin kết hợp lại tạo thành sợi fibrin hình thành cục máu đơng 30 III Dụng cụ nguyên vật liệu − − − − − Máu chống đông NaCl ống nghiệm Nước cất Đồng hồ bấm giây Dung dịch CaCl2 10% IV Các bước tiến hành − Chuẩn bị ống nghiệm, đánh số từ - − Cho vào ống lượng máu bảng bên − Khuấy bấm thời gian máu đông V Kết giải thích Ống nghiệm Thể tích máu (ml) Hóa chất thêm vào Hiện tượng 1ml H2O Máu đông 2ml H2O Máu đông 3 3ml H2O Máu đông, máu đông nhanh 3 giọt CaCl2 10% Máu khơng đơng → Giải thích thí nghiệm: 31 − Bình thượng, máu có lượng Ca2+ Vai trị Ca2+ dây giúp hoạt hóa yếu tố đông máu Khi bổ sung NaCl với nồng độ cao dẫn tới phản ứng sau: Ca2+ + Cl2 → CaCl2 → Làm cho lượng Ca2+ tự máu giảm xuống khiến cho máu không đông − Khi bổ sung thêm nước, nồng độ NaCl bị pha loãng nên lượng Ca2+ tự máu chuyển thành CaCl2 → Máu đơng − Khi thêm lượng nước nhiều lượng NaCl thấp nhiều → lượng Ca2+ tự máu nhiều → q trình đơng máu xảy nhanh − Ở ống 4, máu chưa thể đông lại lượng Ca2+ thêm vào chưa đủ nồng độ, nên thêm lượng lớn gây đơng máu → Vai trị NaCl: Bình thường NaCl máu có nồng độ 0.9% Với nồng độ NaCl 5% có tác dụng ngăn cản việc hình thành thrombin, làm cho máu khơng đơng → Vai trò yếu tố tham gia vào trình đơng máu: • Fibrinogen: tiền chất để tạo thành sợi tơ huyết Fibrin • Prothrombin: loại protein huyết có tác dụng hình thành nên Thrombin xúc tác cho trình chuyển Fibrinogen thành Fibrin 32 • Phức hợp Prothrombinase xúc tác chuyển Prothrombin thành Thrombin • Thromboplastin: sản xuất mơ tổn thương, tham gia vào q trình đơng máu ngoại sinh Chúng có tác dụng thay phospholipid tiểu cầu protein huyết tương • Ca2+ có vai trị tham gia vào q trình đơng máu Nếu khơng có ion q trình đơng máu khơng xảy • Các tế bào máu: tiểu cầu giải phóng nhiều chất tham gia vào q trình đơng máu Hồng cầu, bạch cầu giúp hình thành cục máu đơng 33 BÀI 9: XÁC ĐỊNH NHÓM MÁU THUỘC HỆ THỐNG ABO I Mục tiêu − Xác định nhóm máu nhằm mục đích tìm chế việc truyền máu − Việc truyền hay nhận máu phải tuân theo quy tắc xác định không gây tử vong II Nguyên tắc − Sự phân biệt nhóm máu dựa vào có mặt kháng nguyên A-B bề mặt hồng cầu kháng thể anti A, anti B Có huyết tương − Khi kháng nguyên A gặp kháng thể anti A kháng nguyên B gặp kháng thể anti B xảy phản ứng tương tác miễn dịch làm cho hồng cầu ngưng kết gọi phản ứng ngưng kết 34 − Ngồi hệ nhóm máu ABO cịn có nhóm máu RH − Trong hệ Rh có chủ yếu nhóm D, C, E, c, e kháng ngun D có tính sinh miễn dịch cao Nên định nhóm máu trọng vào RhD âm/dương − Khả truyền máu: • Nhóm máu Rh D(+) truyền cho nhóm máu Rh D(+) • RhD(+) nhận máu từ người có nhóm máu Rh D(-) Rh D(+) 35 Nhóm máu Rh D(-) nhóm máu nhận máu từ người có nhóm máu nhiên truyền cho nhóm máu Rh D(+) • − Trường hợp người mẹ mang thai có nhóm máu Rh D (-), người cha có nhóm Rh D (+) theo qui luật di truyền, có 50% trẻ sinh có nhóm máu giống cha − Khác với hệ ABO, người có Rh D (-) máu khơng có kháng thể, có hồng cầu mang Rh (+) xâm nhập vào, thể phản ứng sản xuất kháng thể chống lại yếu tố Rh Vì thai nhi có nhóm máu Rh D (+), q trình mang thai có lượng nhỏ hồng cầu thai thông qua bánh mà vào thể mẹ làm phát sinh kháng thể xâm nhập ngược lại vào thai nhi chống lại kháng nguyên Rh D (+) có bề mặt hồng cầu thai gây ngưng kết hồng cầu hay gọi thiếu máu tan huyết, bị sảy thai đẻ non − Nếu có thai lần thai có Rh D(+) bị tác hại nặng lần đầu − Để đảm bảo an tồn q trình truyền máu bản, tránh tình trạng tai biến xảy ra, q trình truyền máu cần phải tuân thủ nguyên tắc sau: • Để tránh kháng nguyên kháng thể tương ứng gặp gây nên tượng hồng cầu ngưng kết phải truyền nhóm máu • Bên cạnh việc xác định nhóm máu người hiến người nhận, cần thực thêm phản ứng chéo tức trộn huyết người nhận với hồng cầu người hiến trộn huyết người hiến với hồng cầu người nhận Máu truyền cho người không xảy tượng hồng cầu ngưng kết • Những tai biến nghiêm trọng xảy cho người nhận máu chí người nhận tử vong máu truyền khơng hịa hợp • Đối với trường hợp cấp cứu cần truyền máu mà khơng có máu nhóm, nguyên tắc tối thiểu bắt buộc phải tuân theo bắt buộc phải truyền máu khác nhóm “hồng cầu người cho khơng bị ngưng kết với huyết người 36 nhận” Khi thực truyền máu truyền máu với số lượng (250ml) với tốc độ truyền chậm III Dụng cụ nguyên vật liệu − − − − − Bộ huyết mẫu: anti A, anti B, anti AB Kim chích máu Băng vơ trùng Cồn 90 Lam kính IV Các bước tiến hành − Chuẩn bị lam kính khơ − Nhỏ giọt huyết mẫu lên lam kính, khơng để giọt dính vào Mỗi giọt cách khoảng 1-1.5cm − Sát trùng đầu ngón tay Dùng kim chích cho máu rỉ − Nặn giọt máu, hòa vào dung dịch huyết tương ứng lam kính sau lắc nhẹ lam kính để hịa tan máu vào huyết − Đọc kết giải thích V Kết giải thích Theo hình ta nhận thấy: − Ở mẫu anti A, anti AB anti D tượng ngưng kết hồng cầu − Khi kháng nguyên kháng thể tương ứng gặp xảy phản ứng ngưng kết, làm cho tế bào hồng cầu kết dính lắng xuống gọi phản ứng ngưng kết − Ở người có nhóm máu B, bề mặt hồng cầu có kháng nguyên B nên tiếp xúc với huyết chứa kháng thể anti B xảy phản ứng ngưng kết − Ở người có nhóm máu A mặt hồng cầu có kháng nguyên a nên tiếp xúc với huyết chứa kháng thể antiA có phản ứng ngưng kết 37 − Ở người có nhóm máu AB, bề mặt hồng cầu có kháng nguyên A, B nên tiếp xúc huyết chứa kháng thể anti B anti A khơng có phản ứng ngưng kết − Ở mẫu cho tiếp xúc với anti B, thấy xuất đông tụ máu → chứng tỏ nhóm máu B − Ở mẫu cho tiếp xúc với anti D không thấy xuất đông tụ máu → chứng tỏ RhD(+) → Nhóm máu người B RhD(+) 38 ... định nhóm máu người hiến người nhận, cần thực thêm phản ứng chéo tức trộn huyết người nhận với hồng cầu người hiến trộn huyết người hiến với hồng cầu người nhận Máu truyền cho người không xảy... chuyển nhanh nhằm cung cấp đủ oxy cho tế bào Vì vận động huyết áp thường tăng lên nhiều hay tùy vào lượng vận động • Những người hay vận động mạnh vận động viên thường có huyết áp thấp • Khi stress... mL dung dịch nước muối sinh lý vào bụng chuột đối chứng Tiêm 1mL insulin vào chuột đánh dấu trước − Bước 3: Bấm thời gian quan sát chuột từ tiêm đến chuột tăng cường vận động chuột bị sốc insulin