1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Mam non SKKN to chuc TC Dan gian nham phat trien van dong cho tre 2436 thang

21 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Với giờ hoạt động chung chủ yếu diễn ra trong lớp Với giờ giáo dục thể chất : Thường chỉ cung cấp cho trẻ một vận động mới và một vận động ôn.Giáo viên cần tổ chức vận động ôn cho trẻ [r]

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HAI BÀ TRƯNG

TRƯỜNG MẦM NON CHẤT LƯỢNG CAO VIỆT BUN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Tên đề tài:

“ Các biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển vận

động cho trẻ ở trường mầm non ”

Lĩnh vực : Giáo dục nhà trẻ Tác giả : Nguyễn Hồng Thúy Chức vụ : Giáo viên

Năm học 2019- 2020

Trang 2

MỤC LỤC:

Trang phụ bìa……….………….………….……… 1

Mục lục ……… … ……… … 2

Mục lục……….3

1 Đặt vấn đề……… ……….……….…… …… 4

a) Lý do chọn đề tài……… 4

b) Mục đích……….4

c) Nhiệm vụ ……….5

2 Lý luận chung về vấn đề nghiên cứu……… 5

2.1 : Một số vấn đề về trò chơi dân gian……… 5

a) Khái niệm về trò chơi dân gian……… 5

b) Đặc điểm của trò chơi dân gian………6

c) Cách tiến hành trò chơi dân gian……… 8

2.2: Một số vấn đề trò chơi dân gian của trẻ nhà trẻ……… 11

a) Vai trò của trò chơi dân gian đối với sự phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ 13

b) Chức năng giáo dục và trò chơi dân gian……….….….……… 13

c) Đặc điểm hoạt động, vận động của trò chơi dân gian ………14

2.3 : Đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi nhà trẻ………….……… 14

3.Tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển vận động cho trẻ ở trường mầm non chất lượng cao Việt Bun ……… 14

3.1: Tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển vận động cho trẻ ……….14

a Nhận thức của giáo viên về vấn đề tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển vận động cho trẻ ……… 14

b Nội dung trò chơi ……… 15

c Cách tổ chức trò chơi……… 15

d Quá trình chơi ………16

3.2 : Những thuận lợi và khó khăn của giáo viên trong vấn đề tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ ở nhà trường……… 16

a Thuận lợi ………16

Trang 3

b Khó khăn……….17

4 Các biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển vận động cho trẻ… 17

4.1 : Lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ ……….17

4.2 : Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời ca, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ tham gia vào các trò chơi dân gian ……… 18

a Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các trò chơi dân gian……….18

b Dạy trẻ đọc thuộc lời ca ( đối với những trò chơi có lời đồng dao )………… 18

c Chuẩn bị địa điểm tổ chức trò chơi……… 19

4.3 : Tổ chức các trò chơi phù hợp với tính chất hoạt động 19

4.4 : Động viên tất cả trẻ tham gia vào trò chơi………… 19

5 Kiến nghị sư phạm……… 19

6 Kết luận……… 20

Trang 4

1 Đặt vấn đề :

a Lý do chọn đề tài :

- Người Việt Nam lớn lên từ dòng sữa ngọt ngào của mẹ, từ những câu

chuyện, lời ru ầu ơ của bà và những trò chơi dân gian tinh nghịch đầy hấp dẫn và thú vị của những ngày thơ bé

- Đã qua biết bao thế hệ nhưng sức sống bền bỉ, sức hút của những trò chơi dân gian đã vượt qua rào cản không gian, thời gian để tồn tại và phát triển đến bây giờ

- Dẫu biết rằng, xã hội ngày càng phát triển theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, những trò chơi mới ngày càng nhiều và hấp dẫn trẻ bởi sự mới lạ về màu sắc, hình dáng và sự hiện đại nhưng chưa bao giờ chúng ta có thể phủ định được vai trò của những trò chơi mang tính chất truyền thống đối với sự phát triển toàn diện về nhân cách của trẻ thơ,trong đó có trò chơi dân gian

- Thực tiễn chứng minh rằng : “ Trò chơi dân gian đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc giáo dục trẻ em phát triển toàn diện ” Trò chơi dân gian được coi là những giá trị văn hóa quý báu của dân tộc đang trên đà bị lãng quên Vìvậy mà tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ ở trường mầm non hiện nay được đặc biệtquan tâm Một mặt là bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc, mặt khác

là giáo dục trẻ một cách toàn diện về ngôn ngữ, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất…mang lại khoái cảm tinh thần cho trẻ.Trò chơi dân gian với những hành động nhịp nhàng,uyển chuyển cộng với tính nhịp điệu của bài đồng dao là kích thích sự hứng thú của trẻ.Vì thế mà trò chơi dân gian hiện nay được phần lớn trẻ mầm non yêu thích

- Việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ ở mầm non là khá phổ biến, tuy hiệu quả đạt được nhưng chưa cao Đứng trước thực trạng đó, nhìn nhận và đánh giá thực trạng sẽ giúp ta có thể đề xuất những biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ

b Mục đích :

- Nhìn nhận và đánh giá thực trạng tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ ở trường mầm non

Trang 5

- Đề xuất kiến nghị và biện pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng của tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ ở trường mầm non.

c Nhiệm vụ :

- Tìm hiểu lý luận liên quan, hoạt động vui chơi, trò chơi , trò chơi dân gian

- Tiến hành khảo sát thực tiễn việc tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển vận động cho trẻ mầm non Việt Bun

- Đưa ra kết luận sư phạm cần thiết

2 Lý luận chung về vấn đề nghiên cứu

2.1: Một số vấn đề về trò chơi dân gian

- Trò chơi dân gian gần gũi, quen thuộc, phong phú và đa dạng và mỗi TC có cách vận động khác nhau

- Trò chơi dân gian có rất nhiều loại nhưng được chia làm hai nhóm : Một là tròchơi truyền thống, hai là trò chơi có quy tắc

- Trò chơi dân gian chia thành bốn nhóm : nhóm vận động, nhóm trò chơi học tập, trò chơi sáng tạo, trò chơi mô phỏng bắt chước

a.Khái niệm về trò chơi dân gian

Có nhiều định nghĩa khác nhau về trò chơi dân gian :

Trò chơi ( dù là trò chơi tập thể hay trò chơi cá nhân ) đều là một hoạt động thoát khỏi những toan tính kiếm sống, sinh lời của đời thường Chơi tức là đặt mình ra ngoài gò bó, chi phối lao động thực dụng hang ngày Có vui thì mới chơi

và đã chơi là phải vui

Trò chơi được coi là một hoạt động không sinh lời, động cơ hành động không nằm ở kết quả cuộc chơi mà nằm ngay ở quá trình hoạt động ( quá trình chơi ) Tròchơi gắn liền với sự phát triển của lịch sử loài người, với đặc biệt thấy rõ qua cách thức chơi trong mỗi trò chơi

Trong hầu hết định nghĩa về trò chơi, người ta đều gắn nó với mục đích giải trí,vui chơi Trò chơi là một hình thức giải trí tốt nhất giúp con người thoát ra khỏi những phiền muộn của cuộc sống Trò chơi là một hoạt động tự do có pha chút tưởng tượng không gắn với lợi ích thể chất Trò chơi là một hoạt động diễn ra

Trang 6

trong một không gian, thời gian nào đó tuân theo quy tắc nhất định và khác lạ so với đời thường Khi đã chơi hết mình, người ta lãng quên mình là ai Đó là cách tốtnhất để giải trí.

Chữ “ trò ” được hiểu là một hình thức mua vui bày ra trước mắt mọi người Chữ “ chơi ” là một từ chung để chỉ những hoạt động lúc nhàn rỗi, ngoài giờ làm việc nhằm mục đích giải trí là chính Từ đó, “ trò chơi ” được hiểu là những hoạt động làm thỏa mãn những nhu cầu của con người, trước hết về vui chơi, giải trí.Theo quan điểm giáo dục, trò chơi vừa là phương tiện phát triển toàn diện nhâncách, vừa là hình thái tổ chức cuộc sống Đối với trẻ em, trò chơi là hoạt động giúptrẻ tái tạo các hành động của người lớn và các quan hệ giữa họ, định hướng nhận thức đồ vật và nhận thức xã hội Trong trò chơi, nhu cầu và các phẩm chất của trẻ

về thể lực, trí tuệ, đạo đức, và ý chí được hình thành, thỏa mãn, thể hiện và phát triển Do vậy, chơi là hoạt động chủ đạo trong giáo dục trẻ

Tóm lại, trò chơi dân gian luôn là một hoạt động đặc thù chỉ trong xã hội loài người được nhân dân sáng tạo từ thực tiễn cuộc sống của họ, được lưu truyền tự nhiên qua nhiều thế hệ và luôn được cải biên, bổ sung cho phù hợp với từng nơi, từng lúc nhằm thỏa mãn về nhu cầu vui chơi giải trí, giao lưu văn hóa và phát triểncác mặt thể chất, tinh thần của con người Trò chơi vận động dân gian là những tròchơi dân gian có sự vận động, tranh đua về thể lực là chính, thực hiện theo điều lệ của cuộc chơi và có sự phân định hơn/kém, được/hỏng Đó chính là tiền đề của cácnội dung hoạt động thể thao dân tộc ở Việt Nam hiện nay Từ góc độ giáo dục thể chất,

Trò chơi vận động dân gian là một trong những biện pháp giáo dục thể chất có hiệuquả, nhằm góp phần xây dựng những con người mới phát triển toàn diện, đáp ứng được những yêu cầu khách quan của sự nghiệp đổi mới đất nước

b Đặc điểm của trò chơi dân gian

Đặc điểm của trò chơi dân gian là an toàn, gần gũi với con người Việt Nam vàlợi ích cho việc phát triển thể chất cũng như trí tuệ của trẻ Ngoài ra, một số tròchơi còn gắn liền với các bài đồng dao nên chơi cũng là một cách để trẻ tiếp thu và

Trang 7

trau dồi ngôn ngữ trò chơi dân gian xưa được xem là một hình thức giáo dục đơngiản giúp hình thành nhân cách cũng như phát triển thể chất cho trẻ nhỏ Nóthường được thể hiện là các hành vi bắt chước từ các hoạt động của người lớn hay

là sự truyền dạy của người lớn cho trẻ nhỏ Cứ thế các trò chơi dân gian được lưutruyền từ thê hệ này qua thế hệ khác như một di sản văn hóa dân tộc trò chơi dângian có nhiều thể loại phù hợp với sở thích , cá tính khác nhau của nhiều đối tượngngười chơi như sôi nổi, điềm đạm hay trầm tĩnh Mỗi trò lại có một quy luật riêng,mang những sắc thái khác nhau khiến trẻ em chơi suốt ngày mà không thấy chán.Đặc điểm chung của trò chơi dân gian - trò chơi cổ truyền của trẻ em được hìnhthành và lưu truyền theo phương thức của văn hóa dân gian Việc sáng tạo đượcthực hiện trong một quá trình lâu dài bao gồm : sáng tạo – lưu truyền – sử dụng –điều chỉnh Ở đây, chủ thể sáng tạo , sử dụng, lưu truyền và tái tạo các trò chơi nàychủ yếu là trẻ em Dù bất cứ nơi đâu, trong gia đình, tại trường học hay trên đườnglàng đều có thể tổ chức được các trò chơi dân gian phù hợp Nếu sân nhà nho nhỏthì các em chơi ô ăn quan, chơi cờ, đánh chuyền, chặt cây dừa chừa cây mận, bắtve…Nếu diện tích rộng hơn có thể chơi rồng rắn lên mây, đá cầu, trốn tìm, bịt mắtbắt dê… Ở những bãi cỏ lớn, có thể tổ chức chơi cướp cờ, đánh đu, đá gà, chồngbông sen, cờ chém…Người chơi thường là trẻ em, túm tụm ngoài bãi cỏ, ngoàisân,…Ngoài việc vui đùa, rèn luyện thân thể còn thể hiện nỗi khát khao chiếnthắng tiềm ẩn trong mỗi đứa trẻ Do không lệ thuộc vào hình thức lễ hội như tròchơi của người lớn nên trò chơi dân gian trẻ em có những đặc trưng cơ bản : tròchơi trẻ em dễ dàng phổ biến rộng rãi, không chịu sự rang buộc một cách nghiêmngặt về không gian, thời gian, trẻ có thể chơi bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu Trongcác lễ hội ở địa phương, trẻ em vẫn có phần tham gia nhưng nhìn chung hoạt độngvui chơi của trẻ thường được tổ chức riêng biệt bên ngoài lễ hội Nếu như trò chơicủa người lớn chỉ được thể hiện ở một địa phương trong thời điểm nhất địnhthường vào mùa xuân , hát quan họ Bắc Ninh, tung còn ở Tây Bắc…

thì trò chơi ở trẻ em không bị hạn chế đó Trẻ em ở nhiều vùng, thậm chí khắp cảnước có thể đánh chuyền, đánh khăng…nhiều trò chơi còn được truyền bá trên

Trang 8

phạm vi rộng ra ngoài lãnh phận địa phương, thậm chí còn vượt ra khỏi biên giớiquốc gia Đây cũng là hiện tượng giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, giữa các địaphương, giữa các nước trong khu vực và trên cả thế giới.

c Cách tiến hành trò chơi dân gian

Do đặc điểm phát triển tâm sinh lý, thể lực của trẻ không giống nhau, khả năngtiếp thu của trẻ không đồng đều, có trẻ tiếp thu nhanh, có trẻ tiếp thu chậm, có trẻbạo dạn, có trẻ nhút nhát, thiếu tự tin nên quá trình phát triển kĩ năng cũng khôngđồng đều

Muốn phát triển thể lực cho trẻ có hiệu quả thì giáo viên cần phải nắm đượcđặc điểm nhận thức, khả năng phát triển vận động, phát triển kỹ năng của từng trẻ,

để từ đó lên kế hoạch cụ thể kịp thời bồi dưỡng, giáo dục trẻ Lựa chọn và sắp xếpnội dung các trò chơi vận động, TCDG phù hợp theo chủ đề

Như chúng ta đã biết, trò chơi dân gian là trò chơi nổi bật của trẻ mầm non nóichung và trẻ nhà trẻ nói riêng Đó là loại trò chơi giúp trẻ rèn , những kĩ năng, kĩxảo, phát triển các tố chất vận động cho trẻ Do vậy, khi lựa chọn các trò chơi, tôiluôn dựa vào điều kiện của địa phương, ở trường, lớp, sự hứng thú và khả năng củatrẻ, dựa vào mục đích cần phát triển kĩ năng, kĩ xảo vận động nào ở trẻ mà lựachọn trò chơi phù hợp với yêu cầu giáo dục và rèn luyện Lựa chọn trò chơi dângian phải lưu ý thời gian trong ngày Vào buổi sáng, chọn những trò chơi dân gian

có vận động tích cực, còn buổi chiều cho trẻ chơi trò chơi vận động nhẹ nhàng hơn

để đảm bảo cho trẻ nghỉ ngơi tích cực Ngoài ra cần chú ý đến thời tiết.Trời lạnh,trẻ mặc nhiều quần áo Do đó không chọn những trò chơi có nhiều vận động khó

mà chọn các trò chơi sao cho tất cả trẻ đều được tham gia Khi lựa chọn các tròchơi dân gian cho trẻ nhà trẻ cần thực hiện theo tiêu chí sau : Trò chơi phù hợp vớilứa tuổi nhà trẻ, đồ dùng đồ chơi phục vụ trò chơi dễ kiếm dễ tìm, giúp củng cố tưduy, ngôn ngữ, vận động, kỹ năng cho trẻ, gây được hứng thú, thu hút sự chú ý củatrẻ

Việc lựa chọn và sắp xếp nội dung các trò chơi dân gian theo chủ đề ngay từđầu năm và xây dựng kế hoạch sát với tình hình thực tế thì khi thực hiện rất phù

Trang 9

hợp, trẻ có những giờ tập luyện với những trò chơi vận động vừa sức cũng nhưkhông kém phần hấp dẫn Do đó, không những trẻ phát triển được các vận độngtinh, thô mà bên cạnh đó các tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo cũng được phát triển.Mỗi trò chơi dân gian đều có một cách chơi khác nhau Có trò mang tính chấttập thể thường có số lượng người tham gia đông đòi hỏi địa điểm chơi phải rộngrãi, an toàn, vệ sinh như trò chơi : “ Đuổi bắt ” , “ gà trong vườn rau ”, “ Mèo vàchim sẻ ” nhưng có trò chơi tĩnh, trẻ hay ngồi theo nhóm nhỏ như trò chơi : “ Tậptầm vông ”, “ Chi chi chành chành ”,…Chính vì vậy, giáo viên cần nắm rõ cáchchơi, luật chơi, đặc điểm của từng trò chơi để từ đó lựa chọn địa điểm cho phù hợptrước khi tổ chức cho trẻ chơi Việc chuẩn bị tốt địa điểm cho buổi chơi bao nhiêuthì kết quả tổ chức trò chơi càng hiệu quả bấy nhiêu.

Trước khi tổ chức chơi thì vấn đề chuẩn bị đồ dùng phụ cho trẻ chiếm một vaitrò quan trọng Với tư duy trực quan hành động trẻ rất dễ bị thu hút bởi đồ dùng đồchơi lạ mắt, màu sắc sặc sỡ Đồ dùng đồ chơi của các trò chơi phải đa dạng, phongphú mang tính chất đặc trưng được thiết kế dựa vào nội dung của trò chơi Mỗi tròchơi có một hoặc nhiều loại đồ dùng đồ chơi tương ứng mà thiếu nó trò chơi khôngtiến được Và phải luôn điều chỉnh hình thức, nâng cao yêu cầu của trò chơi, đưathêm trò chơi mới

Khi chuẩn bị được một địa điểm chơi chu đáo trẻ sẽ được thoải mái tự do chơi

mà không gặp vấn đề về vệ sinh cũng như an toàn trong khi chơi Đồng thời việcchuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho trò chơi dân gian có một ý nghĩa quan trọng quyếtđịnh đến hiệu quả của trò chơi Khi trẻ được sử dụng đồ dùng đồ chơi đó sẽ kíchthích trẻ hứng thú tham gia chơi Ngoài ra cho trẻ làm quen với tên gọi và cách sửdụng các đồ dùng đồ chơi có kích thước, hình dáng hài hòa, màu sắc đẹp mắt, tươisáng giúp trẻ có được tình cảm , cảm xúc thẩm mỹ, giúp mở rộng tầm hiểu biết chotrẻ Và để trò chơi không bị nhàm chán, tang thêm hứng thú cho trẻ, kích thích trẻhoạt động tích cực, mạnh dạn, tự tin, yêu cầu giáo viên thay đổi đội hình

Kết hợp đưa âm nhạc vào trò chơi Như chúng ta đã biết, âm nhạc có tác dụngtốt cho cơ thể, trí não, tâm trạng và tinh thần Với trẻ em, âm nhạc càng đặc biệt,

Trang 10

quan trọng bởi trẻ đang trong thời kỳ phát triển Trước đây, các giáo viên chỉ sửdụng âm nhạc trong giờ học âm nhạc và đôi khi cũng có sử dụng ở các môn họckhác Nhưng với trò chơi dân gian thì các giáo viên hầu như chỉ cho trẻ chơi và kếthợp với hát hoặc đọc lời của trò chơi Vì vậy mà các trò chơi dễ nhàm chán, khôngkích thích trẻ chơi lâu dài.Do đó để trẻ kích thích , trẻ tích cực tham gia vào tròchơi dân gian cần sử dụng âm nhạc để tạo hứng thú cho trẻ Với những trò chơi cólời đồng dao trên mạng sau đó cóp vào đĩa và mở cho trẻ nghe Trẻ vừa chơi, vừađọc kết hợp nghe tiếng nhạc đặc biệt là những lúc trống dồn trẻ tỏ ra rất phấnkhích.

Việc tạo hứng thú, thay đổi hình thức của trò chơi và tìm những lời mới đưa

âm nhạc vào trò chơi đã làm cho trò chơi trở nên mới lạ, hấp dẫn qua đó trẻ lớp tôirất hào hứng , tích cực tham gia vào trò chơi, trẻ tự do, thoải mái, tích cực vậnđộng, kích thích mạnh mẽ sự trao đổi chất, thúc đẩy sự hoàn thiện về cấu trúc,chức năng của cơ thể, đảm bảo sự phát triển hài hòa về thể chất, tang cường sứckhỏe cho trẻ Mặt khac khi được chơi kết hợp với âm nhạc trẻ lớp tôi ngày càngtiến bộ hơn về khả năng nghe nhạc

Lựa chọn trò chơi phù hợp với hoạt động.Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạtđược một mục đích nhất định Vì thế hoạt động nào cũng có tính chất riêng củanó.Nếu như hoạt động chung được tổ chức nhằm cung cấp các kiến thức cho trẻ thìhoạt động ngoài trời lại giúp trẻ được gần gũi với thiên nhiên, khám phá các hiệntượng tự nhiên và phát triển thể chất hay như ở hoạt động góc trẻ lại được mở rộngthêm về kinh nghiệm sống và kỹ năng chơi theo nhóm Chính vì vậy, giáo viên cầnchú ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi dân gian sao cho phù hợp với tính chất củatừng hoạt động Trò chơi dân gian là hoạt động cần thiết với trẻ Theo chương trìnhGDMN mới, giáo viên có thể tổ chức cho trẻ qua các hoạt động giáo dục sau : Thờigian đón trẻ vào buổi sáng và trả trẻ vào buổi chiều, trong các buổi vui chơi tronglớp, ngoài trời, trong các giờ hoạt động chung

Với hoạt động ngoài trời : tận dụng không gian rộng, thoáng Giáo viên nên tổchức cho trẻ chơi các trò chơi vận động nhằm rèn luyện và phát triển thể lực cho

Ngày đăng: 06/01/2022, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w