Báo cáo thực tập môn sinh lý người và động vật. Trường đại học khoa học tự nhiên đại học quốc gia hà nội. Hệ thần kinh trung ương (central nervous systemCNS) + Não + Tủy sống Hệ thần kinh ngoại biên (peripheral nervous system) gồm Dây thần kinh (12 đôi dây sọ não, 31 đôi dây tủy sống); Hạch thần kinh (ganglia), chia 2 nhánh + Thần kinh hướng tâm (afferent) hay TK cảm giác (sensory division) + Thần kinh ly tâm (efferent) hay TK vận động (motor division), chia hai nhánh: Thần kinh vận động soma (somatic motor nervous system): cơ xương Thần kinh tự động hay TK thực vật (autonomic nervous systemANS) (gồm cơ trơn, tuyến, cơ tim), chia hai nhánh Thần kinh giao cảm (sympathetic nervous system) Thần kinh phó giao cảm (parasympathetic nervous system)
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT Giảng viên : TS Vũ Thị Thu TS Lưu Thị Thu Phương TS Phạm Thị Bích Sinh viên thực : Phùng Đăng Duy (19001267) Bùi Hoàng Hà (19001276) Nguyễn Thảo Hiền (19001285) Kiều Bảo My (19001324) Phạm Hải Long (19000646) Lớp : K64 Công nghệ sinh học CLC C1 Hà Nội, tháng 12 năm 2021 Mục lục BÀI Phân tích cung phản xạ I Mục tiêu : II Cơ sở lý thuyết : III Dụng cụ nguyên vật liệu : IV Các bước tiến hành : V Kết bàn luận : 10 BÀI 13 Quan sát dẫn truyền xung theo dây thần kinh qua synap .13 I Mục tiêu : 13 II Cơ sở lý thuyết : 13 III Dụng cụ nguyên vật liệu : 19 IV Các bước tiến hành : 19 V Kết bàn luận : 22 BÀI 24 Điều hịa hoạt động tim theo có chế thần kinh .24 I Mục tiêu : 24 II Cơ sở lý thuyết : 24 III Dụng cụ nguyên vật liệu : 26 IV Các bước tiến hành : 26 III.Kết bàn luận : 31 Page | BÀI 33 Gây sốc insulin 33 I Mục tiêu : 33 II Cơ sở lý thuyết : 33 III Dụng cụ nguyên vật liệu : 37 IV Các bước thực : 37 V Kết bàn luận : 39 BÀI 41 Chẩn đoán thai nghén sớm 41 I Mục tiêu : 41 II Cơ sở lý thuyết : 41 III Dụng cụ nguyên vật liệu : 43 IV Các bước tiến hành : 43 V Kết bàn luận : 49 BÀI 52 Ghi điện tim 52 I Mục tiêu : 52 II Cơ sở lý thuyết : 52 III Dụng cụ nguyên vật liệu : 59 IV Các bước tiến hành : 60 V Kết bàn luận : 64 BÀI 66 Đo huyết áp động mạch phương pháp đo gián tiếp 66 Page | I Mục tiêu : 66 II Cơ sở lý thuyết : 66 III Dụng cụ nguyên vật liệu : 69 IV Các bước tiến hành : 70 V Kết bàn luận : 72 BÀI 73 Vai trị số yếu tố đơng máu .73 I Mục tiêu : 73 II Cơ sở lý thuyết : 73 III Dụng cụ nguyên vật liệu : 81 IV Các bước tiến hành : 81 V Kết bàn luận : 83 Bài 85 Xác định nhóm máu thuộc hệ thống ABO yếu tố Rh 85 I Mục tiêu : 85 II Cơ sở lý thuyết : 86 III Dụng cụ nguyên vật liệu : 93 IV Các bước tiến hành : 94 V Kết bàn luận : 97 Page | BÀI Phân tích cung phản xạ I Mục tiêu : Tính thời gian phản xạ Tìm hiểu vai trò thành phần yếu tố cung phản xạ II Cơ sở lý thuyết : - Để phân tích cung phản xạ, ta cần dùng yếu tố kích thích lên mẫu vật Thời gian từ kích thích mẫu vật đến phản xạ xảy gọi thời gian phản xạ - Để chứng minh vai trị yếu tố cung phản xạ phải tác động vào yếu tố cách tắt, bỏ, làm tăng làm giảm hoạt động yếu tố mà cần chứng minh Ngồi ra, yếu tố cịn lại phải đảm bảo hoạt động bình thường Sau đó, tác động yếu tố kích thích vào chứng minh có ảnh hưởng cách so sánh xem phản xạ thể yếu tố bình thường sau tác động vào yếu tố * số câu hỏi liên quan Trả lời câu hỏi: Phản xạ gì? - Phản xạ trình thể đáp ứng, trả lời kích thích mơi trường bên trong, mơi trường bên ngồi điều khiển hệ thần kinh Thế thời gian phản xạ/ tiềm tàng? Page | - Quãng thời gian từ thể tiếp nhận kích thích đến thể phản xạ lại kích thích gọi thời gian phản xạ/ tiềm tàng Cung phản xạ gì? - Cung phản xạ đường xung thần kinh từ quan thụ cảm trung khu thần kinh đến quan thực Có yếu tố cung phản xạ? - Một cung phản xạ đơn giản gồm có thành phần: Thụ cảm thể (cơ quan thụ cảm) có chức tiếp nhận kích thích hình thành xung động thần kinh truyền Dây thần kinh hướng tâm (neuron cảm giác) có chức truyền xung động thần kinh phát sinh từ thụ cảm thể trung khu thần kinh Trung khu thần kinh có chức tiếp nhận xử lý thơng tin truyền đến phát xung động thần kinh Dây thần kinh ly tâm (neuron vận động) chức truyền xung động thần kinh từ trung khu thần kinh đến quan thực Cơ quan thực nhận xung động thần kinh từ trung khu thần kinh hoạt động theo cấu tạo chức để đáp ứng lại kích thích III Dụng cụ nguyên vật liệu : Ếch sống Bộ đồ mổ Forcept thép không gỉ Kéo nhỏ vừa Dùi chọc tủy Khay đựng đồ mổ Bàn mổ (ếch) gỗ cốc nước Page | cốc H SO 1% Đồng hồ bấm thời gian Giá để treo ếch Bông thấm máu ếch Khăn để bắt ếch chai dung dịch nước Ringer cho ếch IV Các bước tiến hành : Bước 1: Mở lồng ếch, dùng khăn trùm lên lưng ếch muốn bắt nhẹ nhàng cầm chặt phần xương sống sát với chi trước ếch Trong trình bắt ếch nên dùng khăn để bắt tránh cho việc ếch bị tuột khỏi tay da trơn móng chân ếch thường sắc Bước 2: Dùng kéo to luồn vào miệng ếch, cắt hàm đi, cắt qua phần sau mắt Khi cắt bỏ hàm ếch, loại bỏ não hệ thần kinh => Hệ thần kinh trung ương ếch tủy sống Bước 3: Treo ếch lên giá hàm dưới, dùng thấm máu, để yên tĩnh thời gian Các quan ếch hoạt động tự a Thí nghiệm 1: Xác định thời gian phản xạ dung dịch H SO 1% - Các bước tiến hành: Đưa cốc axit nhẹ nhàng lên chân ếch chạm vào cốc axit Khi chân ếch chạm vào cốc axit ếch rút chân lên Khoảng thời gian từ lúc axit tác động đến lúc chân ếch co lên gọi thời gian phản xạ Chúng ta dùng đồng hồ bấm giây để xác định khoảng thời gian Lưu ý: Chỉ lấy khoảng 70% cốc axit, khơng lấy đầy nhúng chân ếch vào bị tràn ra, cịn q phải nhúng chân ếch vào sâu Page | Tiến hành thí nghiệm lần Trước lần tiến hành tiếp theo, phải rửa chân ếch nước lã, dùng tay rửa thật sạch, rửa 2,3 lần dùng khăn thấm khơ Mục đích việc rửa chân ếch để loại kích thích cũ kích thích cũ tác động vào quan, thụ quan, trung khu thần kinh phản ứng => Ảnh hưởng tới lần sau phản xạ b Thí nghiệm 2: Xác định vai trò thụ thể - Chúng ta sử dụng chân ếch làm thí nghiệm để tiến hành thí nghiệm Có thể sử dụng chân ếch lại, nhiên trước sử dụng phải tác động kích thích vào chân ếch để xác định chân ếch hoạt động bình thường, tránh làm ảnh hưởng tới kết thí nghiệm - Các bước tiến hành: Dùng kéo, cắt vòng da xung quanh chân ếch, lột da từ vị trí xuống màng móng chân Trong q trình lột, phải lột hết, khơng để sót da lại Bởi phần da bị sót chứa thụ thể nên tác động kích thích vào làm kết bị sai lệch Đưa cốc axit nhẹ nhàng lên chân ếch chạm vào cốc axit Khi chân ếch chạm vào dung dịch axit bấm đồng hồ bấm giây Tiến hành thí nghiệm lần Trước lần tiến hành tiếp theo, phải rửa chân ếch nước lã, dùng tay rửa thật sạch, rửa 2,3 lần dùng khăn thấm khơ Mục đích việc rửa chân ếch để loại kích thích cũ kích thích cũ ln tác động vào quan, thụ quan, trung khu thần kinh phản ứng => Ảnh hưởng tới lần sau phản xạ Page | c Thí nghiệm 3: Vai trị dây thần kinh - Các bước tiến hành: Dùng chân ếch cịn lại (chân ếch khơng dùng làm thí nghiệm thí nghiệm trước) thử với axit lần Bộc lộ dây thần kinh hơng (nằm dọc bó cơ): Tách bó để nhìn rõ dây thần kinh Sau đó, thử phản xạ với axit lần Sau thử với axit lần 2, lấy dây buộc quanh bó chân ếch, sau thử với axit lần d Thí nghiệm 4: Vai trị thần kinh trung ương - Các bước tiến hành : Đầu tiên cắt hàm ếch, treo lên giá, thử phản xạ với axit lần Sau đó, phá tủy sống ếch thử với axit lần V Kết bàn luận : a Kết thí nghiệm 1: Xác định thời gian phản xạ dung dịch H SO 1% Lần 1: T1 = 1,5 giây Lần 2: T2 = giây Page | 10 Bài Xác định nhóm máu thuộc hệ thống ABO yếu tố Rh I Mục tiêu : Xác định nhóm máu nhằm mục đích tìm có chế việc truyền máu Việc truyền nhóm hay nhận máu phải tuân thủ theo quy tắc xác định, không gây hậu khơng mong muốn, chí tử vong Ứng dụng xét nghiệm máu mang thai để đánh giá tình trạng sức khỏe mẹ bầu thai nhi, đồng thời dự đoán nguy cho thai kỳ sinh Trên sở kết xét nghiệm máu kết thăm khám nói chung, bác sĩ sản khoa có hướng can thiệp nhằm hạn chế thấp rủi ro xảy Page | 85 II Cơ sở lý thuyết : a Nhóm máu thuộc hệ thống ABO - Sự phân biệt nhóm máu dựa vào có mặt kháng nguyên A B màng hồng cầu; kháng thể α β huyết tương A B AB O Kháng nguyên hồng cầu A B AB khơng có Kháng thể huyết tương β α khơng có α β Ví dụ : Khi kháng nguyên A gặp kháng thể α kháng nguyên B gặp kháng thể β xảy phản ứng tương tác miễn dịch làm cho hồng cầu kết dính lắng xuống => gọi phản ứng ngưng kết Page | 86 b Nguyên tắc truyền máu: Truyền máu kỹ thuật quan trọng chứa đựng nhiều rủi ro khơng đảm bảo an tồn Việc truyền nhầm nhóm máu vơ nguy hiểm dẫn tới sốc tử vong cho bệnh nhân Do bắt buộc phải xét nghiệm nhóm máu xác trước truyền Có số lưu ý cần phải tuân thủ truyền máu như: Nên truyền máu nhóm Nếu bắt buộc phải truyền khác nhóm nhóm phải tn theo ngun tắc tối thiểu: “ Hồng cầu người cho không bị ngưng kết với huyết người nhận” Tuy nhiên, phải truyền lượng ( 250ml) tốc độ truyền phải chậm Người có nhóm máu A: phép cho nhận với người nhóm A, ngồi nhận từ người nhóm O Người có nhóm máu B: phép cho nhận với người nhóm B, ngồi nhận từ người nhóm O Người nhóm máu AB: phép nhận máu từ tất người khác cho người nhóm AB Người nhóm máu O: cho tất nhóm máu khác, nhiên lại nhận nhóm máu O Page | 87 Để q trình truyền máu diễn an tồn, ngồi việc xét nghiệm nhóm máu, bác sĩ tiến hành phản ứng hòa hợp (phản ứng chéo) người cho người nhận Tránh xảy tai biến truyền máu gây nguy hiểm đến tính mạng: * Những phản ứng sớm / cấp truyền máu: - Phản ứng dị ứng đơn giản xảy do: Máu người cho chứa vài protein huyết đặc trưng mà máu người nhận chất gây dị ứng Máu người cho có chứa chất gây dị ứng từ thức ăn, đậu phộng hay gluten Kháng thể máu người cho phản ứng với kháng thể máu người nhận - Phản ứng phản vệ truyền máu: Phản ứng phản vệ xảy người thiếu hụt Immunoglobulin A (IgA) có kháng thể IgA huyết Những kháng thể kháng IgA máu người nhận phản ứng với kháng thể IgA máu người cho - Phản ứng sốt không tan máu: Do tế bào bạch cầu người nhận phản ứng với máu truyền - Tan máu cấp truyền máu: Phản ứng xảy người nhận máu sai nhóm - Nhiễm trùng huyết truyền máu: Những loại vi trùng tiểu cầu gây Nhiễm trùng huyết truyền máu thường Staphylococcus aureus Staphylococcus epidermidis - Tổn thương phổi cấp liên quan đến truyền máu (TRALI – Transfusion-related acute lung injury): Phản ứng thường xuất nhanh chóng Nó xảy kháng thể máu người cho, ví dụ kháng thể kháng bạch cầu người, phản Page | 88 ứng với bạch cầu người nhận Hậu gây phù phổi hay tải dịch phổi - Quá tải tuần hoàn truyền máu (TACO – Transfusion-associate circulatory overload): Quá tải tuần hoàn truyền máu xảy hệ thống tuần hồn người nhận khơng đủ khả chịu đựng lượng máu truyền hay tốc độ truyền Khi Quá tải tuần hoàn truyền máu, người nhận bị Phù phổi, tức lòng phổi bị lấp đầy dịch *Những phản ứng muộn truyền máu: - Tan máu muộn sau truyền máu: Tan máu muộn sau truyền máu xảy thể người nhận tạo kháng thể chống lại kháng nguyên hồng cầu Phản ứng xảy vào khoảng ngày đến tuần sau truyền máu.Những kháng thể tạo từ lần mang thai hay truyền máu trước Những kháng thể đặc trưng tăng dần tới mức độ đo lường Những người có kháng thể có nguy bị Tan máu muộn sau truyền máu cao - Bệnh ghép chống chủ truyền máu (TAGVHD – Transfusion-associated graft versus host disease): Theo CDC, Bệnh ghép chống chủ truyền máu (TAGVHD) xảy tế bào lympho-T, dạng bạch cầu, từ máu người cho gia tăng số lượng nhanh chóng vào máu người nhận Sau chúng cơng tế bào người nhận - Xuất huyết giảm tiểu sau truyền máu (PTP – Posttransfusion purpura): CDC cho biết Xuất huyết giảm tiểu cầu sau truyền máu xảy Nó xảy người nhận tạo kháng thể kháng tiểu cầu Hậu tiểu cầu bị phá hủy số lượng tiểu cầu suy giảm c.Yếu tố Rh: - Ngồi hệ nhóm máu ABO, nhóm máu cịn được phân loại theo nhóm máu Rh hay gọi yếu tố rhesus Đây loại kháng nguyên khác tìm thấy Page | 89 tế bào hồng cầu Nếu tế bào có kháng nguyên, chúng coi dương tính với Rh Nếu họ khơng có, họ coi Rh âm Page | 90 Tại cần xét nghiệm máu yếu tố Rh? + Kháng nguyên hệ thống nhóm máu Rh di truyền, kháng thể chống Rh xuất thể Rh- miễn dịch hồng cầu có kháng nguyên D (Rh+) Kháng thể thường IgG + Nếu người Rh(-), chưa truyền máu Rh+ việc truyền máu Rh+ cho họ chưa xảy phản ứng tức + Tuy nhiên sau truyền máu Rh+ từ 2-4 tuần sau, lượng kháng thể chống Rh tương đối cao đủ để gây ngưng kết hồng cầu Rh(+) người cho tồn máu người nhận Phản ứng chậm nhẹ + Sau 2-4 tháng truyền máu Rh, nồng độ kháng thể chống Rh máu người Rhmới đạt tối đa Nếu truyền máu Rh+ cho người lần thứ 2, gây tai biến truyền máu nặng, khơng tai biến truyền máu hệ ABO Sau vài lần truyền máu Rh(+) cho người Rh(-) người Rh(-) trở nên mẫn cảm với kháng nguyên Rh(+), tai biến truyền máu nguy hiểm Tầm quan trọng xét nghiệm nhóm máu rhesus gì? Page | 91 + Khi mang thai, vấn đề xảy sản phụ Rh(+) thai nhi mang Rh() Thông thường, máu sản phụ không hịa lẫn với máu thai nhi q trình mang thai + Tuy nhiên, lượng nhỏ máu em bé tiếp xúc với máu sản phụ sinh sản phụ bị chảy máu chấn thương bụng mang thai Nếu sản phụ Rh(-) thai nhi Rh(-), thể sản phụ tạo protein gọi kháng thể Rh sau tiếp xúc với tế bào hồng cầu thai nhi + Các kháng thể tạo vấn đề nguy hiểm lần mang thai Mối quan tâm lớn với lần mang thai sản phụ Nếu thai nhi mag Rh(+) kháng thể Rh qua thai phá huỷ tế bào hồng cầu thai nhi => Điều dẫn đến thiếu máu đe dọa tính mạng thai nhi, tình trạng tế bào hồng cầu bị phá hủy nhanh khả sản xuất hồng của thể thai nhi, tế bào hồng cầu đóng vai trị quan trọng để mang oxy khắp thể nuôi dưỡng thai nhi + Do đó, sản phụ mang Rh(-) khuyến cáo nên thực số xét nghiệm máu khác xét nghiệm sàng lọc kháng thể ba tháng đầu thai kỳ, tuần thứ 28 thai kỳ sinh + Xét nghiệm sàng lọc kháng thể sử dụng để phát kháng thể chống lại máu Rh(+) Nếu sản phụ chưa bắt đầu sản xuất kháng thể Rh, sản phụ cần tiêm sản phẩm máu có tên globulin miễn dịch Rh + Globulin miễn dịch ngăn thể sản phụ sản xuất kháng thể Rh thai kỳ Nếu em bé sinh mang nhóm máu Rh(-) khơng cần điều trị bổ sung, cịn em bé sinh Rh(+), sản phụ cần mũi tiêm khác sau sinh Page | 92 III Dụng cụ nguyên vật liệu : Bộ huyết mẫu gồm: anti A, anti B, anti AB anti D Kim chích máu, bơng vơ trùng cồn Lam kính Bút Page | 93 IV Các bước tiến hành : Bước 1: Chuẩn bị lam kính khơ Bước 2: Dùng ống hút khác nhỏ giọt huyết mẫu lên mặt lam kính có đánh dấu chữ A, B, AB D Lưu ý: đảm bảo giữ khoảng cách giọt từ 1cm => 1.5cm Huyết anti A có màu xanh Huyết anti B có màu vàng Huyết anti AB anti D có màu trắng Page | 94 Bước 3: Sát trùng đầu ngón tay (thường ngón áp út) chích máu Kim chích máu có đầu ( đầu nhọn đầu tù) Chúng ta lấy đầu nhọn để chích đầu ngón tay dùng đầu tù để lấy máu trộn vào huyết mẫu Sau lần lấy khuấy phải lau đầu tù ( lưu ý: không lau vào chỗ) lặp lại với giọt huyết mẫu lại Page | 95 Page | 96 V Kết bàn luận : - Kết : Page | 97 Mẫu máu Anti A Anti B Anti AB Anti D - + + Chú thích: + : Có ngưng kết - : Khơng ngưng kết Lưu ý: Nếu xảy trường hợp ngưng kết muộn nên kiểm tra lại sau 15 phút để không bị nhầm lẫn Nếu giọt huyết máu bị khơ pha lỗng dung dịch sinh lý đẳng trương Nếu khó quan sát xem kết kính hiển vi =>Kết luận Kết luận: nhóm máu Bích nhóm máu B Rh+ Page | 98 - Giải thích: Phản ứng ngưng kết kết hợp kháng nguyên hữu hình với kháng thể tương ứng, tạo thành hạt ngưng kết quan sát mắt thường Ta thấy kết mẫu huyết tương anti B anti AB bị đông kết Điều xảy bề mặt hồng cầu người cho có kháng nguyên B Vậy nên tiếp xúc với huyết có chứa kháng thể β ( huyết mẫu anti B anti AB) tạo tượng đông kết Điều giải thích tương tự với tượng đơng tụ huyết mẫu D Do có có mặt kháng nguyên D nên tiếp xúc với kháng thể D ( anti D) xảy tượng đơng kết => Do kết luận nhóm máu Bích nhóm máu B Rh+ Page | 99 ... phải tác động vào yếu tố cách tắt, bỏ, làm tăng làm giảm hoạt động yếu tố mà cần chứng minh Ngồi ra, yếu tố cịn lại phải đảm bảo hoạt động bình thường Sau đó, tác động yếu tố kích thích vào chứng... kích thích vào dây thần kinh chế phẩm gây hưng ohaasn, sinh xung Xung truyền theo dây, qua synap kích thích gây co Khi chế phẩm co ( hưng phấn) sinh điện hoạt động, điện kích thích vào dây thần... thần kinh khiến sản sinh acetylcholine acetylcholine đến gắn lên receptor M tim Điều làm cho tim bị giảm hoạt động vài giây sau qua kích thích dây thần kinh giao cảm tự động sản sinh hoocmon giúp